1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Ở Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Xuân Trường
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Nguyễn Văn Hồng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Thế Giới Và Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 279,55 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 Mộtsốvấnđềlýluậnvềnângcaonănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệp vừavànhỏ (0)
    • 1.1 Nhữngvấn đề chungvề doanh nghiệpvừavà nhỏ (10)
      • 1.1.1 Kháiniệmdoanh nghiệpvừavà nhỏ (10)
      • 1.1.2 Vịtrí,vaitròcủa các doanh nghiệpvừavà nhỏ (11)
      • 1.1.3 Cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à nhỏ (13)
    • 1.2 Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpvừavànhỏ (16)
      • 1.2.1 Khái niệmnănglực cạnh tranh (16)
      • 1.2.2 Nhữngnộidungcơbảncủaviệcnângcaonănglựccạnhtranhcho cácdoanhnghiệpvừavànhỏ (20)
    • 1.3 Sựtồntạivàcầnt h i ế t p h ả i n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c h o c á c d o (35)
    • 1.4 Kinhnghiệmmộtsốnướctrongviệcn â n g c a o n ă n g (36)
      • 1.4.1 Sựpháttriểndoanhnghiệpvừavànhỏtạimộtsốquốcgiavàvùng lãnhthổ (0)
      • 1.4.2 Mộtsốbài học kinh nghiệmtrongviệcnângcao nănglựccạnh tranh củadoanhnghiệpvừavànhỏ (37)
  • Chương 2 Thựctrạngvềnănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừa vànhỏ ở ViệtNamtrong điềukiệnhộinhậpkinhtế quốc tế… (0)
    • 2.1 Kháiquáttìnhhìnhvàvaitròcủadoanh nghiệpvừavà nhỏởViệtNam (0)
      • 2.1.1 Tìnhhìnhhoạtđộngcủacác doanhnghiệpvừavànhỏ (0)
      • 2.1.2 Vaitrò củadoanh nghiệpvừavànhỏ trongnềnkinhtếViệtNam…. 36 (0)
    • 2.2 Thựctrạngvàphântíchkếtq u ả v ề t h ự c t r ạ n g n ă n g (49)
      • 2.2.1 Thựctrạngnănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏở ViệtNam (0)
      • 2.2.2 Phântíchthựctrạngnănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừa vànhỏ ởViệtNam (0)
    • 2.3 Nhữngthờicơvàtháchthứccủacácdoanhnghiệpvừa và nhỏởViệtNam trongquá trìnhhộinhậpkinhtếquốc tế (0)
      • 2.3.1 Thờicơvàkhảnăngcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ (63)
  • Chương 3 Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaonănglựccạnhtranhchocácdoan hnghiệpvừavànhỏởViệtnamtrongquátrìnhhộinhập kinhtếquốctế (0)
    • 3.1 Kháiquátlộtrìnhhộin h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế v à n h ữ n g m ụ c t i ê u p h á t t r i ể (77)
      • 3.1.1 ViệtNamvàASEAN/AFTA (78)
      • 3.1.2 ChuẩnbịcủaViệtNamđốivớiviệcgianhậpTổchứcThươngmại thếgiới(WTO) (80)
      • 3.1.3 Phươnghướng,mụctiêuchiếnlượcpháttriểndoanhnghiệpvừavà nhỏ ởViệtnamtronggiaiđoạn2001 – 2010 (0)
    • 3.2 Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaonănglựccạnhtranhchocácdoanhnghiệp vừavà nhỏ ởViệtNamtrongquá trìnhhộinhậpkinhtế quốc tế (83)
      • 3.2.1 Hoạchđịnhvàquảnlýchươngtrìnhtriểnkhaichiếnlượcpháthuy lợithế cạnhtranh chocác doanhnghiệpvừavànhỏởViệtnam… 72 (83)
      • 3.2.2 Hoànthiệnnộidungquytrìnhnângcaonănglựccạnhtranhchocácdoanhnghiệ pvừavànhỏở ViệtNam (93)
      • 3.2.3 Phátt r i ể n v à h o à n t h i ệ n c á c k ỹ n ă n g k i n h d o a n h n h ằ m k h a i (97)
      • 3.2.4 Hoànthiệnmộtsốgiảiphápvĩmô,tăngcườngsựtrợgiúptừphíanhà nướcđốivớisựpháttriểncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏở ViệtNam (0)

Nội dung

Mộtsốvấnđềlýluậnvềnângcaonănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệp vừavànhỏ

Nhữngvấn đề chungvề doanh nghiệpvừavà nhỏ

NóiđếnDNVVNl à nóiđ ế n cáchphânloạid o a n h nghiệpdựatrênđộlớnhay quymôcủacácdoanhnghiệp.Việcphân loạiDNVVNphụthuộcvào tiêu thứcsửdụngquyđịnhgiớihạncáctiêuthứcphânloạiquymôdoanhnghiệp.Điểmkhácbiệtcơ bảntrongkháiniệmDNVVNgiữacácnướcchínhlàviệclựachọncáctiêuthứcđánhgiáq uymôdoanhnghiệpvàlƣợnghoácáctiêuthứcấythôngquacáctiêuchuẩncụthể.Mặc dù,cónhữngkhácbiệtnhấtđịnhgiữacácnướcvềquyđịnhtiêuthứcphânloạiDNVV

N,songkháiniệmchungnhấtvềDNVVNnhƣsau:DNVVNlànhữngcơsởsảnxuất- kinhdoanhcótưcáchphápnhânkinhdoanhvìmụcđíchlợinhuận,cóquymôdoanhnghi ệptrongnhữnggiớihạnnhấtđịnhtínhtheocáctiêuthứcvềvốn,laođộng,doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.Quanghiêncứuphânloạiởcácnướccóthểnhậnthấymộtsốtiêuthứcchung, phổbiếnnhấtthườngđượcsửdụngtrênthếgiớilà:

- Giátrị giatăng Tiêu thức về số lao động và vốn phản ánh quy mô sử dụng các yếu tố đầu vào,còn tiêu thức doanh thu, lợi nhuận và giá trị gia tăng lại đánh giá quy mô theo kết quảđầu ra. Mỗi tiêu thức có những mặt tích cực và hạn chế riêng Nhƣ vậy, để phân loạiDNVVN có thể dùng các yếu tố đầu vào hoặc các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặcáp dụngcảhailoạiyếutốđó.

Việc sử dụng các tiêu thức để phân loại DNVVN ở các nước trên thế giới cónhữngđặcđiểmchủyếusauđây:

- Các nước dùng các tiêu thức khác nhau Trong số các tiêu thức đó, hai tiêu thứcđược sử dụng nhiều nhất ở phần lớn các nước là quy mô vốn và lao động Tiêu thứcđầu raítđƣợcsửdụnghơn.

- Số lượng tiêu thức được sử dụng để phân loại cũng không giống nhau Có nước chỉdùng một tiêu thức nhưng cũng có nước sử dụng đồng thời hai hoặc nhiều tiêu thứcđểphânloạiDNVVN.

- Lượng hoá các tiêu thức này thành các tiêu chuẩn giới hạn cụ thể ở các nước khácnhau không giống nhau Độ lớn của các tiêu chuẩn giới hạn phụ thuộc vào trình độ,hoàncảnhđiềukiệnpháttriểnkinhtế,địnhhướngchínhsáchvàkhảnăngtrợgiúp choDNVVNcủa mỗinước.ĐiềunàylàmchosốlượngDNVVNcóthểrấtlớnhoặcnhỏ tuỳ theogiới hạn độ lớnkhối lƣợngvốnvà laođộngsửdụng.

- Khái niệm DNVVN mang tính chất tương đối, nó thay đổi theo từng giai đoạn pháttriển kinhtếxãhộinhấtđịnh,nóphụthuộcvào:

+ Trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng nước Thông thường các nướccó trình độ phát triển cao thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy mô lớn hơn so với cácnướccótrìnhđộpháttriểnthấp.

+ Các giới hạn tiêu chuẩn này đƣợc quy định trong những thời kỳ cụ thể vàcó sựthayđổitheo thờigianđể phùhợp với trình độphát triển kinhtếxãhội.

+ Giới hạn chỉ tiêu độ lớn của các DNVVN đƣợc quy định khác nhau theonhững ngành nghề khác nhau Đa số các nước có sự phân biệt quy mô các tiêu thứcvốn, lao động sử dụng riêng cho từng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất công nghiệp,thương mại hoặc dịch vụ Tuy vậy, vẫn có một số ít các nước dùng chung tiêu thứcchotấtcảcácngành.

Từng thời kỳ, các tiêu thức và tiêu chuẩn giới hạn lại có sự thay đổi cho phù hợpvới đường lối, chính sách, chiến lược và khả năng hỗ trợ của mỗi quốc gia Những tiêuthức phân loại DNVVN đƣợc dùng làm căn cứ thiết lập những chính sách phát triển, hỗtrợDNVVNcủacácChínhphủ.

Việcxácđịnhgiớihạncáctiêuthứctrêncóýnghĩarấtquantrọng.Đólàcơsởđểxác định cơ chế quản lý với những chính sách ƣu tiên cho phù hợp và xây dựng cơcấu tổchức,quản lýcóhiệu quảđốivới cáchệthốngdoanhnghiệp này.

Như vậy, DNVVN ở Việt Nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cáchpháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoảmãn các qui định của chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳphát triểncủanềnkinhtế

DNVVN có vị trí, vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả cácnước có trình độ phát triển cao Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nhƣ hiệnnay, các nước đều chú ý đến việc hỗ trợ các DNVVN, nhằm huy động tối đa các nguồnlực và hỗ trợ cho công nghiệp quy mô lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm Về mặt lýluận và thực tế theo số liệu thống kê cho thấy doanh nghiệp vùa và nhỏ có vị trí khá lớnở nhiều nước trên thế giới trong đó bao gồm cả các nước phát triển Vị trí, vai trò củacác DNVVNđãđược khẳngđịnh thể hiện quacác đặcđiểmsau:

- Về số lƣợng các DNVVN chiếm ƣu thế tuyệt đối Ở Việt Nam các DNVVN chiếmhơn 90%, ở Nhật bản và Đức số DNVVN chiếm tới 99% trong tổng số các doanhnghiệpởNhậtvàởĐức.

- DNVVN có mặt ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn tại là thực thể không thể thiếuđƣợc của mỗi một nền kinh tế Nó là bộ phận hữu cơ gắn chặt với các doanh nghiệplớn,cótácdụnghỗtrợ,bổsung,thúcđẩydoanh nghiệp lớn phát triển.

- Sựphát triển của các DNVVNgóp phần quan trọng trong việcg i ả i q u y ế t n h ữ n g mụctiêukinhtếxãhộisauđây:

Một là, đóng góp đáng kể vào sự ổn định kinh tế của mỗi nước Việc phát triểnDNVVN đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Đặc biệt đối vớinhữngnướcmàtrìnhđộpháttriển cònthấpnhưViệtNamthì giátrịgiatănghoặcGDPdo các DNVVN tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉtiêu tăngtrưởngcủanềnkinh tế(XemBảng1.1);

Balà,thuhútlaođộng,tạov i ệ c làmvớichiphíđầutƣthấp,giảmthấtnghiệp.

Bảng 1.1: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của DNVVN ở mộtsốnướcvàvùnglãnhthổChâuá Nước vàvựnglónhthổ Tỷ trọng lao động thuhỳt% Giỏtrịratăngtạora%

Nguồn:Kỷ yếu khoa học, Dựánhỗtrợphát triển DNVVN Việt Nam, Học viện chính trịquốcgiaHồChíMinh,1996

Nhìn chung cú thể thấy cỏc DNVVN chiếm từ 81%-98% số doanh nghiệp, thuhút khoảng 30%-60% lao động và tạo ra 20%-40% giỏ trị gia tăng trong nền kinh tế cỏcn•ớcnày.

Bốn là, tạo nguồn thu nhập ổn định, th•ờng xuyờn cho dân c•, gúp phần giảm bớtchờnh lệch về thu nhập giữa cỏc bộ phận dân c•, tạo ra sự phỏt triển t•ơng đối đồng đềugiữac ỏ c v ù n g c ủ a đ ấ t n • ớ c v à c ả i t h i ệ n m ố i q u a n h ệ g i ữ a c ỏ c k h u v ự c k i n h t ế k h ỏ c nhau Khả năng sản xuất phân tỏn, sử dụng lao động tại chő vừa tạo việc làm, vừa tạonguồn thu nhập ổn định cho dân c• trong cỏc vùng, gúp phần quan trọng trong việcgiảmbớtkhoảngcỏchthunhậpvàmứcsồnggiữacỏcvùngtrongn•ớc.

Năm là, khai thỏc, phỏt huy cỏc nguồn lực và tiềm năng tại chő của cỏc địaph•ơng,cỏcnguồntàichínhcủadânc•trongvùng.

Sáulà,hìnhthành,phỏttriểnđộingũcỏcnhàkinhdoanhnăngđộng.Cùngvới việc phỏt triển DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn cỏc nhà kinh doanh sỏng lập. Đây là lực l•ợng rất cần thiết để gúp phần thúc đẩy sản xuất - kinh doanh ởViệtNamphỏttriển.Độingũcỏcnhàkinhdoanhởn•ớctacònrấtkhiờmtốtcảvềchấtvà l•ợngdoảnhh•ởngcủacơchếcũđểlại.Trongnhữngnămđổimới,đặcbiệtlànhữngnăm gần đây đã xuất hiện nhiều những g•ơngm ặ t t r ẻ , đ i ể n h ì n h , n ă n g đ ộ n g t r o n g q u ả n lýcỏcDNVVN.

Bảy là, tạo môi tr•ờng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phỏt triển cúhiệuquảhơn.SựthamgiacủarấtnhiềuDNVVNvào sảnxuấtkinhdoanhlàmchosốl•ợngvàchủngloạisản phẩmsản xuấttănglờnrấtnhanh.Kếtquảlàmtăngtínhcạnhtranh trờn thị tr•ờng, tạo ra sức éplớnbuộc cỏc doanh nghiệp phải th•ờng xuyờn đổimớimặt hàng, giảm chi phí, nâng cao chấtl•ợngđể thích ứngvớimôi tr•ờngmới.Nhữngyếutốđúcútỏcđộnglớnlàmchonềnkinhtếnăngđộng,hiệuquảhơn.

Trình độ phát triển kinh tế càng cao thì giới hạn tiêu thức phân loại càng nânglên. Các nước có trình độ phát triển thấp thì tiêu chuẩn giới hạn về vốn sẽ thấp hơn.Trình độ phát triển kinh tế càng cao thì sự phát triển của doanh nghiệp lớn càng nhiều,tính cạnh tranh càng gay gắt, nhƣng thuận lợi là mối quan hệ giữa các loại hình doanhnghiệpcàng chặtchẽ, sựhỗ trợ củadoanhnghiệpl ớ n đ ố i v ớ i D N V V N n g à y c à n g nhiều. Mối quan hệ tác động qua lại sẽ giúp cho cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệpnhỏ phát triển trong mối quan hệ thống nhất, rằng buộc với nhau, khắc phục những hạnchế, phát huy tính tích cực của từng loại hình quy mô Nhận thức của các bộ phận kinhdoanh càng rõ ràng, cụ thể hơn Các doanh nghiệp tự nhận thấy sự cần thiết phải liênkết,hỗtrợnhau.

Trình độ phát triển kinh tế xã hội càng cao sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển củacácDNVVN ổn địnhhơn,cóphươnghướngrõrànghơn, vữngbềnhơn.

Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpvừavànhỏ

Cùng với quá trình toàn cầu hoá, ít có những tranh luận và nghiên cứu về hiệuquả kinh tế trong mối quan hệ với hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại màlạikhôngđềcậpđếnthuậtngữ nănglực(khảnănghaytính)cạnhtranh(competitiveness) Thuật ngữ này được nhắc nhiều ở Việt Nam, nhất là khi Việt Nambước vào hội nhập kinh tế quốc tế như: mở cửa và cải cách hệ thống thương mại, camkết thực hiện CEPT/AFTA với tƣ cách là thành viên của ASEAN, trở thành thanh viênchính thức của APEC (11/1998), ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (7/2000) và đangnỗlựcđàmphángianhập WTO.

Năng lực cạnh tranh là một khái niệm để chỉ khả năng tăng trưởng và phát triểncủa nền kinh tế hay doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế Theo báo cáocủaDiễnđànkinh tếthếgiới(WorldEconomicForum)cóchỉrõ:

- Năng lực cạnh tranh quốc gia (National competitiveness): là khả năng của nền kinhtế nhằm đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chếbềnvữngtươngđối và cácđặc trưng kinhtếkhác.

- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp (Competitiveness of company, products andservices): đó là năng lực tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thịtrườngcạnhtranh củacác sảnphẩmvà dịchvụcủa doanh nghiệp.

Tổng số năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của một nước là năng lựccạnhtranhcủamộtnềnkinhtếcủaquốcgia.Khôngthểcónănglựccạnhtranhquốcgi a cao khi năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đều thấp Mặtk h á c , n ă n g l ự c cạnhtranhquốcgiađượcthểhiệnquamôitrườngkinh doanh,cácchínhsáchkinhtếvĩmô, những ảnh hưởng của quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, củacácsảnphẩm,dịchvụcủadoanhnghiệp.

Theo WEF đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia sử dụng 8 nhóm tiêu chí với155 chỉ tiêu, được thực hiện theo phương pháp kết hợp điều tra mẫu, và thăm dò ý kiếncủa1.500 Côngty trên thếgiới.Cácnhómchỉtiêu màWEFđánh giálà:

5 Trình độ pháttriểncủa cơsởhạ tầng(11%);

6 Trìnhđộ quảnlý của doanh nghiệp(6%);

8 Trìnhđộphát triển củathểchế(6%),baogồmhiệu lựccủacơquanbảo vệphápluật

Theo cách nhìn nhận này, hàng năm diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) sắp xếp thứhạng cạnh tranh của các quốc gia, số liệu của Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm2004,năm 2003 và năm 2002 cho thấy Việt Nam xếp thứ hạng, hạng 53/59 (năm 2000) và60/75 (năm 2001), 65/80 (năm 2002); 77/104 (năm 2004) Từ năm 2000, do vị trí ngàycàng quan trọng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, các chỉ số đo lường nănglực cạnh tranh quốc gia có thay đổi lại, nhân tố khoa học công nghệ đã chiếm 1/3 tỷtrọng cân bằng nhau của ba tiêu chí: tính quốc tế hoá, tài chính và sáng tạo khoa họccông nghệ Đề cập đến chỉ tiêu sáng tạo khoa học và công nghệ, các nhà nghiên cứu đãtập trung đánh giá dựa trên một số khía cạnh: trình độ công nghệ (vị trí của công nghệtrong nền kinh tế), đào tạo về toán và khoa học tự nhiên (nội dung và chất lƣợng đàotạo), chảy máu chất xám (lực lƣợng lao động tài năng nhất ở lại làm việc trong nước),sốlượnginternet(/1000dân),sốlượngmáytínhcánhân(/1000dân),khảnăngtiếpcậnQuỹtínd ụng,quỹđầutƣmạohiểm,tạolậpdoanhnghiệp,lợithếcạnhtranh(dựatrên tính độc đáo và công nghệ), việc ứng dụng công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, hoạt độngnghiên cứu và phát triển, hợp tác nghiên cứu, chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển khuvựctƣnhân Cáctiêuthứctrênđƣợclƣợnghoáthôngquacácchỉsố:

- Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (Growth competiveness Index - GCI) Chỉ số nàyđược sử dụng để đo lường các nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng trong tương laicủa một nền kinh tế và đo bằng tỷ lệ thay đổi GDP trên đầu người Những nhân tốnàygiảithíchtạisaomộtnềnkinhtếlạihƣngthịnhhơnmộtnềnkinhtếkhác.

Thứhạngcác chỉ số Côngnghệ Thểchếcông Môitrườngvĩmô

Nguồn:Báocáocạnhtranhtoàncầu 2003,Diễn đànkinhtế thế giới

- Chỉ số cạnh tranh hiện tại (Current competiveness index - CCI) Xác định các nhântố nền móng tạo ra năng suất hiện tại, đƣợc đo bằng mức GDP trên đầu người.Những nhân tố này giúp giải thích tại sao một vài quốc gia lại có thể đảm bảo mứchưng thịnh hơn quốc gia khác CCI là phương pháp tổng hợp năng lực cạnh tranh vimô với hai nhóm chỉ số nhỏ: chỉ số về chiến lƣợc và hoạt động của công ty và chỉ sốvềchấtlượngmôitrường kinhdoanhquốc gia,đánhgiánhữngđiềukiệncơbảnxácđịnh mức năng suất hiện tại của các quốc gia ở cấp độ ngành và cấp Công ty,cạnhtranhđƣợcxemxéttrênmộtsốnhómyếutốsau:sốlƣợngcáccôngtymớithamgiavàongàn h;mứcđộsẵnsàngcủasảnphẩmthaythế;vịthếđàmpháncủabêncung; vị thế đàm phán của bên cầu; mức độ hiện diện của các công ty cạnh tranh trongngành.Để theo đuổivàđáp ứng đƣợcvới cạnh tranh,từng công ty tuỳ thuộcv à o loại hình sản phẩm với nhóm thị trường trọng điểm sẽ khai thác lợi thế so sánh vềchiphísảnxuấtthấphiệnvẫnđƣợccoilàđiềukiệncănbảncủalợithếcạnhtranh.

Bảng1.3: Thứhạng các chỉ sốcạnhtranhhiệntạiCCI 2003-2004

Quốc gia và vùnglãnhthổ/nềnkin htế

Thứ hạng chỉ sốmôi trường kinhdoanhquốcgia

Nguồn: Báocáocạnh tranhtoàncầu2003-2004,Diễn đàn kinhtếthếgiớinăm2004

+Khảnăngxuất hiệnsảnphẩmhaydịchvụthaythế,tínhđộcđáocủasản phẩm,dịchvụ. +Vịthếđàmpháncủadoanhnghiệpcungứngsảnphẩm,dịchv ụ (độcquyền,đ ộcquyền nhóm,cóvịthếmạnhvềtàichính v.v.).

- Các yếutố do doanh nghiệpchi phối(gồm6yếutố)

1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, dựa trên phân tích thị trường, lợithế so sánh của doanh nghiệp, định hướng vào một mảng thị trường nhấtđịnh, tập trung vào những sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh Do vậy,doanh nghiệp cần đăng ký thương hiệu, có lô gô, và quảng bá thương hiệucủamìnhđồngthờitôntrọngluậtphápsởhữutrítuệ.

2 Trình độ khoa học công nghệ và khả năng tiếp cận, đổi mới công nghệ hiệncó,chi phí cho nghiên cứu và triển khai, số lƣợng và các bản quyền sáng chế,phát minh, đầu tƣ về kiểu dáng sản phẩm v.v là những yếu tố quyết địnhhàngđầuvềchất lƣợngvàtính năngsản phẩm.

3 Sản phẩm: Bên cạnh chất lƣợng, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sựkhác biệt,sựnổi bậtso vớicácsảnphẩmkhácvàbao gói sản phẩm.

4 Năng suất lao động: bao gồm các yếu tố liên quan đến người lao động, cácnhân tố tổng thể về năng suất lao động, vai trò của đào tạo, bồi dƣỡng nhânviên,người laođộng.

5 Chi phí sản xuất và quản lý: bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh và nhữngchi phíquảnlý,giao tiếp.v.v.

1.2.2 Những nội dung cơ bản của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácDNVVN

Quan điểm quản trị chiến lƣợc đƣợc thể hiện khá hoàn chỉnh trong những năm1980 qua các công trình của Porter (1980&1990) Đây là phương pháp phân tích theocấu trúc các nguồn lực của Doanh nghiệp, và nó là nền tảng cho mô hình “khối kimcương” các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia Nội dung phương pháp nàygồm2 côngđoạn phân tíchchính nhƣsau:

- Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên cơ sở xác địnhn g u ồ n l ự c riêngbiệt. a Phươngphápphântíchtheocấutrúcngành:

Theophươngphápphântíchnày,đốivớimỗingành,dùlàtronghayngoàinước,bản chấtcạnhtranhnằmtrong5nhântốcạnh tranh:

2 Các sảnphẩmhay dịch vụ thaythế

3 Vị thế giaokèo của các nhàcungứng

5 Sựtranh đua của cáccôngtyđangthực hiệncạnhtranh Mặc dù cạnh tranh quốc tế có những điểm khác với cạnh tranh trong nước (donhững khác biệt về chi phí nhân tố trong sản xuất kinh doanh, về thị trường, về vai tròcủa Chính phủ, vềmục đích, nguồn lực, vàk h ả n ă n g đ ị n h h ƣ ớ n g c á c n h à c ạ n h t r a n h ) , sự phân tích theo 5 nhân tố trên vẫn giữ đƣợc giá trị cho việc đánh giá ngành. Điểmkhác ở đây là phải tính đến các nhà cạnh tranh quốc tế, tức là ở một phạm vi rộng hơnkhi xem xét cả 5 yếu tố trên đây Theo Porter, lợi thế cạnh tranh quốc tế là do: lợi thế sosánh về chi phí nhân tố và chất lƣợng lao động sản xuất một sản phẩm nào đó; giảm phítổn nhờ mở rộng qui mô; kinh nghiệm quốc tế; sự đa dạng của sản phẩm cùng loại; sửdụngcôngnghệthíchhợp;vàtínhlinhhoạt trongsản xuất. Để đánh giánăng lực cạnh tranhmột ngànhm ộ t c á c h c h u ẩ n x á c c ầ n p h ả i t h u thậpđủmộtlượngthôngtinđángtincậychocáctiêuchíđượcliệtkêdướiđây:

- Côngnghệ sảnxuất: +Cơcấu chi phí

- Tiếpthị và bán hàng +Sựphânchiathịtrường

- Cácđốithủcạnhtranh(chiếnlƣợc,mụctiêu, sứcmạnh,điểmyếu,mộtsốgiảđịnh).

- Môitrườngkinhtếvĩmô (Nguồn:P o r t e r , ME.,1980.Competitive Strategy: technuques for

AnalysingIndustriesandCompetitors,theFreePress,NewYork) b Lợithế cạnhtranhdựa trêncác nguồnlực riêngbiệt

Nội dung lý thuyết phân tích tiếp theo của quan điểm quản trị chiến lƣợc đƣợcdựa trên lý thuyết về “lợi thế cạnh tranh dựa trên các nguồn lực (hữu hình và vô hình)”do Wesrgen phát triển từ những năm đầu thập kỷ 90 Nền tảng của lý thuyết này là việcthừa nhận các doanh nghiệp trong một chiến lƣợc thích hợp và có thể sử dụng cácnguồn lực của mình để thu đƣợc các khoản lợi nhuận kiểu bán - tô cao hơn mức bìnhquântrênthịtrườngtrongmộtthời giantươngđốidài.

+Các quá trình ra quyết định và hệ thốngphối hợp…

Sựtồntạivàcầnt h i ế t p h ả i n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c h o c á c d o

Sự tồn tại và phát triển của các DNVVN là một tất yếu trong bất kỳ nền kinh tếnước nào,điều đóđƣợc phản ánh thôngquacác lý do sau:

- Đứng trên góc độ phát triển của lực lƣợng sản xuất và xã hội hoá lao động,trong nền kinh tế mỗi nước, luôn tồn tại sự phát triển của phân công lao độngxã hội không đồng đều giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng Sự khôngđồng đều này biểu hiện ra bên ngoài bằng những hình thức tổ chức sản xuấtvới quymôkhácnhau.

- Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những nhƣợc điểm kể cả doanh nghiệp cóquy mô lớn Các doanh nghiệp lớn không thể tồn tại một mình và vươn tớimọi hoạt động để đáp ứng nhu cầu nhu cầu vô cùng đa dạng, phong phú trênthị trường một cách có hiệu quả Quy luật lợi nhuận và hiệu quả kinh tế làmxuấth iệ nvà yê u cầ ub ả n th âncá cd oan h n g h i ệ p k hô ng ngừngtựnân g caosức cạnh tranh nhằm duy trì khả năng sinh lời tối đa có đƣợc Sự tồn tại songsong giữa các doanh nghiệp lớn và DNVVN là mối quan hệ tác động qua lạivới nhau,bổsungchonhau,hỗtrợnhaucùnghiệuquảhơn.

- Các DNVVN là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu đƣợc trong nền kinh tế,nó đƣợc sản sinh ra một cách tất yếu để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.Doanhnghiệpvừanhỏđónggópquantrọngvàotăngtrưởngvàpháttriểncủamỗi nước. Đòi hỏi nâng cao năng lực cạnh tranh là một tất yếu khách quanbởi yêu cầu của sự phát triển của cả một nền kinh tế mà trong đó có bản thânnội tạicủacácDNVVN.

- Do những lợi ích rất lớn của các DNVVN đem lại, đặc biệt trong việc giảiquyết các mục tiêu xã hội quan trọng nhƣ việc làm, thu nhập, và sự phát triểnđồng đều giữa các vùng dân cƣ Các DNVVN đƣợc sử dụng nhƣ một giảipháp pháttriểnnhằmthựchiệnnhiệm vụđó.

Kinhnghiệmmộtsốnướctrongviệcn â n g c a o n ă n g

1.4.1 Sựphát triểnDNVVN tạimột sốquốcgiavà vùnglãnhthổ

Tại nhiều quốc gia, cả những nước phát triển, những nước đang phát triển,những nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ và những nước kém phát triển, tỷ trọngDNVVN thường là một con số đáng kể Tại Mỹ, theo Small Businiss FAQ 12-2000 củaCục Quản lý kinh doanh nhỏ Mỹ (SBA) trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuênhâncônglàdoanhnghiệpnhỏ,thuhút52%lựclƣợnglaođộngtrongkhuvựctƣnhân,51% lực lƣợng lao động trong khu vực trợ giúp công cộng và 38% trong khu vực côngnghệ cao, tạo ra 75% số việc làm mới, sản xuất ra 51% tổng sản phẩm của khu vực tƣnhân, chiếm 47% tổng doanh thu bán hàng, 31% doanh thu xuất khẩu hàng hoáv à chiếm 96% tổng sốcác nhà xuấtkhẩu hàng hoá Tại Nhật Bản [21], theo sốl i ệ u c ủ a Cục quản lý và Hợp tác, điều tra về doanh nghiệp Nhật Bản, tính đến năm 1998 cókhoảng trên 5 triệu DNVVN (4,48 triệu doanh nghiệp nhỏ) chiếm 99,7% số doanhnghiệp cả nước và thực hiện kinh doanh ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế, tập trung lớnnhất là lĩnhvực bán lẻ,dịchvụvà chếtác.Khu vực DNVVN tạov i ệ c l à m t h ƣ ờ n g xuyên cho hơn 40 triệu lao động (Chiếm hơn 70% số lao động làm việc trong khu vựcdoanh nghiệp cả nước), tạo ra hơn 40% doanh thucủa khu vực doanh nghiệp, trong đóbán lẻ chiếm 55,7%, bán buôn 42,1% Chế tác và các khu vực khách 37,5% đặc biệt vàokhoảngcuốinhữngnăm1990nềnkinhtếNhậtBảnđangdẫmchântạichỗ,giảmphátvà tăng trưởng âm những năm 1999 – 2001, tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn tính đến tháng10 năm 2002 là 5,5%, thì vai trò của các DNVVN càng trở nên quan trọng, với 99,3%tổng số đơn vịkinh doanh là DNVVN đãt ạ o r a 5 1 , 2 % t ổ n g d o a n h t h u t r o n g k h u v ự c chế tạo và chế biến, sử dụng 80,6% lao động (trừ các xí nghiệp kinh doanh nông lâmsản) Tại Đài Loan [20] có trên 1 triệu DNVVN, chiếm 97,73% tổng số doanh nghiệp,giảiquyết78,25%laođộng,doanhthubánhàngđạt6.095tổng sốthuếgiátrịgiatăng.

Tại Thái lan DNVVN chiếm khoảng 95% số doanh nghiệp công nghiệp, tuyển dụng từ85 – 90% lực lƣợng lao động, DNVVN đóng góp trên 50 % GDP, có vai trò quan trọngtrong việc tạo việc lạm và xuất khẩu, phát triển kinh tế ở các vùng lạc hậu của Thái Lan,và là một kết cấu hạ tầng quan trọng cho các công ty xuyên quốc gia nội địa và nướcngoài hoạt động tại Thái Lan Tại Hunggari [11], đầu năm 2000 có 801 nghìn doanhnghiệp đang hoạt động trong đó doanh nghiệp cực nhỏ chiến 96,5%, doanh nghiệp nhỏchiếm 2,9% và doanh nghiệp vừa chiêm 0,5%, doanh nghiệp lớm chỉ chiếm chƣa đầy0,1% Khu vực DNVVN là một động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củaHunggary [36] (luôn chiếm hơn 50% đóng góp của khu vực doanh nghiệp vào GDP củaquốc gia), đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá tình tạo việc làm, hiện có 80,2%laođộngđanglàmviệctạicácDNVVN. VớibứctranhhiệntạicủaDNVVN đƣợcchọnmẫu từ các quốc gia giàu, phát triển đến các quốc gia đang phát triển có đặc trƣng củanền kinh tế quá độ, nhiều nhà kinh tế lạc quan cho rằng DNVVN là hình ảnh tương laicủa kinh tế thế giới Nhận định đó đặt cho chúng ta nhiều vấn đề cần suy nghĩ vềDNVVNcủa Việt Nam Việc nghiên cứu và tìm kiếm kinh nghiệm của các quốc giakhác trong việc phát triển DNVVN sẽ có ý nghĩa lớn đối với các DNVVN của ViệtNam Những kinh nghiệm được rút ra nhằm không ngừng nâng cao năng lực cạnhtranh và tăng cường khả năng phát triển chiến lƣợc cạnh tranh hiệu quả đó là cần phảicó giải pháp tiếp cận hệ thống giữa doanh nghiệp với nhà nước và các tổ chức xúc tiếnthương mại.

1.4.2 Một số bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh củaDNVVN

Từ thực tiễn của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, tham khảo ý kiếncủa các chuyên gia và đúc rút ra từ thực trạng phát triển của DNVVN của Việt Nam, tôithấyvề căn bảncó babàihọccóthể thamkhảo đểvậndụngnhƣsau:

Một là: cầnk h ẳ n g đ ị n h n h ậ n t h ứ c v à c h ỉ đ ạ o h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n D N V V N l à một nhiệm vụ chiến lƣợc của nền kinh tế trong điều kiện mở cửa và hội nhập Đây làmột trong những nhân tố cơ bản, tạo nền tảng cho việc xây dựng hệ thống luật pháp vàchính sách điều tiết vĩ mô, tạo cơ sở thụân lợi cho việc phân định các yếu tố thời cơthuận lợi bên ngoài cho DNVVN khi hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh.Kinh nghiệm của các nước cho thấy sự tồn tại và khả năng đóng góp không nhỏ vàoDNVVN đối với nền kinh tế, trong hầu hết các quốc gia, cả các nước công nghiệp pháttriển như Mỹ, Nhật Bản, Đức hay những nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới nhưHàn Quốc, Đài Loan và những nước đang phát triển như Thái Lan, Inđônêxia…,sựnăng động và linh hoạt, khả năng chuyển đổi nhanh của các DNVVN đã làm cho nềnkinhtếthêmsinhđộng.Điềunàykhẳngđịnhmộtvấnđềtrongxuthếhộinhậpvàmở cửa, các DNVVN có khả năng hoà nhập thích ứng nhanh, luôn có khả năng nổi trongnhững thăng trầm của nền kinh tế Một ví dụ điển hình minh chứng cho vấn đề này cóthể thấy ở thời kỳ hậu khủng hoảng Dưới tác động của khủng hoảng, giá cả và khốilượng mua bánh trong nước và quốc tế biến động rất lớn, lợi nhuận cận biên thu đượctừ các sản phẩm bịhạn chế, chi phí đầu vào tăng do lạm phát, mức tăng chi phí do nhậpkhẩu cao hơn mức phá giá trong nước, doanh thu bán hàng giảm, nảy sinh khó khăn vềluồng tiền mặt là những gánh nặng đối với những món nợ chƣa trả, khó khăn trong việctiếp cận với những nguồn vay trung và dài hạn của các tổ chức tài chính và ngân hàng.Các DNVVN đã đƣa ra các ứng xử chiến lƣợc và sách lƣợc hiệu quả nhằm quản lý rủiro. Trong biến động của khủng hoảng tài chính Châu á 1997 – 1998 khó khănh lớn nhấtcủa DNVVN là rủi ro tín dụng (do khách hàng không trả nợ đúng hạn) và tỷ giá hốiđoái,kéo theođólàlãi suất sẽtăng theo tỷgiád o c á c h o ạ t đ ộ n g m u a b á n t r ƣ ớ c (forward contracts) trả bằng ngoại tệ, đổi tiền, các quyền lựa chọn (options) Để chia sẻrủiro,nhiềuD NVV N đ ã bắtđầ ut ă n g mứcthuhútcácng uồ n l ự c bên ngoàivào sản x uất để giảm chi phí cố định, hạn chế mức đầu tư, giảm ảnh hưởng của những biếnđộng về doanh thu thực hiện và lợi nhuận ròng, bên cạnh đó đẩy mạnh chiến lƣợc đadạnghoáthịtrườngtrongviệcbánhàngvàthươnglượngcácgiảiphápnhằmchiasẻrủiro, một số DNVVN sẵn sàng hy sinh lợi nhuận để giữ thị trường Sau khủng hoảng hệthống DNVVN là thành tố quan trọng hàng đầu nhằm khôi phục lại sức kinh doanh chonền kinh tế, là nhân tố quan trọng quyết định đối với quá trình cơ cấu ngành, tăng việclàm,tăngtrởngxuấtkhẩu.

Hai là, tăng cường hoàn thiện hệ thống thểchế,chính sáchkhuyếnk h í c h t r ợ giúp và vai trò quản lý nhà nước đối với DNVVN Đây là những nhân tố ảnh hưởngtrực diện đến các khía cạnh cụ thể trong từng tình huống phát triển, gắn với các điềukiện kinh doanh của các ngành, nghề và những ảnh hưởng của các cơ quan hành chínhcông đến hoạt động kinh doanh của các DNVVN Thông thường, sự nhỏ bé về quy môcũng kéo theo nhiều hạn chếtrong việckhaithác các cơ hộik i n h d o a n h , đ i ề u n à y t ấ t yếu dẫn đến những đòi hỏi phải có chính sách khuyến khích, trợ giúp và sự đảm bảo vềvai trò quản lý của Nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển các DNVVN Hầu hết tất cảcác quốc gia, trong chính sách phát triển kinh tế đều có các quy định cụ thể cho vấn đềnày Ví dụ: ởôtxtrâylia, các DNVVN làthànhviên củacác hiệph ộ i c ô n g n g h i ệ p thườngxuyênđượctổchứcnhằmhỗtrợ,cungcấpnhiềudịchvụkhácnhau,baogồmtưvấn, thông tin về thị trường và công nghệ Ở Thái lan, Phòng Xúc tiến Công nghiệpkhuyến khích các doanh nghiệp tự hình thành các nhóm hợp tác nhằm giúp đỡ và tìmkiếm các hoạt động sinh ời cho các thành viên thông qua các khoá đào tạo chuyên biệt,cácchuyếnkhảosát,tăngcườnghợptáctrơhgiúpvềkỹthuật,chovayvàđặcânkhác.

Nhìn chung, các chính sách hỗ trợ có thể đƣợc thực hiện gián tiếp hoặc trực tiếp,xoay quanh những vấn đề cơ bản như hỗ trợ vốn tín dụng, công nghệ, nghiên cứu vàphát triển mạng lưới thông tin thị trường, các hoạt động xúc tiến thương mại Ví dụ: tạiMỹ, để trợ giúp cong nghệ và đổi mới cho các hoạt động kinh doanh nhỏ, Chính phủ cócác chương trình như Chương trình chuyển giao công nghệ kinh doanh nhỏ (STTR) vàChương trình nghiên cứu đổi mới; ngoài ra, tại 50 bang ước tính có tới 500 vườn ươmcông nghệ, được xây dựng chủ yếu tại các trường đại học và cơ quan nghiên cứu khoahọc nhằmthương mại hoá cáccôngtrìnhh nghiêncứu khoahọc.

Tại Đài Loan, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới trong báo cáo “ Sự thần kỳĐông á” đã cho rằng chính sách DNVVN của Đài Loan là chính sách DNVVN tốt nhấttrong khu vực Đông á Hệ thống chính sách và biện pháp trợ giúp DNVVN tương đốitoàn diện và có tính ổn định cao, được thể chế bằng văn bản “đại cương các chính sáchvà biện pháp nhằm vào các DNVVN” do Cục quản lý DNVVN ban hành, trong đố tậptrungvào3nhómlớn:(1)Xâydựngmôitrườngkinhdoanhtốiưu,

Tại Việt Nam, sự mở cửa từng bước của thể chế, chính sách đã đem lại màu sắcmới cho sự phát triển doanh nghiệp Chỉ tính riêng trong năm 2000, sau khi Luật doanhnghiệpc ó h i ệ u lự cđ ã c ó t r ê n 14 00 0 doanhn g h i ệ p m ớ i đăngk ý v ớ i số v ố n l ên đ ế n

13.0 tỷ đồng, số doanh nghiệp mới đã tạo ra 300.000 chỗ làm, và đến tháng 10– 2001 cả nước đã có hơn 23.000 doanh nghiệp mới được thành lập, với số vốn đăng kýhơn 25.000 tỷ đồng [4], trong năm 2001, có hơn 18.000 doanh nghiệp mới thuộc khuvực kinhtếtƣnhânđƣợcthànhlập,vớisốvốnđăngký22.000tỷđồng,đƣatổngđầutƣcủa khu vực kinh tế tƣ nhân cả năm thực hiện là 37.000 tỷ đồng, tăng 30% so với năm2000 Tuy nhiên, từ phía Nhà nước cũng còn không ít những trở ngại về thủ tục chínhsách, kết quả điều tracuộc điều tra về thái độ của xã hội đối với kinh doanh do KhoaQuản lý kinh tế học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện cho thấy có 41,3%nhómcánbộnhânviên và40,4%nhómkinhdoanhxấuởnướctalàdoNhànước.Trêncơ sở thực trạng DNVVN Việt Nam, việc tăng cường hỗ trợ phát triển các DNVVN vẫnlàmột trongnhữngưuđiểmhàngđầu cần tậptrungcụthể.

- Cần có chính sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển trongDNVVN.

Theo báo cáo khảo sát của chương trình phát triển dự án Mêkông (MPDF) thựchiện tháng 6 – 2001 [34] đối với các doanh nghiệp mới đăng ký tại Việt Nam, hầu hếtcác doanh nghiệp mong muốn nhận được sự hỗ trợ của nhà nước trong một số vấn đềchính:đảmbảosựthuậntiệnchodoanhnghiệptrongviệclấygiấychứngnhậnđăngký và thủ tục hành chính tiếp theo nhƣ khắc dấu, lấy số mã thuế, mua hoá đơn chứng từ… tạođiềukiệnchocácdoanhnghiệptiếpcậndễdàngcácnguồnlựcđầuvàotrongđầutƣvà sản xuất kinh doanh (đất đai, hạ tầng, tín dụng, thiết bị công nghệ, thông tin về phápluật, chính sách mới và thông tin thị trường ) tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệpnhà nước và doanh nghiệp tư nhân trong việc tiếp cận các cơ hội thị trường; tạo cơ chếgiúp các doanh nghiệp được hưởng ưu đãi theo luật khuyến khích đầu tư, tạo cơ chếkhuyến khích các cơ quan có thẩm quyền và cán bộ các cơ quan này trong việc hướngdẫn và hỗ trợ các doanh nghiệp; đồng thời ngăn chặn và xử lý các hành vi cửa quyền,tham nhũng của các cán bộ địa phương, có những tác động khích lệ tinh thần kinhdoanhvàkhuyếnkhíchcácdoanhnghiệp cótinhthần kinh doanh.

Ba là, các DNVVN phải không ngừng phát huy nội lực của mình, kiểm soát tốtchi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh Yếu tố này đƣợc nhiều nhà kinh tế theo “quanđiểm về nguồn lực” cho là nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất vì mặc dù với nhữngbiến thiên từ bên ngoài tạo ra những cơhội vàthách thức lớnđ ế n b a o n h i ề u t h ì k h ả năng thích ứng với môi trường cũng do những nhân tố nội lực của các DNVVN để pháttriển chiến lƣợc cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tự nhìn lại xem họ là ai? Họ đanglàm gì? đang phục vụ ai? Sức khoẻ/bệnh tật của họ nhƣ thế nào? và họ đang muốn điđến đâu? những rào cản nào có thể gặp phải trên đường đi, có những cách nào để vượtquanhữngràocảnđó

Trong các lĩnh vực khác nhau, những vướng mắc mà các DNVVN phải đối mặtcũng có nhiều giác độ khác nhau, như trong việc tăng vường xuất khẩu, đầu tư ra nướcngoài, nâng cấp, thay đổi cơ cấu ngành hàng, phát triểnvàmở rộng kinh doanh.DNVVNcủacácnướccôngnghiệppháttriểncótrìnhđộcôngnghệtiêntiến,thườnglolắng nhiều đếnv ấ n đ ề b ả n q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ , n h ã n h i ệ u h à n g h o á t r o n g h o ạ t đ ộ n g xuất khẩu, trong khi DNVVN của các nước đang phát triển thường quan tâm nhiều hơnđến việc thiếu thông tin, định hướng và kinh nghiệm về thương mại và đầu tư ra nướcngoài,ngoài ra còn cóvấn đề thiếu lao động có đủ trình độ kỹ năng và ít có khả năngtiếp cận các khoản vay làm giảm khả năng đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩmcủacácDNVVN.

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪAVÀNHỎỞVIỆTNAMTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ

2.1.1 Tìnhhìnhhoạt động của các DNVVNở ViệtNam

Nghị định của Chính phủ “về trợ giúp phát triển DNVVN“ số 90/2001/NĐ-CPban hành thực hiện thống nhất ngày 23/11/2001 [35], định nghĩa DNVVN là “cơ sở sảnxuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốnđăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300người căn cứ vào tình hình kinh tế – xã hội cụ thể của ngành, địa phương, hai tiêu chícó thể linh hoạt áp dụng đồng thời hoặc một trong hai chỉ tiêu trên “ Điều 3, định nghĩaDNVVN) Trước đó tiêu chí về DNVVN chƣa có quy định thống nhất nên các Bộ,ngành và các tổ chức khác thường tự đặt ra các tiêu thức để phân loại Ngày 20-6-1998Thủ tướng Chính phủ quy định tạm thời DNVVN với hai tiêu thức, vốn điều lệ dưới 5tỷ động và số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người Với sự thống nhất mớitrong Nghị định của Chính phủ, hệ thống các DNVVN tại Việt Nam chủ yếu bao gồm;các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, các hợp tácxã thành lập và hoạt động theo luật hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theonghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3-2-2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.Việc định nghĩa một cách rõ ràng DNVVN là cơ sở tích cực cho việc xây dựng chínhsách trợ giúp phát triển từ phía Chính phủ, đánh giá đẩy đủ vai trò của DNVVN, nhìnnhận sự cống hiến tích cực của các doanh gia trong tiến trình tăng trưởng của kinh tếquốc gia Đối với một số quốc gia khác trong khu vực APEC tiêu chí đƣợc sử dụng đểsắp xếp vàphân loạiDNVVNcũng khônghoàn toànđồngnhất.(Bảng2.1).

Bảng2.1:Các chỉsốxác địnhDNVVN củacác nước

Các nước và vùng lãnhthổ/nền kinhtế

Tại Việt Nam,t h e o s ố l i ệ u đ i ề u t r a c ủ a T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê t i ế n h à n h t r ê n q u y mô toàn quốc thời điểm 1-4-2001 [24], trong tổng số 39.762 doanh nghiệp (chƣa baogồm các doanh nghiệp hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần thuộc các ngành nông, lâm, thuỷ sản) có hơn 90% doanh nghiệp làDNVVN Cụ thể nếu tính riêng theo tiêu chí nguồnvốn có 33.844 doanh nghiệp(85,11%), theo số lƣợng lao động có khoảng 37.500 doanh nghiệp (95%) là DNVVN.Các số liệu trên còn chƣa tính đến khoảng 2 triệu hộ và nhóm kinh doanh theo Nghịđịnh 66/HĐBT ban hành ngày 2-3-1992, chủ yếu là các doanh nghiệp rất nhỏ, có số vốndưới 1 tỷ đồng và số lao động dưới 50 người trong sản xuất công nghiệp và dưới 30ngườitronglĩnh vựcthươngmại,dịchvụ.

Hình2.1:Cơcấucác doanh nghiệp phântheoquymôvốn

Nguồn:Tổngcục Thốngkê (2002):Kếtquả điềutratoànbộ doanhnghiệp1-4-2001

Xét về lĩnh vực kinh doanh, 43,67% DNVVN hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcthương nghiệp, sửa chữa; 26,12% trong công nghiệp chế biến, gần 10% trong lĩnh vựcxây dựng, 4,8%: nhà hàng, khách sạn, 4,5%: vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; 3,5%:kinh doanh bấtđộng sản và dịch vụ tƣ vấn; 2,59%: tài chính tín dụng ; 2,24%: nông,lâmthuỷsản; 1,1%: khai thácmỏ; hơn 1%hoạtđộngtrongcácngànhkhác.

Bảng2.2:Sốlượng vàcơcấudoanhnghiệpphântheo quymôvốn Đơnvị:Doanh nghiệpvà%

Loạihìnhdoanh nghiệp Tổngsố 200 tỷ

1.Khu vực kinh tế trongnước

-Doanh nghiệp nhà nướcđaphương 3.654 1314 687 1.205 376 72 b.Doanhnghiệpn g o à i quốc doanh

Nguồn:Tổngcục Thốngkê (2002):Kếtquả điềutratoànbộ doanhnghiệp1-4-2001

Bảng2.3:Sốlượng và cơcấudoanhnghiệptheo quymôlaođộng Đơnvị:Doanh nghiệpvà%

1.Khuv ự c k i n h t ế t r o n g 38,233 30.038 4,977 1.859 1.159 nước (96,15%) (75,54%) (12,52%) (4,68%) (2,91%) a Doanhnghiệpnhànước 5.531 1.120 2.237 1.276 898 b Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 32.072 29118 2740 583 261

Nguồn: Tổngcục Thốngkê (2002):Kếtquả điềutratoànbộ doanhnghiệp1-4-2001

Thựctrạngvềnănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừa vànhỏ ở ViệtNamtrong điềukiệnhộinhậpkinhtế quốc tế…

Thựctrạngvàphântíchkếtq u ả v ề t h ự c t r ạ n g n ă n g

Mọi tư duy đều hướng đến tiêu điểm là nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì sựphát triển bền vững của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phản ánhkết quả kinh doanh tổng hợp với những chỉ số cơ bản dưới dạng chỉ tiêu định tính vàđịnh lƣợng,thể hiện chủ yếu thông qua: doanh thu,lợi nhuận, thị phần,u y t í n n h ã n hiệu, khả năng điều chỉnh giá, mức quản lýg i á ( m ứ c đ ộ h ạ t h ấ p g i á , k h ả n ă n g đ i ề u chỉnh giá,m ứ c c h i ế t k h ấ u v à t í n h p h â n t á n t r o n g c h í n h s á c h p h â n h o á g i á ) m ứ c đ ộ ràng buộc và liên kết trong hệ thống phân phối tiêu thụ hàng hoá, hiệu quả của hoạtđộng quảng cáovà xúc tiến thương mại, trình độ công nghệ, độ rộng của các cấpđ ộ chất lượng sản phẩm tương thích với các mức giá, tính phong phú của hàng hoá, chấtlượngdịchvụhỗ trợ,độnhạycảmvớithị trườngcủađộingũcánbộ

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm luônđƣợc xem xét phân tích trong mối quan hệ thuộc ngành Theo điều tra do tổ chức pháttriểncôngnghiệpLiênhợpquốc(UNIDO)vàViệnchiếnlƣợcpháttriển(DSI)thuộc bộ kế hoạch và đầu tƣ, thực hiện tháng 4-1998 [26,27] đã cho thấy vị thế cạnh tranh củacácdoanhnghiệpViệtNam(tínhtheongành).

Chất lượng của môi trường kinh doanh vi mô Kết hợp giữa nghiệp vụ và chiến lƣợc kinh doanh của công ty

Môi trường chính trị và luật pháp vĩ mô

Bảng2.9:Vịthế cạnhtranhcủacácdoanh nghiệpViệt Nam

Tiêuthứcảnhhưởng Cà phê Gạo Hải sản

Dệt may ôtô Xe đạp

Cơ khí NN Điện tử

Trong đó: 1-Không quan trọng; 2- Trung bình; 3-Mạnh mẽ(Báocáo ĐiềutracạnhtranhCôngnghiệpViệtNam,1998)

Sức khoẻ của doanh nghiệp đƣợc tạo ra thực sự từ cấp vi mô - liên quan đến khảnăng của doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có hiệu quả, hỗ trợ việc nâng caomức lương và lợi nhuận cao trên đồng vốn đầu tư Trong môi trường vi mô đó có hainhómvấnđềquanhệtươnghỗ(xemhình2.3):sựkếthợpgiữacáchoạtđộngnghiệpvụvà chiến lược của công ty với chất lượng của môi trường kinh doanh vi mô Trong đó,môi trường kinh doanh vi mô có thể được coi là sự ảnh hưởng của bốn nhóm nhân tố(xem hình 2.4): môi trường chiến lược và cạnh tranh của công ty, địa hình các dạngchiến lược đầu tư mà công ty theo đuổi và cường độ cạnh tranh của các đối thủ cạnhtranh; điều kiện đầu vào nhƣ nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, vốn và hạ tầngcơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin; điều kiện của người mua và các hành vimua đặctrƣng; cácngành côngnghiệp hỗtrợvàcó liên quan. Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp Việt Nam, Diễn đànkinh tế thế giới đã xếp hạng tính cạnh tranh của Việt Nam thông qua chỉ số cạnh tranhhiệntạinăm2004,ởvịtrí 77trêntổngsố104nước;năm2003:60;năm2002:65.

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan Điều kiện của cầu:

Sự kết hợp của nhu cầu nội địa và sức ép đòi hỏi thay đổi của người mua tại địa phương Điều kiện nhân tố đầu vào: Chất lƣợng và sự chuyên môn hoá của các công ty cung ứng đầu vào gây sức ép đến cạnh tranh, nhƣ:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhân lực

Hạ tầng cơ sở vật chất Hạ tầng hành chính Hạ tầng thông tin

Hạ tầng khoa học và công nghệ

Môi trường chiến lược và cạnh tranh của công ty

Hình2.3: Cơ sở của cạnhtranhvimô

Cách tiếp cận của Diễn đàn Kinh tế thế giới với chỉ số CCI giúp phần nào cáchnhìn toàn diện bức tranh toàn cảnh về hệ thống doanh nghiệp Việt Nam tham gia thịtrường thếgiới bằng thị phần các sản phẩm do các doanh nghiệp tạo ra,d ự a t r ê n c á c yếutố nềnmóngthamgiavàoviệc sảnxuấtvàchế tạora giá trị sảnphẩm/dịch vụ.

Nguồn: Diễn đànkinhtế thế giớinăm2001-2004

Các nhómvấnđề để lượng hoá nănglựccạnhtranhvimô

I.ChiếnlƣợcvàhoạtđộngcủacáccôngtyTính phứctạp củaquátrình sản xuất

QuymôcủaviệcđàotạonhânviênQuy mô của hoạt động marketingThiện chí của đại diện chính quyềnNănglựcđổimới

Chiphí của côngtychocôngtác nghiêncứuvà pháttriển(R&D)Hìnhảnhchuỗigiátrịcủacôngty

Tính độc đáo của việc thiết kế sản phẩmMứcđộđịnhhướngkhách hàng

Kiểm soát phân phối quốc tếMởrộngnhãn hịêu

ChấtlượnghạtầngđườngbộP hát triển hạ tầng đường sắtChấtlƣợnghạtầngcảng

Mức độ có sẵn và chi phí của địên thoại kỹ thuật sốTốcđộvàphítruy cậpInternet

Mức độ đầy đủ của việc hỗ trợ về luật pháp thuộc khu vực côngMứcđộquanliêu

Khả năng tiếp cận vốn vay dễ dangSựphứctạpcủathịtrườngtàichính

Sốphátminh,sángchế/ đầungười(năm2000)Chấtlượngcủacácviệnnghiên cứukhoahọc

Sựhịêncó của các tiêuchuẩnquy địnhvề nhucầuSựnghiêmngặtcủacácquyđịnhvềmôitrường

Quy định quản ltý của chính phủ về các sản phẩm hịên đạiSản phẩmcôngnghệ

Số lƣợng các nhàcung cấp địa phươngChấtlượngcácnhàcungcấpđịaphươ ng

Mức độ mở rộng sản phẩm và tính liên kết trong quá trình sản xuấtSựcósẵn các bộphận chi tiếttạiđịaphương

SựcósẵndịchvụđàotạovànghiêncứuchuyênsâutạiđịaphươngSựcó sẵndịchvụ côngnghệ thôngtintại địa phương

Tínhhấpdẫntrongcác quyết địnhcủa các quanchức chínhphru

Tínhphi tậptrungcủahoạt độngcủa côngtySựhợp tác với cáctổ chứcthuêlao động

Dưới con mắt của các chuyên gia kinh tế nước ngoài, năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp Việt Nam còn được đo lường chi tiết trên một số các chỉ tiêu như lợithế cạnh tranh, mô hình chuỗi giá trị, mức độ mở rộng của nhãn hiệu, năng lực đổi mới,tính độc đáo của thiết kế sản phẩm,mức độ phức hợp của quy trình sản xuất, m ứ c đ ộ mở rộnghoạtđộngmarketing,địnhhướngkháchhàng(XemBảng2.11–Phụlục1)…

Những số liệu cung cấp theo Bảng trên đã phần nào nói lên thực trạng cạnh tranhcòn nhiều hạn chế.Đểtiếp cận vấnđềsâu hơn,tìm hiểu những thụân lợi,khók h ă n , nắm bắt cặn kẽ nguyên nhân của vấn đề, cần có nhìn nhận và xem xét trên cả hai giácđộ:từphíadoanhnghiệp- lànhântốchủđộng,phảnánhthựctrạngnộilựcđảmbảokhả năng cạnh tranh, xây dựng và phát triển chiến lược cạnh tranh - và từ phía Chínhphủ và thị trường dưới vai trò tạo ra tác nhân và động lực cho cạnh tranh của doanhnghiệp (XemBảng2.12–Phụlục2).

Nền kinh tế Việt Nam hiện đang ở trình độ phát triển thấp, xét về quan hệ thịtrường ở nước tahiện nay vừa có biểu hiện thị trường của nền sản xuất hàng hoá nhỏ,phân tán, vừa có biểu hiện của thị trường cạnh tranh hạn chế và thị trường độc quyền.Thích nghi với những điều kiện thay đổi của môi trường kinh doanh, các DNVVN ViệtNam đã bước đầu phải đối mặt với sự nghiệt ngã của cạnh tranh, số lượng các doanhnghiệpphải bước sangđiểm chết -phá sảnđã cho thấy phần nào sự cầnt h i ế t p h ả i không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, đề xuất những giải pháp về chiến lƣợc cạnhtranh, duy trình sự phát triển ổn định và bền vững cho doanh nghiệp Xuất phát từ điềukiện thực tế, tƣ duy quản trị của các chủ DNVVN đã buộc phải tính đến những ý tưởngkinh doanh lâu dài và chuẩn bị những điều kiện cho việc triển khai thực thi các ý tưởngchiến lược đó. Tuy nhiên, những giải pháp mà doanh nghiệp tiến hành chƣa đảm bảochất lƣợng nội dung và tính đồng bộ, thêm vào đó tình trạng cạnh tranh không lànhmạnhvà hoạtđộngkinhdoanhmangtínhđộcquyềncủacácdoanhnghiệplớnnhằ m hạnchếcạnhtranhxảyrakháphổbiến.Nhànướcchưacóchínhsáchhợplývàbộmáyquản lý đủ mạnh để kiểm soát, khắc phục hành vi tiêu cực, đảm bảo các điều kiện cạnhtranh bình đẳng cho các đơn vị kinh tế quy mô khác nhau, thuộc các loại hình sở hữuhiệu đối với các đơn vị kinh tế độc quyền, kể cả doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệptư nhân, và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Do vậy, nhìn chung có thể nói hầuhết các DNVVN Việt Nam chƣa thực sự quan tâm đầy đủ tới việc nâng cao năng lựccạnh tranh và mặt khác, một số điều kiện tiền đề quan trọng để nâng cao năng lực cạnhtranh của DNVVN phát huy ý nghĩa cũng chƣa đƣợc hội tụ một cách đầy đủ Điều nàylà chuyệnkhông khóhiểu, bởi có những khókhăn xuấtphát từ nhiềuphía:phíaDNVVN vàphíathịtrường,Nhànước:

- Do quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, dễ bị tổn thương trong cơ chế thị trường.Quy mô nhỏ có thể tạo ra một số lợi thế cho DNVVN nhưng thiếu vốn đểsản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh là hiện tƣợng phỏ biến và nghiêmtrọng.Đặcbiệtlàđốivớidoanhnghiệpnhànướccótới60%sốdoanhnghiệpkh ông đủ vốn pháp định theo quy định, trên 50% doanh nghiệp nhà nướckhông đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động kinh doanh Tìnhtrạng thiếu vốn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn trầm trọnghơn Do đó tính khả thi của những định hướng chiến lược mở rộng sản xuất,nâng cấp quy trình công nghệ bị hạn chế và làm cho các doanh nghiệp, đặcbiệt là doanh nghiệp tƣ nhân ít chủ động tính đến các phương án này Hậuquả dẫn xuất từ thực tế này có thể lại càng làm cho các DNVVN dễ bị lún sâuhơn vàotìnhtrạngtụthậu.

- Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, phần lớn các doanh nghiệp đƣợc trangbịmáymócthiếtbịcónguồngốctừliênXô,TrungQuốc, cácnướcĐôngâu,các nước ASEAN, Bắc âu và các nước khác, thuộc các thế hệ khác nhau.Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đang hoạt động ở nước ta lạc hậu sovới thế giới từ 10-20 năm Hiện nay, công nghệ được coi là một thành tốchiếm tỷ trọng tương đối lớn để đo lường chất lượng sản phẩm Sự lạc hậucủa công nghệ và kỹ thuật sẽ gây khó khăn lớn cho việc xây dựng hình ảnhcủa Sản phẩm trong nhận thức tiêu dùng của khách hàng, trong việc khắc hoạmột số đặc tính nổi trội của Sản phẩm, ngoài ra còn làm tăng chi phí hao tổntrong quá trình sản xuất - kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá,trong khi giá hiện thường được coi là biến số chủ yếu tạo ra năng lực cạnhtranh củacácDNVVNtại cácnướcđangphát triển.

- Chất lƣợng Sản phẩm dịch vụ thấp và không ổn định Tính đến cuối năm1999chỉcókhoảng15%Sảnphẩmđạtchấtlƣợngxuấtkhẩu Sốlƣợngdoanhnghiệp được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9000 là 105 doanhnghiệp (70 doanh nghiệp nhà nước).

Hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng ngànhvà tiêu chuẩn chất lƣợng Việt Nam so với tiêu chuẩn quốc tế còn ở khoảngcách xa, do đó, chƣa có đủ khả năng xây dựng những thương hiệu mạnh, cógiá trị thương mại cao Đối mặt với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, cácDNVVN có hai nhành thị trường chính để lựa chọn: nhóm khách hàng trongnước và nhóm khách hàng quốc tế Mỗi nhóm khách hàng mục tiêu có nhữngyêu cầu và lựa chọn khác nhau về chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ, vì vậy sựphân định tương đối cấp độ chất lượng sản phẩm, dịch vụ để theo đuổi yêucầu của khách hàng mục tiêu và không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượnglà conđườngkhôngcótrạmnghỉcủa DNVVNViệt Nam.

- Khả năng quản lý cả về kỹ thuật và kinh doanh kém Thiếu và yếu về lựclƣợng lao động cókỹ thuật hoặc tay nghề,c ó ý t h ứ c t u â n t h ủ k ỷ l u ậ t l a o động Do một thời gian khá dài nhà nước thực hịên chính sách độc quyềnngoạithương,khithựchiệnchínhsáchmởcửa cácdoanhnhânViệtNamgặpnhiều lúng túng khi thiết lập các quan hệ kinh doanh với bạn hàng nướcngoài. Trong quan hệ với nước ngoài những công cụ giao tiếp cơ bản cònchƣađƣợcsử dụngthànhthạo,làm giảmkhảnăngcótiếngnóichungvớicácđối tác.

- Khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ sản phẩm yếu, chưa khai thác hếttiềmnăngởthịtrườngtrongnước,việcmởrộngthịtrườngranướcngoàicònnhiều hạn chế, do thiếu thông tin về bạn hàng, ít hiểu biết về tập tính văn hoávàthóiquentiêudùngcủakháchhàngnướcngoài, uytínnhãnhiệuyếu.

- Kinh nghiệm xây dựng và quản lý chiến lƣợc cạnh tranh rất hạn chế và có ítđiều kiện để kiểm chứng đầy đủ tính hiệu quả của chiến lƣợc cạnh tranh.Cạnh tranh trong kinh doanh luôn đòi hỏi có những thủ pháp và kỹ thuật ứngxử xuất phát từ những kinh nghiệm thực tế Doanh nhân Việt Nam, do nhữngđiều kiện lịch sử-văn hoá nhất định, vẫn còn hạn chế trong việc cọ sát và tiếpcậnvớinhữngđườnglốicạnhtranhvàđịnhhìnhgiảipháptổngthểnhằmxâydựng và nâng cao năng lực cạnh tranh hiệu quả Những thương vụ được tiếnhành chủ yếu mang tính thụ động, tản mát chƣa cóchiến lƣợc dài hạn, đôikhimangtính“chộp giật”khóduy trìuy tín lâudài.

Mặc dù là nước chậm phát triển nhưng so với các nước có cùng mức độ pháttriểnkinhtế, DNVVNViệtNamcũngđượcthừahưởngmộtsốlợithếsau:

Nhữngthờicơvàtháchthứccủacácdoanhnghiệpvừa và nhỏởViệtNam trongquá trìnhhộinhậpkinhtếquốc tế

Nângcao nănglực cạnh tranh của hànghoá/ dịch vụ 86%

Qua đó cho thấy một phần nào bức tranh toàn cảnh của các doanh nghiệp ViệtNam. Đó là những bằng chứng thực tế nhất giúp đƣa ra một số nhận xét khái quát liênquan tới các điều kiện cần và đủ giúp các DNVVN nâng cao năng lực cạnh tranh trongmôi trường kinh doanhlành mạnh hơn.

2.3 NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DNVVN Ở VIỆT NAMTRONGQUÁTRÌNHHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ.

Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam, với khoảng 90% số lƣợng các doanhnghiệp là DNVVN, xuất phát điểm từhạ tầng cơ sở yếu kém, kinh nghiệm quản lý vàđiều hành nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường còn thiếu, đội ngũ cán bộ và cácnhân viên cần được đào tạo và đào tạo lại, bồi dường các kỹ năng tư duy chiến lƣợc,nghệ thuật điều hành quản lý đáp ứng với những biến động, thay đổi nhanh chóng củamôi trường kinh doanh hiện nay Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,nhận thức đầy đủ và sáng suốt những cơ hội cũng như những thách thức là bước đi đầutiên giúp các nhà hoạch định chính sách, các doanh gia chuẩn bị hành trang tri thứcnhằmứngphókịp thời,hiệu quảvới nhữngkhókhăn cóthểgặp phải.

- Tiếp cận nhanh chóng công nghệ tiên tiến hiện đại:thông qua con đườngchuyển giao công nghệ, rút ngắn những bước đi dò dẫm, giảm chi phí trong công tácnghiêncứucơbảnvànghiêncứuứngdụng, conđườngpháttriểnnàyđượcvínhưcáchcủanhững anhchàng tíhon tậndụng đôi vai củac á c c h à n g k h ổ n g l ồ đ ể c ó t h ể n h ì n thếgiới,tạobướcnhảylớn,độtphátrongpháttriểnkinhtếcùngvớinỗlựctheo kịp cácn ƣ ớ c c ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n T h ô n g q u a n h i ề u c o n đ ƣ ờ n g n h ƣ l i ê n d o a n h , l i ê n kết,t h u h ú t v ố n đ ầ u t ƣ n ƣ ớ c n g o à i , c h u y ể n giaoc ô n g n g hệ , t h ầ u p h ụ c ô n g n g h i ệ p, các DNVVN có thể tiếp nhận nhanh chóng công nghiệp, kỹ thuật hiện đại, nâng caonăng suất lao động,cải tiến chất lƣợng sảnphẩm,bảov ệ t h ị t r ƣ ờ n g n ộ i đ ị a v à c h ủ độngthamgiathịtrườngquốctế.

- Có cơ hội lớn hơn về thị trườngđể mở rộng sản xuất - kinh doanh, phát triểnkinh tế Cả trong lý thuyết lẫn thực tiễn, vai trò của thị trường đã dược khẳng định rõnét trong việc điều tiết mọi đầu mối sản xuất, kích thích tăng cường sức mua, làm đadạng hoá và khác biệt hoá nhu cầu, tạo ra sức hút cao đối với khả ngăng cung ứng củacáccôngty,chấtlượngcuộcsốngcủangườidânđangđượccảithiệnvềlượngvàchất,cácnềnki nhtếmangđặctrưngtiêuthụrõnét.Toàncầuhoá,mởrộngtựdothươngmạicó khả năng tạo ra những cơ hội thị trường cho mọi loại hình doanh nghiệp, cả doanhnghiệp lớn và các DNVVN Trên một thị trường mở, nếu nhƣ mảng thị phần lớn dễ lọtvào tay các doanh nghiệp lớn thì cũng luôn tồn tại cùng lúc những thị trường của cácnhóm khách hàng nhỏ, các nhóm khách hàng khách hình thành do sự khác biệt về sứcmua, thói quen, tập quán và văn hoá tiêu dùng, cũng nhƣ một loạt các yếu tố khác gắnvới đặc trƣng nhu cầu của từng cá nhân khách hàng. Ngoài ra, cùng với những cơn đói(nhu cầu) của các thị trường lớn có thể được đáp ứng chủ yếu bởi các tập đoàn công tytoàn cầu lớn, có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trên thị trường thì vẫn luôn có mộtkhoảng trống thị trường được tạo ra bởi các đợt sóng của quá trình chuyển giao các thếhệ kỹ thuật, và đây có thể là thời điểm thuận lợi cho những người đi sau Thêm vào đó,những ngách thị trường sẽ là miền đầt màu mỡ của một số công ty trẻ, và tại đây ưu thếnổi trội dường như thuộc về các DNVVN Thực tế trong những năm sau đổi mới, đã cónhiều điển hình của DNVVN Việt Nam với các sản phẩm thành công trên cả thị trườngtrongnước vàthịtrườngngoàinước,nhưsảnphẩmkhăndệtdoanhnghiệpHươngSen(làng Mẹo - Thái Bình), chổi lông gà xuấtk h ẩ u ( l à n g T r i ề u K h ú c – H à T â y ) , r ơ m r ạ xuất khẩu(QuảngNam)

- Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, các quốc gia và các doanh nghiệp cóthêm nhiều điều kiện để tiếp nhận nguồn vốn quốc tế với nhiều hình thức đa dạng.

Hiệnnay, nguồn tài chính vẫncòn là điểm nóng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt làDNVVNtạicácnướcđangpháttriển Vìvậy,tậndụngđượccácnguồnvốnvayưuđãichính thức, vay thương mại, các nguồn viện trợ của nước ngoài, hoặc qua con đườnghợp tác liên doanh liên kết, đầu tư trực tiếp của nước ngoài, các chương trình dự án hỗtrợ phát triển là con đường lựa chọn thích hợp, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinhtế, tăng cường năng lực sản xuất hàng hoá và tham gia vào quá tình thương mại hoátoàn cầu một cách thuận lợi hơn, như các chương trình, dự án của Cộng hoà Liên bangĐức(GTZ)v ớ i việctăngcườngcáchoạtđộngđàotạo,hỗtrợcácdoanhnhântr ong qúa trình khởi sự doanh nghiệp, các chương trình của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)hỗ trợ doanh nhân nữ… Tuy nhiên, để khai thác được lợi thế từ nguồn vốn nước ngoàicầncósựhỗtrợtừphíaChínhphủtrongviệccảicáchhànhchính,tạohànhlangpháplých ođầutưnướcngoài,cảithiệnmôitrườngkinhdoanh, tạosựthôngthoángchocácthànhphần kinh tếcùngtham giakhai thácthịtrường.

- Có điều kiện tham gia nhanh chóng vào phân công lao động quốc tế theo cácdây chuyền sản xuất hoặc các công đoạn kinh doanh của các công ty lớn Với việc mởrộng quan hệ thương mại quốc tế, sự vận động của các yếu tố nguồn lực cũng bắt đầumang tính chuyên mốn hoá trên cấp độ quốc tế; và lao động cũng là một yếu tố quantrọng trong việc phân bổ các nguồn lực Đối với các nước đang phát triển, do năng lựcvà hịêu quả sản xuất còn thấp, với hệ thống hạ tầng cơ sở non yếu, hệ thống phúc lợicông cộng còn ở mức thấp, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, họ thường nhắm vào khaithách nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và lao động rẻ Bằng việc sử dụng luânchuyển số lƣợng lao động lớn, kỹ năng lao động giản đơn, thuần tuý mang tính kỹ thuậtsơ đẳng, các nước nghèo cũng phần nào giải quyết được những gánh nặng kinh tế - xãhội, học tập tác phong lao động công nghiệp, có kỷ luật, tự giác, chủ động, có tinh thầntráchnhiệmcaotrongcôngviệc.

- Một trong những điều kiện tiền đề thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá là sự pháttriển của công nghệ thông tin - viễn thông Kết quả của hệ thống thông tin toàn cầu cònlà điều kiện để nâng cao dân trí, mở rộng giao lưu giữa các dòng văn hoá, các dân tộc,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc với một thế giới mở, nâng cao năng lực đổimớivà hiện đại hoá công tác quảnh lý, trao đổi những tri thức và kinh nghiệm đã đƣợc tìmtòi, đúc kết từ bao đời; hưởng thụ nền văn minh nhân loại, tiết kiệm thời gian và nguồnlực trong việc khám phá nhƣng điều kỳ thú của thế giới xung quanh Đồng thời xu thếcạnh tranh của nền kinh tế dựa trên trí tuệ,cũng là cơh ộ i t i ề m t à n g c ó n h ề i u h ứ a h ẹ n đối vớinhữngnềnkinhtếnon trẻ.

- Một hệ quả tất yếu của quá trình toàn cầu hoá là mở rộng các mối quan hệquốc tế, mở rộng thị trường Các mối quan hệ song phương và đa phương được thựchiện đan xen cùng các quan hệ thương mại của các doanh nghiệp càng củng cố thêm sựbền vững và tính hịêu quả trên cơ sở có sự tôn trọng lợi ích chính đáng của các thànhviên Ngoài ra tăng cường mối quan hệ quốc tế cũng đặt ra những yêu cầu và ràng buộcngày càng cao trong việc tuân thủ luật pháp quốc tế, tạo điều kiện duy trì thế ổn địnhchínhtrịtoàn cầu,cũngnhƣtrongtừngkhu vực vàtừngquốcgia.

DNVVNlàmộttếbàocókhảnăngsinhtrưởngnhanhnếucómôitrườngpháttriểnthuậ nlợi,khảnănghộinhậpcủadoanhnghiệpphụthuộcrấtlớnvàotínhquốctế hoá của quốc gia Theo Diễn đàn kinh tế thế giới, tính quốc tế hoá của quốc gia, chiếmtrọng 1/3 trong tổng số 3 nhân tố (tính quốc tế hoá, tài chính và sáng tạo công nghệ)đƣợc đƣa ranhằmđođếmnănglực cạnhtranhquốc gia.

Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, những thành tựu mà Việt Nam đạt đượcđãđượcxácnhậnrộngrãinhưngnguycơtụthậuvàbịxếpvàocácnướcnghèonhấtthếgiới vẫn luôn tồn tại, thu nhập bình quân tính theo đầu người GDP/người năm 2001 là370USD bằng 1/6 của Thái Lan, 1/9 của Malaixia và1/80 của Xingapo (Trung

Quốc;780USD/người;TháiLan:1.960USD/người;Malaixia3.400USD/người;Xingapo29.610 USD/người) Trên thực tế, tốc độ tăng thu nhập bình quân trên đầu người tronggiai đoạn 1989-1999 của Việt Nam và các nước trong khu vực như Trung Quốc,

TháiLan,Malaixia,Xingapotươngứnglà5,2%;8,0%;5,1%;4,5%và6,8%nhưngViệtNamcần 15 năm,

33 năm, 44 năm và 86 năm để đuổi kịp các nước tại mức thu nhập bìnhquân năm 1999 Do đó, thu hẹpkhoảng cách với các nướcvềmức thu nhập làm ộ t tháchthứclớnđốivớiViệtNamvàphát triển kinhtếlàconđườngduy nhất.DướicáchnhìncủacácchuyêngiaNgânhàngThếgiới,ViệtNamcómộtsốđiểmmạnhvềq uảnlý kinh tế vĩ mô, chính sách xã hội và công bằng, trong đó có việc kiểm soát lạm phát,chính sách ngân sách, quản lý nợ nước ngoài, và chỉ số phát triển con người đều caohơn mức trung bình của các nước khác có cùng thu nhập Tuy nhiên, điểm yếu nhất củaViệt Nam theo Ngân hàng Thế giới là cơ chế chính sách lạc hậu, thể hiện trong lĩnh vựcquản lý cơ chế chính sách và chính sách quản lý khu vực công Cụ thể về chính sáchthương mại và tỷ giá, chúng ta có duy trì một hàng rào thuế quan cao và có những hàngrào phi quan thuế và hay thay đổi, chế độ tỷ giá đƣợc quản lý theo nhiều mức, vốn tàisản tại hệ thống ngân hàng còn thấp, tỷ lệ nợ không sinh lời cao, các định chế phi ngânchƣa hình thành đồng bộ và kém hiệu quả, cơ chế giám sát hệ thồng ngân hàng chưađầy đủ Ngoài ra, môi trường cạnh tranh vẫn còn nhiều hạn chế, còn tồn tại nhiều ràocảntham gia vào các thị trường Sản phẩm, dịch vụ Thực trạngn à y x u ấ t p h á t c h ủ y ế u từ đặc trƣng lịch sử,có tínhkế thừa từ nềnkinh tế xã hội chủ nghĩav ớ i t o à n b ộ n ề n kinh tế bị phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp nhà nước được bảo hộ, hoạt động kémhiệu quả, có tính độc quyền cao Hơn nữa, cùng với mức tính luỹ nội bộ và đầu tư trongnước thấp, hệ thống tài chính ngân hàng còn bao cấp, thiếu lành mạnh, còn có khuynhhướng đầu tư thiếu hịêu quả vào những ngành có vốn đầu tƣ cao, thời gian thu hồi vốnchậm, mang tính thay thế nhập khẩu đã làm chậm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.Nhà nước chưa chú trọng khuyến khích DNVVN và các hình thức dân doanhn h ằ m giải quyết công ăn việc làm cho đội ngũ lao động dƣ thừa, đặc biệt ở các vùng nôngthôn Trong một báo cáo gần đây, Charles Harvie giám đốc trung tâm nghiên cứu vàphát triển DNVVN của trường đại học Wollongong, New South Wales, Ôxtraaylia, đãđƣarakếtquảsosánhgiữahainềnkinhtếquáđộcủaChâuálàViệtNamvàTrung

Quốc,trongđótácgiảsửdụngcáctiêuthứcchínhđểđánhgiámứcđộkhuyếnkhíchcạnhtra nh,pháttriểnkhuvựctưnhânvà tựdohoá thị trường.

Bảng 2.15: Tự do hoá thị trường, cạnh tranh, sự phát triển của khu vực tư nhân(sosánhgiữaViệtNamvàTrung Quốc)

Chậm Luật cạnh tranh.Luậtdoanh nghiệp(2000)

Cáchìnhthứcsởhữukhácn hau Đƣợc thừa nhận, đƣợc coilàquantrọngđốivớisựphá tt r i ể n t r o n g t ƣ ơ n g l a i củanềnkinhtế

Chƣarõràng,tầmquantrọng chƣa đƣợc thừa nhậnchính thức

Quan trọng tại các khu vựcnôngthônvàthànhthị.Đan gpháttriểnnhanhchóng.Làn guồncơbảnđẩyn h a n h x u ấ t k h ẩ u v à việc làm

Nhỏ,đónggóp7%GDP.Đƣợ c coi là cơ hội cho sựphát triển Có tiềm năng vềdoanh thu, việc làm và xuấtkhẩu

Vaitròcủa DNV&N Bị hạn chế Bị hạn chế

Mặtbằngkinhdoanh đangt r o n g t h ờ i k ỳ h ì n h thànhvàpháttriển Đangtrongt h ờ i k ỳ h ì n h thànhvàpháttriển Cáct h ể c h ế h ỗ t r ợ t h ị trường Đượctăngcường Đượctăngcường

Chậm.Là yêucầucấpbách Chậm.Làyêucầucấpbách

Cảicáchdoanhnghiệpnhà nước Đadạnghoá,cổphầnhoá, sátnhập, giảithể. Đadạnghoá,cổphầnhoá, sátnhập,giảithể.

Cảicách ngân hàng Chậm, tái cấp vốn, nợ khóđòi,doanhnghiệpn h à n ướcđượcưutiên,địnhhướngt hươngmại.Khuvựctưnhân vàcác

Chậm, tái cấp vốn, nợ khóđòi,doanhnghiệpn h à n ướcđượcưutiên,địnhhướngt hươngmại.Khuvựctưnhân vàcác

Cótầmquantrọngngàycàngt ăngđốivớităngtrưởngvàxuấtk hẩu.Khuyến khích đầu tƣ vàongànhxuấtkhẩuvàs ử dụ ngnhiềulaođộng

Giảm.làcơbảnđốivớităng trưởng và xuất khẩu.Khuyến khích đầu tƣ vàongànhxuấtkhẩuvàs ử dụ ngnhiềulaođ ộ n g Thành viên ASAN, APEC.Hiệp định thương mại vớiMỹ,đ à m p h á n r a nhậ p

Tham gia tiến trình hội nhập kinh tế các DNVVN Việt Nam cùng lúc phải đốimặtvới nhữngtháchthứctrongvàngoài nước.Cụthể:

-Các DNVVN Việt Nam có quy mô quá nhỏ bé, tiềm lực vật chất nghèo nàn.

Kếtquả điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 2001 của Tổng cục Thống kê cho thấy 85 %doanh nghiệp Việt Nam có số vốn dưới 10 tỷ đồng (tương đương khoảng 700.000USD) Với năng lực tài chính hạn chế DNVVN Việt Nam khó có khả năng đầu tƣ quytrình công nghệ hiện đại để tạo racác sản phẩm có chất lƣợng quốc tế.Tiềm lựcv ậ t chất nghèo nàn cũng dễ dẫn đến tâm lý “ăn xổi, ở thì” hạn chế tầm nhìn cho các chươngtình pháttriểnchiếnlựơc.

- Trình độ công nghệ lạc hậu, trong khi sức cạnh tranh quốc gia còn quá thấp,năng lực cạnh tranh không đồng đều giữa các tập đoàn công ty và các quốc gia buộccác công ty và các quôc gia phải nhìn nhận lại cái được và cái mất trong quá trình hộinhập Giải quyết những vướng mắc này không phải là chuyện giản đơn, vì cơ sở đểgiành lại thế cân bằng đang nằm trong các tiền đề đối lập nhau, đó là cạnh tranh bìnhđẳng và cân nhắc ƣu đãi cho từng thành viên Có thể nhìn thấy hình ảnh của khó khănnày trong từng hành vi kinh doanh cụ thể, cũng nhƣ trong bức tranh toàn cảnh của mộtnền công nghiệp non trẻ So với các quốc gia khác trong khu vực DNVVN ViệtNamhiện đang phải đối mặt với tình trạng máy móc thiết bị cũ, lạc hậu (tình trạng công nghệcủa các DNVVN Việt Nam so với Thái Lan tụt hậu khoảng 25-30 năm) kết quả là năngsuất lao động thấp chấtlƣợng sản phẩm chƣa cao, giá đầu vào cao, giá thành khó cạnhtranh Hơn nữa,tiềm lực mỏng, nguồn nhân lực có trình độk ỹ t h u ậ t h ạ n c h ế , đ ã g â y khó khăn cho quá trình chuyển giao và tiếp nhận quy trình kỹ thuật đồng bộ hiện đại,vàlợithếcủangườiđisaudườngnhưchỉlàđiềuđượcnóitrênlýthuyết.Thêmvàođó, cạnh tranh trong môi trường cùng lúc có nhiều đối thủ cũng trở nên khó khăn hơn, dophải phân táncácnguồn lựcvàphải chịusứcép từ nhiều phía.

Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaonănglựccạnhtranhchocácdoan hnghiệpvừavànhỏởViệtnamtrongquátrìnhhộinhập kinhtếquốctế

Kháiquátlộtrìnhhộin h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế v à n h ữ n g m ụ c t i ê u p h á t t r i ể

Sau những tín hiệu khởi phát từ Nghị quyết Trung ƣơng đảng nền kinh tế ViệtNam bắt đầu vận động theo những hình thái mới, trong một cơ chế mở nhằm tạo môitrườngkinhdoanhthôngthoáng,huyđộng,bổsung mọinguồn nănglượnglàcác thànhphần kinh tế trong và ngoài nước vào công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế thịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa.Nhữngthànhcôngthuđượcsau20nămđổimớilàkết quả của một lộ trình hội nhập kinh tế hợp lý, với bước đi vững chắc, cũng với sựtăngtrưởngthựctếcủa mộtsốngành,lĩnhvực,theođóbộmáycơchếhànhchínhđượcvậnhànhtheohướnghộinhập,tạobướcđ iquantrọngvàsàndiễnbìnhổnchophépcácdoanh nghiệp phát huy khả năng của mình và thể hiện tài nghệ điêu luyện trong việc xửlýlinhhoạt,năngđộngcác tìnhhuốngkinhdoanh trong môitrườngcạnhtranh.

1986: Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, mở đường cho chiến lược phát triểnhội nhậpvàmởcửa 1992:QuansátviênASEAN

Hình3.1: Tổng giá trị xuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam

Với điểm mốc lịch sử quan trọng ngày 28-7-1995,Việt Nam đã đƣợck ế t n ạ p làm hội viên chính thức của ASEAN Việc tham gia ASEN của Việt Nam mang lại lợiích cho cả hai phía: ASEAN trở thành một khối đoàn kết vững chắc hơn, uy tín ASEANđƣợc củng cố và tăng cường trong mối quan hệ quốc tế, tạo điều kiện phát triển ổn địnhbềnvữnghơntrongtoànkhuvực;đồngthờiđƣợcsựhậuthuẫntrongkhối,ViệtNamcóthể có nhiều cơ hội thuận lợi hơn trong việc hợp tác kinh tế quốc tế, thu hút các nguồnđầu tư nước ngoài, học tập và rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu về tổ chức nềnkinhtếvà pháttriển, tìmkiếmnhữngmôhìnhtăngtrưởngphùhợp, giảmthiểusựrủirotrongđịnhhướngchiến lược pháttriểnnền kinhtế quốc dân.

Những thành công mà Việt Nam đạt đƣợc trong kết quả của quá trình hội nhậpkinh tế ASEAN là hệ quả tổng hợp của sự kết hợp các nhân tố nội lực và các yếu tốngoại lực tạo ra một xu thế xâm nhập mạnh thông qua cơ chế kinh tế mở Trong gần 6năm thực hiện CEFT/AFTA, quan hệ thương mại Việt Nam và ASEAN đã tăng đángkể, kim ngạch buôn bán hai chiều tăng gấp 2 lần Năm 1995 tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu hai chiều đạt 3,5 tỷ USD, năm 2000 con số này lên đến 7,1 tỷ USD, kim ngạchxuất khẩu năm 1995đạt 1,1 tỷ, năm 2000 đạt 2,6 tỷ USD (tăng 2,3 lần) chiếm 185 tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Với cơ cấu gồm một số mặt hàng chủ yếu: dầu thô,gạo, lạc, đậu, cao su, chè, ngô, hạt điều, tiêu, rau quả tươi, thuỷ sản và đồ thủ công mỹnghệ, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Xingapo 885 triệu USD (34% tổngkim ngạch xuấtkhẩu sang ASEAN) sau đó là Philippin (478 triệu USD) Lào (66 triệuUSD),malaixia (431 triệu USD), TháiLan( 3 8 9 t r i ệ u U S D ) , I n d o n e x i a ( 2 4 8 t r i ệ u USD0, Camphuchia(133 triệu USD) Trong tương lại ASEAN vẫn luôn là một đối tácquan trọng của Việt Nam, theo dự báo cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm2010 và2020 vàoASEANsẽluônduy trìởmức10%.

Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầutư, FDI của ASEAN tại Việt Nam chiếm gần 25% tổng vốn đăng ký và 20,6% tổng vốnđầu tƣ thực hiện, 6 tháng đầu năm 2001 mới thu hút đƣợc 17 dự án đầu tƣ với số vốnđăng ký 27,38 triệu USD Đến hết năm

2002, đầu tư nước ngoài của ASEAN vẫn chỉchiếm tỷ trọng nhỏ với 68 dự án (= 9,7% tổng số dự án) 164,6 triệu USD vốn đăng ký(11,7% tổng vốn đăng ký cấp phép cả năm) trong đó có 5/9 nước ASEAN đầu tư vàoViệt Nam, dẫn đầu là Xingapo, Thái Lan và Malaixia Mặc dù hiệu quả đầu tư của cácnước ASEAN vào Việt Nam chưa cao (vốn thực hiện/ vốn đăng ký mới chỉ đạt 40,4%doanh thu/vốn thực hiện: 120%; xuấtkhẩu/d o a n h t h u 1 1 , 1 % ) d o t r ì n h đ ộ c ô n g n g h ệ , dohướngđầutưchưahợplý,chủ yếunhắm vàonhữnghànghoáthaythếnhậpkhẩuvàmộtsốlĩnhvựckhách sạn,dulịch,bấtđộngsảnmàVi ệtNamchƣađủđiềukiệnđể phát triển mạnh, nhưng đã cho thấy mức độ ảnh hưởng chi phối của ASEAN đối vớinền kinh tế Việt Nam và đây cũng là một phần quan trọng để Việt Nam bước vào kinhtế thế giới Hội nhập cùng ASEAN, các DNVVN Việt Nam có cơ hội vươn rộng ra thịtrường ngoài nước, cũng đồng thời phải giải quyết các vướng mắc liên quan đến việcnâng cao năng lực cạnh tranh trong tổng thể chiến lƣợc cạnh tranh Những cam kết gắnvới Hiệp định Khu vực mậu địch tự doA S E A N ( A F T A ) đ ã x á c đ ị n h r õ n h ữ n g đ i ể m mốc thời gian cho quá trình triển khai thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh của các doanhnghiệp ViệtNamnóichungvàDNVVNnóiriêng.

* Đối với hàng hoá thuộc danh mục loại trừ ngay: mức thuế giảm xuống còntừ0-5%,cắtgiảmtheohailộtrình:1996-2006.

- Cắt giảm bình thường: thực hiện chủ yếu đối với các sản phẩm máy móc,thiết bị, sắp thép: mức thuế cao hơn 20% giảm xuống 2% vào 1-2003 và tiếp tụcgiảm xuống 0-5% vào 1-2006; mức thuế bằng/ thấp hơn 20% giảm xuống 0-5% vào2003: 2001-2006.

Cắt giảm nhanh: gồm 15 nhóm sản phẩm nhƣ dầu thực vật, hoá phẩm phânbón, cao su, bột giấy, giấy, gỗ, sản phẩm mây đan…; mức thuế cao hơn 20% phảigiảm xuống 0-5% vào 1-2003; mức thuế thấp hơn 20% phải giảm xuống 0-5% vào1-2001: 2001-2003.

- Giảm20% hàngnămvà chuyển sangdanh mụcloạitrừngay: 1999-2003

* Đốivớihàng hoáthuộcdanhmụcloạitrừngayvàdanhmụcnhạycảm cáchàngrào phi thuếsauphảiđƣợcdỡbỏ: 1996-2006.

- Hàngràophithuế quan khác:1996-2006 Đốivớicácsảnphẩmcôngnghệthôngtin,truyềnthông,tấtcảcáchàngràophi thuếquanphảiđƣợcdỡbỏ: 2003-2008.

Tổ chức Thương mại thế giới được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từngày 1-1-1995, là sự kế thừa và phát triển của GATT (Hiệp định chung về Thương mạivà Thuế quan) - một tổ chức đƣợc thành lập từ năm 1948, nhằm thúc đẩy tự do ngoạithươngvàkhôngápdụngchínhsách phânbiệtđốixửtrongthươngmại.

Với hai nguyên tắc lớn không phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại giữacác nước và thực hiện bảo hộ sản xuất bằng thuế quan, WTO đảm nhận các chức nănghoạt động chủ yếu sau: 1) Tổ chức các cuộc đàm phán mậu dịch đa biên nhằm thúc đẩyquá trình tự do hoá mậu dịch giữa các quốc gia; 2) Xây dựng các quy tắc quốc tế mới về thương mại và tổ chức thực hiện các quy tắc đó Các nước đã ký kết và thừa nhận cáchiệp định của WTO đều phải thực hiện cácquy tắc này.Theo Hiệp định,c á c n ƣ ớ c thành viên của WTO cắt giảm 38% thuế nhập khẩu, đƣa mức thuế trung bình toàn cầutừ5% giảmxuốngcòn3% trong10 nămtới,dựtính đến năm2005,lƣợngtrao đổihànghoátăng12%

(tươngđương755tỷUSD)vàGDPcủathếgiớităng235tỷ/năm;3)Giảiquyếtcácmâuthuẫnvàtranhch ấpmậudịchquốctế;4)Pháttriểnkinhtếthịtrường.

Tuy nhiên trên thực tế do sự phát triển kinh tế không đồng nhất nên vận dụng cácnguyên tắc và quy chế của WTO cũng có sự điều chỉnh thích hợp, đặc biệt là một số ƣuđãi dành cho các quốc gia đang phát triển nhƣ miễn giảm hoặc bãi bỏ nghĩa vụ và cungcấp những điều kiện thuận lợi khác nhau tuỳ theo mức độ phát triển của mỗi quốc gianhƣ:

- Các nước đang phát triển và kém phát triển được miễn hoặc giảm nghĩa vụ khithực hiện nghĩa vụ của những hiệp định mới về sở hữu trí tuệ hay các biện pháp đầu tưliên quan đến thương mại, các nước đang phát triển được kéo dài thời gian thực hiệnhơn cácnướctiêntiến.

- Các nước đang phát triển có thể được áp dụng mức thuế quan cao hơn mức củacác nướcphát triểntrongcácthoả thuận quốctếvề thuếquan.

- WTO áp dụng hệ thống ưu đãi chung cho các nước đang phát triển và hệ thốngưu đãi cho các nước kém phát triển và hệ thống ưu đãi cho các nước kém phát triển.Theo đó các nước phát triển áp dụng mức thuế thấp cho hàng hoá nhập khẩu từ cácnướcđangpháttriển/ kémpháttriển,thậmchí cótrườnghợpmứcthuếnàythấphơncảmứcthuếtheothuếhuệquốc.

- WTO kế thừa GATT thực hiện nguyên tắc “có đi có lại”, theo đó nước nào cótrìnhđộkinhtếcàngthấpthìphảichịumứcđộ, phạmvinghĩavụbồithườngcàngít.

Nhận thức tầm quan trọng của quá trình thamgia WTO,t ừ c u ố i n h ữ n g n ă m 1980,ViệtNamđãlàmquansátviênm ột phầncủatổchứcGATT.Ngày20-7-1994,

ViệtNamlàquansátviêncủaGATT, tạođiềukiệnchonướctathamdựtấtcảcáccuộchội nghị của tổ chức thương mại quốc tế, tiếp cận thuận lợi hơn với thị trường thế giớithúcđẩyquanhệbuônbánquốctế. Để được thực sự vàohoạt động thương mại thế giới cùng với các thành viênkhác và trở thành thành viên của WTO, các thủ tục và tiến trình gia nhập của Việt Namgồmsáugiaiđoạn:

Giai đoạn1: Nộp đơngia nhập

Giai đoạn 2: Gởi “Bị vong lục” tới Ban công tác Bị vong lục giới thiệu tổngquan về nền kinh tế Việt Nam nhƣ: chính sách vĩ mô, cơ sở hoạch định vàthực thi chính sách cùng với thông tin chi tiết về chính sách liên quan đếnthươngmại hànghoádịchvụvàquyềnsởhữutrítuệ.

Giai đoạn 4: Đưa ra bản chào đầu và tiến hành đàm phán song phương Cácbản chào ban đầu gồm: thuế suất nhập khẩu cho tất cả các mặt hàng ta địnhcam kết rằng buộck h i l à t h à n h v i ê n B ả n c h à o b a n đ ầ u v ề l o ạ i b ỏ c á c h à n g rào phi thuế quan nhƣ cấm nhập khẩu và các biện pháp hạn chế định lƣợngnhậpkhẩukhác.Bảnchàobanđầuvềdịchvụ:dựkiếnnhữnglĩnhvựcdị chvụchophépcácnhàđầutưnướcngoàithamgiavàcácđiềukiện kinhdoanh,mứcvốn,sốlaođộng,yêucầu vềbằngcấp…

Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaonănglựccạnhtranhchocácdoanhnghiệp vừavà nhỏ ởViệtNamtrongquá trìnhhộinhậpkinhtế quốc tế

CHOCÁC DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐCTẾ

Kháiniệmvềthịtrườngngáchđãđượcnhiềuhọcgiảtrongvàngoàinướcđềcậpđến, đó thường là những khoảng trống/ khe hở nhỏ trên thị trường xuất hiện và tồn tạinhu cầu về một loại hàng hoá nào đó Nhu cầu này có thể bị các nhà kinh doanh lớn bỏqua, không muốn đầu tƣ do không có lợi thế hoặc nhu cầu chưa được phát hiện ra Ýtưởng phát triển thị trường ngách được nhiều người coi là xuất phát từ “tình yêu cuộcsống” của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong sự cạnh tranh gay gắt vì sự sinh tồn trênthương trường vì DNVVN có quy mô vừa đủ để kinh doanh có lời và phù hợp vớinguồn lực không lớn, họ không bị các nhà kinh doanh “dẫn đạo thị trường” để ý đến,hoặc nếu có để ý đến họ cũng bỏ qua và không muốn đầu tƣ, các Công ty nhỏ tham giathị trường này có thể tự phòng vệ, chống lại sự tấn công của các đối thủ mạnh hơn nhờquan hệ thân quen và chung thuỷ với khách hàng Khi đó Công ty có thể chuyên mônhoá phục vụmột nhóm khách hàng cụ thể, hoặc chuyên môn hoám ộ t M ộ t v à i k h â u theo chiều dọc của một chu kỳ sản xuất - phân phối, chuyên môn hoá theo khu vực địalý,theomặt hàngvà/ hoặc mộtđặc tính chuyênnghềcủa mộtsốnhómsảnphẩm.

Các DNVVN, trong điều kiện hạn hẹp về tài chính, khả năng xâm nhập thịtrường lớn ít, khả năng điều tiết các mối quan hệ có lợi cho mình về giá cả và số lƣợnggần nhƣ không có, mạng lưới thông tin thị trường không đầy đủ, đầu tư cho khoa học -công nghệ, nghiên cứu và phát triển thấp, nên việc khai thác thị trường ngách trở nênđặcbiệtquantrọng.Sựphùhợptrongviệcnhắmđíchvàothịtrườngngáchcònthểhiệnở chỗ: với lượng vốn đầu tƣ nhỏ, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng thấp, DNVVN có thểdễ đầu tƣ kinh doanh đáp ứng nhóm nhu cầu nhỏ, mức rủi ro thấp, có khả năng kiểmsoát dòng vốn thuận tiện Hơn nữa do có sự gần gũi thị trường, nên những biến độngtrong nhu cầu dễ được doanh nghiệp phát hiện ra và điều chỉnh cung ứng, thêm vào đódo quy mô nhỏ nên sự chuyển giao công nghệ cũng đƣợc tiến hành gọn gàng và ít phứctạp, điều này tạo lợi thế lớn cho các DNVVN nâng cao năng lực cạnh tranh, linh hoạt vànăngđộng,thíchghinhanhvớiđòihỏicủathị trường.Tạimộtsố địaphương,DNVVN thường sử dụng những lao động thuộc chuyên môn làng nghề, hoặc lao động trong thờikỳ nông nhàn và kết hợp chặt chẽ lao động thủ công với công nghệ hiện đại, điều nàycác doanh nghiệp lớn khó thực hiện do biên chế lớn và bộ máy cồng kềnh Do có quymô nhỏ nên chi phí cho bộ máy quản lý, hạ tầng cơ sở và các khoản chi phí hành chínhkhác cũng đỡ tốn kém hơn, với các khoản chi phí tiết kiệm đƣợc, DNVVN có thể tậptrungchosảnxuất, nângcaochấtlƣợng, nângcaokhảnăngcạnhtranhsảnphẩm.

Tại Việt Nam sự hình thành phát triển thị trường có nhiều điểm khác biệt do thểchế kinh tế chính trị, trước những năm 1986 thị trường, chủ yếu là thị trường có tổchức, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nước Từ sau năm 1986 với sự đổi mới cơ chếchính sách, các thành phần kinh tế được huy động tham gia xây dựng phát triển kinh tế,cơ chế quản lý thị trường đã có nhiều thay đổi, thị trường ngày càng được đa dạng hoávà cạnh tranh đã trở thành một động lực quan trọng cho sự phát triển, sự lưu thông trênthị trường trở nên thông suốt hơn, các dạng thị trường đƣợc hình thành một cách đồngbộ và vận hành theo đúng những quy luậtk h á c h q u a n c ủ a n ó T u y v ậ y c á c d o a n h nghiệp Việt Nam trước thách thức của quá trình mở cửa và hội nhập vẫn đang gặpkhông ít khó khăn Để giải đáp những khó khăn này, khai thác thị trường ngách là lựachọn hợplýnhấtchocácDNVVN.

Tưtưởngnhấtquántrongviệckhaithácthịtrườngnàylàphảikinhdoanhnhữngsản phẩm/ dịch vụ mà khách hàng cần chứ không bị bó chặt vào những năng lực có sẵncủa doanh nghiệp, do vậy cần lấy việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng làm bước khởi phátcho mọi hoạt động kinh doanh Đối với các DNVVN, khai thác nắm bắt nhu cầu kháchhàng có thể thực hiện dưới nhiều hình thức: hỏi trực tiếp khách hàng, quan sát thịtrường và hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, khai thác thông tin từ hệthống các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc qua các mối quan hệ bạn bè, gia đình.Các chủ doanh nghiệp cần có khả năng nhìn ra những vấn đề mà người khác chưa nhìnra, nhận ra những nhu cầu tiềm năng mà thậm chí ngay cả khách hàng còn chƣa hìnhdung mộtcáchđầyđủ.

Tiếp đó phải tận dụng mọi thời cơ và nguồn lực cho việc khai thác thị trường, ởđiểm này sự cẩn trọng và quyết đoán nhanh là những đức tính cần thiết nhất đối với chủ doanh nghiệp Chiphí cơ hộiphải trảsẽ làrất lớn cho những aik h ô n g n ắ m b ắ t đ ú n g thời cơ,trong cuộc cạnh tranh gay gắt, phần thắng sẽ thuộc về những ai “biết mình, biếtngười”,linh hoạt lúc công lúc thủ, biết chọn người để hợp tác và biết giữ chữ tín trongkinh doanh.Với thực lực của mình các DNVVN cần định hướng khu vực thị trườngmục tiêu tại những nơi mà đối thủ cạnh tranh lớn bỏ qua, hoặc chưa đáp ứng đủ nhucầu, phần thị trường có mức cạnh tranh thấp, hoặc nơi mà đối thủ cạnh tranh chính ítquantâmđổimới,cảitiếnsảnphẩm.Khiphánđoánxácđịnhmứccầutạicácthịtrườngnày,doanhnghi ệpvàvừanhỏcầnlàmrõcấutrúccủacầu,tỷtrọngthunhậpdâncƣvà sức mua tiềm năng, sự chuyển biến về quy mô và cơ cấu tiêu dùng thường là thời điểmtốtnhất cho doanhnghiệpvànhỏ nhận ra phần thị trườngngách.

Vớivùngthịtrườngngáchxácđịnh,cácDNVVNsẽphảilựachọnvàquyếtđịnhphương án kinh doanh Một phương án kinh doanh tốt phải có tính khả thi cao, đáp ứngnhững yêu cầu về kinh tế (doanh thu, lợi nhuận), xã hội (công ăn việc làm, chất lượngcuộc sống, môi trường) và khả năng tồn tại lâu dài Trong các phương án kinh doanhđƣợc lựa chọn, dựa vào đặc trƣng của nhóm khách hàng mục tiêu, DNVVN sẽ dự tínhcác cách thức đáp ứng với các giải pháp marketing hữu hiệu, nhƣ thiết kế các sản phẩmđảm bảo các đặc tính, lợi ích tiêu dùng, chất lƣợng thích hợp, có chính sách định giáhợp lý, thiết kế các kênh phân phối nhằm kiểm soát đƣợc sức tiêu thụ của hàng hoá vàhỗ trợ bán hàng bằng các hoạt động xúc tiến thương mại (quảng cáo, khuyến mãi, tuyêntruyền cổ động…) Trong khi sử dụng các giải pháp marketing, các DNVVN cần nỗ lựcxây dựng năng lực chủ chốt của riêng mình làm cơ sở cho sự khác biệt hoá, tạo ra tínhđơnnhấtcủasảnphẩm,dịchvụ và danhtiếnguy tíncủa thươnghiệu.

Rơm rạ, loại vật liệu rẻ tiền thường được coi là không mấy giá trị, nay đã tìm đượcthị trường xuất khẩu Công ty trách nhiệm hữu hạn Đông Tín (thị trấn Núi Thành,tỉnh Quảng Nam) nguyên là hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Hồng Bàng. Mỗi nămCông ty thu về khoảng 170.000USD - một con số không nhỏ đối với một cơ sở sảnxuất kinh doanh ở nông thôn, tạo công ăn việc làm cho 120 công nhân mà một phầnbatrongsốđócómức lươngtrên 800.000đ/tháng.Rơmbệnsấy khôđượcxuất khẩudạng bán thành phẩm, đƣợc dùng trong các lễ hội truyền thống và trang trí nội thấtcủamộtsốnướcvàvùnglãnhthổĐôngánhưNhậtBản,HànQuốc…Cótới33mặthàng được làm từ rơm bện sấy khô Rơm đƣợc lấy từ hai loại chính: thân lúa non(khoảng 55 ngày tuổi sau gieo sạ) và rơm của thân lúa vừa mới lấy hạt, mỗi sào rơm(500m 2 ) giá từ 60.000 - 80.000VNĐ Với trên 1 tỷ đồng vốn, Đông Tínk h ô n g p h ả i là doanh nghiệp giàu nhƣng việc mở hướng đi cho sản phẩm làm từ nguyên liệu sẵncó tại chỗ, tạo việc làm cho cả trăm nông dân là điều có ý nghĩa lớn ở vùng quênghèokhónày.

(Huỳnh Văn Mỹ: Lƣợc tin từXuất khẩu rơm…,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tr.56,mụcGiaoThương)

Trong kinh doanh cho dù mọi trù tính có cẩn trọng đến đâu cũng không phải lúcnào cũng thành công như ý muốn, trong những tình thế khó khăn, DNVVN cũng cầnlưu ý đến những rủi ro có thể và tính đến đường rút an toàn cho doanh nghiệp Thôngthường việc rút lui cũng vấp phải một số khó khăn do phải thanh lý các tài sản cố định,hoặcmấtmộtsốkhách hàngquenthuộc,thậmchíảnhhưởngđếnuytínnhãnhiệuhàng hoá Nhƣng chủ động đối phó vẫn luôn đƣợc coi là đơn thuốc trị bệnh hiệu quả hơn vàđiềuquantrọnglànhucầuthịtrườngluônbiếnđộng,nếumộtphầnthịtrườngnàyđãbịlấpđầythìchắcc hắnsẽcó nhữnglỗhổngthị trườngkhácchưa đượcđáp ứng,điềunàysẽ tạo thêmtựtin vàsứchấp dẫn khai pháthịtrường.

Thầuphụcôngnghiệplàmộthìnhtháitổchứcsảnxuấtmangtínhchuyênmôn hoá ngành nghề giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp nhỏ, trong đó hệ thốngcác doanh nghiệp nhỏ hình thành nhƣ một tập hợp các vệ tinh chịu trách nhiệm sản xuấtcác phụ kiện, lắp ráp sản phẩm Các doanh nghiệp lớn (thầu chính) đảm nhận phần côngviệc cốt lõi, nghiên cứu cải tiến công nghệ, thiết kế sản phẩm, nắm giữ các bí quyết sảnxuất - kinh doanh, chế tạo các cấu kiện chính, tiêu thụ sản phẩm Việc phân chia côngviệc giữa các thầu chính và thầu phụ tuỳ thuộc vào đặc trƣng ngành nghề, trình độ pháttriển công nghệ của các quốc gia, và lợi thế cạnh tranh riêng của từng nhà thầu, nhƣngvai trò kiểm soát luôn nằm ở nhà thầu chính Thông thường một nhà thầu chính có mộtvài thầu phụ, số lượng và các cấp thầu phụ chủ yếu do sự lớn mạnh của thầu chính Tạimột số quốc gia hệ thống thầu phụ công nghiệp có dạng hình tháp hoặc liên kết theochiều ngang, ví dụ Tôyôta của Nhật Bản có hơn 36.000 nhà thầu phụ, trong đó có 168thầu phụ cấp 1,4.700 thầu phụ cấp 2,31.600 thầu phụ cấp 3; trong khi tại các quốc giaphương Tây, mô hình thầu phụ ít tổ chức theo hình tháp, mà có xu hướng một thầu phụcùngcungcấpchomộtvàinhàthầuchính.

Mô hình thầu phụ công nghiệp là một giải pháp phù hợp với các DNVVN, chúngđảm bảo sự phát triển trong tính phụ thuộc và mang hình dạng của “đàn sếu bay”, pháthuy thế mạnh của mọi loại hình doanh nghiệp tham gia thầu (chính và phụ) Thông quathầu phụ công nghiệp có thể giảm yêu cầu tích tụ vốn để đảm bảo kinh doanh hiệu quảcủa một doanh nghiệp, thực chất thầu phụ công nghiệp là cách gọi vốn của nhiều doanhnghiệp cho từng khâu trong dây chuyền sản xuất - kinh doanh khi họ chấp thuận thamgia hợp tác, thầu phụ, Với con đường này, thầu phụ công nghiệp cho phép nâng cao sứccạnh tranh, khai tháclợi thế cạnh tranh của tất cả các nhà thầu đểg i ả m c h i p h í , t ă n g chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, và đạt đƣợc lợi ích kép nhờ việc giatăng sức mạnh và quyền lực cho cả thầu chính và thầu phụ, các nhà thầu chính giảmđƣợc thế bất lợi với cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt hơn, phản ứng nhạy bén hơn với nhữngthay đổi trong thị trường, còn các nhà thầu phụ- là các DNVVN linh hoạt, có sự năngđộng cao, cómặt trong mọikhông gian, ngành nghềvàmọi thành phầnk i n h t ế , t h ì tránh né đƣợc cạnh tranh với các đối thủ lớn, đôi khi lại được nhận sự trợ giúp dướinhiều hình thức khác nhau của các nhà thầu chính về tài chính, nhân sự, công nghệ, thịtrường.

Theo kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia, để áp dụng thành công thầu phụcôngnghiệpcầnphảiđảmbảomộtsốđiềukiện:

- thầu phụ công nghiệp, trên các lĩnh vực về vốn, công nghệ - kỹ thuật, đào tạo và huấnluyện nhân viên, bao tiêu sản phẩm Sự hỗ trợ này không chỉ ởg i a i đ o ạ n n g ắ n m à t ồ n tại trongsuốtquảtình hợptáclâu dàigiữahaibên.

- Các DNVVN - thầu phụ công nghiệp phải nỗ lực vươn lên, đảm nhận đƣợctrình độ kỹ thuật - công nghệ và những kỹ năng lao động cần thiết khác để đáp ứng cácyêucầucănbảncủanhàthầuchínhvềchấtlƣợng, chiphívàthờigiangiaohàng.

- Cần có chính sách hỗ trợ Chính phủ đủ hiệu lực pháp lý để điều hoà quan hệ lợiích và ràng buộc trách nhiệm giữa các doanh nghiệp độc lập trong mối quan hệ thầuchính-phụ.

- Các doanh nghiệp tham gia thầu chính - phụ cần thống nhất quan điểm kinhdoanh với những mục tiêu chung Trong nhiều trường hợp với các hạng mục đầu tƣ đòihỏit h ờ i g i a n t h u h ồ i v ố n l â u d à i , c á c d o a n h n g h i ệ p p h ả i c ó c h u n g q u a n đ i ể m k i n h doanh vì lợi ích tương hỗ, để tránh nảy sinh mâu thuẫn trong các giai đoạn khác nhaucủadự án.

Tại Việt Nam theo kết quả điều tra của các tổ chức trong và ngoài nước [16],nhận xét chung về đặcđ i ể m c ủ a t h ầ u p h ụ c ô n g n g h i ệ p c h o t h ấ y , h ì n h t h ứ c t h ầ u p h ụ công nghiệp mới chỉ đƣợc áp dụng ở phạm vi hẹp, khoảng 5-19% trong các ngành, kểcả các ngành có điều kiện áp dụng thầu phụ công nghiệp thuận lợi nhƣ cơ khí, ôtô, xemáy, điện tử Một số ngành có truyền thống áp dụng thầu phụ công nghiệp lâu dài vàđƣợc phát triển mạnh là: phụ tùng xe đạp, may mặc, xây dựng, sơ chế nông - hải sản;một số ngành mới phát triển thầu phụ công nghiệp trong thời gian gần đây là ôtô, xemáy, máy nông nghiệp, điện, điện tử, hoá chất, tuy nhiên mức độ liên kết vẫn chƣa chặtchẽvàtốcđộcònchậmso vớiyêucầuphát triển.

Ngày đăng: 21/12/2022, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w