Sự ảnh hưởng của Nho Giáo đến Văn học Việt Nam

15 22 1
Sự ảnh hưởng của Nho Giáo đến Văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Đề : Sự ảnh hưởng Nho Giáo đến Văn học Việt Nam Học phần: Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945 Giảng viên: GS TS Trần Ngọc Vương T.S Đỗ Thu Hiền Sinh viên thực hiện: Trần Thị Dung Mã sinh viên: 19032398 Lớp : K64 Văn Học I MỞ ĐẦU Trung Quốc văn minh cổ xưa lớn nhân loài đạt nhiều thành tựu lớn nhiều lĩnh vực văn hóa xã hội Trong văn hoa, văn học Trung Quốc phát triển lâu dài, phong phú đa dạng với nhiều thể loại hình thức thể khác Từ 3000 năm trước có xuất thần thoại, tiểu thuyết thơ ca ngắn Cùng với xuất hàng loạt nhà văn tiếng có tầm ảnh hưởng vượt biên giới vượt qua thời đại, so sánh với quốc gia văn học giới Khơng dân tộc tồn phát triển khơng đặt tiến chung, không tiếp thu thành tựu nhân loại Đặc biệt từ khoảng kỉ XIX giao lưu văn hóa Đơng – Tây diễn mạnh mẽ có Nho giáo học thuyết có lịch sử lâu dài nhà nước cơng khai thừa nhận, có ảnh hưởng đến quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam chi phối toàn đời sống tinh thần văn hóa người Việt Nam đường phát triển kế thừa nhiều truyền thống tốt đẹp có đóng góp to lớn Nho Giáo Tinh thần Nho giáo thấm vào ngóc ngách đời sống Việt Nam “Việt Nam Hóa” Đồng thời tạo nên lốc tiến trình vận động phát triển xã hội Việt Nam, kéo theo thay đổi nhiều truyền thống lịch sử văn học lĩnh vực vừa tiếp nhận giá trị mới, chuẩn mực vừa phải chịu đựng đứt gãy bước ngoặc mang tính thách thức Trên sở nhận thức rõ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến văn học Việt Nam nên em chọn đề tài “Sự ảnh hưởng Nho Giáo đến Văn học Việt Nam” để đóng góp phần cơng sức vào kho tàng nghiên cứu văn Văn học Việt Nam II NỘI DUNG Giới thiệu chung Nho Giáo Nho giáo, gọi Khổng Giáo, hệ thức đạo đức triết lý Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Được hình thành từ thời Tây Chu, với đóng góp Chu Cơng – người có cơng quan trọng học thuyết Nho Giáo Đến thời Xuân Thu xã hội loạn lạc, Khổng Tử (551 - 479 TCN) Sau ông mất, tư tưởng ơng hệ học trị kế thừa Về sau người ta thường nói Khổng giáo tức Nho giáo Đến kỷ II TCN, Nho giáo giai cấp phong kiến sử dụng vào việc trị quốc Ở Trung Quốc, Nho giáo tồn suốt thời phong kiến công cụ giúp triều vua cai trị đất nước Khổng Tử học trị ơng thấy sức mạnh vai trò to lớn đạo đức xã hội Vì vậy, nội dung quan trọng Nho giáo học thuyết khởi điểm từ học thuyết đạo đức nguyên tắc đạo đức Trước hết trọng tâm đạo đức giới cầm quyền đạo đức giới đại chúng, bình dân giới vơ sản Theo Khổng Tử quan điểm Nho giáo thể Tam cương mối quan hệ vua – tơi, cha – con, vợ chồng Ngũ Thường ( Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) Trong đó, ba mối quan hệ nhất, Đổng Trọng Thư gọi Tam cương - ba sợi dây ràng buộc người từ quan hệ gia đình đến ngồi xã hội Đức phẩm chất quan trọng mà người cần phải có để thực tốt mối quan hệ Nội dung Nho giáo thể Ngũ Kinh ( Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ Kinh xuân thu) hay Tứ Kinh ( Luật Ngữ , Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Nho giáo với tư cách học thuyết, lãnh đạo chi phối đời sống mặt xã hội Nho giáo giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền cơng nhận Chính du nhập vào Việt Nam, ông Vua Việt Nam tơn sùng Nho giáo Có thể thấy Nho giáo có sức ảnh hưởng to lớn đời sống xã hội, ảnh hưởng khơng lĩnh vực trị xã hội, phạm vi nhà cầm quyền hay giới nho sĩ phong kiến mà biểu lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần phong phú nhân dân Việt Nam Nhưng lý thuyết Nho Giáo phù hợp với truyền thống dân tộc ông cha ta học hỏi, tiếp thu, cải biến phát triển Ngay thời đại nay, dấu ấn Nho Giáo hiển lối sống, ứng xử người Một số giá trị đạo đức người đề cao kính nhường dưới, tình nghĩa gia đình, cần kiệm liêm chí cơng vơ tư, lo thiên hạ trước, vui sau thiên hạ Quá trình du nhập Nho Giáo đến Việt Nam Đầu tiên giai đoạn thời chống Bắc thuộc khởi đầu từ trước công nguyên kéo dài đến Ngô Quyền giành lại đất nước Nho giáo theo vào Việt Nam đội quân bành trướng vương triều quyền có địa phương Khơng thể phủ nhận ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam kẻ xâm lược truyền bá suốt nghìn năm sau nhà nước Việt Nam chủ động sử dụng hệ tư tưởng thống Giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc mở đầu cho trình giao lưu – tiếp nhận văn hóa Trung Quốc khu vực Nhưng chưa thật có chỗ đứng xã hội Việt Nam Bởi văn hóa đến theo xâm lược áp đặt lên nhân dân Sự truyền bá Nho giáo mục tiêu để cai trị nhân dân ta, nhằm cải biến xã hội, phong tục tập quán nước ta Trong Phật Giáo đến Việt Nam theo đường hịa bình nên dân ta tự giác tiếp nhận Cho nên với chống Bắc thuộc liệt mặt trị ,nét chủ đạo giai đoạn xu hướng chống Hán hóa mặt văn hóa Việt Nam hóa ảnh hưởng Trung Quốc Hơn nghìn năm Bắc thuộc kỷ sau ngày đất nước ta dành độc lập Nho giáo chưa có vai trị đáng kể xã hội Việt Nam, sang giai đoạn thứ văn hóa Đại Việt trở thành đỉnh cao thứ hai lịch sử văn hóa Việt Nam với hai cột mốc Lí - Trần Lê Truyền thống tổng hợp bao dung văn hóa dân tộc tiếp xúc văn hóa Phật Giáo giàu lịng bắc làm nên linh hồn thời đại Lí Trần Văn hóa Lí Trần chứng kiến thời kỳ hưng thịnh Phật Giáo với nhu cầu củng cố nhà nước trung ương tập quyền đánh dấu thời điểm Việt Nam tiếp nhận Nho Giáo Số đơng người Việt ban đầu cịn xa lạ dần Nho Giáo ăn sâu vào tư tưởng Người Việt sử dụng tư tưởng xã hội Mở rộng giao lưu tiếp thu tinh thần “Tam giáo đồng quy , nhà Lí mở rộng xây Văn Miếu (1070), lập Trường Quốc Tử Giám ( 1076) khiến cho văn hóa Nho giáo xâm nhập ngày trở nên mạnh mẽ Đến thời Lê, Nho Giáo đạt đến đỉnh cao phát triển nắm tay máy xã hội Xu hướng tiếp nhận văn hóa Trung Hoa ( Hán hoa) trở thành chủ đạo Tính cách độc tơn, cứng rắn thâm nhập dần vào xã hội Việt Nam, nhà nước tuyên bố lấy Nho Giáo làm quốc giáo, pháp luật nhà nước bắt đầu mô theo Trung Hoa, phụ nữ hát ngày bị kinh rẻ… Văn hóa Việt Nam thời kì chuyển sang “ Văn hóa Nho Giáo” Vì Nho giáo có đủ thời gian đủ điều kiện để thấm sâu, bám rễ ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc ta Lúc đầu công cụ tinh thần lực thống trị ngoại bang ( Hán), sau đất nước dành lại độc lập tự do, chế độ phong kiến Việt Nam tiến tới mơ hình nhà nước trung ương tập quyền lại trở thành vũ khí triều đại phong kiến Việt Nam góp phần vào công xây dựng nước giữ nước Sự ảnh hưởng Nho giáo đến Văn Học Việt Nam 3.1 Nho giáo văn học Việt Nam Theo quan niệm Văn học Nho Giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, chức xã hội cao Nho giáo hy vọng dùng văn chương để giáo hóa, động viên tổ chức hồn thiện người, hồn thiện xã hội Hầu hết xã hội chịu ảnh hưởng Nho giáo đề cao văn hóa, văn chương, trọng kẻ có học, kẻ làm văn tạo nên tâm lý hiếu học, tôn sư trọng đạo Văn học Nho giáo thống phải văn học “chí thiện”, phải hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức Văn học Việt Nam viết từ đầu kỉ XIX, hình dung thời đại lớn có khác biệt chất so với văn học kỉ XX Văn học thống Việt Nam thời trung đại nhà nho viết chịu ảnh hưởng Nho giáo Vì giới quan quan niệm văn học tư tưởng, thẩm mỹ Nho giáo, nhà Nho thường chọn đề tài, nội dung, sử dụng phương pháp nghệ thuật giống nên ta thấy gần gũi mối liên hệ tác phẩm văn học tác giả đương đại Nho giáo ảnh hưởng đến Văn học với tư cách học thuyết tức hệ thống quan điểm giới, xã hội, người, lí tưởng Ảnh hưởng bộc lộ tất tiêu chí định tính văn học bao gồm vấn đề lí luận quan niệm văn học, chủ đề, đề tài hình tượng, thủ pháp nghệ thuật, cảm hứng, ngôn ngữ, thể loại…Theo quan điểm Nho gia, văn biểu cho “đạo” dùng để truyền đạt đạo lý thánh hiền, đem gương sáng đạo đức để giáo hóa Đã nhà Nho tất phải có tài“ nhả ngọc phun châu” tức có tài sử dụng ngôn ngữ, văn tự đầu đạo đức Chủ trương “ Văn sử triết bất phân” Trước kỷ XX lịch sử Văn học Việt Nam có hai dịng lịch sử rõ rệt bác học bình dân Trong văn chương bác học văn chương nhà Nho, tầng lớp tri thức tự coi thần tử triều đình, kẻ hướng đạo nhân dân, kẻ bảo vệ đạo lý thánh hiền Nhà Nho viết văn để biểu đẹp, để mua vui Văn phải gắn liền với “đạo”, bảo vệ đạo lý cương thường Đề tài văn ca ngợi vua, đất nước, bật hiền tài, giảng dạy đao lý làm người Có thể thứ văn chương mượn cảnh nói tình, biểu đạt tâm, chí, bộc bạch lòng trung trinh Tuy nhiên nhà Nho có nhiều người chán gị bó, khn khổ giáo lý nên mở rộng đề tài ca tụng thiên nhiên, ca tụng phóng khống, cao người ẩn sĩ, ca tụng hào hoa phong nhã người tài tử Lý tưởng thẩm mỹ, nội dung tư tưởng khác văn chương thơ, thứ văn xi có vần, có điệu, thể loại tuân theo luật lệ nghệ thuật chặt chẽ, hạn chế đa dạng sáng tạo cá nhân 3.2 Nho giáo ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nhà văn Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến văn học qua giới quan người viết Cách nho giáo hiểu quan hệ thiên nhiên đạo đức nhận sự, tồn trời đất, chi phối đạo lý, cách Nho giáo hình dung thực tế, vạn sự, vạn vật Cách Nho giáo hình dung xã hội, quan trọng đặc biệt cương thường, địi hỏi họ phải có trách nhiệm, có tình nghĩa… chi phối cảm xúc, cách suy nghĩ làm cho người quan tâm đến đạo đức, lo lắng cho đạo Theo quan điểm Nho giáo văn chương viết mình, viết vào văn tập, thi tập, lưu lại cho cháu sau Hình thức văn chương phải có kỹ xảo, sử dụng điển tích, điển cố, từ ngữ phải trang nhã, tránh thô tục… Các tác giả không quan tâm biểu đạt đến sống thực tế Nhà Nho dành đời để học viết văn làm thơ Theo quan niệm Nho giáo họ viết văn làm thơ trường hợp định, theo ý nghĩa định, không giống với hoạt động sáng tác nhà văn đại Đối với họ việc viết sách hay làm văn chương phụ Cái hành đạo, đạo trước hết đạo làm người “ tu, tề, trị, bình” sửa trước sau giúp đời Thể loại phát triển phải kể đến thơ Thơ chủ yếu để bộc bạch tâm vịnh cảnh Sự bộc bạch không hướng đên “ tơi” riêng mà tư tưởng hịa nhập “ta” Trong thơ có vịnh cảnh, vịnh vật, văn có loại kí, tự thể loại ghi chép thực tế, tìm cảm hứng vật khách quan vật lọc theo đạo lý Tuy nhiên quan niệm văn chương đạo lý không làm cho văn học ý đến người thật, sốn thật, kìm hãm văn học nghệ thuật chân phát triển Dù đề tài có vịnh cảnh, vịnh vật tâm yếu tố nội dung, tâm người với tâm người đại khái giống Đọc tập ta thường thấy nghèo nàn, đề tài trung lập, nội dung khô khan, nghệ thuật đơn điệu, thiếu dấn ấn nghệ thuật riêng cá nhân tác giả Sự ảnh hưởng Nho giáo văn học không dừng lại mơ típ nội dung, hình ảnh, từ ngữ mà quan niệm đẹp Văn chương hướng tới hay, đẹp, hướng văn học đến truyền đạt đạo lý không không vô đạo, ngược với phong mĩ tục Lời phê bình hay lên tiếng xấu, ác phải có mức độ kín đáo Tiêu chí đẹp chi phối nhà văn mà tiêu chuẩn để truyền bá tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến đối tưởng sáng tác nhà nho Đã từ lâu nho giáo với tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, phụ nữ phải “tam tịng tứ đức” mang ảnh hưởng tiêu cực xã hội Việt Nam tồn đến ngày mang nặng tư tưởng bất bình đẳng Bởi phần ảnh hưởng đến đối tượng sáng tác hệ thông văn chương Phần lớn hầu hết nhà văn lấy hình ảnh nam nhân để đại diện cho quân tử, hay bậc hiền tài Trong thời kỳ đầu văn học viết đối tượng sáng tác chủ yếu quý tộc tác phẩm “ Thiên Đô Chiếu” Lý Công Uẩn, “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Thời gian sau biến đổi mở rộng bắt đầu có nhà nho sĩ sống ẩn dật Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Các nhân vật hình tượng trung tâm cịn chịu ảnh hưởng quan niệm đạo đức – lễ nghĩa Là người đàn ơng phải người qn tử có tài Kim Trọng, có chí lớn nghiệp Từ Hải,… phụ nữ phải biết giữ lễ nghĩa, phải biết tam tọng tứ đức điển Thị Kính, Vũ Nương… Ngồi cịn số tư tưởng “ trung quân quốc”, “ nam nữ thụ thụ bất thân” 3.3 Tư tưởng trọng văn ảnh hưởng Văn chương có ảnh hưởng đóng góp vơ lớn đến với máy nhà nước, quan điểm trị dùng chiếu, biểu, ngoại giao, chép sử… Văn chương dùng việc thù ứng, giao thiệp Người ta chia vui, chia buồn với câu đối, viếng văn tế, đón nhau, tiễn thơ hay ghi lại kỉ niệm kí… Tất thể loại văn chương không viết dựa vào cảm xúc mà dựa theo đòi hỏi quan hệ, cương vị Bạn bè thường ngâm vịnh, xướng họa Các văn chương chủ yếu dành cho tầng lớp cao đọc học hỏi nên trở thành thứ hàng hóa trao đổi kiếm sống Ngồi nhà Nho muốn Đồng thời nhà Nho thi đậu làm quan công việc ông quan – nhà Nho làm văn chương để cai trị đất nước Vì quan điểm nhà Nho muốn hành đạo nước, dân phải vua, có chức quan, phải có chức vị nên phải học thi để đỗ làm quan Vì trọng văn chương nên nam nhân làm việc lao động vất vả nhiều cần chăm đọc sách viết văn đỗ thành quan người kính nể tôn trọng 3.4 Về ngôn ngữ Chữ “Hán”được sử dụng rộng rãi hoạt động qua nhiều kỷ, trở thành “chữ ta” phận văn học bác học Việt Nam Chữ Hán sử dụng thống chi phối tồn bộ, nội dung tư tưởng Chữ Hán biên soạn thành sách chủ yếu để dạy học chữ Hán đưa tư tưởng Nho giáo để phổ cập tới nhân dân ta Muốn học giáo lý tư tưởng phải thơng thạo ngơn ngữ văn tự, với phương châm biện pháp mang tính học thuật, vừa mang tính sư phạm cao Việc biên soạn sách dạy chữ Hán cho người Việt trước hệ tự nhiên khát vọng xây dựng nước Việt Nam độc lập Được biên soạn dựa tâm lý trình độ học vấn người học Việc học chữ Hán, biết chữ Hán cịn mọt nghệ thuật gắn liền với thư pháp học Dù lịch sử trôi qua tác phẩm viết chữ Hán để lại giá trị sân sắc cho văn học Việt Nam “Quy Côn Sơn chu trung tác”, “Cảm tác thuyền Côn Sơn”, Nguyễn Trãi hay “Thanh Hiên thi tập”, “Nam trung tạp ngâm” Nguyễn Du, “ Cảm hứng”, “ Ngụ Hứng”, “ Vấn ngu giả” Nguyễn Bỉnh Khiêm … mãi trường tồn bất diệt theo thời gian 3.5 Sùng điển cố, điển tích Tính sùng cổ điển tích nhà Nho xưa hay nên việc sử dụng sùng cổ, điển tích đặc điểm tư duy, thói quen nhà Nho Họ cho văn chương thánh hiền viết khơng có mẫu mực lúc khởi nguồn nên theo mà học tập trì Văn học Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều từ Tứ Thư, Ngũ Kinh học tập nhiều điển cố , điển tích Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều thi liệu, điển tích, điển cố chủ yếu văn học trung đại, ca dao lấy từ Ngũ Kinh để làm phong phú cho nội dung tác phẩm Điển ca dao, dân ca dùng cụm từ “cù lao chín chữ” để nói cơng ơn cha mẹ “Công cha núi thái sơn / Nghĩa mẹ nước ngồi biển đơng / Núi cao biển rộng mênh mơng / Cù lao chín chữ ghi lịng ơi” Chàng ơi, Ơn thầy ba năm cúc dục/ Nghĩa mẹ chín tháng cù lao/ Ai đền ơn cho thiếp mà nhú thiếp trao ân tình” Thương thay chín chữ cù lao/ Tam niên nhũ ân tình Trong tác phẩm văn học, cụ thể thơ Nguyễn Du học hỏi sử dụng vào kiệt tác “ Truyện Kiều” Duyên hội ngộ đức cù lao Bên tình bên hiếu bên nặng Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu Dùng hình tượng “ Chiếc bách” ( Chiếc thuyền gỗ bách) “ Bách chu” ( Bội phong) để nói thân phận trôi vô định, bị hắt hủi, bỏ rơi người phụ nữ “Nàng bách song đào Nổi chìm mặc lúc rủi may” Hồ Xuân Hương sử dụng hình ảnh “chiếc bách”: Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán lênh đênh Chiếc thuyền mỏng manh dòng nước, để miêu tả thân phận người gái cô độc, chẳng biết nương chốn Ngoài Nguyễn Du cịn sử dụng điển cố, điển tích “ Đào Yêu” để nói Truyện Kiều: “Quả mai ba bảy đường vừa Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì” Hay Những từ sen ngó đào tơ Mười lăm năm Ngồi cịn số tác phẩm khác sử dụng từ “đào yêu”, “thơ đào” Thơ đào ngợi chữ vu quy Ban đêm châu ngọc cho thành thần (Nhị độ mai) Vu tiên vừa thủa đào yêu Xe loan nối gót, tơ điều kết duyên (Đại Nam Quốc sử diễn ca) Chữ “gót lân” “ Lân chi chỉ” ( Quốc phong) ý khen ngợi gia đình họ hàng cháu dòng dõi hiền tài, đức độ Ta bắt gặp hình tượng trong thơ trung đại Việt Nam Trăm năm tinh thần Sinh sau nối gót lân đời đời ( Lục Vân Tiên) Gót lân hàng lẫm chẫm Đầu mũ mao áo da (Ai Tự Vãn – Lê Ngọc Hân) Ngồi cịn có tác phẩm “ Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn: “ Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thanh Vương ba lần dời đô” Hầu hết điển cố, điển tích xuất thường xuyên tác phẩm văn học trung đại từ “chiếc bách”, “đào yêu”, “lân chi” Qua ta thấy rõ ảnh hưởng tác động Nho giáo đến văn hóa đời sống tác phẩm văn học Việt Nam lớn phong phú Các điển cố, điển tích sử dụng văn trở nên sinh động hấp dẫn hơn, tạo điểm nhấn đặc biệt Đồng thời việc áp dụng linh hoạt điển cố cho thấy tài tác giả Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Đi đầu quan điểm hệ thống giáo lý Nho giáo văn học không nhắc đến Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442) xem nhân vật điển hình mẫu mực cho nhà văn Là người công nhận danh nhân văn hóa giới nhân loại Ơng nhân cách nhà Nho tiêu biểu điển hình cho sáng tạo việt hóa Nho giáo Tư tưởng Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng sâu sắc phạm trù đạo đức thiên mệnh, trung dung, tam cương… Tuy nhiên tư tưởng ông chép lại nguyên đạo dức Nho giáo mà có biến đổi nhiều co phù hợp với hồn cảnh lịch sử nước ta Ơng lựa chọn Nho giáo xu hướng nhân đạo chủ nghĩa Nho giáo thời Quan điểm nhân nghĩa Nguyễn Trãi quan điểm nhân nghĩa Khổng Mạnh đứng lập trường dân tộc bị xâm lược nhìn kể thống trị xâm lược Nguyễn Trãi yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc, động lực khiến ơng kiên dùng án văn chương hùng mạnh để vạch tội ác kẻ thù, phải dành chiến thắng lịng tự tơn, tự cao dân tộc Tư tưởng “ nhân nghĩa” ơng “ trừ bạo n dân” tình thần yêu nước thể qua hùng văn thiên cổ “Đại Cáo Bình Ngơ” Đồng thời ơng mong muốn cho đất nước giàu mạnh sánh ngang với phát triển Trung Quốc hướng người tới xã hội có vua Nghiêu Thuấn người tốt đẹp: “ sDẽ có Ngu cầm đàn tiếng/Dân giàu đủ khắp đòi phương” Tư tưởng nhân nghĩa bắt nguồn từ Nho giáo, nho sĩ yêu nước vận dụng quan điểm dân tộc, lợi ích đất nước dân tộc, nên nội dung có điểm sáng tạo độc đáo mang tinh thần dân chủ màu sắc truyền thống Việt Nam Ngoài cịn có số tác phẩm tiêu biểu văn chương nhà Nho không nhắc đến “ Cảnh hoài” tiếng Đặng Dung Đây tác phẩm “gây chấn thương” thực sự, xứng đáng xếp hàng với tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm “ Xuất dương lưu biệt chư đồng chí” Phan Bội Châu… thời điểm đau xót lịch sử dân tộc chặng đường khác Đó tiếng kêu thấm thiết bất khuất, chuyền tải tất nỗi hùng tâm dân tộc ta : Thế du du nại lão bà Vô thiên địa nhập hàm ca Thời lai đồ điếu thành công dị Sự khứ anh hùng ẩm hận đa Trí chủ hữu hồi phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà Quốc thù vị báo bạch Kỷ độ long tuyền đối nguyệt ma” “Cảnh Hoài – Đặng Dung” Từ thơ lên hình bóng anh hùng tận lộ, tốt triết lý chua xót số phận người anh hùng, nghĩa hiệp bị sa lỡ vận Đồng thời nói vê ngất ngưỡng ngang tang người bất cần chia sẻ tâm với khác, tư gánh chịu lấy đau đớn tầm thường Chủ thể thi nhân khơng nhân danh người nói chung thời đại, mà diện xác hình ảnh nhà nho trung quân quốc phải tạm bó tay bầu trời tâm ngút ngàn Có thể nóiTác phẩm “ Cảnh hồi” đại diện cho người Nho sĩ – viên ngọc long lanh nước mắt lòng son người nhà Nho trung nghĩa Lý Tử Tấn, bình thơ phải cảm phục lên “phi hào kiệt chi sĩ, bất năng” Tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước dồi văn học cổ điển thời Lý Trần cuối thời Nguyên Có “ Chiếu dời đơ” Lý Thái Tổ, thơ “ Thần” Lý Thường Kiệt, “ Ngục trung thư” Phan Bội Châu…Tất tác phẩm đặc sắc phần tư tưởng mối quan hệ với Nho giáo , cung cấp cho ta nhiều nguồn thi liệu phong phú III KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo đến với văn hóa, văn học Việt Nam thấy Nho giáo giao lưu, truyền bá sâu rộng tầng lớp xã hội lịch sử Bên cạnh mặt ảnh hưởng cịn hạn chế gị bó khn phép tinh thần Nho Giáo khiến cho văn học, đời sống văn hóa bị chi phối cịn mặt tích cực có ý nghĩa định Sự thống trị Nho giáo xã hội Việt Nam suốt thời kỳ dài nguyên nhân cho tồn cho tư tưởng bảo thủ, cổ hủ “ trọng nam khinh nữ” Với nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo đến với văn học Việt Nam đóng góp phần hiểu biết vào hệ thống nghiên cứu văn chương Thơng qua nêu cao tinh thần hiểu biết, lựa chọn phù hợp tốt đẹp Nho giáo để tiếp nối phát huy bãi bỏ mặt tiêu cực IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam (1900 -1945), NXB Giáo dục, 2009 2) GS Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia,1998 3) Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB giáo dục, 1999 4) Trân Ngọc Vương, Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 5) PGS Lê Sĩ Thắng, Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 6) Nguyễn Thị Thanh Mai, Tư tưởng đạo đức Nho giáo ảnh hưởng nước ta 7) Trần Kim Trọng, Nho giáo, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 8) Ảnh hưởng Nho giáo đến văn học giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến: https://text.123docz.net/document/3379888-anh-huong-cua-nhogiao-den-van-hoc-va-giao-duc-o-viet-nam-thoi-ky-phong-kien.htm 9) Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam: https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-an-anh-huong-cua-nho- giao-doi-voi-doi-song-tinh-than-tai-viet-nam? fbclid=IwAR26mC5NBO43BMA9QOnDiOliS3TgMYwrC4NBRT OHvPL8ZC_tG5QIQEk3pDI 10) Khái quát Nho giáo : https://hanhtrangvaodoi1983.blogspot.com/2011/03/chuong-i-khaiquat-ve-nho-giao.html?m=0 ... rõ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến văn học Việt Nam nên em chọn đề tài ? ?Sự ảnh hưởng Nho Giáo đến Văn học Việt Nam? ?? để đóng góp phần cơng sức vào kho tàng nghiên cứu văn Văn học Việt Nam II NỘI... đến Văn Học Việt Nam 3.1 Nho giáo văn học Việt Nam Theo quan niệm Văn học Nho Giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, chức xã hội cao Nho giáo hy vọng dùng văn chương để giáo hóa, động viên tổ... gia,1998 3) Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB giáo dục, 1999 4) Trân Ngọc Vương, Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

Ngày đăng: 18/12/2022, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan