PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I. Mục tiêu của bài: Kiến thức: Nêu một số dạng cơ bản của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai Tìm điều kiện và biết cách giải một số dạng cơ bản của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm điều kiện của biểu thức chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, giải một số phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai dạng đơn giản 3. Thái độ: Tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của hs 4. Đinh hướng phát triển năng lực: - Năng lực tính tốn - Năng lực tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực tự học - Năng lực lập luận toán học - Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Làm các slide trình chiếu,giáo án, phiếu học tập 2. Học sinh: Các dụng cụ học tập cần thiết: sách giáo khoa, vở ghi, thước, bút,… Ơn lại các kiến thức về căn bậc hai III. Chuỗi các hoạt động học 1. GIỚI THIỆU: (5p) Chúng ta đã thành thạo cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai. Bây giờ chúng ta sẽ học về các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai nhưng bằng sự khéo léo các em có thể quy về phương trình bậc hai để giải. Như các phương trình sau: NỘI DUNG BÀI HỌC: 2.1 Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: 2.1.1. Phương trình dạng (20p) HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: Đưa ra ví dụ: Giải phương trình(1) Gợi ý Đề nghị học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Nêu điều kiện xác định của phương trình (1) Câu hỏi 2: Nêu cách giải phương trình (1) Đk: Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về phương trình hệ quả khơng chứa ẩn ở dấu căn HĐ 2: Hình thành kiến thức: u cầu học sinh: Từ cách giải trên gọi 1 học ĐK: Gợi ý 5x + 6 = (x – 6)2 x2 – 17x + 30 = 0 x = 15 ; x = 2 sinh lên bảng giải ví dụ trên Thay vào phương trình ta được Hai giá trị x = 15 và x = 2 đều thỏa điều kiện, x = 15 là nghiệm nhưng khi thay vào phương trình thì giá trị x = 2 bị loại. Vậy phương trình có nghiệm x = 15 Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà khơng cần phải thử lại nghiệm GV chính xác hóa kiến thức Để giải phương trình dạng có 2 cách: Cách 1: Tìm điều kiện của phương trình rồi bình phương hai vế dẫn đến phương trình hệ quả (Cần chú ý thử lại nghiệm để loại bỏ nghiệm ngoại lai của phương trình) Cách 2: HĐ 3: Củng cố: u cầu học sinháp dụng để giải các phương trình sau: Gợi ý Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết quả lên bảng phụ + Gv chia lớp làm 4 nhóm a) b) c) + Các nhóm ghi kết quả lên bảng phụ và cử đại diện lên báo cáo trước lớp, các nhóm khác theo dõi và góp ý nếu cần d) 2.1.2. Phương trình dạng (20p) HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: Đưa ra ví dụ: Giải phương trình(2) Gợi ý Đề nghị học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Nêu điều kiện xác định của phương trình (2) Câu hỏi 2: Nêu cách giải phương trình (2) Đk:hoặc Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về phương trình hệ quả khơng chứa ẩn ở dấu căn HĐ 2: Hình thành kiến thức: u cầu học sinh: Từ cách giải trên gọi 1 Gợi ý Đk: học sinh lên bảng giải ví dụ trên Thay vào phương trình ta được x = 1 là nghiệm Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà khơng cần phải thử lại nghiệm GV chính xác hóa kiến thức Để giải phương trình (2) có 2 cách: Cách 1: Tìm điều kiện của phương trình rồi bình phương hai vế dẫn đến phương trình hệ quả (Cần chú ý thử lại nghiệm để loại bỏ nghiệm ngoại lai của phương trình) Cách 2: HĐ 3: Củng cố: Yêu cầu học sinháp dụng để giải các phương trình sau: a) b) c) Gợi ý Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết quả lên bảng phụ + Gv chia lớp làm 4 nhóm + Các nhóm ghi kết quả lên bảng phụ và cử đại diện lên báo cáo trước lớp, các nhóm khác theo dõi và góp ý nếu cần d) LUYỆN TẬP (45p) A Tự luận: 1) Giải các phương trình sau: a) c) b) d) B. Trắc nghiệm: Câu 1. Phương trình có bao nhiêu nghiệm: A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 0 Câu 2. Phương trình = 3 có nghiệm là: A. x = 3 B. x = 4 C. x = 7 D. x = 10 Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình + x – 8 = 0 ? A. x = 3 B. x = 3 ; x = 18 C. x = 18 D. x = 5 ; x = 12 Câu 4. Số nghiệm của phương trình = 3 – x là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình ? A. x = –1 B. x = –2 C. x = –1 ; x = –2 D. x = 0 Câu 6. Tìm giá trị của m sao cho phương trình x² + 2x + m – 1 = 0 có nghiệm ? A. m ≥ 2 B. m ≤ 2 C. m ≥ 5 D. m ≤ 5 Câu 7. Tìm giá trị của m sao cho phương trình 2x² + 6x – 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt? A. m > –3/2 B. m 1 B. m