0456 tổ chức dạy và học tiếng anh cho học sinh tiểu học tại tỉnh tiền giang giúp phát triển kĩ năng tiếng cho trẻ

11 2 0
0456 tổ chức dạy và học tiếng anh cho học sinh tiểu học tại tỉnh tiền giang giúp phát triển kĩ năng tiếng cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TỈNH TIỀN GIANG GIÚP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TIẾNG CHO TRẺ HUỲNH XUÂN NHỰT*, LÊ THỊ THU LIỄU** TÓM TẮT Bài viết tìm hiểu việc tổ chức dạy tiếng Anh ch[.]

Huỳnh Xuân Nhựt tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TỈNH TIỀN GIANG GIÚP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TIẾNG CHO TRẺ HUỲNH XUÂN NHỰT*, LÊ THỊ THU LIỄU** TĨM TẮT Bài viết tìm hiểu việc tổ chức dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học (HSTH) tỉnh Tiền Giang Bài viết trình bày thơng tin xây dựng mơi trường học tập phù hợp với khả sở thích học tập học sinh (HS) độ tuổi này, phương pháp hoạt động dạy học thích hợp để phát huy khả phù hợp với sở thích học tập HS Từ khóa: học sinh tiểu học, kĩ năng, tiếng Anh, tỉnh Tiền Giang ASBTRACT English teaching and learning organization for the development of primary students’ English skills in Tien Giang province The paper investigated the organization of English teaching and learning activities for primary students in Tien Giang province as a case study for English teaching and learning at primary school in Vietnam It presented the main results of study such as organizing the learning environment for children in correspondence with learning interests and abilities of primary students as well as the teaching and learning methods and English teaching and learning activities for the development of learning interests and abilities of primary students Keywords: primary students, skill, English, Tien Giang province Mở đầu Học tiếng Anh ngoại ngữ Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách vài năm gần Minh chứng cho nhu cầu thiết Đề án ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) chủ trì thể rõ cần thiết việc học ngoại ngữ, tiếng Anh, nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2020 bối cảnh tồn cầu hóa, * ** hội nhập quốc tế [3] Nghiên cứu đánh giá hiệu việc dạy tiếng Anh cấp tiểu học tỉnh Tiền Giang thực nghiên cứu trường hợp nhằm tìm hiểu tính hiệu cần thiết việc dạy tiếng Anh cấp tiểu học Lí chọn Tiền Giang để nghiên cứu trường hợp Tiền Giang tỉnh đầu nước - với Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) số tỉnh thành khác - tổ chức dạy tiếng Anh cho HSTH Bài báo kết ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: nhuthuynh@ier.edu.vn ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nghiên cứu vấn đề dạy tiếng Anh cấp tiểu học tỉnh Tiền Giang Thông qua báo, mong muốn chia sẻ kết nghiên cứu đến nhà giáo dục, giáo viên (GV) trực tiếp dạy tiếng Anh để có nhìn bao qt chương trình dạy tiếng Anh cho HSTH Cơ sở lí luận 2.1 Khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh trẻ Trẻ em vốn có đặc điểm: động, sáng tạo tự nhiên, đó, trẻ đối tượng người học thường có xu hướng biểu rõ đặc