1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) QUAN điểm của h CHÍ MINH v dân CH ồ ề ủ vận d NG vào NÂNG CAO ý TH c dân CH TRONG SINH VIÊN ụ ứ ủ TRƯỜNG đạ ọc sư PHẠ i h m kỹ THUẬT TP HCM

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ vận dụng vào nâng cao ý thức dân chủ trong sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Tác giả Vũ Tấn Phát, Nguyễn Đức Trung, Ngô Thị Thanh Thảo, Lê Ngọc Tiến, Nguyễn Xuân Nhị, Nguyễn Thanh Tùng
Người hướng dẫn Th.S Trương Thị Mỹ Châu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,08 MB

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU (8)
    • 1. Lý do chọn đề tài (9)
    • 2. M ục tiêu nghiên cứu (10)
    • 3. Đố i tư ợ ng và ph m vi nghiên c u........................................................................... 3 ạ ứ 4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • B. NỘI DUNG (12)
  • CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ (12)
    • 1.1. Các khái ni m.......................................................................................................... 5 ệ 1. Khái niệm dân ch ........................................................................................ 5ủ 2. Dân chủ trong tư tưở ng H Chí Minh .......................................................... 5ồ 1.2. Cơ sở hình thành quan điể m củ a H Chí Minh về dân chủ .................................... 6ồ 1.2.1. Cơ sở khách quan (12)
      • 1.2.2. Cơ sở chủ quan (16)
    • 1.3. Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ (17)
      • 1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân (17)
      • 1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị (0)
      • 1.3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế (0)
      • 1.3.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực văn hóa – xã hội (0)
    • 1.4. Ý nghĩa quan điểm c a H Chí Minh v dân ch ủ ồ ề ủ (0)
  • CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO NÂNG CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯ NG ĐỜ ẠI H ỌC SƯ PHẠ M K Ỹ THUẬT TP.HCM (0)
    • 2.1. Thực tr ạng v ề việ c th c hi ự ện dân ch ủ trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuậ t Tp.HCM (0)
    • 2.3. Các gi ải pháp năng cao ý thức dân chủ trong sinh viên (29)
      • 2.3.1. Nâng cao nhận th ức đúng đắ n c a sinh viên v dân ch và tinh th n dân ủ ề ủ ầ chủ trong trường h c .................................................................................................. 22ọ 2.3.2. Dân chủ trong d y h c phạọ ải bắt đầ ừ u t cách làm c ủa người dạy h c ......... 22ọ 2.3.3. Dân chủ trong ki ểm tra đánh giá (0)
    • C. KẾT LUẬN (31)

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

Các khái ni m 5 ệ 1 Khái niệm dân ch 5ủ 2 Dân chủ trong tư tưở ng H Chí Minh 5ồ 1.2 Cơ sở hình thành quan điể m củ a H Chí Minh về dân chủ 6ồ 1.2.1 Cơ sở khách quan

Dân ch ủ được hi u là m t hình th c t ể ộ ứ ổchức thi t ch chính tr xã h i, th a nh n nhân ế ế ị ộ ừ ậ dân chính là ngu n g c c a quy n l c Mồ ố ủ ề ự ặc dù chưa có định nghĩa thống nh t nào v dân ấ ề chủ nhưng có hai nguyên tắc mà b t k ấ ỳ định nghĩa dân chủ nào cũng phải đưa vào Nguyên tắc th nh t là t t c m i thành viên c a xã hứ ấ ấ ả ọ ủ ội (công dân) đều có quy n ti p c n quy n lề ế ậ ề ực một cách bình đẳng và nguyên tắc thứ hai là tất cả mọi thành viên (công dân) đều được hưởng các quyền tự do được công nh n m t cách r ng rãi ậ ộ ộ Như theo Abrham Lincoln từng cho rằng: dân chủ là một chính phủ “của dân, do dân và vì dân”

1.1.2 Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Dân ch có th xem là m t khát vủ ể ộ ọng chính đáng muôn đời của con người Theo Democratos – m t triộ ết gia người Hy L p cạ ổ đại định nghĩa rằng: dân ch chính là quyủ ền lực thu c vộ ề nhân dân Còn đố ới H Chí Minh, thì dân chi v ồ ủ được hi u là ể “dân là chủ” tức xác định v thế c a nhân dân và ị ủ “dân làm chủ” tức xác định th c t ự ế hành động c a nhân ủ dân Đây là quan niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội Người xem dân chủ chính là của cải quý báu nhất của nhân dân, dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”là hai mệnh đề luôn đi đôi với nhau, thể hiện: quyền lực tối thượng trong cấu tạo quyền lực của Nhà nước chính là nhân dân; Quyền hành và lực lượng là ở nơi dân; Dân là người lập ra Đảng và Chính quyền Người còn chỉ ra cơ chế bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân qua việc: các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân; Cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc cho nhân dân; Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước

1.2 Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh v dân ch ề ủ

Cơ sở v ề khái ni ệ m dân ch t ủ ừ xa xưa

Nhân lo i tạ ừ lâu đời đã có quan niệm v dân ch Ngay tề ủ ừ thời Hy L p cạ ổ đại, khi có ngôn ng , ch viữ ữ ết, con người đã biết diễn đạ ột n i dung dân ch Trong xã h i c ng sủ ộ ộ ản nguyên thủy, con người đã biết “cử ra và ph bế ỏ người đứng đầu” là do quy n và s c lề ứ ực của người dân Nghĩa là dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân

Nhưng trong các thời kỳ khác nhau của xã h i có phân chia giai cấp, dân chủ không ộ còn giữ nguyên nghĩa ban đầu c a nó là quy n l c thu c v nhân dân, mà b chi ph i bủ ề ự ộ ề ị ố ởi quan điểm lập trường, thái độ chính tr c a giai c p c m quy n trong xã h i Giai c p th ng ị ủ ấ ầ ề ộ ấ ố trị cũ đã nhân danh cộng đồng, nhân danh lợi ích chung định ra pháp luật, thao túng mọi quyền hành, tước quyền làm chủ của nhân dân Cụ thể:

- Trong xã h i chi m h u nô l , giai c p ch nô lộ ế ữ ệ ấ ủ ập ra Nhà nước, l y tên là Nhà ấ nước dân chủ, tức là Nhà nước dân chủ chủ nô thống tr đại đa số người lao độị ng là giai c p nô lấ ệ Khi đó Nhà nước ch nô m i chính th c s d ng tủ ớ ứ ử ụ ừ “dân chủ”. Nghe là vậy nhưng thực ch t, trong tấ ừ “dân chủ” ở xã hội ấy thì “dân” bao gồm giai c p chấ ủ nô, tăng lữ, thương gia, mộ ốt s trí thức và ngườ ự o; còn đại đa sối t d nhân dân (là nô lệ) thì không được xem là “dân”.

- Đến ch xã h i phong ki n, m c dù khát v ng dân ch cế độ ộ ế ặ ọ ủ ủa người dân v n cháy ẫ bỏng nhưng chế độ phong kiến lại không được thừa nhận là một chế độ dân chủ mà thực chất là một chế quân ch độ ủ

- Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, dù có nhiều thành t u to l n, dù có mang tên nhà ự ớ nước dân chủ nhưng thực chất không phải là nhà nước thực hiện quyền lực của dân mà chỉ là một nhà nước c a giai củ ấp tư sản

- Chỉ đến khi chủ nghĩa xã hội ra đời, nhân dân lao động giành l i chính quy n và ạ ề tư liệu s n xu t thì quy n l c th c s c a dân mả ấ ề ự ự ự ủ ới trở l i v i nhân dân Vì v y dân ạ ớ ậ chủ xã h i chộ ủ nghĩa là nền dân ch cao nhủ ất, đầy đủ nh t, dân ch g p tri u lấ ủ ấ ệ ần dân chủ tư sản

Cơ sở hình thành t ừ quan ni ệ m dân ch c a Ch ủ ủ ủ nghĩa Mác – Lênin

Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ thể hiện ở những quan điểm sau:

- Chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa những nhân tố hợp lý, những hoạt động thực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ Đặc biệt tán thành quan điểm: Dân chủ là một nhu cầu khác quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực thuộc về h nhân dân

- Khi xã hội có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thể hiện chủ yếu qua nhà nước thì khi đó không có dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp,

“ dân chủ thuần túy” Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước đều mang bản chất giai cấp thống trị xã hội Nền dân chủ trong xã hội có giai cấp nó mang tính giai cấp, gắn liền với các giai cấp đã thiết lập nên nền dân chủ đó, như: Dân chủ nô lệ, dân chủ tư sản, dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn luôn tồn tại với tư cách một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị

- Từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là một hình thức nhà nước, trong đó chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên của nhà nước, có quản lý xã hội theo pháp luật nhà nước và thừa nhận ở nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là ai thì do giai cấp thống trị quy định) gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội

- Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng đều do một giai cấp thống trị cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, do vậy, tính giai cấp thống trị cũng gắn liền và chi phối tính dân tộc, tính chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…ở mỗi quốc gia, dân tộc cụ thể

Tinh hoa văn hóa nhân loại

- Cơ sở hình thành từ tư tưởng “thân dân” ở phương Đông

• Theo Nho giáo, làm vua t c là nh n l y ứ ậ ấ “mệnh Trời” nên ph i th c hi n bả ự ệ ổn phận v i ý th c t nguy n Mà M nh Tr i th ng nh t v i ý dân, ý dân là ý Tr i ớ ứ ự ệ ệ ờ ố ấ ớ ờDân là gốc nước, dân là nước, vua quan là thuyền, nước có thể chở thuy n và ề nước cũng có thể ậ l t thuyền

• Theo Kh ng giáo: ổ “Dưới tr i r ng khờ ộ ắp, đâu cũng là đấ ủt c a vua Khắp đất đai đến t n b n b b n biậ ố ờ ố ển, ai cũng là tôi dân của vua” B i vở ậy, vua là người quản lý đất nước cao nhất, là cha của muôn dân, do đó phải chịu trách nhiệm về toàn bộ cuộc sống của dân.

Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ

Dân chủ thể hiện ở việc đảm bảo quyền con người, quyền công dân Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Trong đó dân chủ thể hiện trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất, nổi bật nhất và được biểu hiện tập trung trong hoạt động của nhà nước

1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh v ềquyền làm chủ c a nhân dân ủ

V ề quy n làm ch ề ủ c ủ a nhân dân, H ồ Chí Minh đã chỉ rõ trên ba phương diệ n:

Thứ nhất: V quy n làm ch cề ề ủ ủa nhân dân lao động – Người khẳng định: “Nước ta là nước dân ch Bao nhiêu l i ủ ợ đều vì dân Bao nhiêu quy n hề ạn đều là của dân… chính quyền

11 từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra… Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là người giữ vai trò quyết định trên tất cả các lĩnh vực: Từ kinh t , chính trế ị đến văn hoá, xã hội, t nh ng chuy n nh có liên quan ừ ữ ệ ỏ đến lợi ích cá nhân đến những chuyện lớn như lựa chọn thể ch , lựa chọn ế người đứng đầu Nhà nước Người dân có quyền làm chủ bản thân, nghĩa là có quyền được bảo vệ về thân thể, được tự do đi lại, tự do hành nghề, tự do ngôn luận, tự do học tập… trong khuôn khổ luật pháp cho phép Người dân có quyền làm ch các t p th , làm ch ủ ậ ể ủ địa phương, làm chủ cơ quan nơi mình sống và làm việc Người dân có quy n làm ch ề ủ các đoàn thể, các t ổchức chính trị xã h i thông qua b u c và bãi mi n ộ ầ ử ễ

Thứ hai: Người trả l i cho câu hờ ỏi “Vì sao dân có quyền hạn to lớn như vậy?” Người giải thích: dân là g c cố ủa nước Dân là người đã không tiếc máu xương để xây d ng và bự ảo vệ đất nước Nước không có dân thì không thành nước Nước do dân xây d ng nên, do dân ự đem xương máu ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nước Nhân dân đã cung cấ cho Đảp ng những người con ưu tú nhất Lực lượng của Đảng có lớn mạnh được hay không là do dân Nhân dân là người xây dựng, đồng thời cũng là người b o v ả ệ Đảng, b o v cán b cả ệ ộ ủa Đảng Nhân dân là lực lượng bi n chế ủ trương, đường l i cố ủa Đảng thành hi n th c Do v y, nệ ự ậ ếu không có dân, s t n t i cự ồ ạ ủa Đảng cũng chẳng có ý nghĩa gì Đố ới v i Chính ph và các t ủ ổ chức quần chúng cũng vậy Nhân dân còn là lực lượng xây dựng đất nước, là lực lượng hợp thành, nuôi dưỡng, bảo vệ các tổ chức chính trị, do vậy nhân dân có quyền làm chủ đất nước, làm chủ chế , làm chủ tấ ảđộ t c các lĩnh vực của đời sống xã hội

Thứ ba: Người tr l i cho câu hả ờ ỏi “Làm thế nào để dân th c hiự ện được quy n làm ch ề ủ của mình?” Theo H Chí Minh, t ồ ừ xưa đến nay, nhân dân bao giờ cũng là lực lượng chính trong t t c các xã h i, trong công cu c xây d ng và b o v Tấ ả ộ ộ ự ả ệ ổ Quốc Nhưng trước Cách mạng Tháng Mười Nga, trước học thuyết Mac – Lênin, chưa có cuộc cách mạng nào giải phóng tri t ệ để nhân dân, chưa có học thuyết nào đánh giá đúng đắn v nhân dân Theo H ề ồChí Minh, người dân ch ỉthực s ựtrở thành người làm ch khi h ủ ọ được giáo d c, khi h ụ ọnhận thức được rõ ràng đâu là quyền lợi được hưởng, đâu là nghĩa vụ họ phải th c hiự ện Đểthực hiện được điều này, một mặt, bản thân người dân phải có ý chí vươn lên, mặt khác, các tổ chức đoàn thể phải giúp đỡ ọ, độ h ng viên khuyến khích họ “Một dân t c d t là m t dân ộ ố ộ

12 tộc yếu” và nếu nhân dân không được giáo dục để thoát kh i n n d t thì mãi mãi h không ỏ ạ ố ọ th thể ực hiện được vai trò làm chủ Người dân ch có th ỉ ểthực hiện được quy n làm ch khi ề ủ có một cơ chế ảo đả b m quyền làm chủ của họ

1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh v dân ch ề ủ trong lĩnh vực chính tr ị

Dân chủ trong lĩnh vực chính trị đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thứ ất sớm trong c r quá trình ho t ng và cuạ độ ộc đờ ủa Người c i Ngay từ năm còn thiếu niên người đã ý thức à quan tâm nhiều đế ự do, bình đẳng, bác ái, đến khi ra đi tìm đườn t ng cứu nước, t i Paris ạ pháp g i b n yêu sách t i H i ngh ử ả ớ ộ ị Vecxay đòi những quyền cơ bản cho nhân dân An Nam Trong cuộc đờ ủi c a mình, H Chí Minh luôn xem chính tr là mồ ị ục tiêu và hành động hàng đầu để tiến tới sự tự do, bình đẳng, bác ái cho mỗi con người, m i dân tộc ỗ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong chính trị xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc, là sự kết tinh qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, là sự kết tinh những tinh hoa về giá trị dân chủ của phương Tây, đặc biệt là lý tưởng giải phóng con người của chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ Thể hiện ở việc khẳng định quyền lực của nhân dân, Nhà nước của dân, do dân, vì dân Người khẳng định “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” Quan niệm địa vị cao nhất là dân được Hồ Chí Minh giải thích ngắn gọn “dân là chủ”, mọi quyền hành và lực lượng đều là của dân, không phải của một số ít dân cư nào Trong Chương trình hành động của Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh để đưa ra những nội dung cơ bản về chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta sau khi giành chính quyền Nhờ hướng đến mục tiêu dân chủ mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã thức tỉnh quần chúng nhân dân làm nên thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám

Những quan điểm của Hồ Chí Minh về Xây dựng hiến pháp dân chủ, xác định quyền làm ch c a dân qua Hi n pháp và lu t pủ ủ ế ậ háp cũng là những quan điểm căn bản cho việc xây d ng hự ệ thống chính tr dân chị ủ ở nước ta, th hi n qua vi c xây dể ệ ệ ựng Nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân Người khẳng định: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”

Quan niệm về Nhà nước do dân, nghĩa là dân làm chủ nhà nước, nhà nước tin dân và dựa vào dân Nội dung quyền làm chủ nhà nước của dân được thể hiện: Nhân dân là người tổ chức nên các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương thông qua thực hiện chế độ tổng tuyển cử phổ thông Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử, đồng thời có quyền thực hiện chế độ bãi miễn Người viết: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ” Dân có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp trí tuệ, sức người, sức của để tổ chức, xây dựng, bảo vệ và phát triển Nhà nước Đồng thời nhân dân có quyền tham gia vào công việc quản lý nhà nước, phê bình, kiểm tra, kiểm soát giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các đại biểu do mình cử ra Nhà nước vì dân là Nhà nước phục vụ dân, đem lại lợi ích cho dân Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo một mục tiêu cao nhất là không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân đúng với phương châm: “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì hại đến dân phải hết sức tránh” Nhà nước phải chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu nhất, đó là: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành, làm cho dân có điều kiện khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe…

Như vậy, trong tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, Dân luôn là chủ và làm chủ trong mọi hoàn cảnh

1.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh v dân ch ề ủ trong lĩnh vực kinh tế

Tư tưởng c a H Chí Minh nói chung và v dân ch nói riêng không ch ủ ồ ề ủ ỉ quan tâm, để cập tới quy n l c chính tr do ai và vì ai trong m t ch ề ự ị ộ ế độ nhà nước mà còn bao hàm c ả đời sống kinh t Bế ởi s kinh t và chính trự ế ị có m i quan hố ệ tác động qua l i l n nhau Trong ạ ẫ bối c nh th c dân phong ki n bóc lả ự ế ột nhân dân ta th m t vì kinh tậ ệ ế, Người đã phân tích tình hình kinh t - xã hế ội ở các nước thuộc địa, lên án các thủ đoạn bóc l t kinh t h t sộ ế ế ức tàn b o c a chạ ủ ế độ thực dân đố ới nhân dân các nưới v c thuộc địa nói chung và Vi t Nam ệ nói riêng Và như trong “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Vi t Nam dân ch c ng hòa, ệ ủ ộ Người viết: “Về kinh tế, chúng bóc lột nhân dân ta đến xương tủy, khi n cho nhân dân ta ế nghèo nàn, thi u thế ốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, h m mầ ỏ, nguyên liệu,… Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn”

Nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh bao gồm: quyền sở hữu, quản lý những tư liệu sản xuất cơ bản của xã hội nằm trong tay dân, quyền tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm, do đó mà cũng thuộc về nhân dân

- Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến quyền làm chủ về kinh tế của người lao động Dân chủ trong kinh tế bao gồm việc xác nhận sự tồn tại và phát triển của thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:

“Trong nước ta hiện nay có những hình thức sở hữu chính như sau: Sở hữu Nhà nước tức là của nhân dân; Sở hữu của hợp tác xã tức là của tập thể nhân dân lao động; Sở hữu lao động của những người lao động riêng lẻ; Một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản”

- Trong việc tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm Người cho rằng: “Kế hoạch sản xuất và tiết kiệm là một kế hoạch dân chủ, nghĩa là từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, nghĩa là Chính phủ trung ương có kế hoạch toàn quốc, và địa phương căn cứ theo kế hoạch toàn quốc mà đặt kế hoạch thích hợp với địa phương mình, cho đến mỗi ngành, mỗi gia đình, mỗi người sẽ có kế hoạch riêng của mình ăn khớp với kế hoạch chung” Trong kế hoạch cụ thể của đơn vị sản xuất, Người nhắc nhở thêm: “Phải bàn bạc dân chủ và phải tính toán cho công bằng, hợp lý”

VẬN DỤNG VÀO NÂNG CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯ NG ĐỜ ẠI H ỌC SƯ PHẠ M K Ỹ THUẬT TP.HCM

Các gi ải pháp năng cao ý thức dân chủ trong sinh viên

2.3.1 Nâng cao nh n thậ ức đúng đắn c a sinh viên v dân ch và tinh th n dân ủ ề ủ ầ chủ trong trường học

Trong trường học, giáo viên cần là cầu nối để sinh viên hiểu và nhận thức đúng đắn về dân ch và tinh th n dân chủ ầ ủ Phát huy dân chủ trong d y và hạ ọc đồng th i ph i chờ ả ống dân ch củ ực đoan, dân ch không tuân theo nủ ội quy, quy định của trường h c và môn h c ọ ọ Trong d y h c, m i ý ki n khác nhau cạ ọ ọ ế ần được th o lu n dân ch , th ng th n và giáo viên ả ậ ủ ẳ ắ cần là người điều hành cũng như kết luận lại nh ng vữ ấn đề thảo lu n Ngoài vi c nâng cao ậ ệ nhận th c ứ cho sinh viên, điều quyết định bảo đảm th c hi n dân ch trong d y h c mự ệ ủ ạ ọ ột cách hi u quệ ả đó là phải có phương pháp đúng đúng, có những quy định cụ thể và ph i có ả công bằng trong hoạt động d y hạ ọc

Giáo viên cũng cần phải cho sinh viên thấy được dân chủ và phát huy tinh thần dân chủ là quyền và nghĩa vụ ủa ngườ ọc nhằm xây dựng m c i h ột môi trường học thuật, giáo dục và xã hội dân chủ thực sự

2.3.2 Dân chủ trong d y h c phạ ọ ải bắt đầu từ cách làm của người dạy học

- Thường xuyên lắng nghe ý kiến của sinh viên một cách công khai

- Tạo môi trường dân chủ thật sự để sinh viên sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến thông qua các hoạt động dạy học, đối tho i v i sinh viên.ạ ớ

- Tạo quan h dân ch , tho i mái gi a giáo viên v i sinh viên th c s là m i quan ệ ủ ả ữ ớ ự ự ố hệ dân ch ủ

- Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên phát huy hết các khả năng, vận dụng kĩ năng vào quá trình học.

- Thường xuyên t ổchức các hoạt động, hình th c d y h c v i nhi u n i dung phong ứ ạ ọ ớ ề ộ phú, có không khí h c thuọ ật, đảm b o tính khoa hả ọc để sinh viên được trao đổi, chia s ẻthẳng th n nhắ ững quan điểm và phương pháp của mình nh m tìm ra nh ng ằ ữ giải pháp tối ưu nhất cho quá trình dạy – học

- Giáo viên công khai đề cương, bài giảng, giáo trình và hình thức đánh giá trước khi ti n hành d y hế ạ ọc.

- Coi hoạt động d y h c là diạ ọ ễn đàn trao đổi, th o lu n Giáo viên tôn tr ng ý kiả ậ ọ ến của sinh viên, tạo điều kiện sinh viên tham gia xây d ng phát tri n bài h c Giáo ự ể ọ viên tránh tư tưởng trù d p sinh viên, coi mình là ông vua có th sát ph t sinh viên ậ ể ạ một cách tùy tiện

- Sinh viên xác định rõ vai trò h c t p cọ ậ ủa mình, tránh tư tưởng th ụ động một chi u, ề dĩ hòa vi quý, có quyền tranh luận với giáo viên và sinh viên để đi đến chân lí

2.3.3 Dân chủ trong kiểm tra đánh giá

- Giáo viên tổ chức đánh giá kết quả học tập công khai dân chủ, sinh viên có quyền khiếu nại, phản ánh khi nhận thấy kết quả đánh giá không chính xác.

- Các đề cương ôn thi, đề thi cần hướng đến “mở hóa” để dần xóa bỏ dạng đề thi đóng Cần có ngân hàng đề thi cho tất cả các học phần lý luận chính trị để từ đó phát huy năng lực phân tích, tổng hợp và đánh giá vấn đề của sinh viên, hướng người học đến năng lực tự nghiên cứu, tự học và đưa ra được quan điểm cá nhân dựa trên nền tảng khoa học.

- Trong quá trình học cũng cần khuyến khích bằng hình thức cộng điểm cho sinh viên có năng lực và tinh thần xây dựng bài; đồng thời có hình thức trừ điểm phù hợp cho sinh viên ý thức học kém

KẾT LUẬN

Tóm lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện quan điểm của mình về vấn đề dân chủ một cách sinh động và có giá trị sâu sâu trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội Vấn đề dân chủ theo quan điểm của Người đã trở thành kim chỉ nam trong việc xây dựng phát triển đất nước ta

Qua việc đổi mới liên tục trong môi trường giáo dục tại Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, việc thực hiện dân chủ của sinh viên theo quan điểm của Bác đã đạt được một số hiệu quả nhất định Tuy nhiên, chúng ta cũng không phủ nhận được những mặt hạn chế còn tồn tại Điều đó một lần nữa đặt ra yêu cầu phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn, tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ; đồng thời quán triệt sâu sắc, vận dụng linh hoạt và sáng tạo vào công cuộc đổi mới đất nước trong tình hình mới

Vì vậy, qua việc tìm hiểu đề tài này giúp chúng em có cái nhìn đúng đắn hơn về quan điểm dân chủ theo tư tưởng của vị cha già kính yêu của dân tộc Qua đó, giúp chúng em tự tin hơn trong việc thể hiện quan điểm ý kiến cá nhân của mình trong một số vấn đề của xã hội để góp phần trong việc xây dựng phát triển đất nước ta

Hình 1: Buổi sinh hoạt chủ điểm của lớp

Hình 2: Dân chủ trong bầu ban cán sự lớp

Hình 3: Fanpage trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Hình 4: Đoàn – ội trường Đạ ọc Sư phạ H i h m Kỹ thuật Tp.HCM

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ Ụ LC HÌNH N HẢ - (TIỂU LUẬN) QUAN điểm của h CHÍ MINH v dân CH ồ ề ủ vận d NG vào NÂNG CAO ý TH c dân CH TRONG SINH VIÊN ụ ứ ủ TRƯỜNG đạ ọc sư PHẠ i h m kỹ THUẬT TP HCM
PHỤ Ụ LC HÌNH N HẢ (Trang 32)
Hình 1: Buổi sinh hoạt chủ điểm của lớp - (TIỂU LUẬN) QUAN điểm của h CHÍ MINH v dân CH ồ ề ủ vận d NG vào NÂNG CAO ý TH c dân CH TRONG SINH VIÊN ụ ứ ủ TRƯỜNG đạ ọc sư PHẠ i h m kỹ THUẬT TP HCM
Hình 1 Buổi sinh hoạt chủ điểm của lớp (Trang 32)
Hình 4: Đồn – ội trường Đạ ọc Sư phạ Hi hm Kỹ thuật Tp.HCM - (TIỂU LUẬN) QUAN điểm của h CHÍ MINH v dân CH ồ ề ủ vận d NG vào NÂNG CAO ý TH c dân CH TRONG SINH VIÊN ụ ứ ủ TRƯỜNG đạ ọc sư PHẠ i h m kỹ THUẬT TP HCM
Hình 4 Đồn – ội trường Đạ ọc Sư phạ Hi hm Kỹ thuật Tp.HCM (Trang 33)
Hình 3: Fanpage trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM - (TIỂU LUẬN) QUAN điểm của h CHÍ MINH v dân CH ồ ề ủ vận d NG vào NÂNG CAO ý TH c dân CH TRONG SINH VIÊN ụ ứ ủ TRƯỜNG đạ ọc sư PHẠ i h m kỹ THUẬT TP HCM
Hình 3 Fanpage trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w