Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
332,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: Phân kì lịch sử văn học cổ Trung Quốc Học phần: Văn học Trung Quốc Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Diên TS Nguyễn Thu Hiền Sinh viên thực hiện: Trần Thị Dung Mã sinh viên: 19032398 Lớp: K64 Văn Học I Mở Đầu Trung Quốc văn minh lớn nhân loài đời từ sớm Chính văn học Trung Quốc văn học cổ đại giới Bao gồm tất thể loại: Thơ, Tiểu thuyết, Văn xuôi, Kịch Mà giai đoạn lịch sử lại có nét đặc sắc văn học riêng Văn học Trung Quốc cổ đại sợi dây dài liên tiếp không bị đứt quảng ngày tô điểm thêm phát triển qua triều đại Văn học Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc rõ nét đến văn học Việt Nam II Nội Dung Văn học Tiên Tần (1134 TCN - 221 TCN) Bối cảnh lịch sử Văn học giai đoạn Tiên Tần quan trọng, mở đầu tiêu biểu cho dịng sơng văn học Trung Hoa, móng vững cho tịa nhà văn học Trung Quốc, tảng cho phát triển gia đoạn sau Tiên Tần thời kì trước Tần, trước Tần Thủy Hoàng Đế thống Trung Quốc Từ văn hóa ngun thủy – văn hóa tơn giáo vu thật (Hạ, Thương) đến văn hóa lí tính – văn hóa lễ nhạc (Tây Chu – Xuân thu) cục diện “ Bách gia tranh minh” ( Chiến Quốc Thời (Hạ - Thương ), hình thức ý thái dựa tôn giáo nguyên thủy, tiêu biểu văn hóa vu thuật văn học Hạ - Thương có mối liên hệ chặt chẽ với tôn giáo nguyên thủy đương thời Thời Chu thời kỳ có nhiều biến động lịch sử, trị, tư tưởng văn hóa Nhà Chu chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ thứ đóng đất Phong nên gọi Tây Chu (1134 – 770 TCN) Đến đời vua thứ 12 U Vương, bị rợ Hiểm Doãn rợ Hiểm Nhung đánh bại nên dời đô đến Lạc Dương ( Hà Nam ), bắt đầu kỳ thứ hai Đông Chu ( 770 – 247 TCN) Cũng từ lúc nhà Chu bắt đầu suy nhược, chư hậu lộng quyền, đánh khơng ngớt, dân tình vơ khốn khổ, nhiều nước lớn thơn tính nước nhỏ dẫn đến tình trạng chiến tranh liên miên Đến thời Chiến Quốc – thời đại biến cố to lịch sử Trung Quốc, chư hầu giảm xuống nước mạnh Tần, Tề, Sử, Hàn, Ngụy, Triệu Yên tranh chấp thơn tính Thiên Tử Chu suy yếu, chế độ lễ nhạc suy đồi, Cácnhà tư tưởng thi “trước thư lập ngơn” hồn cảnh xã hội đương thời, cảnh chiến tranh, tranh biện tư tưởng Từ hình thành “Bách gia tranh minh” Chính bối cảnh lịch sử đầy biến động thời Chu, đặc biệt Xuân Thu – Chiến Quốc nảy sinh thịnh, phát triển tư tưởng học thuật “bách gia chi tử” tản văn thời Tiên Tần Thành tựu tiêu biểu 2.1 Kinh Thi Kinh Thi thành tựu văn học đánh dấu chuyển tiếp văn học truyền miệng sang văn học viết Trung Quốc Đây tập thơ cổ Trung Quốc gồm 305 (khơng kể có đề mục mà khơng có lời) sáng tác trịng vòng 500 – 600 năm từ đầu thời Chu đến Xuân Thu Đây giai đoạn cuối nô lệ đầu phong kiến Tác giả đại đa số tầng lớp nhân dân lao động, số tầng lớp quý tộc sĩ đại phu Kinh thi tiêu biểu cho văn hóa phương Bắc với giá trị chủ yếu thực Kinh Thi chia làm phần: Phong, Nhã, Tụng Phong (Thập ngũ quốc phong): Ca dao, dân ca nước chu hầu – âm nhạc địa phương (160 bài) Nhã (gồm đại nhã tiểu nhã) ca nơi triều đình – âm nhạc vùng vương quốc thống trị ca ngợi vua chúa ( 105 bài) Tụng: Những hát dung tế lễ nơi miếu đường để ca tụng công đức Đặc điểm nghệ thuật: Phú – Tỷ - Hứng thủ pháp nghệ thuật Kinh Thi có tác động ảnh hưởng đến thơ ca sau Ngoài cịn có kết cấu “ Trùng chương điệp cú” chương thường lặp đoạn, lặp câu khiến nhạc điệu thơ trở nên dạt Cộng thêm tiết tấu đơn giản lối thơ chữ, sử dụng ngơn từ bình dị, quen thuộc mà gợi tả đóng góp tạo nên giá trị thực Nội dung Kinh Thi: Các ca dao, dân ca Quốc phong phản ánh xác lao động nặng nhọc bị áp bóc lột nhân dân Trung Quốc thời thượng cổ đời sống tinh thần, tình họ Tiêu biểu thơ “Thất Nguyệt” (Bân Phong) nói lên sống đầu tất mặt tối, khốn khổ quanh năm khơng khí lao động toát lên vẻ nhộn nhịp, lạc quan Chiến tranh lao dịch: Là miêu tả thái độ căm ghét người dân áp phản kháng chiến tranh thời Xuân Thu – Chiến Quốc gây Trong “Phạt Đàn” “Thạc Thử” ( Ngụy Phong) người lao động chất vất thẳng vào bọn bóc lột, họ ý thức nguyên nhân gay nên tình trạng khốn khổ Hay nỗi buồn chinh phu, chinh phụ “Đông Sơn”, “Thái Vi” Ca tụng công đức: Tế tự, tụng tổ tiên, sử thi tộc chu (Đại nhã Tụng) Sinh Dân, Công Lưu, Đại Minh, Hồng Hĩ… Tình u nhân: Ước vọng hạnh phúc lứa đôi thể tinh tế từ gặp gỡ, thương nhớ, hờn dỗi, hẹn hò xa luyến, đổ vỡ Mở đâu “ Quan Thư” ( Chu Nam) thơ thể nỗi khao khát yêu điều đặc biệt tình yêu bắt nguồn từ lao động Nội dung kinh thi có tác động lớn đến giáo dục, chở thành chuẩn mực để người noi theo Khổng Tử phải công nhận “Bất học Thi, vô dĩ ngơn” tức khơng học Thi khơng biết lấy để nói Ảnh hưởng Kinh Thi Kinh Thi có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sau điển tích sinh động phong phú, nghệ thuật bật tỉ, hứng Lối thơ chữ bắt nguồn từ Kinh Thi, nhà lí luận, nhà thơ đời sau chống lại loại văn học hình thức chủ nghĩa kêu gọi học tập Kinh Thi Ngồi Kinh Thi có ảnh hưởng định mặt thể tài quan hệ Phú Kinh Thi.Nói tóm lại Kinh Thi xem “ bách khoa toàn thư” mà mặt đời sống xã hội tinh thần Trung Quốc bỏ qua 2.2 Sở từ Sở từ thành tựu thi ca miền Nam đánh dấu bước tiến lịch sử văn học Trung Quốc Truyền kỳ gọi “Đường nhân tiểu thuyết” Sở từ Kinh Thi phản ánh sâu sắc nội dung xoáy sâu nghệ thuật trau truốt Nếu Kinh Thi phản ánh vấn đề xã hội chung chung Sở Từ sâu vào vấn đề cụ thể, có nhân vật, có cốt truyện Đặc điểm nghệ thuật : Thơ đến chữ, ngôn từ hàm xúc mĩ lệ, văn pháp cách điệu uyển chuyển, thường dung trợ từ “ hề” Thể sắc thái địa phương rõ rệt tác giả có tên họ, thân cụ thể Giọng điệu, vật, tên đất, tên sông, hoa đất nước sở Mang đậm nét cá tính qua tưởng, cảnh ngộ 2.3 Khuất Nguyên – Ly Tao 2.3.1 Tiểu sử Khuất Nguyên ( 340 – 278 TCN) nhà thơ nhân dân Trung Quốc kính trọng yêu mến đồng thời nhà trị, nhà tư tưởng nước Sở xưa sống vào nửa sau đời Chiến Quốc Tên thật ơng Bình, tên chữ Ngun Lúc đầu ơng Sở Hồi Vương tin dung Năm 20 tuổi làm chức “ Tam Lư đại Phủ” sau chức Tả đồ Với tài học thức uyên bác, giỏi ngại giao ông tùng xứ phía Đơng liên kết với Tề kế sách “ hợp Tung” Ông trung thần, hình ảnh tiêu biểu người quân tử hết lịng trung qn quốc Ơng có nhiều chủ trương cải cách trị, sử dụng người hiền tài cho đất nước, nhiều lần giúp vua sách trị quốc Nhưng đời ơng bi kịch Khuất Nguyên có mẫu thuẫn đụng chạm đến quyền lợi quý tộc hủ bại nước Sở Chúng tìm nhiều cách dèm pha, xúc xiểm âm mưu ám hại ông Nghe theo lời bọn nịnh thần, Sở Hồi Vương xích , bãi chức đày ông Hán Bắ Về sau Khoảnh Trương Vương ông lại bị đày xuống vùng Giang Nam Khi vùng sơng Mịch La ơng nghe tin Sính nước Sở bị qn Tần tàn phá Đau buồn tiếng nói trung thực khơng ý, xót xa uất ức nước nhà tan ơng trầm xuống dịng song Mịch La 60 tuổi 2.3.2 Li Tao Li Tao tác phẩm tiểu biểu Khuất Nguyên Sở Từ Li Tao coi kiệt tác đỉnh cao thi ca Trung Quốc xuất sớm có ảnh hưởng lâu dài đến phát triển thơ ca Đây thơ trữ tình cá nhân dài thời cổ Trung Quốc bao gồm 373 câu, 2490 chữ sáng tác vào năm 314 TCN bị đày lên sơng Hán Chính Li Tao thuật lại nỗi niềm đau khổ nhà thơ “ gặp phải lo âu” diễn tả cách thiết tha nỗi ưu phiền sâu kín nhà thơ Nội dung Li Tao : Là chuỗi thơ trữ tình thương cảm, tác giả bộc bạch tâm Có kết hợp trữ tình tự, thực lãng mạn Thủ pháp nghệ thuạt lối nói hình tượng, ẩn dụ tượng trưng Ơng nói đến lịch sử, tả hoa thơm cỏ lạ, giới thần tiên… mượn ngồi đển nói trong, mượn người để nói Đó nỗi long nhà thơ lúc long yêu Tổ Quốc, yêu nhân dân Tác phẩm Li Tao chia làm phần lời đoạn Phần 1: Gồm 184 câu đầu, thiên tự sự, gồm đoạn Đoạn 1: Giới thiệu gia thế, ước mơ hồi bão nhà thơ lúc cịn trẻ Đoạn 2: Kể bước thăng trầm tong lĩnh vực trị hôn ngu nhà vua Đoạn 3: Miêu tả nỗi lòng nhà thơ sau bị hại, thể tinh thần kiên trì, lí tưởng lúc chết “ Lịng ta thích ưa/ Dẫu chin chết có chừa đâu” Phần 2: Gồm 186 câu tiếp Đoạn 1: Trình bày lí tưởng, hồi bão “trí qn trạch dân” Đoạn 2: Cuộc “du hành cõi tinh thần” vào hai giới ảo để tìm người bạn lý tưởng Đoạn 3: Trở thực tâm trạng xót xa dằn vặt, phương hướng, muốn buông xuôi, nhiều lần nghĩ đến chết Đoạn 4: Lại du hoành vào giới hư ảo thất bại Lời đoạn: câu cuối, tổng kết ý toàn nêu lên dự cảm bi thương đời tác giả: theo gương Bành Hàm, tìm đến chết để giải bày long tha thiết nhân cách cao khiết Ảnh hưởng Khuất Nguyên Li Tao – Khuất Ngun đóng góp đến hình thành phát triển chủ nghĩa lãng mạn văn học cổ điển Trung Hoa Ly tao trở thành biểu tượng thơ ca ( Nàng Ly tao, Tao đàn) Ngoài tác phẩm Khuất Nguyên phá vỡ vòng hạn chế thể thơ chữ Kinh Thi, đem đến cho thơ ca khả biểu rộng lớn, sáng tạo nên thơ có phong cách riêng Sự sáng tạo nhà thơ cống hiến vĩ đại lịch sử thơ ca Ảnh hưởng ơng ngồi thơ ca cịn có nhân cách, lý tưởng đạo đức, long kiên trì lí tưởng nghiệp đấu tranh trị tinh thần hi sinh chết khơng khuất phục Ơng ảnh hưởng đến nhà văn cổ điển Việt Nam Nguyễn Trãi, Ngyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du Văn học Tần – Hán (221TCN - 220) Bối cảnh lịch sử Năm 221 TCN Tần tiêu diệt Tề thông Trung Quốc, dựng lên đại đế quốc phong kiến chuyên chế tập quyền trung ương Nhưng nhà Tần tồn 15 năm, đời vua nên văn học đời Tần khơng có phát triển Chính sách dựa bóc lột nơng dân hà khắc, thuế nặng nề, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi nên Hạ Võ Lưu Bang dựa vào lực để diệt Tần lập nên nhà Hán Nhà Hán 206 TCN chia làm hai thời kỳ Tây Hán (206 TCN -25 SCN) Lưu Bang kiến lập đóng Tràng An Đơng Hán (25-220) Lưu Tú dựng lên đóng Lạc Dương Kinh tế thời kì phát triển mạnh mẽ nơng nghiệp có nhiều tiến cơng cụ, thủ cơng nghiệp phát đạt kích thích hoạt động thương mại, thị buôn mọc lên ngày nhiều: Lạc Dương, Thành Đơ, Dương Mịch… Văn hóa quyền chuyên chế nên có biện pháp để tang cường thống trị nó, tình trạng tram nhà đua tiếng hoạt động văn học nghệ thuật bị chấm dứt Tần Thủy Hoàng khống chế tư tưởng đốt sử thi nước ( trừ Tần), 460 Nho sinh bị đem chơn sống Ơng muốn dung sách ngu dân luật pháp nghiêm khắc để thống trị đất nước Đến nhà Hán thu gom lại sách bị đốt, “ bãi truất bách gia, độc tơn Nho học”, coi trọng tính văn “ dĩ văn tài thủ sĩ” Đặc trưng văn học Văn học đời Hán sinh động, trở nên “ cách điệu hóa” trở nên nặng nề cứng nhắc Cục diện Đại thống khiến văn học thời Hán lấy lớn lao làm đẹp, lấy phô trương làm biểu dương thời thời thượng Các chủ đề sáng tác tập trung ca tụng công đức phúng dụ can gián, “bề tơi hầu hạ ngơn ngữ” Đó lý khiến Phú trở thành thể loại thịnh hành đại diện cho văn học thời kì Một đặc điểm bật xuất nhóm người chuyên hoạt động văn học, dựa vào tài văn học mà quan chức, lấy việc sáng tác văn học làm nghiệp Thành tựu tiêu biểu 3.1 Phú Phú coi văn thể tiêu biểu văn học đời Hán mang tính đại diện cho thời đại thơ “ đời Đường”, từ “ đời Tống”, khúc “ đời Nguyên”, tiểu thuyết “ Minh Thanh” Phú thể loại văn có vần, vừa vần vừa xi, thứ văn thể đặc thù đứng thơ văn Đặc điểm: Phú chủ yếu thể văn tả cảnh, từ ngoại cảnh thường liên kết với nội tâm để tả tình, miêu tả ngơn ngữ hoa lệ phơ trương, sử dụng hình ảnh đẹp để khắc họa nhân vật diễn tả tình cảm Về nội dung: Chủ yếu ca tụng công đức bậc đế vương, miêu tả cung điện, vườn hoa, cung đình với sắc yến ẩm kết hợp với từ ngữ dài dòng, gọt giũa khoa trương Hán phú chia làm loại Phú thể “tao”: kiểu phú trữ tình ngơn chí, ảnh hưởng Cửu chương, Thiên vấn Khuất Nguyên, kết hợp với thơ tứ ngôn tản văn, Phú điếu Khuất Nguyên, Phú chim Giả Nghi Đại phú: Cịn gọi la “Tản thể phú” có quy mơ lớn, kết cấu đồ sộ, ngôn từ phô chương hoa lệ Tiểu Phú: Dùng dung lượng ngắn, trữ tình vịnh vật Các tác phẩm tiêu biểu: Thất phát (Mai Thặng), Thượng lâm phú, Tử Hư phú, Trường môn phú (Tư Mã Tương Như) 3.2 Sử kí – Tư Mã Thiên Tác giả Tư Mã Thiên (145 – 87?) tên tự Tử Trường, thời thơ ấu Long Môn, cày ruộng, chăn cừu, làm bạn với người nơng dân bình thường, học sách sử cổ Lên mười tuổi, ông học Tả Truyện, Quốc Ngữ, Thế thuộc lòng hầu hết văn tiếng thời trước Cha ông Tư Mã Đàm, học giả uyên bác, trọng đến việc giáo dục nên Tư Mã Thiên hun đúc tư tưởng học thuật cha Sau cha ông chết ông nối nghiệp trở thành Thái sử lệnh bắt đầu nghiên cứu để chuẩn bị cho việc xét xử lại xảy họa Lí Lăng nên ơng giúp bạn biện hộ cuối bị giam vào ngục tù tra tàn nhẫn Trong nhà giam nhiều lần ông muốn tự tử xúc với chế độ chuyên chế độc ác Sau tù ơng lịng muốn hồn thành xong Sử kí để bày tỏ nỗi căm phẫm, uất ức Vào khoảng cuối đời Vũ đế nhà văn vĩ đại từ trần Sử kí Sử kí Tư Mã Thiên tiêu biểu cho thành tựu cao tản văn lịch sử cổ đại Tác phẩm tổng kết 3000 năm lịch sử Trung Quốc từ Hoàng đế truyền thuyết thời đại Hán Vũ đế bao gồm mặt đời sống xã hội : trị, văn hóa, kinh tế, luật pháp… Sử kí gồm 130 thiên, chia làm phần: Bản kỷ: 12 thiên, ghi chép tích đế Vương đồng thời sâu vào kiện, tính cách nhân vật Biểu: 10 thiên, chép việc lớn đế vương nước chư hầu Đây cơng trình sử học có giá trị Thư: thiên, ghi chép kiến thức có chun mơn nhiều lĩnh vực thien văn, lịch pháp, nông điền, kinh tế, văn hóa Thế gia: 30 thiên, ghi chép suy tồn vọng chư hầu Liệt truyện: 70 thiên, ghi chép nhân vật Thông qua Sử Kí nhìn thái độ ông phê phán bọn thống trị đương thời, vương triều nhà Hán, ông vạch trần sai trái nhà vua khia sinh triều Hán Lưu Bang, rõ tiêu cực triều đình, vua sử dụng bọn quan lại tàn ác, bao che cho người thân, bon chen, đấm đá nhau… giọng điệu châm biến mình, khơng dừng lại việc ghi chép mà ông dũng cảm bình phẩm Thứ hai, ơng có quan điểm nhân dân Lịch sử vua chúa tạo nên mà quảng đại quần chúng Ông đánh giá công lao “ Khởi đầu tiên” nhà lãnh tụ nhân dân Trần Thiệp Ngô Quảng, khởi nghĩa tiền đề cho diệt vong đế chế Tần Thứ Sử kí cịn viết số nhân vật thuộc tầng lớp tầng lớp xã hội, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ Ngụy công tử liệt truyện miêu tả Hầu Doanh Tóm lại với tư cách nhà viết sử, Tư Mã Thiên đứng lập trường nhân dân có thái độ dũng cảm bảo vệ chân lí Sở kí trở thành lịch sử vĩ đại có giá trị nhiều mặt đồng thời tác phẩm văn học lớn, mang đặc trưng văn học tính hình tượng thể qua sống muôn màu, muôn vẻ Cho đến ngày đỉnh cao văn học cổ Trung Quốc Ảnh hưởng Sử Kí Sử kí tác phẩm văn học vĩ đại, chiếm vị trí cao lịch sử văn học, có ảnh hưởng vô lớn đến đời sau, đặc biệt sáng tác tiểu thuyết Các hình tượng nhân vật lịch sử Sử kí nguồn gợi ý cho nhà sáng tác tiểu thuyết đời sau Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, bút pháp miêu tả kể cách thức xếp tình tiết sử dụng ngơn ngữ, từ truyện Kí đời Đường đến chuyện ngắn, tiểu thuyết trường thiên Minh Thanh có dấu vết ảnh hưởng Sử Kí Văn học Ngụy Tấn Nam Bắc Triều (220 – 589) Bối cảnh lịch sử Đây thời kỳ xã hội chia cắt, vua chúa ngu sin hu nhược, hoạn quan ngoại thích tranh quyền lực Bọn quân phiệt khắp nơi , đời sống nhân dân vô khổ cực với cảnh tượng “ Bước ngõ chả thấy gì/ Chỉ thấy xương trắng phủ đầy đồng”, ngàn dặm không nghe tiến gà gáy, dường khơng cịn sống Cuối họ Tào thắng lập nên triều Ngụy 40 năm lại bị Tư Mã dung thủ đoạn tào bạo lật đổ lập nên nhà Tấn Sau 125 lại bị tộc nhà Hồ uy hiếp nên dời đồ phương Nam (Đông Tấn), liên tục bị Tống, Tề, Lương, Trần thay cướp ngơi, phía Bắc Hậu Nguy Chu Sử gọi thời Nam Bắc Triều Đời sống tư tưởng văn hóa: Đây thời kì phát triển tự không câu nệ nên Nho giáo dần suy vi, quan niệm lễ giáo truyền thống không trọng vọng Nhưng triết học Lão Trang phục hồi phát triển Đi theo lối sống “Thanh đàm”, Phật giáo thời thịnh hành Văn học xa rời với thực tế, thiên hình thức chủ nghĩa Tình hình văn học 2.1 Văn học Kiến An (Ngụy): Kế thừa truyền thống tốt đẹp Kinh Thi Nhạc phủ, tràn đầy tinh thần thực, thống nội dung hình thức Thơ Kiến An vừa bi ai, vừa hùng hồn khảng khái, tình cảm chân thành, cá tính mãnh liệt, chứa đầy “ý thức ưu hoạn” tạo thành “Phong cốt Kiến An” 10 hai Dương Quảng giết chết Dương Quảng lên xưng Tuỳ Dưỡng đế - tên vua hoang dâm tàn bạo tiếng, xây thành đào sông tiến hành xâm lược Ðài Loan, Triều Tiên Nhân dân vùng lên khởi nghĩa khắp nơi Lý Uyên viên tướng lợi dụng hội, ép vua nhường cho năm sau phế bỏ nhà Tuỳ, tự xưng Hoàng đế, lập nhà Ðường Đây triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy trước thời kì Ngũ Đại Thập Quốc Kinh đô Trường An (là thành phố đông dân thời giờ, Tây An) thời nhà Đường nhà sử học coi đỉnh cao văn minh Trung Hoa Đây thời kì hồng kim văn minh giới Gần đạt đến đỉnh cao triều đại nhà Hán Từ năm 821 sau gọi thời Vãn Ðường với vua Ðường Mục Tôn Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn Hoàng Sào Vương Tiên Tri lãnh đạo thất bại dậy đòn nặng nề giáng xuống chế độ phong kiến Trong khoảng 100 năm cuối có 11 ơng vua nhà Ðường nhau, cuối viên tướng tên Chu Toàn Trung kéo quân Trường An lật đổ triều đình, xưng hồng đế, mở thời kỳ hỗn loạn gọi "ngũ đại thập quốc" Về đời sống văn hóa – xã hội: Sự biến động giai tầng xã hội, có phân hóa sâu sắc Sĩ Tộc Thứ Tộc (Ngụy Tấn NBT) Thứ tộc giải phóng, trở thành lực lượng động xã hội (đời Đường) Thời kì có dung hòa “tam giáo” Nho – Phật – Đạo Tình hình Văn Học Văn học Trung Quốc phát triển mạnh mẽ cường thịnh thời kì nhà Đường Đây coi thời kì đỉnh cao thi ca, hay thơ Trung Quốc Hai nhà thơ tiếng Trung Hoa Lý Bạch Đỗ Phủ Và với họa sĩ tiếng Hàn Cán, Chương Tuyển Chu Phương Có số lượng lớn cơng trình văn học lịch sử, tồn thư nghiên cứu địa lý Các cơng trình hoàn thành thời kỳ nhà Đường Thành tựu tiêu biểu Đường Thi 13 Đường thi thời kì hồng kim thi ca, nói đến thơ ca Trung Quốc nói đến thơ Đường, coi mẫu mực thơ ca cổ Trung Quốc Số lượng phong phú gần 50.000 thơ với 2200 nhà thơ Quá trình phát triển Thơ Ðường chia bốn giai đoạn Sơ - Thịnh - Trung - Vãn (chất lượng thơ không đồng đều) Sơ Ðường (618 – 755) giai đoạn chuẩn bị mặt cho thơ, cịn mang nặng tính chất uỷ mị “Sơ Đường tứ kiệt”: Vương Bột, Dương Quýnh, Lư Chiến Tân Lạc Tân Vương Cuộc đời họ gặp nhiều bất hạnh thơ có tình cảm tích cực lành mạnh Sau đó, Trần Tử Ngang đề xướng chủ trương khôi phục tinh thần phong nhã đặt móng cho thơ thực Nhược điểm thời kỳ viết chiến tranh, âm hưởng chủ đạo họ khẳng định, ca ngợi Thịnh Ðường thời kì cực thịnh vương triều Đường, kinh tế xã hội, văn học phát triển tạo nên sức sống tràn trề Xuất nhà thơ tiếng ngồi Lí Bạch Đỗ Phủ cịn có Xương Linh, Cao Thích… Thành cơng thơ thịnh Đường nằm hồn nhiên tự thành, hoa mỹ không mức, tinh tế mà không nhỏ bé, mẻ mà khơng cầu kì… Những thơ mà hàng tram năm qua người ngâm nga truyền tụng rộng rãi sản sinh giai đoạn “Thịnh đường thi âm” Ðến thời Trung Ðường, coi Ðỗ Phủ cầu nối Thịnh Ðường Trung