1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2020

52 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.Phương pháp nghiên cứu

  • 5.Mục đích nghiên cứu

  • 6.Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN T

    • 1.1.Sự cần thiết của Ban kiểm soát trong công ty cổ ph

    • 1.2.Lịch sử phát triển của quy định Ban kiểm soát tro

    • 1.3.Quy định Ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo

      • 1.3.1.Vị trí của Ban kiểm soát trong công ty cổ phần

      • 1.3.2.Vai trò của Ban kiểm soát trong công ty cổ phần

      • 1.3.3.Quy định về thành lập, tổ chức Ban kiểm soát trong

      • 1.3.4.Quy định về quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát

      • 1.3.5.Quy định về thành viên Ban kiểm soát

  • CHƯƠNG 2

  • BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG

  • 2.1. Những bất cập trong các quy định về Ban kiểm

    • 2.1.1. Quy định về hoạt động của Ban kiểm soát

    • 2.1.2. Quy định về quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm

    • 2.1.3. Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện của thành

    • 2.1.4. Quy định về trách nhiệm của kiểm soát viên

    • 2.1.5. Quy định về tiền lương, thù lao, thưởng và

    • 2.1.6. Quy định về miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viê

    • 2.2. Kiến nghị hoàn thiện quy định về Ban kiểm soá

      • 2.2.1. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của Luật

      • 2.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành p

  • KẾT LUẬN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THẤM BAN KIỂM SỐT TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BAN KIỂM SỐT TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THẤM Khóa: 42 MSSV: 1751101030134 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm2022 Tác giả NGUYỄN THỊ THẤM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị BKS Ban kiểm soát GĐ/TGĐ Giám đốc Tổng giám đốc LDN Luật Doanh nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SỐT TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1 Sự cần thiết Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 1.2 Lịch sử phát triển quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Việt Nam 1.3 Quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 11 1.3.1 Vị trí Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần .11 1.3.2 Vai trị Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 11 1.3.3 Quy định thành lập, tổ chức Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 12 1.3.4 Quy định quyền nghĩa vụ Ban kiểm soát .16 1.3.5 Quy định thành viên Ban kiểm soát 22 CHƯƠNG BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SỐT TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 30 2.1 Những bất cập quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 30 2.1.1 Quy định hoạt động Ban kiểm soát .30 2.1.2 Quy định quyền nghĩa vụ Ban kiểm soát .30 2.1.3 Quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành viên Ban kiểm soát 32 2.1.4 Quy định trách nhiệm kiểm soát viên 33 2.1.5 Quy định tiền lương, thù lao, thưởng lợi ích khác kiểm sốt viên 34 2.1.6 Quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Ban kiểm soát 34 2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 35 2.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp Ban kiểm soát công ty cổ phần 36 2.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 41 KẾT LUẬN 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Sự tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý, điều hành công ty tạo cân đối nhóm quyền sở hữu quyền quản lý, điều hành công ty, tạo khoảng trống để người quản lý công ty lợi dụng thu lợi ích cá nhân, gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác công ty, đặc biệt lợi ích cổ đơng.”1 Từ chế định Ban kiểm soát (BKS) đời với tư cách phận cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần (CTCP), đại diện cho quyền lợi cổ đông, thực việc giám sát hoạt động quản lý điều hành hoạt động kinh doanh công ty người quản lý, chế kiềm chế, đối trọng với quyền lực người quản lý Tại Việt Nam, chế định BKS CTCP nhận quan tâm nhà làm luật từ sớm lần ghi nhận Luật công ty 1990 - xây dựng tảng quy định công ty Luật công ty thời thuộc địa Pháp Bộ luật thương mại 1972 chế độ Sài gòn.2 Sau thay Luật Doanh nghiệp (LDN), gần Luật Doanh nghiệp 2020 Trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, quy định BKS CTCP ngày hoàn thiện BKS quan quan trọng cấu quản trị CTCP nhằm đảm bảo tính minh bạch quản lý, điều hành Hội đồng quản trị (HĐQT), Giám đốc Tổng giám đốc (GĐ/TGĐ) đảm bảo lợi ích hợp pháp cổ đơng, nhóm cổ đơng Mặc dù LDN trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, LDN năm 2020, trình áp dụng LDN bộc lộ nhiều bất cập liên quan đến chế định BKS CTCP cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện; bất cập quyền nghĩa vụ BKS, tổ chức hoạt động BKS, tiêu chuẩn điều kiện kiểm soát viên, trách nhiệm kiểm sốt viên Với mục tiêu tăng cường tính minh bạch công tác quản lý, điều hành CTCP thực giám sát hoạt động quản lý, điều hành CTCP cách hiệu quả, vai trò Ban kiểm soát ngày trở nên quan trọng Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành chế định BKS CTCP giúp ích cho việc hiểu chất chế định này, giúp xác định thực trạng, vấn đề cịn tồn đọng có cách khắc phục hiệu Từ đó, quy định pháp luật chế định BKS CTCP hoàn thiện Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hà Thị Thanh Bình (2015), “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị cơng ty”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 (330)/2015, tr 51 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2006, tr 20 1 BKS CTCP nhìn chung khơng phải chế định mới, nhiều bất cập chưa nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu Các cơng trình nghiên cứu như: Đinh Thị Thúy Hồng (2009), Cơ chế giám sát hoạt động công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Quang Thuận (2012), Cơ chế giám sát hoạt động doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Thị Thu Hằng (2010), Cơ chế giám sát hoạt động quản lý công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Mạnh Quỳnh (2010), Pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Mỹ Linh (2019), Pháp luật vai trò thẩm quyền Ban Kiểm sốt cơng ty cổ phần – Thực tiễn Công ty Cổ phần SM Group, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Mai Thu Hà (2019), Địa vị pháp lý Ban Kiểm sốt cơng ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Thực tiễn thi hành tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr, 33 Nguyễn Thị Lan Hương (2011), “Về hoạt động giám sát Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần”, Tạp chí Luật học, số 27/2011 Hà Thị Thanh Bình (2015), “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị cơng ty”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (330)/2015 Trần Ngọc Dũng (2016), “Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5/2016 Trần Ngọc Dũng (2018), “Các quy định pháp luật ban kiểm soát doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 11/2018 Phan Thị Thanh Thủy (2018), “Bàn tính minh bạch quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (353)/2018 Ngồi cịn có số viết khác nghiên cứu quản trị công ty cổ phần có nhắc đến BKS giải pháp nâng cao hiệu quản trị công ty, khía cạnh chung chung, chưa vào nghiên cứu hồn chỉnh Các viết, cơng trình nghiên cứu nêu tiếp cận vấn đề BKS CTCP góc độ pháp lý khác đạt thành nghiên cứu như: tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị cơng ty động lực hình thành nên quy định quản trị cơng ty, sở, cho đời BKS CTCP; Địa vị pháp lý BKS CTCP; Nêu thực trạng, số bất cập, giải pháp hoàn thiện quy định BKS CTCP theo LDN 1999, LDN 2005, LDN 2014; So sánh mô hình quản trị CTCP theo pháp luật Việt Nam với số quốc gia khác Mỹ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản có đánh giá, nhận xét quan giám sát CTCP quốc gia này;… Tuy nhiên, số vấn đề liên quan đến BKS CTCP chưa nghiên cứu toàn diện như: Lịch sử hình thành phát triển chế định BKS CTCP qua lần thay thế, sửa đổi, bổ sung Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp; Những thực trạng, bất cập giải pháp hoàn thiện quy định BKS CTCP theo Luật Doanh nghiệp hành (LDN 2020) Các viết, cơng trình nghiên cứu trước tài liệu cung cấp kiến thức bổ ích, giúp tác giả hồn thành khóa luận Khóa luận tác giả kế thừa kết đạt viết, cơng trình nghiên cứu tác giả trước Đồng thời khóa luận hồn thiện điểm bỏ ngỏ chưa nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật liên quan đến chế định BKS CTCP Trong khóa luận chủ yếu tập trung vào vấn đề hoạt động BKS, quyền nghĩa vụ BKS, số vấn đề thành viên BKS tiêu chuẩn, điều kiện kiểm soát viên, trách nhiệm kiểm soát viên, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về pháp luật Việt Nam, đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu quy định BKS CTCP theo LDN 2020 Ngoài đề tài cịn có nghiên cứu quy định BKS CTCP Luật công ty 1990, LDN 1999, LDN 2005, LDN năm 2014 số văn bản khác Về pháp luật nước ngoài: đề tài tham khảo kinh nghiệm quốc gia có quan giám sát CTCP Các văn chủ yếu nghiên cứu sau: + Đối với pháp luật Đức: German Stock Corporation Act 2017 (Đạo luật công ty cổ phần Đức 2017) + Đối với pháp luật Trung Quốc: Company Law of the People's Republic of China 2018 (Luật công ty Trung Quốc 2018) Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài tác giả Các phương pháp sử dụng kết hợp với xuyên suốt nội dung khóa luận, cụ thể sau: Chương 1, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử để làm rõ quy định liên quan đến địa vị BKS CTCP, lịch sử phát triển quy định BKS CTCP Chương 2, sở phân tích chương 1, tác giả phân tích bất cập quy định nay, so sánh với quy định quốc gia khác quy định có liên quan Từ tổng hợp đề xuất hồn thiện phù hợp cho quy định BKS CTCP Đồng thời qua cuối chương, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm tắt nội dung chương đưa kết luận cho chương cho đề tài Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tác giả mong muốn làm rõ vấn đề sau: Một là, nêu lên cần thiết BKS CTCP thấy lịch sử hình thành phát triển quy định BKS CTCP Việt Nam Hai là, tiến hành nghiên cứu, phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam quy định BKS CTCP, từ thấy hạn chế, bất cập quy định pháp luật Ba là, đưa giải pháp khắc phục bất cập đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc gia phát triển có cân nhắc với tình hình kinh tế, xã hội pháp luật Việt Nam Đảm bảo cho BKS thực tốt chức CTCP Bố cục đề tài Ngồi mục lục, phần mở đầu, phần kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, đề tài “Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020” chia làm hai chương: Chương Quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 Chương Bất cập quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1 Sự cần thiết Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Cơng ty nói chung cơng ty cổ phần nói riêng “có thể xem hệ thống tinh tế mà người thiết kế ra”3 “Công ty với tư cách pháp nhân, thực thể pháp lý độc lập (a separate legal entity), tự thân khơng thể hành động cho mà hành động thơng qua người cụ thể - người