Tóm tắt luận án: Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)

27 17 0
Tóm tắt luận án: Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số (nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN VĂN HUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI TỈNH LÀO CAI) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN HAN LAM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Truyến PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Phản biện 1: PGS.TS Phạm Quang Hoan Phản biện 2: TS Nguyễn Thế Vinh Phản biện 3: GS.TS Trần Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện KHXH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực sách BHYT đồng bào DTTS nhiệm vụ Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, thực sách BHYT đồng bào DTTS bộc lộ hạn chế cần khắc phục Lào Cai tỉnh miền núi, có đa dạng thành phần văn hóa tộc người Bên cạnh thành tựu thực sách BHYT đồng bào DTTS Lào Cai phải đối mặt với khó khăn cần phải khắc phụ Với mong muốn có đóng góp cho việc nâng cao hiệu thực sách BHYT đồng bào DTTS tơi lựa chọn chủ đề “Thực sách BHYT đồng bào DTTS (nghiên cứu thực tế tỉnh Lào Cai)” làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận, phân tích thực trạng đánh giá kết thực sách BHYT đồng bào DTTS (từ thực tế tỉnh Lào Cai), luận án đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp sách nhằm thực tốt sách BHYT đồng bào DTTS giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài; - Làm rõ vấn đề lý luận chung thực sách BHYT đồng bào DTTS từ góc độ sách cơng; - Phân tích thực trạng đánh giá kết thực sách BHYT đồng bào DTTS (nghiên cứu thực tế tỉnh Lào Cai); - Từ góc nhìn sách cơng, đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu thực sách BHYT đồng bào DTTS giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án sách tổ chức thực sách BHYT đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: Luận án tập trung trọng tâm nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức thực sách BHYT (quy trình kết thực sách BHYT) đồng bào DTTS từ góc nhìn sách cơng - Về thời gian: Những nội dung nghiên cứu (lý luận thực tiễn) luận án giới hạn từ năm 2014 - thời điểm Luật BHYT sửa đổi, bổ sung từ năm 2014 - 2021 - Về không gian: + Vùng DTTS Việt Nam theo phân định Chính phủ; + Tỉnh Lào Cai: Lào Cai tỉnh miền núi biên giới, có diện tích tự nhiên 6364 km2; phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với 203 km đường biên giới Dân số thời điểm 01/4/2019 tỉnh Lào Cai 730.420 người, 483.654 người DTTS, chiếm 66,2% [112] Tồn tỉnh có 152 xã thuộc huyện, thị xã thành phố, chia thành: Khu vực I: Có 25 xã; Khu vực II: Có 37 xã/166 thơn đặc biệt khó khăn; Khu vực III: Có 102 xã/841 thơn đặc biệt khó khăn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận luận án Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu đời sống xã hội, nhà nước, sách, sách cơng, sách xã hội sách BHYT Ngồi ra, luận án dựa hệ thống chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc thực sách BHYT đồng bào DTTS 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Thứ nhất, phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng nhằm khai thác tối đa hệ thống tư liệu, kết nghiên cứu có liên quan đến thực sách BHYT đồng bào DTTS Trong tập trung phân tích tài liệu liên quan đến: (i) chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thực sách BHYT đồng bào DTTS, (ii) cơng trình nghiên cứu thực sách BHYT đồng bào DTTS nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, (iii) báo cáo, số liệu, niên giám thống kê Trung ương địa phương thực sách BHYT đồng bào DTTS, v.v Thứ hai, phương pháp điền dã dân tộc học - Mục đích phương pháp nhằm có liệu phong phú chi tiết thực tiễn hệ thống y tế thụ hưởng sách BHYT đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai sở tiếp xúc với người DTTS địa bàn, thông qua ghi chép quan sát, v.v Địa bàn điền dã: Xã Y Tý, huyện Bát Xát xã Tân Thượng huyện Văn Bàn Thời gian thực điền dã: ngày/xã Thứ ba, phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích sử dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin đối tượng nhằm củng cố cho nhận định luận án Nội dung khảo sát tập trung vào khía cạnh: tình trạng sức khỏe, lựa chọn nơi khám bệnh, hình thức phương thức chữa bệnh, đánh giá chất lượng KCB BHYT đồng bào DTTS, hỗ trợ chủ thể đồng bào DTTS việc khám, chữa bệnh BHYT, mong đợi đồng bào DTTS sách BHYT thời gian tới, v.v - Đối tượng khảo sát: + Người DTTS sinh sống địa bàn dân tộc + Cán bộ, nhân viên y tế công tác vùng DTTS - Phương pháp cấu lấy mẫu: Luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - thuận tiện, phát 185 phiếu thu 181 phiếu - Kỹ thuật xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm SPSS Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề thực sách BHYT đồng bào DTTS từ góc độ sách công; Thứ hai, luận án tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận chung thực sách BHYT đồng bào DTTS từ góc độ tiếp cận sách cơng Luận án tiếp tục làm rõ khái niệm “thực sách cơng”, “thực sách BHYT” “thực sách BHYT đồng bào DTTS”; vai trị thực sách BHYT đồng bào DTTS; Q trình thực sách BHYT đồng bào DTTS; Hệ thống chủ thể thực sách BHYT đồng bào DTTS, v.v.; Thứ ba, Luận án đánh giá phân tích thực trạng vấn đề đặt thực sách BHYT đồng bào DTTS Trong làm bật kết vấn đề đặt có liên quan đến hệ thống chủ thể, công tác triển khai, kiểm tra, tuyên truyền thực sách BHYT đồng bào DTTS; Thứ tư, luận án đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách BHYT đồng bào DTTS giai đoạn Những giải pháp để nâng cao hiệu thực sách BHYT đồng bào DTTS luận án nhấn mạnh là: Đổi hồn thiện nội dung sách, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức thực hiện, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi chế tài đẩy mạnh tuyên truyền sách, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Các kết nghiên cứu luận án tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung (khái niệm, vai trò nội dung) thực sách cơng, sách BHYT nói chung thực sách BHYT đồng bào DTTS từ góc độ sách công 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đánh giá phân tích thực trạng thực sách BHYT đồng bào DTTS từ thực tế tỉnh Lào Cai giúp cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu có góc nhìn cụ thể cơng tác thực sách BHYT đồng bào DTTS nước ta Những quan điểm giải pháp luận án đưa gợi mở cho quan quản lý việc xây dựng, đổi hoàn thiện việc thực sách BHYT đồng bào DTTS thực tế Ngồi ra, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Những vấn đề lý luận thực sách BHYT đồng bào DTTS; Chương 3: Thực trạng thực sách BHYT đồng bào DTTS từ thực tế tỉnh Lào Cai; Chương 4: Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp thực sách BHYT đồng bào DTTS Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơng trình nghiên cứu thực sách cơng sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Công trình nghiên cứu thực sách cơng Trong năm gần vấn đề sách cơng thực sách cơng nội dung thu hút nhiều ý học giả nhà quản lý Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: “Hoạch định phân tích sách cơng” (NXB Thống kê, 2002) Nguyễn Hữu Hải Phạm Thu Lan; "Những vấn đề sách quy trình sách” (NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2000) tác giả Lê Chi Mai; “Khoa học sách cơng” (NXB CTQG, 1999) Hồ Ngọc Minh; "Chính sách cơng" (NXB Thơng tin Truyền thơng, 2014) tác giả Phạm Quý Thọ, Nguyễn Xuân Nhật; "Chính sách cơng: Lý luận thực tiễn" (NXB Tư pháp, 2017) Cao Quốc Hồng, Nguyễn Đỗ Kiên; "Chính sách công Hoa Kỳ” (NXB Thống kê, 2001) tác giả Lê Vinh Danh dịch, v.v 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số Trong số nghiên cứu thực sách BHYT đồng bào DTTS từ góc độ sách cơng kể đến cơng trình: “Góp phần hồn thiện mơ hình KCB BHYT trạm y tế xã” Lương Ngọc Khuê (NXB Y học, 2011); “Tổng quan chương trình y tế có liên quan định hướng tới giảm nghèo bền vững cho người dân” Vũ Hoàng Lan cộng (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, 2015); Báo cáo “Tiến tới bao phủ BHYT toàn dân Việt Nam - Đánh giá giải pháp” (Ngân hàng Thế giới, 2014) Aparnaa Somanathan cộng sự, v.v 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số sách bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Trong công trình nghiên cứu có liên quan DTTS sách BHYT cho đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Luận án tiến sĩ Sử học “Quá trình chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai từ năm 1991 đến năm 2010” Nguyễn Thị Nguyền (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2013); Luận án tiến sĩ Kinh tế “Cải thiện sinh kế cho hộ đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai, Việt Nam” Kim Sun Ho (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2018); Báo cáo “Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Lào Cai” UBND tỉnh Lào Cai Unicef phối hợp thực (Hà Nội, 2016); Báo cáo tổng hợp năm (2007-2011) “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam” (2013) Oxfam Việt Nam Actionaid triển khai thực tỉnh nước, có huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 1.2 Đánh giá nội dung cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu Thứ nhất: Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hướng đến phân tích hệ thống chủ trương, sách trạng sách BHYT nhà nước đồng bào DTTS; Thứ hai: Các nghiên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Những vấn đề lý luận chung thực sách cơng 2.1.1 Khái niệm thực sách cơng Thực sách cơng “q trình chuyển hố mục tiêu, nội dung sách hình thành trình hoạch định thành thực” 2.1.2 Quy trình thực sách cơng Quy trình thực sách cơng thường gồm bước: Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền sách; Bước 3: Phân cơng phối hợp thực sách; Bước 4: Duy trình sách; Bước 5: Điều chỉnh sách; Bước 6: Kiểm tra thực sách; Bước 7: Tổng kết thực sách 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách cơng Thứ nhất: Các yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thực sách cơng bao gồm: Tính chất vấn đề sách; Mơi trường sách; Mối quan hệ đối tượng thực sách; Tiềm lực nhóm đối tượng sách, v.v Thứ hai: Các yếu tố chủ quan Yếu tố chủ quan thể số khía cạnh như: Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; Năng lực phổ biến, tuyên truyền sách; Năng lực phân cơng, phối hợp thực sách; Năng lực trì, điều chỉnh sách; Năng lực theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực sách; Năng lực đánh giá, tổng kết thực sách; 2.2 Cơ sở lý luận thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.1 Khái niệm sách bảo hiểm y tế thực sách bảo hiểm y tế Chính sách BHYT chế nguồn lực nhà nước thực để phòng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro sức khỏe cho người dân họ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe bị ốm đau Thực sách BHYT đồng bào DTTS trình chủ thể triển khai hoạt động, phân bổ nguồn lực nhằm thực hóa mục tiêu nội dung sách BHYT DTTS dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.2 Vai trò thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số Một là, thực sách BHYT góp phần đảm bảo ASXH cơng chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào DTTS; Hai là, thực sách BHYT góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH vùng DTTS; Ba là, thực sách BHYT góp phần hỗ trợ đồng bào DTTS quản lý rủi ro sống; Bốn là, thực sách BHYT đồng bào DTTS có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc 2.2.3 Q trình thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số * Giai đoạn từ trước năm 2008 Q trình thực sách BHYT đồng bào DTTS giai đoạn trước năm 2008 có đặc điểm chung chế độ dừng lại cho người lao động làm việc khu vực nhà nước Hệ thống pháp luật BHYT máy thực sách BHYT bước tiếp tục đổi hoàn thiện nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn * Giai đoạn từ 2008 đến Giai đoạn từ năm 2008 đến đánh dấu khác biệt so với giai đoạn trước thực sách BHYT đồng bào DTTS đời Luật BHYT thay cho Điều lệ BHYT trước 2.2.4 Hệ thống chủ thể thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số Để đảm bảo công bền vững thực sách BHYT tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS tốt nhất, pháp luật BHYT quy định vai trò, trách nhiệm chủ thể việc thực sách BHYT nói chung, có đối tượng đồng bào DTTS Cụ thể, theo Luật BHYT quy định, Chính phủ thống quản lý nhà nước BHYT, Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BHYT Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Y tế thực quản lý nhà nước BHYT Đồng thời, UBND cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước BHYT địa phương BHXH Việt Nam quan thuộc Chính phủ quan trực tiếp đạo, tham mưu tổ chức thực sách BHYT nói chung, sách BHYT đồng bào DTTS nói riêng Tiểu kết Chương 2: Chính sách BHYT thực sách BHYT đồng bào DTTS đóng vai trị quan trọng q trình thực chịu tác động nhân tố chủ quan khách quan Thực sách BHYT đồng bào DTTS có tham gia tất chủ thể hệ thống trị, tổ chức từ trung ương đến địa phương Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TẾ TỈNH LÀO CAI 3.1 Khái quát chung điều kiện kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 3.1.1 Khái quát chung điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh miền núi biên giới, nằm phía Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 6364 km 483.654 người DTTS, chiếm 66,2% Tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt sấp xỉ 99% Bảo vệ, chăm sóc trẻ em đạt nhiều kết quả, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể cân nặng tuổi 18%, giảm 1,9% so năm 2015 Số bác sỹ 01 vạn dân đạt 12,3; giường bệnh 01 vạn dân đạt 41,1 Mạng lưới y tế phát triển từ tỉnh đến thôn bản, sở vật chất, trang thiết bị tăng cường đầu tư, bệnh viện tuyến tỉnh, huyện đầu tư nâng cấp, trạm y tế đáp ứng tiêu chí quốc gia y tế 3.1.2 Khái quát đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Nằm vùng miền núi Tây Bắc, Lào Cai tỉnh biên giới địa bàn cư trú 33 DTTS Tại thời điểm 01/10/2019, dân số DTTS tỉnh Lào Cai 483.654 người, chiếm 66,2% dân số toàn tỉnh Đa số đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai cư trú vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa Đây vùng có vị trí chiến lược phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng - an ninh 3.2 Kết thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 3.2.1 Khái quát hệ thống chủ thể thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Có thể xếp hệ thống chủ thể thành nhóm chính: 1) Hệ thống quan hành nhà nước; 2) Hệ thống quan thuộc ngành BHXH Thứ nhất: Hệ thống quan hành nhà nước UBND tỉnh; Sở Y tế tỉnh Lào Cai; Sở Tài Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai; UBND cấp huyện, v.v Giữa chủ thể có phân cơng, phối hợp thực sách BHYT đồng bào DTTS Thứ hai, hệ thống quan BHXH: BHXH tỉnh Lào Cai; BHXH cấp huyện Về quy trình thực sách BHYT đối đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai: Bước 1: Cấp thẻ BHYT; Bước 2: Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh BHYT; Bước 3: Thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT 3.2.2 Công tác triển khai thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Cấp thẻ BHYT cho đồng bào DTTS - Thực khám, chữa bệnh BHYT - Đảm bảo chất lượng khám, chữa bệnh BHYT - Thực cải cách thủ tục hành khám, chữa bệnh BHYT; - Đảm bảo tài thực sách BHYT đồng bào DTTS 3.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Công tác kiểm tra việc thực sách BHYT đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm Nội dung kiểm tra tập trung vào việc chấp hành Luật BHYT, cấp thẻ BHYT cho người DTTS theo quy định pháp luật 3.2.4 Thực trạng hoạt động tuyên truyền sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Công tác tuyên truyền BHYT cho đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai triển khai đa dạng hình thức nội dung phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển đồng bào DTTS địa phương Phương pháp tuyên truyền kết hợp đồng loại hình: tuyên truyền miệng, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực quan tuyên truyền văn hóa văn nghệ, v.v 3.2.5 Đánh giá kết thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai - Thứ nhất: Chính sách BHYT đồng bào DTTS chủ thể ban hành, triển khai thực đầy đủ kịp thời; - Thứ hai: Chính sách BHYT đồng bào DTTS thực thống nhất, đồng bộ, đảm bảo tính hiệu lực hiệu quả; - Thứ ba: Thực sách BHYT đồng bào DTTS góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH vùng DTTS tỉnh Lào Cai; - Thứ tư: Chính sách BHYT đồng bào DTTS góp phần trực tiếp vào đảm bảo ASXH vùng DTTS 3.3 Một số hạn chế thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai - Về hệ thống chủ thể thực sách BHYT đồng bào DTTS; - Về công tác triển khai thực sách BHYT; - Về tài thực sách BHYT đồng bào DTTS; - Về tuyên truyền thực sách BHYTđối với đồng bào DTTS - Tiểu kết Chương 3: - Trong năm qua, khả tiếp cận cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng phục vụ đồng bào ngày tăng cường; tỷ lệ bao phủ BHYT đồng bào DTTS đạt gần 100%, v.v Tuy nhiên, q trình thực sách BHYT cho đồng bào DTTS chồng chéo chưa bền vững v.vi v.vii v.viii Chương ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ v.ix 4.1 Quan điểm, định hướng thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 4.1.1 Quan điểm thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Thực sách BHYT đồng bào DTTS phải gắn với sách phát triển KT-XH vùng DTTS; - Thực sách BHYT đồng bào DTTS đầu tư cho người phát triển bền vững; - Thực sách BHYT đồng bào DTTS phải đảm bảo công bằng, hiệu phát triển; - Nhà nước giữ vai trị chủ đạo thực sách BHYT đồng bào DTTS; v.x -Thực sách BHYT đồng bào DTTS cần ý đến tính đặc thù trình độ phát triển KT-XH, văn hóa tộc người cần tập trung vào nâng cao lực đồng bào DTTS việc thụ hưởng BHYT mức tối đa 4.1.2 Định hướng thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý; - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức máy; - Cần tiếp tục đổi tài BHYT; - Cần nâng cao hiệu tuyên truyền 4.2 Giải pháp thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 4.2.1 Đổi hồn thiện sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật BHYT văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; Ban hành định đồng danh mục kỹ thuật làm sở triển khai thực khám bệnh, chữa bệnh BHYT; Hoàn thiện quy định pháp lý bảo đảm chế cho người tham gia BHYT tiếp cận dịch vụ y tế tuyến y tế sở 4.2.2 Nâng cao hiệu tổ chức thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường, nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước thực sách BHYT cho đồng bào DTTS từ Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã); Tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực sách BHYT; Cải cách thủ tục hành KCB; Đảm bảo nguồn nhân lực y tế 4.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị nhân lực đảm bảo cung cấp dịch vụ KCB; xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu KCB ban đầu người tham gia BHYT; Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, có - chế khuyến khích đồng bào DTTS tham gia BHYT đăng ký KCB BHYT ban đầu nơi gần nhất; Thực hiệu mạng lưới bệnh viện vệ tinh; tăng cường đào tạo nhân lực chuyển giao kỹ thuật cho tuyến 4.2.4 Đổi chế tài thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường đầu tư cho y tế, y tế tuyến sở; Tăng nhanh tỷ lệ chi NSNN cho y tế, ưu tiên kinh phí để thực sách chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS, ưu tiên phân bổ ngân sách cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa với định mức phân bổ ngân sách đầu dân cao so với vùng đồng từ 2,5 đến lần; Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động chăm sóc y tế cho đồng bào DTTS thông qua BHYT 4.2.5 Đẩy mạnh tuyên truyền sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn, tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật BHYT đồng bào DTTS nhiều hình thức đa dạng phù hợp với phong tục, tập quán, điều kiện cư trú, sinh kế, trình độ nhận thức đồng bào DTTS phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đơn vị - Tiểu kết Chương 4: - Về quan điểm: 1) Thực sách BHYT đồng bào DTTS phải góp phần vào đảm bảo ASXH tạo động lực cho phát triển KT-XH vùng DTTS nước ta; 2): Đầu tư thực sách - BHYT đồng bào DTTS đầu tư cho người phát triển KT-XH bền vững; 3) Thực sách BHYT đồng bào DTTS phải đảm bảo tính cơng bằng, hiệu phát triển; 4) Nhà nước giữ vai trị chủ đạo thực sách BHYT đồng bào DTTS; 5) Thực sách BHYT đồng bào DTTS cần ý đến tính đặc thù trình độ phát triển KT-XH, văn hóa tộc người tập trung vào nâng cao lực đồng bào DTTS việc thụ hưởng BHYT mức tối đa - Về định hướng: Định hướng thực sách BHYT đồng bào DTTS cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý BHYT, hoàn thiện máy tổ chức thực sách từ trung ương đến sở, tập trung giải pháp vào đổi tài BHYT, nâng cao nhận thức người dân BHYT, v.v - Về giải pháp:1) Đổi hồn thiện sách BHYT đồng bào DTTS; 2) Nâng cao hiệu tổ chức thực sách BHYT đồng bào DTTS; 3) Nâng cao chất lượng dịch vụ BHYT đồng bào DTTS; 4) Đổi chế tài thực sách BHYT đồng bào DTTS; 5) Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách BHYT đồng bào DTTS - KẾT LUẬN Thực sách BHYT đồng bào DTTS việc Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm hỗ trợ người DTTS vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn mua thẻ BHYT để tốn chi phí KCB ốm đau, bệnh tật, giúp đồng bào tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế dễ dàng hơn, nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung đồng bào DTTS nói riêng theo hướng cơng bằng, hiệu quả, chất lượng phát triển bền vững - Lào Cai tỉnh biên giới địa bàn cư trú 33 DTTS Những năm qua, Lào Cai đạt kết đáng khích lệ việc tăng số lượng người DTTS tham gia BHYT, bước tiếp cận mục tiêu BHYT toàn dân Tuy nhiên, hiệu thực sách BHYT đồng bào DTTS tỉnh cịn hạn chế Từ thực tế thực sách BHYT đồng bào DTTS tỉnh Lào Cai, để nâng cao hiệu sách BHYT vùng DTTS nước cần phải có nhận thức giải pháp sau: - Về quan điểm: 1) Thực sách BHYT đồng bào DTTS phải góp phần vào đảm bảo ASXH tạo động lực cho phát triển KT-XH vùng DTTS nước ta; 2): Đầu tư thực sách BHYT đồng bào DTTS đầu tư cho người phát triển KT-XH bền vững; 3) Thực sách BHYT đồng bào DTTS phải đảm bảo tính cơng bằng, hiệu phát triển; 4) Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thực sách BHYT đồng bào DTTS; 5) Thực sách BHYT đồng bào DTTS cần ý đến tính đặc thù trình độ phát triển KT-XH, văn - hóa tộc người tập trung vào nâng cao lực đồng bào DTTS việc thụ hưởng BHYT mức tối đa - Về định hướng: Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, pháp luật BHYT, hoàn thiện máy tổ chức thực sách từ trung ương đến sở, tập trung giải pháp vào đổi tài BHYT theo hướng phân cấp, trao quyền nhiều công sở khám chữa bệnh, nâng cao nhận thức đồng bào DTTS vai trò, ý nghĩa quy định sách BHYT, v.v - Về giải pháp: 1) Đổi hồn thiện sách BHYT đồng bào DTTS; 2) Nâng cao hiệu tổ chức thực sách BHYT đồng bào DTTS; 3) Nâng cao chất lượng dịch vụ BHYT đồng bào DTTS; 4) Đổi chế tài thực sách BHYT đồng bào DTTS; 5) Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách BHYT đồng bào DTTS - DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN - 2016 Tác động q trình thị hóa đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên (đồng tác giả), Tạp chí Dân tộc, số 186, tr 2325; 2016 Thực trạng đời sống đồng bào DTTS Hịa Phú q trình thị hóa vấn đề đặt (đồng tác giả), Tạp chí Dân tộc, số 187, tr 26-28; 2018 Một số khía cạnh thực sách BHYT vùng đồng bào DTTS (tác giả), Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 05, tr 77-82; 2019 Thực sách BHYT gắn với phát triển bền vững vùng DTTS tỉnh Lào Cai, (tác giả) Tạp chí Phát triển bền vững vùng, 9, số (6), tr 109-117; 2020 Sách chuyên khảo: Đảm bảo dịch vụ xã hội cho người DTTS Việt Nam (đồng tác giả), NXB CTQG - Sự thật, 2020; 2020 Self-reported non-communicable diseases and associated socio-demographic status among ethnic minority populations in Vietnam (đồng tác giả), Health Psychology Open, July-December 2020 ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ v.ix 4.1 Quan điểm, định hướng thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 4.1.1 Quan điểm thực sách bảo hiểm y tế đồng. .. tổng kết thực sách; 2.2 Cơ sở lý luận thực sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.1 Khái niệm sách bảo hiểm y tế thực sách bảo hiểm y tế Chính sách BHYT chế nguồn lực nhà nước thực để... Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TẾ TỈNH LÀO CAI 3.1 Khái quát chung điều kiện kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 20/01/2022, 12:09

Mục lục

    TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

    Công trình được hoàn thành tại:

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án

    3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án

    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

    4.1. Phương pháp luận của luận án

Tài liệu liên quan