tính mơi trường học tập [1], [4], [8] Khi học ngơn ngữ, trẻ thích quan sát cách người xung quanh biểu lộ nghe người xung2.2 quanh nói lại Từ việc quan sát này, trẻ 2.2.1 tự thể cách diễn đạt khác nhau, để thực mục tiêu giao tiếp Vygotsky (1962) thực nghiên cứu lí thuyết học tập trẻ em cho trẻ tiếp thu kiến thức tốt thông qua tương tác với người lớn [11] Do đó, GV cần phải nắm bắt đặc điểm để thiết kế học, hoạt động học tập giúp cho trẻ có hội tham gia tương tác, tham gia cách làm việc trực tiếp với bạn GV nhiều Nghiên cứu Piaget (1972) đưa kết luận tương tự cho trẻ tiếp thu kiến thức thông qua việc tích cực tương tác với mơi trường bên suốt giai đoạn phát triển trẻ [7], [11] Nghiên cứu Harmer (2007) đưa đặc điểm liên quan đến việc học ngoại ngữ thành công trẻ [6] Các đặc điểm bao gồm: Trẻ có xu hướng học từ mà trẻ tiếp xúc, nghe thấy quan trọng tương tác; Trẻ thường thể nhiệt tình việc học tập tò mò giới xung quanh; Trẻ thích GV ý đặc biệt; Trẻ sẵn lòng trò chuyện thân, hưởng ứng nhiệt tình chủ đề học tập gần gũi với trẻ sống xung quanh trẻ Sức chịu đựng trẻ có giới hạn, đó, hoạt động học tập thiết kế phải mang lại hào hứng cho trẻ, không, trẻ dễ dàng bị giảm hứng thú sau 10 phút Độ tuổi thích hợp để học tiếng Anh Độ tuổi phù hợp để trẻ học ngoại ngữ theo lí thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget phát triển não Theo Piaget, trẻ người học tích cực theo giai đoạn tuổi, trẻ có phương cách học tập thích hợp [7] Piaget chia giai đoạn học tiếng trẻ thành giai đoạn cụ thể [7] Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, báo đưa giai đoạn để làm sở lí luận cho thực trạng dạy tiếng Anh tỉnh Tiền Giang Ba giai đoạn bao gồm: Từ lúc sinh đến tuổi: Trong giai đoạn này, trẻ học chủ yếu cảm nhận giác quan thông qua cách sử dụng kĩ vận động thể chất giác quan trẻ để khám phá giới phát triển nhận thức thân Từ đến tuổi: Trẻ phụ thuộc vào giác quan khám phá thiên thể chất hơn, có nghĩa trẻ thích tham gia trực tiếp vận động hơn, thay vào đó, trẻ nhà tư phi logic 2.2.2 Từ đến 12 tuổi: Trong giai đoạn này, trẻ bắt đầu có khả thể tư logic nhiều học tập trẻ cần nhìn thấy học tập với đồ vật cụ thể thông qua vật cụ thể trẻ đến kết luận học tập cho riêng Vì vậy, giai đoạn này, giảng dạy, cần hỗ trợ cho trẻ đồ vật, dụng cụ học tập cụ thể để trẻ học cách hiệu Theo Brown, dạy ngôn ngữ cho trẻ, nhà thiết kế chương trình phải ý đến khía cạnh quan trọng thần kinh, nhận thức thái độ trẻ Cụ thể, khả ngôn ngữ trẻ điều khiển chủ yếu não trái, nhiên số mức độ khả chịu ảnh hưởng bán cầu não phải (sự phát triển nhỉnh bán cầu não trẻ khoảng tuổi kết thúc trẻ bước vào giai đoạn dậy thì) Khả thay đổi não trước giai đoạn dậy cho phép trẻ học ngoại ngữ cách hiệu sau giai đoạn dậy thì, trẻ khó để học ngoại ngữ thành công, đặc biệt khả phát âm [3] Quan điểm Brown [3] tương đồng với quan điểm Harmer [6] nhấn mạnh nhân tố giúp trẻ dễ thành cơng việc học ngoại ngữ khả dễ dàng bộc lộ thể thân (thể nhiệt tình việc học tập, sẵn lòng chia sẻ cởi mở thân) thơng qua tích cực tương tác giao tiếp với mơi trường bên ngồi Độ tuổi phù hợp để trẻ học ngoại ngữ theo lí thuyết việc giảng dạy ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, học dạy hết tất lĩnh vực ngôn ngữ thời gian việc làm khó Ngay lĩnh vực ngôn ngữ, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học định nghĩa khác Theo Stern [10], lĩnh vực ngôn ngữ nhánh ngôn ngữ gồm: Âm: Ngữ âm phát âm; Từ: Từ vựng học, ngữ nghĩa học hình thái học; Câu: Cú pháp; Nghĩa: Ngữ nghĩa học; Văn bản: Phân tích luận Để tìm hiểu rõ lĩnh vực nhánh ngôn ngữ, chúng tơi đưa ví dụ cụ thể câu hỏi tên tiếng Anh đơn giản “What’s your name?” Đây câu mà HS bắt đầu học tiếng Anh thường hỏi để sử dụng câu hỏi cách xác Theo Stern, người học cần nắm tất kiến thức âm nói, từ, nghĩa, cú pháp văn Như vậy, với câu ngắn để nắm vững sử dụng người học cần biết kiến thức thuộc lĩnh vực ngôn ngữ Theo đó, với thuyết học ngơn ngữ mà Stern đưa [10], việc người học luyện tập câu nhiều lần khơng đảm bảo người học sử dụng hiệu quanh Theo đó, trẻ khơng thể ngồi câu dù HS hiểu yên chỗ để chờ đợi, giữ gìn yên nghĩa câu tiếng mẹ đẻ, không tĩnh mà phải vận động giao tiếp có nghĩa HS đạt khả giao chơi với đồ vật, trị chuyện với bạn tiếp Nói cách khác, lứa tuổi, tùy bè, nói chuyện với người thân gia theo trình độ HS, cần phải đình ln tư vận động giao chọn lựa lĩnh vực ngôn ngữ khả tiếp Khi học tập, trẻ có xu hướng tập thi thích hợp để giảng dạy Đó lí trung vào ý nghĩa từ nhà nghiên cứu thường quan tâm đến hình thái từ khuyến cáo nhà thiết kế chương hướng dẫn Qua đó, học từ mới, trình phải lưu ý đến tuổi, trình độ mơi xu hướng học trẻ cần phải biết ý trường học tập, để từ thiết kế nội nghĩa từ nói lên điều gắn dung phương pháp giảng dạy phù hợp liền với vật xung quanh mà trẻ dành cho HS, đặc biệt HS tiểu học biết Vì vậy, để giúp trẻ phát Vận dụng lí thuyết dạy học ngơn triển niềm u thích giao tiếp ngữ Stern [10] so sánh với hai cần tạo điều kiện để trẻ quan điểm độ tuổi thích hợp để dạy giao tiếp sử dụng ngôn ngữ nhiều tiếng Anh cho trẻ Brown [3] tốt Piaget [7] thấy rằng, việc giảng 2.3.1.2 Tạo thói quen ngơn ngữ dạy tiếng Anh cho trẻ độ tuổi – 10 cho trẻ hoàn toàn phù hợp giai đoạn này, trẻ Các nhà nghiên cứu cịn phát hồn tồn tiếp thu kiến trẻ chưa thể tự điều chỉnh hay sửa thức ngoại ngữ đơn giản từ âm lại cho hành vi ngôn ngữ hay Ngồi ra, hồn tồn hành vi học tập [3], [8] Do đó, trẻ dạy cho trẻ ngoại ngữ trẻ độ tuổi cần có hướng dẫn thầy bên nhỏ (6-7 tuổi – trẻ bước vào lớp cạnh học tiếng Anh để giúp trẻ 1-2), song giai đoạn này, hình thành thói quen ngơn ngữ hay học nên trọng vào nội dung chủ yếu cần giúp trẻ học tập học tập giúp trẻ làm quen với âm từ đơn cách tạo thói quen tốt cho trẻ Nếu trẻ giản tiếp xúc với tiếng Anh chuẩn 2.3 Tổ chức môi trường học tập cho việc từ đầu giúp trẻ học tiếng Anh tốt học tiếng Anh HS tiểu học Bên cạnh đó, vai trị 2.3.1 Xây dựng môi trường hoạt động học trang thiết bị máy cassette, đĩa CD, tập cho trẻ video quan trọng 2.3.1.1 Tạo môi trường giao tiếp dạy tiếng giai đầu học tiếng Anh trẻ Anh cho trẻ trang thiết bị hỗ trợ giúp học Phát thứ nhà ngơn nói theo giọng người xứ ngữ học trẻ có khát khao mãnh liệt cách dễ dàng để giao tiếp với bạn bè với người xung 2.3.1.3 Dạy ngơn ngữ cho trẻ với từ/cụm từ có ý nghĩa Ngồi ra, học tiếng, trẻ có xu hướng học ngơn ngữ theo cụm từ có ý nghĩa mà cụm từ trích từ câu nói đầy đủ ý nghĩa Phát ý nói độ tuổi tiểu học học tiếng Anh trẻ cần học 2.3.2 từ từ ngữ riêng lẻ có ý nghĩa phải gắn liền với ngữ cảnh định Khi học cao hơn, trẻ học cách kết hợp từ thành cụm từ có ý nghĩa câu nói hồn chỉnh “Finished”, “Me too” câu nói đơn giản “How are you?” chưa thể học cấp độ câu phức tạp Và vậy, tổ chức hoạt động để trẻ giao tiếp, cần hỗ trợ giúp trẻ thường xuyên sử dụng cụm từ có ý nghĩa để giúp trẻ hình thành thói quen ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ đơn giản để giao tiếp có ý nghĩa 2.3.1.4 Tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo sử dụng ngôn ngữ Một điều thú vị trẻ có khả sử dụng ngôn ngữ cách sáng tạo Thực tế cho thấy sử dụng ngơn ngữ, trẻ có kết hợp ngôn ngữ đáng ngạc nhiên trở nên hài hước thú vị GV dạy tiếng Anh tiểu học cần biết điều để sẵn sàng hỗ trợ giúp trẻ sửa sai sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên 2.3.1.5 Dạy ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc yêu cầu trẻ phải thực hành sử dụng ngơn ngữ Ngồi nội dung vừa đề cập, việc trẻ học ngôn ngữ theo phương pháp học tập trải nghiệm thông qua hoạt động sử dụng ngôn ngữ cách trực tiếp có hiệu to lớn [8] Như vậy, tổ chức dạy tiếng Anh, GV phải tổ chức cho HS học cách làm thật, vận động thật hịa nhập tích cực vào hoạt động cụ thể Phương pháp dạy tiếng Anh thích hợp cho trẻ Từ phát học tiếng trẻ, phương pháp dạy tiếng Anh phù hợp với trẻ Phương pháp dạy học theo hướng giao tiếp cách tiếp cận giảng dạy Phương pháp Audio-Lingual 2.3.2.1 Phương pháp dạy học theo hướng giao tiếp Mục đích phương pháp giúp người học sử dụng tiếng Anh giao tiếp Trong phương pháp này, điểm quan trọng người học học sử dụng tiếng Anh cách có ý nghĩa với thân gắn với hoàn cảnh giao tiếp gần gũi với người học Những hoạt động tổ chức phương pháp hoạt động trẻ thường học tiếp xúc trực tiếp chơi trị chơi, đóng vai, kể chuyện, làm việc nhóm hay cặp đơi Và hoạt động này, ngôn ngữ trẻ học ngơn thật ngồi sống Trong hoạt động tổ chức, đó, người học có lựa chọn ngơn ngữ sử dụng cho thân tình cụ thể có phản hồi tác động qua lại với Vì vậy, người học tìm thấy ý nghĩa thực hoạt động tham gia Điều quan trọng GV phương pháp người làm thay người học mà người hỗ trợ, giám sát chí giao tiếp trực tiếp với người học người tham gia vào hoạt động học tập Người học có chủ động độc lập định tham hoạt động, vậy, trẻ cảm thấy thích thú tự hoạt động học tập 2.3.2.2 Phương pháp Audio-Lingual HSTH học tiếng cần có tổ chức cho người học luyện tập thói quen ngơn ngữ thích hợp để hình thành thói quen ngơn ngữ tốt giống người xứ Vì vậy, bên cạnh phương pháp giao tiếp, phương pháp Audio-Lingual xem phương pháp thích hợp với đối tượng người học HSTH Phương pháp phát triển dựa thuyết hành vi Skinner [9] Mục đích phương