1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh thi và ảnh hưởng của Kinh Thi đến Việt Nam

16 76 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 318,42 KB

Nội dung

Lịch sử văn học Trung Quốc từ thời Xuân Thu Chiến Quốc đã bắt đầu phát triển. Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho Giáo rất được coi trong trong xã hội Trung Quốc từ văn học đến văn hóa đời sống hàng ngày. Sau đó là giai đoạn Tùy Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, vị trí của văn chương được đề cao hơn bao giờ hết. Đó là thước đo học thức đối với mỗi nhà Nho trên con tiến cử làm quan. Từ trước công nguyên nền văn học đã đạt được nhiều thành tựu lớn như thần thoại, Kinh thi, văn xuôi triết học, sở từ, sở kí… Bước qua thời trung đại nền văn học vẫn phát triển rực rỡ như Phú Hán, Thơ Đường, Từ Tống và tiểu thuyết thời Minh, Thanh. Các thành tựu văn học của Trung Quốc đã đóng góp nhiều giá trị và có sự ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn thế giới và trong đó có nền văn học Việt Nam. Các tác giả Việt Nam đã học hỏi từ các tác giả lớn và các thể loại văn học để sáng tạo phong phú thêm cho nền văn học Việt Nam. Kinh Thi của thời Tiên Tần là thành tựu văn học đầu tiên đánh dấu sự chuyển tiếp văn học truyền miệng sang văn học viết của Trung Quốc. Nó không chỉ có sức ảnh hưởng đối với văn học nước nhà mà Kinh Thi còn có sự ảnh hưởng đến nền văn học Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Đề bài: Kinh thi ảnh hưởng Kinh Thi đến Việt Nam Học phần: Văn học Trung Quốc Giảng viên: Ths Nguyễn Thanh Diên TS Nguyễn Thu Hiền Sinh viên thực hiện: Trần Thị Dung Mã sinh viên: 19032398 Lớp: K64 Văn Học Mở Đầu I Trung Quốc văn minh cổ xưa lớn nhân loài đạt nhiều thành tựu lớn nhiều lĩnh vực văn hóa xã hội Trong văn học Trung Quốc phát triển lâu dài, phong phú đa dạng với nhiều thể loại hình thức thể khác Từ 3000 năm trước có xuất thần thoại, tiểu thuyết thơ ca ngắn Cùng với xuất hàng loạt nhà văn tiếng có tầm ảnh hưởng vượt biên giới vượt qua thời đại, so sánh với quốc gia văn học giới Lịch sử văn học Trung Quốc từ thời Xuân Thu Chiến Quốc bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho Giáo coi trong xã hội Trung Quốc từ văn học đến văn hóa đời sống hàng ngày Sau giai đoạn Tùy Đường chế độ khoa cử bắt đầu đời, vị trí văn chương đề cao hết Đó thước đo học thức nhà Nho tiến cử làm quan Từ trước công nguyên văn học đạt nhiều thành tựu lớn thần thoại, Kinh thi, văn xi triết học, sở từ, sở kí… Bước qua thời trung đại văn học phát triển rực rỡ Phú Hán, Thơ Đường, Từ Tống tiểu thuyết thời Minh, Thanh Các thành tựu văn học Trung Quốc đóng góp nhiều giá trị có ảnh hưởng sâu sắc đến văn giới có văn học Việt Nam Các tác giả Việt Nam học hỏi từ tác giả lớn thể loại văn học để sáng tạo phong phú thêm cho văn học Việt Nam Kinh Thi thời Tiên Tần thành tựu văn học đánh dấu chuyển tiếp văn học truyền miệng sang văn học viết Trung Quốc Nó khơng có sức ảnh hưởng văn học nước nhà mà Kinh Thi cịn có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam II Nội Dung Hoàn cảnh đời Trung Quốc đất nước “thi ca chi bang” người Trung Quốc yêu thơ, họ thích thưởng thức thơ, yêu thơ, thơ xem thước đo để lựa chọn nhân tài Như Lâm Ngữ Đương nói“Thơ tơn giáo người Trung Hoa Kinh Thi là thánh điển tôn giáo ấy” Kinh Thi tổng tập thơ ca cổ xưa Trung Quốc Trước trở thành Kinh Điển Nho Gia, tổng tập thường gọi thơ Kinh thi bao gồm ba trăm linh năm xem thủy tổ thơ Trung Quốc, sáng tác cách 2500 khoảng kỉ VI trước công nguyên Gồm ca dao, dân ca, nhã nhạc triều đình Từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu diễn 500 năm Đây giai đoạn cuối nô lệ đầu phong kiến, chủ yếu áp bóc lột nơ lệ, lễ giáo phong kiến chưa bị ăn sâu vào tư tưởng nhân dân Vào thời điểm thơ xem lời hát nên Vua Chu nước chu hầu khác sưu tâm thơ ca để phổ lại nhạc cho triều đình Đội ngũ sáng tác Kinh Thi đa số tầng lớp nhân dân lao động, số tầng lớp quý tộc sĩ đại phu Ban đầu gọi thi thi tam bách Về sau Khổng Tử thu thập lại biên soạn thành sách gọi Kinh Thi từ trở thành sách giáo khoa Phân loại Kinh Thi Các tác phẩm Kinh thi lời ca theo âm nhạc, vốn nhạc quan đời Chu nắm giữ Dựa vào nhạc điệu Kinh thi chia làm phần: Phong, Nhã, Tụng Phong (Thập ngũ quốc phong): gọi Quốc Phong phần tinh hoa Kinh thi gồm 160 bài, tổng hợp ca dao, dân ca hay 15 nước chu hầu địa phương Phản ánh thực, đời sống sinh hoạt tầng lớp nhân dân lao động Dân ca thời Chu Quốc Phong với tranh đẹp đẽ phản ánh thực, đời sống sinh hoạt tầng lớp nhân dân lao động Đồng thời bày tỏ nỗi bất bình họ áp bức, bóc lột giai cấp thống trị phong kiến ước mơ vươn tới sống tốt đẹp Nhã (gồm đại nhã tiểu nhã) ca nơi triều đình – âm nhạc vùng vương quốc thống trị ca ngợi vua chúa gồm 105 Đại Nhã ( 25 bài): tầng lớp lớn quý tộc sáng tác dùng ca yến tiệc trường hợp quan trọng Thiên họp vua chư hầu, tế miếu đường Tiểu Nhã: ( 80 thiên): dùng buổi yến tiệc quý tộc Đó thơ ca giới quý tộc đại phu thể dịp triều hội, yến tiệc Tụng (Chu tụng, Lỗ tụng, Thương Tụng): Những hát dùng tế lễ nơi miếu đường để ca tụng công đức Trong Tụng Chu tụng có sớm nhất, tồn thơ thời Tây Chu Thương tụng tác phẩm nước Tống vào kỉ VII đến kỉ VII TCN Lỗ Tụng tác phẩm nước Lỗ vào kỉ VII TCN Nội dung Kinh Thi Nội dung Kinh thi miêu tả tranh thực đời sống người nông dân nhiều mặt, đồng thời thể cảm nhận đời sống thực người thuộc giai cấp tầng lớp khác Đây đặc điểm bật nội dung Kinh thi Nội dung Kinh thi đa dạng phong phú, có nhiều gắn bó chặt chẽ với trị, châm biếm xã hội Tinh thần thực chủ nghĩa thể rõ nội dung sau 3.1 Ca tụng công đức Tế tự, tụng tổ tiên, sử thi tộc chu (Đại nhã Tụng) gồm có thơ tiêu biểu Sinh Dân, Cơng Lưu, Đại Minh, Hồng Hĩ…Đó phản ánh lịch sử viết văn vần, ghi lại nhiều truyền thuyết tích lịch sử từ Hậu Tắc đời Vũ vương diệt Thương Trong “Sinh Dân” ( Đại nhã) dài đến 72 câu ghi lại đời nghiệp Hậu Tắc Hậu Tắc thủy tổ nhà Chu truyền thuyết, mệnh danh thần nghề nông “dạy dân trồng trọt” Bài thơ kể mẹ ông Khương Nguyên dẫm phải dấu chân thần mà có mang, sinh Hậu Tắc khơng dám ni nên vứt Kì lạ thay Hậu Tắc vứt đâu khơng chết, bị dê cho bú, chim nuông che chở nên bà đành giữ lại nuôi Vừa lớn lên ông biết trồng trọt tươi tốt Qua xây dựng hình tượng Hậu Tắc thơ nói lên sáng tạo nhân dân thời cổ xưa, phản ánh ý chí muốn chinh phục thiên nhiên người dân lao động Bài “Công Lưu” kể lại việc tổ tiên xa xưa nhà Chu Công Lưu dẫn tộc từ Hữu Thai đến Mân để xây dựng nhà cửa định cư Bài thơ miêu tả lãnh tụ quần chúng chung sức cần cù, xây dựng, làm việc có trật tự, triển khai bước Bài “ Hoàng Hĩ” kể việc Thái Vương, Thái Bá, Vương Qúy đến việc Văn vương đánh Mật, đánh Sùng Còn “ Đại Minh” kể lại việc từ Văn vương đời đến Vũ vương đánh trận Đây hai ghi chép lịch sử xây dựng nước người Chu 3.2 Nông - miêu tả công việc nhà nông Các ca dao, dân ca phản ánh xác lao động nặng nhọc bị áp bóc lột nhân dân Trung Quốc thời thượng cổ Họ phải làm công việc nặng nhọc sống làm ruộng, trồng rau, nuôi tằm, săn bắn, đục bang, dựng nhà… quần quật từ sáng đến tối để nuôi bọn lãnh chúa sống giàu sang, nhàn hạ Tiêu biểu thơ “Thất Nguyệt” (Bân Phong) mang dáng dấp “ nông gia liệt” lại phản ánh sâu sắc sống cực khổ đầu tất mặt tối bốn quý năm Còn đời sống riêng họ hái rau đắng ăn sống chắt chịu qua ngày Cuộc sống lao động khổ cực họ tốt lên khơng khí lao động khỏe khoắn vui vẻ nhộn nhịp, lạc quan khiến người ta nghĩ đến quang cảnh cô gái gọi bạn vừa vừa hát qua “ Thập mẫu chi gian” ( Ngụy Phong): “ Thập mẫu chi gian hồ/ Tang giả nhàn nhàn hề/ Hành tử hoàn hề” Bài “Tải Sam” tả cảnh lao động tập thể, có già trẻ, nam nữ làm cỏ, làm chỗ ruộng sâu vào chỗ bờ cao Còn “Lương trĩ” miêu tả cảnh mùa lúa chất cao vách tường 3.3 Yến ẩm Kinh Thi ví tranh miêu tả toàn cảnh xã hội đương thời, từ lịch sử, phong tục tập quán, tình trạng xã hội chế độ trị Trung Quốc thời Chu sông núi, cỏ, chim thú… Yến ẩm nội dung tranh Kinh thi Yến ẩm mô tả văn hóa lễ nhạc nhà Chu tầng lớp quý tộc sáng tác Các thơ thường dùng lễ miếu để biểu thị tinh thần, người văn hóa thời Chu Bài “Phán Thủy” (Lỗ Tụng) kể lại nhà Nho học lớn giáo dục xã hội đương thời Còn “Thanh Miếu” (Chu Tụng) mô tả miếu tổ tiên nhà Chu Tất thơ đề tài miêu tả lại nhiều phong tục tập quán, yến ẩm, lễ hội, đời sống sinh hoạt người thời nhà Chu 3.4 Oán hận châm biếm Về đề tài có thơ miêu tả thái độ căm ghét người dân áp bóc lột Một loạt như: Phạt đàn, Thạc tử ( Ngụy Phong), Tân đài ( Bội Phong), Tướng thử, Tường hữu từ (Dung phong), Nam Sơn ( Tề Phong), Dân Lao ( Đại Nhã), Chính Nguyệt (Tiểu Nhã) Trong “Phạt Đàn” ( Ngụy Phong) với giọng thơ mỉa mai, đầy oán trách người lao động chất vất thẳng vào bọn bóc lột, họ ý thức nguyên nhân gây nên tình trạng khốn khổ Họ mạnh dạn đưa lời chất vấn: Cấy không mà cắt không Cớ lúa bó chất chồng hàng mn Khơng săn bắn núi non Mà treo lủng lẳng lợn lòi ( Phạt Đàn – Ngụy Phong) Bài thơ nói lên chất bọn thống trị quỷ hút máu người, ngồi mát mà ăn bát vàng, hưởng không thành lao động người nông dân Đồng thời thể căm thù giai cấp thống trị tinh thần mạnh mẽ quần chúng nhân dân lao động thời cổ Có nhiều thơ cịn miêu tả đấu tranh trực tiếp chống lại giai cấp thống trị, nhằm đòi quyền sống tồn nhân dân lao động Ở phương diện “Thạc thử” thơ gây xúc động lòng người đọc Bài “Chính Nguyệt” (Tiểu Nhã) thơ miêu tả tượng bất công xã hội Bài thơ rõ bọn tiểu nhân giàu có, sống vui tươi yên ổn mà người sống phải sống cảnh khổ cực, thiếu thốn Đó nguyên nhân xã hội xuất chênh lệch giàu nghèo: “Bọn bỉ ổi nhà cao cửa rộng, Lũ đê hèn đời sống vui tươi, Dân đen sơ xác suốt đời, Bao nhiêu tai họa, trời hại dân” 3.5 Chiến tranh lao dịch Đề tài phản kháng chiến tranh xâm lược thơn tính lẫn nước Xuân Thu – Chiến Quốc giai cấp thống trị gây kéo dài vòng 500 năm với hàng nghìn chiến tranh Nhiều thơ Kinh Thi Vô y (Tần Phong), Thái vi (Tiểu Nhã), Đông sơn (Mân Phong), Bá (Vệ Phong), Quân tử vu dịch (Vương Phong) phản ánh sống điêu linh, tâm trạng đau buồn, thái độ căm hận chiến tranh nhân dân Trong “Đông Sơn”, nói lên nỗi lo lắng người lính bị bắt hành dịch, họ phải bỏ làng, rời xa gia đình để tham gia vào chiến tranh Ngày họ hết hạn quân dịch trở làng, đường họ tưởng tượng cảnh vui mừng nhà, trở lại với thân phận dân thường, tưởng tượng cảnh ruộng vườn nhà toang hoang, tưởng tượng cảnh người vợ chờ mong chinh phụ… Bài thơ phản ánh khao khát cảnh sinh sống hịa bình nhân dân Đời sống cực, vừa đói vừa khát lại không yên ổn nghỉ ngơi, chẳng quan tâm hỏi han Chương cuối “Thái Vi” viết cảnh người chinh chiến trở khúc khải hồn mà đói rét cực, đau khổ ê chê: Thuở lên đường liễu dương tha thướt Nay trở mưa tuyết tuôn rơi Chân bước rã rời Vừa đói vừa khát Nghĩ thân bi đát vô Nỗi biết cho không Bài “Bảo vũ” (Chim bảo vũ) Đường phong lời tố cáo chiến tranh bắt nông dân phải làm phu dịch Họ phải bỏ cày bừa, bố mẹ không nuôi dưỡng n ổn làm ăn Chính họ ốn trách, kêu trời, vật vã than khóc khơng thấu Trong Quốc Phong cịn có nhiều thơ lên án, tố cáo chế độ binh dịch, lao dịch gây đau khổ cực cho nhân dân, nỗi nhớ thương vợ da diết Quân tử phu dịch, Ân kỳ lôi, Bá Hề 3.6 Tình u nhân Đây đề tài chiếm tỉ trọng lớn Phong Những ca dao phần lớn thổ lộ cách thẳng thắn, mạnh bạo tình cảm chân thành từ trái tim rạo rực người yêu Những thơ sáng, đẹp đẽ chân thật Kinh Thi nói tình u lao động Đồng thời thể ước vọng hạnh phúc lứa đôi thể tinh tế từ gặp gỡ, thương nhớ, hờn dỗi, hẹn hị lưu luyến, đổ vỡ Ngơn ngữ sử dụng hồn nhiên, gần gũi, từ lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày Mở đầu “Quan Thư” (Chu Nam) thơ thể nỗi khao khát yêu bộc lộ nỗi vui buồn, thương nhớ Bài thơ có năm chương thể chàng trai theo đuổi cô gái trẻ đẹp Nghe tiếng chim hót gọi nhau, lịng chàng trai lại nhớ đến cô gái, trằn trọc mơ tưởng có kết thúc viên mãn đám cưới Điều quan trọng thơ chàng trai cảm mến cô gái qua đẹp uyển chuyển, khéo léo cô gái hái rau Bài ca dao quyền địi hỏi hạnh phúc đáng người Bài “Tĩnh nữ” ( Thiếu nữ dịu hiền) Bội phong nói hẹn hị cặp tình nhân, gái đến trước nấp vào nơi để chứng kiến nỗi bứt rứt đau khổ người yêu Đến phát người u đến lời hẹn vơ mừng rỡ Tình yêu thể thơ thật hồn nhiên thắm thiết sâu nặng Bài thơ miêu tả tâm lý yêu đơi trai gái Bài “Thác hề” ( Trịnh phong) cịn lời tỏ tình người gái cách chàng trai nhảy múa Một số ca ngợi sống vợ chồng, êm ấm hòa thuận Đào yêu (Chu Nam) Mặt khác xã hội lúc có bóng dáng phân biệt giai cấp, tư tưởng trọng nam khinh nữ Kinh thi có số lên án nỗi đau khổ người phụ nữ luân lí, lễ giáo khắc nghiệt thời cổ đại Qua “Tương trọng tử” (Trịnh Phong) phản ánh ràng buộc tình yêu: Chàng vào đây, Chớ leo mà gãy cành vườn Tình chàng đâu dám không thương, Những lời cha mẹ xem thường đâu! Tình chàng em ghi sâu Nhưng lời cha mẹ em đâu dám nhờn Bài thơ nỗi niềm người gái nhớ người yêu sợ cha mẹ quở trách Người gái dặn người u đừng có hẹn hị vụng trộm bố mẹ quở mắng Hai đoạn sau cịn nói “ lời anh chị thật đáng sợ”, “lời hàng xóm thật đáng sợ” Có thể thấy bố mẹ, anh chị, hàng xóm cản trở tình u họ Bài “ Bách Chu” ( Thuyền gỗ bạch) Dung phong lời nguyền rủa hôn nhân bao biện Đồng thời niềm khát vọng có hôn nhân tự chủ Người mẹ can thiệp vào chuyện hôn nhân gái, cô gái chống cự kiên định bày tỏ với tình yêu “ đến chết khơng thay lịng đổi dạ” Mong muốn khao khát làm chủ hôn nhân, muốn tự yêu lựa chọn hạnh phúc Bài “Manh” (Vệ Phong) viết nỗi bất hạnh người phụ nữ bị chồng ruồng bỏ Tình cảm người gái oán giận nhiều bi thương, tâm đoạn tuyệt mà không lưu luyến Qua hôn nhân mà trải qua cô gái nhận thức địa vị người gái trai khơng bình đẳng Trong chủ đề nội dung Kinh thi tình yêu chiếm số lượng nhiều Ngoài ca dao thể nỗi niềm tình yêu, khát vọng hạnh phúc lứa đơi sáng có lên án bất bình đẳng nam nữ, hay lễ giáo, luận lí ngăn cấm cản trở hạnh phúc tự người xã hội Trung Quốc Đặc điểm nghệ thuật 4.1 Thủ pháp phú – Tỉ - Hứng Kinh thi vốn miêu tả tranh thực đời sống người nên tất phát họa cách chân thực không lạm dụng thủ pháp tinh vĩ, hoa mĩ bóng bẩy Kinh thi vận dụng thủ pháp nghệ thuật Phú – Tỉ Hứng có tác động ảnh hưởng đến thơ ca sau Phú phơi bày, diễn tả, thẳng vật để nói Tức thi nhân biểu đạt cách trực tiếp tư tưởng, tình cảm vào vật Bài “Thất nguyệt” miêu tả sống nhà nông bốn quý năm dùng phép phú Tỉ ví von so sánh, mượn cụ thể để nói trừu tượng Ví dụ lấy “nhành cỏ non” ví với cánh tay, ngọc ví với người Tỉ gần giống với bút pháp tượng trưng Bài “ Thạc thử” Ngụy phong kể chuyện bọn chuột tham lam tàn nhẫn cần phải tiêu diệt ngầm hiểu ý ví bọn lãnh chúa tham lam lồi chuột Ngồi tỉ cịn sử dụng “ Hạc Minh” ( Tiểu Nhã) có câu “ Đá núi kia, mài thành ngọc” ví với việc chịu dùng người tài để trị nước Hứng khêu gợi, mượn vật bên để khêu gợi vật bên Trước tả vật, sau tả lịng Trong ca dao thường gặp hứng, Quốc phong Tiểu nhã Kinh thi tương đối nhiều Ví dụ tả cảnh “ chim gù nhau” để nói chuyện lứa đơi trai gái, nói “ mơ rụng” để năm tháng trôi qua, tuổi xuân hết Trong Kinh thi cách hứng khởi phức tạp “ Quan thư” (Chu Nam) có câu “ Quan quan thư cưu Tại hà chi châu” Nhà thơ vốn mượn cảnh vật trước mắt để mở bài, tiếng chim hòa ví với trai gái tìm bạn Bởi vừa hứng mà tỉ Cũng có câu hứng có tác dụng tượng trưng “Đào yêu” (Chu Nam) có câu “đào chi u u, chước chước kì hoa” Vừa tả cảnh mùa xuân hoa đào rực rỡ, vừa có điểm tương đồng tình điệu với đoạn sau tả ngày cưới 10 Hứng đặc điểm lớn mặt tu từ Kinh thi Thơ đời sau thi nhân mô đặc điểm Sự kết hợp ba thủ pháp phú - tỉ - hứng tạo nên sáng tạo loại hình nghệ thuật, bộc lộ tình cảm tác giả 4.2 Kết cấu “trùng chương điệp cú” ( lặp đoạn lặp câu) Nổi bật nghệ thuật Kinh thi cịn có kết cấu “Trùng chương điệp cú” chương thường lặp đoạn, lặp câu khiến nhạc điệu thơ trở nên dạt Giúp ý câu văn khắc họa tinh tế, sâu sắc Điều có phần chi phối âm nhạc, giàu tính nhạc điệu Trùng chương có lúc thể trình độ tiến triển vật trình độ tự tiến triển Như Phạt đàn, Thực thử khiến cho ta liên tưởng đến vừa hát vừa múa Tuy nhiên kết cấu trùng điệp Kinh thi hoàn thiện chỉnh tề Có số lặp lại hai đoạn nhiều đoạn, có lặp lại vài câu đoạn, có vừa lặp đoạn vừa lặp câu Phú dĩ Cộng thêm tiết tấu đơn giản lối thơ chữ, sử dụng ngơn từ bình dị, quen thuộc mà gợi tả đóng góp tạo nên giá trị thực Giá trị Kinh thi Kinh thi khơng có giá trị văn học, văn hóa đời sống người dân Trung Quốc cổ đại mà cịn có vai trị trị, triết lý đời sống Kinh thi Nho sĩ độc tôn lên hàng đầu kinh điển, trở thành chuẩn mực để người noi theo dùng làm sở cho lập luận kinh truyện khác Khổng Tử phải công nhận“bất học thi, vơ ngơn dĩ” có nghĩa khơng học thi khơng biết lấy để nói Ảnh hưởng Kinh thi Trung Quốc Kinh Thi có địa vị cao ảnh hưởng sâu rộng đến văn học Trung Quốc các đời sau Không nhà thi sĩ lại không đọc bị ảnh hưởng Kinh thi Ca dao dân ca, thơ nhạc phủ từ Lữ Hán đến Lục Triều ảnh hưởng trực tiếp từ Kinh Thi nội dung lẫn hình thức Ca dao Kinh thi người đời sau cịn tư tưởng, tình cảm chất phát, thắm thiết tinh thần 11 thực chủ nghĩa Lối thơ chữ bắt nguồn từ Kinh Thi, nhà lí luận, nhà thơ đời sau chống lại loại văn học hình thức chủ nghĩa kêu gọi học tập Kinh thi Ngồi Kinh thi có ảnh hưởng định mặt thể tài quan hệ Phú Kinh thi Kinh thi ảnh hưởng đến phú hai mặt, thứ phúng dụ, thứ hai trần thuật khắc họa Đọc Tiểu nhung, Thái dĩ Kinh thi thường liên tưởng đến Phú Vì cách trần thuật khắc họa Phú giống với Kinh thi Các điển tích sinh động phong phú, nghệ thuật bật tỉ, hứng Trong “Li tao” Khuất Nguyên có chỗ dùng tỉ nhiều Cách dùng tỉ Sở từ không khỏi chịu ảnh hưởng Kinh thi, Vương Dật “sở từ chương cú” nói lấy chim lành cỏ thơm, ví với người trung trinh, chim ác vật thối ví với bọn xiểm nịnh, người đẹp Linh tu ví với qn vương, gió táp rèm mây ví với tiểu nhân… ví dụ dẫn loại thuộc tỉ Nói tóm lại Kinh Thi xem “ bách khoa toàn thư” mà mặt đời sống xã hội tinh thần Trung Quốc bỏ qua Ảnh hưởng Kinh thi đến Việt Nam Kinh thi du nhập vào Việt Nam kể từ Bắc thuộc khoảng đầu công nguyên thông qua đường giáo dục, mở trường học, truyền bá giáo lý Nho gia Chính mà Kinh thi ảnh hưởng đến văn học Việt Nam rõ rệt Khổng Tử vốn đề cao Kinh thi nên du nhập đến Việt Nam nhà thơ trung đại lúc Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… xem Kinh thi tác phẩm mẫn mực để học tập sử dụng văn hóa văn học Việt Nam Về mặt ngơn ngữ: nhiều từ, nhiều cụm từ, mang tính văn hóa tiếng việt xuất phát từ Kinh thi như: Khi nói vẻ đẹp người gái thường dùng từ “ yểu điệu thục nữ”, “ yểu liễu đào tơ” Những từ ngữ “Quan thư”: Sâm si hạnh thái 12 Tả hữu thái chi Yểu điệu thục nữ Quân tử hảo cầu Nói nhân có từ “ vu quy”,“ gia thất” có nguồn gốc từ (Đào yêu): “Chi tử vu quy/ Nghi kỳ gia thất” Tình cảm vợ chồng “cầm sắt” lấy từ Quan Thư: “ Sân si hạnh thái/ Tả hữu thái chi/ Yểu điệu thục nữ/ Cầm sắt hữu chi” Một số từ ngữ khác “vạn thọ vô cương” (bài Thiên bảo phần tiểu nhã) Chỉ quan lại cầm quyền “ dân chi phụ mẫu” (Nam sơn hữu đài), nói đời ngắn ngủi “ phù du” (Phù du), đức đảm người phụ nữ “ tảo tần” (Thái tần), “Lang bạt kỳ hồ” (Lang Bạc) Về văn học có nhiều thi liệu, điển tích, điển cố văn học trung đại, ca dao lấy từ Kinh thi Điển ca dao, dân ca dùng cụm từ “cù lao chín chữ” để nói cơng ơn cha mẹ “Công cha núi thái sơn / Nghĩa mẹ nước ngồi biển đơng / Núi cao biển rộng mênh mơng / Cù lao chín chữ ghi lịng ơi” Chàng ơi, Ơn thầy ba năm cúc dục/ Nghĩa mẹ chín tháng cù lao/ Ai đền ơn cho thiếp mà nhú thiếp trao ân tình” Thương thay chín chữ cù lao/ Tam niên nhũ ân tình Trong tác phẩm văn học, cụ thể thơ Nguyễn Du học hỏi sử dụng vào kiệt tác “ Truyện Kiều” Duyên hội ngộ đức cù lao Bên tình bên hiếu bên nặng Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu Dùng hình tượng “ Chiếc bách” ( Chiếc thuyền gỗ bách) “ Bách chu” ( Bội phong) để nói thân phận trôi vô định, bị hắt hủi, bỏ rơi người phụ nữ “Nàng bách song đào 13 Nổi chìm mặc lúc rủi may” Hồ Xuân Hương sử dụng hình ảnh “chiếc bách”: Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán lênh đênh Chiếc thuyền mỏng manh dòng nước, để miêu tả thân phận người gái độc, chẳng biết nương chốn Ngồi Nguyễn Du cịn sử dụng điển cố, điển tích “ Đào Yêu” để nói Truyện Kiều: “Quả mai ba bảy đường vừa Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì” Hay Những từ sen ngó đào tơ Mười lăm năm Ngoài số tác phẩm khác sử dụng từ “đào yêu”, “thơ đào” Thơ đào ngợi chữ vu quy Ban đêm châu ngọc cho thành thần (Nhị độ mai) Vu tiên vừa thủa đào yêu Xe loan nối gót, tơ điều kết duyên (Đại Nam Quốc sử diễn ca) Chữ “gót lân” “ Lân chi chỉ” ( Quốc phong) ý khen ngợi gia đình họ hàng cháu dòng dõi hiền tài, đức độ Ta bắt gặp hình tượng trong thơ trung đại Việt Nam Trăm năm tinh thần Sinh sau nối gót lân đời đời ( Lục Vân Tiên) Gót lân hàng lẫm chẫm Đầu mũ mao áo da 14 (Ai Tự Vãn – Lê Ngọc Hân) Hầu hết điển cố Kinh thi xuất thường xuyên tác phẩm văn học Việt Nam từ “chiếc bách”, “đào yêu”, “lân chi” Qua ta thấy rõ ảnh hưởng tác động Kinh thi đến văn hóa đời sống tác phẩm văn học Việt Nam lớn phong phú Các điển cố, điển tích sử dụng văn trở nên sinh động hấp dẫn hơn, tạo điểm nhấn đặc biệt Đồng thời việc áp dụng linh hoạt điển cố cho thấy tài tác giả III Tổng Kết Qua ta thấy Kinh thi có vai trị quan trọng đời sống văn hóa người Trung Quốc, xem thành tựu tiêu biểu cho văn học Trung Quốc Được coi tác phẩm mở đầu cho văn học thực Trung Quốc Tạo dựng nên truyền thống tốt đẹp thi ca Trung Quốc, nuôi dưỡng thi nhân từ đời sang đời khác Thông qua Kinh thi không thưởng thức thơ, ca dao hay mà qua thấy rõ xã hội Trung Quốc từ lịch sử đến văn hóa phong tục đời sống nhân dân thời cổ xưa Sự ảnh hưởng Kinh thi không lưu truyền từ đời sang đời khác Trung Quốc mà ảnh hưởng rõ đến nhiều văn học khác giới có Việt Nam Việt Nam vận dụng linh hoạt vào ngôn ngữ đời sống đến tác phẩm văn học Dù thời gian trải qua hàng thể kỉ dấu ấn Kinh thi đời sống nhân dân khơng thể phai nhịa ăn sâu vào sống hàng ngày người IV Danh mục tài liệu tham khảo Lê Huy Tiêu (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, NXB Giáo Dục Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, NXB Thế Giới, Hà Nội Lịch sử văn học Trung Quốc: 15 https://123docz.net//document/3718841-lich-su-van-hoc-trungquoc.htm Giáo trình văn học Trung Quốc: https://tailieu.vn/doc/giao-trinhvan-hoc-trung-quoc-phan-1-1818013.html Thành tựu văn học Trung Quốc: https://123docz.net//document/3075376-thanh-tuu-cua-van-hoctrung-quoc.htm Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Kinh thi thơ Nôm Việt Nam: http://www.hannom.org.vn/detail.asp? param=610&Catid=314 16 ... loại thuộc tỉ Nói tóm lại Kinh Thi xem “ bách khoa toàn thư” mà mặt đời sống xã hội tinh thần Trung Quốc bỏ qua Ảnh hưởng Kinh thi đến Việt Nam Kinh thi du nhập vào Việt Nam kể từ Bắc thuộc khoảng... Kinh thi ảnh hưởng đến văn học Việt Nam rõ rệt Khổng Tử vốn đề cao Kinh thi nên du nhập đến Việt Nam nhà thơ trung đại lúc Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… xem Kinh thi. .. cổ xưa Sự ảnh hưởng Kinh thi không lưu truyền từ đời sang đời khác Trung Quốc mà ảnh hưởng rõ đến nhiều văn học khác giới có Việt Nam Việt Nam vận dụng linh hoạt vào ngôn ngữ đời sống đến tác phẩm

Ngày đăng: 18/12/2022, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w