1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LU n ậ TỔNG TH NG KIM YOUNG SAM và n n dân CH ố ề ủ CHỐ độ NG CHÍNH QUYỀN QUÂN sự c tài

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH NGÔN NGỮ HÀN QUỐC - - NGUYỄN MAI THẢO TIỂU LUẬN TỔNG THỐNG KIM YOUNG SAM VÀ NỀN DÂN CHỦ CHỐNG CHÍNH QUYỀN QUÂN SỰ ĐỘC TÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN LỊCH SỬ HÀN QUỐC Giảng viên hướng dẫn đề tài: ThS NGUYỄN ĐĂNG KHOA TP HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Bối cảnh Hàn Quố c thậ p niên cuối Thế kỷ XX Tiểu sử đời hoạt động trị Tổng thống Kim Young Sam 2.1Tiểu sử 2.2Q trình tham gia trị trở thành Tổng thố 2.2.1Thời kỳ th 2.2.2Nhập mơn 2.2.3Q trình tranh 2.3Các sách thời Tổng thống Kim Youn 2.3.1Chính sách đố 2.3.2Chính sách đố 2.4Cuộc đời tổng thống Kim Young Sam sau từ Triết lý trị thành tựu Tổng thống Kim Young Sam 3.1Triết lý trị 3.1.1Niềm tin vào Ch 3.1.2Cái nhìn tiêu cự 3.1.3Đánh giá ph 3.2Những thành tựu đạt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử Hàn Quốc nhữ ng thập niên cuối kỷ XX trải qua nhữ ng biến độ ng lớ n có bướ c chuyển mớ i Năm 1945, Mỹ chiếm nửa phía Nam Liên Xơ kiểm sốt phía Bắc bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc sau giải phóng Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc thành lập vào năm 1948, lấy Seoul làm thủ đô Hàn Quốc Cuộc nội chiến kéo dài năm Triều Tiên công Hàn Quốc nổ vào năm 1950 – 1953 khiến cho đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc ngày Năm 1963, Park Chung Hee thức trở thành tổng thống nhà độc tài thứ Hàn Quốc Trong suốt thập niên 1960, phủ Park Chung Hee có xu hướng đàn áp thô bạo ngày tăng Năm 1971, ông bị trích nhà độc tài quân tàn nhẫn, kinh tế Hàn Quốc cải thiện đáng kể nhiệm kỳ ông Sau biến động trị xã hội vào năm 1960 Hàn Quốc bắt đầu phát triển mạnh vào năm 1970, tạo “Kỳ tích sông Hán” Năm 1980, Chun Doo Hwan lên làm tổng thống Ngày 18/5/1980, thành phố Gwangju - tỉnh Nam Jeolla xảy vụ dậy Gwangju Sau Thảm sát Gwangju, Chun Doo-Hwan bắt đầu loại bỏ trị gia đối lập khỏi trường, lọc xã hội theo quy mô lớn Năm 1996, ông bị kết tội tham nhũng, hối lộ, lệnh thảm sát bị kết án tử hình sau giảm xuống cịn chung thân nhanh chóng Tổng thống Kim Young Sam ân xá vào ngày 22/12/1997 Tới năm 1987 hiến pháp sửa đổi, theo đó, nhân dân Hàn Quốc quyền trực tiếp bầu tổng thống đánh dấu trình chuyển đổi sang dân chủ Hàn Quốc Vào thập niên 1990, Chính phủ Dân đời Hàn Quốc thức mời trở thành thành viên Liên Hợp Quốc vào năm 1991 Chính quyền dân chủ đời khắc phục dần văn hóa trị độc tài Đến cuối kỷ XX, kinh tế Hàn Quốc suy thoái nhanh chóng khủng hoảng kinh tế IMF Trong bối cảnh Hàn Quốc cuối kỉ XX nói trên, Chính quyền Qn độc tài cầm đầu suốt thập niên 60,70,80 Mà Chế độ Độc tài thể chế nhà nước chuyên quyền nhà nước cai trị cá nhân, nhóm, gia đình, nhóm quân đội, mà quyền lực không bị giới hạn họ thường dùng biện pháp trù dập người đối lập để trì quyền lực Chúng đề cập đến hình thức cai trị độc đốn kẻ hay đảng cầm quyền không bị pháp luật, hiến pháp hay nhân tố trị xã hội quốc gia ràng buộc Tiêu biểu nhà cầm quyền Park Chung Hee Chun Doo Hwan Dưới thời vị tổng thống hình thành nên Lịch sử Dân chủ hóa đẫm máu Hàn Quốc Những mà quyền nhà cầm quyền mang lại gây sóng phong trào đấu tranh phản chiến mạnh mẽ, cụ thể Phong trào Đối lập thời kì diễn liệt Có nhiều người đứng lãnh đạo phong trào này, có Tổng thống Kim Young Sam-một vị Tổng thống có tầm ảnh hưởng việc chống Chính quyền Quân độc tài Kim Young Sam (1927-2015) vị Tổng thống thứ Hàn Quốc nhiệm từ 2/1993 đến 2/1998 nhà lãnh đạo Phong trào Đối lập với Chính quyền Độc tài suốt 30 năm Ông bị trục xuất, bị giam vào cuối thời Park Chung Hee, sau lại tiếp tục bị quản thúc đầu thời Chun Doo Hwan chức Sau lên nắm quyền, Kim Young Sam tích cực huy chiến dịch chống tham nhũng lớn Hàn Quốc Cả hai vị Tổng thống tiền nhiệm Chun Doo Hwan Roh Tae Woo bị Kim Young Sam cho tiến hành điều tra tội tham nhũng, hối lộ, đảo chính, phản quốc đưa xét xử Thế nhưng, cơng sức đóng góp ông bị phá vỡ trở nên lu mờ trước vụ bê bối hàng loạt liên quan đến trai bạn ơng Thêm vào đó, quản lý kinh tế đất nước yếu nên gây nên Cuộc khủng hoảng Tài xảy từ năm 1997-1998, khiến cho nhiều tập đoàn Hàn Quốc sụp đổ, buộc Hàn Quốc phải nhận gói cứu trợ 58 tỷ USD Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kim Young Sam kết thúc nhiệm kì Tổng thống ông trai bị bắt phải ngồi tù tội tham nhũng Nhằm mục đích nêu rõ đời cựu Tổng thống Kim Young Sam tư tưởng thành tựu mà ông dành tâm huyết đời Đó mà tiểu luận Kim Young Sam dân chủ chống quyền quân độc tài nêu rõ PHẦN NỘI DUNG Bối cảnh Hàn Quốc thậ p niên cuố i Thế kỷ XX Sau Chiến tranh giớ i thứ hai chấm dứt năm 1945, Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc Liên bang Xơ Viết chiếm đóng miền bắc đến vĩ tuyến 38 Mĩ chiếm đóng từ vĩ tuyến 38 phía nam Vào tháng 11/1947, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đề giải pháp tiến hành tổng bầu cử Triều Tiên hỗ trợ Ủy ban Liên Hiệp Quốc Tuy nhiên, phủ lâm thời miền Triều Tiên khước từ việc tức Mĩ Liên bang Xô Viết không đồng thuận việc áp dụng đồng uỷ trị bán đảo Triều Tiên Thế nên Hội đồng Liên Hiệp Quốc đưa giải pháp khác sau để kêu gọi bầu cử địa phương với giúp đỡ Ủy ban Liên Hiệp Quốc Những bầu cử tiến hành riêng rẽ vào ngày 10/5/1948, tỉnh phía nam vĩ tuyến 38 Vĩ tuyến trở thành đường chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai miền Nam Bắc Điều dẫn tới việc thành lập phủ riêng biệt miền Nam-Bắc Năm 1948, Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc thành lập, lấy Seoul làm thủ đô Hàn Quốc phủ hợp pháp cộng đồng quốc tế cơng nhận Cùng thời điểm đó, Liên bang Xô Viết hỗ trợ miền Bắc thành lập nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên Mỗi bên tun bố phủ hợp pháp toàn lãnh thổ Triều Tiên Căng thẳng ngày tăng lên hai phủ Bắc-Nam, quân đội Nhân dân Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38, lấy cớ cáo buộc quân đội miền Nam vượt qua trước, công dẫn đến Chiến tranh Triều Tiên xảy 25/6/1950 Mĩ Liên Hiệp Quốc đứng sau Đại Hàn Dân Quốc, cịn Liên Xơ Trung Quốc đứng sau Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cuộc nội chiến kéo dài năm ngày 27/7/1953, mà lực lượng Liên Hiệp Quốc Quân đội Nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Quốc ký kết Thoả thuận đình chiến Chiến tranh Triều Tiên Lúc vùng phi quân Triều Tiên phân chia làm hai nước bán đảo Triều Tiên bị chia cắt hai miền Nam-Bắc ngày Có khoảng triệu người thiệt mạng, bị thương hàng chục triệu người khác bị nhà cửa, có người vĩnh viễn rời xa người thân gia đình chiến tranh khốc liệt Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc không tránh nghèo nàn với mức thu nhập bình qn đầu người $100 USD năm Hàn Quốc thời điểm xếp hạng quốc gia nghèo giới Ở giai đoạn này, kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài, chủ yếu từ Mỹ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tiếp tục theo đuổi nghiệp thống đất nước sở lập luận "Một Triều Tiên" khơng cơng nhận phủ Hàn Quốc, chọn đường thống đất nước Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa Hàn Quốc coi phủ có chủ quyền hợp pháp tồn bán đảo Triều Tiên khơng cơng nhận phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Những quan điểm cứng nhắc, khơng nhân nhượng khiến cho q trình hịa giải hai bên khơng thực thập niên 1960 Năm 1963, Park Chung Hee thức trở thành tổng thống trở thành nhà độc tài thứ Hàn Quốc Trong suốt thập niên 1960, phủ Park Chung Hee có xu hướng đàn áp thô bạo ngày tăng Thông qua hoạt động “Hiệp hội kêu gọi tái thiết quốc gia”, Park Chung Hee giải tán Quốc hội đảng phái trị đối lập hoạt động, đồng thời thẳng tay đàn áp phong trào chống đối Ông ban hành sắc lệnh cấm cơng nhân mít tinh, biểu tình, diễu hành ơng cịn cài cắm nhân viên thân phủ bên tổ chức cơng đồn cơng nhân để giám sát kìm hãm phong trào đấu tranh họ Quân đội Hàn Quốc lực lượng tiến hành vụ đàn áp, bắt thám nước theo mệnh lệnh Park Chung Hee Năm 1971, Park Chung Hee bị trích nhà độc tài quân tàn nhẫn, kinh tế Hàn Quốc cải thiện đáng kể nhiệm kỳ ông Để tái tạo động lực phát triển kinh tế, Park Chung Hee mang "kỷ luật quân đội" sách độc tài áp dụng toàn quốc Một mục tiêu tướng Park chấm dứt tình trạng lạc hậu, nghèo đói Hàn Quốc biến đất nước từ kinh tế thuộc Thế giới thứ ba trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu giới Chính phủ ơng phát triển hệ thống đường cao tốc toàn quốc, hệ thống tàu điện ngầm Seoul đặt tảng to lớ n, vữ ng cho chuyển biến thần kỳ, mạnh mẽ đất nước Hàn Quốc thập niên sau Sau biến động lớn kinh tế, trị xã hội vào năm 1960 Hàn Quốc bắt đầu phát triển mạnh vào năm 1970 kỉ XX, tạo “Kỳ tích sơng Hán” Đây thời kỳ mà mối quan hệ Hàn Quốc - Triều Tiên dần cải thiện, thức cơng nhận phủ bước vào kỷ nguyên hòa giải hợp tác Hình Từ năm 1962 đến 1994, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng trung bình 10% năm, giai đoạn gọi "Kỳ tích dịng sơng Hán" Ngày 16/101979, Trường Đại học Busan, nhóm sinh viên xuống đường kêu gọi chấm dứt ‟Chế độ Độc tài” Sau biểu tình nhanh chóng lan rộng, buổi tối hơm có tới 50.000 người tụ tập phía trước hội trường thành phố Pusan Vào ngày 18/10, phủ Park Chung Hee tuyên bố thiết quân luật Busan Thế biểu tình lan tới thành phố Masan, đặc biệt Trường Đại học Tổng hợp Kyungnam Các công vào đồn cảnh sát trụ sở quan đảng cầm quyền thành phố khiến nội lực lượng cầm quyền bị rạn nứt Ngày 26/10/1979, Park Chung Hee bị bắn chết Kim Jae-gyu-đương kim Giám đốc quan tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) Kim Jae-gyu bị tử hình sau Thời đại Park Chung Hee kết thúc bạo lực bất ổn xã hội Năm 1980, Chun Doo-hwan hội đồng bầu cử bầu lên làm tổng thống Ngày 18/5/1980, thành phố Gwangju - tỉnh Nam Jeolla xảy vụ dậy Gwangju người dân địa phương đánh cướp kho vũ khí trạm cảnh sát địa phương để chống lại cảnh sát phủ Chun Doo-hwan sau lực lượng đàn áp biểu tình ơn hịa địi cải cách dân chủ sinh viên địa phương Quân đội Hàn Quốc với vũ khí sát thương, vịi rồng, xe tăng, xe bọc thép điều động đến, sáng ngày 27/5/1980, quân đội tiến vào trung tâm thành phố đánh bại hoàn toàn lực lượng dân quân, nổ súng bắn chết khoảng 1.000 tới 2.000 người dân Hình Nghĩa trang Mangwol-dong Gwangju, nơi chôn cất thi thể nạn nhân vụ thảm sát Gwangju Sau đàn áp hoàn toàn dậy người dân Thảm sát Gwangju, Chun Doo-Hwan bắt đầu loại bỏ trị gia đối lập khỏi trường, lọc xã hội theo quy mơ lớn Đồng thời, phủ Hàn Quốc thiết lập sở đào tạo quân đặc biệt "Samcheong Education Troops", để tiến hành chương trình “Giáo dục lọc” Khoảng 40 nghìn người bị bắt đưa đến sở Samcheong Education Troops Số liệu thống kê sau cho thấy có khoảng 54 người bị giết trình giam giữ 397 người bị chết sau Vào năm 1986, Chun Doo-Hwan lệnh bắt giữ tra nhiều nhà hoạt động, nhiều tổ chức bị đàn áp Liên minh Dân chủ Thống Phong trào Nhân dân Vào tháng 1/1987, vụ tra dẫn tới chết Park Jong-Cheol, sinh viên trường Đại học Quốc gia Seoul Đầu năm 1987, người dân Hàn Quốc bắt đầu dậy sau chết sinh viên Tổ chức hàng loạt bạo động lớn để phản đối sách bắt bớ, thủ tiêu tra tàn bạo chế độ Chun đồng thời tiếp tục yêu cầu tiến hành sửa đổi Hiến pháp Đây khởi đầu cho "Cuộc Nổi dậy Dân chủ Tháng Sáu", từ ngày 26 đến 29, có 1,4 triệu người tham gia "Tuần hành Hịa bình Vĩ đại Nhân dân", tổ chức 34 thành phố tỉnh, họ hô to hiệu “Bãi bỏ hiến pháp xấu xa” “Xóa bỏ chế độ độc tài” Dưới áp lực đó, quyền Chun Doo-hwan buộc phải sửa đổi Hiến pháp, ban hành Hiến pháp vào ngày 29/10/1987 Năm 1996, ơng bị phủ kết tội tham nhũng, hối lộ, lệnh thảm sát bị kết án tử hình sau giảm xuống cịn chung thân nhanh chóng Tổng thống Kim Young-Sam ân xá vào ngày 22/12/1997 Từ cuối năm 1980, Chế độ dân chủ cải thiện thông qua hình thức bầu cử tổng thống trực tiếp Cùng với đó, quan hệ Nam-Bắc khỏi thời kỳ chiến tranh lạnh, bước vào kỷ nguyên hòa giải hợp tác Vào thập niên 1990, Chính phủ Dân đời với đường lối đối ngoại mềm mỏng nhiều Các dậy để lại dấu ấn to lớn cho đời Chính phủ Dân Vì năm 1987 hiến pháp sửa đổi nhân dân Hàn Quốc quyền trực tiếp bầu ra, kiện tổng thống đánh dấu trình chuyển đổi sang dân chủ Hàn Quốc Thủ đô Seoul Hàn Quốc chọn làm nơi tổ chức Thế vận hội Olympic năm 1988, kỳ Thế vận hội vô thành công thúc đẩy đáng kể vị quốc tế quốc gia Năm 1991, Hàn Quốc Triều Tiên cơng nhận để thức gia nhập Liên Hiệp Quốc lúc Hàn Quốc đầu tư kinh tế nước chủ yếu viện trợ lương thực giúp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vượt qua nạn đói thập niên 1990 thơng qua chương trình lương thực Thế giới WEP Liên hiệp quốc Chính quyền dân chủ đời khắc phục dần văn hóa trị độc tài Đời tổng thống tướng Roh Tae-won (1987) bị kết án tội hối lộ, tham nhũng Đến đời Tổng thống thứ 7-Kim Young Sam, ông đắc cử Tổng thống năm 1992 nhậm chức năm 1993 Từ nhà lãnh đạo phong trào dân chủ đối lập với nhà cầm quyền quân nhiều năm, Kim Young-sam tiến hành cải tổ quyền cải cách kinh tế đất nước Và hành động ông khởi xướng chiến dịch chống tham nhũng, thông qua việc triển khai Hệ thống Tài tên thật giúp theo dõi dễ dàng kênh phân phối quỹ đầu quỹ tham nhũng dễ dàng hơn, đảm bảo tài quốc gia Ơng xem nhà lãnh đạo có cơng giải tán nhóm nhiều lực quân đội chuyển hóa hệ thống tài vốn nhiều mờ ám Hàn Quốc trở nên minh bạch Ông cho bắt giữ hai nhân vật tiền nhiệm, Chun Doo Hwan Roh Tae Woo, tội tham nhũng phản quốc Đến cuối nhiệm kỳ tổng thống Kim Young Sam, hai ân xá theo tinh thần hịa giải dân tộc Tuy nhiên, thơng điệp chống tham nhũng Kim bị tổn hại trai ông bị bắt giữ tội hối lộ trốn thuế Năm 1994, Tổng thống Bill Clinton cân nhắc kế hoạch cơng Nyonbyon, trung tâm chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên, Kim Young Sam ngăn cản Clinton để tránh xảy chiến tranh Đảng Dân chủ Tự Kim thua sít bầu cử Quốc hội năm 1996 Sau sụp đổ tập đoàn Kia dẫn đến loạt biến cố lôi kéo Hàn Quốc vào Khủng hoảng tài châu Á 1997 năm cuối nhiệm kỳ tổng thống ông Cùng với sụp đổ tập đồn khác buộc ơng phải chấp nhận 58 tỉ USD kế hoạch cứu trợ tài Quỹ Tiền tệ Quốc tế Đến cuối kỷ XX, kinh tế Hàn Quốc suy thối nhanh chóng khủng hoảng kinh tế IMF Năm 1998, Kim Dae Jung lên làm Tổng thống Năm 1997, ông trao giải Nobel hồ bình nỗ lực ơng việc bình thường hố quan hệ với Triều Tiên Vào tháng 6/2000, Hội nghị thượng đỉnh Liên Triều diễn Bình Nhưỡng, hội nghị thành tích cực sau nhiều năm Hàn Quốc thực thi "Chính sách Ánh dương" với Bắc Triều Tiên Tổng thống Kim Dae-jung đề xướng Cuối năm đó, ơng nhận giải thưởng Nobel Hịa bình Viện Hàn lâm Khoa học Hồng gia Thụy Điển trao tặng, thúc đẩy dân chủ nhân quyền Hàn Quốc Đơng Á sách hịa giải với Bắc Triều Tiên Năm 1975, Được chọn “Người tuần” “New York Times” Năm 1979-1980, Đại biểu Quốc hội thứ 10 (Đảng Shinmin, Seo Dong Gu, Busan) Năm 1979, YH Nongseong, trả lời vấn với 'New York Times', lệnh tạm thời đình thực cơng việc thống đốc, sa thải khỏi văn phịng Năm 1981, Thành lập Hiệp hội leo núi Dân chủ, cố vấn Năm 1982-1983, biểu tình tuyệt thực (23 ngày) Năm 1984, Thành lập Hiệp hội Minchu, bầu làm chủ tịch Năm 1985, Cố vấn Viện Nghiên cứu Quốc gia Năm 1986, Cố vấn thường trực Đảng Dân chủ Hàn Quốc Năm 1987, Người sáng lập Đảng Dân chủ Thống nhất, Chủ tịch thứ Đảng Dân chủ Thống Năm 1987, Cố vấn Trụ sở Phong trào Quốc gia Hiến pháp Dân chủ Năm 1987, Ứng cử viên tổng thống thứ 13 (Đảng Dân chủ Thống nhất) Năm 1988-1992, Đại biểu Quốc hội khóa 13 (Đảng Dân chủ Thống nhất, Seo-gu, Busan) Năm 1982, Chính trị gia Triều Tiên thăm Liên Xô Năm 1990, Hội nhập Ba Đảng, Đại diện Đảng Dân chủ Tự Thành viên Hội đồng Tối cao Năm 1992, Đại biểu Quốc hội khóa 14 (Đảng Dân chủ Tự do, Quận Quốc gia, Dân biểu khóa 9) Năm 1992, Đại biểu Quốc hội khóa 14 xin từ chức Tháng 9/1992, Ứng cử viên tổng thống thứ 14 Đảng Dân chủ Tự Năm 1992-1996, Chủ tịch Đảng Tự Dân chủ thứ Năm 1993-1998, Tổng thống thứ 14 Năm 1996-1997, Chủ tịch Đảng thứ Hàn Quốc Năm 1997, Chủ tịch danh dự Đảng Hàn Quốc Năm 2002, Giáo sư đặc biệt, Đại học Waseda, Nhật Bản Năm 2003, Chủ tịch danh dự Ủy ban Phát Truyền hình Bắc Triều Tiên tự Năm 2004, Chủ tịch danh dự Liên minh Dân chủ hóa Bắc Triều Tiên 64 Triết lý trị thành tựu Tổ ng thống Kim Young Sam Triết lý trị 1.1 Niềm tin vào Chủ nghĩa Tự Triết lý trị Kim Young Sam dựa dân chủ tự Mặc dù hoạt động Đảng Đối lập theo nhà trị học Kim Yong Wook, đường lối ơng có khuynh hướng bảo thủ Hay nói cách khác, Kim Young Sam vừa người theo chủ nghĩa bảo thủ tự vừa theo chủ nghĩa dân chủ tự Người ta coi giới khơng có tự có khả trở thành cộng sản sai lầm Ơng nói tự bị ràng buộc mức Chủ nghĩa cộng sản, so sánh với Chủ nghĩa cộng sản, việc khơng thích cộng sản đồng nghĩa với việc chống lại Chủ nghĩa cộng sản, chỗ tự do, độc tài, hạn chế nhiều lý khác không đối xử với tất người người Trong số đảng bảo thủ Hàn Quốc, có nhiều người xuất thân từ nhà hoạt động dân chủ hóa chuyển sang Chủ nghĩa tự sau sụp đổ Chiến tranh lạnh Chủ nghĩa tự do, Kim Young Sam dẫn họ kiểm sốt quyền dân dựa tảng quân đội TK Đảng Hàn Quốc Ngoài ra, Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội khơng có khả thực coi hệ thống đàn áp tự nhân quyền cá nhân Ngay sau trở thành tổng thống, Kim Young Sam vạch ranh giới với nhà hoạt động cánh tả cho thấy kiểm soát mạnh mẽ Han Chong Ryeon, tổ chức sinh viên đại học có khuynh hướng cực tả Theo ơng, tất tự bị khơng thể phân biệt khác biệt có khả có người tị mị Chủ nghĩa cộng sản Ngồi ra, ơng nói ông ấn tượng với đường lãnh đạo nguyên thủ Bernard Law Montgomery Trong số người Hàn Quốc mà ơng ngưỡng mộ có Cho Byeong Ok với tư cách trị gia, chẳng hạn ngưỡng mộ tính cách cá nhân, khả lãnh đạo John F Kennedy-cựu Tổng thống Hoa Kỳ với tư cách người nước ngoài, trị gia 65 3.1.2 Cái nhìn tiêu cực Chủ nghĩa Cộng sản Theo ơng, “Cộng sản khó Họ người hay chửi bới dù họ có cho Khi tơi cịn đương nhiệm, yêu cầu 150.000 gạo nên định gửi 50.000 gạo trước phần lại gửi theo thứ tự Con tàu chở gạo đến Wonsan, thuyền trưởng bị tống vào tù chụp ảnh (ở Bắc Triều Tiên) Việc thuyền trưởng chụp số hình ảnh tàu có sai? Tơi khơng đưa gạo cho bạn (những người theo Chủ nghĩa cộng sản) bạn có chờ đợi thay đỏi lập tức.” Ơng khơng từ bỏ quan điểm tiêu cực Chủ nghĩa cộng sản hay Chủ nghĩa xã hội suốt thời gian hoạt động Đảng đối lập nhiệm kỳ tổng thống Trên thực tế, việc quốc gia cộng sản có chế độ đàn áp dường đóng vai trị việc khiến Kim Young Sam, người tham gia phong trào dân chủ hóa, có nhìn tiêu cực Tất nhiên, khơng có lý để có nhìn thân thiện Chủ nghĩa cộng sản, ơng người trải qua Chiến tranh Triều Tiên 26/5 chí mẹ cơng tước có vũ trang Tuy nhiên, thời gian cầm quyền, ông không tạo bầu khơng khí chống cộng sản mạnh mẽ chống cơng kích Thay vào đó, lập trường chống cộng sản suy yếu, hoạt động cứu trợ chống cộng, vốn phổ biến nơi công cộng đầu năm 1990, biến với thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh cộng đồng quốc tế vào khoảng năm 1995 Giáo dục chống cộng bắt đầu biến khỏi giáo dục công lập Trước tiên, người biết mẹ Kim Young Sam chết đạn công tố viên Bắc Triều Tiên, dù vậy, ơng cho thấy hình ảnh xúc tiến đối thoại với Triều Tiên cách phân biệt cơng tư Mặc dù ơng ghét nó, khơng cịn cách khác đồng tộc Đây thời điểm việc chuyển giao dự án lò phản ứng nước nhẹ Triều Tiên (KEDO) tù nhân dài hạn không hướng tới Triều Tiên Hội nghị thượng đỉnh liên Triều tổ chức, sau Kim Il-sung qua đời, hội nghị bị phá hủy hỗn loạn Triều Tiên Tuy nhiên, nhìn vào phát biểu đầu năm năm 1996, "Nguyên nhân sâu xa khó khăn kinh tế Bắc Triều Tiên chi tiêu quân mức hiệu hệ 66 thố ng kinh tế cộng sản Đối với quốc gia, phương Bắc muốn cứu trợ dồn tồn lực vào việc trì sức mạnh qn đe dọa người dân Đó phản bội Hàn Quốc tội lỗi Triều Tiên phải đối mặt với xu hướng hịa giải hợp tác tồn cầu, đồng thời thúc giục mạnh mẽ thay đổi tư Hàn Quốc” Diễn ngơn sụp đổ Triều Tiên, diễn ngơn lực lượng bảo thủ Hàn Quốc, xuất Người ta nói thời kỳ quyền Kim Young Sam Khi Kim Il-sung qua đời vào năm 1994, quan chức phủ cho biến sụp đổ Triều Tiên trở thành thật xác định trước Vào thời điểm đó, cố vấn an ninh Jeong Jong Wook nói với cố vấn an ninh Nhà Trắng (Anthony Lake) “Triều Tiên sụp đổ vòng sáu tháng đến hai năm”, Overdorf, tác giả Hai miền Triều Tiên đồng tác giả sách Gallucci, Wit Phoneman, cho biết: Trong “Lời nói đầu khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên”, “Chủ tịch Kim Young Sam nghĩ “không sức khỏe Kim Jong-il mà trạng thái tinh thần ơng khơng bình thường.” Cịn cựu Chánh văn phòng Lee Won Jong, người phụ tá thân cận Chủ tịch Kim Young Sam, cho biết, “YS nghe nhiều báo cáo từ quan tình báo sức khỏe Kim Il-sung xấu, thực mong đợi sụp đổ Triều Tiên Nếu Kim Il-sung chết, Triều Tiên sụp đổ” Chủ tịch Kim Young Sam đề cập đến khả Triều Tiên sụp đổ vào tháng 8/1994, ơng nói: “Cuộc cạnh tranh chế độ hai miền Triều Tiên kết thúc” “sự thống đột ngột đến trước mắt chúng ta.” 3.1.3 Đánh giá phê bình ►Đánh giá tích cực Mục sư Kang Won Ryong nói: “Sau nhậm chức tổng thống, ông bắt đầu cải cách” “Hana Hoe can đảm nhúng tay vào tham nhũng Yulgok thực chế độ tài tên thật vào ngày 12/8 Tài sản ủy viên nội tiết lộ Khi biện pháp thực hiện, tỷ lệ ủng hộ ông tăng vọt 90% Nó gấp đơi so với 42% tổng thống nhận bầu cử tổng thống.” Các tài xế taxi nói “Dạo tơi thích sống” Có câu lạc người hâm mộ "YS Samo" 67 Ông chọn nhân vật năm 1979 ấn năm 1980 Niên giám quốc tế Encyclopedia Britannica Sau biến động quân ngày 16/5, sau nội từ chức, sau quyền Yoon Bo Seon rút lui, việc ông bầu làm tổng thống với tư cách người dân thành lập quyền nhân dân nhiều người đánh giá cao Ông nghị sĩ quốc hội bị quyền Yushin trục xuất khỏi vị trí quốc hội với tư cách thành viên chưa có tiền lệ bầu làm nghị sĩ quốc hội tuổi 28 cống hiến đời cho vận động dân chủ Trong đấu tranh chống lại quân đội mới, “Ngay bẻ cổ gà, bình minh đến” “Bạn bỏ tù tơi Tuy nhiên, đường dân chủ mà định đi, lương tâm tôi, trái tim bị Chun Doo Hwan cướp đi!" ông để lại câu danh ngôn Việc bãi nhiệm chức vụ nghị viện ông việc xử lý tạm thời chức vụ Thống đốc Đảng Dân chủ tác động chất xúc tác gây đấu tranh dân chủ Buma, Kim Young Sam đánh giá nhân vật kết thúc Cuộc cách mạng Tổng thống Park Chung Hee với Kim Dae Jung Khi quyền Park Chung Hee quyền Chun Doo Hwan tiếp nối, Kim Young Sam Kim Dae Jung xuất chổi khi người dân khơng coi lực lượng trị thay đảng cầm quyền khơng có hình ảnh mới, họ khơi phục lại ý chí Đảng đối lập rõ ràng lãnh đạo Đảng Dân chủ Trong bầu cử tổng thống lần thứ Đảng Dân chủ mới, kết bỏ phiếu Lee Seung Gye bị đảo ngược từ bỏ phiếu định Kim Dae Jung bầu, có biến cố bất thường, Kim Young Sam hoàn toàn chấp nhận chiến thắng Kim Dae Jung tích cực ủng hộ Kim Dae Jung Kim Young Sam Kim Dae Jung chống lại tất loại khủng bố Yang Kim niềm hy vọng phong trào dân chủ hóa, liên kết PK-Honam, tảng khu vực hai người, đánh giá động lực thúc đẩy dân chủ hóa Tuy nhiên, sau đảo qn đội mới, Kim Dae Jung bị tử hình tội âm mưu phản loạn, khỏi án tử hình trốn sang Mỹ, bị cưỡng chế giải ngũ trị giam giữ tất quan chức Sangdo-dong Donggyo68 dong tình trạng tồi tệ hoạt động trị bị cấm Tuy nhiên, Kim Young Sam lại Hàn Quốc tiếp tục Cuộc vận động dân chủ hóa chịu đựng đàn áp quyền Chun Doo Hwan Năm 1983, kỷ niệm ba năm phong trào dân chủ hóa 18/5 cứu sống lửa Phong trào dân chủ hóa cách tổ chức biểu tình đơn lẻ tuyệt thực kéo dài 23 ngày, sau quy định trị bị bãi bỏ, Kim Dae Jung thành lập hội đồng thúc đẩy dân chủ hóa vào năm 1984 cuối giành hiến pháp trực tiếp Ngay nhiều nhân vật thực hoạt động tích cực áp lực quyền Chun Doo Hwan, Kim Young Sam thể can đảm cứng rắn thể có chín mạng sống Vào thời điểm đó, Kim Dae Jung nhận ủng hộ giới trẻ đóng vai trị trụ cột tinh thần, Kim Young Sam tiếp tục bảo vệ Đảng Dân chủ, “thế lực dân chủ trị” đối đầu với tư cách trị gia nội Vào thời Park Chung Hee, Kim Young Sam thừa nhận kết bầu cử đẩy Kim Dae Jung, thời gian công tác thứ 5, Kim Young Sam tập hợp làm người dẫn đầu Khi Chun Doo Hwan rút lui cuối Chế độ cộng hòa dân chủ bắt đầu, tiếng Kim Youngsam, người chịu đựng chống lại áp vào thời điểm thành viên đối lập người dân Hàn Quốc, tăng cao Ông theo đường lối cứng rắn thời kỳ cầm quyền Park Chung Hee Chun Doo Hwan, sau đánh giá tích cực điểm ông đạt thay đổi chế độ thông qua bầu cử dân chủ chấm dứt Chế độ quân thông qua trình hợp ba Đảng với câu nói “Vào hang hổ để bắt hổ” Kết đạt mục tiêu giải thể lực lượng quân trừng hội Hana Trong thuyết thực dân chủ hóa, sau chuyển đổi từ Chế độ độc tài quân sang Chế độ dân chủ, làm để vĩnh viễn rút quân đội khỏi trị điều kiện tiên quan trọng để củng cố kiểm soát dân quân đội hồn tồn tự đảo Tóm lại, Kim Young Sam vừa thúc đẩy hợp ba đảng vừa biện hộ muốn bắt hổ phải đến hang hổ thực thực lời hứa Hàn Quốc gần quốc gia lực quân bị trục xuất khỏi trị thời gian ngắn kiểm soát nhân dân thiết lập tốt 69 Cùng với câu nói “Dù chó sủa, tàu khơng cách khác chạy”, năm 1994, thời kỳ nắm quyền, nhóm qn nhân trị Hanahoe, tổ chức tư nhân quân đội, bị trừng Nó tổ chức lực lượng chế độ quân đảng Kể từ năm 1994, quyền quân Park No Hae Kim Nam Joo hoan nghênh rộng rãi thả người bị giam giữ giam giữ dỡ bỏ hạn chế hoạt động Ma Kwang Soo Sau nhà hoạt động dân chủ hóa YS nắm quyền, dân chủ phát triển Và người kế nhiệm Kim Dae Jung, đồng chí kiêm đối thủ cạnh tranh Kim Young Sam Kể từ Yang Kim nắm quyền, Hàn Quốc tái sinh thành quốc gia dân chủ thực Việc loại bỏ binh sĩ trị sau nhậm chức đánh giá tảng để củng cố thể chế dân chủ ổn định sớm Chính phủ Kim Young Sam Kim Young Sam định nghĩa đặc điểm Chính quyền dân “chính phủ kế tục Cuộc dậy Nhân dân Gwangju năm 1993” tái khẳng định thực tế Phong trào Dân chủ hóa Gwangju Phong trào dân chủ hóa, đồng thời yêu cầu lực lượng quân để đàn áp đẫm máu Cuộc dậy Gwangju Ngoài ra, điều đánh giá cao vào ngày 12/8/1993, tất tổ chức tài giới thiệu Hệ thống tài tên thật, giao dịch tên thật để chặn giao dịch tiền đen ngày đầu nắm quyền Người ta ghi nhận việc triển khai quy mơ tồn diện hệ thống tài thực có đóng góp to lớn cho kinh tế Hàn Quốc Nhiều khoản tiền đen bị thổi bay việc thực thi sách đột ngột Trong chế độ Chun Doo Hwan, Kim Jae Ik xem xét hệ thống tên thật, cuối thất bại Sau đó, Kim Young Sam che giấu kỹ lưỡng điều này, sau triệu tập họp Hội đồng Nhà nước khẩn cấp đột xuất vào ngày 12/8/1993 lúc tối, ông ban hành lệnh khẩn cấp tổng thống nói “tất giao dịch tài sau thời gian thực tên thật” Theo lệnh bí mật Tổng thống, 10 quan chức phủ từ EPB Bộ Tài chuẩn bị cho việc thực bí mật hộ, giữ bí mật Park Jae Yoon, giáo viên kinh tế tổng thống, lúc giám đốc kinh tế Nhà Xanh Cựu tổng thống Chun Doo Hwan Roh Tae Woo, người gọi đội trưởng hội Hana, bị bắt giữ giải tán hội Hana từ đầu nhiệm kỳ Ban đầu, 70 công tố viên xử lý việc không khởi tố với lý “cuộc đảo thành cơng khơng bị trừng phạt”, với ý chí mạnh mẽ Kim Young Sam, họ ban hành Luật đặc biệt 18/5 yêu cầu tử hình Và loạn quân 12/12 trước gọi cách mạng 12/12 đặt tên đảo chống Chính phủ, Cuộc vận động dân chủ hóa Gwangju thức cơng nhận Cuộc vận động dân chủ hóa tiến hành bồi thường thiệt hại Năm 1995 năm kỷ niệm 50 năm giải phóng, vậy, Kim Young Sam thực sách đa dạng phần việc sửa đổi lịch sử Ông xây dựng sở tiếp cận Dokdo, chống lại xuyên tạc lịch sử Nhật Bản, tun bố ơng sửa chữa thói quen xấu Nhật Bản, cho thấy hình ảnh vị tổng thống mạnh mẽ Họ phá hủy Tòa nhà Chính phủ cũ Nhật Bản, biểu tượng xâm lược Nhật Bản biểu tượng thống trị Hàn Quốc Ngay sau công bố việc tháo dỡ, Nhật Bản phản đối cố gắng mua tòa nhà với giá cao, Kim Young Sam loại bỏ quyền Chosun mà khơng thảo luận với phía Nhật Bản Ngoài lý việc sửa chữa lịch sử thuộc địa cấp bách quan trọng so với việc bảo tồn Tịa nhà Chính phủ để lại tính lịch sử lĩnh vực tương ứng, điều định để khơi phục hồn tồn cung điện Gyeongbok, tịa nhà phủ Triều Tiên khơng thiết phải phủ Kim Young Sam Bởi tịa nhà phủ Joseon phá hủy Cung điện Gyeongbok xây dựng trước để tuyên truyền Nhật Bản thống trị Joseon Ngồi ra, đánh giá xóa bỏ tàn tích Nhật Bản tồn quốc xây dựng tảng cho dân tộc phần việc sửa đổi lịch sử Một loạt kiện đánh giá kiện đầu việc tiêu diệt tàn tích thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng thức khía cạnh kỷ niệm 50 năm giải phóng thiết lập tinh thần dân tộc ►Đánh giá tiêu cực Sự trích việc giành quyền lực thông qua việc hợp ba Đảng gây Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối nhiệm kỳ kiện tài cứu trợ IMF đánh giá tiêu cực Mặc dù có lời trích việc tham gia hợp ba Đảng với Đảng Công lý Dân chủ năm 1990, Kim Dae Jung rời khỏi 71 Đảng Dân chủ Thống năm 1987 Những người thân cận trai thứ Kim Heon Cheol bạn thân Hong In Gil bị dính líu năm cuối nhiệm kỳ, dẫn đến vụ bê bối quyền lực vụ việc tài cứu trợ IMF nên ông người thân cận trở thành đối tượng bị trích Hình 24 Kim Heon Cheol, trai cựu tổng thống Hàn Quốc Kim Young Sam, tự đâm vào bụng nhiều lần bị cơng tố viên thẩm vấn bị tình nghi tham nhũng Vào thời điểm thỏa thuận hạt nhân Triều Tiên Geneva, Bắc Mỹ năm 1994, phủ Kim Young Sam bỏ qua đối thoại với Triều Tiên với lý luận “sẽ không bắt tay với người có vũ khí hạt nhân”, cuối vấn đề cung cấp lò phản ứng nước nhẹ thỏa thuận đàm phán Bắc Mỹ Chính phủ Kim Young Sam chi trả 3,6 tỷ la, tương đương 70% chi phí xây dựng lị phản ứng nước nhẹ 4,6 tỷ la Gần đây, theo yêu cầu ngừng xây dựng lò phản ứng lị phản ứng nước nhẹ Mỹ, bị trích “người quản lý” khơng chi trả chi phí mà cịn khơng tham gia vào đối thoại Liên quan đến việc trừng phạt người liên quan đến Chế độ quân sự, việc dựa nhiều vào phán dư luận dựa vào nguyên tắc theo luật pháp gây phản kháng nội đặc quyền bị trích đánh tính cơng Cựu Chủ tịch Đảng Dân chủ Lee Min Woo nói Kim Young Sam đẩy lùi Lee In Je để biến trai Kim Heon Cheol thành người đứng thứ hai 72 bầu cử Lee Hoi Chang vào năm cuối đời bị trích người trị khơng có đạo đức trị khơng có lịng trung thành Ngồi ra, nghi ngờ việc tạo 100 tỷ won tiền quỹ đen từ Nghị sĩ Jeong Han Yong Hội đồng Nhân dân Chính trị đưa sớm bị chơn vùi thiếu chứng Mặt khác, Chính quyền quân lực lượng bảo thủ trích ơng trở thành chủ phe cánh tả 3.2 Những thành tựu đạt Năm 1991, Chủ tịch Ủy ban xúc tiến dự án kỷ niệm 60 năm Y sĩ Yoon Bong Gil Năm 1992, cố vấn ủy ban xúc tiến dự án giới tính hóa di tích quốc gia Tháng 7/1992, cố vấn Hiệp hội kỷ niệm Chang Taek Sang Năm 1993, huân chương Mugung Ngày 23/11/1993, giải thưởng dân chủ Harryman Năm 1994, Giải thưởng Hịa bình Khơng bạo lực Ngày 26/1/1995, Martin Luther King, Mỹ Giải thưởng Hịa bình Nhân quyền phi bạo lực Ngày 25/10/1995, Giải thưởng Nhà lãnh đạo Thế giới Hiệp hội Liên Hợp Quốc Ngày 15/9/1996, Giải thưởng người khuyết tật Quốc tế Roosevelt quốc tế lần Năm 1999, liệt kê vào 'Hooz in the World' Marquiz Hooz Chu Mỹ Năm 2003, Yoo Seok, chủ tịch danh dự Hiệp hội doanh nghiệp kỷ niệm tiến sĩ Jo Byung Ok Năm 2004, Chủ tịch truyền hình danh dự phát truyền hình tự Bắc Triều Tiên Internet Năm 2008, Chủ tịch Hiệp hội bóng chày Hàn Quốc Năm 2011 ,Chủ tịch danh dự chiến dịch đồng cảm an ninh quốc gia Năm 2011, Phần lập pháp Giải thưởng Luật Hàn Quốc lần thứ 73 KẾT LUẬN Kim Young Sam dành gần 30 năm để lãnh đạo Phong trào Đối lập Hàn quốc, vị lãnh tụ đối lập có nhiều ảnh hưởng Đặc biệt, ông đối thủ mạnh mẽ chống lại cai trị độc tài Park Cheong Hee Chun Doo Hwan Triết lý trị ơng dựa dân chủ tự đường lối ơng cho có khuynh hướng bảo thủ Hay nói cách khác, ơng vừa người theo chủ nghĩa bảo thủ tự vừa theo chủ nghĩa dân chủ tự Ông ghi nhận nhờ mang lại Hệ thống tài minh bạch cho Hàn Quốc Tuy nhiên ông chịu nhiều trích khơng kiểm sốt kinh tế khủng hoảng tài IMF vào cuối năm 1990 Điều buộc phủ Hàn Quốc phải nhận gói viện trợ 58 tỉ USD Quỹ tiền tệ quốc tế Ơng đưa chương trình chống tham nhũng rộng rãi thề không nhận khoản tiền bơi trơn trị nào, sau việc nhiều bị ảnh hưởng trai ơng bị bắt tội hối lộ trốn thuế Mặc dù có thời điểm Kim Young Sam bị xem nhà lãnh đạo thiếu sức thu hút công chúng thiếu kiên định số vấn đề quan trọng an ninh quốc gia sách ngoại giao, Kim Young Sam nhìn nhận nhân vật có nhiều hồi bão, tâm huyết, can đảm mạnh mẽ trường trị Ơng cho người giỏi thương thảo, có khả xây dựng uy tín cá nhân Qua thấy, Cựu Tổng thống Kim Young Sam người để lại dấu ấn lớn dân chủ hóa lịch sử trị Hàn Quốc Kim Young Sam khách sáng suốt có viễn kiến trường Bài tiểu luận Kim Young Sam dân chủ chống quyền quân độc tài thể rõ nét cho tinh tế tượng tận tiểu sử, đời hoạt động trị gian trn, khó khăn mà thú vị ơng sách mang đậm dấu ấn riêng Cựu Tổng thống Kim Young Sam 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hebe Nguyen, Thông tin Hàn Quốc, 12 Đời Tổng thống điều chưa biết, ngày truy cập: 5/8/2020 [https://thongtinhanquoc.com/tong-thong-han-quoc/] Thơng tin Hàn Quốc, Hàn Quốc: Hóa rồng, Độc tài Dân chủ, ngày truy cập: 5/08/2020 [https://thongtinhanquoc.com/han-quoc-hoa-rong/] Wikipedia, Hàn Quốc, Wikipedia, ngày truy cập: 5/8/2020, [https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c#Kh%C3%A1i_qu %C3%A1t] Trung tâm du học hàn ngữ Sunny, Tóm tắt thời kì lịch sử Hàn Quốc, ngày truy cập: 5/8/2020 [https://duhocsunny.edu.vn/lich-su-hanquoc/#Dai_Han_Dan_Quoc_(1945_%E2%80%93_nay)] Wikipedia, Kim Young-sam, Wikipedia, ngày truy cập: 6/8/2020 [https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_Young-sam#T%E1%BB %95ng_th%E1%BB%91ng_(1993-1998)] Wikipedia, Park Chung-hee, Wikipedia, ngày truy cập: 6/8/2020 [https://vi.wikipedia.org/wiki/Park_Chung-hee] Tiếng Anh Wikipedia, Kim Young-sam, Wikipedia, ngày truy cập: 6/8/2020 [https://en.wikipedia.org/wiki/Kim_Young-sam] The Journal of the International Institute (Tạp chí viện Quốc tế), University of Michigan Library (Thư viện Đại học Michigan), Segyehwa: Globalization and Nationalism in Korea (Segyehwa: Tồn cầu hóa Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc), NXB Michigan, Tập 4, Số 1, Mùa thu 1996, ngày truy cập: 7/8/2020 [https://quod.lib.umich.edu/j/jii/4750978.0004.105/ segyehwa-globalization-andnationalism-in-korea?rgn=main;view=fulltext] 75 Tiếng Hàn Wikibaekgwa (Wikipedia), Hangugui Yeoksa (Lịch sử Hàn Quốc), Wikipedia, ngày truy cập: 05/08/2020 [https://ko.wikipedia.org/wiki/%ED%95%9C%EA%B5%AD %EC%9D%98_%EC %97%AD%EC%82%AC#%EB%8C%80%ED%95%9C%EC %A0%9C%EA%B5 %AD] 10 Wikibaekgwa (Wikipedia), Kim Young Sam, Wikipedia, ngày truy cập: 7/8/2020 [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EA%B9%80%EC%98%81%EC%82%BC#:~:text =%EA%B9%80%EC%98%81%EC%82%BC(%ED%95%9C%EA%B5%AD%20 %ED%95%9C%EC%9E%90%3A%20%E9%87%91%E6%B3%B3%E4%B8%89, %EA%B1%B0%EC%82%B0(%E5%B7%A8%E5%B1%B1)%EC%9D%B4%EB %8B%A4.] 11 Namuwiki, Kim Young Sam, Namuwiki, ngày truy cập: 6/8/2020 [https://namu.wiki/w/%EA%B9%80%EC%98%81%EC%82%BC] 12 Haengjeong-anjeonbu guggagilog-won (Lưu trữ Quốc gia Bộ Hành An ninh), Daetonglyeong giloggwan (Kho lưu trữ Tổng thống), Kim Yong Sam, Yaglyeog (Lịch sử ngắn gọn), ngày truy cập: 6/8/2020 [http://www.pa.go.kr/online_contents/president/president14.jsp?pSelect=14] 13 Wikibaekgwa (Wikipedia), YH Sageon (Sự cố YH), Wikipedia, ngày truy cập: 7/8/2020 [https://ko.wikipedia.org/wiki/YH_%EC%82%AC%EA%B1%B4] 14 Wikibaekgwa (Wikipedia), Buma Minju Hangjaeng (Cuộc biểu tình Bu Ma), Wikipedia, ngày truy cập: 7/8/2020 [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EB %B6%80%EB%A7%88%EB%AF%BC%EC% A3%BC%ED%95%AD%EC%9F %81] 15 Lee Dong Hyeong, Yeongwonhan Laibeol Kim Dae Jung vs Kim Young Sam jeonguireul wihan cheojeolhan inui jeonjaeng gugmin 90%ga moreuneun iyagi (Đối thủ truyền kiếp Kim Dae-jung vs Kim Young Sam_Cuộc chiến hai người cơng lý_Một câu chuyện mà 90% người dân không biết), NXB Wang ui seojae (Nghiên cứu vua), trang 399-439, ngày 29/7/2011 16 Alysa Park (10/3/2020, 17:14), Daehanmingug Daetongryeongdeului Hanguggyeongje iyagi-Kim Young Sam Daetongryeong pyeon (Tổng thống Hàn Quốc câu chuyện kinh tế Hàn Quốc Tổng thống Kim Young Sam), Blog Naver, ngày truy cập: 7/8/2020 76 [https://blog.naver.com/alysapark/221846945730] 17 Gwa-oe Seonsaengnim (19/10/2019, 15:56), Munminjeongbu Kim Yeong Sam jeongbuui iyagiibnida (Đ ây câu chuyện quyền Kim Young Sam), Hangugsa iyagi (Câu chuyện lịch sử Hàn Quốc), Blog Naver, ngày truy cập: 7/8/2020, [https://blog.naver.com/gongbueasy/221682494764] 18 Park Seong Ho, Kim Yong Sam jeongbuui geumyungjayuhwa gwajeonge gwanhan yeongu: Yeoksa jedojuuijeok jeongeuneul jungsimeuro (Mộ t nghiên u q trình tự hóa tài quyền Kim Young Sam: Dự a chủ nghĩa thể chế lịch sử), NXB Yonsei Daehakgyo Daehakwon Seoul (Trường Cao học Đại học Yonsei), năm 1998, trang 56-84 19 An Sang Pyoeng, Kim Young Sam jeongbu geumyungjeongjaekui seonggyeoke gwanhan sahoehakjeok yeongu (Nghiên cứu xã hội học sách tài quyền Kim Young Sam), NXB Yonsei Daehakgyo Daehakwon Seoul (Trường Cao học Đại học Yonsei), năm 2002 20 Kim Chae Hyeon, Kimyoungsamgwa Kimdaejungui jeongchilideosip bigyo yeongu: Nosagwangyejeongjaekeul jungsimeuro (Nghiên cứu so sánh vai trị lãnh đạo trị KimYoung Sam Kim Dae Jung), NXB Jeonnam Daehakgyo Daehakwon Gwangju (Trường Cao học Đại học Quốc gia Chonnam), năm 2007 21 Uri Yeoksa Net (Mạng lưới lịch sử Hàn Quốc), Geamyung silmyoengje silsi (Hệ thống tài tên thật), ngày truy cập: 8/8/2020, [http://contents.history.go.kr/mobile/ti/view.do? tabId=02&code=ti_ty_040_040&s ubjectId=0&levelId=ti_033_0200#self] 22 Tongil Bu (Bộ thống nhất), Minjokgongdongchetongil bangan (Kế hoạch thống quốc gia), ngày truy cập: 8/8/2020, [https://www.unikorea.go.kr/unikorea/policy/Mplan/Pabout/] 23 Haengjeon Anjeonbu ( Bộ an tồn hành chính), Jibangjachiui baljachwi (Bước chân quyền địa phương), ngày truy cập: 8/8/2020, [https://www.mois.go.kr/frt/bbs/type010/commonSelectBoardArticle.do?bbsId=BB SMSTR_000000000008&nttId=58897] 24 Wikibaelgwa (Wikipedia), Daehanmingugui IMF gujegeumyung yochoeng (Yêu cầu Hàn Quốc gói cứu trợ cho IMF), Wikipeadia, ngày truy cập: 8/8/2020, [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EB%8C%80%ED%95%9C%EB%AF%BC%EA% B5%AD%EC%9D%98_IMF_%EA%B5%AC%EC%A0%9C%EA%B8%88%EC %9C%B5_%EC%9A%94%EC%B2%AD] 77 25 Wikibaelgwa (Wikipedia), Gyeongjehyeoblyeokgaebalgigu (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), Wikipeadia, ngày truy cập: 8/8/2020, [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EA%B2%BD%EC%A0%9C%ED%98%91%EB% A0%A5%EA%B0%9C%EB%B0%9C%EA%B8%B0%EA%B5%AC] 26 Wikibaelgwa (Wikipedia), Kim Young Sam jilsan tereo sageon (Vụ khủng bố axit nitric Kim Young Sam), Wikipedia, ngày truy cập: 8/8/2020, [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EA%B9%80%EC%98%81%EC%82%BC_%EC% A7%88%EC%82%B0_%ED%85%8C%EB%9F%AC_%EC%82%AC%EA%B1% B4] 27 Wikibaelgwa (Wikipedia), Buma Minjuhangjaeng(Cuộc nổ i dậy dân chủ Buma) Wikipedia, ngày truy cập:8/8/2020, [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EB %B6%80%EB%A7%88%EB%AF%BC%EC% A3%BC%ED%95%AD%EC%9F %81] 28 Wikibaelgwa (Wikipedia), Kim Young Sam Dansik nongseong sageon (Chiến dịch nhịn ăn Kim Young Sam), Wikipedia, ngày truy cập 8/8/2020, [https://ko.wikipedia.org/wiki/%EA%B9%80%EC%98%81%EC%82%BC_%EB %8B%A8%EC%8B%9D_%EB%86%8D%EC%84%B1_%EC%82%AC%EA%B1 %B4] 78 ... s? ?ch th? ??i T? ?ng th? ? ?ng Kim Young Sam 2.3.1 Ch? ?nh s? ?ch đối n? ??i Kim Young Sam, ng? ?ời th? ? ?ng c? ?? t? ?ng th? ? ?ng kết Đ? ?ng Tam quy? ?n, th? ? ?c s? ?ch c? ??i c? ?ch c? ??i c? ?ch tham nh? ?ng n? ?m đầu c? ??m quy? ?n Ngay sau nhậm ch? ? ?c. .. tranh c? ?? T? ?ng th? ? ?ng Đ? ?ng D? ?n ch? ?? ch? ? ?ng lại Kim Young Sam, kh? ?ng kh? ?c nhiều so với Park 41 Cheol Eon Ng? ?y 19/5/1992, Kim Young Sam cuối bầu làm ? ?ng c? ?? vi? ?n T? ?ng th? ? ?ng Đ? ?ng D? ?n ch? ?? ? ?ng từ ch? ? ?c Nghị... Đ? ?ng D? ?n ch? ?? Yoon Bo Seon, Đ? ?ng D? ?n ch? ?? Park Soon Cheon Đ? ?ng D? ?n ch? ?? Tự Kim Jun Yeon bị ph? ?n t? ?n ? ?ng ch? ? ?n Đ? ?ng D? ?n ch? ?? bầu làm Phát ng? ?n vi? ?n Đ? ?ng D? ?n ch? ?? quan ng? ?n lu? ? ?n Đ? ?ng Đối lập 22 Sau ng? ?y

Ngày đăng: 22/12/2022, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w