pháp giúp người học sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cách giao tiếp hình thành theo thói quen học tập người học [9] Mặc dù phương pháp có số hạn chế định tương đối phù hợp với trẻ tiểu học trẻ tạo điều kiện 3.1 nhiều việc học tập, rèn luyện kĩ thông qua việc thường xuyên luyện tập để hình thành kĩ tiếng Trong phương pháp này, người học chủ yếu học thông qua việc bắt chước hành động theo hướng dẫn GV Vì bắt chước vốn thuộc tính trẻ học tiếng, nên trẻ dễ dàng tiếp cận Ở phương pháp này, kĩ thuật giảng dạy áp dụng cho trẻ lặp lại, thay thế, chuyển đổi, hỏi-đáp để giúp trẻ hình thành thói quen kĩ học tiếng Thực trạng việc dạy học tiếng Anh bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang Việc dạy tiếng Anh cho HS bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang nhân rộng đưa vào thực hầu hết trường thuộc huyện, thị Tỉnh, ngoại trừ trường thuộc huyện Tân Phú Đơng chưa có GV tiếng Anh Chủ trương chung Sở GD&ĐT Tiền Giang nhiều năm khuyến khích trường dạy tiếng Anh cho HS học kì lớp trường có đủ GV tiếng Anh, cịn trường cịn thiếu GV dạy cho HS từ lớp Trong phần này, phân tích thực trạng việc dạy học tiếng Anh cho HS bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang dựa việc phân tích số liệu khảo sát liên quan đến ba vấn đề nêu phần sở lí luận, bao gồm: khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh trẻ, độ tuổi thích hợp để học tiếng Anh tổ chức môi trường học tập cho việc học tiếng Anh trẻ Khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh trẻ độ tuổi thích hợp để học tiếng Anh Khi đưa câu hỏi cho đối tượng CBQL, GV PHHS phù hợp chương trình tiếng Anh HS, như: khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh HS độ tuổi học tiếng Anh thích hợp cho HS, hầu hết đối tượng cho rằng: khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh HS độ tuổi học tiếng Anh HS từ lớp (từ tuổi) tương đối phù hợp Kết khảo sát cho thấy tương đối trùng khớp với phân tích nêu phần sở lí luận báo khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh độ tuổi học tiếng Anh HS (xem Bảng 1) Bảng Đánh giá phù hợp độ tuổi học tiếng Anh, khả tiếp thu HS nội dung giảng dạy tiếng Anh bậc Tiểu học Đơn vị: % Các mặt đánh giá 1) Khả tiếp thu HS 2) Độ tuổi (9 tuổi – lớp 3) Mẫu Rất phù hợp Phù hợp Không rõ Không phù hợp CBQL PH GVTA CBQL PH GVTA 21,7 8,6 27,3 34,4 22,9 90,9 58,8 80,0 72,7 41,4 71,4 9,1 15,3 11,4 11,2 0 3,4 0 11,2 5,7 3.2 Tổ chức môi trường học tập cho việc học tiếng Anh cho trẻ 3.2.1 Xây dựng môi trường hoạt động học tập cho trẻ Kết khảo sát thực tế trường tiểu học tỉnh Tiền Giang cho thấy, nhìn chung, trường trọng đến yếu tố “cứng”, yếu tố “cần” để xây dựng môi trường hoạt động học tập cho trẻ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc học tiếng Anh HS, mà chưa thực quan tâm đầu tư đến yếu tố “mềm” – yếu tố “cần” thiết yếu tố then chốt liên quan đến vấn đề Các yếu tố “mềm” mà muốn đề cập bao gồm: tạo môi trường giao tiếp dạy tiếng Anh cho trẻ; tạo thói quen ngôn ngữ cho trẻ; dạy ngôn ngữ cho trẻ với từ/cụm từ có ý