1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở tỉnh anh giang trong giai đoạn hiện nay

137 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN HỒ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN HỒ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thái Sơn Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Có đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Phịng Sau đại học, Khoa Giáo dục trị trƣờng Đại học Vinh, Khoa Liên kết trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thái Sơn trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Chính trị học cho thân tác giả hai năm qua Xin gởi tới Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, trƣờng Đại học An Giang quan liên quan tỉnh An Giang lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Xin ghi nhận cơng sức đóng góp quý báu nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học Chính trị học K21 đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả lúc hoàn thành luận văn Có thể khẳng định phần thành công luận văn nhờ quan tâm, động viên khuyến khích nhƣ thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Do giới hạn thời gian, tài liệu, trình độ, khó khăn khách quan chủ quan khác nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp, phê bình q thầy cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp An Giang, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Hồ Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………….………………….1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO … ……………………………… … …………………….9 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ……………9 1.2 QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO …………….28 1.3 MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO HIỆN NAY …………… ………………33 1.4 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY …….36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG THỜI GIAN QUA……… ………….…43 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH AN GIANG …………………………………………………….……….43 2.2 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY ………………………………………………………… 46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO TẠI TỈNH AN GIANG THỜI GIAN QUA …………………………….…………………70 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ………………………… ………………………86 3.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ……………… 86 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ………….…….91 KẾT LUẬN ………………… …………………………………………… 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, ln gắn liền với đời sống trị, xã hội, văn hoá quốc gia nhu cầu tinh thần phận nhân dân Quản lý nhà nƣớc nói chung, quản lý nhà nƣớc hoạt động tơn giáo nói riêng cơng việc bình thƣờng nhà nƣớc Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Chƣa kể vài chục triệu ngƣời khác giữ tín ngƣỡng dân gian truyền thống, tính riêng tơn giáo lớn, nƣớc ta có gần phần ba dân số nƣớc sinh hoạt tơn giáo thƣờng xun Trong tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc xác định phải tăng cƣờng công tác tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngƣỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để ngƣợc lại lợi ích nhân dân Vì vậy, việc nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc tơn giáo vấn đề quan trọng, phải đƣợc quan tâm ngành, cấp cần đƣợc tiến hành sở khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Thời gian qua, thực quan điểm tơn trọng tự tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm hƣớng dẫn tổ chức quản lý tốt hoạt động tôn giáo Đến thực tế cho thấy, phạm vi nƣớc nhƣ riêng An Giang, quan hệ Nhà nƣớc tổ chức tôn giáo đƣợc cải thiện theo hƣớng pháp quyền Đặc biệt, với việc ban hành Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tơn giáo ghi dấu mốc quan trọng q trình hồn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo; tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc đảm bảo quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo công dân, đồng thời công cụ hữu hiệu giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc tơn giáo có hiệu lực hơn, đạt hiệu cao An Giang tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, cửa ngõ phía Tây Nam Tổ quốc, có 70% dân số tín đồ tơn giáo Ngồi ra, phận nhân dân cịn theo tín ngƣỡng truyền thống Phần đơng tín đồ tơn giáo có trình độ dân trí thấp, cịn mê tín, chí cuồng tín, nên dễ bị lực tiêu cực kích động, lợi dụng vào mục đích trị xấu Hiện nay, hoạt động tơn giáo có xu hƣớng đồng hành với dân tộc, mang tính túy tơn giáo, nhƣng bên cạnh có tình trạng lúc hay lúc khác hoạt động số tôn giáo diễn khơng bình thƣờng, có phần lấn lƣớt quyền, vi phạm số quy định Nhà nƣớc xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, in ấn, phát tán kinh sách; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trƣơng Hiện tƣợng bói tốn, mê tín cịn diễn Một số chức sắc tơn giáo ngấm ngầm chống đối chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Hoạt động truyền đạo trái phép số tôn giáo vào vùng đồng biên giới, vùng sâu, vùng xa ngày gia tăng Việc lực phản động lợi dụng tôn giáo để kích động quần chúng chống đối quyền lẻ tẻ diễn số nơi Trƣớc tình hình đó, Tỉnh ủy An Giang tăng cƣờng đạo quản lý nhà nƣớc tôn giáo, nên đạt đƣợc thành tựu định Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo cịn có nhiều hạn chế: phối hợp ngành, cấp thiếu tập trung đồng bộ; việc phân định chức quản lý cấp quyền khơng rõ ràng, cịn đùn đẩy cho Điều vơ tình tạo sơ hở, thiếu chặt chẽ; giải không thẩm quyền Nhận thức phận cán bộ, đảng viên chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc tơn giáo cịn hạn chế Do đó, số quan quản lý nhà nƣớc vi phạm sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Vì vậy, việc tìm phƣơng hƣớng giải pháp để nâng cao hiệu quản lý quan Nhà nƣớc địa bàn nhằm vừa đảm bảo nhu cầu tín ngƣỡng, tôn giáo lành mạnh quần chúng, vừa đảm bảo cho sách tơn giáo khơng bị vi phạm, vừa đấu tranh có hiệu chống địch lợi dụng tơn giáo việc làm cần thiết Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tôn giáo quản lý nhà nƣớc * Cơ sở pháp lý: Ngoài nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, đặc biệt Nghị số 25 ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khố IX “Về cơng tác tơn giáo”, phía Nhà nƣớc văn quan trọng, nhƣ: Nghị định số 69 năm 1991 Hội đồng Bộ trƣởng quy định hoạt động tơn giáo nhằm cụ thể hố Nghị số 24; Nghị định số 26 năm 1999 Chính phủ “Về hoạt động tơn giáo”; Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tơn giáo Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng ký sắc lệnh cơng bố vào tháng 6/2004 sau Thủ tƣớng Chính phủ Nghị định số 22 (11/3/2005) hƣớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh; Thủ tƣớng Chính phủ có Chỉ thị số 1/2005 số công tác đạo Tin Lành; Chỉ thị số 1940 ký ngày 31/12/2008 nhà, đất liên quan đến tơn giáo gần Chính phủ ban hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP (08/11/2012, có hiệu lực ngày 01/01/2013) quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tơn giáo thay cho Nghị định 22 Việc ban hành văn thể bƣớc tiến dài việc thể chế hoá đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo quần chúng Nhà nƣớc ta Đây sở pháp lý cho cơng tác quản lý tơn giáo * Các tạp chí, sách viết: Nghiên cứu quản lý nhà nƣớc tơn giáo, đứng góc độ kiến thức đƣợc thể thông qua lớp tập huấn cho cán làm công tác tôn giáo địa phƣơng Trung tâm nghiên cứu, bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ, số viết lĩnh vực số tạp chí Cơng tác tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo vài sách có tính chất kỷ yếu Có thể kể ra: - Tập tài liệu bồi dƣỡng quản lý hành nhà nƣớc Học viện Hành quốc gia, có chuyên đề Quản lý nhà nước dân tộc tơn giáo PGS.TS Hồng Văn Chức nêu lên đƣợc nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Ngồi cịn có tập đề cƣơng giảng Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Trung tâm nghiên cứu, bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ cho cán làm cơng tác tơn giáo (2007) Trong đó, đáng ý chuyên đề Một số vấn đề lý luận quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo thời kỳ đổi nước ta Tuy giảng dƣới dạng đề cƣơng nhƣng giải thích đƣợc số khái niệm hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo; mục tiêu quản lý; chủ thể, khách thể nội dung quản lý Đây chuyên đề quan trọng phác hoạ đƣợc vấn đề có ý nghĩa lý luận mà đề tài cần đến Cũng tập giảng cịn có chun đề liên quan nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài; hoạt động quản lý nhà nƣớc pháp luật hoạt động tơn giáo Qua nêu lên đƣợc đặc điểm hoạt động tôn giáo yêu cầu công tác quản lý tôn giáo - Bài viết Quản lý nhà nước Giáo hội tôn giáo tác giả Thiều Quang Thắng đăng sách Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội viện Nghiên cứu tôn giáo, GS.TS Đỗ Quang Hƣng chủ biên (Nhà xuất Tôn giáo, 2013) tập trung bàn nội hàm thuật ngữ “Quản lý Nhà nƣớc” “Quản lý hành nhà nƣớc” lĩnh vực tôn giáo, chủ thể khách thể quản lý lĩnh vực này, với mối quan hệ pháp nhân công quyền pháp nhân dân quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo nƣớc ta Ngoài viết ra, sách tập trung vào viết mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội Tuy khơng phải liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu nhƣng viết có nội dung tham khảo mức độ vĩ mô Về vấn đề chung cịn có viết Bùi Đức Luận Những bước tiến việc thể chế hoá chủ trương, sách tơn giáo nước ta (Nghiên cứu tôn giáo, số (19)/2003) nêu bật tiến việc thể chế hoá chủ trƣơng công nhận cho phép hoạt động giáo hội tổ chức tôn giáo tƣơng đƣơng; đất đai, tài sản có liên quan đến tôn giáo; tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tơn giáo tình hình Cùng quan tâm đến vấn đề cịn có tác giả Trần Minh Thƣ với viết Một số ý kiến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam tình hình (Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 5/2007) nêu lên đƣợc số nội dung cần quan tâm hoạt động tổ chức tôn giáo đề xuất số giải pháp đẩy mạnh việc đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc tôn giáo thời gian tới PGS TS Ngơ Hữu Thảo có viết Sự biến đổi tôn giáo Việt Nam yêu cầu cơng tác tơn giáo đăng tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 1+2 tháng 1/2007, nêu lên số đề xuất công tác tôn giáo nhằm chủ động việc quản lý - Giáo sƣ Đặng Nghiêm Vạn, tác giả nhiều cơng trình lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam Trong viết “Diễn trình tơn giáo qua lịch sử nhân loại” sách “Lý luận tôn giáo tôn giáo Việt Nam”, ông khái qt tồn vận động tơn giáo lịch sử Tác giả phân chia năm thời kỳ lịch sử gắn liền với thay đổi lớn tôn giáo tƣơng ứng với năm giai đoạn năm hình thái tơn giáo * Đề tài khoa học: - Đề tài cấp Quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Tây Nguyên TS Ngô Văn Minh làm chủ nhiệm (2010) nêu lên đƣợc số giải pháp lĩnh vực tôn giáo nhƣ: nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thực tốt số sách tơn giáo - dân tộc đại bàn tỉnh Tây Ngun - Cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài nhánh đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc) GS.TS Ngô Văn Lệ Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư Nam Bộ (2010) nghiên cứu mang tính chun khảo, tồn diện tín ngƣỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc ngƣời Nam Bộ Đề tài làm rõ nhiều vấn đề tình hình, đặc trƣng, sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo văn hóa truyền thống tộc ngƣời Nam Bộ (Việt, Khmer, Hoa, Chăm), việc vạch đặc trƣng, tín ngƣỡng, tơn giáo, văn hóa tộc ngƣời, đề tài đƣa dự báo, vận động, biến đổi tín ngƣỡng tơn giáo - Đối với tơn giáo cụ thể, có luận án tiến sĩ Phật giáo Hịa Hảo ảnh hưởng đồng sông Cửu Long (1999) TS Nguyễn Hồng Sa Từ khái qt lịch sử hình thành, phát triển đạo Hòa Hảo tỉnh đồng sông Cửu Long, tác giả rút đặc điểm, xu hƣớng vận động ảnh hƣởng tôn giáo Qua đó, tác giả đƣa giải pháp chủ yếu để thực sách tơn giáo tôn giáo Tây Nam Bộ - Đỗ Thị Thanh Hà, Đời sống tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nay, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hôi khoa học, 2012 Luận văn trình bày khái quát đời sống tôn giáo số giá trị truyền thống văn hóa cộng đồng ngƣời Chăm Islam tỉnh An Giang; sở phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế, đƣa số giải pháp phát huy nhằm đồng hành, hòa hợp đời sống tôn giáo cộng đồng ngƣời Chăm Islam với cộng đồng dân tộc khác văn hóa An Giang Các cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tôn giáo địa bàn tỉnh, từ đó, bƣớc đầu đƣa số giải pháp chủ yếu để quản lý tơn giáo Các cơng trình chƣa đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc tôn giáo làm rõ vấn đề đặt lĩnh vực quản lý nhà nƣớc tôn giáo tỉnh An Giang Do vậy, số giải pháp đƣợc đƣa thiếu sát hợp đồng Đề tài góp phần hồn thiện thêm công tác 119 địa bàn An Giang cần quan tâm, tiêu chuẩn sở để tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bố trí, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ; tiêu chuẩn thƣớc đo để cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý tôn giáo tự phấn đấu rèn luyện để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao - Hai là, nâng cao chất lƣợng khâu công tác cán cấp ủy, quyền cấp đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc tôn giáo Trƣớc hết, phải lấy đánh giá cán làm sở để xây dựng tiêu chuẩn cán sát hợp, đồng thời sở tiêu chuẩn mà lựa chọn, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm cán thực sách cán đắn Đánh giá cán quản lý nhà nƣớc tôn giáo phải lấy hiệu cơng tác làm tiêu chí bản, tham mƣu, đề xuất tốt, kịp thời, có hiệu cho quyền xử lý theo pháp luật vấn đề liên quan đến tôn giáo Để đánh giá phải xây dựng quy trình đánh giá chặt chẽ, đổi tƣ duy, phong cách đánh giá khách quan, gắn với điều kiện, hoàn cảnh nhiệm vụ đƣợc giao, tránh cảm tính, xuê xoa khắt khe cán làm công việc phức tạp Quy hoạch cán quản lý nhà nƣớc tôn giáo phải xuất phát từ nhu cầu dự nguồn cán cho chức danh thuộc lĩnh vực Việc quy hoạch cần thực với phƣơng thức đối tƣợng quy hoạch cho - chức danh chức danh đƣợc quy hoạch - cán Quy hoạch cán phải tiến hành cấp: xã - phƣờng; huyện - thị cấp tỉnh, phải đặc biệt ý cán quản lý cấp tỉnh Trên sở quy hoạch, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cần đƣợc tiến hành kịp thời nhằm nâng cao trình độ trị chun mơn, nghiệp vụ cho cán Cấp ủy, quyền cấp An Giang cần có đầu tƣ phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành khu vực IV, Ban Tơn giáo Chính phủ số trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn mở hệ đào tạo cử nhân, cao học chuyên ngành tơn giáo; thực cơng trình khoa học nghiên cứu tôn giáo cấp Nhà nƣớc, cấp tỉnh; mở nhiều 120 lớp đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn, trung hạn nhằm cập nhật kiến thức tôn giáo công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo cho đội ngũ cán bộ, công chức Đảng, quyền, đồn thể cấp Đào tạo, bồi dƣỡng cán phải toàn diện, chuyên sâu nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực quản lý, khâu công tác theo chức danh, tiêu chuẩn cán Hƣớng đào tạo hoàn thiện đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo phải đạt đƣợc yêu cầu sau: Về trị, nắm vững kiến thức lý luận sở chủ nghĩa Mác Lênin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo; đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc tôn giáo giai đoạn Về nghiệp vụ quản lý hành chính, đƣợc đào tạo quản lý hành nhà nƣớc nói chung quản lý nhà nƣớc tơn giáo nói riêng Việc đào tạo mang tính chất đào tạo nghề, nhằm hình thành kỹ năng, thao tác nghiệp vụ chuyên môn Về pháp luật, nắm hệ thống pháp luật Nhà nƣớc, Pháp lệnh tơn giáo, tín ngƣỡng luật Hành chính, luật Dân sự, luật Hình sự; văn pháp luật mới, kinh nghiệm quản lý Về kiến thức tôn giáo, nắm hiểu biết sâu sắc giáo lý, giáo luật, giáo hội tổ chức tôn giáo; xu hƣớng vận động tổ chức này; tâm tƣ, nguyện vọng giáo dân chức sắc v.v Cán quản lý nhà nƣớc cần đƣợc luân chuyển, điều động, tăng cƣờng sở nhằm trực tiếp giúp sở quản lý tốt vấn đề tôn giáo, đồng thời kênh tốt để đào tạo, rèn luyện kinh nghiệm thực tiễn, lĩnh nghề nghiệp cho cán bộ, cán lãnh đạo Qua luân chuyển, điều động, tăng cƣờng sở, cán đƣợc cọ xát thực tiễn nhiều hơn, nắm bắt tình hình địa phƣơng sâu sắc hơn, có nhìn tồn diện vi mô lẫn vĩ mô Kết đánh giá chất lƣợng rèn luyện, công tác cán trình luân chuyển, điều động, tăng cƣờng sở khâu quan trọng để cấp uỷ đảng tiến hành bổ nhiệm, đề bạt cán vào chức danh quy hoạch xác Lựa chọn, bố trí, sử dụng cán cho hiệu yếu tố định 121 chất lƣợng quản lý nhà nƣớc tôn giáo địa bàn Lựa chọn, bố trí cán phải tiêu chuẩn, ngƣời, việc, sở trƣờng nhằm tạo điều kiện cho cán làm việc phát triển Việc bố trí cán phải ý kết hợp loại cán (già - trẻ, ngƣời địa phƣơng - ngƣời địa phƣơng, ngƣời Kinh - ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời đƣợc đào tạo - ngƣời có kinh nghiệm thực tiễn, v.v ) để tăng thêm sức mạnh cho tập thể; kết hợp loại cán để bổ sung sức mạnh cho nhau, hạn chế khuyết điểm yêu cầu cần đƣợc cấp uỷ đảng trọng Kiểm tra, giám sát cán quản lý nhà nƣớc tôn giáo cần đƣa vào hoạt động thƣờng xuyên tổ chức đảng, cán đảng viên, đồng thời phát huy vai trò xây dựng đảng, xây dựng quyền quần chúng nhân dân Kiểm tra, giám sát dựa tiêu chuẩn cán việc thực nhiệm vụ trị cán Làm tốt khâu góp phần hạn chế sai sót, khuyết điểm cán trình thực nhiệm vụ, bảo vệ cán bộ, bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật nhà nƣớc, đồng thời sở để đánh giá, khen thƣởng, đề bạt hay kỷ luật, bãi nhiệm cán - Ba là, phát huy vai trò cá nhân cán chuyên trách tự phấn đấu, rèn luyện nâng cao phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Để thực tốt điều này, cấp ủy đảng cần tăng cƣờng cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng, đẩy mạnh vận động học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm giáo dục cán rèn luyện nhân cách ngƣời cán cách mạng - cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tƣ Tạo môi trƣờng công tác dân chủ, cởi mở, đoàn kết tinh thần trách nhiệm để cán phấn khởi, yên tâm làm việc Nghiên cứu ban hành chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, bao gồm sách tiền lƣơng, tiền thƣởng, sách thi đua, khen thƣởng, sách đãi ngộ cán qua thời kỳ phù hợp nhằm đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán động viên phấn đấu vƣơn lên ngƣời - Bốn là, xây dựng đội ngũ cán tôn giáo vận thuộc cấp ủy, quyền 122 đồn thể quần chúng cấp Cán chuyên trách làm công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo cấp mỏng, chƣa kể lực cơng tác thực tế cịn khơng hạn chế Vì vậy, để quản lý hoạt động tơn giáo cần phải có phối kết hợp tổ chức hệ thống trị, thơng qua cán trực tiếp làm cơng tác tơn giáo vận Họ cán chuyên trách không chuyên trách cơng tác tơn giáo hệ thống trị, nhƣng tất đƣợc giao nhiệm vụ góp phần ổn định trị, trật tự an tồn xã hội thơng qua công tác tôn giáo vận Bởi vậy, đội quân đông đảo, nhiều tiềm mà cấp ủy, quyền, đồn thể cấp cần trọng xây dựng phát huy Để xây dựng đội ngũ này, cần ý đến cán có kinh nghiệm công tác quần chúng, hiểu biết phong tục tập qn địa phƣơng, có uy tín cộng đồng, cộng đồng giáo dân ngƣời dân tộc thiểu số Đặc biệt, quan tâm đến đội ngũ chức sắc tôn giáo, kênh quan trọng để vận động, thuyết phục giáo dân thuận lợi Đồng thời ý đến nhà hoạt động lĩnh vực tôn giáo, chuyên gia, nhà nghiên cứu, cán lãnh đạo, quản lý tôn giáo nghỉ hƣu v.v ngƣời có khả tham góp ý kiến xác đáng để xử lý nhiều tình tơn giáo nảy sinh Kết luận chƣơng An Giang tỉnh có nhiều loại hình tơn giáo, tín ngƣỡng: đặc điểm địa lý, dân cƣ, lịch sử, văn hoá… nên dân tộc lƣu giữ hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo riêng Bƣớc sang thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, để phát huy sức mạnh tồn dân phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh”, yêu cầu cấp ủy đảng quyền An Giang phải vận dụng hài hòa quan điểm, giải pháp tôn giáo phù hợp với điều kiện cụ thể đại phƣơng, động viên đồng bào tôn giáo phát huy truyền thống yêu nƣớc, hăng hái tham gia công đổi mới, làm tốt việc đạo, làm trịn nghĩa vụ cơng dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 123 C KẾT LUẬN Tơn giáo tồn tại, phát triển khơng ngồi xã hội, khơng hình thái ý thức mà cịn thực thể xã hội có hệ thống tổ chức chặt chẽ, quan hệ tác động đến xã hội gián tiếp trực tiếp nhiều lĩnh vực sống nên nhƣ lĩnh vực xã hội khác, việc quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức tôn giáo điều đƣơng nhiên chế độ, dƣới thời đại Ở Việt Nam nay, trình đổi đất nƣớc diễn sâu rộng lĩnh vực tác động trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nên hoạt động tôn giáo diễn nhộn nhịp, không đời sống tôn giáo tổ chức, xây dựng sở thờ tự, phát triển tín đồ v.v… mà cịn việc tơn giáo tham gia ngày nhiều vào vấn đề xã hội, có hoạt động lành mạnh, tốt đạo đẹp đời cần đƣợc phát huy, đồng thời có hoạt động trái pháp luật cần đƣợc uốn nắn, hoạt động bị lực thù địch lợi dụng vào mục đích trị cần đƣợc ngăn chặn kịp thời Mặt khác, hoạt động quản lý nhà nƣớc tôn giáo năm qua, bên cạnh ƣu điểm cịn bộc lộ bất cập Chính vậy, việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc tôn giáo cần thiết, nhằm bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo cơng dân đảm bảo cho hoạt động tôn giáo đƣợc diễn bình thƣờng theo quy định pháp luật; phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, tiêu cực tôn giáo phát triển xã hội; đấu tranh ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo làm phƣơng hại đến lợi ích chung đất nƣớc, vi phạm quyền tự tơn giáo cơng dân; thực đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác đồng bào khơng theo tơn giáo mục tiêu chung: dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh An Giang nơi có nhiều dân tộc sinh sống, có hoạt động tơn giáo lớn, phận đồng bào dân tộc thiểu số hình thành niềm tin tơn giáo sâu sắc Sự cộng cƣ âm mƣu lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc 124 lực thù địch làm cho đời sống tôn giáo thêm nhộn nhịp, phức tạp Thời gian qua, xu hƣớng tuân thủ pháp luật, thích nghi, hòa dịu, thể phƣơng châm “tốt đời, đẹp đạo” xu hƣớng phổ biến, bao trùm sinh hoạt tôn giáo An Giang Nhƣng bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề đặt công tác quản lý nhà nƣớc nhƣ gia tăng hoạt động truyền giáo, phát triển tín đồ, củng cố tổ chức giáo hội sở hoạt động tôn giáo trái phép tôn giáo; vấn đề đất đai, sở thờ tự liên quan đến tôn giáo; gia tăng hoạt động tôn giáo có yếu tố nƣớc ngồi; hoạt động trị phản động núp dƣới bóng “Nhà nƣớc Khmer Crơm” hoạt động mê tín dị đoan, trái với phong mỹ tục tà đạo Thực tế cho thấy, tình hình an ninh trị nói chung, vấn đề dân tộc, tơn giáo nói riêng địa bàn An Giang nhìn chung ổn định, chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, nhƣng cịn tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp, gây ổn định, khơng thể xem thƣờng Do có quan tâm đạo kịp thời thể thể hóa nhiều chủ trƣơng, sách đặc thù, mang tính đột phá vấn đề tôn giáo An Giang, quán triệt triển khai thực địa phƣơng chƣơng trình hành động, kế hoạch cấp ủy Đảng quyền tỉnh nên hoạt động quản lý nhà nƣớc tôn giáo An Giang thời gian qua đạt đƣợc kết quan trọng Các quan quản lý hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tôn giáo hoạt động theo khn khổ pháp luật, khuyến khích tôn giáo hoạt động theo hƣớng “tốt đời, đẹp đạo”, quan tâm giải nguyện vọng đáng tổ chức, cá nhân tôn giáo; kịp thời uốn nắn hoạt động tôn giáo trái pháp luật, đấu tranh bóc gở làm suy yếu hoạt động “Nhà nƣớc Khmer Crôm” Tuy nhiên, chủ quan, nhận thức số cấp ủy, quyền sở cán bộ, đảng viên chủ trƣơng, sách tôn giáo Đảng, Nhà nƣớc chƣa đầy đủ, sâu sắc, hệ thống trị sở số nơi cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác tơn giáo, tổ chức máy đội ngũ 125 cán làm cơng tác tơn giáo cịn bất cập, trình độ nhận thức phận đồng bào theo đạo cịn thấp; khách quan, tơn giáo lĩnh vực nhạy cảm, bị lực thù địch lợi dụng, số quy định Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tơn giáo Nghị định hƣớng dẫn thi hành thiếu cụ thể nên công tác quản lý nhà nƣớc tơn giáo An Giang cịn bộc lộ hạn chế Nhiều nơi quyền cấp chƣa nắm tình hình tơn giáo địa phƣơng, quản lý chƣa tốt hoạt động tổ chức tơn giáo cá nhân tơn giáo, cịn lúng túng, thiếu kiên đấu tranh xử lý đối tƣợng cầm đầu “Nhà nƣớc Khmer Crôm” Trong thời gian tới, hoạt động quản lý nhà nƣớc tôn giáo tỉnh An Giang cần tiếp tục thực tốt việc hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức tơn giáo, chức sắc đồng bào có đạo sinh hoạt tôn giáo ổn định, đảm bảo hoạt động tơn giáo diễn bình thƣờng, pháp luật Để thực đƣợc phƣơng hƣớng tổng quát này, địi hỏi cấp ủy Đảng, quyền tỉnh phải tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng nhằm nâng cao nhận thức công tác quản lý hoạt động tôn giáo cho cán bộ, đảng viên, pháp luật tơn giáo cho chức sắc, đồng bào có đạo Trên sở văn quản lý nhà nƣớc tôn giáo Trung ƣơng, cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc tôn giáo cho phù hợp với đặc điểm tình hình địa phƣơng Phát huy vai trị hệ thống trị việc phối hợp tổ chức quản lý hoạt động tôn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng ngày tốt đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, giải tốt nhu cầu tơn giáo đáng đồng bào có đạo; ngăn chặn, đấu tranh có hiệu với hoạt động tôn giáo không hợp pháp hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật; củng cố, kiện toàn máy đội ngũ cán làm công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Có thể xem giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo An Giang thời gian tới 126 D DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thành An (chủ biên) (2013), Địa lí địa phương An Giang (tài liệu sử dụng trƣờng THCS THPT tỉnh An Giang), Nxb Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [2] Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị Trung ƣơng (khóa IX) thuộc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo, Hà Nội, 23/7/2009 [3] Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Số liệu cộng từ phụ lục sách trắng Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội [4] Ban tôn giáo Chính phủ, Tài liệu hỏi - đáp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Nxb tơn giáo, Hà Nội [5] Ban Tơn giáo phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [6] Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2010 [7] Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2011 [8] Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2012 [9] Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2013 [10] Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2014 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (2006) (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 127 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb CTQG Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An GIang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [16] Phạm Văn Ðồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [17] Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp 2007, Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo việc vận dụng Việt Nam nay, Hà Nội [18] Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Khoa học hành chính, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Học viện Chính trị - Hành khu vực III (2010), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp 2009, Quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Tây Nguyên [20] Học viện Chính trị, Thiếu tƣớng, PGS.TS.Nguyễn Minh Khải (2013), Tín ngưỡng tơn giáo thực sách tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội [21] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đỗ Quang Hƣng (2013), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 [24] GS Ðỗ Quang Hƣng (2010), Ðời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội [25] GS.TS Đỗ Quang Hƣng (2014), Nhà nước - Tôn giáo - Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] GS Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Phan Văn Kiến (chủ biên) (2008), Lịch sử địa phương An Giang (tài liệu dạy - học trƣờng trung học thuộc tỉnh An Giang), Nxb Giáo dục [28] GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP.HCM [29] V.I.Lênin Toàn tập (1979), tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [30] Bùi Đức Luận (chủ biên) (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo - sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [31] C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1994), tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Lại Bích Ngọc (2009), Nguồn gốc, vai trị, chức tơn giáo lịch sử giới cổ - trung đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Trần Đăng Sinh - Đào Đức Dỗn (2008), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học sƣ phạm [36] Sở Nội vụ An Giang, Báo cáo tham luận tình hình, cơng tác tơn giáo năm 2012 chương trình cơng tác tơn giáo năm 2013 tỉnh An Giang, tháng 12/2012 [37] Tạp chí Cơng tác Tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ, số - năm 2014 129 [38] Tân Tạo nhóm cộng tác (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [39] PGS, TS Ngơ Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điềm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [40] Theo tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số năm 2006 [41] Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [42] Từ điển triết học (1986), Nxb Sự Thật, Hà Nội [43] Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, Theo Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 [44] Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2014), Báo cáo tình hình sở, tài sản có nguồn gốc tơn giáo, quyền quản lý, sử dụng tỉnh An Giang [45] Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa Chí An Giang, Phòng lƣu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang [46] Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Kế hoạch thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 [47] Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2013 [48] GS Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Về tôn giáo (1994), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [50] Viện Ngôn Ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học [51] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Ðại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 130 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ LIỆU TÍN ĐỒ, CƠ SỞ THỜ TỰ CÁC TÔN GIÁO TỈNH AN GIANG (Theo số liệu thống kê tôn giáo 2014) SỐ TT NỘI DUNG TỔNG CỘNG Tín đồ 621,091 Cơ sở thờ tự 285 PHẬT GIÁO (NAM TƠNG Tín đồ 62,903 KHMER) Cơ sở thờ tự 65 Tín đồ 64,306 Cơ sở thờ tự 53 Tín đồ 2,195 Cơ sở thờ tự Tín đồ 14,389 Cơ sở thờ tự 27 Tín đồ 63,693 Cơ sở thờ tự 41 Tín đồ 678,352 Chức việc 815 Cơ sở thờ tự 10 Tín đồ 1,777 Cơ sở thờ tự Tín đồ 36,086 Cơ sở thờ tự 37 Tín đồ 2,100 Cơ sở thờ tự TÔN GIÁO PHẬT GIÁO (BẮC TÔNG) CÔNG GIÁO TIN LÀNH HỒI GIÁO CAO ĐÀI PHẬT GIÁO HÒA HẢO TIỊNH ĐỘ CƢ SĨ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA BỬU SƠN KỲ HƢƠNG 131 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CHỨC SẮC, CHỨC VIỆC, HÒA THƢỢNG, THƢỢNG TỌA, ĐẠI ĐỨC, GIÁM MỤC, LINH MỤC, BAN HỘ TỰ, MỤC SỰ, BAN QUẢN TRỊ CÁC TÔN GIÁO TỈNH AN GIANG (Theo số liệu thống kê tơn giáo 2014) SỐ TT TƠN GIÁO PHẬT GIÁO (BẮC TÔNG) PHẬT GIÁO (NAM TÔNG KHMER) CÔNG GIÁO TIN LÀNH HỒI GIÁO CAO ĐÀI PHẬT GIÁO HÒA HẢO TỊNH ĐỘ CƢ SĨ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA BỬU SƠN KỲ HƢƠNG NỘI DUNG TỔNG CỘNG Chức sắc Chức việc Hòa thƣợng Thƣợng tọa Đại đức Ban hộ tự Chức sắc Chức việc Hòa thƣợng Thƣợng tọa Đại đức Ban quản trị Chức sắc Chức việc Giám mục Linh mục Chức sắc Chức việc Mục sƣ Chức sắc Chức việc Chức sắc Chức việc Chức việc Chức sắc Chức việc Chức sắc Chức việc Chức sắc Chức việc 208 363 17 29 105 224 45 497 10 21 508 82 236 80 35 37 200 179 862 815 60 24 281 10 132 PHỤ LỤC MƠ HÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO THEO PHÁP LỆNH TN-TG, NGHỊ ĐỊNH 22 VÀ QUYẾT ĐỊNH 43 (1) Thủ tƣớng Chính phủ 04 nội dung công việc (01 công nhận, 02 chấp thuận, 01 tiếp nhận thơng báo) Ban TGCP UBND cấp tỉnh cịn 06 nội dung công việc (01 công nhận, 04 chấp thuận, 01 tiếp nhận thơng báo) có 11 nội dung công việc (02 cấp đăng ký, 06 chấp thuận, 02 tiếp nhận đăng ký, 01 tiếp nhận thông báo) Cơ quan QLNN TG cấp tỉnh UBND cấp huyện có 14 nội dung công việc (01 cấp đăng ký, 07 chấp thuận, 02 tiếp nhận đăng ký, 02 tiếp nhận thông báo, 01 tiếp nhận tổ chức, 01 cấp phép) UBND cấp xã 05 nội dung công việc (02 tiếp nhận đăng ký, 03 tiếp nhận thơng báo) có 06 nội dung công việc (02 cấp đăng ký, 01 chấp thuận, 02 tiếp nhận đăng ký, 01 tiếp nhận thông báo) 133 PHỤ LỤC MƠ HÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO THEO PHÁP LỆNH TN-TG, NGHỊ ĐỊNH 92 VÀ QUYẾT ĐỊNH 06 (2) Thủ tƣớng Chính phủ 04 nội dung cơng việc (01 cơng nhận, 02 chấp thuận, 01 tiếp nhận thông báo) Ban TGCP UBND cấp tỉnh 06 nội dung công việc (01 công nhận, 04 chấp thuận, 01 tiếp nhận thông báo) 15 nội dung công việc (08 chấp thuận, 04 cấp đăng ký, 01 tiếp nhận thông báo, 01 tiếp nhận đăng ký, 01 hƣớng dẫn kiểm tra) Cơ quan QLNN TG cấp tỉnh UBND cấp huyện 15 nội dung công việc (02 cấp đăng ký, 07 chấp thuận, 02 tiếp nhận đăng ký, 02 tiếp nhận thông báo, 02 cấp phép) UBND cấp xã 10 nội dung công việc (02 tiếp nhận đăng ký, 05 tiếp nhận thông báo, 01 chấp thuận, 02 xác nhận ) 08 nội dung công việc (03 cấp đăng ký, 02 chấp thuận, 01 tiếp nhận đăng ký, 01 tiếp nhận thông báo, 01 hƣớng dẫn kiểm tra) ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ……………… 86 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN... "Quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh An Giang giai đoạn nay" trở thành vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn An Giang Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực trạng quản lý nhà nƣớc tôn giáo tỉnh An Giang. .. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cũng nhƣ lĩnh vực xã hội khác, việc quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức tôn giáo điều đƣơng nhiên chế độ, dƣới thời đại Bởi lẽ, tôn giáo

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w