1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán trị số đinh mức lao động

33 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 697,12 KB

Nội dung

TRẦN MINH GIANG – 63KTE PHẦN MỞ ĐẦU I Mục đích, yêu cầu đồ án môn học 1.1 Mục đích đồ án 1.2 Yêu cầu đồ án II Cơ sở lý luận lập định mức xây dựng 2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng 2.2 Các phương pháp lập định mức 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.4 Chỉnh lý số liệu 2.5 Thiết kế định mức CHƯƠNG 1: CHỈNH LÝ SỐ LIỆU 13 1.1 Chỉnh lý sơ bộ: .13 1.2 Chỉnh lý lần quan sát: 13 1.3 Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát: 19 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG .22 2.1 Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn .22 2.2 Tính tốn trị số định mức: .26 2.3 Trình bày thành bảng định mức lao động 33 TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE PHẦN MỞ ĐẦU I Mục đích, u cầu đồ án mơn học 1.1 Mục đích đồ án - Nâng cao kiến thức thực hành sinh viên ngành Kinh tế quản lý xây dựng công tác lập định mức kỹ thuật xây dựng - Sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết học môn học để xác định định mức lao động cho công tác sản xuất cánh cửa phương pháp giới xưởng, giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế sau trường 1.2 Yêu cầu đồ án - Sinh viên biết vận dụng kiến thức lý thuyết môn học Lập định mức kỹ thuật xây dựng để thu thập số liệu, xử lý số liệu, thiết kế định mức kỹ thuật xây dựng cho công tác xây dựng cụ thể phương pháp quan sát thực tế trường II Cơ sở lý luận lập định mức xây dựng - Để có kiến thức tảng việc lập định mức xây dựng cho công tác xây dựng cụ thể, sinh viên cần vận dụng phù hợp kiến thức lý thuyết học môn học Lập định mức kĩ thuật xây dựng để áp dụng vào thiết kế định mức xây dựng theo phạm vi đồ án giao Mục 2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng 2.1.1 Luận điểm 1: sử dụng số liệu thực tế có phê phán Số liệu thực tế thu thập để lập định mức kỹ thuật có sai số yếu tố tích cực tiêu cực q trình thu số liệu phản ánh sát thực chưa sát thực thực trạng sản xuất Do đó, sau thu số liệu cần phải xử lý Người ta thường vận dụng lý thuyết tương quan để xử lý 2.1.2 Luận điểm 2: Đối tượng chọn để lấy số liệu lập định mức phải mang tính chất đại diện - Đại diện suất lao động: chọn tổ cơng nhân có suất lao động đạt từ trung bình đến trung bình tiên tiến để quan sát thu số liệu - Đại diện không gian làm việc - Đại diện thời gian làm việc 2.1.3 Luận điểm 3: Khảo sát trình sản xuất theo cách chia nhỏ trình sản xuất thành phần việc TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE - Đây luận điểm quan trọng lập định mức - Chia trình sản xuất thành phần việc nhỏ để nghiên cứu cách triệt để, dễ dàng trình sản xuất Mục đích nhằm loại bỏ động tác thừa, hợp lý hóa q trình sản xuất - Phần tử trùng phần việc tập hợp hay nhiều phần việc Phần việc tương ứng với bước công nghệ, phần việc phải đảm bảo: + Không thể phân chia nhỏ mặt tổ chức sản xuất + Đồng tổ chức thi công + Không cần thay đổi số lượng cấp bậc thợ + Không thay đổi đối tượng công cụ lao động 2.1.4 Luận điểm 4: sử dụng cơng thức tính số trung bình thích hợp a Cơng thức tính số trung bình đơn giản: n x= × x i Với I = 1,2,…,n n i=1 Trong đó: xi: giá trị đại lượng ngẫu nhiên thu lần quan sát I; n: Số lần quan sát thực - Cơng thức cơng thức trung bình số lớn, tức n lớn kết đáng tin cậy Nhưng thực tế, ta quan sát đối tượng để lập định mức 5-10 lần nên đáp ứng yêu cầu cơng thức Do khơng sử dụng cơng thức để tính trị số định mức b Cơng thức bình qn gia quyền: - Trong cơng thức này, quyền số số sản phẩm thu lần quan sát, quyền số phụ thuộc thời gian quan sát yếu tố chủ quan người quan sát - Trong công tác định mức, người chủ động chọn cách lấy số liệu tính trị số định mức nên không sử dụng công thức (Công thức sử dụng độ lâu quan sát số lần nhau) c Cơng thức bình qn điều hịa đơn giản: TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE TTB = n Si  i=1 Ti n Trong đó: TTB: Hao phí thời gian hao phí lao động bình qn để hồn thành đơn vị sản phẩm phần việc; n: Số lần quan sát thực tế; Si: Số lượng sản phẩm quan sát lần quan sát thứ i; Ti: Tổng hao phí thời gian tổng hao phí lao động lần quan sát thứ i - Cơng thức bình qn dạng điều hòa khắc phục sai khác kết thời gian quan sát kéo dài hay rút ngắn ý muốn chủ quan người quan sát Vì cơng thức sử dụng nhiều nhất, phổ biến để tính hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy 2.1.5 Luận điểm 5: Khi lập định mức phải xem xét mối tương quan phần việc công việc nhằm đảm bảo tính khoa học cơng - Những cơng việc khó hơn, phức hơn, nặng nhọc phải đánh giá cao hơn; suất làm thủ công cao làm máy Yêu cầu luận điểm là: + Thực việc so sánh thông qua công việc sản phẩm cụ thể + Áp dụng lý thuyết tương quan dựa số liệu lượng tiêu hao nguồn lực để rút quy luật mức độ 2.1.6 Luận điểm 6: Sự thống (phù hợp) điều kiện tiêu chuẩn trị số định mức - Mỗi trị số định mức lập phải có điều kiện tiêu chuẩn kèm theo để quy định phạm vi sử dụng định mức Khi điều kiện tiêu chuẩn (Máy móc thiết bị, giải pháp cơng nghệ, trình tự sản xuất; đối tượng lao động; trình độ tay nghề (cấp bậc cơng nhân; điều kiện an tồn tổ chức lao động) thay đổi trị số định mức thay đổi tương ứng 2.1.7 Luận điểm 7: Tính chất pháp lý định mức - Các định mức lập không vi phạm pháp luật ban hành theo thẩm quyền người phạm vi hiệu lực loại định mức phải có nghĩa vụ thực TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE - Việc lập ban hành định mức phải có sở khoa học sát thực Trước ban hành, người lao động phải thảo luận, áp dụng thử góp ý bổ sung, sửa đổi Vì người quản lý người lao động không tùy tiện sửa đổi sử dụng 2.2 Các phương pháp lập định mức 2.1.1 Các phương pháp lập định mức Phương pháp phân tích, tính tốn túy Phương pháp quan sát thực tế trường Phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê Phương pháp hỗn hợp *Đồ án sử dụng phương pháp quan sát thực tế trường 2.1.2 Trình bày phương pháp quan sát thực tế trường - Nội dung phương pháp: phương pháp lập định mức cách quan sát thực tế trường để thu số liệu lập định mức Theo phương pháp người lập định mức phải thực cơng việc: thu thập số liệu tính tốn trị số định mức - Ưu điểm phương pháp: + Cho kết sát thực + Số liệu thu phù hợp với điều kiện thực tế trường thi công - Nhược điểm phương pháp: + Phương pháp vất vả cho người lập định mức, tốn nhiều thời gian quan sát lập định mức, cho kết chậm, chi phí cao + Khó chọn địa điểm trường quan sát, công việc khơng diễn liên tục, phụ thuộc q trình thi cơng - Phạm vi áp dụng: + Áp dụng phổ biến để lập định mức cho công tác xây dựng + Áp dụng để tính định mức vật liệu hao hụt khâu thi công ► Trong đồ án, công tác xây dựng cụ thể em công tác sản xuất panel loại 3300x600x200 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Các phương pháp thu thập số liệu TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE - Phương pháp chụp ảnh trình sản xuất: + Phương pháp chụp ảnh dùng đồ thị (CAĐT) + Phương pháp chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (CAKH) + Phương pháp chụp ảnh ghi số (CAS) - Phương pháp bấm giờ: + Phương pháp bấm liên tục (BGLT) + Phương pháp bấm chọn lọc (BGCL) + Phương pháp bấm liên hợp (BGLH) ► phương pháp chụp ảnh trình sản xuất phương pháp bấm dùng để thu thập thơng tin nhóm A, cần độ xác cao (như thời gian tác nghiệp) - Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) ► Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc dùng để thu thập thơng tin nhóm B, có độ xác tương đối (như thời gian chuẩn kết, thời gian nghỉ giải lao, thời gian ngừng thi công, thời gian đặc biệt máy, thời gian máy ngừng để bảo dưỡng kỹ thuật ► Đồ án em sử dụng phương pháp chụp ảnh kết hợp (CAKH) để thu thời gian tác nghiệp phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) 2.3.2 Trình bày phương pháp chụp ảnh kết hợp (CAKH) - Nội dung phương pháp: + Là đường đồ thị biểu hao phí thời gian (phút) cịn chữ số ghi thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm có người tham gia phần tử + Có khả quan sát lúc nhiều đối tượng tham gia cách dùng đường đồ thị ghi lại thời gian thực đối tượng tham gia vào phần tử - Ưu điểm: + Có khả quan sát tổ thợ + Độ xác cao đạt đến 0,5-1 phút, kỹ thuật quan sát khơng phức tạp - Nhược điểm: Phải thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, đòi hỏi người đứng đầu phải có kinh nghiệm Định mức - Phạm vi áp dụng: thu thập thơng tin q trình sản xuất không chu kỳ chu kỳ (tùy theo diễn biến QTSX) TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE 2.3.3 Trình bày phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) - Nội dung phương pháp phạm vi áp dụng: + Là phương pháp quan sát thực tế trường, lần quan sát trọn vẹn ca làm việc = nhằm thu đầy đủ loại hao phí thời gian ca làm việc, ghi chép tất loại hao phí thời gian diễn ca làm việc theo nhóm: +) Nhóm thời gian có ích cho sản xuất, gồm phần tử: thời gian chuẩn-kết, ngừng công nghệ, nghỉ giải lao thời gian làm việc (kể công việc không giao từ trước) Thời gian có ích để làm sở tính định mức lao động định mức thời gian sử dụng máy +) Nhóm thời gian bị lãng phí: xác định thời gian bị lãng phí ca, tìm hiểu ngun nhân lãng phí để đề xuất biện pháp khắc phục - Ưu điểm: + Xác định đầy đủ loại hao phí thời gian ca với độ sát thực cao => phù hợp với thực tế thi công; + Kỹ thuật cách ghi chép số liệu đơn giản; + Biết nguyên nhân loại hao phí thời gian lãng phí ca để đề xuất biện pháp khắc phục nhằm giảm thời gian bị lãng phí - Nhược điểm: + Rất tốn thời gian quan sát nên vất vả cho người thu số liệu; + Có thể ảnh hưởng đến suất lao động người bị quan sát căng thẳng, ức chế trình làm việc 2.4 Chỉnh lý số liệu 2.4.1 Mục đích - Chỉnh lý số liệu hoàn chỉnh tài liệu thu xử lý số theo tiêu chuẩn định nhằm đạt mục đích: xác định hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy tính bình qn cho đơn vị sản phẩm phần tử trình sản xuất TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE 2.4.2 Trình tự thực Bước 1: Chỉnh lý sơ Bước 2: Chỉnh lý cho lần quan sát Bước 3: Chỉnh lý sau nhiều lần quan sát 2.4.2.1 Chỉnh lý sơ a Mục đích: - Hồn thiện việc thu thập số liệu sau quan sát thực tế trường - Kiểm tra sai sót trình thu thập số liệu để chỉnh sửa b Nội dung: - Được thực tờ phiếu đặc tính phiếu quan sát 2.4.2.2 Chỉnh lý cho lần quan sát a Mục đích: - Hệ thống hóa tồn số liệu thu quan sát thực tế trường - Loại bỏ bớt số liệu không phù hợp theo phương pháp quy định, lựa chọn số liệu hợp lý để đưa vào tính trị số định mức b Nội dung: *Chỉnh lý cho lần quan sát q trình sản xuất khơng chu kỳ: - Người ta dùng cặp biểu bảng, cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệu cho lần quan sát: bảng thứ gọi phiếu chỉnh lý trung gian (CLTG), bảng thứ hai gọi phiếu chỉnh lý thức (CLCT) *Chỉnh lý cho lần quan sát trình sản xuất chu kỳ: - Trong trình sản xuất chu kỳ, phần tử không chu kỳ chỉnh lý cặp biểu bảng CLTG CLCT tương tự chỉnh lý cho lần quan sát q trình sản xuất khơng chu kỳ - Những phần tử chu kỳ chỉnh lý theo hình thức chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên ► Đồ án em chỉnh lý số liệu cho lần quan sát q trình sản xuất khơng chu kỳ, gồm phần tử phần tử khơng chu kỳ *Mục đích chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên: xác định Pi Ti: TRẦN MINH GIANG – 63KTE TRẦN MINH GIANG – 63KTE - Pi: số số dãy số sử dụng hay thể số chu kỳ phải quan sát tương đương với số sản phẩm làm - Ti: Tổng hao phí thời gian hao phí lao động phần tử i tương ứng với Pi 2.4.2.3 Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát - Mục đích: Xác định hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy trung bình tính cho đơn vị sản phẩm sau n lần quan sát T= n  n i=1 Pi Ti Trong đó: - n: số lần quan sát - Pi: tổng số sản phẩm phần tử lần quan sát thứ i - Ti: tổng số hao phí thời gian lao động thời gian sử dụng máy lần quan sát thứ i 2.5 Thiết kế định mức 2.5.1 Xác định số lần CANLV cần thiết Khảo sát đại lượng ngẫu nhiên số lần quan trắc kết cịn tản mạn chưa đủ độ tin cậy để tính tốn đặc trưng đại lượng (kỳ vọng toán, phương sai); số lần quan trắc nhiều căng thẳng, tốn Do trước bắt tay vào CANLV phải xác định "số lần cần thiết CANLV" ký hiệu N Đây quy trình bắt buộc áp dụng lý thuyết chọn mẫu: phải xác định kích thước mẫu N trước bắt tay vào quan trắc (với N (Tốc độ tăng tiền lương) 2.1.2.1 Tính tốn thời gian tác nghiệp - Ta tính thời gian tác nghiệp dựa vào phần tử tạo sản phẩm - Có phần tử tạo sản phẩm sau tính chỉnh lý sau nhiều lần quan sát (giờ cơng/tấm panel) TRẦN MINH GIANG – 63KTE 22 TRẦN MINH GIANG – 63KTE đó: ▪ m số phần tử tác nghiệp trình sản xuất ▪ Ti hao phí lao động để hồn thành đơn vị sản phẩm thứ i trình sản xuất đơn giản (là kết bước chỉnh lý sau nhiều lần quan sát) ▪ Ki hệ số chuyển đơn vị hệ số chuyển cấu Sản phẩm thu sau lần quan sát biểu diễn sau: + Lắp đặt ván khuôn: 52,4 m2 + Vận chuyển, đặt cốt thép: 155 kg + Đầm đổ bê tông: 3,47 m3 Tổng số sản phẩm tổng hợp 29 panel Vì trình sản xuất sản xuất panel nên ta xác định hệ số chuyển đơn vị: 𝐾1 = 52,4 = 1,81 29 𝐾3 = 3,47 = 0,12 29 𝐾2 = 155 = 5,34 29 Thời gian tác nghiệp công tác là: Lắp đặt ván khuôn: 𝑇𝑡𝑛1 = 𝐾1 𝑥 𝑡1̅ = 1,81𝑥4,4 = 7,96 ( Vận chuyển, đặt cốt thép: 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑝ℎú𝑡 ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑝ℎú𝑡 ) 𝑇𝑡𝑛2 = 𝐾2 𝑥 𝑡2̅ = 5,34𝑥0,587 = 3,13 ( 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 Đầm đổ bê tông: 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑝ℎú𝑡 𝑇𝑡𝑛3 = 𝐾3 𝑥 𝑡3̅ = 0,12𝑥153,846 = 18,46 ( ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 23 TRẦN MINH GIANG – 63KTE Tổng thời gian tác nghiệp là: 𝑇𝑡𝑛 = ∑ 𝑘𝑖 𝑥𝑡𝑖 = 7,96 + 3,13 + 18,46 = 29,55 ( 𝑖=1 𝑔𝑖ờ 𝑐ô𝑛𝑔 = 0,49( ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑝ℎú𝑡 ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 2.1.2.2 Lập lựa chọn phương án biên chế tổ đội Bảng hao phí lao động tác nghiệp phương án biên chế tổ thợ TT Tên phần tử Thời gian tác nghiệp tính cho Panel Người phút % Phương án I Phương án II Cấp Số người Số người bậc công Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc việc 1 1 1,59 2,39 3,98 Lắp đặt ván khuôn 7,96 26,94% 2-4 3,00 Vận chuyển, lắp đặt cốt thép 3,13 10,59 % 2-4 3,13 - 2,03 1,1 - Đổ đầm bê tông 18,46 62,47% 2-4 8,46 10,00 6,26 6,00 6,20 14,59 14,96 9,88 9,49 10,18 Tổng cộng 29,55 100% 4,96 Xét phương án 1: Biên chế thợ gồm: thợ bậc 2, thợ bậc Cấp bậc thợ bình quân là: 𝐶𝑏𝑞 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 𝑥𝑐𝑖 1𝑥2 + 1𝑥4 = = = 3/7 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 24 TRẦN MINH GIANG – 63KTE Thời gian ngừng việc (Chọn người làm việc nhiều nhóm làm gốc so sánh) Người làm việc nhiều thợ bậc 4: 14,96 người phút Ngừng việc thợ bậc so với bậc là: 14,96 14,59 − 𝑥100% = 2,5% 14,96 Vậy tổng thời gian ngừng việc phương án là: 2,5% Xét phương án 2: Biên chế thợ gồm thợ bậc 2, thợ bậc thợ bậc Cấp bậc thợ bình quân: 𝐶𝑏𝑞 ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 𝑥𝑐𝑖 1𝑥2 + 1𝑥3 + 1𝑥4 = = 3/7 = ∑𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 Thời gian ngừng việc (Chọn người làm việc nhiều nhóm làm gốc so sánh) Ngừng việc thợ bậc so với bậc là: 10,18 9,88 − 1 𝑥100% = 2,95% 10,18 Ngừng việc thợ bậc so với bậc là: 10,18 9,49 − 𝑥100% = 6,78% 10,18 Tổng thời gian ngừng việc là: 2,95% + 6,78% = 9,73% Nhận xét: Cấp bậc thợ bình quân phương án nhau: Cbq = 3/7 → Phương án phải trả lương Thời gian ngừng việc cục phương án (2,5%) nhỏ thời gian ngừng việc cục phương án (9,73%) → Phương án suất lao động cao phương án TRẦN MINH GIANG – 63KTE 25 TRẦN MINH GIANG – 63KTE Kết luận: Bố trí biên chế tổ đội theo phương án 2.2 Tính tốn trị số định mức: 2.2.1 Xác định loại hao phí thời gian ca kiểm tra số lần chụp ảnh ngày làm việc Ta có: tck = 4,5%; tnngl = 9,5%; tngtc = 15,5%; 16,5%; 13%; 15%; (12%) Giá trị trung bình: Lập bảng tính: ti 𝑡𝑖 − 𝑡̅ (𝑡𝑖 − 𝑡̅)2 ∑𝑛𝑖=1 𝑡𝑖 15,5 + 16,5 + 13 + 15 = = 15% 𝑡̅ = 𝑛 15,5 16,5 13 15 0,5 1,5 -2 0,25 2,25 ∑ 6,5 ∑𝑛𝑖=1(𝑡𝑖 − 𝑡̅)2 6,5 𝜎 = = = 2,167 𝑛−1 4−1 Để xác định xem số lần chụp ảnh ngày làm viêc đủ chưa ta biểu diễn điểm A (số lần quan sát = 4; phương sai bình phương) = (4; 2,167) lên mặt phẳng tọa độ đường đồ thị hình vẽ (2.2) Dựa theo cơng thức: đó: 4𝜎 𝑛 = + (2.1) 𝜀 n (được hiểu N) - số lần cần thiết CANLV σ2 - phương sai thực nghiệm ∑𝑛𝑖=1(𝑡𝑖 − 𝑡̅)2 𝜎 = 𝑛−1 ε - sai số giá trị thực nghiệm x so với giá trị trung bình i TRẦN MINH GIANG – 63KTE 26 TRẦN MINH GIANG – 63KTE - Ở sai số chia theo khoảng: - Sai số lớn cho phép = [3%]; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0% - Trong thực tế người ta không xác định n theo công thức (2.1) mà dùng hệ thống đồ thị theo công thức (2.1) ứng với khoảng sai số ε nêu - Vẽ đường đồ thị n theo σ2 theo công thức (2.1) ứng với giá trị sai số ε =1%, 1.5%, 2%, 2.5%, 3% lên hệ tọa độ vng góc có trục tung biểu diễn σ2 trục hoành biểu diễn n ε = 1% thay vào công thức 𝑛 = 4𝜎𝜀 2 + 3: + σ = 0, có n = 3, đồ thị qua điểm (3; 0); + σ = 1, có n = 7, đồ thị qua điểm (7; 1); ε = 1,5% thay vào công thức 𝑛 = 4𝜎𝜀 2 + 3: + σ = 0, có n = 3, đồ thị qua điểm (3; 0); + σ = 1,5, có n = 7, đồ thị qua điểm (7; 2,25); ε = 2% thay vào công thức 𝑛 = 4𝜎𝜀 2 + 3: + σ = 0, có n = 3, đồ thị qua điểm (3; 0); + σ = 2, có n = 7, đồ thị qua điểm (7; 4); ε = 2,5% thay vào công thức 𝑛 = 4𝜎𝜀 2 + 3: + σ = 0, có n = 3, đồ thị qua điểm (3; 0); + σ = 2,5, có n = 7, đồ thị qua điểm (7; 6,25); ε = 3% thay vào công thức 𝑛 = 4𝜎𝜀 2 + 3: + σ = 0, có n = 3, đồ thị qua điểm (3; 0); + σ = 3, có n = 7, đồ thị qua điểm (7; 9); TRẦN MINH GIANG – 63KTE 27 TRẦN MINH GIANG – 63KTE Nhận thấy đường đồ thị theo công thức (2.2) ứng với sai số qua điểm (3; 0); (7; ε ε ) Đồ thị (2.2) biểu diễn sau: σ2 Hệ thống đồ thị xác định số lần cần thiết CANLV (n) 10 ε = 3% ε = 2,5% ε = 2% ε = 1,5% A(4; 2,176) ε = 1% n 0 10 4𝜎 𝑛 = +3 𝜀 - Để xác định xem số lần chụp ảnh ngày làm việc đủ chưa ta biểu diễn điểm A (4; 2,167) lên mặt phẳng tọa độ (2.2) - Ta thấy điểm A (4; 2,167) nằm phía bên phải đồ thị - Vậy sai số nằm giới hạn cho phép Kết luận: - Số lần chụp ảnh ngày làm việc thực đủ TRẦN MINH GIANG – 63KTE 28 TRẦN MINH GIANG – 63KTE - Sai số thực nghiệp lấy giá tri sai số thực nghiệm lấy giá trị ε đường đồ thị gần ε = 3% - Trong tính tốn ta lấy giá trị trung bình tngtc = 15% 2.2.2 Tính tốn trị số định mức lao động Ta thấy tngtc = 15% > 10% tnggl = 9,5% > 6,25% nên ta tận dụng phần tngtc để nghỉ giải lao hay ta sử dụng công thức sau để tính định mức lao động: đó: 𝑇𝑡𝑛 = 0,49 (giờ công/tấm panel), 𝑡𝑐𝑘 = 4,5% Xác định 𝒕𝒕𝒕 𝒏𝒈𝒈𝒍 : Gọi x phần thời gian ngừng thi công tận dụng để nghỉ giải lao 𝑡𝑡 Ta có: 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 = 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 − 𝑥 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 ≥ 6,25% thời gian nghỉ giải lao tối thiểu theo quy định nhà nước 𝑡𝑡  𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 = 9,5 − 𝑥 15 ≥ 6,25 → 𝑥 ≤ 0,217 𝑡𝑡 = 9,5 − 0,2𝑥15 = 6,5% > 6,25% Chọn x = 0,2 = : 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 Xác định 𝒕𝒕𝒕 𝒏𝒈𝒕𝒄 : (2.3) đó: 𝑇𝑛𝑔𝑡𝑐 = 𝑇𝑡𝑛 𝑥𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 0,49𝑥15 = 100 − (𝑡𝑐𝑘 + 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 + 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 ) 100 − (4,5 + 15 + 9,5) Thay vào (2.3), ta có: 𝑡𝑡 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 = 𝑔𝑖ờ 𝑐ô𝑛𝑔 = 0,104 ( ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 0,104 𝑥[100 − (4,5 + 9,5)] = 15,6% 0,49 + (1 − 0,2) 0,104 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 29 TRẦN MINH GIANG – 63KTE Xác định định mức lao động theo công thức số (x = 1/5 >1/6) Đ𝑀𝑙đ = 0,49𝑥100 𝑇𝑡𝑛 𝑥100 = 𝑡𝑡 𝑡𝑡 100 − (𝑡𝑐𝑘 + 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 + 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 ) 100 − (4,5 + 6,5 + 15,6) = 0,667 ( 𝑔𝑖ờ 𝑐ô𝑛𝑔 ) 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 2.2.3 Tính đơn giá nhân cơng: Đơn giá nhân cơng mức tiền cơng trả cho người cơng nhân để hồn thành đơn vị sản phẩm: đó: Đ𝐺𝑁𝐶 = đồ𝑛𝑔 Đ𝑀𝑙đ 𝑥𝐺𝑁𝐶 ( ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 Đ𝑀𝑙đ : số cơng lao động bình qn để hồn thành đơn vị khối lượng công tác xây dựng (giờ công/tấm panel) 𝐺𝑁𝐶 : đơn giá ngày công công nhân trực tiếp sản xuất xây dựng (đồng/ ngày công) 8: ngày làm việc - Đơn giá ngày công công nhân trực tiếp xây dựng mức tiền công trả cho người công nhân làm việc ca xác định theo giá thị trường thời điểm xác định đơn giá Trong đơn giá bao gồm khoản phụ cấp mà công nhân xây dựng hưởng theo quy định - Hiện nay, phương pháp xác định đơn giá nhân công xây dựng theo hướng dẫn Thông tư 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 Bộ Xây dựng: đó: 𝑖 𝐺𝑁𝐶 = 𝑗 𝑖 𝐺𝑁𝐶 𝑥𝐻𝐶𝐵 𝑗 𝐻𝐶𝐵 ( đồ𝑛𝑔 ) 𝑛𝑔à𝑦 𝑐ô𝑛𝑔 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 30 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 𝑖 𝐻𝐶𝐵 - hệ số cấp bậc nhân cơng thực cơng tác i có cấp bậc cơng bố hệ thống định mức dự tốn xây dựng cơng trình; 𝑗 𝐻𝐶𝐵 - hệ số cấp bậc bình qn nhóm nhân cơng xây dựng thứ j, quy định Phụ lục số Thông tư 13/2021/TT-BXD, đồ án ta xem bảng 1.11 Nếu cấp bậc nhân công xây dựng binh quân số lẻ thi cần tính nội suy để xác định hệ số cấp bậc công nhân; 𝑖 - đơn giá ngày công công nhân xây dựng thực công tác 𝐺𝑁𝐶 xây dựng thứ i có hao phi định mức cơng bố hệ thống định mức dự tốn xây dựng cơng trình (đồng/ngày cơng); 𝑗 𝐺𝑁𝐶 - đơn giả ngày công công nhân xây dựng nhân cơng nhóm cơng tác xây dựng thứ j UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố Trường hợp cơng trình xây dựng Hà Nội áp dụng Quyết định số 1265 QĐ-UBND ngày 31/12/2021 UBND thành phố Hà Nội để tính giá nhân công xây dựng đồ án em áp dụng theo bảng 1.12 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 31 TRẦN MINH GIANG – 63KTE Đơn giá ngày công trung bình tương ứng với cấp bậc thợ 3,5/7 khu vực quận Tây Hồ là: 𝑗 𝐺𝑁𝐶 = đồ𝑛𝑔 4715444 + 6240145 + 7787638 = 240297.78 ( ) 𝑛𝑔à𝑦 𝑐ô𝑛𝑔 ∗ 26 𝑖 = 1,39 Cấp bậc thợ 3/7 => tra bảng 1.11, có 𝐻𝐶𝐵 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 32 TRẦN MINH GIANG – 63KTE 𝑗 Cấp bậc thợ 3,5/7 => nội suy 𝐻𝐶𝐵 = 1,39 + 1,65−1,39 4−3 Đơn giá ngày công công nhân sản xuất panel là: 𝑖 𝐺𝑁𝐶 = ∗ (3,5 − 3) = 1,52 240297.78 ∗ 1,39 đồ𝑛𝑔 = 219746 ( ) 1,52 𝑛𝑔à𝑦 𝑐ô𝑛𝑔 Đơn giá nhân công công nhân xây dựng quận Tây Hồ, Hà Nội để sản xuất panel là: Đ𝐺𝑁𝐶 = đồ𝑛𝑔 Đ𝑀𝑙đ 𝑥𝐺𝑁𝐶 0,667 ∗ 219746 = = 18321.32( ) 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 2.3 Trình bày thành bảng định mức lao động 2.3.1 Thành phần công việc - Lắp đặt ván khuôn - Vận chuyển, đặt cốt thép - Đổ đầm bê tông 2.3.2 Thành phần tổ công nhân, tiền lương tiền công - Thành phần công nhân: + Thợ bậc 2: người + Thợ bậc 4: người - Cấp bậc thợ bình quân: Cbq = 3/7 - Định mức lao động: 0,667 (giờ công/tấm panel) - Tiền lương công nhân: 18321.32 (đồng/tấm panel) 2.3.3 Đơn vị tính định mức: cơng/tấm panel 2.3.4 Sản xuất panel xí nghiệp bê tơng lắp ghép quận Tây Hồ Đơn vị tính: panel Mã hiệu ĐM PH33-6/2 Cơng tác Q trình sản xuất panel Thành phần hao phí Nhân cơng 3/7 Đơn vị Trị số Giờ công 0,667 Ghi TRẦN MINH GIANG – 63KTE 33

Ngày đăng: 20/12/2022, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w