1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 13,39 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu phần 2 có nội dung trình bày hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu; sâu bệnh hại chính hại cà phê và biện pháp phòng trừ; thu hoạch, sơ chế và bảo quản. Mời các bạn cùng tham khảo!

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 47 PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình áp dụng cho vườn cà phê vối kinh doanh trồng Tây Nguyên nhằm tiết kiệm chi phí đầu vào, tăng hiệu kinh tế, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái CĂN CỨ XÂY DỰNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN - Báo cáo tổng hợp thực kỹ thuật CSA loại trồng (Báo cáo số sản phẩm gói thầu CS9/TC3/CPO/2019) - Tiêu chuẩn ngành 10TCN 478 - 2001: Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cà phê vối - Tiêu chuẩn ngành 10TCN 479 - 2001: Quy trình nhân giống cà phê vối phương pháp ghép - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9278 - 2012: Cà phê tươi - Yêu cầu kỹ thuật - Quy trình tái canh cà phê vối (Ban hành kèm theo Quyết định số 2085 /QĐ-BNN-TT, ngày 31 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT) - Kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tiết kiệm chi phí đầu vào cà phê Tây Nguyên” 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN II HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ THU HOẠCH CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I YÊU CẦU SINH THÁI NHIỆT ĐỘ Trong yếu tố khí hậu, nhiệt độ yếu tố quan trọng mang tính giới hạn sinh trưởng phát triển cà phê Phạm vi nhiệt độ thích hợp phụ thuộc vào loài, giống cà phê Cà phê vối thích hợp với điều kiện nhiệt đới cận xích đạo điển hình Nhiệt độ thích hợp trung bình từ 22 - 26oC, thay đổi, mưa nhiều phân bố tháng năm, độ ẩm không khí thường xun gần độ ẩm bão hịa Cà phê vối chịu rét kém, rối loạn sinh lý xuất từ nhiệt độ - 12oC cà phê chết trước điểm đông giá Nhiệt độ cao gây tác hại cà phê vối, khơng khí thiếu độ ẩm, làm cho rụng, cành, chồi héo chết LƯỢNG MƯA Sau nhiệt độ, lượng mưa yếu tố khí hậu định đến khả sinh trưởng, suất kích thước hạt cà phê Cây cà phê vối thường ưa thích với điều kiện khí hậu nóng ẩm vùng có cao độ thấp Lượng mưa thích hợp hàng năm từ 1.500 - 1.800 mm phân bố tương đối tháng Đối với cà phê vối thụ phấn chéo bắt buộc nên yêu cầu phải có thời gian khơ hạn - tháng sau giai đoạn thu hoạch để phân hóa mầm hoa vao giai đoạn lúc nở hoa u cầu phải có thời tiết khơ ráo, khơng có mưa, mưa phùn sương mù nhiều để trình thụ phấn thuận lợi SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 49 Ở nước ta nói chung vùng Tây Nguyên nói riêng, lượng mưa phân bố không Lượng mưa tập trung khoảng 70 - 80% vào mùa mưa gây nên tượng thừa nước Mùa khô kéo dài từ - tháng lượng nước chiếm 20 - 30%, có tượng cà phê bị thiếu nước nghiêm trọng nhiều nơi Để khắc phục tình trạng này, tưới nước biện pháp hàng đầu việc thâm canh tăng suất cà phê ÁNH SÁNG Trong điều kiện tự nhiên, tổ tiên loài cà phê sinh sống tán rừng, chất cà phê ưa che bóng Tuy nhiên q trình trồng trọt chọn lọc, nhiều giống cà phê thích nghi dần với mơi trường khơng có che bóng Cà phê vối thích ánh sáng trực xạ yếu Những nơi có ánh sáng trực xạ với cường độ mạnh cần có lượng che bóng vừa phải để điều hịa ánh sáng, điều hịa q trình quang hợp Điều kiện đất đai - Đất có độ dốc < 15o, điều kiện tưới nước thuận lợi - Tầng đất dày 70 cm, thoát nước tốt - Mực nước ngầm sâu 100 cm - Hàm lượng hữu tầng - 20 cm (đất mặt) > 2,5% - pHKCl: 4,5 - 6,5 - Khơng trồng diện tích cà phê bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ tuyến trùng nấm đất gây hại nặng dẫn đến phải lý, cần chuyển đổi sang trồng khác II KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG - Đất trồng cà phê địi hỏi phải có tầng canh tác dày 0,7 m; tơi xốp, có khả thoát nước giữ ẩm tốt, thành phần giới từ trung bình đến 50 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU nặng Về hóa tính cà phê trồng đất pHKCl từ 4,5 - 6,5, song thích hợp từ 4,5 - 5,0 Hàm lượng mùn chất hữu đất yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng vườn cây, hàm lượng mùn thích hợp đất trồng cà phê phải 3% - Để tránh tác động BĐKH cần lưu ý chọn vùng đất trồng cà phê phù hợp, vùng đất dốc cần tiến hành làm đường đồng mức để tránh xói mịn, rửa trơi đất q trình canh tác - Thời gian làm đất: Ngay sau kết thúc mùa mưa Cày đất (bằng máy), sử dụng cày lưỡi, cày lần độ sâu 40 cm theo chiều ngang chiều dọc lô Phơi đất với thời gian tháng, sau tiến hành bừa độ sâu 20 - 30 cm theo chiều ngang dọc lơ Trong q trình bừa tiến hành nhặt rễ cịn sót lại vườn đốt để tiêu hủy nguồn bệnh - Trước bừa lần tiến hành rải 1000 kg vôi bột/ha - Đối với vườn cà phê tái canh, trước tái canh cà phê cần tiến hành phân tích mật độ tuyến trùng gây hại cà phê độ sâu - 50 cm để xác định phương thức tái canh mật độ tổng số loại tuyến trùng đất < 100 con/100 g đất 150 con/5 g rễ Yêu cầu yếu tố lý tính đất trồng cà phê Đào hố, bón lót 2.1 Đào hố - Có thể đào hố máy thủ cơng - Thời gian đào hố: vào cuối mùa khô ( tháng - 4) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51 - Khoảng cách hố: x m (mật độ 1.111 hố/ha) - Kích thước hố: 80 x 80 x 80 cm (dài x rộng x sâu), hố trồng tái canh cà phê không đào trùng với hố cà phê trồng trước 2.2 Bón lót - Phân chuồng hoai mục, vôi, phân lân trộn với lớp đất mặt cho xuống hố, với lượng bón sau: 18 kg phân chuồng + kg vôi bột + 0,5 kg lân nung chảy/hố - Công việc đào hố bón lót phải hồn thành 01 tháng trước trồng 2.3 Xử lý hố trồng Cần xử lý tuyến trùng hố trước trồng 15 ngày loại thuốc sau: Clinoptilolite (Map logic 90WP) Ethoprophos (Vimoca 10GR), liều sử dụng theo hướng dẫn bao bì GIỐNG VÀ TIÊU CHUẨN CÂY GIỐNG 3.1 Giống - Sử dụng giống cà phê cấp có thẩm quyền cơng nhận, phép sản xuất, kinh doanh - Cây giống phải nhân từ vườn nhân giống sở sản xuất, kinh doanh giống có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm theo Thông tư số 44/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2012 - Sử dụng giống Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu chọn tạo (TR4, TR9, TR11, TR14, TR15 ) giống tốt cho suất chất lượng ổn định, khả chống chịu với yếu tố bất lợi thời tiết (khô hạn, mưa nhiều ), kháng bệnh gỉ sắt, tuyến trùng Đặc biệt, giống cà phê TR14, TR15 giống chín muộn (thời gian chín vào tháng 11, 12) nên có khả thu hoạch rải vụ, giảm áp lực nhân công thu hái cà phê Ngồi sử dụng giống cà phê địa phương (Xanh Lùn, cà phê Dây, Thiện Trường ), với giống địa phương đa phần cho 52 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU suất cà phê nhân cao, phù hợp với số tiểu vùng khí hậu đại diện 3.2 Tiêu chuẩn giống 3.2.1 Tiêu chuẩn thực sinh - Tuổi cây: - tháng - Chiều cao thân kể từ mặt bầu: 25 - 30 cm - Số cặp thật: - - Đường kính gốc: - mm - Kích thước bầu đất: 13 - 14 cm x 23 - 24 cm - Cây sinh trưởng khỏe, không bị sâu bệnh, đặc biệt không bị bệnh thối rễ 3.2.2 Tiêu chuẩn ghép - Ngoài tiêu chuẩn thực sinh, chồi ghép phải có chiều cao > 10 cm tính từ vị trí ghép có cặp phát triển hoàn chỉnh, chồi ghép tối thiểu 02 tháng trước trồng - Cây ghép sinh trưởng khỏe, vết ghép tiếp hợp tốt, không bị sâu bệnh - Cây giống phải huấn luyện ánh sáng hoàn toàn từ 10 - 15 ngày trước trồng không bị sâu bệnh hại - Kiểm tra hệ thống rễ bầu ươm trước đem trồng Loại bỏ lô giống bị bệnh thối rễ 3.2.3 Tiêu chuẩn bầu lớn - Tuổi cây: 16 - 18 tháng - Kích thuớc bầu: 25 - 30 x 40 cm - Chiều cao: 50 - 60 cm - Số cặp cành: - Cây giống thực sinh Cây giống ghép Cây giống bầu lớn - Cây bệnh, rễ phát triển bình thường SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 53 3.3 Ươm giống 3.3.1 Chuẩn bị đất - Lựa chọn đất khơng có nguồn bệnh tuyến trùng để đóng bầu sản xuất giống Đất phơi ải xử lý nhiệt, trộn với phân chuồng hoai làm bầu giống theo tỷ lệ m3 đất:1 m3 phân chuồng hoai:15 kg phân lân nung chảy - Cách xử lý đất đóng bầu: + Xử lý đất đóng bầu lần đầu thuốc hóa học Ethoprophos + Copper Hydroxide xử lý xông Basamid kg 100 m2 đất để tiêu diệt tuyến trùng nấm + Có thể tủ PE vào tháng mùa khô với lớp đất mỏng từ 10 - 15 cm 3.3.2 Ươm hạt - Hạt giống cà phê ủ trương mầm, sau gieo luống đất xử lý có độ dày từ 20 - 25 cm, chiều rộng luống 1,0 - 1,2 m, đất phải sàng mịn, phẳng, hạt gieo không chồng lên Sau gieo tiến hành lấp đất lại với độ dày khoảng 1,0 - 1,2 cm Dùng doa vịi hoa sen tưới nước hàng ngày nhẹ nhàng, tránh tác động mạnh - Kích thước bầu để đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt tùy thuộc vào loại giống: Đối với giống thực sinh - tháng tuổi, kích thước bầu 12 - 13 x 22 - 23 cm; ghép 10 - 12 tháng tuổi kích thước bầu 15 x 25 cm Khi cắm vào bầu cần ý chọc lỗ đủ sâu tương ứng với chiều dài rễ, cắm xuống, sau nhấc nhẹ lên nén đất chặt lại, tránh bị cong rễ - Không để bầu tiếp xúc với đất bị nhiễm nguồn tuyến trùng bệnh hại - Chăm sóc, làm cỏ, tưới nước, xáo váng, đảo cây, tưới bổ sung loại phân bón đa, trung lượng, cho sinh trưởng tốt Không tưới lượng nước nhiều, tạo điều kiện cho loại nấm gây hại phát triển 54 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Trong trường hợp kiểm tra nguồn tuyến trùng nấm bệnh bầu giống cần tiến hành tưới bổ sung chế phẩm sinh học loại thuốc hóa học nêu từ - lần tùy thuộc vào mật độ tuyến trùng nấm, thời gian lần cách 15 - 20 ngày TRỒNG MỚI 4.1 Thời vụ trồng Bắt đầu vào mùa mưa kết thúc trước vào mùa khô 1,5 - tháng Thời vụ trồng khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ từ 15 tháng đến 15 tháng hàng năm 4.2 Kỹ thuật trồng - Ngay trước trồng, tiến hành đào hố nhỏ hố trồng với độ sâu 30 - 35 cm rộng bầu đất để điều chỉnh cho trồng thẳng hàng Dùng dao cắt cách đáy bầu - cm để loại bỏ phần rễ cọc bị cong đáy bầu, rạch bầu cẩn thận để tránh làm vỡ bầu đất, đặt bầu xuống hố cho mặt bầu thấp mặt đất 10 - 15 cm (trồng âm), lấp đất nén chặt đất xung quanh bầu - Sau trồng mới, tiến hành xăm xới đất sau trận mưa lớn trồng dặm kịp thời chết, đất đủ ẩm Việc trồng dặm phải xong trước kết thúc mùa mưa 1,5 - tháng 4.3 Tạo bồn Việc tạo bồn tiến hành trước mùa mưa chấm dứt từ - tháng Trong năm đầu, kích thước bồn rộng m sâu 0,15 - 0,20 m Các năm sau bồn mở rộng theo tán bồn đạt kích thước ổn định: rộng - 2,5 m sâu 0,15 - 0,20 m Khi vét đất tạo bồn cần hạn chế tối đa tổn thương cho rễ cà phê 4.4 Giữ ẩm Vào cuối mùa mưa, cần tiến hành tủ gốc, ép xanh để giữ ẩm vật liệu hữu rơm rạ, phân xanh, đậu đỗ Vật liệu tủ phải cách gốc cà phê 10 - 15 cm Hố ép xanh đào vị trí mép tán cà phê có kích thước sâu từ 25 - 30 cm; rộng từ 20 - 30 cm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 Tủ gốc cho cà phê Tạo bồn cho cà phê Trồng đai rừng 5.1 Đai rừng Gồm hàng muồng đen (Cassia siamea), cách m, cách m, trồng nanh sấu Tùy theo địa hình tốc độ gió vùng, khoảng cách đai rừng từ 200 - 300 m Đai rừng bố trí thẳng góc với hướng gió (có thể xiên góc 60o) 5.2 Đai rừng phụ Gồm hàng muồng đen ăn quả, trồng cách - m thiết kế thẳng góc với đai rừng Cây che bóng, chắn gió trồng xen 6.1 Trồng che bóng, chắn gió tạm thời - Sử dụng muồng hoa vàng (Crotalaria spp.) gieo hàng cà phê để che bóng, giữ ẩm tạm thời, đồng thời tăng chất hữu cho vườn cà phê Hỗn hợp loại muồng hoa vàng hạt lớn hạt nhỏ với để gieo - Hạt che bóng gieo vào đầu mùa mưa vào hàng cà phê (cách - hàng cà phê có hàng che bóng) cho cà phê kiến thiết Lơ cà phê có chắn gió tạm thời 56 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHÒNG TRỪ CÁC LOẠI SÂU BỆNH HẠI CHỦ YẾU 2.1 Sâu hại 2.1.1 Rệp vảy xanh (Coccus viridis), rệp vảy nâu (Saissetia hemisphaerica) - Biện pháp phòng trừ: + Làm cỏ lô, cắt bỏ cành sát mặt đất để hạn chế phát tán rệp thông qua kiến + Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát có rệp dùng loại thuốc sau: Fenitrothion + Trichlorfon (Ofatox 400EC); Fenitrothion + Fenoburcarb (Subatox 75EC) nồng độ 0,3% để phun trừ rệp Đối với bị rệp mức độ nặng nên phun lần cách - 10 ngày Chú ý phun thuốc bị rệp phun cần thiết (mật độ rệp cao), không phun thuốc định kỳ, khơng phun tồn diện tích 2.1.2 Rệp sáp hại (Planococcus kraunhiea) - Biện pháp phòng trừ: + Sau thu hoạch, cắt tỉa cành thơng thống, vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ để hạn chế lây lan kiến + Thường xuyên kiểm tra vườn vào năm khô hạn Khi thấy khoảng 10% số chùm có rệp tiến hành phun loại thuốc sau: Profenofos (Selecron 500EC), Cypemethrin + Profenofos (Polytrin 440EC), Beta-cyfluthrin + Chlorpyrifos Ethyl (Bull Star 265.2EC) nồng độ 0,3%, Imidacloprid (Admire 200OD) nồng độ 0,1%, phun - lần cách - 10 ngày Chú ý phun có rệp 2.1.3 Rệp sáp hại rễ (Planococcus lilacinus) - Biện pháp phòng trừ: + Thường xuyên kiểm tra phần cổ rễ cà phê, thấy mật độ lên cao (trên 100 con/gốc vùng cỗ rễ sâu - 20 cm) tiến hành xử lý thuốc theo phương pháp sau: Bới đất xung quanh vùng cổ rễ theo dạng hình phễu cách gốc 10 cm, sâu 20 cm Có thể sử dụng loại thuốc sau: thuốc sinh học 66 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Metarhizium (250 g/gốc) dùng loại thuốc Dimethoat (Bi 58 40EC, Bian 40EC) Subatox 75EC nồng độ 0,3%, cộng thêm 1% dầu hỏa tưới cho gốc 0,5 - 1,0 lít dung dịch lấp đất lại Khi bới gốc để xử lý tránh để lâu kiến mang rệp phát tán nơi khác, ý xử lý có rệp + Đối với bị nặng, rễ bị măng sơng nên đào bỏ đốt 2.1.4 Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) - Biện pháp phịng trừ: Hiện chưa có thuốc phịng trừ hiệu biện pháp tốt thường xuyên kiểm tra đồng ruộng vào đầu mùa khô để phát kịp thời, cắt bỏ cành bị mọt cơng Nên cắt phía lỗ đục khoảng cm đốt cành bị hại để ngăn chặn lây lan mọt 2.1.5 Mọt đục (Stephanoderes hampei) - Biện pháp phòng trừ: + Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch cách tận thu tất khơ chín cịn sót lại đất + Thu hoạch kịp thời chín vào thời điểm năm nhặt hết khô đất, sau thu hoạch để cắt đứt lan truyền mọt cho vụ sau + Bảo quản cà phê khô hay cà phê nhân độ ẩm 13% + Trên vùng bị mọt phá hại nhiều dùng Benfuracarb (Oncol 20EC) nồng độ 0,2 - 0,3% phun vào thời kỳ già Chú ý: Chỉ phun có mọt tập trung phun vào chùm 2.2 Bệnh hại 2.2.1 Bệnh vàng lá, thối rễ - Bệnh vàng lá, thối rễ tuyến trùng (Pratylenchus coffeae) nấm hại rễ (Furasium sp.) gây hại SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 67 - Biện pháp phòng trừ: + Tuân thủ yêu cầu xử lý đất đai, lựa chọn giống sinh trưởng khỏe không bị bệnh + Thực nghiêm túc chế độ luân canh trồng + Thường xuyên kiểm tra vườn để phát kịp thời bị bệnh Đào, đốt bị bệnh Cây quanh vùng bệnh dùng thuốc phịng tuyến trùng Ethoprophos (Mocap 10G 50g/gốc, Vimoca 20ND nồng độ 0,3 %, lít dung dịch/gốc), Carbosulfan (Marshal 5G 50 g/gốc); Benfuracarb (Oncol 20EC nồng độ 0,3%, lít dung dịch/gốc) + Bón phân đầy đủ, cân đối đồng thời tăng cường bón phân hữu cơ, phân bón vườn liên tục cho suất cao + Sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma ức chế phát triển tuyến trùng + Hạn chế xới xáo vườn bị bệnh để tránh làm tổn thương rễ 2.2.2 Bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix) - Biện pháp phòng trừ: + Trồng giống cà phê kháng bệnh công nhận + Ghép thay bị nặng giống kháng + Phun loại thuốc như: Hexaconazole (Anvil 5SC) hay Difenoconazon + Propiconazon (Tilt 300EC) nồng độ 0,2% để phòng trừ bệnh Khi phun thuốc phải bảo đảm yêu cầu sau: Phải phun kỹ, ướt mặt cây; Thời điểm phun lần đầu có 10% bị bệnh (thường xảy sau bắt đầu mùa mưa - tháng), phun - lần, lần cách tháng; Chỉ phun cho bị bệnh nặng 2.2.3 Bệnh khô cành, khô bệnh thối cuống (Colletotrichum spp) - Biện pháp phòng trừ: + Trồng che bóng hợp lý bón phân đầy đủ để hạn chế tình trạng bị kiệt sức nhiều Cắt bỏ cành bị bệnh 68 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Dùng loại thuốc sau đây: Propineb (Antracol 70WP) nồng độ 0,2% hay Tebuconazone + Trifloxystrobin (Nativo 750WG) nồng độ 0,05%, phun vào đầu mùa (sau có mưa - tháng), phun - lần, lần cách 15 - 20 ngày 2.2.4 Bệnh nấm hồng (Corticum salmonicolor) - Biện pháp phòng trừ: + Chủ yếu phát kịp thời để cắt bỏ cành bệnh, bệnh xuất phổ biến dùng thuốc Validamycin (Validacin 5L, Validan 5DD) nồng độ % hay Hexaconazole (Anvil 5SC) nồng độ 0,2 %, phun - lần, lần cách 15 ngày IV THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN KỸ THUẬT THU HOẠCH Quả cà phê thu hoạch tay thực làm nhiều đợt (ít đợt) vụ để thu hái kịp thời chín Khơng thu hái xanh non, không tuốt cành, không làm gãy cành Phải ngừng thu hái trước sau nở hoa ngày YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM THU HOẠCH Sản phẩm thu hoạch có tỷ lệ chín đạt tối thiểu 80%; tỷ lệ tạp chất không 2% chế biến khô 1% chế biến ướt BẢO QUẢN CÀ PHÊ QUẢ TƯƠI - Cà phê sau thu hoạch phải chuyên chở kịp thời sở để chế biến, không để 36 Nếu chế biến ướt không để 24 Trường hợp chế biến khơng kịp phải bảo quản cà phê nguyên liệu cách đổ cà phê khơ ráo, thống mát, khơng đổ đống dày q 40 cm - Phương tiện vận chuyển bao bì đựng cà phê phải sạch, khơng nhiễm phân bón, hóa chất, mùi phân súc vật… SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 69 PHỤ LỤC: HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY CÀ PHÊ CẤU TẠO HỆ THỐNG TƯỚI VÀ THIẾT BỊ TƯỚI - Sơ đồ bố trí hệ thống tưới: Hình Sơ đồ bố trí hệ thống tưới Chú thích: (1) Máy bơm (2) Bộ châm phân bón (3) Bầu lọc nước (4) Đồng hồ đo áp lực (5) Van xả cặn (6) Van tổng điều tiết khu tưới (7) Đường ống (8a) Ống nhánh cấp1 (8b) Ống nhánh cấp1 (9) Van điều tiết lơ tưới (10) Vịi tưới phun mưa (11) Cây cà phê (12) Điện cấp cho máy bơm (a) Khoảng cách (2,5 - m) (b) Khoảng cách hàng (3 m) (R) Bán kính phun vịi phun mưa - Hệ thống tưới bao gồm: Nguồn nước, máy bơm, đường ống van điều tiết, cụm điều khiển trung tâm dây tưới, vòi tưới thiết bị điều tiết, điều khiển tưới - Nguồn nước: Nguồn nước nước mặt, nước ngầm phải đảm bảo tiêu chuẩn chung nước tưới theo quy định quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu quy chuẩn QCVN 08-MT: 2015/BTNMT - Máy bơm: Được bố trí gần nguồn nước, đảm bảo điều kiện an tồn Vị trí đặt máy bơm phải đủ khơng gian để bố trí điều khiển trung tâm (diện tích m2) 70 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Bộ điều khiển trung tâm: Gồm có phận lọc nước, châm phân bón, đồng hồ đo áp lực, van xả khí phụ kiện lắp đặt hồn chỉnh điều khiển trung tâm - Hệ thống ống ống nhánh: + Đường ống cấp 1: Là đường ống nối tiếp sau máy bơm điều khiển trung tâm, dẫn nước cấp cho toàn khu tưới + Đường ống nhánh cấp 2: Là đường ống nối tiếp sau đường ống cấp nước tới lô tưới + Đường ống nhánh cấp 3: Là đường ống lấy nước từ đường ống nhánh cấp 2, cấp nước tới vòi tưới nhỏ giọt đường ống cấp nước cho vòi tưới phun mưa mặt ruộng - Các thiết bị điều tiết, điều khiển hệ thống tưới: Van điều tiết, van xả cặn, xả khí, đồng hồ đo nước… phụ kiện lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị vào hệ thống tưới - Vòi tưới phun mưa gốc: Sử dụng vòi tưới phun mưa áp lực thấp gốc Các vịi tưới bố trí mặt đất cách gốc từ 10 cm đến 20 cm, lựa chọn bán kính vịi phun mưa cho tưới quanh gốc cà phê THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI * Tài liệu tính tốn: Mức tưới: Chọn tính tốn thiết kế mức tưới ổn định: m = 300 l/trụ Biện pháp tưới: Phun mưa gốc Lựa vịi tưới gốc có Q = 90 l/h, bán kính phun mưa 0,5 - 1,0 m Áp lực đầu vòi khoảng từ 7,5 - 15 m * Tính tốn thiết kế hệ thống tưới: Để giảm kinh phí đầu tư chia thành lô tưới luân phiên, lô 0,25 ha, lô khoảng 280 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 71 Bán kính vịi phun hiệu (m) K/c vòi phun mưa (m) Số lượng vòi (vòi) Q vịi phun (l/h) Q phun mưa m3/h Diện tích tưới (ha) Qyc phun (m3) Thời gian tưới phun mưa (phút) 0,5 - 1,0 3,0 280 90 25,2 0,25 84 200 Tính tốn kích thước đường ống nhánh đường ống (1 lơ): Đường ống nhánh cấp cung cấp nước cho vòi tưới: D = 40 mm, chiều dài: L = 850 m Đường ống cấp cấp nước cho ống nhánh cấp 3: D = 75 mm, L = 50 m Đường ống cấp nước cho đường ống cấp 2: D = 75 mm, chiều dài phụ thuộc vào khoảng cách từ máy bơm đến mặt ruộng Chọn máy bơm: Qbơm = 30 - 35(m3/h); Hbơm = 25 - 30 (m) Thiết bị lọc điều khiển trung tâm: bao gồm lọc đĩa lưu lượng 15 m3/h, van xả khí, van điều tiết, đồng hồ đo áp lực nước đồng hồ đo lưu lượng… QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TƯỚI 3.1 Máy bơm - Thường xuyên kiểm tra điều kiện điện áp nhiệt độ máy bơm, theo dõi khả làm việc máy bơm thông qua đồng hồ đo áp lực nước - Máy bơm vận hành khoảng 100 cần phải làm ổ đỡ thay dầu mỡ; vận hành khoảng 200 cần tháo kiểm tra tất phận, làm sạch, đánh gỉ, sửa chữa thay linh kiện bị hỏng - Tuân thủ quy trình vận hành sửa chữa máy bơm nhà sản xuất 3.2 Thiết bị lọc nước Trước tưới cần kiểm tra xúc rửa bầu lọc nước 72 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.3 Hệ thống đường ống - Sau vụ tưới phải mở van cuối đường ống chính, ống nhánh mở tất đầu cuối đường ống cấp cuối để thau rửa đường ống - Cách thau rửa: + Đóng van ống nhánh, mở nắp cuối ống tiến hành tháo nước thau ống + Sau mở thau rửa xong, khóa nắp cuối ống mở van nhánh để thao rửa ống nhánh dây tưới + Việc thau rửa tiến hành cho cấp ống; thời gian thau rửa khoảng 15 phút + Nếu cần thiết sử dụng hoá chất hỗ trợ clo, axit phosphoric 32% để thau rửa đường ống theo khuyến cáo nhà sản xuất 3.4 Các loại đồng hồ áp lực, đo lưu lượng: Kết thúc mùa tưới tiến hành bảo dưỡng, điều chỉnh hệ thống đồng hồ đo 3.5 Vòi tưới phun mưa - Định kỳ 01 tháng lần xả ống tưới để đẩy chất cặn bẩn, kết tủa ống vịi tưới ngồi, lần mở khơng 05 đầu bịt cuối ống phun mưa, nhỏ giọt mở thời gian từ - phút, sau đóng lại tiếp tục mở 05 hàng ống - Thường xuyên kiểm tra dây tưới đo lưu lượng đầu vòi tưới; lưu lượng giảm khơng đều, đầu vịi tưới bị tắc, cần có biện pháp xử lý - Nếu dây tưới bị đứt trình canh tác, cần tiến hành nối thay dây tưới khác SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 Một số thiết bị hệ thống tưới Chủng loại Đặc tính kỹ thuật Vịi tưới phun mưa SPN02 • Áp suất hoạt động: 0,5 - 3,0 bar • Lưu lượng: ~50 lít/giờ • Bán kính tưới: 1,0 - 2,0 m Vịi tưới phun mưa có bù áp Rivulis S2000 Lưu lượng: 24 - 95 l/giờ Áp suất hoạt động: 1,5 - 3,5 bar Đường kính tưới: 5,0 - 7,5 m Vịi tưới phun mưa Gyronet LR&LRD Lưu lượng: 27 - 300 l/giờ Áp suất hoạt động: 1.5 - 3.5 bar Đường kính tưới: 4.0 - 5.5 m Dây tưới nhỏ giọt Dây có đường kính 12 mm/35 mil nhựa, dripper nhựa gắn bên ống, khoảng cách dripper ống 0,57 m có chức cố định lưu lượng Lưu lượng dripper 1,0 l/giờ Dây mềm khơng tưới cuộn lại Áp lực hoạt động vòi 1,4 bar 74 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo đóng góp dự kiến Quốc gia tự định (INDC) Việt Nam trình Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Trần Đại Nghĩa cộng (2016), Đánh giá khả thích ứng nơng dân với BĐKH Việt Nam: Nghiên cứu đồng sông Cửu Long NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường (2009), Xây dựng kịch BĐKH cho Việt Nam Báo cáo hội thảo: Chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, công nghệ môi trường bối cảnh BĐKH IMHEN UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Trần Thị Hồng Anh, Trịnh Đức Minh ctv (2000), Khảo sát hoa, đậu cà phê, Kết nghiên cứu khoa học năm 1999 - 2001, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, trang 19 - 31 Lê Ngọc Báu (1995), Nghiên cứu biện pháp tổng hợp cung cấp nước giữ ẩm cho cà phê, Kết 10 năm nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Cà phê Lê Ngọc Báu (2012), Báo cáo kết quả, Nghiên cứu kỹ thuật tưới tiết kiệm nước kết hợp bón phân qua nước cho cà phê Đắk Lắk Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 478 - 2001, Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cà phê vối, Hà Nội, 11 trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 479 - 2001, Quy trình nhân giống cà phê vối phương pháp ghép, Hà Nội, trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2005, Cà phê nhân Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Nguyễn Đăng Minh Chánh (2005), Xác định lượng nước tưới thích hợp cho cà phê vối trồng đất đỏ bazan Đắk Lắk, Báo cáo khoa học,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Chế Thị Đa (2006), Nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống kỹ thuật thâm canh cà phê vối, Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2001 - 2005, 108 trang Chế Thị Đa cộng (2010), Báo cáo kết sản xuất thử giống cà phê vối: TR9, TR11, TR12 TR13; Báo cáo xin cơng nhận giống thức Chế Thị Đa cộng (2013), Báo cáo kết nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm giống cà phê vối lai TRS1 Báo cáo xin công nhận giống sản xuất thử Bùi Hiếu (1985), Chế độ kỹ thuật tưới nước hợp lý cho cà phê, Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trương Hồng (1999), Nghiên cứu xác định tổ hợp phân bón NPK cho cà phê vối kinh doanh đất đỏ basalt Đắk Lắk đất xám gneiss Kon Tum, Luận án Tiến sĩ khoa học, 150 trang Trương Hồng cộng (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi phí đầu vào cà phê Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2009 - 2012 Lê Quang Hưng (1999), Kỹ thuật trồng thu hoạch cà phê xuất NXB Giáo dục, 179 trang Lê Quang Hưng (2009), Ứng dụng SAS phân tích số liệu thí nghiệm khoa học trồng, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 77 trang Trịnh Đức Minh (1985) Kỹ thuật giâm cành cà phê vối Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Ủy ban Khoa học tỉnh Đắk Lắk Trịnh Đức Minh, Bùi Thị Minh Nguyệt (1992), Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác đến suất kích thước hạt cà phê vối Đắk Lắk Viện Nghiên cứu Cà phê Trịnh Đức Minh, Chế Thị Đa ctv (1997), Kết chọn lọc khu vực hóa dịng vơ tính cà phê vối: 16/21, 01/20, 01/55 Bộ Nông nghiệp PTNT Trịnh Đức Minh, Chế Thị Đa ctv (1998), Kết chọn lọc khu vực hóa dịng vơ tính cà phê vối (Coffea canephora var Robusta): 16/21, 01/20, 04/55 Tạp chí NNCNTP Bộ Nông nghiệp PTNT, số 6: trang 231 - 233 Trịnh Đức Minh (1998), Chọn lọc dịng vơ tính nhân vơ tính cho cà phê vối (Coffea canephora Pierre) điều kiện Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ khoa học, TP Hồ Chí Minh, 140 trang Trịnh Đức Minh (1999), Chọn lọc dịng vơ tính nhân vơ tính cho cà phê vối điều kiện Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ khoa học, TP Hồ Chí Minh, 140 trang Nguyễn Sỹ Nghị (1982), Trồng cà phê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản Nguyễn Võ Linh (1996), Cây cà phê Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 239 trang Đồn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm, Trịnh Đức Minh, Trương Hồng, Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Văn Thường (1999), Cây cà phê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 403 trang Đoàn Triệu Nhạn (2010), Ngành hàng cà phê Việt Nam thực trạng giải pháp, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam Đinh Thị Tiếu Oanh (2013),Nghiên cứu chọn tạo dịng cà phê có khả kháng cao loài tuyến trùng gây hại dùng làm gốc ghép cho giống cà phê chè vối thương mại Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2009 - 2013, 116 trang Đinh Thị Tiếu Oanh cộng (2015), Báo cáo Kết sản xuất thử giống cà phê vối lai TRS1 Báo cáo xin cơng nhận giống thức Lê Sâm (2007), Công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho vùng khan nước Việt Nam, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hoàng Thanh Tiệm, Lê Ngọc Báu (2000), Nghiên cứu nhu cầu nước, chế độ phương pháp tưới cho cà phê vối kinh doanh Đắk Lắk, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 76 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tài liệu Tiếng anh 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Alvim, P de T (1960), “Moisture stress as a requirement for flowering of coffee”, Science, pp 132 - 354 Alvim, P.T (1973), “Factors affecting flowering of coffee”, J Plantation Crop, (1), pp 37 - 43 Azizuddin, M (1994), “Drip irrigation: Effect on Coffea arabica var catimor”, Indian coffee, (10), pp - Berthaud J., Charrier A (1988), Breeding of Robusta, in Coffee, vol 4: Agronomy, Elsevier Applied Science, pp.167 - 198 Berthaud J., Charrier A (1988) Genetic resources of coffee, in Coffee, vol 4: Agronomy, Elsevier Applied Science, pp - 42 Bouharmont P., Awemo J (1980), La sélection végétative du caféier robusta au Cameroun Café Cacao Thé, 23: 227 - 254 Canell, M.G.R., Physiology of coffee crop In Coffee: Botany, Biochemistry and production of beans and beverage (Eds M.N Clifford and K.C Willson) room Helm, 1987, pp 108-129 Cannell M.G.R (1974), “Factors affecting Arabica coffee bean size in Kenya”, J Hort Sci (49), pp 65-76 M K V Carr (2001), “The water relations and irrigation requirements of coffee”, Coffee experimental agriculture, (37), pp 1-36, http://journals cambridge org/EAG Charmetant, P., Leroy, T., Étude de l’influence des différents facteurs agronomiques et génétiques sur la granulométrie du café robusta In: 11th International Scientific Colloquium on Coffee, ASIC, Paris, 1985, pp 489 - 494 Charmetant P, Leroy T, Bontems S, Delsol E (1990), Evaluation d’hybrides de Coffea canephora produits en champs semenciers en Coote d’Ivoire Café Cacao Thé 34 : 257 - 64 Dancer, G (1964), “The growth of cherry of robusta coffee – I Weight changes correlated with water availability during development”, New phytol, (63), 34 - 38 Dublin P., 1967a Le bouturage du caféier Exelsa Progrès réalisés au Centre de Rechèrches Agronomiques de Boukoko Café Cacao Thé, 8: - 16 Dublin P., 1967b L’ Am é lioration du caféier en République Cantraficaine Dix années de sélection clonal Café Cacao Thé, 11: 101 - 136 Edward C.Martin (2009), Method of measuring for irigating Eskes A B., and Leroy (2004), Coffee selection and breeding In Coffee growing, sustainable production Editor by Jean Nicolas Wintgens, WILEY-CH, p 57 - 86 Herbert A.M Van der Vossen Plant Breeding & seed Consultant Venhuizen, the Netherlands Coffee Breeding Practices, pp 184 - 197, 2001 Jean Nicolas Wintgens (2004), Coffee: Growing, processing, sustainable production, WileyVCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 2004 Printed in the Federal republic of Germany 975 pages SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cà phê 1.2 Sự cần thiết phải soạn thảo Sổ tay hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng BĐKH cà phê 23 NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁCH TIẾP CẬN 3.1 Phương pháp tiếp cận điều tra 3.2 Phương pháp tiếp cận kế thừa 26 27 27 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRÊN CÂY CÀ PHÊ 28 4.1 Tình hình sản xuất cà phê vùng trồng chính 4.2 Kết tổng hợp biện pháp quản lý tổng hợp cà phê 4.3 Hiệu mơ hình áp dụng thực hành CSA 28 29 44 MỤC TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 46 II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG CĂN CỨ XÂY DỰNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHẦN II HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I YÊU CẦU SINH THÁI NHIỆT ĐỘ 78 47 48 48 48 49 49 49 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LƯỢNG MƯA ÁNH SÁNG II KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG ĐÀO HỐ, BÓN LÓT 49 50 50 50 51 2.1 Đào hố 2.2 Bón lót 2.3 Xử lý hố trồng 51 52 52 GIỐNG VÀ TIÊU CHUẨN CÂY GIỐNG 52 3.1 Giống 3.2 Tiêu chuẩn giống 3.3 Ươm giống 52 53 54 TRỒNG MỚI 55 4.1 Thời vụ trồng 4.2 Kỹ thuật trồng 4.3 Tạo bồn 4.4 Giữ ẩm 55 55 55 55 TRỒNG CÂY ĐAI RỪNG 56 5.1 Đai rừng chính 5.2 Đai rừng phụ 56 56 CÂY CHE BÓNG, CHẮN GIÓ VÀ CÂY TRỒNG XEN 56 6.1 Trồng che bóng, chắn gió tạm thời 6.2 Cây che bóng, chắn gió lâu dài 6.3 Trồng xen lâu năm, ngắn ngày 56 57 57 LÀM CỎ BÓN PHÂN 60 60 8.1 Phân hữu cơ 8.2 Phân hóa học 8.3 Phân bón lá 60 61 62 QUẢN LÝ TƯỚI NƯỚC 62 9.1 Thời điểm tưới chu kỳ tưới 9.2 Kỹ thuật tưới 62 63 10 TẠO HÌNH 63 10.1 Tạo hình bản 63 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 79 10.2 Cắt tỉa cành 10.3 Vặt chồi vượt 63 64 III SÂU BỆNH HẠI CHÍNH HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUNG PHÒNG TRỪ CÁC LOẠI SÂU BỆNH HẠI CHỦ YẾU 64 64 66 2.1 Sâu hại 2.2 Bệnh hại 66 67 IV THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN KỸ THUẬT THU HOẠCH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM THU HOẠCH BẢO QUẢN CÀ PHÊ QUẢ TƯƠI 69 69 69 69 PHỤ LỤC: HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY CÀ PHÊ CẤU TẠO HỆ THỐNG TƯỚI VÀ THIẾT BỊ TƯỚI THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TƯỚI 70 70 71 72 3.1 Máy bơm 3.2 Thiết bị lọc nước 3.3 Hệ thống đường ống 3.4 Các loại đồng hồ áp lực, đo lưu lượng: 3.5 Vòi tưới phun mưa 72 72 73 73 73 MỘT SỐ THIẾT BỊ HỆ THỐNG TƯỚI 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021 80 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... Chế độ kỹ thuật tưới nước hợp lý cho cà phê, Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30... Tây Nguyên” 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN II HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I YÊU... TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ THÍCH

Ngày đăng: 20/12/2022, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN