Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KIM NGỌC ÁNH CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 SINH VIÊN THỰC HIỆN: KIM NGỌC ÁNH KHÓA: 42 MSSV: 1753801011005 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ TĂNG THỊ BÍCH DIỄM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Lời cam đoan Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Tăng Thị Bích Diễm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Ký tên KIM NGỌC ÁNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT LDN Luật Doanh nghiệp BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân NĐD Ngƣời đại diện NĐDTPL Ngƣời đại diện theo pháp luật DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTHD Công ty hợp danh CTCP Công ty cổ phần TVHD Thành viên hợp danh HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GCN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ ngƣời đại diện theo pháp luật với doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn gốc quan hệ đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật với doanh nghiệp 1.1.2 Quan hệ đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật với doanh nghiệp 10 1.2 Khái niệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 13 1.3 Đặc điểm chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 16 1.4 Vai trò chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 18 CHƢƠNG XÁC LẬP, CHẤM DỨT TƢ CÁCH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 22 2.1 Căn xác lập tƣ cách ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 22 2.1.1 Theo quy định pháp luật 22 2.1.2 Theo Điều lệ công ty 25 2.1.3 Sự định Tòa án 27 2.2 Điều kiện làm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 28 2.2.1 Điều kiện chức danh quản lý 28 2.2.2 Điều kiện nơi cƣ trú 31 2.2.3 Một số điều kiện khác 32 2.3 Thời điểm xác lập tƣ cách ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 35 2.4 Chấm dứt tƣ cách ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 36 2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 39 CHƢƠNG THẨM QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 3.1 Thẩm quyền ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 42 3.1.1 Đại diện doanh nghiệp việc xác lập, thực giao dịch dân 42 3.1.2 Đại diện doanh nghiệp quan hệ tố tụng 45 3.1.3 Một số quyền khác ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 48 3.1.4 Giới hạn thẩm quyền ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 49 3.2 Trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 51 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 55 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, diễn vào ngày 28/03/2021 trụ sở Quốc hội, thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc trình bày Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021 – 2030, chủ đề chiến lƣợc có nêu rõ: Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 nƣớc phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nƣớc phát triển, thu nhập cao1 Một động lực mang tính tiên để thực thành công chiến lƣợc nêu không kể đến phát triển mạnh mẽ cộng đồng doanh nghiệp lƣợng chất, với nhiều tập đoàn doanh nghiệp có đột phá sản xuất cơng nghiệp công nghệ, chủ động tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực, tồn cầu Chính thế, doanh nghiệp dần khẳng định đƣợc vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đóng góp nhiều giá trị cho xã hội Để đạt đƣợc thành cơng đó, doanh nghiệp ln phải dựa vào sức mạnh ngƣời Một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến tồn phát triển doanh nghiệp vai trị ngƣời đại diện theo pháp luật (NĐDTPL) Doanh nghiệp vốn thực thể pháp lý độc lập, thân doanh nghiệp tự xác lập thực quyền, nghĩa vụ với Nhà nƣớc, với đối tác, khách hàng hay với chủ nợ/con nợ mà phải xác lập, thực quyền nghĩa vụ thông qua hành vi ngƣời đại diện (NĐD)2 Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng đó, nhà làm luật Việt Nam khơng ngừng nghiên cứu có thay đổi pháp luật NĐD doanh nghiệp Sự thay đổi theo hƣớng tiệm cận với chế định NĐDTPL số nƣớc giới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập, hoạt động Việt Nam Gần nhất, Luật Doanh nghiệp (LDN) 2020 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 17/06/2020 có quy định khắc phục đƣợc số hạn chế LDN 2014, nhƣng bên cạnh cịn bỏ ngỏ số bất cập đƣợc nhận thấy trình áp dụng pháp luật thực tế Đồng thời, thiếu vắng mặt lý luận NĐDTPL gây khó khăn định khiến doanh nghiệp lúng túng việc tiếp cận áp dụng quy định Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2020” để làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn có thêm “Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thuxiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-3671, truy cập ngày 25/04/2021 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 4(41)/2007, tr.21 1 cơng trình nghiên cứu chế định NĐDTPL cách đầy đủ toàn diện dƣới góc độ pháp lý quản trị doanh nghiệp Từ đó, có kiến nghị có ích góp phần tạo mơi trƣờng pháp lý an tồn, phù hợp với nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ, kinh doanh, đồng thời nâng cao hoạt động quản lý Nhà nƣớc Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định NĐDTPL doanh nghiệp từ lâu khơng cịn đề tài mẻ Kể từ pháp luật Việt Nam ghi nhận quy định NĐDTPL có nhiều tác giả chọn đề tài để nghiên cứu đề xuất kiến nghị hữu ích nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Một số cơng trình nghiên cứu dƣới dạng sách đề cập tới vấn đề NĐDTPL doanh nghiệp nhƣ sau: Tác giả Trƣơng Nhật Quang dành chƣơng số sách với tựa đề: “Pháp luật doanh nghiệp – Các vấn đề pháp lý bản”, NXB Dân trí, năm 2016 để phân tích cách tổng quan quy định NĐDTPL theo LDN 2014 Tác giả Đỗ Văn Đại cung cấp cho ngƣời đọc nội dung mang tính lý luận thực tiễn áp dụng quy định NĐD nói chung, có bao gồm NĐDTPL doanh nghiệp sách có tựa đề “Luật hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.258 331; bình luận điểm BLDS 2015 chế định NĐD nội dung sách “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, chƣơng Tuy nhiên, dành dung lƣợng nhỏ để viết chế định NĐDTPL nên cơng trình nêu chƣa thể khái quát cách toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận NĐDTPL doanh nghiệp Ngoài ra, số tác giả lựa chọn đề tài để viết luận văn khóa luận, kể đến nhƣ: Tác giả Lê Việt Phƣơng với luận văn “Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam” năm 2013 Luận văn nghiên cứu đầy đủ toàn diện chế định NĐDTPL Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đƣợc thực theo LDN 2005, vốn có nhiều khác biệt với quy định hành cịn có giá trị tham khảo Tác giả Mai Thị Ngân Hà với luận văn “Pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty” năm 2020 tác giả Ngơ Thị Huệ My với khóa luận “Chế định người đại diện theo pháp luật theo Luật doanh nghiệp 2014” năm 2017 Cả hai tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung NĐDTPL thực trạng quy định pháp luật NĐDTPL theo LDN 2014, đồng thời đƣa kiến nghị hoàn thiện số bất cập Tác giả Lê Nguyễn Huyền Trang với khóa luận “Chế định người đại diện theo pháp luật luật doanh nghiệp 2014” năm 2020 tiếp cận đề tài theo khía cạnh cụ thể chế định NĐDTPL, đồng thời đánh giá, đề xuất chế quản lý kiểm soát NĐDTPL Từ lâu, nhiều tác giả khác nghiên cứu NĐDTPL LDN, phần lớn dƣới hình thức báo khoa học, tiêu biểu là: Bài viết “Học thuyết người đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” Bùi Xuân Hải Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2007 Bài viết tập trung phân tích nguồn gốc, mối quan hệ cổ đông ngƣời quản lý công ty theo pháp luật nƣớc Phƣơng Tây, trình bày số học thuyết tiêu biểu NĐD bình luận vấn đề thực tiễn quản trị doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Bài viết “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ luật so sánh” Ngô Huy Cƣơng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 04/2009 Tác giả phân tích, bình luận so sánh chế định NĐDTPL quốc gia, đƣa quan niệm số học giả đánh giá điểm hạn chế Bộ luật dân (BLDS) 2005 Đặc biệt, LDN 2014 đời với quy định mang tính đột phá trao quyền cho doanh nghiệp, khơng tác giả nghiên cứu chế định NĐD theo quy định LDN 2014, kể đến: Bài viết “Hành lang pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014” Bùi Đức Giang Tạp chí Nhà nước pháp luật số 06/2015 tập trung phân tích quy định LDN 2014 chế định NĐDTPL, đặc biệt việc định, quyền nghĩa vụ NĐDTPL trách nhiệm dân chức danh Bài viết “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh” Ngơ Gia Hồng, Nguyễn Thị Thƣơng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 07/2016 Các tác giả tập trung khái quát NĐDTPL doanh nghiệp quyền tự kinh doanh, phân tích điểm vƣớng mắc áp dụng quy định NĐDTPL Bài viết “Quy định Luật Doanh nghiệp 2014 ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, tác giả Vũ Lan Anh Tạp chí Luật học số 04/2016 Tác giả phân tích bình luận điểm quan trọng mang tính đột phá LDN 2014 NĐDTPL doanh nghiệp điểm cần lƣu ý việc áp dụng thực tế Bài viết “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp: Thực trạng hƣớng hoàn thiện” Phan Thành Nhân, Đỗ Thị Nhung Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2018 Hai tác giả tập trung phân tích, đánh giá quy định LDN 2014 NĐDTPL doanh nghiệp nhƣ thực tiễn áp dụng đƣa số giải pháp hồn thiện Vì cơng trình nghiên cứu nêu đƣợc thể dƣới hình thức báo khoa học nên vấn đề NĐDTPL doanh nghiệp chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, mang tính khái quát chung tổng quan NĐDTPL Một số cơng trình nghiên cứu tập trung phát hiện, đánh giá điểm điểm bất cập trình áp dụng pháp luật nên chƣa giàu tính lý luận Thêm vào đó, hầu hết cơng trình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa quy định LDN 2005, LDN 2014, vốn văn pháp luật hết hiệu lực Tuy nhiên, thành tựu nghiên cứu tác giả quý báu giúp ngƣời đọc nhận thức đƣợc chất vai trò chế định NĐDTPL doanh nghiệp Và chắn tảng vững để tác giả tiếp tục nghiên cứu cách khái quát toàn diện “Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2020”, đồng thời đƣa kiến nghị có ích để hồn thiện mơi trƣờng pháp lý giúp doanh nghiệp thuận lợi hoạt động kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua nghiên cứu đề tài “Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2020”, tác giả hƣớng tới mục đích quan trọng nhƣ sau: Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận liên quan đến NĐDTPL doanh nghiệp dựa học thuyết quan điểm số tác giả Thứ hai, phân tích đánh giá khách quan quy định NĐDTPL doanh nghiệp theo LDN 2020; đồng thời số điểm bất cập LDN 2020 so với LDN 2005, LDN 2014 Thứ ba, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định LDN 2020 NĐDTPL đƣa số kiến nghị hoàn thiện dựa sở lý luận, pháp luật thực tiễn nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, sở hình thành quan hệ đại diện vấn đề lý luận NĐDTPL doanh nghiệp; Thứ hai, thực trạng quy định pháp luật NĐDTPL doanh nghiệp; 4.1 4.2 Thứ ba, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật NĐDTPL doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quan trọng liên quan đến chế định NĐDTPL theo quy định LDN 2020, BLDS 2015 văn pháp luật chuyên ngành có liên quan đến chủ thể Đề tài trọng nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định LDN NĐDTPL thông qua tranh chấp đƣợc xét xử Tòa án, quy định Điều lệ cơng ty hoạt động Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu chế định NĐDTPL loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN), Công ty hợp danh (CTHD), Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Cơng ty cổ phần (CTCP) Ngồi ra, để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý đƣa kiến nghị hoàn thiện phù hợp, tác giả so sánh, đối chiếu quy định NĐDTPL LDN 2020 với số quy định LDN 2005, LDN 2014 tham khảo số quy định pháp luật số quốc gia nhƣ Bộ luật dân Pháp 1804, Bộ luật Dân thƣơng mại Thái Lan 1925, Luật công ty Úc 2001, Luật Công ty Nhật Bản 2005, Luật Công ty Vƣơng quốc Anh 2006, Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Đức 1892 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài cách khái qt tồn diện, phản ánh đầy đủ khía cạnh chế định NĐDTPL LDN 2020, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, cụ thể là: Thứ nhất, phƣơng pháp tra cứu, tìm kiếm thông tin để thu thập đƣợc nguồn tài liệu phong phú nhƣ văn quy phạm pháp luật, sách, luận văn, khóa luận, tạp chí, trang thơng tin điện tử, án có liên quan đến nội dung đề tài Thứ hai, phƣơng pháp phân tích, đánh giá để nghiên cứu cách cụ thể “mổ xẻ” vấn đề pháp lý, cho thấy đƣợc ƣu điểm, hạn chế quy định pháp luật phản ánh đƣợc thực trạng áp dụng pháp luật thực tế Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt khóa luận tập trung chủ yếu chƣơng chƣơng Thứ ba, phƣơng pháp so sánh để quy định mới, điểm tiến LDN 2020 khác biệt quy định pháp luật nƣớc với quy định pháp luật nƣớc chế định NĐDTPL doanh nghiệp từ có gợi mở để đề xuất hƣớng hoàn thiện pháp luật Ngoài ra, NĐDTPL cịn có quyền ủy quyền lại cho nhân khác thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp107 Xuất phát từ thực tiễn lúc NĐDTPL có điều kiện thuận lợi để thực tốt quyền mình, cản trở xuất phát từ lý sức khỏe, hay NĐDTPL phải xuất cảnh thời gian dài,… Do đó, việc ủy quyền lại cho cá nhân khác thực quyền nghĩa vụ NĐDTPL phạm vi đƣợc ủy quyền giúp công việc đại diện, quản lý doanh nghiệp đƣợc thực cách thuận lợi, hiệu dƣới giám sát chịu trách nhiệm NĐDTPL Bên cạnh quy định pháp luật Điều lệ cơng ty thẩm quyền NĐDTPL doanh nghiệp đƣợc ghi nhận định Tịa án quan có thẩm quyền108 Tuy nhiên, định cá biệt, tùy thuộc vào trƣờng hợp có nội dung khác Vậy nên giới hạn khóa luận, tác giả không đề cập tới xác định phạm vi đại diện NĐDTPL doanh nghiệp 3.1.4 Giới hạn thẩm quyền người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Phạm vi đại diện NĐDTPL đƣợc xác định dựa vào quy định pháp luật, Điều lệ công ty định quan nhà nƣớc số trƣờng hợp đặc biệt Có thể thấy phạm vi đại diện rộng điều kiện thuận lợi để NĐDTPL lạm quyền, hành động mục đích tƣ lợi làm ảnh hƣởng tới doanh nghiệp Do đó, LDN 2020 đặt giới hạn quyền NĐDTPL tùy thuộc vào đặc thù loại hình doanh nghiệp Đối với CTHD, TVHD khơng đƣợc quyền nhân danh cá nhân nhân danh ngƣời khác kinh doanh ngành, nghề kinh doanh công ty để tƣ lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác109 Quy định nhằm hạn chế tình trạng TVHD lợi dụng hội kinh doanh, mối quan hệ với đối tác, với quan nhà nƣớc, mà có đƣợc q trình đại diện cho công ty để xác lập giao dịch cạnh tranh với CTHD mà thành viên Bên cạnh đó, TVHD khơng đƣợc chuyển phần tồn phần vốn góp cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác không đƣợc chấp thuận TVHD lại110 Quy định xuất phát từ mơ hình khép kín CTHD, thành viên liên kết lại sở chuyên môn tin tƣởng lẫn nhau, việc chuyển nhƣợng phần vốn góp khó khăn so với cơng ty đối vốn Những giới hạn quyền TVHD hợp lý để nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh TVHD với đề cao trách Khoản Điều 12 LDN 2020 Khoản Điều 141 BLDS 2015 109 Khoản Điều 180 LDN 2020 110 Khoản Điều 180 LDN 2020 107 108 49 nhiệm cá nhân việc tập trung phát triển hoạt động kinh doanh công ty Đối với CTTNHH CTCP, loại hình doanh nghiệp có tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý Với vai trò ngƣời quản lý đại diện cho doanh nghiệp với bên thứ ba, NĐDTPL dễ dàng nắm giữ kiểm sốt thơng tin quan trọng, hội, điều kiện thuận lợi để xác lập, thực giao dịch có lợi cho thân cá nhân, tổ chức khác ngồi cơng ty Để kiểm soát giao dịch này, pháp luật đặt quy định nhằm hạn chế quyền NĐDTPL Cụ thể nhƣ sau: Đối với CTTNHH hai thành viên, HĐTV phải thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản hợp đồng khác Điều lệ công ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên đƣợc ghi báo cáo tài thời điểm cơng bố gần công ty tỷ lệ giá trị khác nhỏ quy định Điều lệ công ty111; chấp thuận hợp đồng, giao dịch công ty với đối tƣợng đƣợc liệt kê khoản Điều 67 LDN 2020 CTTNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu có quy định tƣơng tự112 Những quy định nhằm hạn chế quyền NĐDTPL tạo chế để chủ sở hữu, ngƣời quản lý khác doanh nghiệp kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn có khả tƣ lợi, tiềm ẩn nhiều rủi ro với hoạt động doanh nghiệp Đối với CTCP, Giám đốc Tổng giám đốc CTCP không đƣợc quyền định giao dịch, hợp đồng thuộc thẩm quyền định ĐHĐCĐ HĐQT Cụ thể, hợp đồng đầu tƣ bán số tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên đƣợc ghi báo cáo tài gần công ty, trừ trƣờng hợp Điều lệ công ty quy định tỷ lệ giá trị khác phải đƣợc ĐHĐCĐ thông qua113; HĐQT thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng, giao dịch khác có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên đƣợc ghi báo cáo tài gần cơng ty, trừ trƣờng hợp Điều lệ cơng ty có quy định tỷ lệ giá trị khác hợp đồng, giao dịch thuộc thẩm quyền định Đại hội đồng cổ đông114 Hai quan quản lý cịn có trách nhiệm chấp thuận giao dịch, hợp đồng công ty với ngƣời có liên quan quy định Điều 167 LDN 2020 Trong trƣờng hợp tồn hai loại thẩm quyền cần đƣợc phân biệt rõ: thứ thẩm quyền “quyết định” thuộc quan quản lý, ngƣời quản lý có Điểm d khoản Điều 55 LDN 2020 Điểm e khoản Điều 76, Điều 86 LDN 2020 113 Điểm d khoản Điều 138 LDN 2020 114 Điểm h khoản Điều 153 LDN 2020 111 112 50 thẩm quyền xem xét hợp đồng, giao dịch; thứ hai thẩm quyền “ký kết” hợp đồng, giao dịch NĐDTPL Nếu hợp đồng, giao dịch không đƣợc quan quản lý, ngƣời quản lý có thẩm quyền doanh nghiệp thơng qua NĐDTPL khơng đƣợc quyền tự ý xác lập, thực giao dịch, hợp đồng nhân danh doanh nghiệp Việc xác lập, thực giao dịch không theo quy định pháp luật dẫn tới hệ vô hiệu theo định Tòa án, đồng thời phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thƣờng hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu đƣợc ngƣời ký kết ngƣời có liên quan Trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Trách nhiệm NĐDTPL đồng thời ngƣời quản lý doanh nghiệp trƣớc hết phải tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao 3.2 động NĐDTPL với doanh nghiệp Trong đó, LDN 2020 có riêng điều luật để quy định trách nhiệm NĐDTPL để đảm bảo ngƣời hành động lợi ích tốt cơng ty Cụ thể nhƣ sau: Một là, thực quyền nghĩa vụ đƣợc giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Các khái niệm xuất lần LDN 1999 Tại thời điểm đó, nhà lập pháp Việt Nam “vay mƣợn” nghĩa vụ (duties) thành viên Hội đồng giám đốc luật Anh – Mỹ, đƣợc xem quy định tiến bộ115 Tuy nhiên, nay, chƣa có văn hƣớng dẫn giải thích nghĩa vụ “trung thực”, “cẩn trọng” nhƣ chƣa xây dựng cơng cụ tiêu chí để đánh giá hành động NĐDTPL có tuân thủ trách nhiệm hay khơng? Vậy nên, khó để chủ sở hữu, nhà đầu tƣ ngƣời quản lý doanh nghiệp khác xác định hành vi vi phạm NĐDTPL Cũng nhƣ trƣờng hợp khởi kiện NĐDTPL việc giải thích pháp luật để áp dụng quy định xét xử phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan thẩm phán Trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ cách trung thực đƣợc thể thông qua việc NĐDTPL hành động cách thẳng, ln tiếp cận phản ánh xác thật Chẳng hạn nhƣ việc NĐDTPL báo cáo tình hình hoạt động công ty cho cổ đông thành viên họp, minh bạch hồ sơ, sổ sách, hoạt động kinh doanh, Trách nhiệm cẩn trọng đƣợc thể qua việc NĐDTPL suy xét việc cách thấu đáo, toàn diện, đánh giá tất khả xảy để lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất, có lợi cho cơng ty Lợi ích mà NĐDTPL đem lại cho cơng ty phải lợi ích hợp pháp, đƣợc Lê Đức Nghĩa, “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207848, truy cập ngày 22/6/2020 115 51 hiểu lợi ích cao doanh nghiệp đạt đƣợc mà khơng xâm phạm lợi ích hợp pháp chủ thể khác116 Khi giải thích khái niệm “cẩn trọng”, tham khảo “quy chế phán đoán kinh doanh” (business judgement rule) luật án lệ Mỹ Theo đó, ngƣời quản lý cơng ty, cán cấp cao đƣợc thừa nhận thực nghĩa vụ cẩn trọng họ có đầy đủ điều kiện sau: i) Khơng có quan hệ lợi ích cá nhân với nghĩa vụ mà họ định; ii) Có lý hợp lý mà tin tƣởng thông tin mà họ nắm giữ để lấy làm sở phán đoán định thỏa đáng trƣờng hợp đó; iii) Có lý hợp lý mà tin tƣởng định phù hợp với lợi ích tối ƣu cơng ty117 Đối với quốc gia theo hệ thống thông luật nhƣ pháp luật Anh Quốc, Hoa Kỳ, Úc, đặt nghĩa vụ ngƣời quản lý mang tính chất định tính Nhƣng theo thời gian, q trình áp dụng pháp luật nghĩa vụ đƣợc làm rõ án lệ quy tắc hình thành từ án lệ (nhƣ quy tắc phán đoán kinh doanh, học thuyết hội kinh doanh thuộc cơng ty,…) Do đó, thấy vay mƣợn nhà làm luật Việt Nam chƣa phù hợp thiếu hiệu án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam hạn chế số lƣợng thực tế vụ tranh chấp liên quan đến vấn đề này, phần xuất phát từ không rõ ràng, cụ thể LDN Hai là, trung thành với lợi ích doanh nghiệp; khơng lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng thông tin, bí quyết, hội kinh doanh, tài sản khác doanh nghiệp để tƣ lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Cũng giống nhƣ trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, pháp luật Việt Nam chƣa có văn giải thích đƣa tiêu chí để đánh giá “trung thành với lợi ích doanh nghiệp” Trách nhiệm trung thành NĐDTPL cần đƣợc đặt trƣờng hợp có xung đột lợi ích giao dịch cơng ty thành viên đó, trƣờng hợp có hội kinh doanh mà công ty lẫn thành viên quan tâm118 Lúc này, NĐDTPL trung thành với doanh nghiệp đặt lợi ích doanh nghiệp lên hàng đầu Đỗ Minh Tuấn (2018), Một số vấn đề pháp lý nghĩa vụ người quản lý công ty, Nhà xuất Tƣ pháp Hà Nội, tr.77 117 “Pháp luật số quốc gia nghĩa vụ, trách nhiệm người quản lý công ty, học cho Việt Nam hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp”, https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/nghien-cuu-traodoi/-/asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/phap-luat-cua-mot-so-quoc-gia-ve-nghia-vu-trachnhiem-cua-nguoi-quan-ly-cong-ty-bai-hoc-cho-viet-nam-hoan-thien-phap-luat-ve-doanh-nghiep-, 24/6/2020 118 Lý Đăng Thƣ (2011), Kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty theo Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.23 116 52 Nghĩa vụ trung thành đƣợc thể qua việc NĐDTPL không lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng thơng tin, bí doanh nghiệp để tƣ lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Những thơng tin, bí quyết, bí mật kinh doanh tài sản giá trị ảnh hƣởng lớn tới sống doanh nghiệp Đây vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm tiếp nhận thêm ngƣời lao động mới, đặc biệt ngƣời nắm giữ vai trò chủ chốt doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp yêu cầu ngƣời lao động ký kết thỏa thuận bảo mật thông tin đồng thời với việc giao kết hợp đồng lao động để ràng buộc trách nhiệm ngƣời việc bảo mật thơng tin, bí quyết, bí mật kinh doanh mà ngƣời có đƣợc q trình làm việc cơng ty trách nhiệm mà họ phải thực vi phạm thỏa thuận Ngoài ra, việc NĐDTPL sử dụng hội kinh doanh, tài sản khác doanh nghiệp để tƣ lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác ảnh hƣởng vô nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cơ hội kinh doanh hiểu điều kiện, hồn cảnh thuận lợi giúp doanh nghiệp nhanh chóng dễ dàng tạo lợi nhuận vị kinh doanh Thơng thƣờng, hội kinh doanh công ty thƣờng đƣợc nắm bắt thông qua hành vi ngƣời quản lý công ty Nhƣ vậy, câu hỏi đặt hội mà ngƣời quản lý cơng ty tìm kiếm đƣợc nắm bắt hội công ty hay ngƣời quản lý công ty? Vấn đề cần đƣợc làm rõ với tiêu chí cụ thể: i) hội đƣợc coi hội cơng ty có rõ ràng công ty mong muốn cần có đƣợc hội này, hay nói cách khác cơng ty có lợi ích hội đó; ii) cơng ty có khả nắm bắt đƣợc hội119 Mặc dù pháp luật cấm ngƣời quản lý công ty sử dụng hội kinh doanh công ty để tƣ lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác nhƣng lại chƣa có quy định làm rõ trƣờng hợp đƣợc coi hội kinh doanh công ty Nếu phạm vi xác định rộng làm hạn chế quyền tự kinh doanh cá nhân ngƣời quản lý, xác định phạm vi hẹp ảnh hƣởng tới quyền lợi doanh nghiệp Chúng ta tham khảo số án lệ nƣớc vấn đề này, điển hình vụ kiện Guth v Loft, Inc A.2d 503 (Del 1939): Công ty Loft kiện ông Guth (CEO Loft) ký hợp đồng mua 91% cổ phần công ty Pepsi-Cola (trên tƣ cách cá nhân) ơng Guth cịn mƣợn tiện ích công nghệ, nhân viên, vốn công ty Loft để phục vụ thực giao dịch Công ty Loft cho rằng, ông Guth Xem thêm Đỗ Minh Tuấn (2016), Nghĩa vụ trung thành người quản lý công ty cổ phần, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208548, truy cập ngày 22/6/2020 119 53 vi phạm nghĩa vụ trung thành ông Guth phải ký hợp đồng với đối tác Pepsi-Cola nhân danh công ty Ngƣợc lại, Guth phản bác đề nghị hội ký kết với Pepsi-Cola cho Hội đồng giám đốc Loft nhƣng họ bỏ qua Ơng nói họ đồng ý cho sử dụng tiện ích nguồn lực Loft, nhƣng khơng có văn ghi lại hành động họp Hội đồng giám đốc hay tài liệu chứng minh khác Câu hỏi đặt cho Tịa liệu Guth có vi phạm nghĩa vụ trung thành với Công ty hay không, không đề nghị hội mua lại Pepsi-Cola trƣớc tự đứng mua nó? Và Tịa án bang Delaware - Mỹ nhận định rằng: “cũng cần khẳng định cách cơng rằng, có hội kinh doanh đƣợc đƣa cho ngƣời quản lý cơng ty mà cơng ty có khả tài để tiếp nhận, mặt chất hội nằm phạm vi kinh doanh công ty mặt thực tế hội cơng ty tận dụng đƣợc, trƣờng hợp đƣợc coi cơng ty có lợi ích kỳ vọng hợp lý, việc nắm bắt hội này, ngƣời quản lý cơng ty đƣợc coi có xung đột lợi ích với cơng ty, vậy, luật khơng cho phép ngƣời quản lý công ty nắm bắt hội cho riêng mình”120 Ba là, thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho doanh nghiệp doanh nghiệp mà mình, ngƣời có liên quan làm chủ có cổ phần, phần vốn góp theo quy định Luật LDN 2020 quy định cụ thể trách nhiệm thông báo Điều 71 CTTNHH hai thành viên, Điều 83 CTTNHH thành viên, Điều 164, 165 CTCP Những thông báo phải đáp ứng đủ nội dung cần thiết theo quy định pháp luật phải đƣợc lƣu giữ trụ sở cơng ty, đảm bảo chủ thể có thẩm quyền tiếp cận đƣợc Ngoài ra, với giao dịch cần phải đƣợc thông qua ĐHĐCĐ HĐQT, HĐTV Chủ tịch cơng ty NĐDTPL phải có trách nhiệm thơng báo thông tin giao dịch cho chủ thể có thẩm quyền để lấy ý kiến121 Nhƣ vậy, trách nhiệm NĐDTPL giúp chủ thể doanh nghiệp giám sát cách chặt chẽ, hiệu giao dịch có khả tƣ lợi hành vi lạm quyền NĐDTPL hoạt động kinh doanh Bốn là, trách nhiệm khác NĐDTPL Ngoài trách nhiệm đƣợc liệt kê khoản Điều 13 LDN 2020, NĐDTPL cịn gánh chịu trách nhiệm khác có hành vi vi phạm quy định pháp luật, Điều lệ công ty hợp đồng lao động Tùy theo mức độ vi phạm mà NĐDTPL phải chịu trách nhiệm sau đây: 120 121 Đỗ Minh Tuấn, tlđd (119) Điều 67, ĐIều 86, Điều 167 LDN 2020 54 Trách nhiệm dân sự, điển hình trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thƣờng đƣợc áp dụng trƣờng hợp NĐDTPL có hành vi vi phạm dẫn đến gây thiệt hại cho doanh nghiệp NĐDTPL chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại xảy NĐDTPL vi phạm trách nhiệm đƣợc liệt kê khoản Điều 13 LDN 2020; hay trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu đƣợc từ việc thực hợp đồng, giao dịch cần phải đƣợc thông qua HĐQT ĐHĐCĐ nhƣng không tiến hành thông qua theo thủ tục Quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm NĐDTPL hoạt động quản lý đại diện cho doanh nghiệp Đối với trách nhiệm hình NĐDTPL, Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định việc pháp nhân thƣơng mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân122 Nhƣ vậy, trƣờng hợp chứng minh đƣợc việc phạm tội pháp nhân có tham gia cá nhân cụ thể cá nhân phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ thực Quy định tránh việc bỏ lọt tội phạm Ngồi ra, NĐDTPL cịn bị truy cứu trách nhiệm hình có hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng cho doanh nghiệp,… Có thể thấy, trách nhiệm doanh nghiệp, NĐDTPL phải đối mặt với trách nhiệm hình trƣớc quan nhà nƣớc tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm thiệt hại xảy hành vi NĐDTPL 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Dựa vào phân tích đánh giá quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ NĐDTPL LDN 2020, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhƣ sau: Thứ nhất, nên bỏ quy định quyền “ký kết hợp đồng nhân danh công ty” điều khoản quy định quyền nghĩa vụ Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc CTTNHH hai thành viên Việc liệt kê quyền quyền nghĩa vụ chức danh nêu vơ tình dẫn đến cách hiểu “quyền ký kết hợp đồng nhân danh công ty” quyền đƣơng nhiên chức danh Quyền đại diện cho doanh nghiệp xác lập, thực giao dịch với bên thứ ba đặc quyền có NĐDTPL, chức danh nêu có quyền đồng thời NĐDTPL công ty Mặt khác, LDN có quy định trƣờng hợp cơng ty có nhiều NĐDTPL việc phân định thẩm quyền NĐDTPL đƣợc quy định cụ thể Điều lệ công ty nên việc quy định nhƣ không cần thiết 122 Điều 75 Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 55 Thứ hai, nên bổ sung quy định: “Hai doanh nghiệp có cá nhân làm NĐDTPL khơng xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ trường hợp bên doanh nghiệp có nhiều NĐDTPL cử NĐDTPL khác tham gia xác lập, thực giao dịch với bên lại.” Trong trƣờng hợp tiềm ẩn nguy xung đột lợi ích quy định khắc phục tình trạng NĐDTPL hành động gây bất lợi cho hai doanh nghiệp tham gia giao dịch Nếu NĐDTPL không tuân thủ quy định giao dịch dân vô hiệu, trừ trƣờng hợp hai doanh nghiệp cho phép chấp nhận giao dịch Hiện nay, thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam trƣờng hợp giao dịch vi phạm quy định xung đột lợi ích theo hƣớng hợp đồng, giao dịch vơ hiệu vi phạm điều cấm Còn Bộ nguyên tắc châu Âu theo hƣớng ngƣời đƣợc đại diện “có thể” vơ hiệu hợp đồng, tức hợp đồng không đƣơng nhiên vô hiệu việc hợp đồng vô hiệu hay không phụ thuộc vào “lựa chọn”của ngƣời đƣợc đại diện123 Vì việc xây dựng quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích doanh nghiệp, thuyết phục để doanh nghiệp tự định việc yêu cầu Tịa án tun giao dịch vơ hiệu trƣờng hợp NĐDTPL có hành vi vi phạm Thứ ba, sửa đổi khoản Điều 190 LDN 2020 nhƣ sau: “Chủ doanh nghiệp tư nhân người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp” Nội dung gần giống với quy định khoản Điều 185 LDN 2014, bổ sung thêm tƣ cách “ngƣời giải việc dân sự” để phù hợp với quy định tố tụng dân Nhƣ phân tích mục 3.1.2, nội dung quy định khoản Điều 190 LDN 2020 không thống với thực tiễn xét xử Tòa án việc xác định đƣơng tham gia tố tụng Vì DNTN khơng có tƣ cách pháp nhân, khơng thể tham gia vào quan hệ cách độc lập mà gắn liền với tƣ cách cá nhân chủ doanh nghiệp Do đó, quan hệ tố tụng, cần xác định chủ DNTN đƣơng sự, vừa với chất DNTN vừa phù hợp với thực tiễn xét xử Việc pháp luật ƣu cho chủ DNTN làm NĐDTPL doanh nghiệp nên áp dụng quan hệ dân thông thƣờng nhƣ hoạt động kinh doanh không loại trừ nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản chủ DNTN hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, nên bổ sung quy định văn giải thích trách nhiệm “trung thực”, “cẩn trọng” “trung thành” NĐDTPL doanh nghiệp Nhƣ phân tích mục 3.2, quy định trách nhiệm NĐDTPL cịn chung chung khó áp dụng thực tiễn để xác định hành vi vi phạm trách 123 Xem thêm Đỗ Văn Đại, tlđd (27), tr.309 56 nhiệm NĐDTPL nhƣ hoạt động xét xử Tịa án Việt Nam thức thể chế hóa việc áp dụng án lệ vào năm 2015 Tính đến số lƣợng án lệ có hiệu lực số hạn chế chƣa có án lệ liên quan đến vấn đề Vì vậy, trƣớc pháp luật Việt Nam có đƣợc hệ thống án lệ “đồ sộ” nhƣ quốc gia theo hệ thống pháp luật thông luật nhà làm luật cần xây dựng quy định văn giải thích nhƣ trách nhiệm “trung thực”, “cẩn trọng”, “trung thành” Có thể tham khảo án lệ quốc gia nhƣ Anh, Mỹ, Úc,… quy tắc hình thành từ án lệ (nhƣ quy tắc phán đoán kinh doanh, học thuyết hội kinh doanh thuộc cơng ty,…) để xây dựng văn bản, tiêu chí để đánh giá, giải thích trách nhiệm NĐDTPL trƣờng hợp cụ thể Bên cạnh đó, cần xây dựng khái niệm “cơ hội kinh doanh công ty” LDN để phân biệt hội kinh doanh công ty với hội cá nhân ngƣời quản lý doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng chế kiểm soát việc lạm dụng hội kinh doanh công ty, nhƣ chế báo cáo hội, biện pháp, chế tài áp dụng ngƣời quản lý, NĐDTPL có hành vi vi phạm KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả tập trung phân tích đánh giá vấn đề sau đây: Thứ nhất, phân tích thẩm quyền NĐDTPL thơng qua hai vai trị ngƣời quản lý nội doanh nghiệp đại diện cho doanh nghiệp với bên thứ ba Với vai trị quan trọng đó, pháp luật Điều lệ cơng ty ln có quy định giới hạn thẩm quyền NĐDTPL để tránh rủi ro mà quan hệ đại diện đem lại cho doanh nghiệp Thứ hai, phân tích quy định trách nhiệm NĐDTPL doanh nghiệp bất cập, hạn chế việc áp dụng quy định thực tiễn Thứ ba, dựa vào phân tích thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật, nhƣ tham khảo quy định pháp luật số quốc gia theo hệ thống thông luật, tác giả đƣa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật vấn đề thẩm quyền trách nhiệm NĐDTPL doanh nghiệp 57 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cộng đồng doanh nghiệp nói riêng địi hỏi pháp luật cần phải có thay đổi để tạo mơi trƣờng kinh doanh an tồn, minh bạch Và chế định NĐDTPL nội dung đƣợc nhà làm luật Việt Nam trọng xây dựng hoàn thiện dựa tảng tự kinh doanh đẩy mạnh vai trò quản trị doanh nghiệp Điều đƣợc thấy rõ thông qua quy định LDN 2014 LDN 2020 Nghiên cứu sở hình thành mối quan hệ đại diện cho thấy số nét tƣơng đồng khái niệm NĐDTPL pháp luật Việt Nam với khái niệm NĐDTPL pháp luật số quốc gia giới Quan hệ NĐDTPL doanh nghiệp đƣợc phân tích dƣới góc độ quan hệ pháp luật mang đặc điểm định Đồng thời cho thấy vai trò chế định việc bảo vệ quyền, lợi ích doanh nghiệp, bên thứ ba bảo vệ quyền, lợi ích NĐDTPL Bên cạnh đó, phạm vi khóa luận, tác giả tập trung phân tích vấn đề liên quan đến NĐDTPL nhƣ xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền đại diện; điều kiện mà cá nhân cần phải đáp ứng đề trở thành NĐDTPL; thẩm quyền trách nhiệm NĐDTPL vấn đề liên quan đến quản lý kiểm soát hoạt động NĐDTPL doanh nghiệp Song song với việc phân tích quy định pháp luật, tác giả liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật để đƣa bình luận khách quan ƣu điểm hạn chế LDN 2020 liên quan đến NĐDTPL Từ đó, tác giả đƣa kiến nghị, đề xuất để nhằm hoàn thiện pháp luật dựa quan điểm tác giả học tập kinh nghiệm quốc gia có pháp luật phát triển giới Nhìn chung, LDN 2020 có bổ sung để hồn thiện chế định NĐDTPL so với LDN 2014, đặc biệt quy định NĐDTPL CTTNHH CTCP Tuy nhiên, hạn chế điểm chƣa phù hợp với văn pháp luật khác thực tiễn áp dụng pháp luật Do đó, tác giả hy vọng nội dung nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo có giá trị hữu ích hoạt động nghiên cứu hồn thiện pháp luật chế định NĐDTPL doanh nghiệp nói riêng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nói chung 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật A1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân (Luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995; Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/06/2017; Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 10 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014; 11 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020; 12 Luật Cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008; 13 Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12) ngày 15/11/2010; 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức (Luật số 52/2019/QH14) ngày 25/11/2019; 15 Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014; 16 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 63/2020/QH14) ngày 18/6/2020; 18 Luật đấu giá tài sản (Luật số 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016; 19 Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 36/2018/QH14) ngày 20/11/2018; 20 Nghị định 84/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016 quy định Tiêu chuẩn, điều kiện kiểm toán viên hành nghề, tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng; 21 Nghị định 71/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/6/2017 hƣớng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng; 22 Nghị định 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 quy định đăng ký doanh nghiệp; 23 Thông tƣ 01/2021/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ngày 16/3/2021 hƣớng dẫn đăng ký doanh nghiệp A2 Văn quy phạm pháp luật nƣớc ngồi Australia Companies Act 2001 (Luật Cơng ty Úc 2001); French Civil Code (Bộ luật Dân Pháp 1804); Limited Liability Companies Act 1892 (Luật Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đức 1892); Japanese Companies Act 2005 (Luật Công ty Nhật Bản 2005); Thailand Civil and Commercial Code 1925 (Bộ luật dân thƣơng mại Thái Lan 1925); United Kingdom Companies Act 2006 (Luật Công ty Vƣơng Quốc Anh 2006) B Tài liệu tham khảo Vũ Lan Anh (2016), “Quy định Luật doanh nghiệp 2014 ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 4(190)/2016, tr.3-11; Ngô Huy Cƣơng (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (252)/2009, tr.26-31; Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Tập 1, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; Đỗ Văn Đại, Lê Thị Hồng Vân (2015), “Hoàn thiện quy định đại diện dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2015, tr.40-44; Bùi Đức Giang (2015), “Hành lang pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2015, tr.18-22; Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam Công ty hợp danh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết ngƣời đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41)/2007, tr 21-43; Mai Thị Ngân Hà (2020), Pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 10 Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ ngƣời đại diện ngƣời ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hòa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tƣơng ứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 03(227)/2007, tr.57-66; 11 Ngơ Gia Hồng, Nguyễn Thị Thƣơng (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7(339)/2016, tr 48-53;77; 12 Hoàng Thị Thanh Huyền (2017), Địa vị pháp lý Giám đốc (Tổng Giám đốc) máy tổ chức quản lý cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 13 Lê Vƣơng Long (2006), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, NXB Tƣ pháp; 14 Ngô Thị Huệ My (2017), Chế định Người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 15 Phan Thành Nhân, Đỗ Thị Nhung (2018), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp – Thực trạng pháp luật hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12(368)/2018, tr.36-45; 16 Lê Việt Phƣơng (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 17 Lê Việt Phƣơng (2017), “Bàn ngƣời đại diện cơng ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật Kinh tế, số 8(305)-2017, tr 32 - 36; 41; 18 Lý Đăng Thƣ (2011), Kiểm soát giao dịch tƣ lợi ngƣời quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 19 Trƣờng đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 20 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 21 Phạm Thế Trí (2007), Quản trị học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM; 22 Đỗ Minh Tuấn (2018), Một số vấn đề pháp lý nghĩa vụ người quản lý công ty, Nhà xuất Tƣ pháp Hà Nội; 23 Nguyễn Tuấn Vũ (2019), “Một số góp ý nhằm hồn thiện dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tƣ Luật Doanh nghiệp ngƣời đại diện theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9(377)/2019, tr.56-63 Tài liệu từ Internet “Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-3671, truy cập ngày 25/04/2021; Điều 1984 Bộ luật https://www.napoleon- Dân Pháp 1804 (French Civil Code), series.org/research/government/code/book3/c_title13.html#chapter1, truy cập ngày 15/6/2020; Điều 797 Bộ luật dân Thƣơng mại Thái Lan 1925 (Thailand Civil and Commercial Code), https://www.samuiforsale.com/law-texts/thailand-civil-codepart-2.html#770, truy cập ngày 15/6/2021; Điều 323.2 Luật Công ty Anh 2006 (United Kingdom Companies Act), https://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/46/section/323, truy cập ngày 05/5/2021; Điều 250D Luật công ty Úc năm 2001 (Australia Companies Act), https://www.austlii.edu.au/cgibin/viewdoc/au/legis/cth/consol_act/ca2001172/s250d.html, truy cập ngày 05/5/2021; Điều 11.1 Luật Công ty Nhật Bản năm 2005 (Japanese Companies Act), http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=2035&vm=04&re=02, truy cập 05/5/20201; Điều 35.2 Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Đức 1892, sửa đổi năm 2017 (Limited Liability Companies Act), https://www.gesetze-iminternet.de/englisch_gmbhg/englisch_gmbhg.html, truy cập ngày 05/05/2021; Nguyễn Văn Quân (2018), “Xác định ngƣời đại diện pháp nhân tố tụng hình Pháp vài gợi ý tố tụng hình Việt Nam”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206915, truy cập ngày 20/05/2021; “Bản án số 11/2019/LĐ-ST, ngày 29/8/2019 TANH Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh việc Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta393323t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 05/6/2021; 10 “Quyền lực bầu Kiên “khủng” cỡ nào?”, https://vtc.vn/quyen-luc-cuabau-kien-khung-co-nao-ar139053.html, truy cập ngày 15/06/2021; 11 Hồng Kiều, “Tách bạch Chủ tịch CEO: Tránh tình trạng 'vừa đá bóng vừa thổi cịi”, https://vietnambiz.vn/tach-bach-chu-tich-hdqt-va-ceo-tien-de-quantrong-de-nang-hang-thi-truong-chung-khoan-20200727115615924.htm, truy cập ngày 13/6/2021; 12 “HOSE: Báo cáo đánh giá quản trị công ty doanh nghiệp niêm yết Việt Nam năm 2019”, https://www.stockbiz.vn/News/2019/12/9/775437/hose-baocao-danh-gia-quan-tri-cong-ty-cac-doanh-nghiep-niem-yet-tai-viet-nam-nam2019.aspx, truy cập ngày 26/06/2021; 13 Khoản Điều 34 “Điều lệ Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà năm 2019”, http://www.haihaco.com.vn/dieu-le-cong-ty-88432.html, truy cập ngày 14/06/2021; 14 Văn số 29/HD-VKSTC Hƣớng dẫn Một số nội dung công tác kiểm sát giải vụ án kinh doanh, thƣơng mại ngày 25/9/2020, https://vkshue.gov.vn/laws/detail/Huong-dan-mot-so-noi-dung-trong-cong-tackiem-sat-viec-giai-quyet-cac-vu-an-kinh-doanh-thuong-mai30/?download=1&id=0, truy cập ngày 20/06/2020; 15 Vĩnh Sơn, “Về thủ tục khởi kiện doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật”, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-thu-tuckhoi-kien-doi-voi-doanh-nghiep-co-nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat, 20/6/2020; 16 Lê Đức Nghĩa, “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207848, 22/6/2020; 17 “Pháp luật số quốc gia nghĩa vụ, trách nhiệm người quản lý công ty, học cho Việt Nam hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp”, https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi//asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/phap-luat-cua-mot-so-quoc-gia-ve-nghiavu-trach-nhiem-cua-nguoi-quan-ly-cong-ty-bai-hoc-cho-viet-nam-hoan-thien-phapluat-ve-doanh-nghiep-, truy cập ngày 24/6/2020; 18 Đỗ Minh Tuấn (2016), Nghĩa vụ trung thành người quản lý công ty cổ phần, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208548, truy cập ngày 22/6/2020 ... pháp luật với doanh nghiệp 10 1.2 Khái niệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 13 1.3 Đặc điểm chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 16 1.4 Vai trò chế định ngƣời đại. .. NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 1.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ ngƣời đại diện theo pháp luật với doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn gốc quan hệ đại diện ngƣời đại diện theo pháp. .. người đại diện theo pháp luật bổ sung thêm người đại diện theo pháp luật tư cách người đại diện theo pháp luật xác lập kể từ thời điểm định bổ nhiệm chủ thể có thẩm quyền theo quy định Luật doanh