quản lý công ty”.4 Theo tác giả Bùi Xuân Hải viết “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”5, Adam Smith nghiên cứu năm 1776 dự đốn xu hướng phát triển công ty với phân tách quyền sở hữu quản lý, kiểm sốt cơng ty Ngồi ra, Berle Mean nghiên cứu năm 1932 khẳng định với phát triển phương tiện truyền thông đại, việc tổ chức tốt thị trường chứng khoán tăng lên nhanh chóng số lượng nhà đầu tư, vấn đề sở hữu vốn công ty ngày bị phân tán cổ phần sở hữu nhiều chủ thể đa dạng Các học giả cho rằng, công ty đại có phân tách sở hữu quản lý, kiểm sốt Ngồi ra, theo tác giả Hà Thị Thanh Bình viết “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị công ty”, cho rằng: theo lịch sử hình thành phát triển cơng ty, đời công ty thường sở hữu cá nhân nhóm người có quan hệ gia đình quen biết nhau, với quy mơ nhỏ, số lượng thành viên không nhiều nên thường chủ sở hữu người quản lý, điều hành chịu trách nhiệm kết hoạt động công ty Tuy nhiên kinh tế ngày phát triển, cơng ty có cấu cổ đơng phân tán xuất ngày nhiều.6 Một đặc trưng CTCP có số lượng cổ đơng lớn, không giới hạn số lượng tối đa Cổ đông cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần công ty cổ phần7 Các cá nhân, tổ chức trở thành cổ đơng nhiều cách như: góp vốn để sáng lập cơng ty, mua cổ phần chào bán, nhận chuyển nhượng cổ phần từ cổ đông công ty, nhận thừa kế cổ phần,… Nên biến động số lượng thay đổi cổ đông công ty cổ phần diễn thường xun dễ dàng “Cơ cấu cổ đơng cịn có phân tán mặt địa lý”8, nên mối Bob Tricker (2012), Corporate Governance - Kiểm soát quản trị: Các nguyên tắc, sách thực hành quản trị cơng ty kiểm sốt quản lý, dịch Nguyễn Dương Hiếu Nguyễn Thị Thu Hương, Nhà xuất Thời đại, tr.26 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007, tr 21 Bùi Xuân Hải, tlđd (4), tr 22 Hà Thị Thanh Bình, tlđd (1), tr 45 Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2020 Bob Tricker, tlđd (3), tr 28 chưa bao quát hết đối tượng bị chi phối, bị ảnh hưởng thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác như: anh chị em ni, dì, bác mối quan hệ khác gây ảnh hưởng làm tính độc lập Kiểm sốt viên Ví dụ Kiểm soát viên thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ, người quản lý khác có mối quan hệ tình cảm, người yêu nhau, Những mối quan hệ ảnh hưởng lớn đến tính độc lập Kiểm soát viên Lợi dụng kẽ hở này, người quản lý đồng thời cổ đơng đưa người có quan hệ thân thiết vào BKS, để có sử ủng hộ, hậu thuẫn để thực kiểm soát Thứ ba, LDN yêu cầu kiểm sốt viên khơng phải người quản lý cơng ty; không thiết cổ đông người lao động công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác Quy định gây hạn chế định Trường hợp Kiểm soát viên đồng thời người lao động công ty Như vậy, vai trò thành viên BKS, người thực giám sát hoạt động quản lý điều hành thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ Nhưng vai trị nhân viên cơng ty, người cơng việc ngày lại phải chịu đạo, quản lý cấp trực tiếp gián tiếp từ GĐ/TGĐ, HĐQT Hơn vấn đề hợp đồng lao động, lương thưởng, hội thăng tiến người lao động thường người đại diện theo pháp luật công ty - thường Chủ tịch HĐQT, GĐ/TGĐ Trong trường hợp này, người có dám kiểm sốt người định thu nhập, tương lai Nên để lựa chọn, họ thường chọn làm tốt trách nhiệm nhân viên để hưởng lương73 Với tâm lý ngại va chạm, nhiệm vụ thành viên BKS, họ dường “làm ngơ” thường thực nhiệm vụ cách ‘qua loa’ cho xong Để hạn chế trường hợp này, cơng ty cần có sách lương thưởng, thù lao cao hợp lý cho thành viên BKS, đủ để họ không bị ảnh hưởng từ việc lo vấn đề thu nhập ngày, kích thích cho Kiểm soát viên chủ động thực tốt nhiệm vụ thành viên BKS 2.1.4 Quy định trách nhiệm kiểm soát viên Quy định trách nhiệm Kiểm soát viên cần tuân thủ “đạo đức nghề nghiệp” chưa hợp lý Tại khoản Điều 173 LDN 2020, Kiểm soát viên cần tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, nghị ĐHĐCĐ đạo đức nghề nghiệp thực quyền nghĩa vụ giao “Đạo đức nghề nghiệp hiểu chuẩn mực nhận thức hành vi phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức quy định.”74 Đạo đức nghề nghiệp phụ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Đạo đức nghề nghiệp nghề nghiệp khác có tiêu chuẩn, nguyên tắc, yêu cầu phẩm chất đạo đức khác Tuy nhiên, Danh mục nghề nghiệp Việt Nam75 nghề nghiệp kiểm sốt viên Kiểm sốt viên công ty cổ phần không Lê Minh Tuấn, “Kiểm sốt viên gì? trách nhiệm kiểm sốt viên gì?”, https://luatminhgia.com.vn/kiem-soat-vien-la-gi-trach-nhiem-cua-kiem-soat-vien.aspx, truy cập ngày 14/5/2022 74 “Đạo đức nghề nghiệp gì, vi phạm đạo đức nghề nghiệp bị xử lý nào”, https://luatminhgia.com.vn/amp/dao-duc-nghe-nghiep-la-gi-vi-pham-ddnn-bi-xu-ly-thenao.aspx, truy cập ngày 14/5/2022 75 Xem Phụ lục I, Danh mục nghề nghiệp Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 34/2020/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ 73 33 phải nghề, mà chức vụ cơng ty cổ phần có trách nhiệm giám sát điều hành người quản lý doanh nghiệp hoạt động công ty nhằm đảm bảo lợi ích cho cơng ty cổ đơng Hơn nữa, khơng có văn giải thích, hướng dẫn cách hiểu “đạo đức nghề nghiệp” kiểm soát viên Từ gây khó khăn cách hiểu, cách áp dụng quy định pháp luật Ngồi ra, chưa có thống quy định nội dung tên Điều luật Theo đó, Điều 173 LDN 2020 quy định “trách nhiệm Kiểm soát viên”, quy định có từ LDN 2005 nội dung Điều luật kế thừa Tuy nhiên trước LDN 2005, Điều luật có tên gọi “nghĩa vụ Kiểm sốt viên”, kể từ LDN 2014 đổi tên gọi thành “trách nhiệm Kiểm sốt viên” Theo đó, nghĩa vụ Kiểm sốt viên hiểu quy định hoạt động, cơng việc mà kiểm sốt viên phải thực không thực hiện, quy định Điều luật “quyền nghĩa vụ ban kiểm sốt” Trong trách nhiệm Kiểm sốt viên hiểu quy định tiêu chuẩn, yêu cầu cần tuân theo Kiểm soát viên thực quyền nghĩa vụ quy định hậu pháp lý bất lợi mà Kiểm soát viên phải gánh chịu có hành vi vi phạm Việc đổi tên để quy định pháp luật phù hợp hơn, tránh nhầm lẫn với Điều luật “quyền nghĩa vụ ban kiểm soát” Tuy nhiên nội dung Điều luật trách nhiệm kiểm sốt viên, chưa có thay đổi cho phù hợp Cụ thể khoản Điều 173 LDN 2020 quy định “nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty”, việc sử dụng cụm từ “nghĩa vụ khác” chưa có thống với tên Điều luật “trách nhiệm kiểm soát viên” Điều gây nhầm lẫn với “nghĩa vụ khác theo quy định Luật này, Điều lệ công ty” quy định khoản 12 Điều 170 LDN 2020 2.1.5 Quy định tiền lương, thù lao, thưởng lợi ích khác kiểm soát viên Theo Điều 172 LDN 2020, Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác vấn đề tiền lương, thù lao, thưởng lợi ích khác Kiểm sốt viên trả theo định ĐHĐCĐ Như vậy, Điều lệ công ty giao việc định vấn đề cho HĐQT, GĐ/TGĐ hay phận khác công ty giao cho phận nhân mà phận nhìn chung quản lý GĐ/TGĐ Như phần làm tính độc lập Kiểm sốt viên Vì kiểm sốt viên thực giám sát HĐQT, GĐ/TGĐ nên yêu cầu đặt Kiểm soát viên cần độc lập với chủ thể này, không yêu cầu độc lập nhân thân mà độc lập kinh tế Cần độc lập kinh tế có kiểm sốt viên khơng bị chi phối HĐQT, GĐ/TGĐ Do đó, vấn đề lương thưởng, thù lao hay lợi ích khác nên định ĐHĐCĐ - chủ thể mà BKS ủy quyền đại diện Như vậy, việc Luật cho phép Điều lệ công ty quy định khác khơng hợp lý, gây ảnh hưởng đến hiệu tính độc lập kinh tế BKS 2.1.6 Quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Ban kiểm soát Luật Doanh nghiệp 2020 quy định trường hợp miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm sốt viên tương đối hồn thiện, nhiên cịn hạn chế Hiện Luật có quy định trường hợp khơng cịn đủ tiêu chuẩn điều kiện làm kiểm soát viên theo quy định Điều 169 Luật kiểm sốt viên bị 34 miễn nhiệm “Khơng cịn đủ” hiểu lúc bầu thành viên BKS, kiểm soát viên đáp ứng đầy đủ điều kiện tiêu chuẩn đặt ra, nhiên sau khơng cịn đáp ứng đủ tiêu chuẩn Do mà ĐHĐCĐ định miễn nhiệm kiểm soát viên Tuy nhiên, trường hợp phát kiểm sốt viên “khơng có đủ” tiêu chuẩn điều kiện làm kiểm soát viên theo quy định Điều 169 Luật bị xử lý nào? Trường hợp giải Điều lệ cơng ty khơng quy định “Khơng có đủ” điều kiện, tiêu chuẩn từ ban đầu vài nguyên nhân che dấu, dùng giấy tờ giả mà xem đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn bầu làm thành viên BKS Tuy nhiên sau phát nên xử lý nào, kiểm sốt viên bị miễn nhiệm hay bãi nhiệm? LDN quy định cụ thể việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, thay bổ sung thành viên HĐQT, Luật quy định trường hợp miễn nhiệm, bãi nhiệm Kiểm soát viên mà thiếu quy định thay thế, bổ sung kiểm sốt viên Phải có phân biệt vai trò thành viên BKS HĐQT? Tại điểm b khoản Điều 140 LDN 2020 có quy định HĐQT triệu tập họp bất thường ĐHĐCĐ BKS có số lượng thành viên cịn lại số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật Số lượng thành viên BKS có giới hạn từ 03 đến 05 thành viên, trường hợp miễn nhiệm, bãi nhiệm mà số lượng thành viên cịn lại 03 thành viên phải tiến hành họp ĐHĐCĐ bất thường Quy định hợp lý Tuy nhiên có trường hợp thành viên BKS nghỉ việc, miễn nhiện, bãi nhiệm đủ số lượng thành viên tối thiểu công việc nhiều gây áp lực lên thành viên lại, khiến cho hoạt động kiểm soát viên bị tải Mà đợi đến kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên (mỗi năm lần) bầu thành viên bổ sung cho thành viên bị miễn nhiệm, bãi nhiệm trước lại q lâu, khơng hiệu Hoặc BKS yêu cầu họp ĐHĐCĐ bất thường để bầu thành viên thay thế, nhiên khơng phải cách tối ưu Ngồi ra, trường hợp kiểm sốt viên khơng rơi vào trường hợp bị miễn nhiệm, bãi nhiệm, vài lý mà cổ đơng cho kiểm sốt viên khơng cịn phù hợp cần phải thay kiểm soát viên khác phù hợp Lúc Luật lại khơng có quy định cho phép ĐHĐCĐ thực việc Vậy trường hợp phải xử lý nào? Do việc thiếu vắng quy định thay thế, bổ sung kiểm soát viên, chưa thể ngang BKS với HĐQT, hạn chế LDN phần làm cho hoạt động BKS không hiệu 2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định Ban kiểm sốt công ty cổ phần Trong phần tác giả lựa chọn tham khảo pháp luật quan giám sát CTCP Đức Trung Quốc Ở Trung Quốc cấu trúc tổ chức, quản lý CTCP ln có diện BKS độc lập cấu trúc công ty.76 Theo Luật công ty Trung Quốc, cấu tổ chức Phan Thị Thanh Thủy (2018), “Bàn tính minh bạch quản trị công ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (353)/2018, tr 54 76 35 quản lý CTCP bao gồm ĐHĐCĐ (General Meeting of Shareholders), HĐQT (Board of Directors and Manager) BKS (Board of Supervisors) BKS tổ chức thành quan độc lập với HĐQT, thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, điều hành người quản lý công ty77 Các quy định BKS CTCP theo pháp luật Trung Quốc Việt Nam tương đối giống Ở Đức, cấu trúc tổ chức, quản lý CTCP Đức gồm có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng giám sát (Supervisory Board) Hội đồng quản trị (Management Board) Theo luật Đức, việc quản lý, điều hành công ty phân chia cho hai quan Hội đồng giám sát Hội đồng quản trị, thiết chế hai tầng mà Hội đồng giám sát nằm tầng trên.78 Hội đồng giám sát quan giám sát hoạt đồng điều hành HĐQT79 Tuy nhiên Hội đồng giám sát Đức có nhiều quyền lực BKS CTCP Việt Nam Như vậy, quan giám sát CTCP theo pháp luật Trung Quốc Đức có nét tương đồng với pháp luật Việt Nam Bên cạnh tác giả nhận thấy pháp luật hai quốc gia có số quy định tiến bộ, góp phần cho hoạt động quan giám sát CTCP triển khai hiệu thực tế Trên sở quy định, bất cập quy định BKS CTCP phân tích trên, với việc tham khảo, học hỏi từ pháp luật Trung Quốc Đức, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp BKS CTCP giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật BKS CTCP 2.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Thứ nhất, bổ sung quy định hoạt động ban kiểm sốt Như trình bày mục 2.1.1, LDN chưa có quy định họp BKS CTCP, chưa có quy định nguyên tắc làm việc BKS Tại Trung Quốc, theo Luật công ty năm 201880: “Ban kiểm sốt phải họp 06 tháng lần Các kiểm sốt viên đề xuất triệu tập họp bất thường ban kiểm soát.” Như trường hợp BKS họp bất thường theo u cầu kiểm sốt viên BKS phải họp 02 lần năm Ngoài ra, BKS làm việc theo chế độ tập thể, định vấn đề nghị BKS “Nghị Ban kiểm soát phải nửa số kiểm soát viên tán thành Ban kiểm soát lưu giữ biên định vấn đề thảo luận họp Các kiểm sát viên có mặt họp ký biên họp.” Các vấn đề khác “phương pháp thảo luận thủ tục biểu ban kiểm sốt quy định Điều lệ cơng ty, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Tại Đức, Theo Đạo Luật công ty cổ phần: “HĐGS phải họp 02 họp nửa năm dương lịch HĐGS công ty không niêm yết sàn giao dịch Điều 53, Điều 118, Điều 117 Luật công ty Trung Quốc 2018 Bùi Xuân Hải, tlđd (2), tr 18 79 Điều thứ 90 Đạo Luật công ty cổ phần Đức 2017 80 Điều 119 Luật công ty Trung Quốc 2018 77 78 36 chứng khốn định họ họp 01 họp nửa năm dương lịch.”81 Như CTCP thơng thường, HĐGS định, họp 02 lần năm Trong cơng ty cổ phần niêm yết HĐGS phải họp 04 lần năm Ngồi luật quy định họp bất thường HĐGS Theo đó, thành viên HĐGS yêu cầu Chủ tịch HĐGS phải triệu tập họp HĐGS, không chậm trễ Trong yêu cầu phải nêu rõ mục đích lý yêu cầu Cuộc họp phải diễn vòng 02 tuần kể từ triệu tập Nếu yêu cầu không tuân thủ, thành viên HĐGS tự triệu tập họp HĐGS, bao gồm thông báo kiện tình chương trình làm việc với lời mời triệu tập HĐGS.82 Luật quy định “HĐGS đưa định cách thông qua nghị quyết.”83 Như vậy, HĐGS Đức làm việc theo chế độ tập thể, cách thông qua nghị Cả Trung Quốc Đức quy định rõ họp thường niên bất thường quan giám sát CTCP quy định việc thông qua định BKS nghị Tác giả nhận thấy LDN 2020 cần quy định họp, thông qua định, biên họp BKS Vì ngồi họp bất thường cần giải vấn đề cấp bách, họp thường niên cho phép thành viên BKS chia sẻ thông tin với nhau, lúc thành viên ngồi lại tổng kết, đánh giá kết đạt sau thời gian hoạt động, đưa phương hướng cách giải vấn đề tồn đọng, đề xuất giải pháp Do đó, tác giả đề xuất quy định sau: Thứ nhất, BKS cần phải họp 02 lần năm họp bất thường BKS có yêu cầu thành viên BKS Quyết định BKS thông qua nghị Thứ ba, biên họp BKS nên lưu giữ nhằm xác định trách nhiệm thành viên Ban kiểm sốt phải có chữ ký kiểm sốt viên có mặt họp Cụ thể nên quy định sau: “Ban kiểm soát phải họp 06 tháng lần Kiểm sốt viên yêu cầu triệu tập họp bất thường ban kiểm soát, yêu cầu lập thành văn nêu rõ mục đích, vấn đề cần thảo luận Quyết định ban kiểm sốt thơng qua nghị Biên họp ban kiểm soát lưu giữ kiểm sát viên có mặt họp ký tên vào biên họp.” Thứ hai, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ BKS Như nêu chương 1, trải qua nhiều lần thay LDN, quyền nghĩa vụ BKS CTCP quy định sửa đổi, bổ sung ngày nhiều cụ thể Tuy nhiên quyền nghĩa vụ mà BKS LDN trao chưa đủ để BKS phát huy triệt để để thực tốt việc kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý cơng ty chưa thể vai trị kiềm chế, đối trọng với người quản lý công ty Do Điều thứ 110 (3), Đạo luật công ty cổ phần Đức 2017 Điều thứ 110 (1,2), Đạo luật công ty cổ phần Đức 2017 83 Điều thứ 108 (1), Đạo luật công ty cổ phần Đức 2017 81 82 37 đó, LDN cần bổ sung thêm quy định để đảm bảo BKS thực quan bảo đảm người quản lý thực hoạt động quản lý, điều hành cơng ty phục vụ cho lợi ích công ty cổ đông (i) LDN cần bổ sung quyền đề xuất bãi nhiệm người quản lý công ty Tại Trung Quốc, Luật công ty Trung Quốc năm 2018 quy định Ban kiểm soát quyền “giám sát hành vi liên quan đến nhiệm vụ giám đốc quản lý cấp cao, đưa đề xuất việc bãi nhiệm giám đốc quản lý cấp cao vi phạm quy định pháp luật, quy định hành chính, Điều lệ cơng ty nghị đại hội đồng cổ đông”84 Việc cho phép BKS có quyền đề xuất bãi nhiệm người quản lý có hành vi vi phạm, khơng hồn thành trách nhiệm người quản lý, điều làm tăng thêm quyền lực cho BKS Tác giả nhận thấy cần quy định thêm cho BKS quyền đề xuất bãi nhiệm người quản lý cơng ty Vì theo quyền nghĩa vụ mà LDN trao cho BKS thành viên BKS có lợi cổ đơng việc phát vi phạm người quản lý, kiểm tra, xác thực thông tin vi phạm Tuy nhiên, LDN thiếu chế để đảm bảo cho BKS thực thi quyền lực Do đó, việc bổ sung quyền đề xuất bãi nhiệm người quản lý chế cần thiết để giải vấn đề này, giúp cho BKS có thực quyền Từ lý trên, tác giả đề xuất bổ sung quy định cho phép BKS có quyền đề xuất bãi nhiệm người quản lý công ty xét thấy cần thiết (ii) Luật Doanh nghiệp cần bổ sung quy định cho phép thành viên BKS quyền đại diện khởi kiện tòa án người quản lý có hành vi vi phạm trách nhiệm người quản lý gây thiệt hại cho công ty Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương viết “Về hoạt động giám sát Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần”85 tác giả Trần Ngọc Dũng viết “Các quy định pháp luật ban kiểm soát doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”86 đề xuất kiến nghị Theo tác giả này, LDN quy định cổ đơng, nhóm cổ đơng có quyền khởi kiện tịa án với thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ vi phạm trách nhiệm người quản lý công ty Tuy nhiên thành viên BKS lại chưa quy định quyền này, thành viên BKS đại diện cổ đơng, có sứ mệnh quan trọng đảm bảo cho pháp luật, điều lệ công ty thực nghiêm chỉnh Hơn nữa, thành viên BKS quan có nhiều nguồn thơng tin Nên thực kiểm tra, giám sát HĐQT, GĐ/TGĐ khả họ phát hành vi vi phạm người quản lý cao kịp thời Mặc dù đưa vi phạm họp ĐHĐCĐ để cổ đơng khởi kiện tịa việc làm khơng kịp thời, chưa tối ưu Tại Trung Quốc, Điều 152 Luật công ty Trung Quốc 2018 quy định “nếu vi phạm quy định pháp luật, quy định hành Điều lệ công ty, Giám đốc người quản lý cấp cao làm tổn hại đến lợi ích cổ đơng cổ đơng khởi kiện tịa án.” Ngồi ra, Luật công ty Trung Quốc 2018 cho phép thành viên BKS quyền “khởi kiện giám đốc người quản lý cấp cao theo Điều 118 Điều 53(2) Luật công ty Trung Quốc 2018 Nguyễn Thị Lan Hương (2011), “Về hoạt động giám sát Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 27/2011, tr 250 86 Trần Ngọc Dũng, tlđd (72), tr 25 84 85 38 Điều 152 Luật này”87 Như vậy, phát Giám đốc, người quản lý có vi phạm quy định pháp luật, quy định hành Điều lệ cơng ty gây thiệt hại đến lợi ích cổ đơng thành viên BKS tiến hành kiện người tòa để bảo vệ lợi ích cho cổ đơng “Việc bổ sung quyền đại diện khởi kiện cần thiết nhằm nâng cao vị trí, vai trị BKS CTCP”.88 Đặc biệt quy định cần thiết trường hợp BKS phát người quản lý có hành vi sai phạm, yêu cầu người chấm dứt hành vi khơng thực u cầu chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu Do tác giả đề xuất bổ sung quy định cho phép thành viên BKS có quyền đại diện khởi kiện sau nhận yêu cầu từ BKS không chấm dứt hành vi phạm, khắc phục hậu sau thời hạn hợp lý (iii) LDN cần bổ sung quy định “người quản lý khác” khoản Điều 170 LDN 2020 Theo LDN quy định người quản lý cơng ty, người quản lý CTCP khơng có thành HĐQT, GĐ/TGĐ mà cịn cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định Điều lệ cơng ty Ngồi Điều 165 quy định trách nhiệm người quản lý công ty CTCP quy định thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác phải tuân thủ trách nhiệm người quản lý theo luật định, chịu trách nhiệm đền bù, bồi thường thiệt hại gây tổn thất Như “người quản lý khác” nên chịu giám sát BKS Tác giả kiến nghị bổ sung quyền nghĩa vụ BKS quy định Điều 170 LDN 2020 sau: “Ban kiểm sốt có quyền đề xuất bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác, xét thấy cần thiết” “Khởi kiện Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác theo quy định Điều 166 Luật này” “Khi phát có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác vi phạm quy định Điều 165 Luật phải thông báo văn cho Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu quả.” Thứ ba, bổ sung quy định tiêu chuẩn điều kiện Kiểm soát viên LND 2020 giới hạn phạm vi mối quan hệ Kiểm soát viên với thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác công ty Như nêu mục 2.1, quy định nhiều kẽ hở, khơng mối quan hệ gia đình Luật liệt kê mà cịn mối quan hệ khác có khả ảnh hưởng đến tính độc lập Kiểm sốt viên chưa Luật đề cập Do để tạo điều kiện cho việc giải thích, áp dụng với nhiều mối quan hệ khác nhau, có nguy ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm sốt viên, nên có quy định theo hướng đưa mối quan hệ cách khái quát Tác giả đề xuất quy định sau: Thứ nhất, cần mở rộng mối quan hệ gia đình theo hướng bổ sung thêm mối quan hệ liệt kê khoản 22 Điều LDN 2020 như: anh chị em nuôi 87 88 Điều 118, khoản Điều 53 Luật Công ty Trung Quốc 2018 Nguyễn Thị Lan Hương, tlđd (85), tr 250 39 Thứ hai, bổ sung thêm quy định mở mối quan hệ khác với người quản lý cơng ty, có rõ ràng mối quan hệ có khả ảnh hưởng đến tính độc lập Kiểm soát viên Như vậy, quy định điểm c khoản Điều 169 LDN 2020 nên quy định sau: “Không phải người sau: (i) Người có quan hệ gia đình thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác; (ii) Người có quan hệ khác với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác mà có rõ ràng cho quan hệ gây ảnh hưởng đến tính độc lập họ.” Quy định khoản 22 Điều LDN 2020, bổ sung sau: “Người có quan hệ gia đình bao gồm: vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, đẻ, nuôi, rể, dâu, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, anh ruột vợ, anh ruột chồng, chị ruột vợ, chị ruột chồng, em ruột vợ, em ruột chồng; anh, chị, em nuôi;” Thứ tư, sửa đổi quy định trách nhiệm kiểm soát viên Như nêu mục 2.1.4, sử dụng cụm từ “nghĩa vụ khác”quy định khoản Điều 173 LDN 2020 vừa chưa có thống với tên gọi Điều luật “trách nhiệm kiểm soát viên”, vừa dễ gây nhầm lẫn với ”nghĩa vụ khác” quy định khoản 12 Điều 170 LDN 2020 Do đó, tác giả đề xuất sửa đổi quy định khoản Điều 173 LDN 2020 theo hướng sửa cụm từ “nghĩa vụ khác” cụm từ “trách nhiệm khác” quy định phù hợp sau: Như vậy, quy định khoản Điều 173 LDN 2020 nên quy định “Trách nhiệm khác theo quy định Luật Điều lệ công ty.” viên Thứ năm, quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm, thay thế, bổ sung kiểm soát Như nêu mục 2.1.6, trường hợp kiểm sốt viên “khơng có đủ” điều kiện, tiêu chuẩn từ ban đầu vài nguyên nhân che dấu, dùng giấy tờ giả mà xem đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn bầu làm thành viên BKS Tuy nhiên sau bị phát khơng có đủ tiêu chuẩn, điều kiện Kiểm sốt viên Vì khơng trung thực, vi phạm quy định tiêu chuẩn, điều kiện ban đầu Nên tác giả đề xuất bổ sung quy định vào trường hợp Kiểm soát viên bị ĐHĐCĐ bãi nhiệm Tại khoản Điều 174 LDN 2020 bổ sung trường hợp Đại hội đồng cổ đông bãi nhiệm Kiểm sốt viên sau: “Khơng có đủ tiêu chuẩn điều kiện làm Kiểm soát viên theo quy định Điều 169 Luật này.” Ngoài đề xuất LDN bổ sung thêm quy định thay bổ sung thành viên BKS, tương tự Điều 160 Luật quy định việc thay thế, bổ sung thành viên HĐQT Điều thể coi trọng vị trí, vai trị BKS CTCP, đối trọng với HĐQT Do đó, đề xuất bổ sung Điều 174 LDN 2020 sau: 40 viên “Khi xét thấy cần thiết, Đại hội đồng cổ đông định thay Kiểm soát Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đơng để bầu bổ sung Kiểm sốt viên trường hợp sau đây: a) Số lượng thành viên Ban kiểm sốt cịn lại số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật b) Trừ trường hợp quy định điểm a khoản này, Đại hội đồng cổ đông bầu thành viên thay thành viên Ban kiểm soát bị miễn nhiệm, bãi nhiệm họp gần nhất.” 2.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Doanh nghiệp nên bầu chọn kiểm soát viên người có lực thực Để hoạt động kiểm sốt hiệu người giữ trọng trách ngồi yêu cầu cần độc lập với người chịu giám sát cịn u cầu cần phải có lực, hiểu biết, am hiểu nhiều lĩnh vực luật, kế toán, kiểm toán, Luật Doanh nghiệp yêu cầu Kiểm soát viên người đào tạo chun ngành kinh tế, tài chính, kế tốn, kiểm toán, luật, quản trị kinh doanh chuyên ngành khác phù hợp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy Luật không yêu cầu đại học thành viên BKS yêu cầu Trưởng ban, thông qua việc đề cử bầu thành viên BKS, cổ đơng cơng ty nên có sách thu hút người có trình độ, lực cao bầu chọn cho người phù hợp Doanh nghiệp nên tạo điều kiện thành viên BKS đào tạo, trau dồi kiến thức, kỹ thường xuyên Do hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, điều hành thường phức tạp, không giới hạn lĩnh vực cụ thể mà thường liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kế toán, kiểm toán, luật, quản trị kinh doanh,… Nên địi hỏi kiểm sốt viên phải trang bị đầy đủ kỹ kiến thức cần thiết Hơn kiến thức lĩnh vực phát triển đổi Nên công ty cần tạo hội, điều kiện cho Kiểm soát viên đào tạo, học tập thường xun, trau dồi kỹ năng, khơng ngừng hồn thiện Hiện có nhiều cá nhân, trung tâm, trường học uy tín mở khóa học bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho kiểm sốt viên cơng ty Doanh nghiệp cần ban hành Quy chế hoạt động Ban kiểm soát hợp lý, đầy đủ pháp luật Bên cạnh quy định pháp luật, Điều lệ cơng ty Quy chế hoạt động Ban kiểm soát văn quan trọng việc tổ chức, hoạt động BKS có hiệu Quy chế hoạt động quy định rõ ràng việc tổ chức thực thuận lợi kết hoạt động giám sát tốt Doanh nghiệp cần xây dựng chế độ lương, thù lao, thưởng hấp dẫn, phù hợp cho kiểm sốt viên Khi có mức thu nhập hợp lý, kiểm sốt viên khơng cịn bận tâm nhiều “cơm áo gạo tiền” mà tập trung, chủ động để hồn thành tốt nhiệm vụ Kiểm sốt viên khơng ngại đấu tranh để bảo vệ lợi ích cổ đơng cơng ty, cho thân họ 41 Doanh nghiệp nên có quy định giúp cho BKS chế giúp thực thi quyền dễ dàng Như quy định chế tài xử phạt trường hợp có người cản trở việc BKS tiếp cận hồ sơ tài liệu, cản trở quyền cung cấp thông tin BKS 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương khóa luận, tác giả phân tích thực trạng áp dụng, bất cập quy định pháp luật BKS CTCP dựa LDN 2020 Mặc dù qua nhiều lần sửa đổi bổ sung quy định BKS CTCP có nhiều điểm tiến cịn số hạn chế như: - Chưa có quy định nguyên tắc, cách thức hoạt động Ban kiểm soát, họp BKS hay định BKS thông qua theo cách thức sao? mối quan hệ thành viên BKS với với Trưởng ban kiểm soát nào? - Một số vấn đề việc thực thi quyền nghĩa vụ BKS Như chưa có chế giúp đảm bảo quyền yêu cầu thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ chấm dứt hành vi vi phạm ,quyền cung cấp thông tin thực thi tốt - Tiêu chuẩn điều kiện kiểm soát viên Luật quy định chưa bao quát hết quan hệ với thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ gây ảnh hưởng đến tính độc lập Kiểm sốt viên - Quy định trách nhiệm kiểm soát viên cần tuân thủ đạo đức nghề nghiệp chưa hợp lý, kiểm soát viên chưa xem nghề Nội dung quy định chưa thống với tên Điều luật “trách nhiệm kiểm soát viên” - Quy định lương, thù lao, thưởng lợi ích khác chưa hợp lý, ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm sốt viên - Trường hợp kiểm sốt viên khơng đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định xử lý nào? Ngồi chưa có quy định thay thế, bầu bổ sung thành viên BKS Trên sở nghiên cứu, tiếp thu hợp lý từ quy định pháp luật, kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc Đức, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi đề xuất hướng hoàn thiện quy định luật BKS CTCP Như bổ sung quy định hoạt động BKS, quy định quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, quy định tiêu chuẩn điều kiện kiểm soát viên, quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm, thay thế, bầu bổ sung kiểm sốt viên Ngồi ra, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật BKS CTCP 43 KẾT LUẬN Một đặc trưng bật CTCP có tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý Khi quyền sở hữu tách biệt khỏi quyền quản lý, điều hành công ty nguy xảy tình trạng người quản lý lạm dụng quyền lực cao Do mà chế định BKS đời xem chế hữu hiệu, kiềm hãm rủi ro phát sinh mâu thuẫn lợi ích chủ sở hữu cơng ty (người bỏ vốn) với người quản lý công ty (người sử dụng vốn) Thay mặt cho ĐHĐCĐ, thông qua việc kiểm tra giám sát hoạt động quản lý, điều hành người quản lý, BKS góp phần đảm bảo quyền lợi hợp pháp cổ đông LDN với vai trò nguồn luật điều chỉnh chủ yếu quan trọng việc xây dựng quy định loại hình doanh nghiệp nói chung CTCP nói riêng Nên LDN cần hoàn thiện quy định BKS CTCP Thơng qua nghiên cứu mình, tác giả trình bày đặc điểm, cho thấy địa vị BKS CTCP quy định cịn hạn chế, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định LDN BKS CTCP đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật BKS CTCP 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật I Văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/06/2020 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) ngày 12/06/1999 Luật Công ty (Luật số 47-LCT/HĐNN8) ngày 21/12/1990 Dân luật thi hành Tòa Nam án Bắc Kỳ (1931) Phụ lục I, Danh mục nghề nghiệp Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 34/2020/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ II Văn quy phạm pháp luật nước ngồi: Đạo luật cơng ty cổ phần Đức năm 2017 Luật công ty Trung Quốc năm 2018 B Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt: 10 Bản thuyết minh chi tiết dự án luật doanh nghiệp (sửa đổi) ban hành kèm theo Báo cáo số 7900/BC-BKHĐT ngày 25 tháng 10 năm 2019 11 Bob Tricker (2012), Corporate Governance - Kiểm sốt quản trị: Các ngun tắc, sách thực hành quản trị công ty kiểm soát quản lý, dịch Nguyễn Dương Hiếu Nguyễn Thị Thu Hương, Nhà xuất Thời đại 12 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2006, tr 19 - 24 13 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007, tr 21 - 27 14 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(50)/2009, tr 23 - 30 15 Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông - pháp luật thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Đại Từ điển Tiếng Việt 17 Đoàn Mạnh Quỳnh (2010), Pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 18 Hà Thị Thanh Bình (2015), “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị cơng ty”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 (330)/2015, tr 45 - 52 19 Mai Thu Hà (2019), “Địa vị pháp lý Ban Kiểm sốt cơng ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Thực tiễn thi hành tỉnh Hòa Bình”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Ngô Mỹ Linh (2019), Pháp luật vai trị thẩm quyền Ban Kiểm sốt cơng ty cổ phần – Thực tiễn Công ty Cổ phần SM Group, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Hương (2011), “Về hoạt động giám sát Ban kiểm soát cơng ty cổ phần”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 27/2011, tr.246 - 251 22 Nguyễn Thị Thu Vân (1996), Chuyên đề Pháp luật Công ty, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý 23 Phan Thị Thanh Thủy (2018), “Bàn tính minh bạch quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (353)/2018, tr 50 - 58 24 Trần Ngọc Dũng (2016), “Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5/2016, tr 45 - 49 25 Trần Ngọc Dũng (2018), “Các quy định pháp luật Ban kiểm soát doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 11/2018, tr.17 - 28 Tài liệu từ Internet: 26 Lê Minh Tuấn, “Kiểm sốt viên gì? trách nhiệm kiểm sốt viên gì?”, https://luatminhgia.com.vn/kiem-soat-vien-la-gi-trach-nhiem-cua-kiem-soatvien.aspx, truy cập ngày 14/5/2022 27 “Đạo đức nghề nghiệp gì, vi phạm đạo đức nghề nghiệp bị xử lý nào”, https://luatminhgia.com.vn/amp/dao-duc-nghe-nghiep-la-gi-vi-pham-ddnn-bi-xu-lythe-nao.aspx, truy cập ngày 14/5/2022 28 Ánh Hồng, “Nguyên tắc bầu dồn phiếu công ty cổ phần", https://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/bai-viet/nguyen-tac-bau-don-phieu-trongcong-ty-co-phan-1887.html, truy cập ngày 14/6/2022 29 “Hệ thống báo cáo tài chính”, https://phantichtaichinh.com/he-thong-bao-caotai-chinh-doanh-nghiep/, truy cập ngày 18/6/2022 30 Nguyễn Hữu Trinh (2021), “Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, số 13/2021, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-tricong-ty-co-phan-theo-phap-luat-doanh-nghiep-viet-nam-82547.html, truy cập ngày 22/4/2022 31 Nguyễn Thị Thu Hiền (2021), “Những điểm tổ chức quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, xem https://lsvn.vn/nhung-diem-moi-trong-to-chuc-va-quan-ly-cong-ty-co-phantheo-luat-doanh-nghiep-nam-20201639156510.html, truy cập ngày 21/6/2022 32 Quỳnh Anh, “Tách quyền sở hữu khỏi quyền quản lý gì?”, https://vietnamfinance.vn/tach-quyen-so-huu-khoi-quyen-quan-ly-la-gi20180504224211081.html, truy cập ngày 05/4/2022 33 Vũ Thị Phượng (2021), “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ cổ đông thiểu số theo quy định pháp luật hành”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/mot-so-van-de-phap-ly-ve-bao-ve-co-dong-thieu-so-theo-quy-dinhphap-luat-hien-hanh1638287982.html, truy cập ngày 14/6/2022 34 https://tinlaw.vn/tin-tuc/doanh-nghiep-dau-tu/tai-sao-can-bo-cong-chuc-vienchuc-khong-duoc-thanh-lap-doanh-nghiep, truy cập 21/6/2022 II Tiếng Anh: 35 Susan McLaughlin (2013), Unlocking company law, 2nd edition 36 Bui Xuan Hai (2007), Corporate governance in Vietnamese company law : A proposal for reform, La Trobe University 37 Ms.Valérie Tandeau de Marsac (2012), “Relations between company supervisory bodies and the management”, https://www.europarl.europa.eu/meetdocs/2009_2014/documents/juri/dv/pe462454_ /pe462454_en.pdf, truy cập ngày 16/4/2022 ... Những bất cập quy định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 2.1.1 Quy định hoạt động Ban kiểm soát Theo quy định Luật Doanh nghiệp Trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên, thành viên... hoàn thiện CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1 Sự cần thiết Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Cơng ty nói chung cơng ty cổ phần nói riêng “có thể xem... Doanh nghiệp 2020? ?? chia làm hai chương: Chương Quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 Chương Bất cập quy định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020

Ngày đăng: 19/12/2022, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w