1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 5 sách Kết nối tri thức Những nẻo đường xứ sở

32 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 449,8 KB

Nội dung

Microsoft Word ebb 101280609 63862356 16 Ngày soạn Ngày dạy TUẦN Bài 5 NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết) Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình (Thanh Hải) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Tri thức ngữ[.]

Ngày soạn: ……………… TUẦN … Ngày dạy:…………… Bài NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết) Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình (Thanh Hải) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể kí, người kể chuyện kí, dấu ngoặc kép) - Du ngoạn qua vùng đất thể qua văn đọc - Công dụng dấu ngoặc kép Về lực: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ du kí; - Hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt); - Viết văn tả cảnh sinh hoạt; - Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến Về phẩm chất: - Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Bản đồ Việt Nam, đoạn phim ngắn giới thiệu Cô Tô, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, sông Cửu Long - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, xem video chín cửa sông đổ từ sông Mê Công, suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung đoạn phim: nhánh cửa sông, sống người dân miền Tây gắn với sông Cửu Long - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể kí, người kể chuyện kí, dấu ngoặc kép) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung đoạn phim? Đoạn phim gợi cho em cảm xúc gì? Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên số địa danh mà em đến thăm? Em thích địa danh nào? ? Giới thiệu ghi chép, trải nghiệm cá nhân em chuyến tham quan? B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát video nêu suy nghĩ cá nhân GV hướng dẫn HS quan sát HS đọc phần tri thức Ngữ văn HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn CƠ TƠ (Trích, Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Nguyễn Tuân - Người kể chuyện kí (ngơi thứ nhất) - Đặc điểm thể loại du kí - Đặc trưng kí - Trình tự du kí Về lực: - HS nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ đoạn trích Cơ Tơ HS nhận cách kể theo trình tự thời gian đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu đảo; miêu tả Cô Tô trận bão sau bão); xác định người kể chuyện thứ xưng “tôi”; nhận biết biện pháp tu từ, chi tiết miêu tả đặc sắc; - HS nhận biết vẻ đẹp cảnh người Cô Tô Vẻ đẹp cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp người Cơ Tơ: sống kì vĩ mà khắc nghiệt thiên nhiên, bền bỉ lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất giữ gìn biển đảo quê hương; - HS nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả xây dựng hình ảnh,… Về phẩm chất: - Hình thành phát triển HS phẩm chất tốt đẹp: yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh nhà văn Nguyễn Tuân văn “Cô Tơ” - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề thuvienhoclieu.com Trang a)Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c)Sản phẩm: Câu trả lời HS d)Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em kể tên chia sẻ chuyến mình, nơi em đến tham quan? Cảm xúc em tới nơi đó? Em có mong muốn quay trở lại khơng? ? Tìm vị trí quần đảo Cơ Tô đồ Việt Nam B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Cô Tô toạ độ từ 20o10’đến 21o15’ vĩ độ bắc từ 107o35’ đến 108o20’ kinh độ đơng cách đất liền 60 hải lý Tồn huỵên gồm 50 hịn đảo lớn nhỏ Trong 29 hịn đảo quây quần thành quần đảo Cô Tô mà trung tâm đảo Cơ Tơ Lớn đảo Thanh Ln Hịn đảo lớn lại đảo Chằn (còn gọi đảo Trần Chàng Tây) đứng riêng phía đơng bắc Cơ Tơ giáp vùng biển Vĩnh Thực, TP Móng Cái vùng biển Cái Chiên, huỵên Quảng Hà; phía tây giáp vùng biển Vân Hải (Minh Châu - Quan Lạn) huyện Vân Đồn; phía nam giáp vùng biển Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phịng; phía đơng giáp hải phận quốc tế xa vùng biển đảo Hải Nam, Trung Quốc Điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HĐ 2: Hình thành kiến thức 2.1 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a Mục tiêu: Nắm thơng tin nhà văn Nguyễn Tuân b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Dự kiến sp: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Nêu hiểu biết em nhà văn Nguyễn Tuân? - Nguyễn B2: Thực nhiệm vụ Tuân (1910 – HS quan sát SGK 1987) B3: Báo cáo, thảo luận - Quê: Hà Nội HS trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình - Ơng nhà văn có phong cách độc đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ ngữ đặc sắc Thể loại sở trường ông kí, truyện ngắn Kí Nguyễn Tuân cho thấy tác giả có vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân: Vang bóng thời (tập truyện ngắn), Sông Đà (tùy bút),… Tác phẩm a Mục tiêu: - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: a) Đọc tìm hiểu thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc - GV hướng dẫn yêu cầu HS: + Đọc tìm hiểu nghĩa từ b) Tìm hiểu chung - Cơ Tơ viết nhân chuyến thích chân trang; + Ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung thăm đảo nhà văn Bài kí in phần VB (phần miêu tả bão tập Kí, xuất lần đầu năm 1976 biển đọc khác với phần tả cảnh bình n - Thể loại: Kí; đảo,…); thuvienhoclieu.com Trang + Dựa vào phần tri thức ngữ văn học, em nêu thể loại phương thức biểu đạt VB; + Bố cục VB gồm phần? Nội dung phần gì? Gợi ý: Theo em, để nhận vẻ đẹp Cô Tô, nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo thời điểm từ vị trí nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả; - Bố cục: phần + Từ đầu… quỷ khốc thần linh: Cơn bão biển Cô Tô; + Ngày thứ Năm đảo Cơ Tơ… lớn lên theo mùa sóng đây: Cảnh Cô Tô ngày sau bão (điểm nhìn: đồn biên phịng Cơ Tơ); + Mặt trời… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên biển Cô Tơ (điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo); + Cịn lại: Buổi sớm đảo Thanh Luân (điểm nhìn: giếng nước rìa đảo) II TÌM HIỂU CHI TIẾT Sự dội trận bão a Mục tiêu: Liệt kê địa danh, nhân vật xuất đoạn trích; Thấy nhìn độc đáo tác giả bão biển b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Những địa danh: Tô Trung, Tô Bắc, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tô Nam, Thanh Luân, đồn Khố xanh - GV yêu cầu HS: + Em kể tên địa danh, nhân Nhân vật: anh hùng Châu Hòa Mãn, chị Châu Hịa Mãn vật xuất đoạn trích? + Em tìm từ ngữ miêu tả - Các danh từ: Cánh cung, hỏa lực, dội trận bão Những từ ngữ trống trận; cho thấy rõ việc tác giả có chủ ý - Cụm tính từ + động từ mạnh: buốt, rát, miêu tả trận bão giống trận liên quạt lia lịa, trời đất trắng mù mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung, rít chiến? lên, rú lên, ghê rợn; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Lượng từ: ba ngàn thước, trăm thước -> không gian rộng, bao la -> cho thấy nhiệm vụ sức gió mạnh, đẩy người - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận xa; - Các từ, cụm từ Hán Việt: hỏa lực, thủy - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu tộc, quỷ khốc thần linh -> tăng màu sắc kì quái cho bão trả lời bạn - Biện pháp so sánh: + viên cát viên đạn mũi kim > bắn vào má; + gió người bắn: gió ngừng tích tắc để thay băng đạn; + sóng vua thủy; + gió rú rít quỷ khốc thần linh => so sánh làm bật kì quái, rùng rợn trận gió - Thủ pháp tăng tiến: Gác đảo nhiều khn cửa kính bị gió vây dồn, bung hết Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung Tiếng gió ghê rợn […] kiểu người ta thường gọi quỷ khốc thần linh: + Từ vây => dồn => bung hết, ép => vỡ tung => Thủ pháp tăng tiến miêu tả sức mạnh hành động gió, làm cho hình ảnh sống động thật; + “càng”: cấp độ tăng thêm => Từ miêu tả cửa kính bị vỡ => miêu tả tiếng gió “ghê rợn” => so sánh với hình ảnh kì quái, sử dụng từ Hán Việt: “quỷ khốc thần linh” => Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh, tập hợp từ ngữ trường nghĩa chiến trận => diễn tả đe dọa sức mạnh hủy diệt bão => Cái nhìn độc đáo tác giả trận bão biển Miêu tả bão trận chiến dội, thấy đe dọa sức mạnh hủy diệt bão => Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Cảnh Cô Tô sau bão yên ả, tinh khôi a Mục tiêu: Vẻ đẹp Cô Tô sau bão qua b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Cụm tính từ, động từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS: - Bầu trời – trẻo, sáng sủa, + Biển sau bão lên (qua sáng >< cảnh bão trời – trắng mù mù hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt - Núi đảo, nước biển – Xanh mượt, lam trời,…)? biếc đặm đà + Em có nhận xét cảnh Cơ Tơ - Cát – vàng giòn sau bão? Từ em có thấy hình ảnh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung thêm: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, bút pháp tài hoa, miêu tả cảnh thiên nhiên từ ngữ chiến sự, từ Hán Việt tinh anh (liên hệ với VB Người lái đị sơng Đà) thuvienhoclieu.com Trang kí có tác động đến cảm - Cá – bão: biệt tăm biệt tích, bão nhận người đọc? tan: lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi + Em câu văn thể yêu => tài nguyên phong phú mến đặc biệt tác giả Cô Tô => Khác với cách miêu tả trận bão biển, đoạn văn từ Ngày thứ Năm biển sau bão khơng cịn miêu tả đảo Cơ Tơ…theo mùa sóng từ ngữ tạo cảm giác mạnh, - HS tiếp nhận nhiệm vụ kịch tính mà miêu tả Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hình ảnh giàu màu sắc, gợi khơng khí n ả vẻ đẹp tinh khôi Cô Tô nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Cảm xúc tác giả: cách dùng từ gần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận gũi với dân chài: động bão, mẻ cá giã đơi, mùa sóng; - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu => Kể hình ảnh kí có tác động lớn đến cảm nhận người đọc trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Cảnh mặt trời mọc biển, đảo Cô Tô a Mục tiêu:Vẻ đẹp có khơng hai biển đảo Cơ Tô mặt trời lên b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Hình ảnh so sánh độc đáo, lạ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Nhà văn Nguyễn Tuân + Khi mặt trời chưa nhú lên: chân trời sử dụng từ ngữ để miêu tả trong, kính => độ trong, cảnh mặt trời mọc biển? Em có nhận sáng xét từ ngữ ấy? + Khi mặt trời bắt đầu nhú lên: -Theo em để nhận vẻ đẹp Cơ Tơ, + mặt trời lịng đỏ trứng thiên nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên nhiên đầy đặn, hồng hào thăm thẳm => hoạt động người đảo kết hợp từ lạ: hồng hào: màu thời điểm từ vị trí sắc, thăm thẳm: độ sâu; nào? + bầu trời: mâm bạc đường kính mâm - HS tiếp nhận nhiệm vụ rộng chân trời màu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực ngọc trai nước biển hửng hồng; mâm lễ phẩm tiến từ bình minh => nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ hình ảnh nên thơ, tưởng tượng phong Bước 3: Báo cáo kết thảo luận phú, lối viết độc lạ, tài hoa; - HS báo cáo kết quả; => Hình ảnh so sánh độc đáo lạ => - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu Tài quan sát, tưởng tượng trả lời bạn => Bức tranh rực rỡ, lộng lẫy Bước 4: Đánh giá kết thực cảnh mặt trời mọc biển; - Dậy từ canh tư, tận mũi đảo ngồi nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt rình mặt trời lên => Cách đón nhận lại kiến thức => Ghi lên bảng công phu trang trọng => Thể tình yêu tác giả thiên nhiên - Để nhận vẻ đẹp Cô Tô, nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo ở: + Cảnh người đc nhìn từ cao: đồn khố xanh, từ đầu mũi đảo (bờ đá đầu sư) + Nhìn từ nhiều vị trí khác nhau: tồn cảnh (bốn phương tám hướng), cận cảnh (giếng nước ngọt)=> vừa toát lên vẻ đẹp bao la, hùng vĩ, vừa làm bật lên vẻ đẹp đời thường sơi động mà bình dị Cô Tô + Thời gian dịch chuyển theo quan sát nhà văn: bão lúc chiều, lúc đêm; trước bão, bão, sau bão, ngày thứ tư, thứ 5, thứ 6, lúc mặt trời chưa mọc, mặt trời mọc, mặt trời cao sào,… => cách kể theo trình tự thời gian kí Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô a Mục tiêu: Cuộc sống người dân đảo Cô Tô tình yêu tác giả với thiên nhiên người nơi b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Cái giếng nước đảo; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Rất đông người: tắm, múc, gánh nước, - GV đặt câu hỏi: + Em hình dung khung cảnh Cơ Tơ thùng gỗ, cong, ang, gốm, thiếu chi tiết miêu tả thuyền chờ mở nắp sạp chờ đổ nước giếng nước hoạt động để khơi đánh cá; - Nước để uống, vo gạo thổi người quanh giếng? + Kết thúc Kí Cơ Tơ suy nghĩ cơm không lấy nước  tác giả hình ảnh chị Châu Hịa Mãn: Nước q “Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy => Nguồn nước sinh hoạt dịu dàng n tâm hình ảnh người dân Cơ Tơ; biển mẹ hiền mớm cá cho lũ => Chi tiết thiếu miêu tả lành” Cách kết thúc cho thấy tình Cơ Tơ cảm tác giả với biển - Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với người bình dị đảo nào? cặp so sánh: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Biển – người mẹ hiền + Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn nhiệm vụ cho - HS thảo luận, thực nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: thuvienhoclieu.com Trang Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + Người dân đảo – lũ lành - HS trả lời câu hỏi, báo cáo kết quả; biển - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu => Kết thúc tình yêu tác giả trả lời bạn với biển đảo quê hương tôn vinh Bước 4: Đánh giá kết thực người lao động đảo nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng III Tổng kết B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp theo bàn Nghệ thuật - Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế - Phát phiếu học tập xác, giàu hình ảnh, cảm xúc - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật Nội dung - Cảnh thiên nhiên sinh hoạt sử dụng văn bản? ? Nội dung văn “Cơ Tô”? người vùng đảo Cô Tô lên thật sang tươi đẹp B2: Thực nhiệm vụ - Bài văn cho ta thấy tình cảm HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy tác giả, hiểu biết vùng - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ đất Tổ quốc – quần đảo Cô Tô đến thống để hoàn thành phiếu học tập) GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm HĐ3 Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Bài viết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh ví lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Viết đoạn văn (khoảng – câu) ý nghĩa hình ảnh so sánh (có thể liên hệ với cảnh miêu tả mặt trời lúc bình minh tác phẩm khác mà em biết) thể niềm tự hào biết ơn sâu sắc người ngã xuống Tên tuổi họ trở thành bất tử, vang vọng núi, sông, đất, trời III TỔNG KẾT a) Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, nhóm thảo luận, thống báo cáo d) Dự kiến sản phẩm: c) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nghệ thuật - Lối viết tự kết hợp biểu cảm, giọng - Sau vòng thảo luận chuyên gia, GV cho điệu phong phú gợi nhiều cảm xúc cho học sinh giữ nhóm để thực nhiệm vụ người đọc học tập - Sử dụng hình ảnh sinh động, giàu tính - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật hình tượng - Sử dụng thành cơng biện pháp tu từ: sử dụng văn bản? ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, liệt kê ? Nội dung văn “Bài học đường đời đầu tiên”? Nội dung Bài thơ thể tình yêu tha thiết, niềm tự B2: Thực nhiệm vụ HS: hào vơ hạn tác giả với dịng sơng Mê Kơng, với quê hương, đất nước - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ đến thống nhất) GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chuyển dẫn sang đề mục sau HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Tổ chức thực d) Dự kiến sản phẩm: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Viết đến câu văn chia sẻ cảm nhận em tình u tác giả dịng Mê Kơng, với quê hương đất nước thể toàn thơ (Chính mạch cảm xúc liên kết tồn thơ) B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: liệt kê việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi” HS liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: - GV đọc chữa cho vài học sinh (Tuỳ thuộc thời gian) - GV chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau Mạch cảm xúc liên kết tồn thơ tình u tác giả dịng sơng Mê Kơng, rộng lớn tình u tổ quốc Tình u ngày lớn dần sâu sắc theo năm tháng (từ 10 tuổi, đến lớn khơn “Ta đi… đồ khơng nhìn nữa”, đến trưởng thành “ta lớn”): Bắt đầu từ tưởng tượng diệu kì qua giảng thầy giáo đến hiểu biết trải nghiệm phong phú địa hình, thiên nhiên, sống người, đến cảm nhận sâu sắc bề dày lịch sử truyền thống ông cha Và xuyên suốt niềm tự hào không dứt quê hương, đất nước HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Phát triển lực sử dụng CNTT học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) HS chọn nhiệm vụ sau: - Tìm đọc vài thơ tập thơ “Trời xanh” Nguyên Hồng, ghi chép vào sổ tay văn học chia sẻ cảm nhận - Sưu tầm số thơ viết thiên nhiên, đất nước giai đoạn với “Cửu Long Giang ta ơi” Nguyên Hồng, ghi chép sổ tay văn học chia sẻ cảm nhận B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận HS nộp lại sổ tay văn học để giáo viên kiểm tra, đánh giá B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có)) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho tiết học B VIẾT thuvienhoclieu.com Trang 19 (3 tiết) VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Giới thiệu cảnh sinh hoạt - Tả bao quát quang cảnh (khơng gian, thời gian, hoạt động chính) - Tả hoạt động cụ thể người - Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt cách rõ nét, sinh động - Cảm xúc người viết cảnh sinh hoạt Về lực: - Biết chọn cảnh sinh hoạt để viết văn miêu tả theo bước - Biết quan sát cảnh sinh hoạt quanh mình, có khả sáng tạo nhận ý nghĩa sống Về phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, người - Chăm chỉ: Tìm tư liệu mạng internet để mở rộng hiểu biết - Trung thực: đánh giá khách quan, công - Nhân ái, trân trọng trải nghiệm thân người xung quanh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, máy chiếu, máy tính máy tương tác, ti vi - Phiếu học tập - Video giới thiệu cảnh sinh hoạt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu: - Biết kiểu tả cảnh sinh hoạt - Nhận biết bước tả văn miêu tả - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với văn miêu tả để có văn rõ nét, sinh động b) Nội dung: - GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: ? Trong “Cơ Tơ” Nguyễn Tn có miêu tả cảnh Văn : “Cô Tô” sinh hoạt không? Nguyễn Tuân ? Em thấy người quan sát miêu tả có tâm thế nào? ? Người quan sát u thích cảnh hay tò mò muốn khám phá bất ngờ nhận ra… ? B2: Thực nhiệm vụ HS: ... HS đọc phần tri thức Ngữ văn HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5? ?? + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá... B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Cơ Tơ toạ độ từ 20o10’đến 21o 15? ?? vĩ độ bắc từ 107o 35? ?? đến 108o20’ kinh độ đông cách đất liền 60 ... văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn CƠ TƠ (Trích, Nguyễn Tn) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Nguyễn Tuân - Người kể chuyện

Ngày đăng: 05/02/2023, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w