nang cao chat luong gio hoc khi day cac bai thuc hanh chuong oxi luu huynh ban co ban bang phuong phap hoat dong nhom 1214

28 6 0
nang cao chat luong gio hoc khi day cac bai thuc hanh chuong oxi luu huynh ban co ban bang phuong phap hoat dong nhom 1214

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ  TRƯỜNG THPT N ĐỊNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC KHI DẠY CÁC BÀI  THỰC HÀNH CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH   BAN CƠ BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG  NHĨM                             Người thực hiện: Phạm Thị Chun viên               Chức vụ: Giáo                                    SKKN thuộc mơn: Hóa Học                                                   MỤC LỤC   MỞ   ĐẦU     1.1   LÝ   DO   CHỌN   ĐỀ  TÀI  1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  1.3   ĐỐI   TƯỢNG   NGHIÊN  CỨU  1.4   PHƯƠNG   PHÁP   NGHIÊN  CỨU  .3 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  2.1   Cơ   sở   lí   luận     sáng   kiến   kinh  nghiệm  .3 2.1.1   Thí   nghiệm   thực   hành   Hóa  học:  .3                  Vai   trị     thí   nghiệm   thực  hành                    Những   yêu   cầu   sư   phạm   đối   với   thí   nghiệm   thực   hành  .3          Nguyên tắc thực hiện:  .                  Các   hình   thức   tổ   chức   thí   nghiệm   thực   hành:  2.1.2.  Phương    pháp  dạy  học   theo   nhóm                  Cấu   trúc   chung       trình   dạy   học   theo  nhóm                  Vai   trò     giáo   viên     hoạt   động  nhóm    2.2   Thực   trạng   vấn   đề   trước     áp   dụng   sáng   kiến   kinh  nghiệm   8 2.2.1­ Về  học sinh:  .  2.2.2 Về  giáo viên:  .  2.2.3. Về cơ sở vật chất:    2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử  dụng để  giải quyết  vấn  đề    8 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm    16 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  . 18 3.1­ KẾT LUẬN   18 3.2. KIẾN NGHỊ   18       TÀI LIỆU THAM KHẢO   19                                                     1. MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục thế kỷ XXI đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn.  Sự  phát triển nhảy vọt  của khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng đang đưa nhân loại bước đầu q độ sang nền kinh  tế tri thức. Xu thế hội nhập tồn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa  mạnh   mẽ đang diễn ra trên thế giới tác động đến sự phát triển của đất nước ta                Để  đáp  ứng u cầu ngày càng cao của nền kinh tế  xã hội, tồn   ngành giáo dục đang nỗ  lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích  cực, phát huy tối đa khả  năng tự  học của học sinh, từng bước rèn luyện tư  duy độc lập nhằm tạo ra những lớp người năng động sáng tạo, giàu tính nhân  văn  đáp ứng được u cầu của thời đại               Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã quan tâm nhiều đến     giáo   dục   Do     giáo   dục   THPT     có   nhiều   đổi       Đặc   biệt   là  phương pháp dạy học đang được quan tâm và coi trọng trong tất cả các môn  học   Phương   pháp   dạy   học     giáo   viên   có   ảnh   hưởng   khơng   nhỏ   đến  phương pháp học tập của học sinh, do đó sự chuyển biến trong việc đổi mới  phương pháp giảng dạy của giáo viên là hết sức cần thiết.             Để  góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Hố học   trường   THPT có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp trong giảng dạy có   nhiều những kinh nghiệm hay. Nhưng tập chung chủ yếu trong các giờ nghiên   cứu lý thuyết. Trong khi đó giờ  thực hành địi hỏi khái qt, củng cố  kiến   thức , phát triển tư  duy tổng hợp, rèn kĩ năng kĩ xảo cho học sinh cả  về  lí   thuyết và thực tiễn lại thì ít được giáo viên quan tâm             Xuất phát từ lí do trên tơi đã chọn đề tài  “Nâng cao chất lượng giờ  học khi dạy các bài thực hành chương oxi lưu huỳnh ban cơ bản bằng   phương pháp hoạt động nhóm”  với mong muốn đề  tài của mình sẽ  góp  phần thiết thực vào việc đổi mới phương pháp dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU             Mục đích của đề  tài này là làm thế nào để  kích thích học sinh thích  học Hóa học và thích làm thí nghiệm Hóa học. Q ua đó làm nổi bật mối liên  hệ giữa các kiến thức với nhau, giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần   để các em nhớ kỹ và hiểu kiến thức vững chắc, sâu sắc hơn         Hình thành và củng cố  tư  duy hóa học về  sự  biến đổi chất, các  hiện tượng hóa học đặc trưng từ  đó dự  đốn và giải thích hiện tượng thí   nghiệm … 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề  tài được áp dụng cho hầu hết các em học sinh lớp 10 trường THPT n  Định 3 năm học 2016­2017 Trong đó lớp 10B5 và 10B7 là 2 lớp có lực học tương đương nhau được chọn  làm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.   1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­   Tìm   hiểu     cách   đọc,   nghiên   cứu   tài   liệu     phương   pháp   dạy   thí  nghiệm Hoa hoc, d ́ ̣ ạy học theo phương pháp hoạt động nhóm ­Thu thập các tư liệu có liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa Hoa hoc, các bài ́ ̣   học có làm thí nghiệm, các sách tham khảo về phương pháp dạy Hoa hoc ́ ̣ ­ Phương pháp điều tra sư phạm ­ Tham khảo ý kiến cũng như  phương pháp giảng dạy Hoa hoc c ́ ̣ ủa đồng  nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề,dự giờ thăm lớp ­ Lấy thực nghiệm việc giảng dạy Hoa hoc  ́ ̣ ở trên lớp đặc biệt là những bài học  Hoa hoc có thí nghi ́ ̣ ệm để tìm ra hướng rèn kĩ năng làm thí nghiệm cho các em   học sinh   Áp dụng sáng kiến vào dạy học thực tế  từ  đó thu thập thơng tin để  điều  chỉnh cho phù hợp 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1. Thí nghiệm thực hành Hóa học:   Vai trị của thí nghiệm thực hành Bộ mơn hóa học gắn liền với thực tiễn thơng qua các sự vật hiện tượng trong   thế giới tự nhiên và nhiều ứng dụng của nó trong kĩ thuật và đời sống. Điều  đó giúp người học có hứng thú, hiểu biết các qui luật của nó và biết cách ứng   dụng vào trong thực tiễn của cuộc sống Thí nghiệm thực hành ( gọi tắt là thí nghiệm) trong chương trình của các bộ  mơn khoa học thực nghiệm nói chung và mơn hóa học nói trong trường THPT  nhằm mục đích: Giúp HS hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm, hiện tượng, giải thích được các  hiện tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên và xung quanh ta; giúp HS củng cố  và khắc sâu những kiến thức, kĩ năng thực hành; giúp HS tin tưởng vào chân lí   khoa học Giúp HS hình thành những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học thơng  qua những kĩ năng thực nghiệm và các thao tác tư duy logic Vì vậy, coi trọng thí nghiệm thực hành đối với các bộ  mơn khoa học thực   nghiệm nói chung và mơn hóa học nói riêng trong nhà trường phổ  thơng là  định hướng lâu dài và vững chắc cho mục tiêu đào tạo theo  định hướng:   Chuyển mạnh từ  giáo dục chủ  yếu là truyền thụ  kiến thức sang phát triển  phẩm chất và năng lực người học, đảm bảo hài hịa giữa “ dạy chữ”, “ dạy   người” và tiếp cận nghề nghiệp, đồng thời đổi mới phương pháp là hình thức  tổ chức giáo dục ( Nghị quyết 29/NQ­ TW lần thứ 8 khóa XI)     Những u cầu sư phạm đối với thí nghiệm thực hành [6] Để  thí nghiệm thực hành đạt được nhiệm vụ  và mục đích đề  ra (là củng cố  kiến thức HS đã lĩnh hội được trong các giờ học trước đó và rèn luyện kĩ xảo   về kĩ thuật thí nghiệm hóa học, cần đảm bảo được các u cầu sau đây: Giờ học thí nghiệm thực hành cần được chuẩn bị thật tốt   Giáo viên phải tổ  chức cho HS nghiên cứu trước bản hướng dẫn làm thí  nghiệm thực hành (trong sách hoặc do giáo viên soạn ra). Căn cứ vào nội dung  của giờ thực hành, giáo viên cần làm trước các thí nghiệm để viết bản hướng  dẫn được cụ  thể, chính xác, phù hợp với thực tế,  điều kiện thiết bị  của   phịng thí nghiệm. Cần cố gắng chuẩn bị những phịng riêng dành cho các giờ  thí nghiệm thực hành hay phịng thực hành hóa học Tất cả các dụng cụ, hóa chất cần dùng phải được sắp xếp trước trên bàn học   sinh để các em khơng phải đi lại tìm kiếm các thứ cần thiết Đối với những lớp lần đầu tiên vào phịng thực hành thí nghiệm, giáo viên  cần giới thiệu những điểm chính trong nội quy của phịng thực hành: ­ Học sinh phải chuẩn bị trước ở nhà, nghiên cứu bản hướng dẫn, xem lại các   bài học có thí nghiệm thực hành ­ Phải thực hiện đúng các quy tắc phịng độc, phịng cháy và bảo quản dụng   cụ hóa chất ­ Trên bàn thí nghiệm khơng được để các đồ dùng riêng như cặp, sách vở, mũ  nón, ­ Phải tiết kiệm hóa chất khi làm thí nghiệm ­ Trong khi làm thí nghiệm khơng được nói chuyện ồn ào, khơng được đi lại   mất trật tự, khơng được tự động lấy các dụng cụ hóa chất ở các bàn khác mà  khơng dùng kaliclorat ­ Khi làm xong thí nghiệm, phải rửa sạch chai lọ,  ống nghiệm và sắp xếp  dụng cụ, bàn ghế vào chỗ quy định Phải đảm bảo an tồn Những thí nghiệm với các chất nổ, với các chất độc, với một số axit đặc v.v   thì khơng nên cho học sinh làm, nếu cho làm thì hết sức chú ý theo dõi, nhắc   nhở để đam bảo an tồn tuyệt đối.   Các thí nghiệm phải đơn giản tới mức tối đa nhưng đồng thời phải rõ ràng.  Các dụng cụ  thí nghiệm cũng phải đơn giản, tuy nhiên cần đảm bảo chính  xác, mĩ thuật phù hợp với u cầu về  mặt sư  phạm. Khi chọn thí nghiệm  thực hành, giáo viên cần tính đến tác dụng của các thí nghiệm đó tới việc hình  thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Phải đảm bảo và duy trì được trật tự  trong lớp khi làm thí nghiệm.  Giờ  thí  nghiệm thực hành khơng thể đạt kết quả tốt nếu học sinh mất trật tự, ít nghe  hoặc khơng nghe thấy những lời chỉ dẫn, nhận xét của giáo viên.  Giáo viên phải theo dõi sát cơng việc của học sinh Giáo viên chú ý tới kỹ thuật thí nghiệm của các em và trật tự chung của lớp,   giúp đỡ  kịp thời các nhóm lúc cần thiết. Khơng nên làm thay cho học sinh;  khơng nên can thiệp vào cơng việc của các em hoặc hỏi họ khơng cần thiết.  Tuy vậy,  cũng khơng nên thờ   ơ, khơng giúp đỡ  cho học sinh, khơng chỉ  cho  học sinh thấy những sai lầm, thiếu sót Ngun tắc thực hiện: ­ Thực hiện phương pháp này phải tn thủ ngun tắc sau: ­ Thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.   ­ Thí nghiệm đơn giản, dẽ làm, ít thao tác và nhanh cho hiện tượng rõ ràng ­ Thí nghiệm khơng độc hại hoặc dễ cháy nổ ­ Nêu cao tinh thần kỉ luật trong phịng thực hành     Các hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành:[6] Thí nghiệm thực hành đồng loạt  Loại thí nghiệm này tất cả các nhóm học sinh đều cùng làm một thí nghiệm,  cùng thời gian và cùng một kết quả. Đây là thí nghiệm được sử  dụng nhiều   nhất hiện nay vì có nhiều ưu điểm. Nhưng địi hỏi nhiều bộ thí nghiệm giống   nhau gây khó khăn về thiết bị  Thí nghiệm thực hành loại phối hợp.  Trong hình thức tổ chức này học sinh được chia thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi  nhóm chỉ làm thí nghiệm một phần đề tài trong thời gian như nhau, sau đó phối   hợp các kết quả của các nhóm lại sẽ được kết quả cuối cùng của đề tài  Thí nghiệm vui Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm vui với mục đích củng cố  bài  học, gây hứng thú, tạo niềm say mê học tập.Với mơn hóa học, các thí nghiệm  vui chủ yếu là các thí nghiệm phức tạp hoặc địi hỏi  hóa chất khó kiếm. Tuy  nhiên nên tận dụng những thí nghiệm có thể  làm   nhà để  học sinh tự  tiến   hành ở nhà (thí nghiệm thực hành ngồi lớp) [6] 2.1.2. Phương pháp dạy học theo nhóm.[4] Trong phương pháp hoạt động nhóm nổi lên mối quan hệ giao tiếp học sinh ­   học sinh. Thơng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi   cá  nhân được điều chỉnh, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới Hoạt động trong tập thể  nhóm sẽ  làm cho từng thành viên quen dần với sự  phân cơng hợp tác trong lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ  chức   kỷ  luật, ý thức cộng đồng. Mơ hình này nhằm chuẩn bị  cho học sinh thích   ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi người sống và làm việc theo phân cơng,  hợp tác với tập thể cộng đồng Việc học nhóm tạo điều kiện cho các em thoải mái hơn, mạnh dạn hơn, tạo   cảm giác gần gũi thân thiện như  đang trao đổi chứ  khơng phải là gị ép học   tập. Trẻ  em vốn  ưa quan sát, tị mị, thích nhận xét, so sánh, thích được vui   chơi, thi đua để trở thành người chiến thắng        Tuy nghiên phương pháp này cịn bị hạn chế bởi khơng gian chật hẹp của   lớp học, bởi thời gian hạn định cho mNH ột ti t hỀ ọ VÀ GIAO  c, giáo viên phải mất nhiều  Ậế P Đ thời gian chuẩn bị đồ dùng và thiết kế nhiệNHI m vụỆ cho nhóm , t ổ chức một cách   M VỤ hợp lí và học sinh đã quen với hoạt động này thì mới có kết quả tốt.    Do v ậy giao viên ngai đơi m ̉ ơi, ngai day hoc theo nhom Co giao viên tơ ch ́ ̣ ̣ Giợ́ i thiệu ch́ ủ đề́ ́ ̉ ức   Làm vi ệ́c toàn lớp̣ ệm v  các  hoat đông nhom chi mang tinh hinh th ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ Xác đ ưc, ch ́ ịnh nhi ưa phu h ̀ ợụp v ơi nôi dung bai day ́ ̣ ̀ ̣   dẫn đến kết quả  chưa cao. Một sốnhóm   giáo viên trẻ  nhiệt tình hưởng  ứng song   chưa có nhiều kinh nghiêm trong viThành l ệc tổ chậứp các nhóm  choạt động nhóm. Trong khi đó  đa số học sinh được hỏi thì các em đều trả lời thích được học theo nhóm      LÀM VIỆC NHĨM Làm việc nhóm Chuẩn bị chỗ làm việc Lập kế hoạch làm việc Thoả thuận quy tắc làm việc Tiến hành giải quyết nhiệm vụ Chuẩn bị báo cáo kết quả  Làm việc tồn lớp   Cấu trúc chung của q trình dạ y học theo nhóm [4]  TRÌNH BÀY K ẾT  QUẢ / ĐÁNH GIÁ Các nhóm trình bày  kết quả Đánh giá kết quả   Vai trị của GV  trong hoạt động nhóm Cung cấp nhiệm  vụ  có  thách thức và tạo điều kiện để  nhóm hồn thành  nhiệm vụ.  Cân nhắc việc chia nhóm, thay đổi nhóm, tạo nhóm mới để đảm bảo 2 yếu tố  an tồn và thách thức trong hoạt động nhóm Quản lí hoạt động nhóm (quan sát q trình hoạt động nhóm, hỗ trợ và hướng   dẫn khi cần thiết, khen ngợi và động viên HS).  + Người giáo viên phải là người điều động các nhóm làm việc + Phải quan sát và theo dõi hoạt động, cơng việc của từng nhóm để  tìm ra  cách giải quyết hợp lý nhất + Trong q trình quan sát các nhóm làm việc, người giáo viên phải phát hiện  các sai lầm mà các nhóm mắc phải khi tham gia nhóm, những sai lầm mang  tính điển hình và chưa được sữa chữa để cuối phần thảo luận nhóm giáo viên  có nhận xét, góp ý + Giáo viên phải nhắc lại các ý kiến mà nhóm đã trình bày một lần nữa khẳng  định lại ý kiến của nhóm để nhóm cần bổ sung ý kiến hay khơng. Nhấn  mạng các khái niệm, các ý quan trọng của bài học + Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết các ý kiến của từng nhóm thảo luận  theo thứ tự để nêu bật được nội dung bài học + Người giáo viên là người hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm nếu các nhóm có  gặp khó khăn trong q trình thảo luận  Lưu y:  ́ Không can thiêp sâu vao qua trinh lam viêc cua nhom (đong gop y kiên ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́  như môt thanh viên cua nhom hoăc hoi nhiêu câu hoi lam anh h ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ưởng đên s ́ ự tâp ̣   trung cua nhom ̉ ́    Chức danh của các thành viên trong nhóm: tuỳ  vào số  lượng của nhóm mà  giáo viên đè ra các chức danh: Ví dụ  nhóm trưởng, thư  ký, báo cáo, quản lý  thời gian, giám sát, liên lạc,… Để việc hoạt động nhóm thực sự có hiệu quả phải phân cơng nhiệm vụ, quy   định thời gian rõ ràng và cụ thể  cho các nhóm. Nhóm trưởng đóng vai trị quan  trọng nhất Nhóm trưởng phải là người khởi động buổi thảo luận nhóm bằng  cách tạo một bầu khơng khí vào đề  một cách sinh động, chân tình và thật sự  thỏa mái + Trong khi thảo luận: Người nhóm trưởng phải điều động được tất cả  các  nhóm viên tham gia tích cực vào buổi thảo luận, người nhóm trưởng phải biết  lắng nghe, khuyến khích các người rụt rè, ngăn chặn những người nói nhiều,  theo dõi và quan sát phản  ứng của từng người để  điều chỉnh buổi thảo luận   Khai thác nội dung bằng cách đặt câu hỏi kích thích tư  duy của từng người.  Phát hiện những mâu thuẫn trong cách trình bày của mỗi thành viên, tổng kết   lại ý kiến của nhóm ở cuối buổi thảo luận.    Vì vậy cần hướng dẫn cho học sinh ngay từ  những lần đầu tiên làm việc   theo nhóm theo các hình thức  đến khi quen việc, các em phải cùng nhau hợp   sức để hồn thành nhiệm vụ được giao Khi làm việc theo nhóm tự  các nhóm có quyền lựa chọn cách thực hiện nào  tuỳ thích, sao cho khi nhóm trình bày phải đạt được u cầu tơi giao Các thành viên trong nhóm thay phiên làm nhóm trưởng, thư ký, báo cáo,… ở  mỗi lần làn việc nhóm. Với phương pháp này để  tránh học sinh  có thể  làm  qua loa,  hình thức, nếu khơng có sự  kiểm tra theo dõi của giáo viên, một số  em yếu, thụ  động  khơng chịu động não, suy nghĩ, hoặc thuộc lịng đọc vẹt,   khơng bày tỏ  ý kiến của mình ngược lại những em nhanh nhẹn thì tự  quyết   định vấn đề  mà khơng có sự  thảo luận trong nhóm. Vì thế  để  đảm bảo cho  tất cả học sinh đều tham gia làm việc một cách chủ động một mặt tơi khuyến  khích động viên các em, nhất là các em cịn nhút nhát, giao nhiệm vụ  cho   nhóm trưởng quản lí và theo dõi phân cơng các thành viên trong nhóm làm  việc. Khi giao việc cho các nhóm tơi thường theo dõi quan sát , nếu thấy các  em làm việc chăm chú và sơi nổi thì tơi n tâm, nếu các em làm việc trầm  hoặc nhốn nháo, lúng túng thì tơi hướng dẫn, gợi ý cho các em, tránh can thiệp  q sâu Mặt khác ln cho các nhóm thi đua với nhau qua bảng điểm  làm việc giữa  các nhóm, trong q trình diễn ra hoạt động nhóm, nhóm nào làm việc tốt  khơng gây  ồn ào khơng có thành viên   làm việc riêng nhóm đó được cộng   điểm và ngược lại, nhóm trưởng sẽ  chịu trách nhiệm khi có bạn trong nhóm  khơng hợp tác, để  tránh nhóm làm nhanh chờ  đợi sẽ  sinh ra nói chuyện, làm  việc riêng tơi cho các nhóm trưởng có thể chọn nhóm kiểm tra chéo, hay trao  đổi thêm các thơng tin có liên quan đến bài học từ các nhóm khác Những học sinh học chưa tốt  tuỳ theo bài tơi có thể  xếp thành một nhóm và   tự là thành viên trong nhóm của các em và có thể ln phiên cho học sinh giỏi  làm nhóm trưởng tiếp vai trị của tơi cịn tơi thì quan sát các nhóm làm việc 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1­ Về học sinh:  Hóa học là một mơn học khó, trừu tượng, nhiều hiện tượng phức tạp nên phần  lớn các em có tâm lí sợ  học bộ  mơn. Bên cạnh đó theo chương trình đổi mới   sách giáo khoa Hoa hoc nh ́ ̣ ư hiện nay phần lớn các tiết dạy Hoa hoc đ ́ ̣ ều có thí  nghiệm học sinh rất thích làm thí nghiệm nhưng kĩ năng thực hành và xử lí kết   thí nghiệm của các cịn rất lúng túng, chưa biết dự  đốn hiện tượng và   giải thích hiện tượng, thậm chí có thể bị nguy hiểm do hóa chất và dụng cụ bị  vỡ. Từ lí thuyết áp dụng vào thực tế cịn chưa tự tin, chưa thành thạo 2.2.2 Về giáo viên: Một số  giáo viên thì ngại dạy thực hành vì nó có nhiều thí nghiệm mà giáo   viên nghiên cứu chưa kĩ các phương pháp dạy thí nghiệm Hoa hoc nên v ́ ̣ ẫn   cịn lúng túng trong cách tổ chức hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Một số  giáo viên khác lại ngại khơng cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chỉ  giáo   viên làm cho học sinh quan sát vì kĩ năng làm của các em q chậm  ảnh  hưởng đến thời lượng 45 phút của tiết học.  Ở  một số  thí nghiệm giáo viên làm khơng thành cơng từ  đó làm học sinh  hoang mang tiếp thu kiến thức một cách bị thụ động ép buộc 2.2.3. Về cơ sở vật chất: Một số thiết bị và hóa chất thí nghiệm qua một thời gian sử dụng đã bị  hỏng   khơng cịn đáp ứng được u cầu của bộ mơn nên có một số thí nghiệm giáo  viên phải làm thí nghiệm kiểm tra trước sau đó mới cho học sinh trực tiếp làm  thí nghiệm Trong những năm vừa qua trường THPT n Định 3 đã được đầu tư xây dựng  nhà bộ  mơn rất thuận lợi cho việc tổ  chức các tiết học có thực hành, thí  nghiệm Trước những tình hình đó, tơi cố  gắng phát huy những thuận lợi của nhà   trường, đồng thời khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp để các thí nghiệm  Hoa hoc đ ́ ̣ ược thành cơng 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử  dụng để  giải  quyết vấn đề 10 hành     lưu   ý     tiến  hành thí nghiệm. Hiện tượng    giải   thích     tượng   để  viết báo cáo thực hành Hoạt động 2. (13 phút) Thí   nghiệm     Yêu   cầu   học  sinh   nêu   cách   tiến   hành   thí  nghiệm       lưu   ý   khi  tiến hành thí nghiệm. Khi thấy    xác   giáo   viên   cho   học  sinh biểu diễn thí nghiệm Các nhóm cịn lại quan sát thí  nghiệm và đưa ra các câu hỏi  để nhóm 1 giải đáp Giáo viên  đưa phiếu học tập  số  1 để  tất cả  các nhóm thảo  luận Hoạt động 3. (13 phút) Thí nghiệm 2 tính oxi hóa của  lưu huỳnh Thí   nghiệm     Yêu   cầu   học  sinh   nêu   cách   tiến   hành   thí  nghiệm       lưu   ý   khi  tiến hành thí nghiệm. Khi thấy    xác   giáo   viên   cho   học  sinh biểu diễn thí nghiệm Các nhóm cịn lại quan sát thí  nghiệm và đưa ra các câu hỏi  để nhóm 2 giải đáp Giáo viên  đưa phiếu học tập  Đốt nóng đoạn dây thép xoắn hình lị  xo (bên trong có mẩu than gỗ làm mồi)  trên ngọn lửa đèn cồn. Khi thấy chỉ cịn  tàn đỏ  hồng đưa nhanh vào bình đựng  khí oxi.  Dự đốn hiện tượng: Fe cháy thành tia sáng. Hạt sáng là sắt  và sắt từ oxit 3Fe + 2O2 → Fe3O4 ­ Dùng giấy nhám để  trà sạch dây sắt   đẻ  loại bỏ  oxit sắt và lớp dầu mỡ  bên  ngồi làm cho sắt tiếp xúc trực tiếp với   oxi khi phản ứng.  ­ Phải quấn dây sắt thành hình lị xo để  tăng diện tích tiếp xúc của sắt với oxi ­ Cần mẩu than gỗ  để  làm mồi vì ban  đầu phản ứng cần cung cấp nhiệt độ ­ Dưới eclen đựng oxi phải có một ít  nước hoặc ít cát sạch để  hạt oxit sắt   rơi   xuống   không   chạm   vào   đáy   bình  gây nứt bình.  ­ Khi kết thúc thí nghiệm đầu dây sắt  có   hình   giọt   tròn   oxi   cháy   hết   tỏa   ra    lượng   nhiệt   làm   nóng   chảy   dây  thép Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu  huỳnh  theo  tỉ  lệ  7:4  Sau    đưa  vào  ống   nghiệm   khơ   đốt   nóng     ống  nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn khi thấy  xuất     đốm   đỏ     ống   nghiệm  thì khơng đun nữa Fe + S →  FeS ­   Phải   sử   dụng   bột   sắt   mịn,   nguyên  chất, vì sắt mịn và nguyên tiếp xúc với  lưu   huỳnh   tốt       để   lâu   sắt  chuyển thành oxit sắt không tác dụng  với lưu huỳnh.   ­   Phải trộn  đều hỗn hợp để  Fe tiếp  14 số  2 để  tất cả  các nhóm thảo  xúc với lưu huỳnh luận ­   Chỉ   cần   thấy   đốm   đỏ   ống   nghiệm  dưới đáy là không đun nữa nhưng phản  ứng vẫn xảy ra ban đầu phản ứng cần  cung   cấp   nhiệt     xảy       phản  ứng   xảy       lại   tỏa       lượng   nhiệt làm mồi cho phản ứng tiếp theo Hoạt động 4. (13 phút) Đốt nóng mi sắt có chứa lưu huỳnh  Thí nghiệm 3 tính khử của lưu  bột trên ngọn lửa đèn cồn. Lưu huỳnh  huỳnh nóng   chảy   cháy     khơng   khí   cho  Thí   nghiệm     Yêu   cầu   học  ngọn lửa xanh mờ. đưa nhanh vào bình  sinh   nêu   cách   tiến   hành   thí  chứa khí oxi lưu huỳnh cháy cho ngọn  nghiệm       lưu   ý   khi  lửa sáng xanh tiến hành thí nghiệm. Khi thấy                   S + O2 → SO2   xác   giáo   viên   cho   học  ­ Lưu huỳnh cháy trong khơng khí lại  sinh biểu diễn thí nghiệm mờ       cháy     oxi     trong  Các nhóm cịn lại quan sát thí  khơng   khí   nồng   độ   oxi   thấp     nên  nghiệm và đưa ra các câu hỏi  cháy mờ hơn để nhóm 3 giải đáp ­ Khi cho cánh hoa hồng vào bình chứa  Giáo viên  đưa phiếu học tập  khí sau phản ứng thì cánh hoa hồng dần  số  3 để  tất cả  các nhóm thảo  dần bị  mất màu vì SO2  làm mất màu  luận cánh hoa hồng ­ Phải đậy kín nút bình sau khi làm thí  nghiệm vì SO2 là khí độc đậy kín bình  để SO2 khơng thốt ra ngồi Hoạt động 5. (3 phút) HS thu gọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh  Củng cố bài học phịng thí nghiệm, lớp học ­ GV nhận xét buổi thực hành ­ u cầu HS về nhà viết báo  cáo thí nghiệm theo sơ đồ  GV  cho sẵn để kiểm tra                             Tiết 60. Bài 35. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5                  TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất lưu   huỳnh như: ­   Tính khử của H2S ­   Tính khử và tính oxi hóa của SO2 15 ­   Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric 2. Kĩ năng : ­   Rèn các thao tác thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng ­    Chú ý thực hiện thí nghiệm an tồn với những hóa chất độc, dễ  gây  nguy hiểm như : SO2, H2S, H2SO4 đặc II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ­   Phương pháp hoạt động nhóm kết hợp trực quan, đàm thoại III. CHUẨN BỊ ­ Giáo viên chuẩn bị nội quy mà học sinh cần thực hiện ­ Phiếu học tập, mẫu báo cáo thực hành đưa trước cho các nhóm để  các   em chuẩn bị 1. Dụng cụ : ­     Ống nghiệm, giá để   ống nghiệm,  ống dẫn thủy tinh, lọ  thủy tinh có  nắp đậy rộng miệng, nút cao su có khoan lỗ,  ống dẫn cao su dài 3­5cm,  nút cao su khơng khoan lỗ, đèn cồn 2. Hóa chất ­   Dung dịch H2SO4 đặc ­   Dung dịch HCl ­   Dung dịch Br2 lỗng ­   Sắt (II) Sunfua ­   Dung dịch Na2SO3 ­   Đồng kim loại 3. Phiếu học tập:                                                PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Hiện tượng gì xảy ra khi đốt cháy H2S mà phía trên lại đặt một mặt  kính đồng hồ.Viết các phương trình phản  ứng nêu vai trị của các chất  trong phản ứng 2. Sục khí hidrosunfua vào nước ta thu được dung dịch gì. Nêu tính chất   cơ bản của dung dịch đó.  3. Khí hidrosunfua là khí độc làm thế  nào để  khơng cho khí thốt ra mơi  trường                                              PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Nêu các cách điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm 2. SO2 có những tính chất hóa học cơ  bản nào, khi nào SO 2 thể hiện tính  chất đó 3. Các thí nghiệm về  SO2 là khí độc. để  đảm bảo an tồn ít độc hại cần  tiến hành như thế nào                                              PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Tại sao Cu khơng tác dụng với axit H 2SO4 lỗng nhưng lại tác dụng với  axit đặc, nóng 2. Nêu cách để nhận biết sản phẩm khử thốt ra là gì 16 3. Trong phản ứng với H2SO4 đặc thì có thể có những sản phẩm khử gì 4. Kiến thức cần ơn tập ­ Học sinh ơn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết  thực hành ­  Nghiên cứu trước để  nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí  nghiệm   5. Tổ chức    Chia Học sinh trong lớp thành 3 nhóm và phân cơng nhóm trưởng chịu  trách nhiệm phụ trách nhóm làm thí nghiệm nghiên cứu từng lí do thao tác   của thí nghiệm và giải thích Nhóm 1. Nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm điều chế  và chứng  minh tính khử của hidrosunfua.  Nhóm 2. Nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm tính điều chế  và  chứng minh tính chất của lưu huỳnh đioxit Nhóm 3. Nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm Cu tác dụng với  H2SO4 III. Tiến trình bài dạy       Hoạt động của GV và HS                    Nội dung  Hoạt động 1.(3 phút)  Giáo   viên   yêu   cầu   học   sinh   tuân  thủ  nghiêm ngặt các nội quy của  phịng thí nghiệm tập trung vào bài  giảng u   cầu  tiếp   thu   cách   tiến  hành    lưu   ý     tiến   hành   thí  nghiệm. Hiện tượng và giải thích  hiện tượng để  viết báo cáo thực  hành Hoạt động 2 (13 phút) Cho một lượng FeS vào bình cầu có  (Nhóm 1) nhánh gắn  ống vuốt nhọn. Sau đó  u cầu học sinh nhóm 1 nêu cách  cho từ  từ  dung dịch HCl vào bình  điều   chế   H2S     phịng   thí  cầu. Khí  thốt ra    đầu  ống vuốt  nghiệm. Các nhóm cịn lại theo dõi  nhọn là H2S bổ sung FeS +2HCl→ FeCl2 + H2S↑ Yêu   cầu   nhóm     biểu   diễn   thí  Đốt cháy khí thốt ra cho ngon lửa  nghiệm xanh mờ Các nhóm cịn lại đưa ra các câu   2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O hỏi để nhóm 1 trả lời PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Giáo viên đưa ra phiếu học tập số  1. Hiện tượng xảy ra khi đốt cháy  1 để cả lớp thảo luận H2S mà phía trên lại đặt một mặt  kính đồng hồ 17 Hoạt động 3. (15 phút) (Nhóm 2) u cầu cả  lớp nghiên cứu thảo  luận trả lời phiếu học tập số 2 Yêu   cầu   học   sinh     nhóm     tiến  hành thí nghiệm cho SO2 tác dụng  với dung dịch Brom, tác dụng với  dung dịch H2S. Nêu và giải thích  hiện tượng Hoạt động 4. (11 phút) (nhóm 3) Thí   nghiệm   Cu   tác   dụng   với  H2SO4 Khi   đặt   phía         kính  đồng hồ thì phản ứng thiếu oxi nên  2H2S + O2 → 2S + 2H2O →  Tạo chất bột màu vàng bám trên  mặt kính H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa 2. Sục khí hidrosunfua vào nước ta  thu được dung dịch axit sunfuhidric  là dung dịch axit yếu và có tính khử  mạnh.    Khí   hidrosunfua     khí   độc   để  khơng cho khí thốt ra mơi trường  thì cắm vịi  ống dẫn khí vào dung  dịch kiềm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Nêu các cách điều chế SO2 trong  phịng thí nghiệm Cho   dung   dịch   H2SO4  tác   dụng  Na2SO3 rắn trong bình cầu H2SO4+Na2SO3→Na2SO4+H2O+SO2 2. SO2  vừa có tính oxi hóa vừa có  tính khử   Các   thí   nghiệm     SO2    khí  độc. để đảm bảo an tồn ít độc hại  cần tiến hành trong tủ hốt. khí SO2  khơng dùng hết phải được sục vào  dung   dịch   kiềm   Các   bình   đựng  phải có bơng tẩm NaOH     SO2 + Br2 + 2H2O →2HBr + H2SO4         (nâu đỏ)         (khơng màu) → SO2 làm mất màu dung dịch Br2 →  SO2  là chất khử, Br2  là chất oxi  hóa      SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O → tạo kết tủa trong ống nghiệm → SO2 là chất oxi hóa   Học sinh nêu cách tiến hành và làm  thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 18 u cầu học sinh nhóm 3 nêu cách  tiến hành và làm thí nghiệm u cầu thảo luận trả lời câu hỏi  phiếu học tập số 3 Hoạt động 5. (3 phút) Củng cố bài học ­ GV nhận xét buổi thực hành ­ u cầu HS về nhà viết báo cáo  thí nghiệm theo sơ đồ GV cho sẵn  để kiểm tra 1. H2SO4  lỗng khơng tác dụng với  Cu nhưng H2SO4  lại tác dụng với  Cu     H2SO4    đặc   có   tính   oxi   hóa  mạnh nên tác dụng với cả kim loại  đứng sau H trong dãy hoạt động.  2. Cho cánh hoa hồng tiếp xúc với  khí thốt ra. Nếu cánh hoa bị  nhạt  màu chứng tỏ sản phẩm có khí SO2 3. Trong phản  ứng với H2SO4  đặc  thì có thể  có những sản phẩm khử  như H2S, SO2, S HS thu gọn dụng cụ, hóa chất, vệ  sinh phịng thí nghiệm, lớp học           2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm             Bản thân đã chọn học sinh lớp 10B7 là lớp thực nghiệm dạy các bài  thực hành chương 6 theo phương pháp hoạt động nhóm mỗi nhóm đi sâu vào  chuẩn bị một thí nghiệm, và các em học sinh lớp 10B5 dạy học theo phương  pháp tiến hành đồng loạt cả lớp            Thời gian tiến hành thực nghiệm trong thời gian học chương Oxi lưu   huỳnh   ban       năm   học   2016­2017,   theo   kế   hoạch   dạy   học     nhà   trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan    Sau  mơt th ̣ ời gian áp dụng các giải pháp đã nêu,  tơi quyết định  kiểm   tra quá trình thực hiện đề tài của mình để làm tư liệu đo lường bằng một đề  kiểm tra 20 phút và kết quả như sau.  Lớp thực nghiệm Giỏi Khá Lớp Tổng  TL% TS TL 10B7 Số TS % Trước  9,8 29,3 thực  41 12 nghiệm Sau thực  41 nghiệm 22,0 16 TB T TL% S Yếu TS TL % 14 34,1 22,0 4,8 39,0 10 24,4 14,6 0 Kém TS TL% 19                      Lớp đối chứng Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Tổng  TL% TS TL T TL% TS TL TS TL% 10B5 Số TS % S % Trước  11,9 12 28,6 15 35,7 19,0 4,8 thực  42 nghiệm Sau thực  14,3 11 26,2 15 35,7 21,4 2,4 42 nghiệm           Đối với hoạt động giáo dục Qua kết quả  trên  ta thấy được trong cùng một thời gian học tập như  nhau,   nhưng đối với lớp thực nghiệm, sử dụng các phướng pháp thực hành hóa học   thì khả năng tiến bộ  của các em học sinh nhanh hơn lớp đối chứng, đặc biệt  là độ tăng học sinh khá giỏi và độ giảm tỉ lệ học sinh yếu kém Học sinh thấy hứng thú học tập hơn, thái độ   ứng xử  của học sinh với mơn  hóa học tơi có chuyển biến rõ rệt so với những năm trước đó khi chưa có kinh   nghiệm này. Học sinh nắm kiến thức sâu và bền vững hơn,các em đã có kĩ  năng thao tác thí nghiệm theo quy trình khoa học hơn. Đa số các học sinh yếu  kém đã có kĩ năng sử  dụng các dụng cụ  thí nghiệm, có khả  năng tiến hành  một số  thí nghiệm đơn giản  Quan trọng là các em u thích học mơn Hóa  học, say mê nghiên cứu, một số  học sinh cịn có thể  tự  chế  tạo ra các dụng  cụ, đồ  chơi….Các em khơng cịn thấy đó là một gánh nặng, là mơn học khó  Đối với bản thân: Sau khi tìm ra phương pháp này tơi thấy giờ thực hành hóa  học khơng cịn cứng nhắc nữa, học sinh được hoạt động nhiều nên giáo viên   chi phân cơng chuẩn bị  và giám sát các em làm thí nghiệm hiệu quả  giờ  dạy  được nâng lên rõ rệt Đối với đồng nghiệp và nhà trường Kết quả trên đã chứng minh tính đúng đắn của những vấn đề lí luận đã nêu ra  ở đề tài, và theo tơi phương pháp này khơng chỉ được sử dụng hiệu quả trong   việc dạy học mơn Hoa hoc mà cịn có th ́ ̣ ể  áp dụng cho những mơn học khác   có thí nghiệm như Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ,… 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.  KẾT LUẬN Tơi đã triển khai sáng kiến kinh nghiệm này tại trường TH PT n Định  3 đã được đồng nghiệp đánh giá cao, thực hiện các bài thực hành chương oxi  lưu huỳnh Hoa hoc l ́ ̣ ớp 10 đều thành cơng, học sinh hứng thú học tập hơn. Từ  đó tơi đưa ra một số kinh nghiệm như sau: 20 ­  Để  tiết học thành cơng thì người giáo viên cần phải nghiên cứu trước bài  học nắm vững được mục tiêu bài học.  Học sinh chủ động tìm tịi chuẩn bị các  thí nghiệm trước ­  Cần xây dựng trước các hoạt động sẽ  tiến hành trên lớp,chuẩn bị  tốt các  phương tiện phục vụ cho dạy học, lường trước các tình huống có thể xảy ra   Đối với các tiết có thí nghiệm cần phải trực tiếp làm thử trước đảm bảo cho  thí nghiệm thành cơng ­ Trong các tiết dạy có sử dụng đồ dùng thí nghiệm người giáo viên cần phải   tổ chức cho học sinh các hoạt động nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của   học sinh, rèn luyện tư  duy sáng tạo cho học sinh, kích thích các em đề  ra  phương án và cách tiến hành thí nghiệm khác… ­ Trong sử dụng đồ dùng thí nghiệm cần coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học  cho học sinh, kĩ năng tập đề  xuất các phương án thí nghiệm. Đặc biệt là các   phương án đề xuất thí nghiệm khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột ­ Nâng cao kỉ luật và vệ sinh trong phịng thì nghiệm. Qua tìm hiểu tình hình thực  tế ở các tiết có làm thí nghiệm cho thấy học sinh rất ham thích làm thí nghiệm,   cũng chính vì sự ham thích đó mà có một số em hay tị mị sử dụng các dụng cụ  thí nghiệm để  làm những cơng việc khác ngồi mục đích u cầu của bài thí  nghiệm, làm bắn hố chất ra ngồi hoặc làm đổ vỡ dụng cụ gây nguy hiểm ­ Trong việc tổ  chức sử  dụng đồ  dùng thí nghiệm cần phải kết hợp hài hịa  việc học tập cá nhân với việc học tập hợp tác nhóm theo phương châm “Học  thày khơng tày học bạn” ­ Qua thí nghệm cần phải định hướng cho học sinh, khuyến khích học sinh tự  tìm tịi khám phá và vận dụng vào thực tiễn khuyến khích khả  năng tự  chế  tạo đồ dùng phục vụ học tập… 3.2. KIẾN NGHỊ Trong q trình thực hiện đề tài này tơi gặp khơng ít khó khăn về việc chuẩn  bị  hóa chất thực hành. Do vậy để  đảm bảo tốt giờ  thực hành tơi kính mong   các cấp lãnh đạo quan tâm đến: ­ Cần bỏ đi các hóa chất cũ hết hạn sử dụng thay vào đó là các hóa chất mới ­ Bổ  sung thêm tủ  hốt   các phịng thí nghiệm để  giảm bớt lượng khí độc  thốt ra mơi trường ­ Bổ sung nhân viên phụ trách thực hành có thể chuẩn bị đầy đủ, kiểm tra hóa  chất thiết bị  cho giáo viên đảm bảo giáo viên thực hành thí nghiệm thành  cơng.  ­ Số  lượng học sinh trong một lớp nên giảm xuống để  đảm bảo chất lượng  giáo dục        Trên đây là một kinh nghiệm  nhỏ của tơi được rút ra từ  thực tế giảng  dạy,  có  th ể  cịn  những  khiếm  khuyết,  tơi  mong  được  sự  đóng  góp  ý  kiến  của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp                                                              n định , ngày 08  tháng 5 năm 2017   21                                                             Tơi xin cam đoan đây là SKKN của tơi   Xác nhận của thủ trưởng đơn vị          không sao chép của người khác                                                                               Người viết                                                                          Phạm Thị Chuyên 22                                         TÀI LIỆU THAM KHẢO 1­ SGK Hoa hoc l ́ ̣ ớp 10 ­Nhà xuất bản Giáo dục 2­ SGV Hoa hoc l ́ ̣ ớp 10 ­Nhà xuất bản Giáo dục 3­ Sách thiết kế bài giảng Hoa hoc 10­ Nhà xu ́ ̣ ất bản Hà Nội 4­ Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kì III cho giáo viên THPT mơn Hóa   học.  Nhà xuất bản Giáo dục 5. Phương pháp dạy học hóa học. Nhà xuất bản giáo dục 6. Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thơng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 7. Thí nghiệm hóa học vui­Vũ Điệu Quyến Rũ.Tác giả Hồ Cúc­ Nhà xuất bản  trẻ 8. Một số tài liệu tham khảo khác trên Internet 9. Tài liệu bồi dưỡng viên chức làm cơng tác thiết bị dạy học ở trường THPT 23 PHỤ LỤC:  NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC KHI DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH  CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH LỚP 10 BAN CƠ BẢN BẰNG PHƯƠNG  PHÁP HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM                                              Thời gian: 15 phút Câu1: Trong phịng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt  phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể  được thu bằng cách đẩy  nước   hay   đẩy   khơng   khí.Trong     hình   vẽ   cho     đây,   hinh   vẽ nào mơ tả điều chế oxi đúng cách:  A.1 và 2                 B. 2 và 3                  C.1 và 3                                   D. 3 và 4  Câu 2: Cho hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm:  24 Tên chất X và Y trên hình vẽ đã cho là:        A.KMnO4 ; khí Oxi                                        B.KClO3 ; khí Clo        C.Na2SO3 ; khí Oxi                                        D.Na2SO3 ; khí SO2 Câu 3. Người ta điều chế  oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nào dưới  đây? A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B. Điện phân nước C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 4. Nhờ  bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà − Lào Cai, cam Hà  Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nơng dân đã có thu nhập cao  hơn. Ngun nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả  tươi lâu ngày? A. Ozon là một khí độc B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon có tính chất oxi hố mạnh, khả  năng sát trùng cao và dễ  tan  trong   nước hơn oxi D. Ozon có tính tẩy màu Câu 5. Chọn câu khơng đúng trong các câu dưới đây về lưu huỳnh  A. S là chất rắn màu vàng  B. S khơng tan trong nước  C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém  D. S khơng tan trong các dung mơi hữu cơ Câu 6. Chọn câu khơng đúng trong các câu dưới đây  A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm  B. SO2 làm mất màu nước brom  C. SO2 là chất khí, màu vàng  D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản  ứng nào thường dùng để điều chế SO2  trong phịng thí nghiệm?  A. 4FeS2 + 11O2   t  2Fe2O3 + 8SO2  B. S + O2  t  SO2  C. 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O  D. Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + SO2  Câu 8. Trong cơng nghiệp, ngồi phương pháp hóa lỏng và chưng cất phân  đoạn khơng khí, O2 cịn được điều chế  bằng phương pháp điện phân nước.  Khi đó người ta thu được  A. khí H2 ở anơt  B. khí O2 ở catơt      C. khí H2 ở anơt và khí O2 ở catơt       25  D. khí H2 ở catơt và khí O2 ở anơt Câu 9. Để  tăng hiệu quả  tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm  một  ít bột natri peoxit (Na2O2), do Na2O2  tác dụng với nước sinh ra hiđro  peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo: Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Vì vậy, bột giặt được bảo quản tốt nhất bằng cách  A. cho bột giặt vào trong hộp khơng có nắp và để ra ngồi ánh nắng  B. cho bột giặt vào trong hộp khơng có nắp và để trong bóng râm      C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khơ mát  D. cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngồi nắng SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 Câu 10 A. S có mức oxi hố trung gian   B. S có mức oxi hố cao nhất C. S có mức oxi hố thấp nhất    D. S cịn có một đơi electron tự do Câu 11. Cho các phản ứng sau: a) 2SO3   + O2    2SO3 b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O c) SO2 + Br2 + 2H2O   H2SO4 + 2HBr d) SO2 + NaOH   NaHSO3.    Các phản ứng mà SO2 có tính khử là A. a, c, d.                    B. a, b, d.                      C. a, c.                             D. a, d Câu 12. Phản ứng nào dưới đây khơng đúng? A. H2S + 2NaCl  → Na2S + 2HCl      B. 2H2S + 3O2      t   2SO2 + 2H2O C.  H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 D. H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2SO4  +  8HCl Câu 13.Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khơ các chất khí ẩm. Khí   nào dưới đây có thể được làm khơ nhờ axit sunfuric đặc?               A. Khí CO2                                       B. Khí H2S               C. Khí NH3                                                            D. Khí SO3 Câu 14. Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4 : 1 về  khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đóm cịn hồng vào miệng ống  nghiệm, thì  A. tàn đóm tắt ngay                                  B. tàn đóm bùng cháy  C. có tiếng nổ lách tách.                          D. khơng thấy hiện tượng gì Câu 15. Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm  qua 26  A. dung dịch nước vơi trong dư.               B. dung dịch NaOH dư  C. dung dịch Br2 dư.                                  D. dung dịch Ba(OH)2 dư.                                         KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA (Số câu trả lời đúng) TT         Lớp đối chứng KQ           Lớp thực nghiệm Trương Thị Hồng Anh 05/15 Phan Thị Vân Anh KQ 13/15 Nguyễn Thị Phương Anh 12/15 Nguyễn Thị Ánh 05/15 Đỗ Thị Lan Anh 10/15 Lê Ngọc Ánh 10/15 Hà Thị Băng Băng 04/15 Vũ Thị Ngọc Điệp 06/15 Nguyễn Thị Diễm 11/15 Chu Đình Đức 14/15 Trương Thị Dung 13/15 Lê Thị Dung 07/15 Đỗ Văn Giang 06/15 Trịnh Thị Giang 11/15 Phạm Thị Giang 10/15 Thiều Thị Hà 05/15 Chu Thị Hà 14/15 Nguyễn Thị Thu Hằng 10/15 10 Bùi Thị Hằng 11/15 Thiều Thị Hằng 06/15 11 Lê Thị Hạnh 07/15 Thiều Thị Hiền 11/15 12 Trịnh Thị Hảo 07/15 Nguyễn Văn Hoàng 07/15 13 Lê Thị Hoài 11/15 Phạm Thị Linh Hương 11/15 14 Lại Thị Hồng 08/15 Nguyễn Thị Hương 08/15 15 Trịnh Thị Hồng 12/15 Lý Khánh Huyền 12/15 16 Lại Thị Huệ 05/15 Lê Thị Lâm 09/15 17 Vũ Việt Hùng 10/15 Đỗ Thị Lan 10/15 18 Sử Kim Hưng 06/15 Trịnh Thị Liên 09/15 19 Lê Thị Hương 09/15 Nguyễn Thị Thùy Linh 11/15 20 Nguyễn Thị Lan 15/15 Lý Khánh Linh 08/15 21 Mai Thị Thùy Linh 07/15 Nguyễn Hữu Long 10/15 22 Lê Thị Linh 11/15 Lại Thị Lụa 09/15 23 Hồng Đình Linh 07/15 Đỗ Thị Hồng Mến 15/15 27 24 Phùng Thị Thùy Linh 05/15 Trịnh Thị Ngân 11/15 25 Đàm Lê Minh 14/15 Trịnh Thị Nguyệt 08/15 26 Phạm Thị Trà My 10/15 Trịnh Thị Hồng Nhung 10/15 27 Đặng Văn Nam 06/15 Trần Thị Như Quỳnh 13/15 28 Lê Thị Nữ 08/15 Đoàn Thị Như Quỳnh 09/15 29 Lê Thị Soan 11/15 Lưu Vũ Thắng 11/15 30 Đỗ Phương Thảo 07/15 Lê Thị Thảo 08/15 31 Nguyễn Thị Thảo 09/15 Nguyễn Thị Lệ Thu 14/15 32 Đỗ Thị Thêm 10/15 Hồ Thị Thương 10/15 33 Chu Thị Thư 08/15 Lê Thị Thúy 09/15 34 Vũ Thị Thúy 09/15 Trịnh Thị Thùy 11/15 35 Trịnh Thu Thủy 11/15 Trịnh Thùy Trang 08/15 36 Trịnh Thị Thủy 07/15 Lê Thị Thu Trang 13/15 37 Nguyễn Thị Trang 09/15 Lê Thị Trang 10/15 38 Trương Thị Trang 08/15 Nguyễn Thị Trang 12/15 39 Lê Văn Trường 07/15 Đinh Quang Tường 10/15 40 Lương Trung Tuấn 07/15 Nguyễn Thị Ánh Tuyết 12/15 41 42 Trương Xuân Tùng 08/15 Trịnh Thị Tú Uyên 11/15 Hoàng Thị Ánh Tuyết 09/15 28

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan