Văn 7 đề cương ôn tập cuối học kì ipptx

75 4 0
Văn 7 đề cương ôn tập cuối học kì ipptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I HỆ THỐNG TRI THỨC NGỮ VĂN Bài Chủ đề   Bài 1: Tôi bạn   Trải nghiệm tuổi thơ  Tình cảm yêu thương người Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn Bài 3: Cội nguồn yêu thương Bài 4: Giai điệu đất nước giới xung quanh Tình yêu thương Giai điệu đất nước Vẻ đẹp vùng miền, màu sắc văn hóa Bài 5: Màu sắc trăm miền Tri thức Ngữ văn khác biệt nơi xa lạ   TRUYỆN Đề tài Chi tiết Tính cách nhân vật Phạm vi đời sống phản ánh, thể Yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng Những đặc điểm riêng tương đối ổn định trực tiếp tác phẩm văn học (thiên nhiên, người, kiện,…) có nhân vật, bộc lộ qua hành động, cách tầm quan trọng đặc biệt việc đem lại ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ,… thể sinh động, lôi cho tác phẩm văn học qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác Thay đổi kiểu người kể chuyện Sử dụng đổi kiểu người kể chuyện thể ý đồ Trong truyện kể, nhà văn sử dụng nhiều nghệ thuật tác giả Mỗi kể thường mang đến ngơi kể khác nhau; có tác phẩm sử dụng hai, ba cách nhìn nhận, đánh giá riêng, khiến câu chuyện người kể chuyện thứ nhất; có tác phẩm lại kết soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp hợp người kể chuyện thứ ba dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa Một số yếu tố thơ bốn chữ thơ năm chữ Tên gọi Cách gieo vần Nhịp điệu Nội dung Được gọi tên theo số chữ Vần thường đặt cuối dòng Thơ bốn chữ thường ngắt Thơ bốn chữ thơ năm chữ gần (tiếng) dịng thơ (vần chân) Có thể gieo liên tiếp nhịp 2/2 3/1; thơ năm gũi với đồng dao, vè, thích hợp Số lượng dịng (vần liền) cách quãng (vần chữ thường ngắt nhịp 2/3 với kể chuyện, hình ảnh thơ khơng hạn chế cách), vần hỗn hợp (phối hợp nhiều 3/2 dung dị, gần gũi kiểu gieo vần thơ) II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Kiến thức STT Mở rộng trạng ngữ Đặc điểm   - Mở rộng trạng ngữ bằm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ câu cụm từ Mở rộng thành phần - Tác dụng: Cung cấp thông tin cụ thể thời gian, địa điểm,…   - Câu có chủ ngữ - vị ngữ: cụm động từ, danh từ, tính từ câu cụm từ - Tác dụng: cung cấp thêm thông tin, bổ sung đặc điểm cụ thể cho thành phần - Từ láy từ cấu tạo từ hai tiếng, có quan hệ với âm Trong có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa Từ láy - Tác dụng từ láy mô tả, nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng người Còn vật, tượng, từ láy nhằm thể vẻ đẹp, trạng thái thay đổi vị trí vận động… Các cụm từ Phần phụ trước Từ số lượng Phần trung tâm Phần phụ sau Từ đặc điểm, vị trí vật, đại từ trỏ (ấy, kia, nọ, Danh từ …) (các, những, mọi, cái,…) Bổ sung ý nghĩa thời gian (sẽ, đã, đang), khẳng định (không, chưa, chẳng), phủ định, tiếp diễn, Động từ Bổ sung ý nghĩa đối tượng, địa điểm, thời gian, Bổ sung ý nghĩa phạm vi, mức độ, Bổ sung ý nghĩa mức độ (rất, hơi) , thời gian, tiếp diễn, Tính từ STT Kiến thức Biện pháp tu từ nói giảm nói Đặc điểm Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề tránh thô tục, thiếu lịch tránh   - Nghĩa từ nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ,…) mà từ biểu thị Nghĩa từ ngữ - Giải nghĩa cách: nêu khái niệm, đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa, giải nghĩa thành tố   - Để thể ý, dùng từ ngữ khác nhau, kiểu cấu trúc khác Biện pháp tu từ - Nói giảm nói tránh - Khi tạo lập văn bản, người viết thường xuyên phải lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu phù hợp để biểu đạt xác, hiệu điều muốn nói Số từ từ số lượng thứ tự vật Số từ số lượng xác định Thường đứng sau danh từ thứ, hạng, loại, số VD: Tơi đốn hai loại hoa: hoa mồng gà hoa hướng dương Số từ số lượng đứng trước danh Phân loại số từ Số từ thứ tự đứng sau danh từ từ Số từ số lượng ước chừng, không xác định, định VD: Chúng tơi gặp nói dăm ba câu chuyện Ví dụ: Tơi ngồi bàn thứ ĐỀ MINH HOẠ ĐỌC Tôi muốn kể với em thầy giáo dạy vẽ Thầy dạy chúng tơi cách mười bảy năm, chúng tơi học lớp Năm mà thầy mái tóc bạc phơ… [ ] Chẳng hiểu thầy khơng có tài hay khơng gặp may, thầy u hội hoạ, dành lực tiền bạc cho Vợ thầy từ lâu, thầy bảo: “Giờ đây, nguồn vui thầy công việc em học sinh” Chúng quý thương thầy Có lần, thầy đến lớp, vẻ nghiêm trang, xúc động, thầy nói với chúng tơi: - Ở triển lãm mĩ thuật thành phố người ta có bày tranh Thầy mỉm cười rụt rè, khẽ nói thêm: “Các em đến xem thử ” Chiều hơm ấy, đứa chúng tơi có Châu Hiển - rủ đến phịng triển lãm Trong gian phịng chan hồ ánh sáng, tranh thầy Bản treo góc So với tranh to lớn trang trọng khác, tranh thầy thật bé nhỏ, khung cũ Bởi tranh vẽ cẩn thận lọ hoa cúc, cam, cánh hoa vàng rơi mặt bàn Mọi người lướt qua, chẳng để ý tới tranh thầy Chúng ngồi xuống cạnh bàn ghi cảm tưởng người xem: chẳng thấy ý kiến khen ngợi nhắc đến tĩnh vật thầy giáo Lúc ấy, thấy thầy Bản đến, thầy lại phòng triển lãm, nhìn người xem lại nhìn tranh mình, bồn chồn, hồi hộp Rồi sau cảm thấy đứng khơng tiện, thầy lại lấy xe đạp, đạp Càng thương thầy, giận người xem vô Nảy ý, bàn khẽ với nhau, mở sổ ghi cảm tưởng, thay viết: Trong phịng triển lãm này, chúng tơi thích tranh hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản!” “Bức tranh tĩnh vật hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản đẹp Hoạ sĩ người có tài cần cù lao động Kính chúc hoạ sĩ mạnh khoẻ ” Rồi chúng tơi kí tên giả ý kiến Ngồi đứa chúng tơi, khơng biết việc Vài hôm sau, thầy Bản đến lớp Bối rối cảm động, thầy báo tin: - Các em tranh triển lãm số người thích họ có ghi cảm tưởng Ban tổ chức có đưa cho tơi đọc tơi có ghi lại Thầy ho nói thêm vẻ ân hận: - Bức tranh vẽ chưa vừa ý Nếu vẽ lại, sửa chữa nhiều Thương thầy q, chúng tơi st lên khóc [ ] Có lẽ đến phút cuối đời, thầy khơng biết rằng: chúng tơi - học trị nhỏ thầy - viết vào sổ cảm tưởng kì triển lãm Bây thầy Bản khơng cịn nữa! Tối ấy, ngồi với nhau, chúng tơi nhắc nhiều nhớ nhiều đến thầy “Thưa thầy giáo dạy vẽ kính u! Viết dịng này, chúng em muốn xin thầy tha lỗi cho chúng em, muốn lần thưa với thầy rằng: chúng em biết ơn thầy, mãi biết ơn thầy ” (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ tơi, Trần Hồi Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, Sđd, tr 180 - 182) I Chọn đáp án đúng: Câu Xác định đề tài văn “Thầy giáo dạy vẽ tôi” A Tình cảm phụ tử C Tình cảm thầy trị B Tình cảm mẫu tử D Tình cảm bạn bè I Chọn đáp án đúng: Câu Các việc câu chuyện kể theo trình tự nào? A Từ - khứ - C Từ kết đến nguyên nhân B D Theo trình tự thời gian Từ khứ - - khứ Câu Bức tranh thầy Bản phòng triển lãm miêu tả nào? A Bức tranh tĩnh vật to lớn, treo khung trang trọng B Bức tranh tĩnh vật to lớn, treo khung cũ C Bức tranh tĩnh vật nhỏ bé, treo nơi chan hoà ánh sáng D Bức tranh tĩnh vật nhỏ bé, vẽ cẩn thận Câu Hành động ghi lại cảm tưởng tranh thầy cho em hiểu điều người học trị? A Những người học trị tức giận khơng có để ý đến tranh thầy B Những người học trò mong muốn nhiều người ý đến tranh thầy C Những người học trò thương thầy, khơng muốn thầy buồn khơng ý đến tranh D Những người học trò muốn thầy cảm động tài thầy nhiều người đón nhận II Thực tập (3.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Cho đoạn văn sau: Có lẽ đến phút cuối đời, thầy khơng biết rằng: chúng tơi - học trị nhỏ thầy - viết vào sổ cảm tưởng kì triển lãm Bây thầy Bản khơng cịn nữa! Hãy xác định: a b c Phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ cho biết phó từ bổ dung ý nghĩa Phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ cho biết phó từ bổ dung ý nghĩa Đặt câu với phó từ vừa tìm - Phó từ “những” bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ - Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Phó từ “khơng” bổ sung ý nghĩa phủ định cho động từ - Phó từ “cũng” bổ sung ý nghĩa đồng hay lặp lặp lại c Đặt câu với phó từ vừa tìm - Những thuyền biển - Em thích đồ chơi bạn Huy Câu (1.0 điểm) Những lời nói thầy Bản với học trị tranh cho em hiểu điều thầy? Qua lời nói thầy Bản với học trò tranh mình, thấy: Thầy u hội hoạ, xúc động đọc lời ghi cảm tưởng người xem; thầy khiêm nhường, cần cù, nghiêm túc công việc Câu (0.5 điểm) Em có đồng tình với hành động ghi cảm tưởng kí tên giả nhân vật “tôi” bạn phịng triển lãm khơng? Vì sao? - Em đồng tình hành động hồn nhiên, trẻ bạn nhỏ muốn khích lệ thầy yêu quý thương thầy Có thể coi “lời nói dối vơ hại“ - Tuy vậy, em khơng đồng tình xét cho cùng, việc viết cảm tưởng kí tên giả việc làm khơng khuyến khích Câu (0.5 điểm) Nêu học em rút từ câu chuyện - Bài học tình cảm yêu quý, trân trọng, biết ơn thầy cô; khiêm nhường, nghiêm túc công việc; VIẾT Đề “Ơn thầy soi lối mở đường Cho vững bước dặm trường tương lai” Thầy người dìu dắt bước chập chững đầu đời, em viết văn biểu cảm, thể cảm xúc người thầy mà em ln kính trọng Đề Viết văn phân tích nhân vật mà em ấn tượng văn Thầy giáo dạy vẽ Xuân Quỳnh Đề 1: Biểu cảm người thầy mà em ln kính trọng Mở Giới thiệu người thầy mà em ln u mến, kính trọng - Giới thiệu chung thầy/ cô (Tên, tuổi, dạy môn nào, trường nào?) - Ấn tượng em ngoại hình thầy/ (nụ cười, ánh mắt, da,…) - Tính cách: dựa vào cách cô ứng xử, giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp, bạn bè Thân - Cảm nhận em cô: + Ấn tượng em cô giáo viên nào? (về tính cách, phong cách dạy…) + Kể lại kỉ niệm sâu sắc em cô, mà đến em không quên + Em có hành động, thái độ để thể tình cảm dành cho Kết - Khái qt tình cảm, cảm xúc với thầy Đề 2: Viết văn phân tích nhân vật mà em ấn tượng văn “Thầy giáo dạy vẽ tôi” Xuân Quỳnh Mở Giới thiệu nhân vật văn “Thầy giáo dạy vẽ tơi” nhà văn Xn Quỳnh Thân Ngoại hình: mái tóc bạc phơ Cảm nhận người thầy + Thầy yêu hội hoạ; nghiêm túc công việc “thầy yêu hội hoạ, dành lực tiền bạc cho nó”; “thầy lại phịng triển lãm, nhìn người xem lại nhìn tranh mình, bồn chồn, hồi hộp” + Thầy khiêm nhường, cần cù “Bức tranh vẽ chưa vừa ý Nếu vẽ lại, sửa chữa nhiều ” + Tâm huyết, hết lịng học sinh “Giờ đây, nguồn vui thầy công việc em học sinh” - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kết - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật ... sót, khuyết điểm bạn để tiến học tập sống sau VIẾT Đề bài: Viết văn phân tích nhân vật Lộc văn Bạn Lộc tác giả Xuân Quỳnh Đề 1: Viết văn phân tích nhân vật Lộc văn Bạn Lộc tác giả Xuân Quỳnh... thể lực yếu thường học kém, mà Lộc học chẳng Cịn tơi, trơng tơi cao lớn Lộc học lại chẳng giỏi giang Tơi mơn Tốn Cơ giáo phân công Lộc giúp đỡ môn Không hiểu sao, lần giúp tơi học, Lộc thích đến... “tôi” D Người kể chuyện thứ ba giấu Câu Đề tài văn gì? A Đề tài trẻ em B Đề tài tình bạn C Đề tài gia đình D Đề tài người lính Câu Em hiểu từ “chi chút” câu văn sau có nghĩa gì? “Có bút máy Trường

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan