Kỷ yếu hội thảo quốc gia Xây dựng nền giáo dục thực chất - Định hướng và giải pháp được kết cấu thành 3 phần, trình bày những nội dung: quan điểm về nền giáo dục thực chất của Việt Nam và thế giới; dạy thật, học thật - bài học từ thực tiễn; định hướng và giải pháp phát triển nền giáo dục thực chất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
UY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ISBN: 978-604-342-191-0 786043 421910 GIÁ: 460.000Đ KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỘI THẢO QUỐC GIA “XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐƠN VỊ TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Địa chỉ: Số 98, Dương Quảng Hàm, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội Website: http//hnmu.edu.vn ĐƠN VỊ TÀI TRỢ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB) Địa chỉ: 101, Lô C, Khu D5, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội Website: https://shb.ngan-hang.com THỜI GIAN TỔ CHỨC: 16/9/2021 ĐỊA ĐIỂM: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Hiệu trưởng Trưởng ban GS.TS Đặng Văn Soa Phó Hiệu trưởng Phó Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Thị Kim Sơn P QLKHCN – HTPT Ủy viên thường trực TS Nguyễn Tiến Thăng Trung tâm KHCN Ủy viên PGS.TS Nguyễn Xuân Hải Phòng QLĐT-CTHSSV Ủy viên TS Nguyễn Văn Tuân Trung tâm PTNN Ủy viên PGS.TS Vũ Công Hảo Khoa KHXH&NV Ủy viên TS Lê Hồng Hạnh Phòng QLCKGD Ủy viên TS Trần Thị Hà Giang Khoa Sư phạm Ủy viên GS.TS Đặng Văn Soa Phó Hiệu trưởng Trưởng Tiểu ban PGS.TS Nguyễn Thị Kim Sơn Phòng QLKHCN – HTPT PGS.TS Vũ Công Hảo Khoa KHXH Nhân văn Ủy viên PGS.TS Nguyễn Xuân Hải Phòng QLĐT-CTHSSV Ủy viên PGS.TS Lê Thời Tân Khoa KHXH Nhân văn Ủy viên TS Trần Thị Hà Giang Khoa Sư phạm Ủy viên TS Đinh Văn Vang Khoa Sư phạm Ủy viên TS Đinh Thị Kim Thương Phòng QLKHCN – HTPT Ủy viên CN Đỗ Thị Thu Trang Phòng QLKHCN – HTPT Ủy viên 10 CN Trịnh Minh Ngọc Linh Phịng QLKHCN – HTPT Ủy viên Phó Trưởng TB TS Nguyễn Tiến Thăng Trung tâm KHCN Trưởng tiểu ban ThS Nguyễn Thị Lan Hương Văn phòng Trường Phó Trưởng TB ThS Nguyễn Thái Minh Trung tâm KHCN Ủy viên ThS Tơ Hồng Đức Phịng QLKHCN – HTPT Ủy viên CN Đỗ Thị Thu Trang Phịng QLKHCN – HTPT Ủy viên CN Cơng Đức Bảo Trung tâm KHCN Ủy viên CN Nguyễn Công Khang Trung tâm KHCN Ủy viên ThS Bùi Vân Nam Trung tâm KHCN Ủy viên ThS Hoàng Thị Quỳnh Văn phòng Trường Ủy viên 10 CN Trịnh Duy Linh Văn phòng Trường Ủy viên 11 ThS Trần Thị Vượng Phòng NS&KH-TC Ủy viên TS Nguyễn Văn Tuân Trung tâm PT nghề nghiệp Trưởng tiểu ban TS Nguyễn Văn Thắng Phịng QLKHCN – HTPT Phó Trưởng TB ThS Hồng Thị Thu Phương Văn phịng Trường Ủy viên TS Lê Hồng Hạnh Phòng Quản lý CLGD Ủy viên ThS Quách Hải Đường Trung tâm TTTV HL Ủy viên TS Đinh Thị Kim Thương Phòng QLKHCN – HTPT Ủy viên ThS Nguyễn Thị Ánh Sang Phòng QLKHCN – HTPT Ủy viên ThS Nguyễn Thị Thủy Phòng QLKHCN – HTPT Ủy viên ThS Phạm Tuấn Anh Phòng QLKHCN – HTPT Ủy viên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 11 Phần I QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” “HỌC THẬT”: NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỂ CÓ “THI THẬT”/ TÀI NĂNG THẬT” PGS.TS Đặng Quốc Bảo 14 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỤ THỂ TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM LÊN NGANG TẦM CHƯƠNG TRÌNH BOLOGNA CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU GS.TSKH Cao Long Vân .29 CHẤT LƯỢNG THẬT – GIÁ TRỊ CỐT LÕI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TS Đỗ Hồng Cường 36 GỢI MỞ Ý TƯỞNG XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÁO DỤC THỰC CHẤT PGS.TS Lê Công Sự .44 LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Nguyễn Thị Yến Thoa 53 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ALFRED NORTH WHITEHEAD VÀ NHỮNG ĐIỂM GỢI MỞ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY TS Phan Thành Nhâm 60 SUY NGHĨ VỀ “DẠY THẬT” ĐỂ CÓ “HỌC THẬT” TS Nguyễn Văn Tuân .72 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT TS Đồng Thị Vân Hồng 81 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Vũ Thị Liên 91 10 NĂNG LỰC VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PGS.TS Bùi Xuân Đính 101 11 XẾP HẠNG ĐẠI HỌC: CÁC TIÊU CHÍ VÀ VIỆC ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TS Võ Minh Tuấn .107 12 VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI TS Hồng Chí Cương 119 13 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HƯỚNG TỚI “CHẤT LƯỢNG THẬT”, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ThS Nguyễn Tá Nam 135 892 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Qua kiểm tra đánh giá cuối chương, nhận thấy, sinh viên nắm vững phương pháp giảng dạy, giáo án đầu tư nội dung hình thức, song lực ngoại ngữ khơng đồng đều, nên soạn giảng theo nhóm, đánh giá vài đại diện nhóm, mà thường em sinh viên nhóm lựa chọn người có lực tiếng Anh tốt Khi đột xuất hỏi vài sinh viên cịn lại nhóm, em thường thụ động, ngại ngần, giao tiếp dù có tham gia vào hoạt động chuẩn bị Tuy nhiên, thời gian dành cho việc kiểm tra đánh giá cuối chương không nhiều, thường kéo dài tiết, nhóm trình bày khoảng 10 phút, chúng tơi khơng thể đánh giá toàn diện chi tiết, dẫn tới tâm lí ỷ lại sinh viên làm việc nhóm Kĩ viết sinh viên tốt, song kĩ nói lại yếu Việc trả lời câu hỏi giáo viên, nhận xét dạy nhóm khác sinh viên làm chưa tốt, qua thể kĩ nghe em quan tâm đôn đốc Với thi tự luận cuối học phần, với thời gian 90 phút, cố gắng đa dạng nội dung câu hỏi, song hình thức thi tự luận nên kĩ nghe, nói sinh viên, chúng tơi khơng đánh giá 2.2.3 Đề xuất đổi kiểm tra, đánh giá học phần “Tiếng Anh chuyên ngành Tiểu học” ngành Giáo dục Tiểu học - Khoa Sư phạm Tuỳ thuộc vào đối tượng đánh giá, cấp độ phạm vi đánh loại hình đánh giá tiến hành theo bước khác Nhưng nhìn chung đánh giá thường bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá Như trình bày tuỳ đối tượng đánh giá đề mục đích đánh giá riêng Mục đích xuất phát từ điều tra thực trạng, vấn đề nảy sinh thực tiễn, từ yêu cầu bảo đảm chất lượng trình đào tạo, từ nhu cầu người đánh giá người đánh giá… bước cần trả lời câu hỏi: “Đánh giá gì?”, “Quyết định đưa sau đánh giá?” Bước 2: Xác định khái niệm công cụ nội dung cần đánh giá Ở bước cần trả lời câu hỏi: “Để đạt mục đích đánh giá, cần thu thập thông tin gì?” Bước 3: Xác định phương pháp thu thập thơng tin định tính định lượng (ví dụ: sử dụng trắc nghiệm, hay điều tra viết, hay vấn, quan sát, hay nghiên cứu hồ sơ tài liệu…) Ở bước cần trả lời câu hỏi: “Làm để thu thập thông tin cần thiết” Bước 4: Xây dựng cơng cụ đo lường (ví dụ: thiết kế trắc nghiệm, xây dựng thang đo, làm phiếu hỏi, đưa câu hỏi phát vấn…) Tuỳ loại thông tin mà chúng Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 893 ta xây dựng cơng cụ đo lường thích hợp Trong q trình xây dựng cơng cụ đo lường cần xác định tiêu chuẩn đánh thước đo để xác định mức độ đạt đối chiếu với yêu cầu đề Công cụ đo lường cần đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Bước 5: Thu thập xử lý thông tin Thông tin sau thu thập phương pháp cơng cụ đo lường, cần phân tích xử lý phương pháp toán học, cần đối chiếu, so sánh, tổng hợp theo mục đích đánh giá Bước 6: Đưa nhận định giá trị đề xuất hướng phát triển biện pháp để cải thiện tình hình Đây khâu quan trọng cuối địi hỏi người đánh giá phải có đầu óc phân tích tổng hợp ln theo mục đích đánh giá đề Từ vấn đề rút qua năm giảng dạy đánh giá sinh viên học tập học phần “Tiếng Anh chuyên ngành Tiểu học”, cho rằng, cần đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học phần này, để đánh giá lực thực chất sinh viên, từ đánh giá chất lượng giáo dục Với học phần có thời gian thực hành chiếm đa số “Tiếng Anh chuyên ngành”, cho rằng, hình thức kiểm tra đánh giá Vấn đáp đảm bảo đánh giá tồn diện, xác, cơng minh bạch Bài kiểm tra, đánh giá bao gồm nhiều nội dung, việc trả lời câu hỏi đơn giản như: - What subjects can be taught in primary school in Viet Nam? - What are the major aims of primary education? - What are the modern methods of teaching? - What is the most important role of the teacher? Chúng mong muốn người học đưa quan điểm, đánh giá, lập luận cá nhân qua chủ đề như: - COVID-19 is a pandemic that has serious impact on human life around the world Describe what you as a primary school teacher to help prevent the spread of it - In most countries, it is compulsory for children to receive primary education at school, though in many jurisdictions it is permissible for parents to provide it at home Discuss both views and give your opinions - Do you think that the present education in Viet Nam is keeping pace with the changes in modern life? - What kind of school you go to as a child? What you think about public school and private school? 894 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP - What you think about distance learning course? - Some people believe that children should organized activities in their free time, while other believe that children shold be free to what they want to in their free time Discuss both views and give your opinions… Đồng thời, sinh viên lựa chọn dạy thực giảng hoạt động bài, lĩnh vực Kể chuyện, Tập đọc, Toán, Khoa học Như vậy, sinh viên có thời gian trình bày từ 10 tới 12 phút, kĩ nghe, nói, đọc, viết, giảng dạy tiếng Anh, vốn từ chuyên ngành… đánh giá cách khách quan KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá phần thiếu giáo dục đào tạo, xã hội quan tâm yếu tố góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá kết giáo dục q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lí thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm nguyên nhân, định sư phạm giúp người học học tập ngày tiến Sau thời gian sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá cuối học phần tự luận, mong rằng, việc thay đổi hình thức sang vấn đáp, với nội dung phong phú hơn, đánh giá nhiều kĩ mang lại hiệu giáo dục tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT phê duyệt Chương trình Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tài liệu kiểm tra, đánh giá giáo dục Cục Nhà giáo cán quản lí sở giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Lloyd-Jones, R and Bray, E (1986) Assessment: From Principles to Action Macmillan, London Statterly, D (1989) Assessment in Schools Basil Blackwell, Oxford PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” NHẰM XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC CHẤT ThS Phạm Thị Hồng Mỵ* Tóm tắt: Bài viết tập trung nội dung chính: (i) Khái quát vai trò giảng viên việc thực “học thật, thi thật, nhân tài thật”; (ii) Thực trạng chất lượng đào tạo giáo dục đại học giảng viên trường đại học nay; (iii) Giải pháp nhằm phát huy vai trò giảng viên việc thực “học thật, thi thật, nhân tài thật” nhằm xây dựng giáo dục thực chất Từ khóa: Học thật, thi thật, nhân tài thật, vai trò giảng viên, xây dựng giáo dục thực chất KHÁI QUÁT VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” NHẰM XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hóa” Vậy nên, vai trị người thầy, người cô dù thời đại hay môi trường quan trọng, đặc biệt với đội ngũ giảng viên (GV) sở giáo dục đại học vai trị đề cao “Học thật, thi thật” nghĩa việc học khơng có học chống đối, học để lấy lấy chứng chỉ, học để thi cử, học để lấy điểm số, học theo mẫu, học không suy nghĩ học không gắn với thực tiễn “Học thật, thi thật” phải kiểm tra đánh giá lực, người học “Nhân tài thật” nghĩa người làm việc trọng dụng, đánh giá lực, người tuyển dụng hay việc dùng người dựa vào lực thực chất không dựa vào cấp, chứng Nhân tài thật kết tất yếu học thật, thi thật Luật Giáo dục đại học năm 2012 sửa đổi bổ sung năm 2018 quy định rằng, GV sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có đủ sức khỏe để thực nhiệm vụ; có trình độ đáp ứng quy định, quy chế Trường Đại học Sài Gòn * 896 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học Chức danh GV bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Trình độ tối thiểu chức danh GV giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ, trừ chức danh trợ giảng; trình độ chức danh GV giảng dạy trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tiến sĩ Nhiệm vụ quyền GV luật quy định đầy đủ Theo bao gồm: (1) Giảng dạy, phát triển chương trình đào tạo, thực đầy đủ, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo; (2) Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo; (3) Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ phương pháp giảng dạy; tham gia hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học; (4) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự GV; (5) Tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; (6) Tham gia quản lý giám sát sở giáo dục đại học, tham gia công tác Đảng, đồn thể cơng tác khác; (7) Độc lập quan điểm chuyên môn giảng dạy, nghiên cứu khoa học nguyên tắc phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội; ký hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học với sở giáo dục đại học, sở nghiên cứu khoa học, quan, tổ chức khác theo quy định sở giáo dục đại học mà làm việc; (8) Được bổ nhiệm chức danh GV, phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú khen thưởng theo quy định pháp luật; (9) Nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học quy định khác pháp luật có liên quan Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học, GV cần có lực then chốt sau: (i) Giảng dạy; (ii) Kỹ truyền đạt kết nối; (iii) Nghiên cứu khoa học; (iv) Kinh nghiệm thực tế; (v) Học tập, phát triển thân hỗ trợ công tác khác; (vi) Đạo đức nghề nghiệp1 Như vậy, việc thực “học thật, thi thật, nhân tài thật” nhằm hướng tới xây dựng giáo dục đại học thực chất, vai trò GV có vị trí quan trọng, cụ thể: Một là, định hướng nghiên cứu kỹ học tập, truyền đạt lý thuyết với thực tiễn để người học đạt mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với chuẩn đầu chương trình đào tạo; chia sẻ, truyền cảm hứng, phát bồi dưỡng niềm đam mê, khiếu người học; xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình ngành, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức, phương pháp giảng dạy phù hợp truyền đạt cho người học đặc biệt bối cảnh cách mạng Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn An Phú, Trần Thị Nhinh, Đặng Thanh Tuấn, Trương Hồng Chuyên (2020), “Những lực then chốt giảng viên thời đại giáo dục 4.0”, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-nang-luc-then-chot-cua-giang-vien-trong-thoi-dai-giaoduc-40-69686.htm, truy cập ngày 19.7.2021 Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 897 công nghệ 4.0 Trong thời gian gần ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, việc dạy tập trung chuyển sang dạy online, vai trị GV lại đóng vai trị quan trọng Để thu hút truyền đạt nội dung kiến thức giảng dạy online, GV phải đóng vai trị điều phối, hướng dẫn tạo mơi trường học tập cho người học câu hỏi gợi mở tư duy, ứng dụng cơng nghệ vào giảng, có hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp GV cần phải quản lý tài nguyên, liệu Internet, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin phục vụ cho dạy học Hai là, tham gia trực tiếp vào khâu kiểm tra đánh giá để đánh giá lực người học, cho điểm với lực tất khâu kiểm tra kiểm tra kỳ, kiểm tra cuối kỳ, đánh giá thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Hướng dẫn người học làm nghiên cứu khoa học bao gồm đề tài nghiên cứu cấp trường khóa luận/ đồ án tốt nghiệp đảm bảo theo quy định Ba là, với tư cách cố vấn học tập người học, GV người tư vấn, hỗ trợ cho người học quy định, quy chế, nội quy, chuẩn đầu chương trình đào tạo, đặc biệt quản lý người học định hướng kỹ học tập, nghiên cứu người học, giám sát trình học tập, giáo dục nhân cách cho người học THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Theo Vụ Giáo dục đại học, nay, nước có 73.000 GV đại học, đó, số GV đạt trình độ tiến sĩ 28,8% Để hồn thành mục tiêu theo văn Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn số 1943 BGDĐT-GDĐH hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ bằng nguồn ngân sách nhà nước theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 Thủ tướng Chính phủ năm 2021 2022 (Đề án 89), 10 năm tới cần đào tạo khoảng 7.300 GV có trình độ tiến sĩ 300 GV thuộc khối văn hóa, nghệ thuật thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ1 + Về phương pháp giảng dạy, kỹ truyền đạt GV: Với phát triển kinh tế xã hội phương pháp giảng dạy, kỹ truyền đạt GV trọng nhiều GV thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng phương pháp tích cực để truyền đạt cho người học Tuy nhiên, số GV chậm đổi phương pháp dạy học, nội dung giảng dạy nặng lý thuyết, sách vở, chưa phù hợp với đối tượng người học; đào tạo chưa gắn chặt với sử dụng, với đời sống kinh tế - xã hội Cụ thể là, theo kết khảo sát hoạt động giảng dạy GV khoa/trung tâm giảng dạy học kỳ 1, năm học 2020 – 2021 Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, đa số sinh viên hài lịng với tất tiêu chí khảo sát nhóm nội Trung tâm Truyền thơng giáo dục (2021), Tiếp nhận nhiều đề xuất triển khai đề án nâng cao lực giảng viên, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dai-hoc/Pages/default.aspx?ItemID=7307, truy cập 19.7.2021 898 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP dung theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, thể nghiêm túc, chu đáo từ khâu chuẩn bị, lên lớp, kiểm tra đánh giá, hướng dẫn theo dõi học tập Tuy nhiên, xét tỷ lệ khảo sát chung, số nội dung cần rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh để đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn người học, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo: (i) Trong nhóm nội dung cơng tác công tác chuẩn bị giảng dạy, nội dung, học liệu phương pháp giảng dạy GV: chú ý đổi phương pháp, hình thức giảng dạy, nội dung giảng kiểm tra đánh giá để người học hứng thú q trình học tập; (ii) Trong nhóm nội dung lực, trách nhiệm, nhiệt tình GV người học: cần quan tâm đến tiến người học giúp người học phát triển kỹ mềm thuyết trình, làm việc nhóm, giải vấn đề….1 + Về lực kiểm tra đánh giá GV: Hiện GV trọng hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với lực người học Tuy nhiên, theo kết khảo sát GV Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, phản ánh thực tế công tác kiểm tra đánh giá kết học tập GV: Mặc dù đánh giá kết học tập khía cạnh quan trọng, song phận GV chưa tích cực việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá; trì cách đánh giá cũ, truyền thống; việc đánh giá chủ yếu GV tự quy ước nên thiếu khách quan, sinh viên khơng hài lịng; việc đánh giá q trình, xây dựng tiêu chí, báo cụ thể biểu điểm để phân loại thành tích học tập sinh viên khơng GV thực tâm lí ngại thay đổi Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập GV sử dụng đa dạng, song không đồng Trên thực tế, chấm tập nhóm kiểm tra định kì hai hình thức tất GV sử dụng suốt trình dạy học hiển thị đề cương mơn học, song sử dụng hai hình thức đánh giá khơng đảm bảo GV theo dõi sát sinh viên suốt trình dạy học Bởi lẽ, lý sinh viên đưa kết học tập sinh viên lệ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhiều sinh viên tích cực lớp làm kiểm tra lại không đạt điểm cao tâm trạng sức khỏe không tốt; nội dung kiểm tra rơi vào hai chương nên điểm kiểm tra để đánh giá tiến sinh viên; thảo luận nhóm kết tư tập thể song khơng thể khẳng định kết hồn tồn khách quan số thành viên nhóm có tư tưởng ỷ lại, khơng tham gia đóng góp ý kiến2 Nguyễn Văn Trung (2021), Chất lượng giảng dạy giảng viên qua kết khảo sát học kỳ I, năm học 2020-2021 cải tiến liên tục đáp ứng yêu cầu chất lượng Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, http://hict.edu.vn/dam-bao-chat-luong/chat-luong-giang-day-cua-giang-vien-qua-ket-quakhao-sat-hoc-ky-1.htm, truy cập ngày 23.7.2021 Lê Thị Phương Hoa (2019), “Thực trạng biện pháp nâng cao lực kiểm tra, đánh giá kết học tập giảng viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí giáo dục, số 445, tr35-39 899 Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT + Về lực nghiên cứu khoa học: nhiều GV khơng có đề tài nghiên cứu, chưa có báo đăng tạp chí khoa học nước nước ngồi, trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế Lý số GV chưa nhận thức đầy đủ vai trị, lợi ích hoạt động nghiên cứu khoa học thân phần lớn GV chưa thực nghiêm túc, say mê với hoạt động chủ yếu mang tính chất đối phó có đủ theo quy định nhà trường chưa có chế độ đãi ngộ xứng đáng với nghiên cứu khoa học GV Minh chứng là, theo thống kê số lượng tham gia đề tài cấp GV Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh từ năm 2015-2017 Số lượng cơng trình đăng kí tham gia GV cịn hạn chế Ví dụ, năm 2017 trường có 595 GV với 26 đề tài cấp, chủ yếu đăng kí đề tài cấp sở với 13/28 năm 2015, 15/32 năm 2016, 14/26 năm 2017; đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ có xu hướng giảm từ đề tài năm 2015 đề tài năm 2016 đề tài năm 2017 Bên cạnh đó, số lượng đề tài đăng kí cấp độ cao (như cấp Đại học Quốc gia loại B, Nhà nước, Nafosted) có xu hướng giảm Bảng 1: Thống kê số lượng tham gia đề tài cấp GV Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh1 Loại đề tài Cấp Nhà nước Nafosted Cấp Đại học Quốc gia loại B Cấp Đại học Quốc gia loại C Cấp sở Sở Khoa học công nghệ Tổng cộng 2015 1 13 28 2016 11 15 32 2017 (đề tài nhánh) 14 26 + Về đo lường mức độ hài lòng sinh viên hoạt động E-learning: Liên quan đến vấn đề đào tạo E-learning cho người học, tiến hành khảo sát đánh giá mức độ hài lòng người học có số vấn đề sau: chẳng hạn theo kết số liệu thống kê mơ tả đánh giá hài lịng sinh viên hoạt động giảng dạy e-learning Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai kết cho thấy đánh giá thấp sinh viên điểm yếu, điều mà nhà trường chưa đáp ứng mong đợi sinh viên hoạt động giảng dạy E-Learning; thế, cần phải hạn chế, khắc phục thời gian tới, bao gồm: - “Tài nguyên có nội dung phù hợp với nội dung giảng dạy”; - “Cơ sở hạ tầng sử dụng hiệu quả, hỗ Dương Minh Quang (2020), “Năng lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, số 473, tr10-13 900 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP trợ cho SV truy cập nhanh”; - “Tốc độ tải website nhanh”;- “GV khuyến khích câu hỏi từ SV”; - “Khóa học đáp ứng mong đợi SV”1 + Về yếu tố tác động đến động lực GV: Theo Kennett S Kovach đưa mơ hình 10 yếu tố động viên nhân viên làm việc, gồm: 1) Công việc thú vị; 2) Được công nhận đầy đủ công việc làm; 3) Sự tự chủ công việc; 4) Công việc ổn định; 5) Lương cao; 6) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp; 7) Điều kiện làm việc tốt; 8) Sự gắn bó cấp với nhân viên; 9) Xử lí kỉ luật khéo léo, tế nhị; 10) Sự giúp đỡ cấp để giải vấn đề cá nhân2 Hiện nay, số sở giáo dục đại học, cịn tình trạng thiếu trang thiết bị dạy học chưa đảm bảo tốt như: máy chiếu, máy tính, tranh ảnh minh họa, thiết bị thí nghiệm đội ngũ GV thực thi nhiệm vụ Chẳng hạn như: Bảng Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ công tác ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên TT Cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ Mức độ đáp ứng ĐTB ĐLC Phịng máy tính phục vụ thi (thi máy tính) 2,87 0,44 Hệ thống mạng nội (LAN) 3,27 0,45 Hệ thống Internet (cáp quang, ADSL, Wifi) 3,13 0,58 Hệ thống server phục vụ kì thi máy 2,76 0,61 Phần mềm thi online 2,30 0,75 Máy server phần mềm quản lí ngân hàng đề thi 2,75 0,81 Hệ thống máy tính phục vụ cơng tác tổ chức thi 3,13 0,44 Các máy in, scan, photo hỗ trợ in đề thi, chấm thi 3,41 0,57 Phần mềm hỗ trợ công tác tổ chức thi 3,21 0,57 10 Phần mềm hỗ trợ công tác chấm thi quản lí điểm 3,24 0,72 Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, 1≤ ĐTB ≤ 4; ĐLC: Độ lệch chuẩn Bảng cho thấy, hạ tầng liên quan đến tổ chức thi online kém, chưa đáp ứng nhu cầu tại, cụ thể tiêu chí số (Phần mềm thi online) đạt 2,3 điểm, điều hồn tồn phù hợp với thực tế xã hội ngày phát triển nhu cầu dạy, học thi trực tuyến ngày tăng nhằm giảm áp lực sở vật chất (phòng học, phòng thi, trang thiết bị kèm) cho việc dạy học tuyền thống lại tăng áp Phạm Thị Mộng Hằng (2020), “Đánh giá hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy E-Learning Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”, Tạp chí Giáo dục, số 476, tr.49-54 Kovach, K.S (1987) What motivates employees? Workers and supervisors give different answers Bussiness Horizons, 30, 58-65 Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 901 lực lên hệ thống hạ tầng công nghệ thơng tin phần mềm, server, máy tính,…1 Ngồi với cách mạng công nghệ 4.0 chưa có nhiều sở giáo dục đại học Việt Nam thực công tác chuyển đổi số hiệu quả, ứng dụng cơng nghệ, ví dụ big data, thiết bị thông minh lắp đặt lớp học như: đầu ghi hình, bàn học thơng minh, bảng điện tử thông minh chưa nhiều trường trọng đầu tư Ngoài ra, thu nhập đội ngũ GV đa số sở giáo dục thấp, áp lực yêu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học ngày cao. Nhiều hoạt động giáo dục lồng ghép, tra, kiểm tra, dạy chuyên đề, tập huấn, thi, kiêm nhiệm công việc khác trường khiến GV cảm thấy tải, mệt mỏi… Những biểu nêu tác động tiêu cực đến tâm lý, tình cảm, hạn chế sức cống hiến, sáng tạo đội ngũ GV làm cho chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo chưa tương xứng với vai trò họ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” NHẰM XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT Vai trò GV việc xây dựng giáo dục thực chất điều quan trọng, góp phần trực tiếp thực việc học thật, thi thật để từ có nhân tài thật Cho nên, GV phải người thực tâm huyết, yêu nghề giảng, có kiến thức sâu rộng, gắn với thực tiễn nắm bắt tâm tư người học, nhu cầu người học để GV từ có kỹ phương pháp truyền đạt hiệu Đối với việc “học thật”: GV cần thay đổi quan điểm người học việc học tập Đây điều để thành công việc xây dựng đảm bảo việc “học thật” Quan niệm lâu người học học lấy điểm, học để đối phó kỳ thi cuối kỳ để khơng bị học lại Cho nên, vào buổi học đầu tiên, GV cần thay đổi tư duy, quan điểm người học, cho người học biết lợi ích mơn học thực tiễn để người học áp dụng sau trường Với tư cách cố vấn học tập, GV giáo dục nhân cách lồng ghép việc thay đổi tư tưởng quan niệm người học tốt Người học phải tự nâng cao ý thức việc học học cho thân mình, học để phục vụ cho khơng phải đối phó với kỳ thi để lấy điểm cao để có tốt nghiệp GV cần thành công việc định hướng người học theo hướng tự học Ở môi trường đại học, người học người làm chủ chiếm lĩnh tri thức, GV người định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ cho người học Cho nên GV cần giúp người học hồn thành khả tự học Theo đó, GV cần thực bước như: chuẩn bị Nguyễn Thiện Triều, Nguyễn Ba Phu (2020), “Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí giáo dục,số 485, tr.49-54 902 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP (hướng dẫn người học chuẩn bị bài, GV thiết kế giảng); lên lớp (bổ sung phần kiến thức thiếu người học, trả lời câu hỏi thắc mắc người học liên quan đến tình thực tiễn); sau buổi học (giao tập, câu hỏi gắn với thực tiễn) GV trọng việc điểm danh thường xuyên buổi học để phát trường hợp người học nhờ người khác học hộ, việc điểm danh ứng dụng cơng nghệ để GV không bị nhiều thời gian buổi học Trong q trình giảng dạy mơn lý thuyết, GV cần quan tâm, trọng đến người học, cụ thể cần có nhiều câu hỏi, tập mang tính chất tư duy, gợi mở để buộc người học dựa nội dung lý thuyết để tư Còn môn thực hành, GV cần quan sát định hướng, gợi mở cho người học thực GV nên thực nhiều phương pháp giảng dạy để truyền đạt nội dung kiến thức, ý đến thay đổi tiến người học để đánh giá Để việc học gắn liền với thực tiễn, GV cần sử dụng thực tiễn đời sống xã hội để minh họa vào giảng, câu hỏi, đòi hỏi giảng phải gắn chặt với thực tiễn Thường xuyên tổ chức mơ hình gắn với thực tiễn để người học đóng vai giải trực tiếp tình thực tiễn GV dành nhiều thời gian cho việc giải đáp thắc mắc nội dung học người học, khuyến khích câu hỏi người học để tăng tư duy, định hướng cho người học, qua phát động viên động lực, đam mê học tập Hiện nay, lớp học phần tín thường có số lượng người học đông, để GV đảm bảo việc học thật người học điều khơng dễ Vì vậy, GV cần tăng cường câu hỏi nhỏ, kiểm tra nhỏ để từ đánh giá, phân loại người học qua có biện pháp phương pháp giảng dạy Đối với việc học online thời điểm dịch bệnh Covid-19, GV cần thay đổi phương pháp giảng dạy so với lớp Nghĩa là, môn lý thuyết, GV cần trao cho người học việc tự nghiên cứu đặt câu hỏi cho GV để GV trả lời thời lượng dành cho lý thuyết khơng nhiều, phần thời gian cịn lại dành cho người học trả lời câu hỏi, tập có hình thức cho điểm cộng để thu hút người học vào giảng, tránh việc buồn ngủ lúc học online Đối với việc“thi thật”: GV cần có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá để phát huy tính tích cực người học GV cần đầu tư cơng sức cho hình thức kiểm tra, đánh giá, tránh tình trạng đề thi q dễ khơng phân loại lực người học Cho nên, đề thi cần đảm bảo nội dung đầy đủ học phần, tránh tập trung nhiều cho chủ đề/một nội dung học phần đề thi Đề thi khơng q khó mang tính đánh đố nội dung kiến thức cho người học Đề thi cần sát với lực thực tế người học, đảm bảo đánh giá phân loại lực trung bình khá, khá, giỏi Việc chấm kiểm tra cần GV trọng đánh giá công tâm Việc đánh giá góp phần chống gian lận học tập người học GV cần đánh giá lực người học, kết nhận tương ứng, khóa luận/thực tập tốt nghiệp đánh giá xác, khơng nâng đỡ cho người học Có người Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 903 học trọng việc học GV cần giám sát nghiêm túc người học trình thi cử để đảm bảo người học làm không copy, trao đổi, gian lận Việc cho điểm GV cần có tiêu chí cụ thể công bố cho người học biết để đảm bảo đánh giá lực Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, sở giáo dục đại học phải cho người học làm thi kiểm tra, đánh giá cuối kỳ thơng qua hình thức online GV cần cho đề thi hình thức tiểu luận gắn với thực tiễn, để người học vận dụng, áp dụng nội dung lý thuyết vào thực tiễn Đối với khâu thực tế chuyên môn/ thực tập tốt nghiệp, GV với tư cách người hướng dẫn, đánh giá cần sát kiểm tra người học, để đảm bảo người học thực đầy đủ, thực chất, tránh tình trạng gian dối Mặt khác, để phát huy vai trò GV cần đảm bảo yếu tố khác như: (i) Tăng nguồn thu nhập cho GV để GV chuyên tâm cho việc giảng dạy; Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng để tạo động lực nâng cao lực nghiên cứu khoa học GV; (ii) Cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ nhà trường cần đảm bảo GV thực tốt vai trị mình; Cơ sở giáo dục thực chuyển đổi số hiệu quả, ứng dụng công nghệ 4.0 Big data… tiến hành rà soát nội dung chương trình đại học với việc tăng cường mơn kỹ để gắn với thực tiễn, GV giảng dạy kỹ nên có kết hợp với người quan/tổ chức/doanh nghiệp đồng hành để người học có thêm kinh nghiệm thực tiễn; Bỏ chứng đòi hỏi GV, hạn chế thi, cơng việc ngồi giảng dạy GV; Cơ sở giáo dục đại học cần có hình thức đánh giá vai trò GV để kịp thời GV đảm bảo thực tốt nhiệm vụ mình; Thay đổi quan điểm bệnh thành tích học tập, thi cử; (iii) GV cần có kết nối với sở thực tiễn qua có nguồn tài liệu thiết thực để cung cấp kiến thức cho người học KẾT LUẬN Xây dựng giáo dục thực chất mục tiêu quan trọng giáo dục Để thực mục tiêu vai trị giảng viên xem mắt xích quan trọng góp phần trực tiếp việc thực học thật, thi thật, nhân tài thật Cho nên, cần phát huy vai trò giảng viên để tăng động lực làm việc, nghiên cứu giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Phương Hoa (2019), “Thực trạng biện pháp nâng cao lực kiểm tra, đánh giá kết học tập giảng viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, số 445, tr35-39 904 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Phạm Thị Mộng Hằng (2020), “Đánh giá hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy E-Learning Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai”, Tạp chí Giáo dục, số 476, tr.49-54 Kovach, K.S (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Bussiness Horizons, 30, 58-65 Dương Minh Quang (2020), “Năng lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, số 473, tr10-13 Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn An Phú, Trần Thị Nhinh, Đặng Thanh Tuấn, Trương Hồng Chuyên (2020), “Những lực then chốt giảng viên thời đại giáo dục 4.0”, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-nang-luc-then-chot-cuagiang-vien-trong-thoi-dai-giao-duc-40-69686.htm, truy cập ngày 19.7.2021 Trung tâm Truyền thông giáo dục (2021), Tiếp nhận nhiều đề xuất triển khai đề án nâng cao lực giảng viên, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dai hoc/Pages/ default.aspx?ItemID=7307, truy cập 19.7.2021 Nguyễn Văn Trung (2021), Chất lượng giảng dạy giảng viên qua kết khảo sát học kỳ I, năm học 2020-2021 cải tiến liên tục đáp ứng yêu cầu chất lượng Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, http://hict.edu.vn/dam-bao-chat-luong/chat-luong-giangday-cua-giang-vien-qua-ket-qua-khao-sat-hoc-ky-1.htm, truy cập ngày 23.7.2021 Nguyễn Thiện Triều, Nguyễn Ba Phu (2020), “Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, số 485, tr.49-54 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Giám đốc – Tổng biên tập: (024)39715011 Hành chính: (024)39714899; Fax: (024)39724736 Quản lý xuất bản: (024) 39728806 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Biên tập: (024) 39714896 NHÀ XUẤT BẢN Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS PHẠM THỊ TRÂM Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: TS Nguyễn Thị Hồng Nga Biên tập chuyên môn: TỐNG THỊ THANH HUYỀN PHẠM THỊ THU HƯƠNG Biên tập xuất bản: LÊ THỊ HỒNG THƠM Chế bản: VÕ SINH VIÊN Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH ĐỐI TÁC LIÊN KẾT: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Địa chỉ: Số 98 Dương Quảng Hàm, Quan Hoa, Hà Nội KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: 2L - 167ĐH2021 In 150 bản, khổ 19x27 Công ty Cổ phần in Thương mại Ngọc Hưng Địa chỉ: Số 296 đường Phúc Diễn, tổ dân phố số 1, P Xuân Phương, Q Nam Từ Liên, Hà Nội Cơ sở sản xuất: Số 460 Trần Quý Cáp, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2896-2021/CXBIPH/07-247/ĐHQGHN, ngày 13/08/2021 Quyết định xuất số: 1276 LK-XH/QĐ - NXB ĐHQGHN ngày 08/09/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 ...KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỘI THẢO QUỐC GIA “XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐƠN VỊ TỔ CHỨC... đăng toàn văn 91 Kỷ yếu hội thảo theo cấu trúc: 12 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Phần thứ nhất: Quan điểm giáo dục thực chất Việt Nam giới... GIẢI PHÁP ThS Nguyễn Tá Nam 135 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 14 ĐỔI MỚI TƯ DUY HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI VÀ HỘI