Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HUY T P T N U NT T TR ỂN ỀN V N V T RỪN T P TỈNH LÀO CAI Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LU N ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022 N TẾ V ơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Ngoạn TS Nguyễn Thắng Phản biện 1: S.TS Đỗ Đức ình Phản biện 2: PGS.TS ồng Văn ải Phản biện 3: P S.TS Nguyễn Xuân Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm … Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam D N M L ƠN TRÌN ĐÃ ƠN N QU N ĐẾN LU N N Ố Nguyễn Ngọc Huy (2020), “Vai trò tài nguyên thực vật rừng sinh kế hộ gia đình nơng thơn tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12/2020 (511), tr.79-87 Nguyễn Ngọc Huy (2020), “Khai thác tài nguyên thực vật rừng vấn đề đặt phát triển bền vững tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 10/2020, tr.52-59 Nguyễn Ngọc Huy (2020), “Tác động chuyển dịch cấu tới suất lao động tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, Quyền 10, số (9/2020), tr.71-79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quan trọng phục vụ cho sống người Đây nơi cung cấp gỗ qúy, thuốc,… cho người Do lợi ích kinh tế-xã hội, việc khai thác tài nguyên rừng ngày người quan tâm Tài nguyên rừng ngày, bị tàn phá hệ qủa tái tạo, tính cân tự nhiên cánh rừng gần khơng cịn Việc khai thác tài nguyên rừng có tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường, cân hệ sinh thái, đa dạng sinh học Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đặt nguy cơ, thách thức “lời nguyền tài nguyên” Từ góc độ kinh tế, việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đặt nguy cơ, thách thức “lời nguyền tài nguyên” Tài nguyên thực vật rừng có vai trị quan trọng sống người, phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, địa phương Lào Cai tỉnh có tài nguyên thực vật rừng phong phú, đa dạng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Tài nguyên thực vật rừng có vị trí, vai trị quan trọng việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Trong giai đoạn 2010-2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đóng góp khoảng 15,8% GRDP tỉnh Lào Cai; khu vực này, lâm nghiệp chiếm tới 11,9% Trong ngành lâm nghiệp, khai thác gỗ lâm sản gỗ chiếm tỷ trọng lớn với 57,32% Ngành lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai thu hút giải việc làm cho khoảng 20.000 lao động Thời gian qua, Lào Cai phát huy lợi tiềm để phát triển ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh đặt nguy phát triển bền vững cấp độ khác Việc khai thác tài nguyên rừng, đặc biệt tài nguyên thực vật rừng, tình trạng chặt, phá rừng…đang mối lo ngại lớn Cho dù tỉnh Lào Cai đẩy mạnh công tác bảo vệ phát triển rừng, với việc đẩy mạnh trồng rừng, diện tích rừng Lào Cai tăng từ 327.755ha (năm 2010) lên 354.063ha (năm 2019), tỷ lệ che phủ rừng tăng tương ứng từ 51,3% lên 55,63% Tuy diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng có tăng chất lượng rừng chưa cao, tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên bị suy giảm Đáng ý là, hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng đặt nguy cơ, thách thức phát triển bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Việc khai thác hợp lý, hiệu qủa tài nguyên thực vật rừng, phát huy nguồn lực kinh tế đặc thù tỉnh miền núi với địa hình bị chia cắt Lào Cai tốn khó tìm lời giải với ngành, đặc biệt kinh tế Trước vấn đề vừa nêu, nay, nhiều phương án đề xuất, nhiều mơ hình phát triển áp dụng Tuy nhiên, Lào Cai, giải pháp đề áp dụng chưa mang lại hiệu qủa kinh tế cao, khả nhân rộng thấp qúa trình áp dụng mơ hình chưa ý đến khâu phân phối, thị trường, quảng bá… làm ảnh hưởng đến hiệu qủa kinh tế việc khai thác tài nguyên thực vật rừng Trong giai đoạn tới, nước nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, tài nguyên rừng đứng trước bối cảnh Các yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường gắn với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Các tiến khoa học công nghệ tạo thay đổi phương thức phát triển kinh tếxã hội quản lý tài nguyên thiên nhiên, có tài ngun rừng Biến đổi khí hậu đặt thách thức khai thác tài nguyên thực vật rừng Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh mục tiêu xuyên suốt qúa trình phát triển đất nước Trước cộng đồng quốc tế, Việt Nam có cam kết mạnh mẽ thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Đặc biệt là, Việt Nam cam kết phát thải rịng khơng (net zero) COP26 để đóng góp vào mục tiêu địi hỏi có đóng góp lớn từ tài nguyên thực vật rừng Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 Thủ tướng Chính phủ) chiến lược ưu tiên hàng đầu nhằm thể cam kết Việt Nam trước cộng đồng quốc tế cơng cụ quan trọng góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đẩy mạnh tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu sử dụng có hiệu nguồn lực, kết hợp với phát triển bền vững Những vấn đề vừa nêu đặt yêu cầu cấp độ quốc gia tỉnh Lào Cai đòi hỏi khai thác tài nguyên thực vật rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội mơi trường Các nghiên cứu có chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá trạng khai thác tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thực vật rừng nói riêng từ góc nhìn phát triển bền vững, nói cách khác xem xét tới tính bền vững khai thác tài nguyên thực vật rừng tính bền vững hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng nhằm trả lời câu hỏi khai thác bền vững chưa Vấn đề đặt là, khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ, đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Lào Cai? Câu hỏi chưa nghiên cứu xem xét, giải Xuất phát từ vấn đề vừa nêu, đề tài “Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai” lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai nhằm cung cấp tranh chân thực, tồn diện để có giải pháp phù hợp Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án khai thác tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng phục vụ vào phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án khơng xem xét tới tính bền vững khai thác tài nguyên thực vật rừng tính bền vững hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng Đề tài tập trung làm rõ thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Lào Cai, bao gồm trụ cột: kinh tế, xã hội, môi trường Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng cách tiếp cận: Cách tiếp cận phát triển bền vững; cách tiếp cận hệ thống; cách tiếp cận theo chuỗi giá trị Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp; phân tích thống kê; phương pháp so sánh; phân tích sách, phương pháp phân tích SWOT; phương pháp phân tích hồi quy đa biến Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững; khai thác tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng tới phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Góp phần bổ sung vào lý luận khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Đóng góp lý luận luận án đưa cách tiếp cận khai thác tài nguyên thực vật rừng để bảo vệ tài nguyên thực vật rừng vừa phục vụ mục tiêu phát triển bền vững - Các nghiên cứu công bố chưa nghiên cứu khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Luận án góp phần làm rõ thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng phát triển bền vững tỉnh Lào Cai - Góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa học thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Luận án có đóng góp thực tiễn với việc cung cấp số liệu, phân tích định lượng từ kết qủa điều tra, khảo sát thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh Lào Cai Các đóng góp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu quản lý quan hoạch định sách cấp Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Chương 3: Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Chương 4: Giải pháp khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai T hương TỔN QU N TÌN ÌN N N ỨU VỀ T N U NT V T RỪN P V P T TR ỂN ỀN V N 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển bền vững có liên quan đến tài nguyên rừng tài nguyên thực vật rừng 1.1.1.1 Các nghiên cứu bàn vốn tài nguyên, tài nguyên rừng tài nguyên thực vật tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu Hussain cộng (2019), Schure cộng (2014) Zulu cộng (2013) bàn vai trò tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng việc tạo thu nhập, tạo việc làm tạo nguồn vốn để đầu tư cho giáo dục, y tế hoạt động kinh tế khác 1.1.1.2 Các nghiên cứu tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Tác giả Dresner (2008), Bell Morse 2008) bàn phát triển bền vững, trở ngại triển vọng phát triển bền vững Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) nghiên cứu công cụ kinh tế khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường Manuel Tan (2015), Budhathoki (2013) nghiên cứu khai thác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ bền vững tài nguyên môi trường 1.1.2 Các nghiên cứu đề xuất cách tiếp cận khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 1.1.2.1 Các nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tài nguyên rừng, khai thác tài nguyên rừng tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Hussain cộng (2019), Zulu cộng (2013), Schure cộng 2014), FAO (2006), Kaimowitz (2002), Wunder (2001), Inoni (2009) nghiên cứu tác động khai thác tài nguyên thực vật rừng đời sống sinh kế người sống phụ thuộc vào rừng 1.1.2.2 Các nghiên cứu tổ chức sản xuất, khai thác phát triển tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Các nghiên cứu Lawrence cộng (2007), World Bank (2009), Sofia (2003), Sally cộng (2007) tổ chức sản xuất, khai thác phát triển tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững phải gắn với sinh kế người dân, đồng thời gắn trách nhiệm người dân bảo vệ phát triển rừng 1.1.2.3 Các nghiên cứu bàn cách tiếp cận, mơ hình khai thác tài ngun thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Lundgren Raintree (1982), FAO (2013), Rodrigues cộng (2015), Acharya cộng (2009) đề xuất cách tiếp cận phát triển nông lâm kết hợp nhằm khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Chou (2018), Ticktin (2015), Mayers Vermeulen (2002) đề xuất cách tiếp cận khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững phát triển lâm sản gỗ, với khai thác cần ý trồng lâm sản gỗ để làm giàu tài nguyên rừng 1.1.3 Các nghiên cứu bàn tác động nhân tố ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 1.1.3.1 Các nghiên cứu động khai thác tài nguyên thực vật rừng phát triển bền vững Các nghiên cứu Hussain cộng (2019), Schure cộng (2014), Zulu cộng (2013) đề cập tài nguyên thực vật rừng nguồn vốn tạo thu nhập, việc làm để phát triển kinh tế FAO (2006), Heltberg (2001) phân tích vai trị đóng góp khai thác tài nguyên thực vật rừng giảm nghèo Hall cộng (2012) bàn tác động khai thác tài nguyên thực vật rừng tới bền vững tài nguyên môi trường 1.1.3.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng Camm cộng (2002) nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng Teruel Kuroda (2005) phân tích, đánh giá điều kiện sở hạ tầng nơi khai thác tác động tới khai thác tài nguyên thực vật rừng Chen cộng (2016) bàn vai trò, tác động khoa học công nghệ giống trồng trồng phát triển loại rừng, lâm sản ngồi gỗ 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các nghiên cứu rừng tài nguyên thực vật rừng 1.2.1.1 Các nghiên cứu giá trị vai trò rừng tài nguyên thực vật rừng Nguyễn Bá Ngãi (2016), Võ Thị Phương Nhung (2016), Nguyễn Văn Vũ (2019) phân tích, đánh giá vai trị của rừng tài nguyên thực vật rừng 1.2.1.2 Bàn cách tiếp cận quản trị khai thác quản lý rừng, khai thác tài nguyên thực vật rừng bền vững Hà Sỹ Đồng (2016) cung cấp khuôn khổ lý thuyết cách tiếp cận quản lý rừng bền vững Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh Vũ Thu Hạnh (2008) cung cấp khuôn khổ cách tiếp cận quản trị rừng khai thác tài nguyên thực vật rừng 1.2.2 Các nghiên cứu chế, sách cơng cụ bảo vệ phát triển rừng, tài nguyên thực vật rừng 1.2.2.1 Cơ chế, sách mơ hình tổ chức bảo vệ phát triển rừng, bao gồm tài nguyên thực vật rừng Nghiên cứu FSSP (2013), Nguyễn Thanh Huyền (2012), Bạch Xn Hịa (2014) Phạm Thị Thủy (2014) phân tích, đánh giá pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.2.2.2 Các nghiên cứu đề cập đến công cụ quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng Vũ Thị Bích Thuận (2015) đánh giá tham gia chủ thể có liên quan quản lý rừng đặc dụng Lê Quang Đức (2018) nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu Cao Thị Lý (2008) Hà Công Tuấn (2006) bàn hồn thiện cơng cụ quản lý nhà nước khai thác tài nguyên thực vật rừng nói riêng Phạm Quốc Doanh (2016), Vũ Dũng (2006), Nguyễn Quang Tân cộng (2017), Bảo Huy (2009) nghiên giao rừng cho cộng đồng quản lý rừng cộng đồng nhằm góp bảo vệ phát triển rừng 1.2.3 Các nghiên cứu khai thác tài nguyên thực vật rừng có liên quan đến phát triển bền vững 1.2.3.1 Thực trạng khai thác phát triển tài nguyên thực vật rừng Lê Văn Khoa Phạm Quang Tú (2014) nghiên cứu thực trạng khai thác rừng Tây Nguyên Các nghiên cứu Lê Văn Thành cộng (2011), Phạm Duy Long Nguyễn Thị Thúy Nga (2012), Đỗ Văn Tuân (2013), Đỗ Hoàn Sơn (2012, Lê Ngọc Anh (2012) nghiên cứu thực trạng khai thác gây trồng số LSNG 1.2.3.2 Khai thác tài nguyên thực vật rừng gắn với sinh kế bền vững Nghiên cứu Lê Thu Quỳnh (2013), Đặng Văn Thanh (2009), Lê Trọng Cúc Terry (2012), Dương Quỳnh Phương (2007), Nguyễn Xuân Thiệp (2016) đề cập đến thực trạng sinh kế người sống phụ thuộc vào rừng ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng 1.2.3.3 Khai thác, chế biến tiêu thụ lâm sản theo chuỗi giá trị Nguyễn Mạnh Dũng (2017), Trần Văn Thắng cộng (2011), Đỗ Phú Trần Tình (2012), Nguyễn Tơn Quyền (2014), Hồng Quang Phòng (2012) nghiên cứu Thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh, an toàn chất lượng Thứ hai, phát triển bền vững xã hội: bao gồm số nội dung chính: i) ổn định dân số, phát triển nơng thơn; ii) giảm thiểu tác động xấu môi trường; iii) nâng cao học vấn, xóa mù chữ; iv) bảo vệ đa dạng văn hóa; v) bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới; vi) tăng cường tham gia cơng chúng vào q trình định Thứ ba, phát triển bền vững mơi trường địi hỏi trì cân bảo vệ với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép - Quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững công cụ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng 2.1.1.3 Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững - Khái niệm khai thác tài nguyên thực vật rừng Trong nghiên cứu này, khai thác tài nguyên thực vật rừng hiểu việc khai thác loại gỗ lâm sản gỗ nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Khái niệm khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Trong phạm vi nghiên cứu này, khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững trình khai thác loại thực vật rừng để phục vụ phát triển bền vững môi trường, xã hội kinh tế Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững khơng có nghĩa khai thác, thu gom, hái lượm tài nguyên thực vật rừng mà khai thác giá trị tài nguyên thực vật rừng mang lại dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, 2.1.1.4 Nội dung khai thác tài nguyên rừng phục vụ phát triển bền vững Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững khai thác để đáp ứng, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững - Bền vững kinh tế Khai thác tài nguyên phục vụ phát triển bền vững hướng tới cho mục tiêu: + Đóng góp vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế + Đóng góp vào thu nhập người dân - Bền vững tài nguyên môi trường Khai thác tài nguyên phục vụ phát triển bền vững khía cạnh tài ngun - mơi trường việc khai thác hợp lý sử dụng có hiệu tài nguyên thực vật rừng Đồng thời, việc khai thác hướng tới phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, 10 suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Bền vững xã hội Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững, khía cạnh xã hội trước hết phục vụ vào mục tiêu sau: + Mục tiêu cải thiện nâng cao thu nhập giảm nghèo + Mục tiêu việc làm + Mục tiêu cơng bằng, bình đằng: bình đẳng việc tiếp cận hội hưởng thành quả, kết phát triển 2.1.2 Các lý thuyết, cách thức, mơ hình thác tài ngun thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 2.1.2.1 Lý thuyết diễn biến rừng Lý thuyết diễn biến rừng phản ánh thay đổi diện tích rừng độ che phủ rừng theo thời gian Lý thuyết diễn biến rừng giải thích mối tương quan rừng với mức độ tính bền vững lâu dài phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.2 Khai thác tài nguyên thực vật rừng gắn với sinh kế bền vững cho người dân sống dựa vào tài nguyên rừng Khai thác tài nguyên thực vật phục vụ phát triển bền vững cần gắn liền với sinh kế bền vững cho người dân địa phương sống rừng gần rừng sinh kế bền vững cho họ theo cách tiếp cận sau đây: - Phát triển nông lâm kết hợp: Cách thức nhằm gia tăng đa dạng hóa nguồn thu nhập, lấy ngắn ni dài để trì tài ngun thực vật rừng đến giai đoạn trưởng thành mang lại hiệu kinh tế tiến hành khai thác - Phát triển lâm sản gỗ vấn đề thương mại hóa: Nhằm gia tăng nguồn thu nhập lợi ích tài ngun mơi trường - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ rừng: Chi trả dịch vụ mơi trường rừng chế tài mà bên hưởng lợi dịch vụ rừng có trách nhiệm chi trả cho bên cung cấp dịch vụ môi trường rừng Người cung cấp dịch vụ môi trường rừng hưởng lợi kinh tế từ cung cấp dịch vụ 2.1.2.3 Tiếp cận khai thác tài nguyên thực vật rừng theo chuỗi giá trị Lâm nghiệp xem ngành kinh tế - xã hội, theo đó, phát triển lâm nghiệp tiếp cận theo chuỗi giá trị lâm nghiệp với hoạt động: phát triển, sử dụng rừng, kinh doanh, chế biến thương mại lâm sản 2.1.2.4 Nội dung cách thức quản lý khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững - Cách thức, mơ hình quản lý 11 Quản lý việc khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững giống quản lý tài ngun rừng địi hỏi có tham gia nhiều chủ thể - Quản lý, kiểm soát xung đột, tranh chấp trình khai thác tài nguyên thực vật rừng + Quản lý nhằm hạn chế chồng chéo, mâu thuẫn quy định liên quan đến quản lý, khai thác tài nguyên thực vật rừng + Xác định chủ rừng phạm vi thuộc quyền sở hữu + Phân chia lợi ích: Hài hịa lợi ích nhà nước - doanh nghiệp - cộng đồng địa phương phân chia lợi ích người dân địa phương với 2.1.3 Tiêu chí đánh giá khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 2.1.3.1 Các tiêu chí kinh tế a) Các tiêu chí cấp vĩ mơ (đánh giá chung cấp tỉnh) - Đóng góp vào kinh tế (tỷ trọng cấu GRDP) - Năng suất tài nguyên (giá trị sản xuất thu héc ta diện tích rừng) b) Các tiêu chí cấp vi mơ (ở cấp hộ) - Tiêu chí thu nhập việc làm hộ 2.1.3 Các tiêu chí tài ngun mơi trường a) Các tiêu chí cấp vĩ mơ - Tỷ lệ che phủ rừng - Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái b) Các tiêu chí cấp vi mơ - Ảnh hưởng tới môi trường việc khai thác trồng tài nguyên thực vật rừng 2.1.3.3 Các tiêu chí xã hội a) Các tiêu chí cấp vĩ mơ - Đóng góp vào cải thiện thu nhập giảm nghèo b) Các tiêu chí cấp vi mơ - Đóng góp vào tạo việc làm điều kiện sống hộ gia đình - Tham gia phân chia lợi ích theo chuỗi giá trị khai thác tài nguyên thực vật rừng 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 2.1.4.1 Các nhân tố cấp vĩ mô - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội - Cơ chế, sách 12 - Các nguồn lực đầu vào sản xuất +) Khoa học công nghệ +) Nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực +) Đầu tư xã hội - Năng lực chủ thể liên kết chủ thể có liên quan đến khai thác tài ngun thực vật rừng - Các mơ hình cách thức tổ chức sản xuất khai thác tài nguyên thực vật rừng 2.1.4.2 Các nhân tố cấp vi mô - Các nhân tố chi phối phụ thuộc vào tài nguyên rừng hộ - Mơ hình nghiên cứu phụ thuộc vào tài ngun thực vật rừng hộ 2.2 inh nghiệm thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 2.2.1.1 Kinh nghiệm Phần Lan khai thác rừng phục vụ phát triển bền vững Kinh nghiệm Phần Lan khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững: khai thác gắn với phục hồi bổ sung để làm giàu tài nguyên thực vật rừng 2.2.1.2 Kinh nghiệm Indonesia quản lý khai thác tài nguyên thực vật rừng Kinh nghiệm Indonesia lựa chọn mơ hình quản lý rừng bền vững (SFM) 2.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan khai thác lâm sản ngồi gỗ Thái Lan có thành cơng việc khai thác lâm sản ngồi gỗ, học việc tổ chức quản lý khai thác lâm sản gỗ phục vụ phát triển bền vững 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 2.2.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang khai thác bền vững Luận án nghiên cứu kinh nghiệm Bắc Giang khai thác tài nguyên thực vật rừng, đẩy mạnh việc trồng rừng hạn chế khai thác, chuyển từ khai thác tự nhiên sang khai thác rừng trồng 2.2.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai khai thác lâm sản gỗ Luận án nghiên cứu tỉnh Gia Lai việc khai thác loại lâm sản gỗ, khai thác gắn với thương mại hóa 2.2.2.3 Kinh nghiệm số tỉnh mơ hình khai thác gắn với trồng trọt, nâng cao thu nhập bảo vệ rừng hiệu - Triển khai sách giao đất giao rừng để bảo vệ phát triển rừng vừa phục vụ phát triển kinh tế rừng 13 - Thực đồng quản lý rừng để người dân bảo vệ rừng phát triển kinh tế rừng 2.2.3 Các học rút tỉnh Lào Cai 2.2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ nước nghiên cứu Các học kinh nghiệm quốc tế rút sau: - Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng trước phát triển chứng rừng để tham gia thị trường quốc tế khai thác tài nguyên thực vật rừng theo cách tiếp cận chuỗi giá trị, thúc đẩy chế biến sản phẩm khai thác để nâng cao giá trị gia tăng - Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững cần gắn với mơ hình, phương thức quản lý khai thác tài nguyên thực vật rừng phù hợp - Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững, khai thác lâm sản gỗ quan trọng Việc khai thác không từ tự nhiên mà ý trồng trọt để thay thế, tức trồng lâm sản gỗ Đặc biệt, việc khai thác lâm sản gỗ gắn với chuỗi giá trị thương mại hóa lâm sản gỗ 2.2.3.2 Bài học kinh nghiệm từ số tỉnh nghiên cứu Bài học kinh nghiệm từ số tỉnh Việt Nam rút Lào Cai bao gồm: - Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững cần tiếp cận theo cách đẩy mạnh việc trồng rừng hạn chế khai thác, chuyển từ khai thác tự nhiên sang khai thác rừng trồng - Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững cần gắn với sinh kế bền vững cho người dân sống dựa vào tài nguyên rừng nhằm hạn chế tình trạng khai thác cách mức tài nguyên nguyên thực vật rừng, loại có sẵn từ tự nhiên - Đẩy mạnh tổ chức thực tốt việc giao đất, giao rừng, nói cách khác xác định rõ chủ thể trách nhiệm quản lý tài nguyên thực vật rừng nhằm làm cho rừng có chủ rõ ràng hưởng lợi ích rừng mang lại Huy động tham gia cộng đồng địa phương nơi có rừng vào bảo vệ phát triển rừng T P TR N V P hương T T N U NT T TR ỂN ỀN V N T TỈN V T RỪN LÀO CAI 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Lào ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 3.2 Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh Lào 14 3.2.1 Các sách Trung ương tỉnh Lào Cai liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng Các chủ trương, sách Trung ương - Chuyển đổi từ phát triển lâm nghiệp dựa vào quốc doanh sang quốc doanh - Chuyển từ chủ yếu khai thác sang bảo vệ phát triển rừng - Các sách hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp, chế biến lâm sản - Đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng tham gia chuỗi giá trị - Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Thực tái cấu ngành lâm nghiệp giai đoạn 2014-2020 Các chủ trương, sách tỉnh Lào Cai - Thực xếp đổi nông, lâm trường địa bàn tỉnh - Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai - Tái cấu nông nghiệp tỉnh Lào Cai - Định hướng ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng lâm nghiệp - Các sách hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai 3.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng xét theo biến động quy mơ cấu diện tích lâm nghiệp có rừng, diện tích rừng tỉnh Lào Cai Biến động diện tích đất lâm nghiệp có rừng diện tích rừng tỉnh Lào Cai Diện tích đất lâm nghiệp có rừng có xu hướng tăng lên Cơ cấu đất lâm nghiệp có rừng chuyển dịch theo hướng giảm diện tích rừng phịng hộ, tăng diện tích rừng đặc dụng Mặc dù có gia tăng diện tích rừng xảy tình trạng tàn phá, lấn chiếm, chặt phá rừng tự nhiên chất lượng rừng ngày suy giảm Các chủ thể tham gia quản lý, khai thác đất lâm nghiệp có rừng Việc khai thác đất lâm nghiệp có rừng chuyển dịch theo hướng diện tích tổ chức nhà nước giảm dần, khu vực ngồi nhà nước tăng lên, đặc biệt hộ gia đình, cá nhân 3.2.3 Thực trạng khai thác xét theo chủng loại - gỗ lâm sản gỗ Sản lượng khai thác gỗ lâm sản gỗ địa bàn tỉnh Lào Cai tương đối lớn, sản lượng gỗ khai thác đạt bình quân 134.392m3 Sản lượng khai thác Lào Cai chủ yếu khai thác gỗ rừng trồng Các loại lâm sản gỗ hầu hết sản lượng tăng Việc khai thác loại LSNG chủ yếu từ tự nhiên, mang tính chất tận thu, chí hủy diệt Khai thác, chế biến lâm sản gỗ tỉnh Lào Cai chưa phát triển tương xứng với tiềm 3.3 Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh Lào từ điều tra, khảo sát thực tiễn số địa điểm 15 3.3.1 Khai thác tài nguyên thực vật rừng số sản phẩm từ tự nhiên Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ khảo sát khai thác tài nguyên thực vật rừng Quá trình định khai thác Quản lý quan có thẩm quyền việc khai thác tài nguyên thực vật rừng tác nhân chủ yếu Sự tham gia cộng đồng trình lập kế hoạch định đóng vai trị quan vào khai thác bảo vệ tài nguyên thực vật rừng Các loại tài nguyên thực vật rừng sản lượng khai thác Các tài nguyên thực vật rừng khai thác gỗ củi, lâm sản gỗ làm lương thực, thực phẩm, tre nứa, măng, loại dược liệu Phương thức khai thác Khai thác tài nguyên thực vật rừng phụ thuộc nhiều vào nguồn sẵn có từ tự nhiên quan tâm đến việc khai thác loại cho người trồng trọt Chế biến tiêu thụ Việc chế biến sản phẩm tài nguyên thực vật rừng mức đơn giản, thô sơ chủ yếu sơ chế sản phẩm thô để bán thị trường Các loại lâm sản gỗ chủ yếu bán thị trường tự Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác Luận án sử dụng mơ hình hồi quy để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phụ thuộc vào tài nguyên rừng hộ Kết cho thấy, giá bán, thu nhập, diện tích đất, quy mơ hộ gia đình trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác 3.3.2 Một số mơ hình khai thác tài ngun thực vật rừng theo hướng phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Mơ hình phát triển nơng lâm kết hợp Mơ hình nơng lâm kết hợp mang lại hiệu kinh tế, môi trường sinh thái Tuy nhiên, việc phát triển loại hình kinh tế phần lớn hộ dân tự phát Mơ hình phát triển lâm sản gỗ Cây lâm sản gỗ trồng nhiều nơi địa bàn tỉnh Lào Cai với diện tích có xu hướng gia tăng Cây lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao so với trồng khác, nhiên, thị trường tiêu thụ không ổn định thương lái chi phối 3.4 ác kết qủa khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào 16 3.4.1 Bền vững kinh tế a) Các tiêu cấp vĩ mơ - Đóng góp vào kinh tế tỉnh Lào Cai (tỷ trọng cấu GRDP) Ngành lâm nghiệp tỉnh Lào Cai có tiềm để phát triển, song giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu ngành nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm - Năng suất tài nguyên (giá trị sản xuất thu 1ha diện tích rừng) Năng suất tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Lào Cai có gia tăng thấp b) Các tiêu cấp vi mơ - Đóng góp khai thác tài nguyên thực vật rừng kinh tế hộ Khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp quan trọng thu nhập hộ, nhiên, thu nhập từ hoạt động có xu hướng thấp so với hoạt động khác 3.4.2 Bền vững tài nguyên môi trường a) Các tiêu cấp vĩ mô - Tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 51,3% (năm 2010) lên 56,07% (năm 2020) Mặc dù tỷ lệ che phủ rừng có tăng lên vấn đề đặt chất lượng rừng (mật độ diện tích rừng có xu hướng giảm) Tỷ lệ che phủ rừng tỉnh Lào Cai thời gian qua chủ yếu phụ thuộc vào diện tích trồng - Ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái Khai thác tài nguyên thực vật rừng, lâm sản gỗ, thiếu quy hoạch ảnh hưởng tới nhiều hệ sinh thái tự nhiên ảnh hưởng đến thảm thực vật b) Các tiêu cấp vi mơ - Các tiêu chí mơi trường từ việc trồng chăm sóc lâm sản gỗ Canh tác lâm sản gỗ có xu hướng tác động tới mơi trường so với nông nghiệp 3.4.3 Bền vững xã hội a) Các tiêu cấp vĩ mô - Đóng góp vào giảm nghèo Những huyện có diện tích rừng lớn hơn, mật độ rừng cao có mật độ nghèo thấp Đóng góp khai thác tài nguyên thực vật rừng giảm nghèo hạn chế Thu nhập người làm nghề rừng thấp chưa ổn định - Phân chia hưởng lợi từ chi trả dịch vụ môi trường rừng 17 Số tiền phân bổ chủ rừng khơng có tương ứng với diện tích rừng Vấn đề khơng tương ứng diện tích chi trả số tiền chi trả diễn huyện c) Các tiêu cấp vi mô - Sự tham gia phân chia lợi ích chuỗi giá trị tài nguyên thực vật rừng Những người trực tiếp khai thác tài nguyên thực vật rừng có xu hướng hưởng lợi thấp so với thương lái 3.5 Đánh giá chung khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào 3.5.1 Các kết qủa đạt Thứ nhất, tài nguyên thực vật rừng tài nguyên, môi trường - Chuyển dịch cấu loại rừng theo chiều hướng tích cực, tăng tỷ trọng diện tích đất lâm nghiệp có rừng tỷ trọng rừng sản xuất - Về tài nguyên - môi trường, tỷ lệ che phủ rừng tăng Việc trồng bảo vệ số loại tài nguyên thực vật rừng ý tới Thứ hai, kinh tế - Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng với tốc độ tốt - Khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp quan trọng thu nhập hộ Thứ ba, xã hội Khai thác tài nguyên thực vật rừng nguồn sinh kế giải việc làm cho phận nông dân - người sống phụ thuộc rừng 3.5.2 Các hạn chế, yếu Thứ nhất, tài nguyên thực vật rừng tài nguyên, môi trường - Diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng có tăng chất lượng rừng chưa cao, tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên bị suy giảm - Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên sẵn có, quan tâm đến bảo tồn, gây trồng phát triển Thứ hai, kinh tế - Đóng góp ngành lâm nghiệp vào kinh tế tỉnh Lào Cai thấp có xu hướng giảm xuống Tỷ trọng khai thác gỗ lâm sản có xu hướng giảm xuống chiếm lớn ngành lâm nghiệp - Năng suất tài nguyên có xu hướng tăng giá trị thu đơn vị diện tích chưa cao, giá trị gia tăng sản phẩm thấp - Các mơ hình bền vững (mơ hình nơng lâm kết hợp lâm sản gỗ) thể vai trị kinh tế số lượng mơ hình cịn khiêm tốn, chưa có nhiều mơ hình thâm canh rừng trồng kinh doanh gỗ lớn 18 Thứ ba, xã hội - Đóng góp khai thác tài nguyên thực vật rừng giảm nghèo hạn chế Thu nhập người trực tiếp sống dựa vào tài nguyên rừng thấp - Chưa xử lý hiệu tốt mối quan hệ lợi ích chủ thể có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng, hay nói cách khác tồn bất bình đẳng chủ thể 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu Các hạn chế, yếu nhiều nguyên nhân, chủ yếu vấn đề sau: 3.5.3.1 Các nguyên nhân cấp độ vĩ mơ a) Các khó khăn, thách thức điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai b) Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng phục vụ cho khai thác tài nguyên thực vật rừng yếu thiếu đồng c) Nguyên nhân chế, sách cách thức tổ chức thực d) Khoa học công nghệ chưa thực “mở đường”, tạo sức bật làm chuyển biến phương thức, hiệu kinh tế khai thác tài nguyên thực vật rừng e) Năng lực chủ thể có liên quan cịn hạn chế, yếu f) Các mơ hình bền vững gặp nhiều rào cản, tổ chức sản xuất kinh doanh khai thác tài nguyên thực vật rừng thiếu gắn kết theo chuỗi giá trị 3.5.3.2 Các nguyên nhân cấp độ vi mô a) Quy mơ hộ gia đình b) Trình độ học vấn hộ c) Thu nhập, mức sống hộ gia đình Ả P P hương P VỀ KHAI THÁC T N U N T V P T TR ỂN ỀN V N T TỈN V T RỪN L O 4.1 ối cảnh quốc tế nước đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Gia tăng nhu cầu dịch vụ môi trường rừng Hội nhập kinh tế với yêu cầu nguồn gốc xuất xứ an toàn vệ sinh thực phẩm Tiến khoa học - công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 Nhu cầu gỗ lâm sản ngồi gỗ giới có xu hướng gia tăng 4.1.2 Bối cảnh nước tỉnh Lào Cai Các cam kết Việt Nam trước cộng đồng quốc tế 19 Tái cấu trúc, đổi mô hình tăng trường Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Thiên tai biến đổi khí hậu 4.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức khai tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Luận án phân tích điểm mạnh; điểm yếu; hội thách thức 4.2 Quan điểm, định hướng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào 4.2.1 Quan điểm Nhà nước khai thác tài nguyên thực vật rừng 4.2.1.1 Quan điểm quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững 4.2.1.2 Các định hướng liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng 4.2.2 Quan điểm tác giả khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 4.2.2.1 Quan điểm a) Các quan điểm chung Thứ nhất, khai thác tài nguyên thực vật rừng phải phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển lâm nghiệp tỉnh Lào Cai Thứ hai, khai thác tai nguyên thực vật rừng chuyển chủ yếu từ khai thác tự nhiên sang khai thác trồng trọt, bảo đảm khả tái tạo Thứ ba, khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp ngày tăng vào tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo bảo vệ môi trường sinh thái Thứ tư, sách phát triển, khai thác tài nguyên thực vật rừng phải theo chế thị trường phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Thứ năm, khai thác, bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật rừng dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ Thứ sáu, có nhiều chủ thể tham gia quản lý khai thác tài nguyên thực vật rừng b) Quan điểm tài nguyên thực vật rừng gỗ Thứ nhất, khai thác tài nguyên thực vật rừng gỗ rừng trồng cần hài hòa loại cây, gắn với mục tiêu phịng hộ đầu nguồn bảo đảm tính đa dạng sinh học; khai thác sử dụng rừng hợp lý, gắn việc khai thác với bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng Thứ hai, chuyển chủ yếu từ trồng loại gỗ nhỏ, trồng mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn sang trồng loại gỗ lớn dài hạn Thứ ba, khai thác tài nguyên thực vật rừng gỗ rừng trồng cần đảm bảo hài hòa bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Thứ tư, chủ thể khai thác tài nguyên thực vật rừng gỗ rừng trồng doanh nghiệp c) Quan điểm tài nguyên thực vật rừng lâm sản gỗ Thứ nhất, khai thác tài nguyên thực vật rừng lâm sản gỗ hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 20 Thứ hai, phát triển mơ hình khai thác tài nguyên thực vật rừng gắn với sinh kế bền vững (nơng lâm kết hợp, trồng lâm sản ngồi gỗ) Thứ ba, chủ thể tham gia khai thác lâm sản ngồi gỗ hộ gia đình, cá nhân Thứ tư, khai thác tài nguyên thực vật rừng lâm sản gỗ theo cách tiếp cận chuỗi giá trị, đẩy mạnh tham gia đồng bào dân tộc thiểu số hài hịa lợi ích chủ thể tham gia chuỗi giá trị 4.2.2.2 Định hướng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Về kinh tế Gia tăng đóng góp, vai trị khai thác tài nguyên thực vật rừng vào kinh tế địa phương, tăng suất rừng trồng suất tài nguyên Về môi trường Khai thác tài nguyên thực vật rừng với phương châm bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Về xã hội Cải thiện sinh kế người làm nghề rừng thơng qua đa dạng hố hoạt động khai tác tài nguyên thực vật rừng Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập chủ yếu thông qua hoạt động chế biến lâm sản gỗ hoạt động dịch vụ môi trường rừng 4.3 ác giải pháp khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 4.3.1 Các đề xuất giải pháp 4.3.2 Đề xuất giải pháp 4.3.2.1 Các giải pháp cấp độ vĩ mô a) Đầu tư sở hạ tầng tạo điều kiện cho khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Bao gồm: Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội b) Giải pháp chế, sách - Về việc đóng cửa rừng: Việc đóng cửa rừng tự nhiên khơng có nghĩa đóng hồn tồn, cần phải hiểu với mục tiêu cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên, khơng cấm khai thác lâm sản ngồi gỗ Tuy nhiên, việc khai thác loại lâm sản gỗ cần theo hướng phát triển bền vững (trong giới hạn khả tái tạo lâm sản gỗ) - Về sách quản lý, khai thác tài nguyên thực vật rừng Bổ sung, hồn thiện cụ thể hố văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện xã 21 Xây dựng mơ hình quản lý rừng tài nguyên thực vật rừng dựa vào cộng đồng nhằm giảm gánh nặng quản lý nhà nước Chính sách đất đai Đổi phương thức giao đất, giao rừng theo hướng giao theo lực quản lý sử dụng đất hiệu nhằm tăng giá trị gia tăng suất tài nguyên Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Tiến hành triển khai công tác định giá rừng làm sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Việc định giá cần dựa vào dựa vào giá trị sinh thái, mơi trường Chính sách tín dụng Xây dựng chế cho chủ rừng tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp Chính sách thu hút thành phần kinh tế Lào Cai cần tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao cơng nghệ Chính sách ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, khai thác tài nguyên thực vật rừng Tạo điều kiện cho chủ rừng, chủ vườn chấp tài sản đất để huy động cho đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, khai thác tài nguyên thực vật rừng c) Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững - Cần phải phối hợp nỗ lực lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục đích hỗ trợ cải tiến chất lượng suất tài nguyên thực vật rừng có tính khả thi lâu dài Điều địi hỏi viện nghiên cứu quan cung cấp dịch vụ liên quan cần phối hợp với tốt hơn, đầu tư thích hợp cho nghiên cứu tài nguyên rừng, khoa học lâm nghiệp - Các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ khai thác tài nguyên thực vật rừng phải đáp ứng yêu cầu sản xuất thị trường, đồng thời có tham gia chủ rừng doanh nghiệp - Xác định đầu tư khu vực tư nhân, đầu tư nước kênh chuyển giao công nghệ d) Nâng cao lực cho chủ thể có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước cấp, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng nội dung quan trọng nhằm phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai e) Phát triển mơ hình sinh kế bền vững, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm tài nguyên thực vật rừng - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp trồng rừng kinh tế 22 Việc xây dựng loại mơ hình cần có sách đồng để hỗ trợ chuyển đổi phương thức canh tác, cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Xây dựng sách giải đầu cho dân để cải thiện đời sống, đảm bảo thu nhập ổn định nhằm gắn với mục tiêu lâu dài bảo vệ rừng, tài nguyên thực vật rừng - Phát triển lâm sản gỗ Việc phát triển lâm sản gỗ cần theo hai loại hình: tập trung phân tán Phát triển tập trung rừng sản xuất dành để trồng loài lâm sản gỗ Những nơi khơng có điều kiện phát triển lâm sản ngồi gỗ tập trung, cấp quyền tỉnh Lào Cai cần tạo điều kiện hỗ trợ để người dân trồng loại phân tán, tận dụng tối đa quỹ đất cho việc trồng lâm sản gỗ tránh để lãng phí 4.3.2.2 Giải pháp cấp vi mơ a) Quy mơ hộ gia đình vấn đề lao động, việc làm - Thực công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình nhằm có quy mô cấu dân số phù hợp tạo việc làm phi nông nghiệp để giải việc làm cho hộ gia đình nhằm hạn chế việc sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Giải đất sản xuất cho hộ gia đình thơng qua thực giao đất, giao rừng cho hộ gia đình b) Trình độ học vấn, chất lượng nguồn nhân lực hộ - Hoàn thiện tổ chức thực có hiệu qủa sách hỗ trợ giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số - Hoàn thiện sách đào tạo nghề cơng tác khuyến nông hộ khai thác tài nguyên thực vật rừng c) Thu nhập, mức sống hộ gia đình - Hỗ trợ để thúc đẩy nâng cao suất, hiệu qủa khai thác tài nguyên thực vật rừng - Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp phát triển lâm sản gỗ KẾT LU N Luận án hệ thống hóa luận giải sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Trong đó, luận án hệ thống hóa, làm rõ khái niệm phát triển bền vững, tài nguyên thực vật rừng, khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững; đề xuất tiêu chí đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững; nghiên cứu thực tiễn số kinh nghiệm quốc tế nước khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững rút học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai 23 Luận án phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Các phân tích, đánh giá cho thấy số vấn đề sau đây: - Các sách có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng bước chuyển từ chỗ chủ yếu khai thác sang trồng, chăm sóc, tu bổ phát triển tài nguyên rừng; bước chuyển đổi từ phát triển lâm nghiệp dựa vào quốc doanh sang quốc doanh Chuyển dịch cấu loại rừng theo chiều hướng tích cực, tăng tỷ trọng diện tích đất lâm nghiệp có rừng tỷ trọng rừng sản xuất Diện tích rừng có tăng, suất, chất lượng rừng thấp, chủ yếu sản phẩm gỗ nhỏ Cơ cấu trồng rừng đơn điệu, suất rừng trồng không cao, hiệu sản xuất kinh doanh rừng thấp Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng chế biến thương mại hóa sản phẩm cịn khơng hạn chế, yếu Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu gắn kết khâu trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm sản Chế biến gỗ lâm sản gỗ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; sở chế biến nhỏ vừa chưa có hệ thống thiết bị công nghệ đại; sản phẩm nguyên liệu thô; nguồn nguyên liệu chưa ổn định Sức cạnh tranh sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ cịn nhiều hạn chế chất lượng, sản lượng - Đóng góp ngành lâm nghiệp vào kinh tế tỉnh cịn thấp có xu hướng giảm Khai thác gỗ lâm sản chiếm tỷ trọng lớn với ngành lâm nghiệp Tăng trưởng ngành lâm nghiệp có tăng chưa thực bền vững Năng suất tài nguyên, giá trị gia tăng sản phẩm thấp nhiều nơi giá trị sản phẩm bán thị trường chưa đủ chi phí cho khâu khai thác, vận xuất, vận chuyển Đóng góp khai thác tài nguyên thực vật rừng giảm nghèo hạn chế Thu nhập người trực tiếp sống dựa vào tài ngun rừng cịn thấp, chí chưa thể sống nghề rừng Phân chia lợi ích kinh tế từ việc khai thác rừng chưa cơng bằng, có nguy thiếu bền vững - Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế, nước thời gian tới; luận án đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 24 ... thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Chương 3: Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Chương 4: Giải pháp khai. .. cứu khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Luận án góp phần làm rõ thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng phát triển bền vững tỉnh Lào Cai. .. luận khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững; khai thác tài nguyên thực