nghĩa; dạy ngơn ngữ cho Hồn tồn khơng phù hợp 0,8 0 1,8 trẻ với từ/cụm từ có ý nghĩa dạy ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc yêu cầu trẻ phải thực hành sử dụng ngôn ngữ Cụ thể, qua khảo sát phiếu hỏi, có 70% CBQL cấp trường, 60% PH 40% GV tiếng Anh cho chất lượng CSVC bao gồm CSVC, phòng học, trang thiết bị trường tương đối phù hợp, đáp ứng điều kiện dạy học tiếng Anh HS có khoảng 60% PH 40% GV tiếng Anh đồng ý với ý kiến Trên thực tế, quan sát trực tiếp trường cho thấy, hầu hết trường chưa có phịng nghe – nhìn phục vụ cho việc dạy tiếng Anh, đó, việc tổ chức hoạt động học tiếng Anh cho HS lớp hạn chế, GV tổ chức hoạt động tiếng Anh cho HS gây ồn, ảnh hưởng đến lớp học xung quanh (xem Bảng 2) Bảng Đánh giá hỗ trợ môi trường học tập (môi trường dạy học, trang thiết bị hỗ trợ, tài liệu…) việc dạy tiếng Anh cho HS bậc tiểu học Đơn vị: % Các mặt đánh giá 1) Chất lượng CSVC (phòng học, trang thiết bị) Mẫu Rất phù hợp Phù hợp Không rõ Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp CBQL PH GVTA 14,7 8,6 65,2 41,0 31,4 8,7 20,8 22,9 21,7 18,7 37,1 1,3 Có tỉ lệ tương đối cao (37,1%) GV tiếng Anh cho chất lượng CSVC trường chưa phù hợp; khoảng 20% số PH GV tiếng Anh hỏi tỏ không rõ không quan tâm đến chất lượng CSVC trường Tỉ lệ không rõ chất lượng CSVC trường đặt giả thiết khoảng 1/5 PH GV tiếng Anh thờ chưa thực quan tâm đến vấn đề Việc cung cấp trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đầy đủ khó khăn khác mà GV tiếng Anh nêu vấn Trên thực tế, hàng năm, Phòng Giáo dục cung cấp cho trường đồ dùng trang thiết bị dạy tiếng Anh dựa đề nghị cấp trang thiết bị đầu năm học trường cân đối nguồn ngân sách Phòng Giáo dục Tuy nhiên, đa số GV vấn cho trang thiết bị, đồ dùng dạy học bao gồm thẻ từ, tranh ảnh, băng đĩa để dạy theo chương trình trường cịn thiếu nhiều GV phải tự bỏ tiền túi để tự làm mua thêm Đây bất cập hầu hết GV tiếng Anh, đặc biệt GV trường, mức lương đội ngũ GV trẻ thấp so với mặt chung xã hội họ lại phải bỏ thêm khoản tiền để mua đồ dùng dạy học, phục vụ cho việc dạy học mà khơng nhận hỗ trợ từ cấp Điều phần ảnh hưởng đến hiệu công tác nhiệt tình giảng dạy GV Khi thực dự lớp học, nhận thấy việc tạo môi trường giao tiếp tiếng Anh cho trẻ học cịn hạn chế, ngun nhân khả tiếng Anh trẻ nhìn chung cịn tương đối yếu Việc dạy từ/cụm từ có ý nghĩa nhiều hạn chế GV chủ yếu bám sát với từ vựng nội dung giáo trình giảng dạy việc phải ln cố gắng dạy đủ nội dung giáo trình để kịp thời lượng quy định phần ảnh hưởng đến việc mở rộng, dạy từ/cụm từ có ý nghĩa cho trẻ Ở số lớp học số trường có trang bị số dụng cụ học tập, GV thực hoạt dạy ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc yêu cầu trẻ phải thực hành sử dụng ngôn ngữ, sử dụng giác quan để tiếp xúc với đồ vật cụ thể Phần lớn GV tiếng Anh vấn cho mức độ sử dụng tiếng Anh tiếng Việt lớp GV tương đối hợp lí linh động, tùy thuộc vào khả nghe – hiểu tiếng Anh HS khối lớp Cụ thể GV sử dụng tiếng Anh nhiều HS có khả nghe - hiểu tốt; GV thường xuyên sử dụng tiếng Anh câu mệnh lệnh, câu ngắn, đơn giản mà HS hiểu được; HS không hiểu, GV sử dụng tiếng Việt lần nói tiếng Anh, lần nói lại tiếng Việt để HS hiểu Trên thực tế, qua trình dự tiết dạy tiếng Anh trường, chúng tơi nhận thấy có số GV tỏ cứng nhắc việc sử dụng tiếng Anh lớp Chẳng hạn, GV cố gắng sử dụng thật nhiều tiếng Anh lớp học, HS lại hiểu hết câu tiếng Anh mà GV sử dụng, điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu dạy tiếng Anh GV 3.2.2 Phương pháp dạy tiếng Anh thích hợp cho trẻ Đối với trẻ lứa tuổi tiểu học, phương pháp dạy học theo hướng giao tiếp phương pháp Audio-Lingual được4.1 xem hai phương pháp tương đối phù hợp Trong trình quan sát dự lớp học tiếng Anh 30 trường tiểu học tỉnh Tiền Giang, nhận thấy đa phần GV áp dụng hai phương pháp lớp học với mức độ khác Một số GV sử dụng phương pháp cặp đơi, làm việc nhóm, phương pháp lặp lại (yêu cầu HS đọc lại, bắt chước theo từ/cụm từ/câu GV…) Tuy nhiên, cách thức thực phương pháp chưa triển khai cách phù hợp với đối tượng HS Điều xuất phát phần từ nguyên nhân đa số GV tiếng Anh trường tiểu học Tiền Giang GV đào tạo để dạy tiếng Anh cho HS bậc THCS Phương pháp sư phạm mà GV tiếng Anh đào tạo phương pháp dành cho HS bậc THCS, đó, đối tượng HS mà họ giảng dạy lại HS bậc tiểu học, đòi hỏi phải vận dụng phương pháp sư phạm phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học Ngồi ra, thấy hầu hết trường, thời lượng dành cho môn tiếng Anh HS có khoảng tối đa tiết/tuần; đó, lớp, GV trọng việc cung cấp nội dung kiến thức mà chưa trọng nhiều đến việc sử dụng phương pháp giao tiếp hay phương pháp Audio-Lingual để rèn luyện kĩ thực hành tiếng Anh cho HS Kết luận kiến nghị Kết luận Kết khảo sát thực trạng dạy tiếng Anh bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang cho thấy khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh độ tuổi bắt đầu học tiếng Anh HSTH mà tỉnh áp dụng phù hợp Việc xây dựng môi trường hoạt động học tập cho trẻ trường chủ yếu trọng đến yếu tố “cứng” yếu tố trang thiết bị, CSVC, đồ dùng dạy học, mà chưa trọng đến yếu tố “mềm” phân tích Nhìn chung, đa phần GV tiếng Anh trường khảo sát sử dụng phương pháp dạy tiếng Anh thích hợp cho đối tượng HSTH phương pháp giao tiếp phương pháp Audio-Lingual Tuy nhiên, hiệu sử dụng phương pháp hầu hết trường chưa thực cao số nguyên nhân chủ quan khách quan 4.2 Kiến nghị Để giúp trường tiểu học tỉnh xây dựng môi trường hoạt động học tập cho HS; giúp GV 4.2.2 trường triển khai, vận dụng phương pháp dạy tiếng Anh phù hợp cho HSTH, đưa số đề xuất sau: 4.2.1 Đối với cấp Sở Sở GD&ĐT nên có kế hoạch tổ chức, mời chuyên gia sư phạm tiếng Anh tiểu học để tập huấn cho GV tiếng Anh trường tồn tỉnh xây dựng mơi trường hoạt động học tập cho trẻ, nhấn mạnh đến yếu tố “mềm” tập huấn phương pháp giảng dạy tiếng Anh dành riêng cho đối tượng HSTH Sở nên có kế hoạch cụ thể trung hạn dài hạn kinh phí để đầu tư trang bị thêm trang thiết bị phục vụ dạy học tiếng Anh, phòng học ghế ngồi thích hợp đa phương tiện để HS hoạt động theo u cầu chun mơn Sở GD&ĐT nên có kế hoạch dài hạn từ - 10 năm để hợp tác với trường sư phạm tỉnh lân cận Trường Đại học Tiền Giang, Đại học Cần Thơ Trường Đại học Sư phạm TPHCM để đặt hàng đào tạo theo tiêu cho mã ngành Sư phạm tiếng Anh Tiểu học Kế hoạch đảm bảo cho Sở việc chủ động xếp đội ngũ giảng dạy chuyên môn cho địa phương tỉnh dài hạn Đối với cấp Phòng Trường Ban giám hiệu cần phối hợp với tổ trưởng chun mơn định kì thường xuyên kiểm tra, giám sát hỗ trợ tích cực việc dạy tiếng Anh GV Các trường hỗ trợ cách phối hợp với Phịng GD&ĐT để mời GV dạy giỏi thầy có chun mơn giỏi định kì trường chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn hỗ trợ cho GV Ban Giám hiệu trường cần xem xét tăng cường thêm số học tiếng Anh cho HS trường với mục đích giúp HS ơn tập luyện tập kĩ học nghe, nói, đọc viết hướng dẫn hỗ trợ học tập GV TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Bambang, S (2000), “Developing a Model of Teaching English toPrimary School students” Tải xuống từ trang http://journal.teflin.org/index.php/teflin/article/viewFile/89/190 ngày 01/3/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đề án ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 Brown, D H (2000), Principles of language learning & teaching (4th ed.) New York: Longman (pp 49-58) Brumfit, C., Moon, J & Tongue, R (1991), Teaching English to Children: from Practice to Principles Oxford: OUP Cummins, J (1981), “The role of primary language development in promoting educational success for language minority students” In California State Department of Education (Ed.), Schooling and language minority students: A theoretical framework (pp 3–49) Los Angeles, CA: National Dissemination and Assessment Center Harmer, J (2007), The Practice of English Language Teaching 4th Edition Pearson Education Limited: Longman Piaget, J (1972), The psychology of the child, New York: Basic Books Scott, A W & Ytreberg, L H (1993), Teaching 1nglish to Children, London: Longman Group, Ltd.34 Skinner, B F (1948) The Behavior of Organisms: An experimental analysis Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Stern, H., H (1983) Fundamental Concepts of Language Teaching Oxford: Oxford University Press Vygotsky L., (1962) Thought and Language New York: Wiley (Ngày Tòa soạn nhận bài: 19-9-2013; ngày phản biện đánh giá: 16-10-2014; ngày chấp nhận đăng: 23-7-2016) ... tiếng Thực trạng việc dạy học tiếng Anh bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang Việc dạy tiếng Anh cho HS bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang nhân rộng đưa vào thực hầu hết trường thuộc huyện, thị Tỉnh, ngoại trừ trường... tuổi thích hợp để học tiếng Anh tổ chức môi trường học tập cho việc học tiếng Anh trẻ Khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh trẻ độ tuổi thích hợp để học tiếng Anh Khi đưa câu hỏi cho đối tượng CBQL,... luyện kĩ thực hành tiếng Anh cho HS Kết luận kiến nghị Kết luận Kết khảo sát thực trạng dạy tiếng Anh bậc tiểu học tỉnh Tiền Giang cho thấy khả tiếp thu kiến thức tiếng Anh độ tuổi bắt đầu học tiếng

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan