1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7 đề cương ôn tập cuối học kì i trang

75 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 27,75 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I HỆ THỐNG TRI THỨC NGỮ VĂN Bài Chủ đề Tri thức Ngữ văn Bài 1: Tôi bạn  Trải nghiệm tuổi thơ Tình cảm yêu thương Bài 2: Khúc nhạc tâm  của người hồn giới xung quanh Bài 3: Cội nguồn yêu Tình yêu thương thương Bài 4: Giai điệu đất nước Giai điệu đất nước Vẻ đẹp vùng miền, Bài 5: Màu sắc trăm màu sắc văn hóa khác biệt miền nơi xa lạ     TRUYỆN Đề tài Phạm  vi  đời  sống  được  phản  ánh,  thể  hiện  trực  tiếp  trong  tác  phẩm  văn  học Chi tiết Yếu tố nhỏ nhất tạo nên thế  giới  hình  tượng  (thiên  nhiên,  con  người,  sự  kiện, …)  nhưng  có  tầm  quan  trọng  đặc  biệt  trong  việc  đem  lại  sự  sinh  động,  lơi  cuốn cho tác phẩm văn học.  Tính cách nhân vật Những đặc điểm riêng tương  đối  ổn  định  của  nhân  vật,  được  bộc  lộ  qua  mọi  hành  động, cách ứng xử, cảm xúc,  suy nghĩ,… và được thể hiện  qua các mối quan hệ, qua lời  kể và suy nghĩ của nhân vật  khác Thay đổi kiểu người kể chuyện Trong một truyện kể, nhà văn  có  thể  sử  dụng  nhiều  ngơi  kể  khác  nhau;  có  tác  phẩm  sử  dụng hai, ba người kể chuyện  ngơi thứ nhất; có tác phẩm lại  kết hợp người kể chuyện ngơi  thứ ba Sử  dụng  đổi  kiểu  người  kể  chuyện luôn thể hiện ý đồ nghệ  thuật  của  tác  giả.  Mỗi  ngơi  kể  thường  mang  đến  một  cách  nhìn  nhận,  đánh  giá  riêng,  khiến  câu  chuyện  được  soi  chiếu  từ  nhiều  chiều,  trở  nên  phong phú, hấp dẫn, chứa đựng  nhiều ý nghĩa Một số yếu tố thơ bốn chữ thơ năm chữ Tên gọi Cách gieo vần Nhịp điệu Được  gọi  tên  theo  số  chữ  (tiếng) trong mỗi  dòng  thơ.  Số  lượng  dòng  trong  mỗi  bài  khơng hạn chế Vần thường được đặt  ở  cuối  dịng  (vần  chân).  Có  thể  gieo  liên  tiếp  (vần  liền)  hoặc  cách  quãng  (vần  cách),  vần  hỗn  hợp  (phối  hợp  nhiều  kiểu  gieo  vần  trong  một bài thơ) Thơ  bốn  chữ  thường ngắt nhịp  2/2 hoặc 3/1; thơ  năm  chữ  thường  ngắt  nhịp  2/3  hoặc 3/2.  Nội dung Thơ  bốn  chữ  và  thơ  năm  chữ  gần  gũi  với  đồng  dao,  vè,  thích  hợp  với  kể  chuyện,  hình  ảnh  thơ  dung  dị,  gần gũi II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT STT Kiến thức - Mở rộng trạng ngữ bằm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Mở rộng  - Tác dụng: Cung cấp thơng tin cụ thể về thời gian, địa điểm, trạng ngữ …  câu - Câu có chủ ngữ - vị ngữ: là cụm động từ, danh từ, tính từ cụm từ Mở thành Đặc điểm - Tác dụng: cung cấp thêm thơng tin, bổ sung đặc điểm cụ thể  cho thành phần chính rộng   phần - Từ láy là từ được cấu tạo từ hai tiếng, có quan hệ với nhau về âm.  Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng khơng có nghĩa câu cụm - Tác dụng của từ láy là mơ tả, nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của  từ con người. Cịn đối với các sự vật, hiện tượng, từ láy nhằm thể hiện  được vẻ đẹp, các trạng thái hoặc sự thay đổi về vị trí vận động… Các cụm từ Phần phụ trước Từ chỉ số lượng  Phần trung tâm Danh từ (các, những, mọi, cái,…) Phần phụ sau Từ chỉ đặc điểm, vị trí của sự vật,  đại từ chỉ trỏ (ấy, kia, nọ,…) Bổ  sung  ý  nghĩa  thời  gian  (sẽ, đã, đang),  khẳng  định  Động từ Bổ  sung  ý  nghĩa  về  đối  tượng, địa điểm, thời gian, (không, chưa, chẳng),  phủ  định, tiếp diễn, Bổ sung ý nghĩa về mức độ (rất, hơi) , thời gian, sự tiếp diễn, Tính từ Bổ sung ý nghĩa về phạm  vi, mức độ, STT Kiến thức Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Đặc điểm Nói  giảm  nói  tránh  là  biện  pháp  tu  từ  dùng  cách  diễn  đạt  tế  nhị,  uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề  hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ,…)  mà từ biểu thị Nghĩa từ -  Giải  nghĩa  bằng  cách:  nêu  khái  niệm,  đưa  ra  những  từ  đồng  nghĩa hoặc trái nghĩa,  giải nghĩa từng thành tố ngữ - Để thể hiện một ý, có thể dùng những từ ngữ khác nhau, những   kiểu cấu trúc khác nhau Biện pháp tu từ - - Khi tạo lập văn bản, người viết thường xuyên phải lựa chọn từ  Nói giảm nói tránh ngữ  hoặc  cấu  trúc  câu  phù  hợp  để  biểu  đạt  chính  xác,  hiệu  quả  nhất điều muốn nói Số từ từ số lượng thứ tự vật Số từ chỉ số lượng xác định VD:  Tơi đốn hai loại hoa: hoa mồng gà hoa hướng dương Số  từ  chỉ  số  lượng  đứng trước danh từ Số  từ  chỉ  số  lượng  ước  chừng,  không xác định, phỏng định VD:  Chúng tơi gặp nói dăm ba câu chuyện Thường đứng sau các danh từ  thứ, hạng, loại, số Phân loại số từ Số  từ  chỉ  thứ  tự  đứng sau danh từ Ví dụ: Tơi ngồi bàn thứ

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:39

w