GA l6 bài 5 NHỮNG nẻo ĐƯỜNG xứ sở

27 4 0
GA l6 bài 5 NHỮNG nẻo ĐƯỜNG xứ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CHU HÓA TỔ KHXH GV: Nguyễn Thị Năm Tiết 59 - 62 tiết 66 Bài 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết số đặc điểm thể kí: hình thức ghi chép, người kể ngơi thứ nhất… Thơng qua đó, hiểu nội dung, giá trị văn kí đọc - Hiểu công dụng dấu ngoặc kép Về lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp - Năng lực đặc thù: đọc hiểu văn kí đại; tạo lập văn miêu tả Về phẩm chất: yêu nước (yêu mến, tự hào vẻ đep quê hương, xử sở) II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu, loa, đường truyền internet… - Sách giáo khoa, sách tham khảo III Tiến trình dạy học XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP a) Mục tiêu: Học sinh xác định rõ nhiệm vụ học tập: đọc hiểu nội dung hình thức văn ký, kết hợp thực hành Tiếng Việt để từ tạo lập văn miêu tả b) Nội dung: Học sinh xem video trả lời câu hỏi để xác định rõ nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cung cấp video phong cảnh Cô Tô, Hang Én, Cửu Long văn ký tổ chức cho HS xem video trả lời câu hỏi: Video cho em cảm nhận quê hương đất nước Việt Nam ta? - HS xem video trả lời câu hỏi * Thực nhiệm vụ: Học sinh xem video chung lớp; suy nghĩ trả lời câu hỏi cá nhân * Thảo luận: - GV nêu câu hỏi - Một số HS thảo luận, trao đổi * Kết luận: (Dự kiến) - Video giới thiệu néo đường xứ sở đất nước Việt Nam ta - Nhiệm vụ học phải nhận biết đặc điểm thể ký thông qua Văn đọc hiểu ngữ liệu minh họa, thực hành kĩ Tiếng Việt.Thơng qua đó, hiểu nội dung, giá trị văn kí đọc HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI A ĐỌC a) Mục tiêu: Hiểu tri thức Ngữ văn cần dùng học (trang 109, SGK); Nắm nội dung học, nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ du ký ;hiểu nội dung đọc; thực hành thành thạo vấn đề dấu câu, biện pháp tu từ b) Nội dung: Đọc tìm thơng tin tri thức Ngữ văn; thực hoạt động đọc c) Sản phẩm: Câu trả lời viết; câu trả lời nói; viết d) Tổ chức thực hiện: I Tri thức ngữ văn: (Thời lượng: 0,5 tiết) * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu: Đọc thông tin SGK trang 109 cho biết khái niệm ký, du ký: *Kí - Kí tác phẩm văn học trọng ghi chép thật; - Trong kí có kể việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin thể cảm xúc, suy nghĩ người viết Có tác phẩm nghiêng kể việc, có tác phẩm nghiêng thể cảm xúc; - Với số thể loại kí, tác giả thường người trực tiếp tham gia chứng kiến việc *Du kí - Du kí thể loại ghi chép vể chuyến tới vùng đất, xứ sở Người viết kể lại miêu tả điều mắt thấy tai nghe hành trình - HS thực yêu cầu * Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân * Thảo luận: - GV nêu câu hỏi - Một số HS thảo luận, trao đổi * Kết luận: (Dự kiến) GV kết luận thông tin theo SGK - trang 109; mở rộng số thông tin (nếu cần) II Đọc văn - "Cơ Tơ" (Thời lượng: 1,5 tiết) Tìm hiểu chung: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: Trình bày nhanh kết tự học: Nêu số thông tin tác giả Nguyễn Tuân vào vở; xác định thể loại; tìm bố cục ; xác định nội dung * Thực nhiệm vụ: HS trình bày kết chuẩn bị * Trao đổi: HS trình bày trao đổi thơng tin viết * Kết luận (dự kiến): GV kết luận: a Đọc văn bản: GV đọc mẫu tổ chức HS đọc diễn cảm b Tác giả: (SGK trang 113) - Ông nhà văn có phong cách độc đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ ngữ đặc sắc Thể loại sở trường ơng kí, truyện ngắn Kí Nguyễn Tuân cho thấy tác giả có vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân: Vang bóng thời (tập truyện ngắn), Sông Đà (tùy bút),… c Tác phẩm - Cô Tô viết nhân chuyến thăm đảo nhà văn Bài kí in tập Kí, xuất lần đầu năm 1976 - Thể loại: Kí; - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả; - Bố cục: phần + Từ đầu… quỷ khốc thần linh: Cơn bão biển Cô Tô; + Ngày thứ Năm đảo Cô Tô… lớn lên theo mùa sóng đây: Cảnh Cơ Tơ ngày sau bão (điểm nhìn: đồn biên phịng Cơ Tơ); + Mặt trời… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên biển Cơ Tơ (điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo); + Còn lại: Buổi sớm đảo Thanh Luân (điểm nhìn: giếng nước rìa đảo) Đọc hiểu chi tiết: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc kĩ văn thực u cầu theo nhóm: + Em tìm từ ngữ miêu tả dội trận bão + Em có nhận xét cảnh Cơ Tơ sau bão? + Nhận xét cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô? + Nhận xét ngòi bút tài hoa tác giả? * Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm, thực nhiệm vụ * Trao đổi: HS trình bày kết quả, trao đổi, thảo luận * Kết luận (dự kiến): Sự dội trận bão Tác giả sử dụng DT, cụm TT, cụm từ HV, BPTT đặc sắc : - Các danh từ: Cánh cung, hỏa lực, trống trận; - Cụm tính từ + động từ mạnh: buốt, rát, liên quạt lia lịa, trời đất trắng mù mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú lên, ghê rợn; - Lượng từ: ba ngàn thước, trăm thước  không gian rộng, bao la  cho thấy sức gió mạnh, đẩy người xa; - Các từ, cụm từ Hán Việt: hỏa lực, thủy tộc, quỷ khốc thần linh; - Biện pháp so sánh:  viên cát viên đạn mũi kim  bắn vào má;  gió người bắn: gió ngừng tích tắc để thay băng đạn  gió rú rít quỷ khốc thần linh  so sánh làm bật kì quái, rùng rợn trận gió - Thủ pháp tăng tiến: Gác đảo nhiều khn cửa kính bị gió vây dồn, bung hết Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung Tiếng gió ghê rợn […] kiểu người ta thường gọi quỷ khốc thần linh: + Từ vây  dồn  bung hết, ép  vỡ tung  Thủ pháp tăng tiến miêu tả sức mạnh hành động gió, làm cho hình ảnh sống động thật;  Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh, tập hợp từ ngữ trường nghĩa chiến trận  diễn tả đe dọa sức mạnh hủy diệt bão  Cái nhìn độc đáo tác giả trận bão biển Miêu tả bão trận chiến dội, thấy đe dọa sức mạnh hủy diệt bão Cảnh Cô Tô sau bão yên ả, tinh khôi  Bầu trời – trẻo, sáng sủa, sáng >< cảnh bão trời – trắng mù mù  Núi đảo, nước biển – Xanh mượt, lam biếc đặm đà  Cát – vàng giòn  Khác với cách miêu tả trận bão biển, biển sau bão khơng cịn miêu tả từ ngữ tạo cảm giác mạnh, kịch tính mà miêu tả hình ảnh giàu màu sắc, gợi khơng khí n ả vẻ đẹp tinh khôi Cô Tô Cảnh mặt trời mọc biển, đảo Cơ Tơ - Hình ảnh so sánh độc đáo, lạ: + Khi mặt trời chưa nhú lên: chân trời trong, kính  độ trong, sáng + Khi mặt trời bắt đầu nhú lên:  mặt trời lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn, hồng hào thăm thẳm  kết hợp từ lạ: hồng hào: màu sắc, thăm thẳm: độ sâu;  bầu trời: mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; mâm lễ phẩm tiến từ bình minh  hình ảnh nên thơ, tưởng tượng phong phú, lối viết độc lạ, tài hoa;  Hình ảnh so sánh độc đáo lạ  Tài quan sát, tưởng tượng  Bức tranh rực rỡ, lộng lẫy cảnh mặt trời mọc biển; - Dậy từ canh tư, tận mũi đảo ngồi rình mặt trời lên  Cách đón nhận cơng phu trang trọng  Thể tình yêu tác giả thiên nhiên Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô - Cái giếng nước đảo; - Rất đông người: tắm, múc, gánh nước, thùng gỗ, cong, ang, gốm, thuyền chờ mở nắp sạp chờ đổ nước để khơi đánh cá; - Nước để uống, vo gạo thổi cơm không lấy nước  Nước quý Nguồn nước sinh hoạt người dân Cơ Tơ; - Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với cặp so sánh:  Biển – người mẹ hiền  Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn cho  Người dân đảo – lũ lành biển  Kết thúc tình yêu tác giả với biển đảo quê hương tôn vinh người lao động đảo Tổng kết: - Nghệ thuật: Thể loại ký Nghệ thuật sử dụng, chọn lọc từ ngữ thủ pháp nghệ thuật tài hoa - Nội dung: Vẻ đẹp Cơ Tơ tình u gắn bó tác giả với thiên nhiên, quê hương đất nước Luyện tập - thực hành: a Viết kết nối: (Đề SGK trang 113) * Gợi ý: - Viết đoạn văn ngắn - Chỉ số ý nghĩa hình ảnh so sánh - Nêu cảm xúc hình ảnh, liên hệ * Thực hành: HS viết, trình bày; GV góp ý b Thực hành TV: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành BT SGK trang 113,114 * Thực nhiệm vụ: HS làm tập cá nhân * Trao đổi: HS trình bày bảng * Kết luận (dự kiến): Bài tập SGK trang 113 – 114 a b Biện pháp tu từ sử dụng: ẩn dụ  Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, cụ thể tăng vẻ đẹp cho hình ảnh thiên nhiên Cô Tô Bài tập SGK trang 114 a Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc buốt viên đạn mũi kim - Biện pháp tu từ: so sánh So sánh hạt cát viên đạn mũi kim, so sánh việc cát bắn vào má (do gió bão) mạnh đau buốt bị viên đạn mũi kim bắn vào  So sánh hợp lý hạt cát nhỏ, viên đạn mũi kim nhỏ, bắn tập trung làm đau buốt điểm - Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Cụ thể làm rõ cụ thể hóa cảm giác bị cát bắn vào mặt Từ cho thấy dội bão Cơ Tơ b Hình gió bão chờ lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, tăng thêm hỏa lực gió - Biện pháp tu từ: Nhân hóa Gió bão vốn tượng tự nhiên, vô tri vô giác, gán với đặc điểm người: biết chờ cho « chúng tơi » vào hết trận địa cánh cung bãi cát, biết tăng thêm hỏa lực - Tác dụng: làm cho gió bão trở nên sinh động, câu chuyện kể trở nên hấp dẫn Bài tập SGK trang 114 Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động Ba câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh VB này: + Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi  Cách so sánh cho người đọc hình dung khơng gian (tấm kính), (lau hết mây, hết bụi), gợi cảm giác nhẹ nhõm tinh khiết, lành, tầm mắt mở rộng nhìn "chân trời", "ngấn bể" + Sóng thúc lẫn mà vào bờ âm âm rền rền vua thủy cho loài thủy tộc rung thêm trống trận  So sánh hình ảnh sóng thúc lẫn vào bờ vua thủy; so sánh âm sóng thúc vào bờ với âm trống trận mà vua thủy cho loài thủy tộc rung thêm: âm âm, rền rền  gợi nhịp điệu, độ hăng say, dội trống trận trận chiến  tăng sức gợi cho dội đợt sóng + Nó rít lên rú lên kiểu người ta thường gọi quỷ khốc thần linh  So sánh tiếng gió với tiếng khóc quỷ, khơng đơn giản tiếng khóc quỷ mà cịn tiếng khóc quỷ dành cho thần linh  kỳ quái, ghê rợn, đáng sợ  Tiếng gió rú rít tăng sức gợi cảm, khiến người đọc cảm nhận đáng sợ, ghê rợn gió thấy sức mạnh bão Đồng thời thấy cách lựa chọn hình ảnh so sánh tài hoa, độc đáo, lạ nhà văn Nguyễn Tuân III Đọc văn "Hang Én" (Thời lượng: 1,5 tiết) Tìm hiểu chung: * Chuyển giao nhiệm vụ: Trình bày phần chuẩn bị nhà tác giả, xuất xứ tác phẩm; tìm bố cục * Thực hiện: HS trình bày kết tự học nhà * Trao đổi: Trao đổi, bổ sung thông tin * Kết luận (dự kiến): a Đọc: b Tác giả: SGK Thông tin văn - Trích dẫn văn viết giới thiệu hang Én trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình; truy cập: 14/10/2020; - Thể loại: Kí; - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm; - Bố cục: phần chính: + Phần 1: Từ đầu lịng hang chính: Hành trình đến hang Én; + Phần 2: Còn lại: Khám phá vẻ đẹp bên hang Én:     Tiếp trần hang cao vài trăm mét: Kích thước hang Én; Tiếp đôi cánh lành hẳn: Những chim én hang Én; Tiếp tạo tác tự nhiên: vẻ đẹp thiên nhiên sau hang Én; Tiếp tiếng phân chim rơi lộp độp mái lều: Hang Én trời tối; Tiếp hết: Hang Én vào sáng hôm sau Đọc hiểu chi tiết: * Chuyển giao nhiệm vụ: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi tái hành trình đến hang Én: + Cách thức di chuyển vào hang Én có đặc biệt? + Việc cho tác giả hội trải nghiệm điều kì thú thiên nhiên nào? + Em tìm chi tiết miêu tả địa hình, cối, loài vật đường đến hang Én Những chi tiết gợi cho em cảm nhận rừng nguyên sinh? a Hành trình đến hang Én - “Phải xuyên qua rừng nguyên sinh, vượt qua nhiều đoạn dốc cao, ngoằn ngoèo, lội khoảng ba mươi quãng suối sông” 10 - Cách người tương tác với tự nhiên: + Cách gọi hang Én: tổ Mẹ Thiên Nhiên ban tặng “Cái tổ”  gợi cảm giác nguyên thủy, ấm áp, gần gũi “Mẹ Thiên Nhiên”: gọi thiên nhiên “Mẹ”, viết hoa tiếng  thái độ ngưỡng vọng, biết ơn, trân trọng dồi dào, phong phú, vẻ đẹp thiên nhiên; + Thời xa xưa, tộc người A-rem sống hang Én, có bàn chân mỏng, ngón dẹt – dấu tích bao hệ leo vách đá  người sống thiên nhiên, hịa hợp thích ứng với thiên nhiên; + Tộc người A-rem sinh sống: giữ lễ hội “ăn én”; + Cư xử với đàn bướm: thái độ yêu thích, bước đàn bướm, ngắm cánh hồ điệp monh manh  thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp mong manh; + Cư xử với chim én: đặt lên vai, cho ăn lòng bàn tay  gần gũi, thân thiện; + Sống hang:  Ngồi cát, chân trần  trực tiêp tiếp xúc với thiên nhiên, không cần vật bảo hộ, ngăn, kê, lót  Tối: Ngắm sơng, ngắm trời;  Sáng: người khỏi lều  Tâm trạng, thái độ: yêu thích, cảm phục, ngưỡng vọng, kết giao với tự nhiên, cảm thấy sống an nhiên “tổ” “Mẹ Thiên Nhiên” Tổng kết a Nghệ thuật - Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc  tăng khả liên tưởng, tưởng tượng khơi lên tình cảm lịng người đọc; - Lối kể tuyến tính phù hợp với thể kí giúp câu chuyện trở nên gần gũi, sống động, chân thực với người đọc b Nội dung 13 VB cho thấy vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ hang Én thái độ người trước vẻ đẹp tự nhiên Thực hành tiếng Việt a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em hang Én GV gợi ý HS ý đến chi tiết phải bao lâu, bao xa đến hang Én, bên hang Én có đặc biệt, cách sinh hoạt hang Én, v.v - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm: + Các nhóm nêu lại khái niệm dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa học học trước; + Lấy ví dụ cho loại dấu câu biện pháp tu từ Dấu câu Dấu ngoặc kép - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu; - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp; - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung từ cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt; - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Dấu phẩy - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; 14 - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu Dấu gạch ngang - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm II Biện pháp tu từ So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa - Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt Bài tập SGK trang 118 a Cảm giác “ngược dịng” tìm thuở sơ khai đến với len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh - Nghĩa từ ngoặc kép: “ngược dòng”  bơi ngược, lội ngược, không thuận theo lẽ thông thường  Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: “ngược dòng” hiểu theo cách đặc biệt, quay tìm hiểu điều từ xa xưa, lúc sống bắt đầu, ngược với thời gian tuyến tính chảy trơi b Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vịm cửa ngồi dẫn vào “sảnh chờ” rộng rãi; cửa lại thấp hẹp, sát dải sông ngầm rộng, sâu thắt lưng 15 Nghĩa từ ngoặc kép: “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, nơi để tạm dừng, chờ cho việc lại  Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: so sánh khơng gian hang ngồi hang Én rộng đẹp giống sảnh chờ, báo hiệu hang bên ngồi, cịn hang phía bên  Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung khơng gian hang Én, gợi tị mị hang hang Én Bài tập SGK trang 118 a Giờ họ rời ngồi sống thành cịn giữ lễ hội “ăn én” Cũng nghe kể rằng, A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt – dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước; + Dấu phẩy (2) (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể: bàn chân mỏng ngón dẹt có đặc điểm chung phận cùng, tiếp giáp với mặt đất thể người - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt Cụ thể từ “ăn én”, ăn thịt chim én mà tên lễ hội nười A-rem để lưu giữ ký ức họ sống hang động - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt”  giải thích người A-rem lại có đặc điểm sinh học đặc biệt b Hơ-ốt Lim-bơ, người tìm 500 hang động Việt Nam, có hang Sơn Đng lớn giới, khẳng định rằng: xen-ti-mét đá phải qua trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên Và tất măng đá, nhũ đá, ngọc động “sống” hành trình tạo tác tự nhiên 16 Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần (ở chủ ngữ câu), vế sau giải thích, bổ sung thêm ý nghĩa cho vế trước: bổ sung thêm thơng tin cho biết Ho-ốt Lim-bơ người tìm 500 hang động Việt Nam; + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận Cụ thể vế có hang Sơn Đng lớn giới bổ sung thêm cho có hang Sơn Đoòng lớn giới + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thơng thường: tồn hình thái có trao đổi chất với mơi trường ngồi, có sinh đẻ, lớn lên chết (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê); + “Sống” để ngoặc kép ví dụ: nhấn mạnh hiểu theo nghĩa cụ thể, đặc biệt: măng đá, nhũ đá, ngọc động tiếp tục bồi đắp, bào mịn hành trình tạo tác tự nhiên Đó hiển nhiên, sinh động cho thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB Cô Tô, Hang Én: - VB Cô Tô: 17 + Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh : “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước biển thôi”  Tác dụng sử dụng: trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Ở đây, tác giả Nguyễn Tuân trích dẫn lại lời nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn theo lối trực tiếp - Vb Hang Én: + Bạn thấy “thương hải tang điền” hữu dải hóa thạch sị, ốc, san hơ,… nơi vách đá “Thương hải tang điền”: bãi bể nương dâu Dùng để biến đổi lớn lao Đây điển cố sử dụng nhiều văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cổ trung đại  Tác dụng sử dụng: tăng khả gợi cảm cho diễn đạt, ngầm ý nói thay đổi từ biển sang hang động cịn để lại dấu tích hóa thạch Bài tập SGK trang 118 a Bữa tối, én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én gọi “chú” b Sáng hơm sau, tơi thấy thản nhiên lại quanh lều bên bên cánh sã xuống - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én miêu tả với từ ngữ, cử chỉ, điệu người : “thản nhiên”, “đi lại”  Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn Bài tập SGK trang 118 18 a Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc mỏm đá thấp dọc lối - Biện pháp tu từ: nhân hóa Gọi chim én “bạn”, phân chia thành độ tuổi tính cách người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc”  Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn b Chúng đậu thành vạt đám hoa ngẫu hứng xếp mặt đất - Biện pháp tu từ: so sánh Vẻ đẹp đàn bướm đậu mặt đất ví với hoa ngẫu hứng mặt đất  Tác dụng: tăng sức gợi cho miêu tả, diễn đạt hình ảnh đàn bướm đậu thành vạt đẹp, rực rỡ hoa cho thấy cảm xúc người viết trước vẻ đẹp c Cửa thứ hai thông lên mặt đất giếng trời khổng lồ đón khí trời ánh sáng - Biện pháp tu từ: so sánh So sánh cửa thứ hai hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng giếng trời khổng lồ - Tác dụng: giúp cho đối tượng so sánh trở nên cụ thể hóa, dễ hình dung, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo cảm giác chống ngợp trước khơng gian sáng rộng, trẻo IV Tự đọc văn - "Cửu Long Giang ta ơi" (Thời lượng 0,5 tiết) * Chuyển giao nhiệm vụ: Trình bày phần chuẩn bị nhà câu hỏi - (trang 121) * Thực nhiệm vụ: Trình bày phần chuẩn bị nhà câu hỏi * Trao đổi: Trao đổi, thảo luận, tranh luận câu hỏi * Kết luận: (dự kiến) 19 Nhan đề thơ lấy tên đoạn sông Me Kông chảy lãnh thổ Việt Nam- Cửu Long cách để giới hạn phần lãnh thổ Việt Nam Từ bộc lộ tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước Tấm đồ rực rỡ giảng thầy trở nên đẹp đẽ lạ thường tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng Tấm đồ cảm nhận cậu học trị mở khơng gian gợi niềm háo hức say mê Cậu bé ước mơ ngắm nhìn sơng núi tuyệt vời Tổ quốc thân yêu Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp trù phú dịng Mê Kơngvới vẻ đẹp phung phú mn màu Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ mà sống họ gắn liền với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương, mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa, thành tên đọc lên nước mắt muốn ứa… Chỉ số hình ảnh sinh động giàu sức gợi Nêu cảm nghĩ hình ảnh Tình yêu tác giả với dịng sơng lớn dần sâu sắc theo năm tháng (dẫn chứng) B VIẾT (Thời lượng: tiết) * Mục tiêu: - HS biết chọn cảnh sinh hoạt để viết văn miêu tả theo bước; - HS khơi gợi óc quan sát, khả sáng tạo nhận 20 ý nghĩa sống * Nội dung: Phân tích mẫu; thực hành viết theo bước * Sản phẩm: Câu trả lời miệng, viết * Tổ chức thực hiện: I Yêu cầu: Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Giới thiệu cảnh sinh hoạt; - Tả bao quát quanh cảnh (khơng gian, thời gian, hoạt động chính); - Tả hoạt động cụ thể người; - Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt cách rõ nét, sinh động; - Nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt II Thực hành viết: Phân tích viết tham khảo: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc viết tham khảo trả lời câu hỏi: + Bài viết có bố cục nào? Nêu nội dung phần? + Cảnh sinh hoạt tả viết tham khảo cảnh gì? + Tác giả sử dụng từ ngữ để miêu tả cảnh sinh hoạt? * Thực nhiệm vụ: HS đọc tham khảo trả lời câu hỏi * Trao đổi: Trình bày câu trả lời trao đổi, thảo luận * Kết luận: (dự kiến) - Bài viết tuân thủ đầy đủ yêu cầu văn tả cảnh sinh hoạt: + Giới thiệu cảnh sinh hoạt: chợ phiên vùng cao; 21 + Tả quang cảnh chung: nhìn bao quát, từ bên vào trong, từ xa đến gần (“chợ họp sườn núi”, “từ cao nhìn xuống”, “vào chợ”); + Tả cảnh hoạt động cụ thể người: phụ nữ, đàn ơng, em bé có hoạt động riêng; + Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt cách rõ nét, sinh động; + Thể thái độ, suy nghĩ người viết (“Chợ phiên nơi lưu giữ sắc văn hóa sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số phía Chuẩn bị: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thực bước chuẩn bị theo hướng dẫn mục "Trước viết" - GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc - Hướng dẫn HS tìm ý - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lựa chọn cảnh sinh hoạt, tìm ý cho đoạn văn theo Phiếu học tập sau: Em tả cảnh gì? …………… Cảnh sinh hoạt diễn đâu? Vào thời gian …………… nào? Nhìn bao quát, khung cảnh lên …………… nào? Cảnh sinh hoạt có chi tiết đặc sắc? …………… Trong cảnh sinh hoạt, người có …………… hoạt động gì? Em có cảm xúc quan sát cảnh đó? …………… * Thực nhiệm vụ: HS thực bước * Trao đổi: Trình bày kết chuẩn bị; trao đổi, góp ý * Kết luận: (dự kiến) - Về hình thức : Bài văn có đủ phần: MB, TB, KB - Nội dung văn tả cảnh sinh hoạt - Ngơn từ xác, miêu tả rõ nét sống động - Nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt Viết bài: * Chuyển giao nhiệm vụ: Giao HS viết văn theo dàn ý 22 * Thực nhiệm vụ: HS viết * Trao đổi: HS trình bày viết; trao đổi đánh giá viết bạn * Kết luận: (dự kiến) - Đúng thể thức văn - Nêu nội dung văn tả cảnh sinh hoạt - Tả bao quát quang cảnh tả hoạt động cụ thể người - Ngơn từ xác, miêu tả rõ nét sống động III Sửa bài: - Chỉnh sửa nội dung nghệ thuật làm có sai sót Tiết 67 Bài : ƠN TẬP HỌC KỲ I (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: tiết) Tiết 68,69: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: tiết) Tiết 66: Bài 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (TT) (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: tiết) C NÓI VÀ NGHE (Thời lượng: 1tiết) 23 * Mục tiêu:chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến * Nội dung:Nói nghe * Sản phẩm: nói * Tổ chức thực hiện: I Yêu cầu: Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến văn nói; lắng nghe tranh luận, phản biện với bạn II Thực hành nói: Chuẩn bị: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thực bước chuẩn bị nhà: Nhớ lại trải nghiệm , chọn nói trải nghiệm mà em ấn tượng nhất; tập luyện để trình bày ý kiến * Thực hiện: Chuẩn bị nội dung nói tập luyện nhà * Trao đổi: học sinh trình bày nhận xét * Kết luận: (dự kiến) a Chuẩn bị nội dung nói: - Chuẩn bị kĩ nội dung nói b Tập luyện: Mỗi HS tự tập luyện trình bày trải nghiệm Thực hành nói - tranh luận: * Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức học sinh trình bày trước lớp; lấy nhóm học sinh làm ban giám khảo * Thực hiện: Học sinh trình bày trải nghiệm trước lớp * Trao đổi: Tập thể lớp góp ý chất lượng nói * Kết luận: (dự kiến) - Nội dung nói: trải nghiệm - Cách nói: lưu lốt, thể rõ quan điểm cá nhân (GV đánh giá cho điểm với kết nói/ nghe học sinh) III Đánh giá kĩ nói/ nghe - HS tự trao đổi rút kinh nghiệm cách nói nghe - GV đánh giá chung kĩ nói nghe rút kinh nghiệm chung 24 LUYỆN TẬP (D LUYỆN TẬP CHUNG) (HDHS TH) * Mục tiêu: Ôn luyện đặc điểm thể ký * Nội dung: Trả lời câu hỏi; luyện tập * Sản phẩm: Câu trả lời viết; tác phẩm nghệ thuật tự chuyển thể 25 * Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: HS thực trước nhà BT1, - phần "Củng cố, mở rộng" – SGK trg 127 * Thực hiện: HS chuẩn bị * Trao đổi: Trình bày, giới thiệu làm; trao đổi, thảo luận, góp ý * Kết luận: (dự kiến) VẬN DỤNG (E VẬN DỤNG) (HD HSTH) * Mục tiêu: Học sinh thực hành vận dụng kiến thức hai văn học * Nội dung: Tìm đọc thêm tác phẩm vùng miền đất nước * Sản phẩm: đọc; câu trả lời viết ngắn * Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu để tự th ực t ập SGK (127) + Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc xem lại kiến thức học hai VB Cô Tô Hang Én, hoàn thành tập + Bài tập 2: Yêu cầu HS tự chọn, tự tìm thêm tác ph ẩm kí ho ặc th vi ết vùng miền đất nước, vài nét tương đ ồng khác bi ệt tác phẩm với tác phẩm học * Thực hiện: HS trả lời câu hỏi * Trao đổi: HS trình bày câu hỏi thảo luận, trao đổi * Kết luận (dự kiến): tùy theo GV lựa chọn để có kết luận phù hợp *Đọc mở rộng: GV cho HS tự thực hành đọc văn Nghìn năm tháp Khương Mỹ (Lam Linh) nhà, gợi ý HS ý dấu hiệu cho thấy VB thuộc thể loại du kí, vẻ 26 đẹp tháp Khương Mỹ, thơng tin hữu ích lịch sử văn hóa kí 27 ... 68,69: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: tiết) Tiết 66: Bài 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (TT) (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: tiết) C NÓI VÀ NGHE (Thời lượng:... thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB... GV nêu câu hỏi - Một số HS thảo luận, trao đổi * Kết luận: (Dự kiến) - Video giới thiệu néo đường xứ sở đất nước Việt Nam ta - Nhiệm vụ học phải nhận biết đặc điểm thể ký thông qua Văn đọc hiểu

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan