giao an dai so lop 11 c5 b1 dinh nghia va y nghia dao ham 3741

15 5 0
giao an dai so lop 11 c5 b1 dinh nghia va y nghia dao ham 3741

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thái Phiên TÊN BÀI (CHỦ ĐỀ):ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM (3 Tiết) A/ KẾ HOẠCH CHUNG: Phân phối  thời gian Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN  THỨC KT1: Định nghĩa  đạo hàm tại một  điểm  KT2:Các bước tính  đạo hàm bằng định  nghĩa KT3:Quan hệ giữa  tính liên tục và sự có  đạo hàm KT4: Ý nghĩa hình  học của đạo hàm Tiết 2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN  THỨC KT5: Ý nghĩa vật lí  của đạo hàm KT6: Đạo hàm của  hàm số trên một  khoảng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết 3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG B/KẾ HOẠCH DẠY HỌC: I. Mục tiêu của bài (chủ đề)  Kiến thức: Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm Hiểu rõ đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định Nắm vững ý nghĩa hình học và vật lí của đạo hàm 1 Hiểu rõ mối quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm Kỹ năng:  Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số  thường gặp Vận dụng tốt vào viết phương trình tiếp tuyến Thái độ: Tư duy các vấn đề của tốn học một cách lơgic và hệ thống Đinh hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực hợp tác: Tô ch ̉ ưc nhom hoc sinh h ́ ́ ̣ ợp tac th ́ ực hiên cac hoat đông ̣ ́ ̣ ̣ ­ Năng lực tự  học, tự  nghiên cứu: Học sinh tự  giac tim toi, linh hôi kiên th ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ức và  phương phap giai quyêt bai tâp va cac tinh huông ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ­ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biêt cach huy đ ́ ́ ộng các kiến thức đã học   để giai quyêt cac câu hoi. Biêt cach giai quyêt cac tinh huông trong gi ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ờ hoc ̣ ­ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phat huy kha năng bao cao tr ́ ̉ ́ ́ ươc tâp thê, kha năng ́ ̣ ̉ ̉   thuyêt trinh ́ ̀ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: ­ Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương  ứng với các nhiệm vụ  cơ bản của bài học.  ­ Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề 2. Học sinh: ­ Mỗi học sinh trả lời ý kiến riêng và phiếu học tập. Mỗi nhóm có phiếu trả  lời  kết luận của nhóm sau khi đã thảo luận và thống nhất ­ Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự  học hoặc   nhờ bạn trong nhóm hướng dẫn ­ Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập III. Chuỗi các hoạt động học: TIẾT 1 GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (10’) * Mục tiêu:  + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới + Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm “đạo hàm” * Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: L1. Quan sát các hình ảnh (máy chiếu) L2.  Lớp chia thành các nhóm (nhóm có đủ  các đối tượng học sinh, khơng  chia theo lực học) và tìm câu trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3. Các nhóm viết câu   trả lời vào bảng phụ H1. Theo em ở bức ảnh dưới đây chú cơng an giao thơng đang làm gì? H2. Vận tốc của vận động viên tại các thời điểm khác nhau có bằng nhau  khơng? Có tính được vận tốc tại thời điểm  t0  cụ thể được khơng? H3. Một dịng điện chạy trong dây dẫn. Tính thời gian và cường độ  dịng   điện chạy qua dây dẫn tại thời điểm t0 đến t? Tính cường độ trung bình của dịng  điện?  Hình 1 + Thực hiện Hình 2 ­ Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2,  H3. Viết kết quả vào bảng phụ + Báo cáo, thảo luận ­ Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi ­ HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.  ­ HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời ­ GV quan sát, lắng nghe, ghi chép + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:  ­ GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận  và tun dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm cịn lại tích cực,  cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.  ­ Dự kiến các câu trả lời: TL1. Hình 1 chú cơng an đang bắn tốc độ các loại xe              TL2 Vận động viên trong hình 1 chạy trên qng đường được tính theo   cơng thức  S = f (t )   s S1 N     S0 M Giả  sử  tại thời điểm  t0 , vận động viên   vị  trí  M  có  S0 = f (t0 ) ; tại thời điểm  t1   (t1 > t0 ) , vận động viên ở vị trí  N  có   S1 O = f (t1 )  Khi đó, trong khoảng thời gian từ  t0   t t t đến  t1 , quãng đường vận động viên ch_ạy được là  MN = f (t01 ) − f (t0 ) 1. Vậy vận tốc   _ trung bình  của vận động viên trong kho ảng thời gian đó là f (t1 ) − f (t0 )   (1)Nếu  t1 − t0 t1 − t0  càng nhỏ thì tỉ số (1) càng phản ánh chính xác hơn sự nhanh chậm của VĐV   _ f (t ) − f (t0 ) tại thời điểm  t0  Từ đó, người ta xem giới hạn của tỉ số   khi  t1 dần đến  t1 − t0 _ t0  là vận tốc tức thời  tại thời điểm  t0 củ _ a VĐV, kí hiệu là  v(t0 )   _ _ + f (t1 ) − f (t0 ) Nói cách khác,  v(t0 ) = tlim _ t0 t1 − t0 _ _ Bài tốn tìm vận tốc tức thời Qng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t   + s = s(t) + + + s(t ) − s(t0)  đgl vận tốc tức thời của chuyển động   t0 t − t0 Giới hạn hữu hạn (nếu có)   lim t tại thời điểm t0 TL 3. Đ1. Thời gian: t – t0. Cường độ: Q(t) – Q(t0)           Đ 2. Cường độ trung bình của dịng đi ++ ện: Itb =  Q(t ) − Q(t0) t − t0  GV dẫn dắt tương tự như bài tốn tìm vận tốc tức thời   Bài tốn tìm cường độ tức thời ++ Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t        Q(t) Q   =  Q(t ) − Q++ (t0)   đgl cường độ t++ ức thời++  của dòng điện   t0 t − t0 Giới hạn hữu hạn (nếu có)    lim t tại thời điểm t0 * Sản phẩm:  + Cac ph ́ ương an giai quyêt đ ́ ̉ ́ ược ba câu hỏi đặt ra ban đầu + Đưa ra được dự đốn: “Định nghĩa đạo hàm” ­ Tùy vào chất lượng câu trả  lời của HS, GV có thể  đặt vấn đề: Nhiều vấn đề    tốn   học,   vật   lí,   hóa   học,   sinh   học,     dẫn   đến     tốn   tìm   giới   hạn: f ( x) − f ( x0 ) Trong toán học người ta gọi giới hạn trên là đạo hàm của hàm số  x x0 x − x0 tại điểm   x0 (nếu giới hạn này là hữu hạn)  Đó chính là nội dung bài học  “Định  lim nghĩa và ý nghĩa đạo hàm” NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) *Muc tiêu: Hoc sinh năm đ ̣ ̣ ́ ược 4 đơn vị kiên th ́ ưc cua bai ́ ̉ ̀ *Nôi dung: Đ ̣ ưa ra cac phân ly thuyêt va co vi du  ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ở mức đô NB, TH.  ̣ *Ky thuât tô ch ̃ ̣ ̉ ức: Thuyêt trinh, T ́ ̀ ổ chức hoat đông nhom ̣ ̣ ́ *San phâm: HS năm đ ̉ ̉ ́ ược đinh ly, cac hê qua va giai cac bai tâp m ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ức đô ̣ NB,TH I.Đạo hàm của hàm số tại một điểm:  I.1. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm: * Mục tiêu:  ­ Học sinh biết được khái niệm của hàm số liên tục tại một điểm ­ Áp dụng để xét tính liên tục của một số hàm số tại một điểm cho trước             ­  Hình thành cách tính đạo hàm bằng định nghĩa * Nội dung, phương thức tổ chức: a) Tiếp cận (khởi động)(10’) Vận tốc tức thời v(t0 ) = lim t t0 Cường   độ   dòng   điện  Tốc   độ   phản   ứng   hóa  tức thời học tức thời s(t ) − s(t0 ) t − t0 Q(t ) − Q(t0 ) t0 t − t0 I (t0 ) = lim t C (t ) − C (t0 ) t0 t − t0 v(t0 ) = lim t   ĐẠO HÀM f '( x0 ) = lim x x0 f ( x) − f ( x0 ) x − x0 + Chuyển giao: NV: * Học sinh đọc định nghĩa SGK.                       * Học sinh giải quyết 2 hoạt động: HÐI.1.1; HÐI.1.2          * Từ việc so sánh kết quả của 2 hoạt động, đưa ra cách tính đạo hàm                      bằng định nghĩa ( dùng trực tiếp định nghĩa hoặc dùng  ∆lim x Hoạt động HÐI.1.1 Cho  hàm   số lim x x0 f ( x ) − f (x ) ? x − x0   y = f ( x) = x  Tính  HÐI.1.2 Đặt  ∆x = x − x0 là số gia của đối số tại  x0 ∆y = f ( x) − f ( x0 ) = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 )  : số gia  tương ứng của hàm số.  a.Tính  ∆lim x Vy ? Vx f ( x) − f (x ) Vy lim b.So sánh kết quả  xlimx0  và  ∆x Vx x − x0 lim x x0 f ( x) − f (x ) x − x0 = lim x x0 ∆y ) ∆x Gợi ý x − x02 x − x0 = lim( x + x0 ) = x0 x x0 Vy = x0 Vx lim ∆x lim f ( x) − f (x ) Vy lim = ∆x Vx x − x0 x x c. Nêu các buớc tính đạo hàm bằng định  nghĩa của hàm số      y = f ( x) ? + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm ví dụ vào giấy nháp  + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh  khác thảo luận để hồn thiện lời giải   + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học  sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu cách tính đạo hàm bằng định nghĩa và  đạo hàm trên một khoảng. HS viết bài vào vở b) Hình thành kiến thức(5’) Từ kết quả bài tốn 1, ta suy ra cách tính đạo hàm bằng định nghĩa: I.2. Các bước tính đạo hàm bằng Định nghĩa : Bước 1: Giả sử  ∆x  là số gia của đối số tại  x0 , tính    ∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 )   Bước 2: Lập tỉ số  Bước 3: Tìm  ∆lim x c) ∆y   ∆x ∆y    ∆x Củng cố(7’)  Củng cố Tính đạo hàm của các hàm số sau  bằng định nghĩa a)  y = f ( x) = x −  tại điểm x0 =1 a)   Gợi ý Gọi  ∆x  là số gia tại điểm x0 = 1, ta có:   ∆y = f (∆x + 1) − f (1) = 2(∆x + 1) − + = 2∆x   Suy ra:  ∆lim x ∆y = lim =   ∆x ∆x Vậy, y’(1) = 2 x +1 b)  y =  tại x0 = 0 x −1 b) Gọi  ∆x  là số gia tại điểm x0 = 0, ta có: ∆y = f ( ∆x ) − f ( ) = Suy ra:  ∆lim x ∆x + 2∆x +1 = ∆x − ∆x − ∆y = lim = −2 ∆ x ∆x ∆x − Vậy, y’(0) = ­2 I.3.QUAN HỆ  GIỮA SỰ  TỒN TẠI CỦA ĐẠO HÀM VÀ TÍNH LIÊN TỤC   CỦA HÀM SỐ + Mục tiêu: Học sinh biết được mối liên hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính  liên tục của hàm số + Nội dung, phương thức tổ chức: a)Tiếp cận (khởi động)(5’) +) HĐ1: Khởi động  Xét hàm số   f (x ) = x + ne£u x x ne£u x < H1. Tính  xlim0 f (x )  ? H2. Nếu hàm số  y = f (x ) gián đoạn tại x  thì nó  có đạo hàm tại  điểm đó khơng? H3. Nếu một hàm số liên tục tại 1 điểm có thể khẳng định được  hàm số đó có đạo hàm tại điểm đó hay khơng? + Chuyển giao: NV: * Học sinh đọc định nghĩa SGK.                       * Học sinh giải quyết 3 câu hỏi:H1, H2, H3 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời vào giấy nháp f (x ) = 1, lim− f (x ) = Đ1.  xlim 0+ x  không tồn tại  xlim0 f (x ) Đ 2.   khơng có f (0) Đ 3. Nếu hàm số   y = f (x ) gián đoạn tại x  thì nó khơng có đạo hàm  tại điểm đó. Nếu một hàm số  liên tục tại 1 điểm chưa thể  khẳng  định được hàm số đó có đạo hàm tại điểm đó hay khơng  + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh  khác thảo luận để hồn thiện lời giải   + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học  sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu định lí về quan hệ giữa đạo hàm và  liên tục. HS viết bài vào vở b)Hình thành kiến thức(3’) Định lí.  Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó Chú ý: a) Nếu y = f(x) gián đoạn tại x0 thì nó khơng có đạo hàm tại x0 b) Nếu y = f(x) liên tục tại x0 thì có thể khơng có đạo hàm tại x0 c) Củng cố:(5’) +) HĐ3: Củng cố GỢI Ý x, x   − x, x < Xét tính liên tục của hàm số đã cho, tính  đạo hàm tại x=0 Ví dụ   Cho hàm số   f ( x) = TIẾT 2: I.4.Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM.(20’) * Mục tiêu:  ­ Học sinh biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm ­ Biết vận dụng cơng thức để  viết phương trình tiếp tuyến của đồ  thị  hàm  số * Nội dung, phương thức tổ chức: +) HĐ1: Khởi động HĐ1.1.  Cho hàm số f(x) có đồ  thị   (C), một   điểm   M0(x0;   f(x0))  cố   định  thuộc  (C) GỢI Ý Với mọi điểm  M(xM;f(xM))  di động  trên  (C), kh    á  c M    0 Đường thẳng  M0M  gọi là một cát  tuyến của (C) HĐ1.2.   Khi x   x0  thì M di chuyển  trên (C) tại điểm M0.  Ta coi đường thẳng M0T  đi qua  M0  là vị trí giới hạn của cát tuyến   M0M  khi M chuyển dọc theo (C)  đến M0 Đường thẳng M0T gọi là tiếp tuyến  của (C) tại M0 và M0 gọi là tiếp  điểm HĐ1.3.  Gọi kMlà hệ số  góc của cát  tuyến M0M, k0 là hệ số góc của tiếp  tuyến M0T. Thì f ( xM ) − f ( x0 ) kM = xM − x0   Giả sử f(x) có đạo hàm tại x0. Khi đó f ( xM ) − f ( x0 ) f ' ( x ) = lim xM x0 xM − x0 = lim k M = k xM x0 +) HĐ2: Hình thành kiến thức Cho đường cong (C) và M0    (C). M là điểm di động trên (C). Vị  trí giới hạn M 0T  (nếu có) của cát tuyến M0M đgl tiếp tuyến của (C) tại M0. Điểm M0 đgl tiếp điểm Chỳ ý: Khơng xét tiếp tuyến song song hoặc trùng với Oy b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm Định lí 2:    Đạo hàm của y = f(x) (C) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại   điểm M0(x0; f(x0)) c) Phương trình tiếp tuyến Định lý 3: Phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là y – y0 = f (x0).(x – x0) trong đó y0 = f(x0) +) HĐ3: Củng cố GỢI ớ   HĐ3.1  Tìm   hệ   số   góc     tiếp  HĐ 3.1 : Gọi   ∆x   là số  gia tại điểm x0  = ­2, ta  tuyến     đồ   thị   hàm   số  có: y = − x + 3x −   điểm   có  hồnh  ∆y = f (∆x − 2) − f ( −2) = −( ∆x − 2) + 3(∆x − 2) − + 12 độ ­2 = −∆ x + 7∆x Suy ra:  ∆lim x ∆y −∆ x + 7∆x = lim = lim ( −∆x + ) =   ∆x ∆x ∆x ∆x Vậy, y’(­2) = 7 HĐ3.2: Cho hàm số   y = − x + 3x - 2.  HĐ3.2: Gọi  M ( x0 ; y0 )  là tiếp điểm Viết pttt của đồ  thị  hàm số  trên tại  Ta có  x0 = −2   y0 = −12   Hệ số góc tiếp tuyến k=7 điểm có hồnh độ ­2 Vậy   phương   trình   tiếp   tuyến   y=7(x+2)­ 12=7x+2 I.5. Ý NGHĨA VẬT LÍ CỦA ĐẠO HÀM.(10’) * Mục tiêu:  ­ Học sinh biết được ý nghĩa vật lí của đạo hàm ­ Biết vận dụng cơng thức để  tính vận tốc tức thời, cường độ  tức thời tại   thời điểm t0 * Nội dung, phương thức tổ chức: +) HĐ1: Khởi động GỢI Ý HĐ1.1.  Theo định nghĩa V (t0 ) = lim t t0 f (t ) − f (t0) = s '(t0) t − t0 HĐ1.2  Điện   lượng  Q = Q ( t )   cường   độ  dòng điện  I (t ) = ?   I (t ) = Q '(t ) +) HĐ2: Hình thành kiến thức Đạo hàm là một khái niệm Tốn học có xuất xứ từ những bài tốn thực tiễn, kĩ  thuật khác nhau như Cơ học, Vật lí, Hình học, Hóa học, Sinh học   +) HĐ3: Củng cố GỢI Ý  Ví dụ 1:Lúc 10 giờ khởi hành, cơng tơ mét  chỉ qng đường xe đã đi trước đó là 30025  km, lúc 10 giờ 6 phút,  cơng tơ mét chỉ  30029 km, kim tốc độ sẽ chỉ ở vạch bao  nhiêu?  A. 20.   B. 30.    C. 40.    D. 50 Ví dụ 2.  Một chất điểm chuyển động có  phương trình  s = t  (t: tính bằng giây; s  tính bằng mét). Vận tốc của chất điểm tại  thời điểm 2 (giây) là: A. 2m/s.  B. 3m/s.  C. 4m/s.  D. 5m/s II:  ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG.(15’) ­ Mục tiêu: Tiếp cận định nghĩa đạo hàm trên một khoảng. Hình thành định nghĩa  đạo hàm trên một khoảng ­ Nội dung, phương thức tổ chức:Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm + Chuyển giao: NV: * Học sinh làm ví dụ.                       * Từ đó HS đọc đạo hàm bằng định nghĩa  đạo hàm của hàm số trên  một                      khoảng HÐ1.2.1: Khởi  động  (Tiếp cận) Gợi ý   Cho các hàm số sau a y = f ( x ) = x  tính đạo hàm bằng định nghĩa tại  a y '( x0 ) = x0 điểm  x0 b y = c  tính đạo hàm bằng định nghĩa tại điểm  x0 ,  b.  y '( x0 ) = với c là hằng số c y = x  tính đạo hàm bằng định nghĩa tại điểm  y '( x0 ) =            c x0 > , x0 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm ví dụ vào giấy nháp  + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh  khác thảo luận để hồn thiện lời giải   + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học  sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu định nghĩa và đạo hàm trên một  khoảng , quy tắc tính đạo hàm của 4 hàm số thường gặp. HS viết bài vào vở II.1.Định nghĩa: Đạo hàm trên một khoảng Hàm số  y = f ( x)  được gọi là có đạo  hàm trên khoảng  (a; b)  nếu nó có đạo hàm tại  mọi điểm  x  trên khoảng đó.Khi đó, ta gọi hàm số  f ' : (a; b)                                                                                             x a f '( x)   là đạo hàm của hàm số  y = f ( x)  trên khoảng  (a; b) , kí hiệu là  y '  hay  f '( x) TIẾT 3 LUYỆN TẬP (25’) Câu 1:  Số gia của hàm số  f ( x ) = x − ứng với số gia ∆x của đối số x tại x0 = là: A.  + 2∆x − Câu 2:  Tỉ số  B.  + 2∆x − C.  + 2∆x −       D.  + 2∆x − ∆y x2 + x của hàm số  f ( x ) =  ứng với số gia ∆x của đối số x tại x0 = ∆x x−2 là: A.  + ∆x ∆x −        B.  + ∆x ∆x −         C.  + ∆x ∆x −         D.  + ∆x ∆x − Câu 3: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = − x + 3x −  tại điểm có  hồnh độ  x0 =  là:  A.  y = − x +           B.  y = − x +          C.  y = − x +          D y = − x − Câu 4: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f ( x ) = 2x +1   tại điểm có hồnh  x+4 độ  x0 =  là: A.  36                 B.  36          C.  36           D.  36 Câu 5: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x , biết tiếp tuyến đó đi  qua điểm M 0; −1) là:  A.  y = 3x −  và  y = −3x −           B.  y = x −  và  y = −4 x −                 C.  y = x −  và  y = −2 x −             D.  y = x −  và  y = − x −             4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG         4.1 Vận dụng vào thực tế (10’) Bài tốn: Một bình ni cấy vi sinh vật được giữ    nhiệt độ  00C. Tại thời điểm  t=0 người ta cung cấp nhiệt cho nó. Nhiệt độ  tăng lên và được ước tính bởi hàm   số  f (t ) = (t − 1)3 + 1( 0C )  ( f (t )  là nhiệt độ của bình ni cấy ở thời điểm t) a) Tính tốc độ tăng nhiệt trung bình của bình ni cấy trên trong khoảng thời gian   từ lúc  t0 = 0,5s  đến thời điểm  t '  sau đó 1 giây b) Tính tốc độ  tăng nhiệt độ  trung bình của bình ni cấy trên trong khoảng thời  gian từ lúc  t0 = 1, 25s  đến thời điểm  t '  sau đó 1 giây c) Trong 2 thời điểm trên, thời điểm nào nhiệt độ bình ni cấy tăng nhanh hơn 3.2 Mở rộng, tìm tịi (mở rộng, đào sâu, nâng cao,…) (10’) * Muc tiêu: N ̣ ắm đượcquan hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số.  Hoc sinh bi ̣ ết được một số chuyển động có vận tốc lớn .  * Nơi dung: ̣ ­ ND1: Quan hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số. .                         ­ ND2: Giới thiệu một số chuyển động có vận tốc lớn * Ky tht tơ ch ̃ ̣ ̉ ức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.HS viêt bao cao ́ ́ ́ * San phâm: Ki ̉ ̉ ến thức về quan hệ giữa đạo hàm và tính liên tục, một số  chuyển động có vận tốc lớn  * Tiến trình HРcủng cố, tìm tịi Gợi ý  1.NC Quan hệ  giữa sự  tồn tại của   1. Nếu hàm số   y = f ( x) có đạo hàm tại  x0 thì  đạo  hàm   và  tính   liên  tục     hàm  nó liên tục tại điểm đó số? 2. Nếu hàm số   y = f ( x) có đạo hàm tại  x0 thì  nó khơng có đạo hàm tại điẻm đó 3. Một hàm số liên tục tại một điểm có thể  khơng có đạo hàm tại điểm đó +Vận tốc âm thanh: khoảng 343m/s + Vận tốc chuyển  động của vệ  tinh cách  trái đất 200km:22km/s + Vận tốc chuyển động của trái đất quanh  mặt trời : 30km/s + vận tốc của ánh sáng : 300000km/s + Vận tốc của máy bay Airbus: 270m/s +   Vận   tốc   tên   lửa   đưa   người   lên   vũ   trụ:  khoảng 11km/s Hình ảnh phóng vệ tinh vinasat 1  ... ưa ra cac phân ly thuyêt? ?va? ?co vi du  ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ở mức đô NB, TH.  ̣ *Ky thuât tô ch ̃ ̣ ̉ ức: Thuyêt trinh, T ́ ̀ ổ chức hoat đông nhom ̣ ̣ ́ *San phâm: HS năm đ ̉ ̉ ́ ược đinh ly, cac hê qua? ?va? ?giai cac bai tâp m... Suy ra:  ∆lim x ? ?y = lim =   ∆x ∆x V? ?y, ? ?y? ??(1) = 2 x +1 b)  y =  tại x0 = 0 x −1 b) Gọi  ∆x  là số gia tại điểm x0 = 0, ta có: ? ?y = f ( ∆x ) − f ( ) = Suy ra:  ∆lim x ∆x + 2∆x +1 = ∆x − ∆x − ? ?y. .. Câu 5: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x , biết tiếp tuyến đó đi  qua điểm M 0; −1) là:  A.  y = 3x −  và  y = −3x −           B.  y = x −  và  y = −4 x −                 C.  y = x −  và  y = −2

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan