1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luanvan caohoc công tác tư tưởng đối với giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo ở tỉnh cà mau trong giai đoạn hiện nay

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Tư Tưởng Đối Với Giáo Sĩ, Chức Sắc Các Tôn Giáo Ở Tỉnh Cà Mau Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học trường đại học
Chuyên ngành khoa học chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố cà mau
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 588 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một hiện tượng xã hội mà quá trình tồn tại, phát triển của nó có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: tư tưởng, tâm linh, kinh tế, văn hoá, tập quán, an ninh, quốc phòng… và là một trong những vấn đề rất nhạy cảm ở nhiều quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam hiện nay, tôn giáo luôn là một vấn đề lớn có liên quan đến chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian gần đây, nhìn chung các tôn giáo đều có sự phát triển về mọi mặt và đã có những đóng góp ngày càng tích cực hơn cho sự phát triển của đất nước. Ngoài những yếu tố tích cực đó thì những hoạt động như: truyền đạo trái pháp luật, tranh chấp khiếu kiện, hoạt động lợi dụng tôn giáo chống đối chế độ… vẫn còn diễn ra rất phức tạp. Trong khi đó, các thế lực thù địch bên ngoài đã tăng cường các hoạt động kích động, lôi kéo, móc nối, tài trợ… cho số đối tượng chống đối trong nước là giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tôn giáo tiến hành các hoạt động chống phá từ bên trong, nhằm lợi dụng tôn giáo thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cùng với việc khẳng định lại các giá trị đạo đức văn hoá tích cực của tôn giáo, Đảng ta cũng đã xác định phải tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng. Giáo sĩ, chức sắc tôn giáo là một tầng lớp xã hội đặc biệt, họ là lãnh tụ tinh thần của một bộ phận quần chúng, nhưng lại có hệ tư tưởng khác biệt với hệ tư tưởng thống trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, công tác tư tưởng đối với giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo là một công tác hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng trong tình hình mới. Vấn đề này cần phải được nhìn nhận một cách khách quan, khoa học theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm làm cho giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo phát huy được vai trò tích cực của mình trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, tạo cho tôn giáo phát triển hài hoà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần trong xã hội mới mà nhân dân ta đang tích cực xây dựng. Cà Mau là một tỉnh nằm ở cực Nam của Tổ quốc, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng… ở khu vực Tây Nam Bộ. Tuy các tôn giáo ở Cà Mau có quy mô không lớn, số lượng giáo sĩ, chức sắc không đông như ở các địa phương khác nhưng lại có những vấn đề phức tạp riêng. Trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Cà Mau đã lãnh đạo thực hiện khá tốt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các tôn giáo nên bước đầu đã có tác động tích cực đến tư tưởng của hàng ngũ giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo trong tỉnh. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo sĩ, chức sắc chưa thật sự tin tưởng vào chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, chưa thật sự hoà nhập vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, các hoạt động tôn giáo trái pháp luật vẫn còn xảy ra… Công tác tư tưởng đối với giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo chưa được tiến hành một cách đồng bộ, có kế hoạch thống nhất trong hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng. Trong bối cảnh mở cửa hội nhập, giao lưu quốc tế đòi hỏi công tác tư tưởng đối với giáo sĩ, chức sắc cũng phải có sự đổi mới phù hợp với thực tiễn của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Để làm rõ những vấn đề, nội dung có liên quan đến công tác tư tưởng trong lĩnh vực đặc thù này, tôi chọn đề tài: “Công tác tư tưởng đối với giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo ở tỉnh Cà Mau trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sĩ khoa học chính trị. Qua đó nhằm giúp cho công tác tham mưu, đề xuất cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh những nội dung có liên quan đến việc thực hiện công tác này ở địa phương trong những năm tiếp theo.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội mà trình tồn tại, phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: tư tưởng, tâm linh, kinh tế, văn hoá, tập quán, an ninh, quốc phòng… vấn đề nhạy cảm nhiều quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam nay, tôn giáo vấn đề lớn có liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta Thời gian gần đây, nhìn chung tơn giáo có phát triển mặt có đóng góp ngày tích cực cho phát triển đất nước Ngồi yếu tố tích cực hoạt động như: truyền đạo trái pháp luật, tranh chấp khiếu kiện, hoạt động lợi dụng tơn giáo chống đối chế độ… cịn diễn phức tạp Trong đó, lực thù địch bên ngồi tăng cường hoạt động kích động, lơi kéo, móc nối, tài trợ… cho số đối tượng chống đối nước giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tơn giáo tiến hành hoạt động chống phá từ bên trong, nhằm lợi dụng tôn giáo thực chiến lược "diễn biến hồ bình" xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Cùng với việc khẳng định lại giá trị đạo đức - văn hố tích cực tơn giáo, Đảng ta xác định phải tăng cường công tác tôn giáo tình hình để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tầng lớp xã hội đặc biệt, họ lãnh tụ tinh thần phận quần chúng, lại có hệ tư tưởng khác biệt với hệ tư tưởng thống trị xã hội xã hội chủ nghĩa Vì vậy, cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo công tác cần thiết vô quan trọng tình hình Vấn đề cần phải nhìn nhận cách khách quan, khoa học theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm làm cho giáo sĩ, chức sắc tơn giáo phát huy vai trị tích cực nghiệp cách mạng dân tộc, tạo cho tôn giáo phát triển hài hoà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần xã hội mà nhân dân ta tích cực xây dựng Cà Mau tỉnh nằm cực Nam Tổ quốc, có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng… khu vực Tây Nam Bộ Tuy tôn giáo Cà Mau có quy mơ khơng lớn, số lượng giáo sĩ, chức sắc không đông địa phương khác lại có vấn đề phức tạp riêng Trong năm qua, Đảng tỉnh Cà Mau lãnh đạo thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước tôn giáo nên bước đầu có tác động tích cực đến tư tưởng hàng ngũ giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Tuy nhiên, phận giáo sĩ, chức sắc chưa thật tin tưởng vào sách tơn giáo Đảng Nhà nước, chưa thật hoà nhập vào nghiệp cách mạng dân tộc, hoạt động tôn giáo trái pháp luật cịn xảy ra… Cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo chưa tiến hành cách đồng bộ, có kế hoạch thống hệ thống trị lãnh đạo cấp uỷ đảng Trong bối cảnh mở cửa hội nhập, giao lưu quốc tế địi hỏi cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc phải có đổi phù hợp với thực tiễn nghiệp đổi phát triển đất nước Để làm rõ vấn đề, nội dung có liên quan đến công tác tư tưởng lĩnh vực đặc thù này, chọn đề tài: “Công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn nay” làm luận văn thạc sĩ khoa học trị Qua nhằm giúp cho công tác tham mưu, đề xuất cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh nội dung có liên quan đến việc thực công tác địa phương năm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đến có nhiều cơng trình đề tài khoa học chun ngành nghiên cứu tôn giáo công tác tư tưởng với phạm vi, cấp độ khác Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sau: - Đào Duy Tùng: Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - PGS Hà Học Hợi; TS Nguyễn Văn Thạo: Đổi nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - PGS, TS Đào Duy Quát: Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - GS Nguyễn Đức Bình: Một số vấn đề cơng tác lý luận tư tưởng văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Huỳnh Chí Thắng: Cơng tác tư tưởng tổ chức sở đảng đồng bào theo đạo Thiên chúa huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Lý Thị Bích Hồng: Vấn đề đồn kết tơn giáo Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - Nguyễn Văn Long: Ảnh hưởng giáo quyền Công giáo đời sống cộng đồng giáo dân tỉnh Nghệ An nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - Đỗ Đức Điển: Cuộc đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng Công giáo để thực chiến lược “diễn biến hồ bình” Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - Nguyễn Thanh Tâm: Chất lượng công tác tư tưởng Đảng tỉnh Sơn La giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Hồng Quốc Đạt: Cơng tác tư tưởng Đảng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 - Huỳnh Thanh Hải: Chất lượng công tác tư tưởng đảng phường thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Sĩ Đệ: Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng Đảng vùng có đơng người Khmer giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 Các cơng trình nêu đề cập cách hệ thống vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cơng tác tư tưởng Đã gắn lý luận với thực tiễn để phân tích tình hình tư tưởng thực trạng công tác tư tưởng Đảng cấp độ khác nhau, từ xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng Đảng địa phương, ngành cấp Tuy nhiên, nhìn cách tổng quan, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo địa bàn tỉnh góc độ khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, nghiên cứu công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tỉnh Cà Mau giai đoạn thực vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Góp phần làm rõ sở khoa học công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tơn giáo Trên sở đề xuất giải pháp khả thi để thực tốt công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ khung lý luận đề tài: phạm trù, khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, nguyên tắc, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, phương pháp, tiêu chí đánh giá cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn nay; nguyên nhân thực trạng đó, đồng thời rút kinh nghiệm thực tiễn - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu để thực tốt công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn (đến năm 2020) Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo công nhận tư cách pháp nhân đăng ký hoạt động Phạm vi nghiên cứu khảo sát tư tưởng công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau từ ngày 01-01-1997 (khi tỉnh Cà Mau tái lập) đến ngày 30-6-2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta tư tưởng công tác tư tưởng; tôn giáo công tác tôn giáo Đồng thời, vào văn pháp luật hành Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo để đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tơn giáo phù hợp với tình hình thực tế địa phương Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài tiếp cận trực tiếp nhiều chiều, phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu tài liệu lưu trữ quan chức năng, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, trao đổi với cán hoạt động thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn - Xác định nội dung, hình thức, tiêu chí đánh giá cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn - Đánh giá cách công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn từ 1997 đến tháng đầu năm 2008, đồng thời rút số kinh nghiệm thực tiễn - Đề xuất số giải pháp có tính đặc thù để thực tốt cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau từ đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương GIÁO SĨ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐỐI VỚI GIÁO SĨ, CHỨC SẮC CÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH CÀ MAU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 TÔN GIÁO VÀ GIÁO SĨ, CHỨC SẮC CÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH CÀ MAU 1.1.1 Cà Mau tôn giáo Cà Mau 1.1.1.1 Cà Mau - đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế - xã hội Về đặc điểm địa lý, Cà Mau tỉnh thuộc châu thổ đồng sơng Cửu Long, nằm phía cực Nam Tổ quốc Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan Diện tích tự nhiên 5.211 km 2, có 351.343 đất nơng nghiệp; 103.563 đất rừng Cà Mau có bờ biển dài 254 km vùng biển rộng 71.000 km2 tiếp giáp với nước Thái lan, Malaysia, Indonesia thuận lợi cho giao lưu, hợp tác, phát triển kinh tế, khai thác dầu khí tài nguyên khác lòng biển Cà Mau vùng đất phù sa bồi đắp, địa hình đồng bằng, đất đai phì nhiêu có nhiều sơng rạch với nguồn thuỷ sản dồi Hàng năm phía Tây vùng Mũi Cà Mau phù sa bồi biển 50 mét, phần bờ biển phía Đơng lại bị xói lở, có nơi năm 20 mét Khí hậu Cà Mau ơn hồ thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rõ rệt, khơng bị ảnh hưởng lũ có bão Về lịch sử hình thành, Cà Mau vùng đất trẻ khai khẩn cách khoảng 300 năm coi nơi hội tụ “dân tứ xứ”, vùng đất tập trung nhiều lưu dân từ vùng, miền đất nước đến sinh lập nghiệp Địa danh Cà Mau có nguồn gốc từ tiếng Khmer “tức khmau” có nghĩa “nước đen”, Cà Mau xưa vùng đất hoang vu, nước đen mực, theo thời gian Việt hố thành địa danh Cà Mau ngày Vào cuối kỷ XVII, hưởng ứng chiêu mộ Mạc Cửu - di thần nhà Minh (Trung Quốc) bất phục triều đình Mãn Thanh chạy sang lưu trú vùng Hà Tiên - số lưu dân Việt, Hoa, Khmer bắt đầu đến làm ăn sinh sống đây, dựng thành “xã” với tên gọi Cà Mau Năm 1708, Mạc Cửu dâng toàn vùng đất xin thần phục chúa Nguyễn Phúc Chu phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên Năm 1757, ông Mạc Thiên Tứ lệnh chúa Nguyễn Phúc Khoát lập đạo Long Xuyên (bao gồm vùng đất Cà Mau ngày nay) Như vậy, vùng đất Cà Mau có tên đồ Việt Nam từ thời chúa Nguyễn Phúc Chu, thuộc đạo Long Xuyên, trấn Hà Tiên Đến năm Gia Long thứ (1808) đạo Long Xuyên đổi thành huyện Long Xuyên Năm Minh Mạng thứ (1825), nhà Nguyễn đặt quan tri huyện để cai trị Năm 1831-1832, Minh Mệnh cải cách hành chia Nam Bộ thành tỉnh (Gia định, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) “xã” Cà Mau thuộc huyện Long Xuyên, Phủ An Biên, tỉnh Hà Tiên Tuy nhiên, Cà Mau xưa vùng vừa xa xôi hẻo lánh, vừa hoang vu khắc nghiệt nên nửa đầu kỷ XIX dân cư thưa thớt, sách “Gia Định Thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức có chép: “Thời Gia Long, giồng đất cao ven sông Ông Đốc, sông Gành Hào, sông Bảy Háp vài phụ lưu có người khai khẩn, lập thành xóm, ấp Tuy vậy, đến đời Tự Đức Cà Mau vùng rừng đước, vẹt, tràm, không đến lập nghiệp thiếu nước ruộng nhiều phèn” Sau chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) vào năm 1867, thực dân Pháp chia xứ Nam Kỳ thuộc địa thành 20 tiểu khu, đến ngày 18-12-1882 Pháp cắt ba tổng Quản Long, Quản Xuyên, Cà Mau thuộc tiểu khu Rạch Giá hai tổng Thạnh Hoà Thạnh Hưng quận Châu Thành thuộc tiểu khu Sóc Trăng thành lập tiểu khu thứ 21 Bạc Liêu (từ ngày 20-12-1899 đổi “tiểu khu” thành “tỉnh”), địa giới tồn đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 1947, sau tái chiếm Bạc Liêu, thực dân Pháp sát nhập huyện Phước Long tỉnh Rạch Giá vào Bạc Liêu Về phía ta, năm 1947 - 1948 sát nhập hai quận An Biên, Phước Long tỉnh Rạch Giá vào tỉnh Bạc Liêu, đồng thời thành lập thêm hai quận Ngọc Hiển Trần Văn Thời (tách từ quận Cà Mau) Ngày 09-3-1956, theo Sắc lệnh 32/VN, quyền Sài Gịn lấy quận Cà Mau, quận Quản Xuyên xã: Định Thành, Hoà Thành, Tân Thành, Phong Thạnh Tây tỉnh Bạc Liêu để thành lập tỉnh Cà Mau Đến ngày 2210-1956 lại Sắc lệnh 143/VN đổi tên tỉnh Cà Mau thành tỉnh An Xuyên Trong thời kỳ chống Mỹ, quyền cách mạng thành lập hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu dựa theo phân chia địa giới địch để tiện cho việc lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Tháng năm 1976, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam nghị định hợp số tỉnh miền Nam, hai tỉnh Cà Mau (An Xuyên) Bạc Liêu thành tỉnh Minh Hải Ngày 06-11-1996, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX phê chuẩn việc tách tỉnh Minh Hải làm hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu kể từ ngày 01-01-1997, tỉnh Cà Mau tái lập Về cấu hành chính, tỉnh Cà Mau có: thành phố (Cà Mau) huyện (Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển) với 97 xã, phường, thị trấn; 868 ấp, khóm Về dân số lao động, Cà Mau có dân số 1.242.718 người với 20 dân tộc sinh sống, dân tộc là: Kinh 1.192.502 người, chiếm 95,95%; Khmer 37.290 người, chiếm 3%; Hoa 12.596 người, chiếm 1% Mật độ dân số 230 người/km2 Tốc độ tăng dân số trung bình 1,6%/năm; dân số đô thị chiếm 20%, độ tuổi lao động 730.000 người (chiếm 60% dân số); lực lượng lao động hoạt động kinh tế có 610.000 người; lao động đào tạo, có tay nghề, kỹ thuật khoảng 110.000 người, chiếm 18% lực lượng lao động (trong đó: sơ cấp học nghề 30.000 người; trung học chuyên nghiệp 15.000 người; cao đẳng, đại học, đại học 6.500 người, cịn lại lao động có kỹ thuật, tay nghề) Như vậy, chất lượng lao động tỉnh xét theo trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật thấp Về kinh tế - xã hội, vùng đất Cà Mau người dân có truyền thống đấu tranh chống thực dân phong kiến, sớm đón nhận chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành Cộng sản vào tháng 1-1930, nơi quê hương Khởi nghĩa Hòn Khoai ngày 13-12-1940, Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, địa bàn tỉnh Cà Mau khu quan trọng miền Nam Ngày nay, nối tiếp truyền thống nhân dân Cà Mau tiếp tục phấn đấu xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Trong năm qua, kinh tế Cà Mau liên tục tăng trưởng, năm 2007 tổng sản phẩm (GDP) đạt 15.825 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 12,35% GDP bình quân đầu người đạt 12,67 triệu đồng (tương đương 785 USD), tổng thu ngân sách 1.125 tỷ đồng Sản lượng thuỷ sản 300.000 (trong có 106.200 tơm); sản lượng lúa 420.000 Có 33/81 xã vùng nơng thơn có đường tơ đến trung tâm 95/97 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển đổi tích cực theo hướng xếp lại, cổ phần hoá đổi khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm lực kinh tế quốc doanh Việc chuyển đổi quy hoạch sản xuất ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng phát triển mạnh thuỷ sản tạo điều kiện cho Cà Mau phát huy tiềm sẵn có, đẩy mạnh chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế năm qua Chương trình xố đói giảm nghèo huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh xuống cịn 17,03% Cơng tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, phịng chống dịch bệnh, kế hoạch hố gia đình… thực tốt Công tác xây dựng đời sống văn hố có phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc đồn thể quần chúng, kết có 82,5% gia đình đạt chuẩn văn hố Kết cấu hạ tầng Cà Mau nhìn chung cịn thấp kém, tổng chiều dài đường quốc lộ có 108,47 km chất lượng thấp, tuyến tỉnh lộ huyện dài 198.7 km lại khó khăn vào mùa mưa, tuyến đường thuỷ nội địa dài 310 km lưu thơng an tồn tàu thuyền có trọng tải không 10 lớn Mạng lưới điện quốc gia xây dựng tới 100% trung tâm xã có 85% số hộ dân tỉnh sử dụng điện lưới quốc gia Bưu viễn thơng, tin học quan tâm đầu tư phát triển, mạng có gần 242.000 máy điện thoại, đạt tỷ lệ 20 máy/100 dân Tuy nhiên, chất lượng phục vụ vùng sâu, vùng xa chưa cao [Phụ lục 1] Trong năm gần Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển giao thông, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực chương trình đầu tư phát triển khó khăn điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí cịn thấp, quy mơ sản xuất nhỏ bé, trình đầu tư thiếu đồng nên bộc lộ nhiều bất cập, hiệu chưa cao Đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc Khmer, vùng kháng chiến cũ nơi đời sống nhân dân nhiều khó khăn, tình trạng phân hố giàu nghèo diễn gay gắt Tình hình trật tự an tồn xã hội năm gần có diễn biến phức tạp: tai nạn giao thông, ma tuý, mại dâm, số đề, có chiều hướng gia tăng vấn đề xã hội xúc cần tập trung giải Đối với Cà Mau, khó khăn cần phải khắc phục để vươn lên sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản… chủ yếu cịn quy mơ nhỏ, phát triển chưa vững chắc, kỹ thuật lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Công nghiêp phát triển chậm tập trung vào công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, ngành phục vụ sản xuất non yếu Do sản xuất khó thích ứng với thị trường, chất lượng sản phẩm hàng hoá chưa cao, khả cạnh tranh cịn yếu Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nay, Đảng nhân dân Cà Mau khai thác tối đa lợi tiềm năng, khắc phục hạn chế thiếu sót để phấn đấu vươn lên trở thành tỉnh có kinh tế phát triển động, góp phần nước phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 1.1.1.2 Khái quát tôn giáo tỉnh Cà Mau Ở Cà Mau có tơn giáo Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao 106 Đảng, Mặt trận Tổ quốc, cấp quyền phải khoản kinh phí hỗ trợ khơng chênh lệch q lớn tôn giáo Tiếp tục xem xét hỗ trợ kinh phí xây dựng, sửa chữa sở thờ tự cho số tôn giáo, số sở tôn giáo có cơng với cách mạng, sở tơn giáo di tích xếp hạng liên quan đến sách dân tộc… Phật giáo (đặc biệt Phật giáo Nam tông Khmer), Cao Đài Minh Chơn Đạo, Cao Đài Tiên Thiên địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh cấp huyện cần có khoản kinh phí đặc biệt dành riêng cho cơng tác vận động, tranh thủ, làm công tác tư tưởng cá biệt giáo sĩ, chức sắc tôn giáo; xem xét hỗ trợ phần kinh phí có tính chất động viên giáo sĩ đào tạo trường tơn giáo 3.2.4 Nhóm giải pháp người 3.2.4.1 Xây dựng máy, đội ngũ cán làm công tác tư tưởng hệ thống trị có đủ lực, trình độ làm tốt công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tơn giáo tình hình Cấp ủy, Ban Tuyên giáo cấp phải thường xuyên chăm lo xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác tư tưởng hệ thống trị Mỗi cấp ủy đảng phải thường xuyên theo dõi, định kỳ kiểm tra, rút kinh nghiệm hoạt động Ban Tuyên giáo cấp cấp Cán theo dõi tình hình tư tưởng cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo phải làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy đạo, hướng dẫn, bảo đảm cho công tác tư tưởng diện đối tượng tiến hành hướng, đạt mục tiêu, yêu cầu đề Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Mn việc thành cơng thất bại, cán tốt kém” [55, tr.240] Muốn làm tốt công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tơn giáo phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tư tưởng hệ thống trị, mà trước hết quan chuyên trách công tác Trong năm qua, Tỉnh ủy Cà Mau quan tâm nhiều đến công tác 107 đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tư tưởng tỉnh Đến nay, 97/97 xã, phường, thị trấn tỉnh có Ban Tuyên giáo hoạt động ổn định Ban Tuyên giáo, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố biên chế đảm bảo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy năm 2007 tiếp nhận thêm cán mới, tổng số 33 đồng chí, có 23 biên chế Đang học cao học đồng chí, cử nhân tư tưởng đồng chí, trung cấp trị đồng chí, v.v… Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Ban Tuyên giáo sở cho 170 đồng chí cán Ban Tuyên giáo cấp, lớp cử nhân tư tưởng có 86 học viên [21, tr.8] Những thông tin cho thấy chất lượng đội ngũ cán làm công tác tư tưởng Cà Mau nói chung chưa cao, chưa theo kịp tình hình, nhiệm vụ công tác tư tưởng trước yêu cầu Để xây dựng đội ngũ cán làm công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo hệ thống trị vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Trong thời gian tới cần tập trung thực số biện pháp chủ yếu sau: - Xác định rõ tiêu chí yêu cầu cán chuyên trách làm công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau Ngoài tiêu chuẩn chung cần nhấn mạnh, bồi dưỡng cho đội ngũ có phẩm chất cụ thể sau: + Phải có nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc + Có trình độ hiểu biết sâu sắc tôn giáo, dân tộc + Có khả chun mơn cao: nắm vững đường lối, sách, pháp luật; có khả thuyết phục, tập hợp quần chúng; có tư nhạy bén, sâu sát, nắm bắt tình hình có lực xử lý tình huống; có khả sử dụng trang thiết bị kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho yêu cầu cơng tác tư tưởng + Gương mẫu, có tinh thần đoàn kết, thân với tầng lớp nhân dân; có phong cách phù hợp khả tiếp cận, tuyên truyền, vận động tầng lớp giáo sĩ, chức sắc tôn giáo - Làm tốt công tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử 108 dụng để xây dựng cho đội ngũ cán làm công tác tư tưởng giáo sĩ chức sắc tôn giáo đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Do đối tượng công tác người có vị định xã hội, quần chúng tín đồ, nên cán chuyên trách làm công tác tư tưởng họ phải bố trí chủ yếu cấp tỉnh, huyện phải trọng chất lượng cán Riêng cấp sở vùng tôn giáo cần ý đào tạo cán làm công tác tư tưởng tín đồ tơn giáo, tốt chức danh bí thư phó bí thư đảng ủy phải trực tiếp làm công tác tư tưởng diện đối tượng - Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán làm công tác tuyên giáo cấp Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trị, chun mơn nghiệp vụ, kiến thức tôn giáo, cập nhật thông tin; tổ chức thực tế, tham quan học tập kinh nghiệm địa phương nước, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên, báo cáo viên cấp, bổ sung cán đạt chuẩn cho Ban Tuyên giáo từ tỉnh đến sở - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp tỉnh phân công cụ thể cán làm công tác tư tưởng, quan tâm tiến hành hoạt động tư tưởng tầng lớp giáo sĩ, chức sắc tôn giáo Phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo để thống chương trình hành động, trao đổi kinh nghiệm, thông tin tham mưu cho cấp ủy vấn đề có liên quan đến cơng tác - Các quan Dân vận, Tôn giáo (Nội vụ), Dân tộc, đơn vị lực lượng vũ trang phải ý xây dựng đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo vững mạnh; tham gia tiến hành hoạt động tư tưởng theo chức năng, nhiệm vụ mình, thực tốt chức quản lý nhà nước tơn giáo, ý nắm chặt tình tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo, vấn đề xúc lên, âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch… kịp thời tham mưu cho cấp ủy đạo giải quyết; góp phần tạo tác động tổng hợp nâng cao chất lượng công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo địa phương 3.2.4.2 Xây dựng đội ngũ cốt cán giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tơn 109 giáo làm hạt nhân trị cho cơng tác tư tưởng Đảng vùng tôn giáo Về khái niệm đội ngũ, cốt cán dước góc độ ngơn ngữ học, Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa: đội ngũ “tổ chức gồm nhiều người tập hợp lại thành lực lượng; tập hợp số đông người chức năng, nghề nghiệp” [90, tr.659]; cốt cán “người nhóm người làm nòng cốt tổ chức, phong trào” [90, tr.462] Đội ngũ cốt cán giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tơn giáo thuộc phạm vi đề tài quan niệm là: tập hợp giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tiêu biểu tơn giáo Họ người có nhận thức đắn, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; nắm vững đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trị địa phương; đóng vai trị tích cực định hướng tư tưởng, lơi tầng lớp giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tơn giáo tự giác tham gia phong trào thi đua yêu nước, đấu tranh với hoạt động phá hoại tư tưởng lực thù địch, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng vùng tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn Như vậy, tiêu chí để xác định người cốt cán Đảng công tác tư tưởng vùng tôn giáo phải người tiêu biểu mặt tôn giáo tư cách công dân, có thái độ trị tốt Thành phần đội ngũ gồm: giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tơn giáo Tuy nhiên, đặc điểm tôn giáo, để đội ngũ cốt cán phát huy tốt vai trị họ phải chọn lựa, bồi dưỡng, xây dựng số giáo sĩ, chức sắc có uy tín lớn, có vị trí cao giáo hội; tín đồ có ảnh hưởng tổ chức giáo hội sở; cán bộ, đảng viên tín đồ tơn giáo Việc xây dựng đội ngũ cốt cán công tác tư tưởng vùng tôn giáo phải tiến hành cách chủ động, thường xuyên, liên tục, kiên trì lâu dài Cấp ủy phải đạo quan làm công tác tư tưởng, cơng tác tơn giáo hệ thống trị theo chức xác định đối tượng cụ thể để vận động, tranh thủ, giáo dục, bồi dưỡng nhằm mục tiêu xây dựng thành đội ngũ cốt cán Đôi đối tượng xác định ban đầu 110 nguyên nhân nên chưa người có thái độ trị tốt, chưa người có thiện cảm với chế độ ta Cần phải kiên trì hoạt động tư tưởng họ để lơi kéo, cảm hóa, cởi bỏ khúc mắc tư tưởng để họ có nhận thức đắn, có thái độ tích cực trở thành người có tư tưởng tiến Tránh tình trạng ngại khó, xây dựng cốt cán số người có thái độ trị, có tư tưởng tiến lại khơng có uy tín, vị tơn giáo Cần ý thông qua phong trào thi đua yêu nước, hoạt động xã hội mà phát hiện, bồi dưỡng nhân tố tích cực tơn giáo để xây dựng đội ngũ cốt cán vững mạnh, đủ sức làm hạt nhân trị lơi cuốn, hướng dẫn quần chúng tích cực tham gia thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương Đồng thời, đóng vai trị định hướng tư tưởng, đầu đấu tranh chống lại hoạt động phá hoại tư tưởng lực thù địch Cần xây dựng mối quan hệ bình đẳng, tơn trọng tế nhị tổ chức hệ thống trị làm cơng tác tư tưởng với lực lượng quần chúng cốt cán để phát huy vai trò họ địa phương Đồng thời ý đến việc giúp đỡ, đảm bảo lợi ích họ hoạt động tơn giáo, hoạt động xã hội 3.2.4.3 Giúp đỡ tôn giáo đào tạo đào tạo đội ngũ giáo sĩ, chức sắc gắn bó với nghiệp cách mạng dân tộc Các cấp ủy đảng cần quan tâm đạo Mặt trận Tổ quốc, quan chức định hướng, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôn giáo việc đào tạo đội ngũ giáo sĩ, chức sắc kế thừa Cần phải nhận thức vấn đề đầu tư cho người, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài; không nên cho việc nội tôn giáo cách đơn Xây dựng đội ngũ giáo sĩ, chức sắc có trình độ, có tư tưởng tiến bộ, có đạo hạnh khơng tốt cho tơn giáo mà cịn có lợi cho xã hội Đối với hình thức đào tạo quy trường tơn giáo như: Đại Chủng viện (Công giáo), Thánh kinh Thần học viện (Tin lành), Học viện Phật giáo, Cao đẳng Phật học… cấp ủy cần đạo cho quan chức 111 định hướng cho giáo hội lựa chọn công dân tốt để đào tạo thành giáo sĩ, chức sắc Tuy nhiên, không cần can thiệp sâu vào việc chọn lựa, thân tơn giáo có tiêu chuẩn chặt chẽ đạo đức, tư cách, danh tiếng, trình độ… thân gia đình ứng viên Trong trình họ đào tạo trường tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc, quan chức cần có hình thức tiếp xúc, động viên, kể hỗ trợ vật chất cần thiết, để qua linh hoạt tiến hành hoạt động tư tưởng Đối với hình thức đào tạo tiến hành sở thờ tự như: “an cư kiết hạ” (Phật giáo), “hạnh đường” (Cao đài), “chăm bồi đạo đức” (Tịnh độ Cư sĩ)… cấp ủy đạo Mặt trận Tổ quốc quan kết hợp triển khai chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước có liên quan đến tơn giáo, nhiệm vụ trị địa phương…; hỗ trợ kinh phí, phương tiện phục vụ cho việc học tập giáo sĩ, chức sắc cần thiết Điều cần ý việc giúp đỡ tôn giáo đào tạo giáo sĩ, chức sắc phải tiến hành linh hoạt, tùy theo truyền thống đặc điểm riêng tôn giáo cụ thể; tránh sơ hở thiếu sót để lực thù địch lợi dụng xuyên tạc, gây chia rẽ, bôi nhọ tổ chức giáo hội hợp pháp KẾT LUẬN Công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau phận công tác tư tưởng xã hội Đảng, có mối quan hệ hữu với cơng tác tư tưởng Đảng, yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng cơng tác tư tưởng nói chung Cơng tác trách nhiệm hệ thống trị, mà trước hết quan chuyên trách có liên quan đến công tác tư tưởng, công tác tôn giáo lãnh đạo thống cấp ủy đảng 112 Công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau năm gần góp phần quan trọng vào việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy tiềm giáo sĩ, chức sắc tôn giáo công xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; đảm bảo quốc phịng, an ninh tỉnh Tuy nhiên, thực tiễn công tác cho thấy nhiều vấn đề bất cập, chưa quan tâm mức cấp ủy đảng, chưa đáp ứng yêu cầu đặt tình hình Cơng tác tư tưởng tầng lớp giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh chưa tiến hành theo chương trình, kế hoạch thống cấp ủy đảng, thiếu tính nhạy bén, chủ yếu thực cách gián tiếp thông qua hoạt động quan chức có liên quan đến công tác tôn giáo, chưa thật sâu vào đời sống tư tưởng, tình cảm, nhận thức tầng lớp giáo sĩ, chức sắc tôn giáo nên chất lượng, hiệu chưa cao; chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh lĩnh vực văn hóa - tư tưởng trước yêu cầu Để khắc phục nhược điểm đó, thời gian tới, Đảng tỉnh Cà Mau cần tiến hành đồng giải pháp như: Tiếp tục quán triệt quan điểm đạo, nội dung giải pháp công tác tư tưởng trước yêu cầu mới, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể vai trị cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng sở phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, quyền, đồn thể cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo Chú trọng đổi nội dung, hình thức, phương pháp cơng tác tư tưởng diện đối tượng đặc thù này, kết hợp với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, đẩy mạnh phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” địa bàn tơn giáo Phát huy vai trị tích cực tơn giáo giáo sĩ, chức sắc tơn giáo phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện, xây dựng máy, đội ngũ cán làm cơng tác tư tưởng hệ thống trị có đủ lực, trình độ làm tốt cơng tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tình hình Hỗ trợ hợp lý kinh phí, phương tiện hoạt động cho tơn giáo có q trình gắn bó với cách mạng xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, đào tạo đội ngũ kế thừa…; 113 cho tổ chức xã hội tôn giáo Xây dựng đội ngũ cốt cán giáo sĩ, chức sắc, tín đồ tơn giáo vững mạnh làm hạt nhân trị cho cơng tác tư tưởng Đảng vùng tôn giáo giúp đỡ tôn giáo đào tạo đào tạo đội ngũ giáo sĩ, chức sắc kế thừa gắn bó với nghiệp cách mạng dân tộc Công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc nhiệm vụ khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải tiến hành cách khoa học với phối hợp chặt chẽ, có hiệu lực lượng hệ thống trị nỗ lực chủ quan toàn thể cán bộ, đảng viên Có làm tốt cơng tác phát huy tiềm tinh thần, tính tự giác tầng lớp giáo sĩ, chức sắc tôn giáo phong trào thi đua yêu nước, góp phần tạo đồng thuận trị tư tưởng xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng nhân dân Cà Mau giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban Dân tộc - Tôn giáo tỉnh Cà Mau (2005), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2005 Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006, số 53/BC/DT-TG Ban Dân tộc - Tôn giáo tỉnh Cà Mau (2006), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2006 Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007, số 69/BC/DT-TG Ban Dân tộc - Tôn giáo tỉnh Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2007 Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008, số 73/BC/DT-TG 114 Ban Dân tộc - Tôn giáo tỉnh Cà Mau (2008), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Cà Mau , số 01/BC/DT-TG Ban Dân vận tỉnh ủy Cà Mau (2003), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2004, số: 62-BC/DV Ban Dân vận tỉnh ủy Cà Mau (2005), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2005, số: 94-BC/BDV Ban Dân vận tỉnh ủy Cà Mau (2006), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2006, số: 02-BC/BDVTU Ban Dân vận tỉnh ủy Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2007, số: BC/BDVTU 10 Ban Dân vận tỉnh ủy Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2008, số: 48-BC/BDVTU 11 Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 13 Ban Trị Phật giáo tỉnh Cà Mau, Ban Từ thiện Xã hội chùa Quan Âm Phường - TP Cà Mau, Báo cáo tổng kết năm hoạt động Ban Từ thiện Xã hội Phât giáo tỉnh Cà Mau 1999-2004 14 Ban Trị Phật giáo tỉnh Cà Mau (2002), Báo cáo tổng kết công tác phật nhiệm kỳ III 1997-2002 Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Cà Mau 15 Ban Trị Phật giáo tỉnh Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết công tác phật nhiệm kỳ IV (2002 - 2007) 16 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau (2006), Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng - văn hóa năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006, số 14-BC/TG 17 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau (2006), Báo cáo công tác tư tưởng - văn hóa đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Cà Mau, số 244-BC/TG 18 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết công tác tư 115 tưởng - văn hóa năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007, số 148-BC/TG 19 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau (2007), Báo cáo tăng cường bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nam Bộ, số 214-BC/TG 20 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau (2008), Báo cáo cơng tác tư tưởng văn hóa đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Cà Mau năm 2007, số 244-BC/TG 21 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau (2008), Báo cáo công tác tuyên giáo năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, số 341-BC/BTGTU 22 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Minh Hải (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải (1930-1975) Sơ thảo, Nxb Mũi Cà Mau, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Chính phủ (2005), Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Số 22/2005/NĐ-CP 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới”, số 24-QĐTW 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị công tác tơn giáo tình hình mới, số 37-CT/TW 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồng Quốc Đạt (2005), Công tác tư tưởng Đảng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Sỹ Đệ (2005), Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng Đảng vùng có đơng người Khmer giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc 116 gia Hồ Chí Minh 34 Đỗ Đức Điển (2001), Cuộc đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng Công giáo để thực chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 Yến Khả Giai (2007), Giáo hội Công giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Giáo hội Công giáo (1986), Bộ Giáo luật (ấn Việt ngữ), Nguyệt san Trái tim Đức Mẹ, Rô-ma 37 Huỳnh Thanh Hải (2005), Chất lượng công tác tư tưởng đảng phường thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hà Học Hợi, Nguyễn Văn Thạo (2002), Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hội quán Hưng Quảng Tự, số 26 Phan Ngọc Hiển, Phường 5, TP Cà Mau (2008), Bản tổng kết Hội nghị tất niên 2007 âm lịch V/v Phòng thuốc Nam phước thiện 21 sở tỉnh Cà Mau 41 Hội quán Hưng Quảng Tự, số 26 Phan Ngọc Hiển, Phường 5, TP Cà Mau (2008), Báo cáo tổng kết công tác hành thiện năm 20032008), số 19/BTS/2008 42 Lý Thị Bích Hồng (2001), Vấn đề đồn kết tơn giáo Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 43 Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Điều lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (bản tu-chính năm 1956), Nhà in Tin-Lành, Sài Gịn 44 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tơn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo phương Đông (quá khứ tại), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 117 46 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 48 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 49 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 50 Nguyễn Văn Long (2001), Ảnh hưởng giáo quyền đạo Công giáo đời sống cộng đồng giáo dân tỉnh Nghệ An nay, Luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2005), Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Viện Nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Phân viện Báo chí - Tun truyền (2003), Ngun lý cơng tác tư tưởng, Hà Nội 59 Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh Tâm (2004), Chất lượng công tác tư tưởng Đảng tỉnh Sơn La giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 61 Thánh thất Cao Đài Tây Ninh Phường 5, TP Cà Mau, Văn phòng Ban đại diện Hội đồng chưởng quản tỉnh Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết hành đạo Ban đại diện Hội đồng Chưởng quản tỉnh Cà Mau năm Bính Tuất (2006) Phương hướng hành đạo năm Đinh Hợi (2007) 62 Thánh thất Cao Đài Tây Ninh Phường 5, TP Cà Mau, Ban Cai quản họ đạo (2007), Báo cáo tổng kết hành đạo Ban Cai quản họ đạo từ 118 2002 - 2007 Phương hướng năm tới 63 Huỳnh Chí Thắng (2000), Cơng tác tư tưởng tổ chức sở đảng đồng bào theo đạo Thiên chúa huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai nay, Luận án thạc sĩ khoa học lịnh sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 64 Huy Thơng (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị Thủ tướng phủ số cơng tác đạo Tin lành, Số: 01/2005/CT-TTg 66 Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (2005), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Tiểu Ban dân tộc, Ban Dân vận Tỉnh ủy Cà Mau (1997), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc Khmer năm 1997, số 26/BC.TBDT.97 68 Tỉnh ủy Cà Mau (2003), Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, số 35Ctr/TU 69 Tỉnh ủy Cà Mau (2003), Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác dân tộc cơng tác tôn giáo, số 36-Ctr/TU 70 Tỉnh ủy Cà Mau (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng tỉnh Cà Mau nhiệm kỳ 2005-2010 71 Tỉnh ủy Cà Mau (2006), Quyết định việc thành lập Ban đạo giải vấn đề tôn giáo - dân tộc tỉnh Cà Mau, số 99-QĐ/TU 72 Tỉnh ủy Cà Mau (2007), Chương trình hành động Ban chấp hành đảng tỉnh thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước u cầu mới, số 15-Ctr/TU 73 Tịa thánh Ngọc Sắc, Hội thánh Minh Chơn Đạo Hậu Giang (2001), Báo cáotổng kết chương trình hành đạo năm 1996-2000 Hội thánh Cao Đài Minh Cơn Đạo Hậu Giang, (thơng qua Đại hội Nhơn sanh 15/02/2001) 74 Tịa thánh Ngọc Sắc, Hội thánh Minh Chơn Đạo Hậu Giang (2008), Báo 119 cáo đề dẫn tổng kết chương trình hành đạo Cao Đài Minh Chơn Đạo Hậu Giang từ ngày có pháp nhân đến 1996-2008 75 Đào Duy Tùng (1999), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 78 Ủy ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh Cà Mau (1999), Báo cáo phong trào xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hoạt động Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh Cà Mau Hội nghị lần nhiệm kỳ I, Uy ban ĐKCG tỉnh Cà Mau ngày 27 tháng năm 1999 79 Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh Cà Mau (2002), Báo cáo tổng kết năm thực phong trào thi đua yêu nước đồng bào Công giáo hoạt động UBĐKCG tỉnh Cà Mau (1997-2002) 80 Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết năm thực phong trào thi đua yêu nước đồng bào Công giáo hoạt động UBĐKCG tỉnh Cà Mau từ năm 2002 - 2007 81 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Cà Mau (2005), Báo cáo tổng kết công tác mặt trận năm 2005 chương trình phối hợp thống hành động năm 2006, số: 441/BC-MT 82 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Cà Mau (2006), Báo cáo tổng kết công tác mặt trận năm 2006 chương trình phối hợp thống hành động năm 2007, số: 388/BC-MT 83 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Cà Mau (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác mặt trận năm 2007 chương trình phối hợp thống hành động năm 2008, số: 479/BC-MT 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2008), Báo cáo sơ kết công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho chức sắc, chức việc tôn giáo tỉnh Cà Mau, số: 146/BC-UBND 85 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Số: 21/2004/PL-UBTVQH/QH11 86 Viện Chiến lược Khoa học công nghệ, Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Cơng tác tư tưởng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới 120 Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 89 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 90 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh ... tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau 1.2.1.1 Quan niệm công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc - Tư tưởng hệ tư tưởng Để đưa quan niệm công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo, ... Chương GIÁO SĨ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐỐI VỚI GIÁO SĨ, CHỨC SẮC CÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH CÀ MAU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 TÔN GIÁO VÀ GIÁO SĨ, CHỨC SẮC CÁC TÔN... công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau giai đoạn sau: Công tác tư tưởng giáo sĩ, chức sắc tôn giáo tỉnh Cà Mau phận công tác tư tưởng xã hội Đảng; toàn 32 hoạt động tổ chức hệ thống

Ngày đăng: 19/12/2022, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w