Tóm tắt luận án: Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.

29 24 0
Tóm tắt luận án: Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.Tóm tắt luận ánNghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÁI SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT TÁN PHĨNG XẠ LÀM BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG ĐỒNG MỎ SIN QUYỀN, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ MÃ SỐ: 9.520502 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2022 Cơng trình hồn thành Bộ mơn Địa vật lý, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGND Lê Khánh Phồn PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Lâm Phản biện 1: TS Trần Bình Trọng Phản biện 2: PGS.TS Phan Thiên Hương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quang Miên Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi … … ngày … tháng… năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Mỏ đồng Sin Quyền, huyện Bát Xát, tỉnh Lào cai nhà địa chất phát năm 1961 Năm 1969 Đoàn địa chất tiến hành cơng tác thăm dị tỉ mỷ đến năm 1974 hồn thành xong cơng tác thăm dị Khu vực mỏ có diện tích 200ha Bộ tài ngun Môi trường cấp phép khai thác Tổng trữ lượng khoảng 53,5 triệu quặng đồng, hàm lượng trung bình 0,95% Cu (trong cịn có trữ lượng vàng, bạc, sắt, lưu huỳnh đất hiếm), hàm lượng urani quặng đồng từ khoảng 20 đến 600ppm, hàm lượng thori khoảng đến 20ppm Mỏ đồng Sin Quyền có chứa chất phóng xạ đánh giá mỏ đồng lớn Việt Nam Quá trình khai thác, chế biến mỏ quặng đồng chứa chất phóng xạ, phải đào bới, vận chuyển, lưu giữ, chế biến quặng với hàm lượng chất phóng xạ hàng chục hàng trăm lần, khối lượng hàng triệu quặng Hơn khai thác, chế biến quặng bị đào bới, đất phủ bị bóc tách, quặng thu gom, nghiền tuyển, làm giàu… làm cho chất phóng xạ phát tán mạnh mẽ môi trường xung quanh, đặc biệt phát tán mơi trường nước, khơng khí Bụi chứa chất phóng xạ theo gió phát tán tới khu vực dân cư khu vực sản xuất nằm cách xa khu mỏ Tác động người khai thác, chế biến mỏ quặng phóng xạ có làm biến đổi hàm lượng, liều chiếu xạ gây ảnh hưởng đến cán bộ, dân cư khu vực mỏ lân cận Tuy nhiên, nghiên cứu nước chưa có quan tâm mức với hoạt động khai thác, chế biến quặng có tính phóng xạ, chưa có phương pháp đánh giá ảnh hưởng mơi trường phóng xạ hoạt động khai thác, chế biến quặng gây cán bộ, người lao động người dân khu vực xung quanh sở chế biến, khai thác Như vậy, tất điều chứng tỏ tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: chất phóng xạ mỏ đồng Sin Quyền, tỉnh Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực khai thác, chế biến quặng khu vực dân cư lân cận mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN - Làm sáng tỏ đặc điểm phát tán chất phóng xạ dẫn đến biến đổi hàm lượng, liều chiếu xạ hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng chứa phóng xạ mỏ Sin Quyền, Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường sức khỏe người hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng chứa phóng xạ khu vực mỏ đồng Sin Quyền, tỉnh Lào Cai NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Thu thập, tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước điều tra, đánh giá mơi trường phóng xạ, đặc điểm phát tán chất phóng xạ mơi trường làm biến đổi hàm lượng, liều chiếu xạ - Thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất, khoáng sản, địa hóa, mơi trường từ trước đến khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa môi trường, phân bố, dạng tồn urani nhằm làm sáng tỏ hành vi địa hóa chất phóng xạ q trình khai thác, chế biến quặng đồng - Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng chứa phóng xạ (phát tán mơi trường đất, nước, khơng khí) - Nghiên cứu xây dựng mơ hình từ lý thuyết đến thực nghiệm xác định phát tán khí phóng xạ radon - Nghiên cứu phương pháp phân tích, xử lý thống kê để xác định phông xạ tự nhiên địa phương trước khai thác, chế biến liều thời sau khai thác chế biến làm sở để xác định biến đổi liều phục vụ đánh giá nhiễm mơi trường phóng xạ - Đánh giá ảnh hưởng phóng xạ môi trường hoạt động khai thác chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, Lào Cai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, NCS sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu, gồm: - Nghiên cứu sở lý thuyết đặc điểm phát tán phóng xạ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản chứa phóng xạ giới Việt Nam - Phương pháp xây dựng mơ hình lý thuyết thực tế dự đốn phát tán nồng độ radon mơi trường có hoạt động khai thác, chế biến quặng - Phương pháp xác định biến đổi hàm lượng, liều chiếu xạ có hoạt động khai thác, chế biến quặng có tính phóng xạ - Phương pháp luận giải kết tính tốn đo đạc để lựa chọn phương pháp, cách thức thích hợp nhằm đánh giá ảnh hưởng mơi trường phóng xạ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản CƠ SỞ TÀI LIỆU Luận án thực sở tài liệu NCS thu thập nghiên cứu mơi trường phóng xạ q trình cơng tác Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm; tài liệu địa chất, địa hóa, mơi trường nhà khoa học nghiên cứu mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai NCS trực tiếp thi công dự án quan trắc, điều tra, đánh giá môi trường phóng xạ đơn vị thực trực tiếp khảo sát thực tế, thu thập số liệu khu vực mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai Ngoài ra, NCS cịn tham khảo tài liệu nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới phát tán phóng xạ làm biến đổi mơi trường có hoạt động khai thác, chế biến khống sản NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 7.1 Hệ phương pháp nghiên cứu dựa hai cách tiếp cận đưa giới: vừa nghiên cứu đặc điểm mơi trường địa hóa khu vực mỏ đồng Sin Quyền tác động hoạt động khai thác chế biến, vừa áp dụng hệ phương pháp khảo sát chi tiết mơi trường phóng xạ để xác định quy luật phân bố hàm lượng liều chiếu xạ khu vực khai thác, chế biến khu vực dân cư lân cận 7.2 Phân biệt, làm sáng tỏ đặc điểm mơi trường địa hóa khu vực khai thác chế biến mỏ đồng Sin Quyền Đặc điểm phát tán phóng xạ mỏ đồng Sin Quyền mơi trường nước có liên quan chặt chẽ với đặc điểm địa hóa quặng hóa có cộng sinh khống vật phóng xạ, có khống vật uranitnit 7.3 Xây dựng mơ hình từ lý thuyết đến thực nghiệm xác định phát tán khí phóng xạ radon theo thung lũng thấp địa hình tích tụ khu vực dân cư có nhiều nhà cửa, cối chắn gió 7.4 Kết đánh giá ảnh hưởng mơi trường phóng xạ khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, Lào Cai phục vụ quy hoạch dân cư phát triển kinh tế xã hội LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 8.1 Luận điểm 1: Hệ phương pháp khảo sát mơi trường phóng xạ kết hợp với việc lấy mẫu phân tích địa chất, địa hóa đề xuất áp dụng hệ phương pháp nghiên cứu hợp lý tin cậy giúp làm sáng tỏ đặc điểm môi trường khu vực khai thác, chế biến thuận lợi cho hòa tan vận chuyển chất phóng xạ 8.2 Luận điểm 2: Các đặc điểm phát tán phóng xạ mơi trường nước khai thác, chế biến quặng đồng, mỏ Sin Quyền xác định sau: - Khi khai thác, nước khai trường có hàm lượng cao anion HCO3(từ 30 đến 292 mg/l, trung bình 125mg/l) độ pH từ 6,3 đến 8,75, trung bình 7,3 đặc trưng mơi trường kiềm yếu làm tăng độ hịa tan urani từ khoáng vật rắn uraninit lên hàng chục lần - Khi chế biến quặng đồng, Pirit khoáng vật sulfua khác bị nghiền nhỏ trộn lẫn với quặng tạo môi trường axit sulfuaric làm độ pH giảm từ 7,3 tới 2,7 (môi trường axit) làm tăng mạnh độ hòa tan urani lên hàng trăm lần Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN * Ý nghĩa khoa học: - Kết nghiên cứu luận án góp phần nhận thức đầy đủ tồn diện đặc điểm phát tán phóng xạ mỏ đồng Sin Quyền - Kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện hệ phương pháp nghiên cứu đặc điểm phát tán biến đổi môi trường phóng xạ khai thác, chế biến khống sản khơng mỏ đồng Sin Quyền mà áp dụng cho mỏ khác có điều kiện tương tự - Xác định đầy đủ biến đổi môi trường phóng xạ giúp đánh giá ảnh hưởng mơi trường phóng xạ khai thác, chế biến quặng đồng chứa urani, mỏ Sin Quyền * Ý nghĩa thực tiễn: Việc xác định xác biến đổi mơi trường phóng xạ khu vực mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai dựa số đo đạc khảo sát thực tế trường, số liệu phân tích mẫu phong phú phịng thí nghiệm Ba Lan nước có độ tin cậy cao giúp đánh giá xác ảnh hưởng mơi trường phóng xạ phục vụ hiệu cho việc quy hoạch khai thác, chế biến hợp lý quặng đồng mỏ Sin Quyền quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế xã hội khu vực Luận án hồn thành Bộ mơn Địa vật lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn khoa học NGND GS.TS Lê Khánh Phồn, NGƯT PGS.TS Nguyễn Văn Lâm NCS bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học sát sao, tận tình suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trong q trình thực luận án, NCS nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Bộ Mơn Địa vật lý, Khoa Dầu Khí, Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, nhà khoa học, đồng nghiệp Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu phát tán chất phóng xạ khai thác, chế biến khống sản giới Trên giới người ta nghiên cứu phát tán chất phóng xạ tự nhiên mơi trường gây nên ảnh hưởng trình khai thác, chế biến mỏ phóng xạ, chứa phóng xạ Fernandes cộng tác viên (Brazil) [50], Jenk Schreyer (CHLB Đức) [51], Chrusciel [52], Pieczonka Piestrzynki (Ba Lan) [53], Carvalho cộng (Bồ Đào Nha) [55] [58], Tripathi cộng (Ấn Độ) [56] nhiều nhà khoa học khác giới có nghiên cứu xác định đánh giá mức độ nguy hiểm gia tăng hàm lượng nguyên tố phóng xạ mơi trường khai thác quặng urani, radi Kết khảo sát đánh giá đưa biện pháp phục hồi môi trường biện pháp đảm bảo an tồn phóng xạ cho mơi trường người dân sống xung quanh Không nghiên cứu môi trường phóng xạ mỏ khống sản phóng xạ urani, mỏ khống sản khác chứa phóng xạ quan tâm Roxman người khác (CHLB Nga) [74], Adagunodo cộng [61], Gaafar cộng (Ai Cập) [59] nghiên cứu, xác định tăng cao phóng xạ mỏ đồng - mơlipđen, mỏ cao lanh từ đưa yêu cầu bảo vệ xạ mỏ chứa phóng xạ Để làm rõ phát tán phóng xạ mơi trường q trình khai thác, chế biến khống sản phóng xạ, Roxman G.I, Bakhur A.E, Petrova N.V (CHLB Nga) [74] chia chất thải phóng xạ dạng lỏng, khí rắn a Sự phát tán chất phóng xạ dạng lỏng: b Sự phát tán chất phóng xạ dạng khí: c Sự phát tán chất phóng xạ dạng rắn: * Nhận xét: Trên giới, để đánh giá ảnh hưởng mơi trường phóng xạ khai thác, chế biến quặng chứa phóng xạ, người ta đưa hai cách tiếp cận: - Cách tiếp cận thứ nhất: nghiên cứu đặc điểm môi trường địa hóa khu vực mỏ khống sản điều kiện oxy hóa đới biểu sinh - Cách tiếp cận thứ hai: áp dụng hệ phương pháp khảo sát chi tiết mơi trường phóng xạ, xác định quy luật phân bố hàm lượng liều chiếu xạ khai trường, xưởng tuyển, bãi thải khu vực dân cư lân cận 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong cơng tác nghiên cứu đặc điểm đặc điểm phát tán chất phóng xạ khu mỏ khống sản chứa phóng xạ có nhiều nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình Trần Bình Trọng [23, 26], Nguyễn Văn Nam [28], Trịnh Đình Huấn [31, 35], Nguyễn Phương [36], Nguyễn Thái Sơn [37] Hầu hết nghiên cứu đặc điểm đặc điểm phát tán chất phóng xạ môi trường tự nhiên Trong lĩnh vực điều tra đánh giá ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác, chế biến khống sản phóng xạ, chứa phóng xạ Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu chi tiết Cụ thể, có nghiên cứu nhóm tác giả Trịnh Đình Huấn chủ nhiệm [31] bước đầu đưa số liệu làm chứng biến đổi liều chiếu xạ nguy gây nhiễm phóng xạ hoạt động thăm dị quặng urani khu vực lơ A, mỏ urani khu Pà Lừa - Pà Rồng, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tính liều biến đổi làm rõ đặc điểm phát tán chất phóng xạ thành phần mơi trường nên chưa đánh giá đầy đủ ảnh hưởng mơi trường phóng xạ cán nhân viên thực dân cư khu vực lân cận mỏ 1.3 Những tồn nhiệm vụ nghiên cứu luận án Như NCS trình bày phần trên, cơng trình khoa học quan, địa phương nhà khoa học tiến hành nước ta đề cập đến việc điều tra, khảo sát, đánh giá trường xạ tự nhiên Phương pháp luận hướng nghiên cứu đặc điểm phát tán chất phóng xạ làm biến đổi môi trường hoạt động khai thác, chế biến chưa quan tâm, nghiên cứu phát triển để có nhìn rõ ràng, khoa học ảnh hưởng phóng xạ q trình khai thác, chế biến quặng phóng xạ, chứa phóng xạ nước ta Vì vậy, nhiệm vụ NCS cần giải vấn đề sau: - Xác định đặc điểm mơi trường địa hóa đặc điểm phát tán làm biến đổi hàm lượng liều chiếu xạ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản - Xây dựng hệ phương pháp đánh giá mơi trường phóng xạ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, xác định rõ khái niệm “Công việc xạ” (các hoạt động người làm biến đổi hàm lượng, liều chiếu xạ hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khống sản chứa phóng xạ) - Làm rõ khái niệm “Phông xạ tự nhiên” đánh giá ảnh hưởng phóng xạ “cơng việc xạ” “phông xạ tự nhiên địa phương” xác định diện tích có tác động người làm biến đổi hàm lượng, liều chiếu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHỐNG SẢN VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN MỎ ĐỒNG SIN QUYỀN, TỈNH LÀO CAI 2.1 Vị trí khơng gian lịch sử nghiên cứu địa chất – địa vật lý vùng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai 2.1.1 Khái quát vị trí vùng nghiên cứu mỏ đồng chứa phóng xạ Mỏ đồng Sin Quyền thuộc bờ phải Sông Hồng nằm kéo dài từ Vi Kẽm, Cốc Mỳ đến trung tâm xã Bản Vược huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Khu vực mỏ có diện tích 200ha Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất – địa vật lý khu vực mỏ Sin Quyền Năm 1960, Đoàn 135 phát bất thường phóng xạ gần Vi Kẽm, Sin Quyền Năm 1975, kết thăm dò tỉ mỉ mỏ đồng Sin Quyền xác định hàm lượng phóng xạ cao thân quặng đồng tài liệu địa vật lý lỗ khoan, cho thấy tương quan cao thân quặng đồng cường độ gamma đo được, chứng tỏ có cộng sinh phóng xạ quặng đồng Sin Quyền Cơng tác khai thác mỏ Đồng Sin Quyền - Lào Cai Tổng Cơng ty Khống sản Việt Nam tiến hành từ năm 2006 đến Trong năm 2000, tác giả Lê Khánh Phồn thực công tác điều tra khảo sát mơi trường phóng xạ khu vực, kết xác định số thành phần mơi trường phóng xạ khu vực mỏ vượt giới hạn cho phép 2.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội liên quan tới mỏ Sinh Quyền Vùng Sin Quyền nằm cánh phía Đơng Bắc dãy Hồng Liên Sơn lưu vực Tây Nam Sông Hồng Đồi núi trải dài thành dải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Giữa dãy núi đồi thung lũng hẹp, kéo dài Địa hình phía Tây Nam cao giảm dần phía sơng Hồng, bị phân cắt phức tạp, thung lũng khu vực rộng, đường phân thủy kéo dài dốc - Đặc điểm khí hậu: Khu vực mỏ Sin Quyền nằm phía Tây Bắc nước ta nên có tính chất chung khí hậu miền nhiệt đới Về mùa rét chịu ảnh hưởng 3.3 Kết nghiên cứu đặc điểm phát tán khai thác, chế biến quặng đồng, mỏ Sin Quyền 3.3.1 Đặc điểm môi trường khu vực mỏ đồng Sin Quyền Mơi trường phóng xạ khu vực nghiên cứu gồm mơi trường phóng xạ "nền" trước khai thác mơi trường phóng xạ thời điểm đánh giá (tạm gọi mơi trường phóng xạ sau khai thác) 3.3.1.1.Đặc điểm thành phần khống vật, thành phần hóa học đá, quặng đồng chất thải khu vực Sin Quyền: Kết nghiên cứu kính hiển vi 40 mẫu đá, quặng chất thải xác định thành phần khoáng vật khu vực Sin Quyền Lào Cai gồm khống vật magnetit, pyrit, pyrotin, chalcopyrit, sphalerit; ilmenit, marcasit, tennantit, cubanit, arsenopyrit, galena, bismut khoáng vật thứ yếu Kết soi kính xác định tinh thể Uraninit magnetit - quặng sulphide lớn Kết đo phổ gamma phịng thí nghiệm thành phần đồng vị 238 232 U, Th, 40K mẫu đá quặng mỏ đồng Sin Quyền xác hệ số tương quan 0,78 hàm lượng urani cộng sinh quặng hàm lượng đồng quặng (xem Hình 3.4) Như mỏ đồng Sin Quyền 238 U có mối liên hệ chặt chẽ với quặng đồng 3.3.1.2 Đặc điểm mơi trường địa hố phóng xạ khu vực mỏ đồng Sin Quyền Kết phân tích thành phần hóa học mẫu cho thấy nước khai trường vùng mỏ Sin Quyền có hàm lượng anion HCO3- cao từ 82 đến 272 mg/l, trung bình 178mg/l, độ pH dao động khoảng 7,2 – 8,05 trung bình 7,7 đặc trưng cho mơi trường kiềm yếuyếu (xem bảng 3.5) Bên cạnh đó, oxy hóa khử Eh nước khu vực khai thác có giá trị Eh> 250mV đặc trưng cho mơi trường oxy hóa mạnh mơi trường thuận lợi cho việc hịa tan urani từ khống vật mơi trường Trên sơ đồ địa hóa mơi trường (hình 3.8) khoanh định dị thường lượng 238U, 234U khai trường Tây, khai trường Đông Dị thường 238U, 234U khai trường Tây có dạng kéo dài hướng Tây Nam – Đơng Bắc theo hướng dịng chảy từ khai trường Tây tới vị trí lấy mẫu nước Ngịi Phát Điều chứng tỏ Urani quặng đồng khai thác lộ đới thống khí, bị hòa tan vận chuyển, phát tán nước Ngòi Phát Tại khu vực xưởng tuyển liên quan đến hoạt động chế biến quặng, trình chế biến, đá, quặng đồng có chứa pyrit khống vật sulfua khác bị nghiền nhỏ, trộn lẫn Dưới tác dụng oxy nước tự nhiên lưu huỳnh bị oxy hóa tạo mơi trường axit sunfuaric làm độ pH nước thải, chất thải thay đổi nhanh chóng giảm từ 7,3 xuống giá trị thấp 2,7 Tại khu vực hồ thải, hồ nước dùng để tuyển quặng độ pH dao động từ 2,7 đến 3,64, hàm lượng anion HCO3- thấp xuống 0,5mg/l Giá trị pH thấp tính chất oxy hóa mạnh (giá trị Eh >300mV) mơi trường làm tăng khả hịa tan, phát tán urani từ khoáng vật rắn uraninit vào nước xưởng tuyển, hồ thải Trên sơ đồ địa hóa mơi trường (hình 3.8) xác định dị thường 238 U 234 với hàm lượng 12,7Bq/l, U với hàm lượng 13,1Bq/l hồ thải gây nước thải có hàm lượng cao urani chảy từ xưởng chế biến quặng đồng 3.3.2 Đặc điểm phát tán chất phóng xạ mơi trường nước Khi mỏ khai thác với quy mô nhỏ (năm 2000), khu vực khai thác nhà máy tuyển nằm phần diện tích khai trường Tây mỏ, mỏ đồng Sin Quyền chưa xây dựng khu vực chế biến quặng Khi tổng hoạt độ alpha, beta mẫu nước khai trường, nước xưởng nghiền, nước suối Ngòi Phát thải tăng cao có giá trị vượt tiêu chuẩn cho phép (các mẫu nước có tổng hoạt độ α> 0,1 Bq/l, tổng hoạt độ β >1,0 Bq/l) gây diện tích nhiễm xấp xỉ 0,55km2 bao trùm toàn moong khai thác, xưởng tuyển đoạn suối Ngịi Phát lân cận khai trường (xem hình 3.9) Từ năm 2015, quy mô mỏ tăng lên mở rộng khu vực khai thác quặng đồng, mở rộng khai trường Tây, đưa vào khai thác trường Đông, bãi thải quặng đuôi khu vực chế biến quặng đồng xây dựng với xưởng tuyển, hồ nước thải, bãi thải nằm cách khu khai trường khoảng 1km Kết khảo sát môi trường nước khu vực khai trường, hàm lượng anion HCO3- từ 82 đến 272 mg/l, trung bình 178mg/l, pH trung bình 7,7 đặc trưng cho môi trường kiềm yếu, đồng thời Eh nước khu vực khai thác có giá trị E h> 250mV đặc trưng cho mơi trường oxy hóa mạnh, thống khí thuận lợi cho việc hịa tan, vận chuyển urani từ khống vật mơi trường Chính vậy, nguyên nhân làm cho nước khu vực khai thác gồm khai trường Đông, Tây phần suối Ngịi Phát cắt qua khai trường có tổng hoạt độ α β tăng cao vượt tiêu chuẩn cho phép với tổng diện tích khoảng 1,5 km2, lớn gấp lần diện tích nhiễm năm 2000 (xem hình 3.10) 3.3.3 Đặc điểm phát tán chất phóng xạ mơi trường đất Sơ đồ hình 3.9 thành lập theo kết khảo sát năm 2000, quy mô khai thác quặng nhỏ nằm khai trường phía Đơng, diện tích nhiễm phóng xạ mơi trường đất có hàm lượng Urani q u> 30ppm (vượt tiêu chuẩn cho phép vật liệu xây dựng) có diện tích khoảng 0,4 km nằm khu vực khai trường Tây bãi thải Khu vực chế biến khống sản chưa bị nhiễm chưa xây dựng Sơ đồ hình 3.10 thành lập theo kết khảo sát năm 2015 kiểm tra lại năm 2017, 2018 cho thấy, quy mô khai thác, chế biến quặng tăng lên, tổng diện tích nhiễm đất (qu > 30ppm) toàn khu vực mỏ tăng lên gần lần (xấp xỉ 1,5km2), diện tích nhiễm đất khu vực khai thác (khai trường Tây, Đông, bãi thải) 1,3km khu vực chế biến khoáng sản (xưởng tuyển, luyện) 0,2km2 Diện tích nhiễm đất tăng q trình khai thác quặng đồng trình mở rộng quy mô khai thác mỏ đồng Sin Quyền Tuy nhiên, diện tích nhiễm phóng xạ mơi trường đất nằm khu vực khai trường, xưởng tuyển, bãi thải, chứng tỏ chất phóng xạ phát tán pha rắn Hàm lượng chất phóng xạ biến đổi môi trường đất đuôi quặng, đá thải san ủi, vận chuyển xung quanh khai trường chứa bãi thải 3.3.4 Đặc điểm phát tán phóng xạ khơng khí 3.3.4.1 Cơ sở lý thuyết thực tiễn việc lựa chọn phương pháp Ứng dụng thuật tốn M5P cơng cụ xử lý phân tích số liệu, từ xây dựng mơ hình khuếch tán Radon dựa đối tượng cụ thể urani (với giá trị đặc trưng suất liều gamma độ cao 1m) mỏ Đồng Sin Quyền Bộ liệu sử dụng cho mơ hình phát tán bao gồm 5.000 điểm liệu mạng lưới kèm theo tọa độ giá trị suất liều gamma khu vực mỏ đồng Sin Quyền; liệu đo suất liều gamma, khí radon CR-39 ngồi nhà 21 nhà dân xung quanh mỏ Sin Quyền Kết sau chạy mơ hình dự đốn nồng độ khí phóng xạ radon 21 nhà dân khu vực tái định cư gần khu vực mỏ Sử dụng M5P góp phần xây dựng mơ hình phát tán khí với kết đánh giá độ tin cậy Peason (Sig 30ppm khoảng 1km2 nằm khu vực khai trường, bãi thải, xưởng tuyển Từ năm 2015, quy mô khai thác chế biến quặng tăng, diện tích nhiễm đất với qU ≥ 30ppm tăng khoảng lần (xấp xỉ 1,5km2) nằm diện tích khu khai trường Đơng, Tây xưởng tuyển bãi thải Hàm lượng urani quặng đồng biến thiên khoảng 300 – 740ppm đất đá khoảng từ 30- 600ppm Như vậy, hoạt đông khai thác chế biến quặng đồng Sin Quyền làm biến đổi thành phần phóng xạ đất quy mô lẫn hàm lượng c Sự biến đổi nồng độ khí phóng xạ Trước khai thác, nồng độ radon khơng khí khu vực nghiên cứu thấp dao động từ 10 đến 70Bq/m3, khu vực có nồng độ 30Bq/m3 tập trung khai trường tây (hình 4.1), tồn diện tích khu vực mỏ đồng Sin Quyền an tồn nồng độ khí phóng xạ Năm 2000 (hình 4.2) khoanh định diện tích khoảng 7000m2 khu xưởng tuyển có nồng độ N Rn > 150 Bq/m3 vượt tiêu chuẩn cho phép Kết khảo sát năm 2015 kết kiểm tra năm 2017, 2018 (hình 4.3), diện tích nhiễm khí phóng xạ NRn > 150Bq/m bao trùm khai trường Tây, Đông, xưởng tuyển khu vực dân cư ven Ngịi Phát bờ phải sơng Hồng với diện tích hàng chục km Từ năm 2015 diện tích nhiễm khí phóng xạ tăng lần so với năm 2000, nồng độ Rn tăng xấp xỉ hai lần so với năm 2000 Khí Rn khai trường, xưởng tuyển, bãi thải theo hướng gió lan truyền, phát tán đến khu vực dân cư, cách khai trường km, gây diện tích nhiễm khí phóng xạ vượt q tiêu chuẩn cho phép nồng độ khí phóng xạ khơng khí dân chúng Vì khu dân cư có địa hình thấp có nhà cửa, cối che chắn nên nồng độ khí phóng xạ có xu hướng tăng dần từ khai trường tới khu vực dân cư 4.1.2.2 Xác định biến đổi liều chiếu xạ a Xác định biến đổi suất liều gamma môi trường Trước khai thác, giá trị suất liều gamm mơi trường biến thiên từ 0,1 0,5µSv/h Kết khảo sát năm 2000 cho thấy, giá trị suất liều gamma biến thiên từ 0,1 đến > 0,7 µSv/h Giá trị suất liều gamma có biến đổi đáng kể khu vực khai trường Tây, xưởng tuyển Từ năm 2015, giá trị suất liều tiếp tục có biến đổi đáng kể khu vực khai trường Đông, khai trường Tây, tạo thành dải dị thường theo hướng tây bắc - đơng nam có cường độ > 0,3µSv/h bao trùm lên hai khai trường Suất liều gamma khu vực mỏ biến đổi từ 0,2 đến >1µSv/h, khai trường suất liều gamma có giá trị từ 0,5 đến >1µSv/h, xưởng tuyển > 0,3µSv/h b Xác định biến đổi liều chiếu xạ Để xác định liều biến đổi trình khai thác, chế biến cần phải xác định liều chiếu xạ trước khai thác liều chiếu thời (tại thời điểm đánh giá) Bởi tuyến khảo sát điểm đo thường có phân bố khơng diện tích, NCS chia diện tích khu mỏ thành 74 có diện tích nhau, (mỗi ~0,18km2) NCS chia khu vực nghiên cứu làm hai khu vực (hình 4.7) khu dân cư (khu C) khu cán cơng nhân viên (khu B), từ tính tốn liều hiệu dụng cho đối tượng cụ thể Tại ô tiến hành xác định giá trị đặc trưng suất liều xạ gamma nồng độ radon khơng khí phương pháp xây dựng biểu đồ tần suất * Đặc trưng tham số môi trường phóng xạ trước khai thác: Giá trị suất liều gamma

Ngày đăng: 25/01/2022, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan