1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam_TT

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, luận án bổ sung thang đo, đo lường kiểm soát nội bộ (KSNB), tính hữu hiệu KSNB, các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của KSNB gắn với tính đặc thù của ngành bảo hiểm; trong đó có các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Thứ hai, luận án tổng hợp cơ sở lý thuyết của các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của KSNB dựa trên các lý thuyết nền tảng như lý thuyết đại diện, lý thuyết ngẫu nhiên. Đồng thời, luận án cũng xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của KSNB; và ảnh hưởng của thành phần KSNB đến tính hữu hiệu của KSNB trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu của luận án Thứ nhất, luận án phân tích thực trạng kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, thành phần của KSNB trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Luận án cũng sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) trong nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của KSNB, và tính hữu hiệu KSNB trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Thứ hai, kết quả khẳng định các nhân tố như Công nghệ thông tin, Chiến lược kinh doanh, Văn hóa tổ chức, Nhận thức về sự không chắc chắn môi trường doanh nghiệp, Cấu trúc tổ chức có tác động tích cực đến thành phần của KSNB. Kết quả cũng chỉ ra rằng thành phần của KSNB có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của KSNB trong các doanh nghiệp bảo hiểm phí nhân thọ tại Việt Nam. Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu luận án đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB trong các doanh nghiệp bảo hiểm phí nhân thọ tại Việt Nam.

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Vai trò quan trọng kiểm soát nội (KSNB) quản trị doanh nghiệp (DN) việc ổn định, phát triển DN ghi nhận nghiên cứu trước bình diện tồn giới Việt Nam Các học giả nghiên cứu cho hệ thống KSNB giúp giảm rủi ro, đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài (BCTC), tuân thủ luật pháp quy định (Spira, 2003) Thế giới chứng kiến nhiều gian lận BCTC công bố Tập đoàn Năng lượng Enron, vụ phá sản Tập đồn Viễn thơng Worldcom, Tập đồn bán lẻ lớn thứ nước Mỹ Kmark Các gian lận dẫn tới thiệt hại tài lớn nhà đầu tư Sự gia tăng thất bại kinh doanh số lượng lớn gian lận công bố rộng rãi khiến DN trọng vào KSNB họ, tương ứng với bối cảnh DN Đứng trước vấn đề này, Mỹ ban hành đạo luật Sarbanes-Oxley năm 2002 Ban lãnh đạo DN chịu áp lực ngày gia tăng để tăng cường tính hữu hiệu KSNB, truyền đạt tính hữu hiệu đến Ban Giám đốc cổ đông (Sutton, 2006) Ban lãnh đạo phải chịu trách nhiệm thiết kế trì tính hữu hiệu KSNB DN Do yêu cầu gia tăng, ban lãnh đạo có thêm trách nhiệm đánh giá, kiểm tra báo cáo hàng năm KSNB DN Theo đó, kiểm tốn viên bên ngồi chịu trách nhiệm kiểm tốn xác nhận quản lý tính hữu hiệu KSNB họ phải đưa kết luận độc lập riêng (Ramos, 2004) Ngồi ra, đối tác DN kiểm toán viên, nhà cung cấp khách hàng, phủ xã hội quan tâm đến KSNB vấn đề ảnh hưởng đến tin cậy báo cáo, trách nhiệm hình thức tổ chức DN (Rittenberg Schwieger, 2001) Mặc dù thực tế cho thấy KSNB yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến DN, chứng tính hữu hiệu cấu trúc KSNB môi trường tổ chức gần không tồn chủ đề chưa nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều (Kinney, 2000) Trong tài liệu chuyên môn KSNB đạt tiến việc phát triển khung kiểm soát quốc tế, số lượng nghiên cứu KSNB chưa nhiều Bên cạnh đó, việc thị trường bảo hiểm Việt Nam (BH) đạt tốc độ tăng trưởng cao 10% bộc lộ tiểm ẩn nguy rủi ro, rủi ro BH,rủi ro tài sản, rủi ro hoạt động (phát triển sản phẩm, bán hàng phân phối, khai thác, bồi thường)… lực quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) cịn hạn chế, tình trạng trục lợi BH ngày phức tạp, hay việc cạnh tranh khơng lành mạnh hạ phí BH mức an toàn, tăng hoa hồng mức quy định… làm tăng rủi ro cho DNBH Nguy phá sản, làm ăn thua lỗ, không thu xếp tái BH, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh lớn Điều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, phát triển bền vững thị trường BH thời gian tới Cùng với đó, năm qua quan quản lý nhà nước hỗ trợ tích cực tạo hành lang pháp lý cho DN có tính đặc thù riêng lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm: NĐ 45/2007/NĐ-CP, Thông tư số 13/2019/TT-NHNN, Nghị định số 05/2019/ NĐ-CP KTNB Hiện nay, DN Việt Nam nói chung DNBH nói riêng, vai trò KSNB mờ nhạt chưa quan tâm mức Chính thiếu chế kiểm soát hữu hiệu DN, hàng loạt vụ bê bối, gian lận DN xảy Các nghiên cứu trước cho thấy: có nhiều tổ chức giới sử dụng khung KSNB làm tảng để tiến hành hoạt động Các mô hình điển hình ý nghiên cứu chuyên sâu (COSO, 1992; COSO, 2013; Selto Widener, 2004; Jokipii, 2010) Các nghiên cứu trước thường tập trung vào yếu tố kiểm sốt mơi trường kiểm sốt, thông tin truyền thông đánh giá rủi ro Trong nghiên cứu này, thứ khái niệm KSNB xem xét tổng thể bối cảnh khác nhau; thứ hai, việc xem xét lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức KSNB chưa kiểm tra đầy đủ tài liệu trước mối quan hệ đóng vai trị quan trọng việc hiểu rõ KSNB tổ chức; thứ ba, thiếu kiến thức KSNB từ quan điểm quản lý Các tài liệu tập trung vào quan điểm bên tổ chức (Felix, 1998), việc tổ chức KSNB tổ chức thực tế trách nhiệm nhà quản lý Bên cạnh đó, nghiên cứu nước: Ngơ Trí Tuệ cộng (2004), Nguyễn Thu Hoài (2012), Bùi Thị Minh Hải (2012)…Các nghiên cứu trước chưa đề cập đến cách tiếp cận KSNB theo hướng lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức Dựa lập luận lý thuyết ngẫu nhiên, khung tài liệu KSNB học giả giới Nghiên cứu đặt hai mục tiêu: Thứ nhất, xem xét mối quan hệ đặc tính ngẫu nhiên tổ chức với thành phần KSNB Những đặc tính ngẫu nhiên tổ chức chọn có chứng nghiên cứu trước cho thấy yếu tố có số tác động đến việc thiết kế thành phần KSNB; Thứ hai, tập trung xem xét mối quan hệ thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB, lý thuyết hóa khung KSNB như: COSO, Basle, CoCo, Turnbull Các mối quan hệ kiểm tra cách sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để trình bày kết thực nghiệm KSNB Những điểm tương đồng, khác biệt thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB quan sát bối cảnh quốc gia khác góp phần quan trọng vào thảo luận KSNB Đây xem khoảng trống mà tác giả cần tập trung nghiên cứu, từ làm phong phú sở lý luận, thực tiễn khám phá nhân tố ngồi nhân tố chung có ảnh hưởng đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB Trên giúp tác giả đưa hàm ý sách cho doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (DNBHPNT) bên liên quan KSNB DNBHPNT Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu kiểm soát nội doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB, mức độ ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB; qua đưa khuyến nghị nhân tố nhằm phù hợp với thành phần KSNB nâng cao tính hữu hiệu KSNB với nghiên cứu điển hình DNBHPNT Để đạt mục tiêu tổng quát trên, cơng trình thực hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, tổng hợp nội dung KSNB, tính hữu hiệu KSNB, nhân tố ảnh hưởng đến KSNB, ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp Thứ hai, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB với nghiên cứu điển hình DNBHPNT Việt Nam Thứ ba, xác định mức độ ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB, khác biệt tính hữu hiệu KSNB theo quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động doanh nghiệp, loại hình sở hữu doanh nghiệp Thứ tư, đưa khuyến nghị nhân tố ảnh hưởng để phù hợp với thành phần KSNB nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT ngữ cảnh Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: KSNB tính hữu hiệu KSNB bao gồm nội dung nào? Mối quan hệ thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB doanh nghiệp? Câu 2: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB DNBHPNT Việt Nam nào? Câu 3: Mức độ ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam? Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB theo quy mơ doanh nghiệp; thời gian hoạt động; hình thức sở hữu? Câu 4: Các khuyến nghị đưa nhân tố để thích ứng với thành phần KSNB nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu có đối tượng kiểm soát nội DNBHPNT; tập trung vào ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB; ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Trên sở tổng hợp nghiên cứu trước, sở lý thuyết tảng liên quan đến chủ đề nghiên cứu; đề tài đặc biệt tập trung vào cách tiếp cận theo lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức, khung tài liệu KSNB COSO học giả nghiên cứu giới KSNB Từ đó, tác giả khám phá, xác định, thiết lập mơ hình nghiên cứu kiểm định mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng mang đặc tính tổ chức đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị nhà quản trị quan quản lý nhà nước KSNB DNBHPNT Việt Nam + Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào đối tượng khảo sát DNBHPNT, bao gồm: DN nước, DN nước hoạt động kinh doanh lĩnh vực BH phi nhân thọ Việt Nam Việc thu thập, xử lý lấy mẫu khảo sát theo phương pháp thuận tiện thực ba miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam Việc lựa chọn ba miền đại diện cho tổng thể nghiên cứu nhiều nghiên cứu trước thực 5 + Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu từ năm 2017 đến 2020 Dữ liệu sơ cấp, định tính định lượng, thực năm 2019 năm 2020 Tác giả tiếp tục thu thập liệu qua vấn năm 2021 để làm rõ kết nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Cụ thể: - Nghiên cứu định tính: Với mơ hình nghiên cứu sơ đề xuất qua nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết, tác giả thực vấn sâu chuyên gia, nhà lãnh đạo, trưởng phó phịng ban có liên quan đến KSNB, KTNB, kế tốn, tài kinh doanh DNBHPNT để đánh giá vấn đề điều kiện hồn cảnh thực tế DN, ngành Qua đó, xem nhân tố giả thuyết phù hợp, cần điều chỉnh, loại bỏ khỏi mơ hình đề xuất Kết bước nghiên cứu đưa mơ hình giả thuyết nghiên cứu có tính phù hợp với bối cảnh nghiên cứu; điều chỉnh thang đo, biến làm cho chúng có độ tin cậy giá trị cao - Nghiên cứu định lượng: Dựa vào kết nghiên cứu định tính kết hợp với tổng hợp tài liệu cơng trình có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, tác giả hồn thiện mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Với nghiên cứu định lượng, tác giả thực phát phiếu điều tra/bảng hỏi để thu thập liệu diện rộng, với quy mô mẫu lớn để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu tìm chứng thực nghiệm, chứng khoa học chứng minh cho mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 1.6 Đóng góp đề tài Đóng góp lý luận: (i) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB chủ đề tương đối quan trọng lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Các nhân tố mang đặc tính tổ chức nghiên cứu trước chưa tính đến KSNB có nội dung nghiên cứu ảnh hưởng khía cạnh đặc tính tổ chức đến cấu trúc hay thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB, dường thu hút quan tâm học giả Nghiên cứu thực ngành BH Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm lĩnh vực nghiên cứu, đóng góp vào tảng chung ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB (ii) Qua tổng hợp cơng trình trước mối quan hệ nhân tố, thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB nhiều nghiên cứu định tính định lượng đề cập Tuy nhiên, nghiên cứu với mơ hình đơn lẻ Trong mơ hình nghiên cứu này, tác giả đề xuất mơ hình kiểm chứng đồng thời tất nhân tố Mơ hình chưa đề cập nhiều nghiên cứu từ trước đến (iii) Nghiên cứu bổ sung thêm sở chứng thực tiễn cho lý luận thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB nhìn từ khía cạnh nhà quản lý (iv) Phần lớn nghiên cứu trước chủ đề này, phương pháp phân tích thường tác giả sử dụng phương pháp “hồi quy” (regression) để kiểm định đơn lẻ tác động nhân tố Với mơ hình có biến phụ thuộc, tác giả lựa chọn phương pháp phân tích “mơ hình cấu trúc tuyến tính” để kiểm định đồng thời quan hệ Theo đánh giá học giả nghiên cứu định lượng cho phân tích ưu việt hơn, chưa sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam (v) Mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất kiểm định bối cảnh mới, gắn với tính đặc thù ngành bảo hiểm Việt Nam mà cụ thể bảo hiểm phi nhân thọ ngữ cảnh Việt Nam (vi) Phần lớn biến nghiên cứu định lượng kế thừa từ cơng trình nước ngồi có uy tín, có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam thơng qua nghiên cứu định tính Đóng góp thực tiễn: (i) Luận án cung cấp thông tin quan trọng có ý nghĩa liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Bên cạnh đó, tác giả đánh giá thực trạng thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam 7 (ii) Với việc xác định 77 biến quan sát phù hợp với mơ hình đề xuất bao gồm nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB Kết nghiên cứu nhân tố tác động trực tiếp, gián tiếp; đồng thời cho biết chiều hướng tác động ngược chiều nhân tố Từ đó, giúp nhà quản lý DNBHPNT Việt Nam có sở xem xét đối chiếu có giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp (iii) Dựa kết nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB Từ đó, tác giả đưa gợi mở hàm ý sách quan nhà nước thân DNBHPNT Việt Nam 1.7 Kết cấu đề tài Nghiên cứu thực gồm Chương, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết khuyến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Các nghiên cứu thành phần kiểm soát nội Thành phần hay cấu trúc KSNB (Internal control structure) KSNB khái niệm sử dụng phổ biến nghiên cứu lĩnh vực KSNB khu vực DN khu vực hành cơng Theo nghiên cứu học giả giới cơng bố, có hướng xem xét KSNB Thứ nhất, cấu trúc KSNB sử dụng tương tự hệ thống KSNB có nhiều nghiên cứu sử dụng cấu trúc KSNB hệ thống KSNB thay cho (Eisenberg, 1997; O’Leary cộng sự, 2006; Johari cộng sự, 2016) Thứ hai, theo khung tài liệu KSNB nghiên cứu theo hướng định lượng cấu trúc KSNB bao gồm đồng thời thành phần (Karagiorgos cộng sự, 2011; Sultana Haque, 2011; Gamage công sự, 2014; COSO, 1992; COSO, 2013; Länsiluoto cộng sự, 2016), coi biến tiềm ẩn mơ hình nghiên cứu (Jokipii, 2006) 2.1.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội 2.1.2.1 Ảnh hưởng Ủy ban kiểm toán đến thành phần kiểm soát nội Ủy ban kiểm tốn có nhiệm vụ hỗ trợ hội đồng quản trị với cương vị nhà quản lý thực trách nhiệm đánh giá hệ thống KSNB, đánh giá tính độc lập q trình kiểm tốn, cơng việc KTNB, đánh giá thơng tin tài cung cấp cho cổ đông (Collier, 2009) Các nghiên cứu phân tích ảnh hưởng chất lượng Ủy ban kiểm tốn đến chất lượng KSNB như: Krishnan (2005), Zhang cộng (2007), Hoitash cộng (2009), Đặng Thùy Anh (2017) Chất lượng ủy ban kiểm toán đo lường thơng qua quy mơ ủy ban kiểm tốn, tính độc lập ủy ban kiểm tốn, trình độ ủy ban kiểm toán (Krishnan, 2005; Zhang cộng sự, 2007; Hoitash cộng sự, 2009) Chất lượng KSNB đo lường qua thành phần KSNB (Fadzil cộng sự, 2005; Đặng Thùy Anh, 2017) Kết nghiên cứu phần lớn nhấn mạnh trình độ ủy ban kiểm toán 2.1.2.2 Ảnh hưởng việc kiêm nhiệm HĐQT giám đốc đến thành phần kiểm soát nội Pi Timme (1993) nghiên cứu kiểm soát DN hiệu ngân hàng Hai tác giả cho việc chồng chéo chức chủ tịch HĐQT giám đốc điều hành làm tăng xung đột tính đại diện Molz (1985) chủ tịch HĐQT làm tổng giám đốc với chức giám sát khiến chế giám sát DN không hiệu Các nghiên cứu theo hướng xem xét mối quan hệ việc kiêm nhiệm HĐQT giám đốc đo lường biến giả (0,1) Ashbaugh-Skaife cộng (2007), Chen cộng (2017), Hu cộng (2017), Khlif Samaha (2019) Kết nghiên cứu theo hai hướng hợp hay chia tác hai vị trí 2.1.2.3 Ảnh hưởng chiến lược kinh doanh đến thành phần kiểm soát nội Chenhall (2003) lựa chọn Chiến lược làm biến ngẫu nhiên cho biến Chiến lược khác biệt với biến ngẫu nhiên khác Vai trò chiến lược quan trọng giải lời trích nghiên cứu sở ngẫu nhiên giả định hệ thống kiểm soát quản lý tổ chức xác định bối cảnh nhà quản lý ln nắm bắt tình hình hoạt động Các nghiên cứu định lượng dựa phân loại chiến lược điển hình Miles Snow (1978) Một số nghiên cứu đề cập ảnh hưởng chiến lược đến cấu trúc KSNB Simons (1990), Otley (1999), Smith Langfield-Smith, 2002), Agbejule Jokipii (2009), Jokipii (2010), Sim Teoh (1997), Oyedijo Akewusola (2012), Jusoh Parnell (2008), Kiptui (2014), Hambrick (1983), Conant cộng (1990) 2.1.2.4 Ảnh hưởng cấu trúc tổ chức đến thành phần kiểm soát nội Chenhall (2003) lưu ý cấu trúc tổ chức yếu tố quan trọng để hiểu thiết kế KSNB Khi áp dụng cấu trúc tổ chức cụ thể, số loại giao tiếp mối quan hệ khuyến khích, loại khác khơng khuyến khích (Emmanuel cộng sự, 1993) Otley (1980) cho với cấu trúc tổ chức khác yêu cầu hệ thống thơng tin kiểm sốt phải khác để tổ chức hoạt động hiệu Một số nghiên cứu đề cập ảnh hưởng cấu trúc tổ chức đến cấu trúc KSNB: Pug cộng (1969), Khandwalla (1977), Gupta cộng (1997), Gosselin (1997), Otley (1980), Hull Hage (1982), Palmer cộng (2001), Chenhall (2003), Fauzi cộng (2009), Jokipii (2010), Batool (2011) 2.1.2.5 Ảnh hưởng nhận thức không chắn môi trường đến thành phần kiểm soát nội Gordon Miller (1976) dự đoán tính động mơi trường tăng lên nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát: hệ thống kiểm soát trở nên quan trọng bất ổn tăng cao Một số nghiên cứu đề cập ảnh hưởng nhận thức không chắn mơi trường đến kiểm sốt quản lý cấu trúc kiểm soát nội như: Evans cộng (1986), Young cộng (2001), Hoque (2001), Khandwalla 10 (1977), Storey Sykes (1996), Chapman (1997), Hartmann (2000), Chenhall (2003), Gordon Miller (1976), Freel (2000), Jokipii ( 2010)… 2.1.2.6 Ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến thành phần kiểm sốt nội Nghiên cứu dựa mơ hình nghiên cứu phân chia văn hóa thành bốn tiêu chí khác Văn hóa hợp tác (Cameron Quinn, 2011) Một số nghiên cứu đề cập ảnh hưởng đến kiểm soát quản lý cấu trúc KSNB như: Chow cộng (1991), Harrison & McKinnon (1999), Chenhall (2003), Fauri cộng (2008), Boon cộng (2008); Batool (2011) 2.1.2.7 Ảnh hưởng công nghệ thông tin đến thành phần kiểm soát nội Việc sử dụng CNTT thường mang lại nhiều lợi ích cho thành phần hiệu KSNB tổ chức (Alles cộng sự, 2002; Vasarhelyi Halper, 2018) Một số nghiên cứu đề cập ảnh hưởng công nghệ thông tin đến cấu trúc KSNB như: Klamm Watson (2009), Morris (2011), Stratopoulos cộng (2013), Chen cộng (2014) 2.1.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB Một số tác giả theo mơ hình nghiên cứu lớp với thành phần/cấu trúc KSNB hay hệ thống KSNB dựa yếu tố cấu thành KSNB COSO (1992, 2013) để nghiên cứu yếu tố tác động đến tính hữu hiệu KSNB như: Hevesi (2005), O'Leary (2005), Amudo Inanga (2009) đưa thêm biến công nghệ thông tin theo COBIT, Karagiorgos cộng (2011), Sultana Haque (2011), Muskanan (2014), Gamage công (2014), Xu Gao (2015), Wang (2015), Amponsah cộng (2015), Nakiyaga Dinh (2017), Hồ Tuấn Vũ (2016), Nguyễn Thị Hoàng Lan (2019) Các tác giả theo mơ hình hai lớp với đặc tính tổ chức ảnh hưởng đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB Jokipii (2006) 2.1.4 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, cơng trình trước tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến KSNB DN đặc thù DNBHPNT, khuyến nghị cần thiết KSNB DNBHPNT Việt Nam thiếu vắng Thứ hai, tổng hợp nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng KSNB cho thấy đa dạng chiều rộng chiều sâu Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tính hữu hiệu KSNB thơng qua xem xét nhân tố thành phần theo quan điểm COSO bổ sung thêm vài nhân tố có gắn với tính đặc thù DN nghiên cứu Các nghiên cứu trước phần lớn tập trung vào nghiên cứu 11 nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt quản lý, chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến KSNB Thứ ba, nghiên cứu nhân tố: văn hóa cơng nghệ thơng tin đề cập nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát quản lý, chưa đề cập nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng KSNB Vì vậy, tác giả làm rõ tác động nhân tố nghiên cứu Thứ tư, nghiên cứu không làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến KSNB, mà mở rộng hướng nghiên cứu tới tác động đến tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam Thứ năm, nghiên cứu KSNB Việt Nam có nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn tập trung vào nghiên cứu ứng dụng KSNB cho số lĩnh vực, ngành cụ thể Cũng theo hướng nghiên cứu nghiên cứu trước; nghiên cứu gắn chủ đề nghiên cứu với ngành bảo hiểm phi nhân thọ với nhiều điểm đặc thù; qua đưa khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Kiểm soát nội Mục 2.2 luận án trình bày ba nội dung gồm: Thứ nhất, khái niệm kiểm soát nội Trong nghiên cứu này, tác giả cho KSNB hệ thống hay trình nhà quản lý DN tổ chức thiết lập với nhân viên đơn vị để thực chế, sách, quy trình thủ tục nhằm đảm bảo thực hợp lý mục tiêu: đảm bảo tin cậy của BCTC; đảm bảo tuân thủ quy định luật lệ; đảm bảo hoạt động thực hiệu Thứ hai, thành phần/cấu trúc kiểm soát nội: Thành phần KSNB gồm yếu tố cấu thành: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng giám sát Thứ ba, tính hữu hiệu KSNB Từ việc hiểu thuật ngữ “tính hữu hiệu/effectiveness” gắn với nghiên cứu luận án, tác giả cho KSNB đơn vị có tính hữu hiệu (hiệu lực) việc cung cấp đảm bảo hợp lý cho việc đạt mục tiêu đề Nói cách khác, KSNB hữu hiệu phải 12 giảm thiểu rủi ro việc không đạt hay ba nhóm mục tiêu xuống mức thấp chấp nhận 2.2.2 Các lý thuyết tảng Mục 2.2 luận án trình bày lý thuyết tảng gồm: Lý thuyết đại diện, Lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức 2.3 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết Mục 2.3 luận án trình bày hai nội dung gồm: Thứ nhất, đặc điểm hoạt động kinh doanh DN bảo hiểm phi nhân thọ Thứ hai, mơ hình nghiên cứu lý thuyết giả thuyết nghiên cứu + Mơ hình nghiên cứu: Ủy ban kiểm tốn H1 Kiêm nhiệm HĐQT giám đốc H2 Chiến lược Cấu trúc tổ chức Nhận thức không chắn MT DN Văn hóa tổ chức H3 H4 Thành phần/Cấu trúc KSNB H5 H9 H6 H7 Tính hữu hiệu KSNB H8 Biến kiểm sốt: - Quy mơ - Thời gian hoạt động DN Công nghệ thông tin Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất * Giả thuyết nghiên cứu H1.1: Quy mơ ủy ban kiểm tốn (ACSIZE) có ảnh hưởng tích cực đến thành phần KSNB H1.2: Tính độc lập ủy ban kiểm tốn (ACINDEP) có ảnh hưởng tích cực đến thành phần KSNB H1.3: Trình độ ủy ban kiểm tốn (ACEXP) có ảnh hưởng tích cực đến thành phần KSNB H2: Việc kiêm nhiệm HĐQT giám đốc có ảnh hưởng tiêu cực đến thành phần KSNB H3.1: Chiến lược công có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H3.2: Chiến lược phân tích có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H3.3: Chiến lược phòng thủ có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H4: Cấu trúc tổ chức có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB 13 H5: Nhận thức không chắn môi trường tổ chức có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H6.1: Văn hóa hợp tác có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H6.2: Văn hóa sáng tạo có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H6.3: Văn hóa thứ bậc có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H6.4: Văn hóa cạnh tranh có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H7: Công nghệ thông tin có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H8: Thành phần KSNB có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB H9.1: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB nhóm DN có vốn điều lệ khác H9.2: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB nhóm DN có thời gian hoạt động khác 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án gồm bước, kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, gồm: Bước 1: Xây dựng mơ hình thang đo nháp; Bước 2: Phỏng vấn chuyên gia xây dựng phiếu khảo sát; Bước 3: Nghiên cứu định lượng thức Tổng quan ngiên cứu sở lý thuyết NC định lượng thức (N= 550) Khoảng trống NC Mục tiêu NC Mơ hình NC đề xuất Thang đo nháp Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khẳng định CFA Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Phân tích SEM ANOVA Phỏng vấn chun gia N= 20 Mơ hình NC thức Thang đo thức Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach alpha Trọng số nhân tố Phương sai trích Độ phù hợp mơ hình Độ tin cậy tổng hợp Phương sai trích Tính đơn hướng Giá trị hội tụ phân biệt Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Kiểm định khác biệt quy mơ, thời gian hoạt động hình thức sở hữu Kết nghiên cứu, thảo luận khuyến nghị Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 15 3.2 Nghiên cứu định tính Mục 3.2 luận án trình bày ba nội dung gồm: Thứ nhất, mục đích nghiên cứu định tính: Mục đích vấn sâu nhằm khám phá nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam Thứ hai, đối tượng nghiên cứu định tính: Những người: có kiến thức kinh nghiệm chiến lược, văn hóa, KTNB, KSNB, tài kế tốn quản trị DNBHPNT Việt Nam với năm làm việc lĩnh vực trở lên Thứ ba, kết nghiên cứu định tính: điều chỉnh từ ngữ, cấu trúc thang đo khẳng định lại mơ hình nghiên cứu Đặc biệt bổ sung giả thuyết theo gợi ý chuyên gia biến kiểm soát loại hình doanh nghiệp 3.3 Mơ hình thang đo Mục 3.3 luận án trình bày hai nội dung: Thứ nhất, mơ hình sau nghiên cứu định tính (chính thức) Kiêm nhiệm HĐQT giám đốc H1 Chiến lược H2 Cấu trúc tổ chức H3 Nhận thức khơng chắn MT DN Văn hóa tổ chức Cơng nghệ thơng tin H4 H5 H6 Tính hữu hiệu KSNB H7 Thành phần/Cấu trúc KSNB H8 Biến kiểm soát: - Quy mô - Thời gian hoạt động DN - Hình thức sở hữu Sơ đồ 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất Thứ hai, biến, thang đo điều chỉnh sau nghiên cứu định tính: Trên sở tổng quan vấn sâu tác giả đưa báo, biến thang đo cho nghiên cứu * Giả thuyết nghiên cứu thức: H1: Việc kiêm nhiệm HĐQT giám đốc có ảnh hưởng tiêu cực đến thành phần KSNB H2.1: Chiến lược cơng có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H2.2: Chiến lược phân tích có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H2.3: Chiến lược phịng thủ có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H3: Cấu trúc tổ chức có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB 16 H4: Nhận thức không chắn mơi trường tổ chức có mối quan hệ thuận chiều đến thành phần KSNB H5.1: Văn hóa hợp tác có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H5.2: Văn hóa sáng tạo có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H5.3: Văn hóa thứ bậc có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H5.4: Văn hóa cạnh tranh có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H6: Cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng thuận chiều đến thành phần KSNB H7: Thành phần KSNB có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu KSNB H8.1: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB nhóm DN có vốn điều lệ khác H8.2: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB nhóm DN có thời gian hoạt động khác H8.3: Có khác biệt tính hữu hiệu KSNB nhóm DN có hình thức sở hữu khác (Bổ sung sau kết vấn sâu) 3.4 Nghiên cứu định lượng thức Sau thực nghiên cứu định tính để chuẩn hóa nhân tố tác động, điều chỉnh thang đo, giả thuyết nghiên cứu khẳng định thêm độ tin cậy mơ hình Từ đó, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu thức, với phiếu khảo sát giả thuyết nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu định lượng Mục 3.4 luận án trình bày hai nội dung: Thứ nhất, mẫu nghiên cứu thu thập liệu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện thực ba miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam Kích cỡ mẫu gấp lần biến quan sát (Hair cộng sự, 1998); tỷ lệ phản hồi từ 50% đến 59% chấp nhận (Mangione, 1995) Thứ hai, thu thập phân tích liệu + Thu thập liệu: Cách thức gửi phiếu khảo sát hình thức: Gửi thư qua bưu điện, gửi mail trực tiếp công cụ Google docs gửi trực tiếp cứng phiếu khảo sát + Phân tích liệu: Phân tích Cronbach Alpha, phân tích EFA, Phân tích CFA, kiêm định mơ hình phương pháp SEM 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Mục 4.1 luận án trình bay năm nội dung: + Giới thiệu chung bảo hiểm phi nhân thọ + Quy mô thị trường + Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ + Hoạt động tái bảo hiểm + Hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm + Thực trạng kiểm soát nội DNBHPNT Việt Nam 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu trước mẫu tỷ lệ phản hồi phiếu thu Hair cộng (1998), Mangione (1995), Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Vũ Hùng (2015) Luận án phát 860 phiếu, tỷ lệ phiếu hợp lệ đạt 64% 4.3 Kết phân tích độ tin cậy thang đo Kết phân tích độ tin cậy thang đo khái niệm loại biến quan sát, xác định 77 biến quan sát đạt tiêu chuẩn 4.4 Kết phân tích nhân tố khám phá Với việc sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép quay Promax Kết phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích 58,207% lớn 50% giá trị eigenvalues nhân tố lớn 1, sử dụng phương pháp phân tích nhân tố phù hợp Đồng thời, xác định 77 biến quan sát đạt tiêu chuẩn phân thành nhân tố với khái niệm thành phần Công nghệ thông tin, Chiến lược kinh doanh, Văn hóa tổ chức, Cấu trúc tổ chức, Nhận thức không chắn môi trường doanh nghiệp, thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB 4.5 Kết phân tích nhân tố khẳng định Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) tiêu chí thỏa mãn: - Kiểm định phù hợp mơ hình: cần xem xét thêm số vấn đề độ tin cậy thang đo, giá trị hội tụ, tính đơn nguyên giá trị phân biệt - Đánh giá độ tin cậy thang đo: - Kiểm định giá trị hội tụ: - Tính đơn nguyên: 18 - Giá trị phân biệt: Hinh 4.1: Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA 4.6 Ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB, tính hữu hiệu kiểm sốt nội Kết chạy mơ hình cấu trúc SEM lần Hinh 4.2: Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần Nguồn: Phần mềm AMOS Kết chạy mơ hình cấu trúc SEM lần 19 Hinh 4.3: Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu: Bảng 4.1: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM lần Mối quan hệ tương quan nhân tố Estimate S.E C.R P Giả thuyết Kết luận KSNB < CLc 1,658 0,653 2,538 0,011 H2.1 Chấp nhận KSNB < CLp 2,000 0,536 3,732 0,000 H2.2 Chấp nhận KSNB < CLt 1,459 0,415 3,514 0,000 H2.3 Chấp nhận KSNB < CT 1,240 0,604 2,055 0,040 H3 Chấp nhận KSNB < CC 1,107 0,452 2,447 0,014 H4 Chấp nhận KSNB < VHh 2,035 0,561 3,626 0,000 H5.1 Chấp nhận KSNB < VHs 1,433 0,455 3,148 0,002 H5.2 Chấp nhận KSNB < VHt 1,190 0,357 3,335 0,000 H5.3 Chấp nhận KSNB < VHc 0,996 0,341 2,918 0,004 H5.4 Chấp nhận KSNB < CNTT 3,080 0,634 4,857 0,000 H6 Chấp nhận HH < KSNB 0,058 0,009 6,358 0,000 H7 Chấp nhận Nguồn: Phần mềm AMOS 20 Bảng 4.2: Mức độ tác động nhân tố đến KSNB TP KSNB Mối quan hệ tương quan nhân tố Hệ số hồi quy Vị trí Mối quan hệ tương quan nhân tố Hệ số hồi quy Vị trí quy 0,294 MT < - KSNB 0,539 CLp 0,276 HD < - KSNB 0,312 < - VHh 0,249 RR < - KSNB 0,284 KSNB < - CLt 0,218 GS < - KSNB 0,272 KSNB < - CLc 0,211 TT < - KSNB 0,235 KSNB < - VHt 0,195 KSNB < - VHs 0,184 < - KSNB KSNB < - VHc 0,181 KSNB < - CC 0,178 KSNB < - CT 0,169 10 KSNB < - CNTT KSNB < - KSNB HH 0,343 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 4.7 Kiểm định khác biệt tính hữu hiệu KSNB nhóm doanh nghiệp Kết kiểm định biến kiểm sốt sau: Bảng 4.3: Kết phân tích mơ hình cấu trúc SEM có tham gia biến kiểm sốt: Mối quan hệ tương quan nhân tố Estimate S.E C.R P Hệ số hồi quy Giả thuyết Kết luận HH < C9.VDL 0,082 0,033 2.523 0,012 0,112 H8.1 Chấp nhận HH < C7.TGHD 0,142 0,061 2.328 0,02 0,104 H8.2 Chấp nhận HH < C6.LHSH 0,156 0,072 2.165 0,03 0,096 H8.3 Chấp nhận Nguồn: Phần mềm AMOS 21 Hinh 4.4: Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM có thêm biến kiểm sốt CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Các nhân tố như: Công nghệ, Chiến lược kinh doanh, Văn hóa tổ chức, Nhận thức không chắn môi trường doanh nghiệp, Cấu trúc tổ chức xếp theo thứ tự ưu tiên ảnh hưởng đến thành phần KSNB Kết luận phù hợp với nghiên cứu khác thành phần KSNB mà tác giả tổng hợp từ tổng quan nghiên cứu Điểm nghiên cứu, tác giả phân tích vai trị biến trung gian thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB Ngoài ra, tác giả kiểm định biến kiểm sốt quy mơ, thời gian hoạt động loại hình sở hữu có khác biệt đáng kể mối quan hệ thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB Sau có kết nghiên cứu chương 4, mục 5.1 luận án trình thảo luận kết nghiên cứu với bảy nội dung sau: (1) Ảnh hưởng cơng nghệ thơng tin đến thành phần kiểm sốt nội (2) Ảnh hưởng chiến lược kinh doanh đến thành phần kiểm soát nội (3) Ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến thành phần kiểm sốt nội (4) Ảnh hưởng nhận thức không chắn môi trường doanh nghiệp đến thành phần kiểm soát nội (5) Ảnh hưởng cấu trúc tổ chức đến thành phần kiểm soát nội (6) Ảnh hưởng thành phần kiểm sốt nội đến tính hữu hiệu kiểm soát nội 22 (7) Sự khác biệt quy mơ vốn điều lệ, loại hình hoạt động, thời gian hoạt động đến tính hữu hiệu KSNB 5.2 Khuyến nghị từ kết nghiên cứu nhà quản trị Trên sở kết thảo luận mục 5.1, mục 5.2 trình bày số khuyến nghị sau: (1) Khuyến nghị tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (2) Khuyến nghị chiến lược kinh doanh (3) Khuyến nghị văn hóa doanh nghiệp (4) Khuyến nghị nhận thức không chắn môi trường doanh nghiệp (5) Khuyến nghị cấu trúc tổ chức (6) Khuyến nghị nâng cao tính hữu hiệu KSNB (7) Khuyến nghị quy mô vốn điều lệ, thời gian hoạt động hình thức sở hữu 5.3 Khuyến nghị quan nhà nước Hiệp hội kế toán kiểm toán Trên sở kết thảo luận mục 5.1, mục 5.3 trình bày số khuyến nghị sau: (1) Khuyến nghị với Chính phủ, Bộ tài Cục giám sát bảo hiểm (2) Khuyến nghị với Hiệp hội kế toán, kiểm toán Việt Nam 5.4 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu Bên cạnh kết nghiên cứu đạt trình bày trên, nghiên cứu cịn có hạn chế như: Thứ nhất, tổng hợp lý thuyết nghiên cứu trước thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB, lĩnh vực BH chưa tác giả nước nghiên cứu hệ thống, nghiên cứu dựa tảng KSNB theo COSO lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức Tuy nhiên, cần có nghiên cứu thêm lý thuyết KSNB phục vụ cho mục đích khác làm phong phú thêm cho hướng nghiên cứu Thứ hai, hạn chế nguồn nhân lực nên mơ hình kiểm định DNBHPNT, chưa đề cập đến DNBH nhân thọ Do đó, cần mở rộng cho đối tượng khác Nghiên cứu tiến hành chủ yếu địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận Nghiên cứu cần mở rộng mẫu nghiên cứu sang tỉnh thành khác nước để đảm bảo tính tổng qt hóa kết nghiên cứu để từ có tranh rõ nét thành phần KSNB, tính hữu hữu KSNB DNBHPNT Việt Nam 23 Thứ ba, nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, chưa mang tính khách quan ngẫu nhiên mang tính chất đại diện cao mẫu Tuy nhiên, nghiên cứu thực tuân thủ phương pháp nghiên cứu khoa học quy trình lấy mẫu kết nghiên cứu đem lại độ tin cậy cao Do đó, nghiên cứu thời gian tới cần hướng đến cách chọn mẫu ngẫu nhiên khoa học đảm bảo độ tin cậy cho tổng thể nghiên cứu Thứ tư, nghiên cứu lựa chọn nhân tố mang đặc tính ngẫu nhiên tổ chức mà tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu dựa khung KSNB COSO, học giả giới lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức Tuy nhiên tương lai, nghiên cứu cần bổ sung thêm nhân tố tác động khác ảnh hưởng đến thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB Ngồi ra, nghiên cứu xem xét hướng nghiên cứu đo lường tính hữu hiệu không cảm nhận nhà quản lý mà có thêm xem xét đo lường hiệu hoạt động DN Nghiên cứu xem xét mở rộng sang lĩnh vực khác ngồi BH, từ kiểm định mối quan hệ trực tiếp gián tiếp nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu KSNB KẾT LUẬN CHUNG Luận án trả lời trọng tâm câu hỏi đáp ứng mục tiêu nghiên cứu: xác định nhân tố ảnh hưởng, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thành phần KSNB đánh giá mức độ ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị nhằm cải thiện thành phần KSNB nâng cao tính hữu hiệu KSNB DNBHPNT Việt Nam Luận án tổng hợp từ cơng trình trước giới Việt Nam kết hợp với sở lý thuyết KSNB, thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB Bên cạnh đó, luận án sử dụng lý thuyết liên quan lý thuyết đại diện, lý thuyết ngẫu nhiên tổ chức Luận án làm rõ vấn đề lý luận KSNB, thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB, phân tích nhân tố ảnh hưởng thang đo Hơn nữa, luận án đánh giá tác động thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB Đây sở để tác giả nghiên cứu đưa khuyến nghị cho DNBHPNT Việt Nam Luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua tổng quan nghiên cứu trước để xây dựng mơ hình nghiên cứu kết hợp phương pháp vấn chuyên gia để điều chỉnh thang đo, 24 giả thuyết nghiên cứu để hoàn thiện phiếu khảo sát, sở để khảo sát quy mô lớn Luận án sử dụng mô hình cấu trúc (SEM) để kiểm định mơ hình phân tích mối quan hệ nhân với nhân tố Công nghệ thông tin, Chiến lược kinh doanh, Văn hóa tổ chức, Nhận thức khơng chắn môi trường DN, Cấu trúc tổ chức đến thành phần KSNB; mối quan hệ nhân thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB Các kết luận án gợi ý hàm ý sách có ý nghĩa với nhà quản trị, quan quản lý nhà nước nhà khoa học tài liệu tham khảo q trình phân tích luận giải vấn đề liên quan đến thành phần KSNB tính hữu hiệu KSNB Tuy nhiên, hạn chế phạm vi, không gian thời gian, nghiên cứu chưa xem xét lĩnh vực DNBH nhân thọ tác động thành phần KSNB đến hiệu tài DN Mặt khác, quy mô lấy mẫu luận án chưa mang tính tổng quát chưa mang tính ngẫu nhiên

Ngày đăng: 10/06/2022, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w