Ðường Thơ ông phản ánh thực xã hội cách sâu rộng Hiện tượng bật sau phong trào thơ phúng dụ trữ tình Bạch Cư Dị thể đồng tình sâu sắc với nhân dân phản ánh sinh động mâu thuẫn giai cấp gay gắt xã hội (nổi tiếng với “Tì bà hành”) Trong đó, số nhà thơ sáng tác theo lối điền viên Liễu Tôn Nguyên làm thơ ngụ ngôn sở trường, phản ánh nỗi khổ dân chúng phê phán bọn thống trị Do bất mãn, u hồi, bực bội đơi ơng rơi vào hư vơ Lí Hạ nhà thơ có biệt tài xây dựng tứ thơ độc đáo, hình ảnh kỳ lạ, từ ngữ mẻ Ðến thời Vãn Ðường, nhà Đường lung lay suy sụp, số nhà thơ trọng lời lẽ tế nhị, cịn ý nghĩa xã hội Nhưng nhiều nhà thơ tài xuất với cảm 14 hứng Ðạo giáo, có nhiều tiến Tào Nghiệp, Ơn Ðình Quân, Lý Thương Ẩn Ðỗ Mục, chia thành nhiều nhóm " lãng mạn" khác Các thể thơ Đường thi Thơ đường có hai loại chính: cổ thể kim thể Cổ thể gôm nhạc phủ, cổ văn: lối tự khơng có vần, niêm luật, số câu khơng định có 100, có 6,7 câu, số chữ câu không cần Kim thể gồm ngũ ngôn thơ, thất ngôn Mỗi loại có hai thể nhỏ tuyệt cú luật thi Tuyệt cú (tứ tuyệt) thể khoảng giữa, có câu, khơng cần đăng đối chặt chẽ Luật thi (bát cú) gồm câu, chữ cố định câu 2, 4, phải tuyệt đối giữ luật trắc Ngôn ngữ thơ Ðường sáng, tinh luyện, tiết kiệm ngôn từ (bài ngắn hai mươi chữ: ngũ ngơn tuyệt cú) Do thế, thơ Ðường xúc tích, đọng Ít thơ chịu nói hết ý, khơng nói trực tiếp, mà dựng lên hàng loạt mối quan hệ độc giả tự suy luận, tức " vẽ mây, nẩy trăng " (chỉ tả đám mây, ta biết có vầng trăng bị che lấp phía sau), ý ngồi lời, ý đến mà bút không đến, bút dừng mà ý không dừng - lời hết mà ý chưa hết… Thơ Ðường luật gị bó dung nạp nhiều thủ pháp khác nhau, động nhà thơ, đỉnh cao thủ pháp ám thị gợi ý Nhìn chung, thơ Ðường bị chi phối ba cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng : Thơ u hồi sự, nặng niềm ưu tư cảm hứng nhà Nho Cảm hứng hai: hướng tư tưởng Ðạo giáo yêu thiên nhiên, thích xa lánh việc đời , tư tưởng Lão Trang Cảm hứng ba : hướng Phật giáo xa lánh đời nhiều cịn gần nhân Hai cảm hứng lãng mạn Có thơ lẫn lộn hai cảm hứng Trong đời thơ, thi sĩ phải nhiều lần đổi thay cảm hứng Thông thường, thời trai trẻ " lập ngôn " cảm hứng Nho giáo Về già cảm hứng Ðạo giáo lại giành chủ đạo Thơ Ðường thâm nhập vào đời sống người Trung Hoa bao đời nay, từ sinh hoạt bình thường đến lễ nghi long trọng Thơ mừng cưới, chúc thọ, chia buồn, thơ kén chồng thơ thù tạc Có người cho người Trung Hoa say mê thơ tôn 15 giáo Bởi thơ Ðường tinh tế, nhã, không dài không hùng mạnh, điều hoà sinh động , với lối miêu tả "tả cảnh ngụ tình " biện pháp phổ biến Thơ Ðường tự nhiên thoải mái chan hoà vào đời sống tinh thần , văn hoá Việt Nam giúp cho thơ ca cổ điển nước ta sinh thơ luật Ðường đặc sắc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương Cho tới ngày nay, nhà thơ đại viết thơ luật Ðường đắc ý BA NHÀ THƠ TIÊU BIỂU` Lý Bạch (701 - 762) Tuyệt đại phận thơ Lý Bạch lãng mạn trữ tình Ðọc thơ ơng, ta dựng lại hình ảnh, tâm tư trí thức có hồi bão, có tài sống chế độ chuyên chế từ ổn định thịnh vượng đến thời suy thối Ơng tự hào : " Tài tơi giúp nước, cứu đời, khí tiết tơi sánh với Sào Phủ, Hứa Do Văn tơi biến đổi phong tục, trí tơi hiểu lẽ trời đất người" Ðúng thi sĩ lãng mạn, ông mắc phải trạng thái "phân cực", chạy qua chạy lại hai cực Nho Ðạo, băn khoăn xuất nhập thế, tiên tục, lạc quan buồn chán nội dung thơ ông phong phú, đa dạng Ðề tài có xuất sắc Tuy có yếu tố tiêu cực tồn thơ ơng hướng điều thiện, khơi dậy tình cảm sáng, tình u đẹp khát vọng nghĩa Người ta thường gọi ơng nhà thơ lãng mạn điệu thơ phóng túng khơng bó buộc Quả thật, ngàn thơ mà có 70 ngũ luật ,12 thất luật, lại thơ tự Ơng có lực hư cấu mạnh mẽ, táo bạo Đỗ Phủ (712 - 770) Ðỗ Phủ, tự Tử Mỹ, sau gọi Thiếu Lăng, quê tỉnh Hà Nam, Ơng nội nhà thơ có tiếng thời Sơ Ðường (Ðỗ Thẩm Ngôn) Bố ông giữ chức Tư Mã Hồ Chủ Tịch gọi ông "một người làm thơ tiếng đời nhà Ðường" (Di chúc) Nghệ thuật thơ Ðỗ Phủ đỉnh cao phương pháp thực Lòng yêu nước yêu dân tinh thần phản kháng ngun ngút thơ Tuy nhiên hạn chế tư tưởng Ðỗ Phủ lòng trung quân nặng, ảnh hưởng phần đến cảm hứng phê phán thơ ông Nếu xét số giai đoạn thơ ơng thơ trữ tình, nhìn tồn thơ 16 thực chiếm phần lớn Ngôn ngữ thơ Ðỗ Phủ điêu luyện, tinh xảo, ơng viết : Làm người tính thích câu văn đẹp/ Ðọc chẳng kinh người, chết chửa ngi Bạch Cư Dị (772 - 846) Khác với Lí Bạch, Ðỗ Phủ chứng kiến cảnh Thịnh Ðường, đời ông sống gọn giai đoạn Trung Ðường Lúc này, chế độ phong kiến đà suy thoái, địa phương cát chống lại Trung ương bóc lột, khủng bố dân chúng Trong triều đình mâu thuẫn gay gắt, bè phái tranh quyền Về văn học, sau Ðỗ Phủ, tiếp tục nhiều nhà thơ có xu hướng tiến thực, đến Bạch Cư Dị trở thành phong trào Tân nhạc phủ mà ông cờ đầu Ông nhà thơ sáng tác nhiều thời nhà Ðường, với khoảng gần ba nghìn Tính chất thơ đa dạng phức tạp Nếu nói phong cách Lí Bạch hào phóng, Ðỗ Phủ trầm uất bi tráng khó nói gọn chữ phong cách Bạch Cư Dị Ông nhà thơ Trung Quốc tiếng mặt trữ tình châm biếm, quan sát tường thuật sắc sảo Tạm chia bốn loại: thơ phúng dụ, thơ cảm thương, thơ nhàn thích thơ tạp luật (tạp cảm) Có 170 phúng dụ có giá trị thực phê phán cao, đặt nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng, tỏ ý quan tâm thiết tha đặc biệt đến số phận người phụ nữ Ngoài sáng tác, Bạch Cư Dị nhà lý luận văn học đặc sắc với tinh thần cải tạo văn học, chủ trương viết bình dị- nâng cao tính nhân dân thơ, mạnh dạn phê phán tiền bối, đề cao tính thực chức xã hội văn học VĂN HỌC ĐỜI TỐNG (960 - 1279) Bối cảnh lịch sử Thời Vãn Đường cục diện hỗn loạn Ngũ Đại đến Bắc Tống thống lại Nhà Tống có hai giai đoạn: 960 - 1127 (Bắc Tống) 1271 - 1279 (Nam Tống) đỉnh cao chế độ phong kiến Trung Hoa Trong lịch sử vường triều thống nhất, chưa có vương triều lại tỏ yếu đuối ngoại giao quân nhà Tống Nhà Tống coi trọng mối quan hệ bên bên ngồi nên ln bị nước xung quanh bị dịm ngó Kinh tế đời Tống phát triển, nông nghiệp, công thương nghiệp thu hút nhiều người buôn bán nhỏ, nghề thủ công vào thành phố lớn hình thành lớp thị dân đơng đảo, hàng hóa dồi 17 Về tư tưởng tầng lớp văn nhân sĩ đại phu thời Tống chịu ảnh hưởng nặng nề bới kinh điển Nho Gia hệ thống triết học Nhị Trình Chu Hy Năm 931 nhà Tống cho quân xâm lược Việt Nam, bị thất bại nặng, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết, nhiều tướng bị bắt sống, chúng rút quân Năm 1075, nhà Tống lại xua quân sang, lần bị tướng Lí Thường Kiệt đánh đại bại, rút chạy năm 1077 Theo sách Lí Ðào, nhà Tống tiêu tốn cho xâm lược triệu lạng vàng, chết vạn quân số 10 vạn kéo sang Tai hại nữa, địa vị nhà Tống lung lay, tộc phương Bắc tràn xuống Khi bị hai tộc Khiết Ðan Kim / Nữ chân tràn từ phương Bắc xuống cơng, triều đình Bắc Tống bỏ chạy xuống phía Nam Trường Giang, gọi Nam Tống , tồn thêm 152 năm Sau tồn đất đai rơi vào tay đế quốc Mơng Ngun Tình hình văn học Sự phát triển ngành in ấn nhanh chóng gấp bội, số sách lưu hành tang nhiều, văn học nhờ thúc đẩy mạnh Thành tựu tiêu biểu Về văn xuôi, thể loại nhà Tống đặc biệt ý đến, bước trở thành công cụ biểu tư tưởng rõ ràng, lưu lốt Văn xi đời sau, Ngun Minh, kế thừa đời Tống Đường Thơ ca tiếp tục truyền thống thơ Ðường Ðời sau thường ghép chung hai giai đoạn gọi thơ Ðường -Tống Khơng có tác gia lớn đời Ðường Một số nhà thơ tiêu biểu thời Tống Vương An Thạch, Âu Dương Tu , Lục Du, Văn Thiên Tường , Tô Thức ( cịn gọi Tơ Ðơng Pha ) Từ lúc Tơ Tuấn Khâm Mai Nghiêu Thuần đề xướng việc cải cách thơ nhà Tống liên tiếp xuất nhà thơ ưu tú bật Nổi bật Tô Thức Lục Du Từ coi thể loại văn chương Tống, thời đỉnh cao lịch sử thể loại Từ xuất từ cuối đời Đường phải chờ đến đời Tống Từ có đơn vị hồn tồn độc lập, ngang hàng với thơ, phát triển toàn thịnh mặt nội dung, hình thức kĩ xảo Đề tài Từ thời kì đâu tình u, gió trăng, câu chữ tinh xảo đến Âu Dương Tu có thay đổi, mở rộng đề tài nói lên nhiều mặt sống nói lên nỗi đau bất hạnh người phụ nữ Họ dung ngôn từ giản dị, không hoa 18 mĩ, trau chuốt giai đoạn trước nên gây mỹ cảm hơn nhữn người làm ca kỹ, tiêu biểu “Mê tiên dẫn”, “Ngự nhai hành” Tác giả tiêu biểu Tô Thức (1037 – 1101) Ông nhân vật đạt nhiều thành tựu cải cách văn học đời Bắc Tống Khơng phải ơng đại diện cho lí tưởng thẩm mỹ, văn hóa cải cách văn học mà ông có đột phá so với tôn cải cách, đạo đức Ông tự Tử Chiêm, sinh gia đình văn sĩ bần Riêng ông văn học lừng lẫy đời Tống Tư tưởng ban đầu Nho giáo tích cực, nhập giúp ích cho đời Về sau đối mặt với bất hạnh đường đời ông dựa vào học thuyết Lão Trang Phật Thiền để tìm gải Chính tư tưởng lại đem đến cho ông cách sống tao cao thượng song có lại chốn tránh thực Cho nên tư tưởng ơng “tạp” Thành tựu nghệ thuật Ơng người đạt thành công nhiều mặt loại hình nghệ thuật bật văn xuôi, thơ, từ Văn Xuôi: Tô Thức chủ chương văn chương phải tự nhiên, sáng, làm bật nội dung, văn chương “nước chảy mây bay” Văn ông giàu cảm xúc, có sức truyền cảm mạnh mẽ, sử dụng cách viết hư thực hư thực lúc căng thẳng, lúc buông lời làm cho văn vô sơi Xích Bích phú Hậu Xích Bích phú Thơ: Ơng để lại 4000 thơ gồm nhiều thể loại Sự biến thể phong cách đa dạng, câu thơ văn xi hóa, thích nghị luận thơ ca Ơng có số phản ánh nỗi khổ người dân, vạch trần bạo ngược quan quyền Thạch Thán, Ngư thần tử, Lệ chi thán Từ: Người ta xem Từ thứ “tài nghệ nhỏ nhen” dùng để vui chơi giải trí, nội dung viết tới viết lui ngồi vịng tình u, nỗi buồn ly hợp Hơn ba trăm từ Tô Thức phá vỡ hẳn hàng rào truyền thống “diễm tình” từ Cảnh vật núi song, nơi du lãm, phong cảnh nhà nông nỗi niềm hoài cổ đưa vào từ nhiều, từ 19 tiếp xúc với đời sống xã hội tương đối rộng rãi Các tiếng Minh nguyệt kì thời hữu, Trăng có từ bao thuở, Sông lớn chảy đông… Hai đề tài quan trọng sáng tác, nói lên lý tưởng mình, thể tinh thần hào hung, khẳng khái Hai cảm thụ mang tính triết lý nhân sinh đối diện với cảnh vật thiên nhiên Bính thìn trung thu Đặc điểm từ Tơ Thức lấy việc “lấy thơ làm từ” (ngôn ngữ củ thơ ca chuyển vào từ) làm cho ngôn ngữ Từ mở rộng tự Ngoài ơng cịn đem điển tích thơ chuyển hóa vào từ để ngôn ngữ Từ hàm xúc giàu tính liên tưởng Tơ Thức mạnh dạn làm cho từ gần với thơ tản văn Từ gần với thơ, thủ tiêu thể chế cách luật từ, mà mở rộng đề tài Từ, làm cho cá tính nhà văn biểu rõ ràng hơn, ngôn ngữ mẻ Ảnh hưởng Tô Thức Các sáng tác Tô Thức đánh dấu thành tựu cao phong trào đổi thơ văn Bắc Tống Điều làm cho ông tiếng nhà thơ đương thời Hồng Đình Kiên, Triều Bổ Chi, Tần Qn, Thương Lỗi… Văn học đời Nguyên (1279 – 1368) Năm 1276 lạc Mông Cổ tiêu diệt triều đại Nam Tống, thống trị nước Trung Quốc khoảng thời gian 130 năm Dưới ách thống trị ngoại bang, xã hội rơi vào tình trạng khốn khổ mặt kinh tế trị Người Nguyên chia loại người để dễ cai trị: Thứ người Mông Cổ cao quý giữ trọng trách trị, quân Thứ hai người sắc mục (Tây vực, Hạ Tây), thứ ba người Hán, hàng cuối thấp hèn người Nam Chính phân chia khiến cho xã hội mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt Về kinh tế, người Mông Cổ không trọng nông nghiệp đặc điểm họ dân du mục, họ phát triển giao thơng thương nghiệp Đại Đô thủ đô trung tâm trị mà cịn trung tâm kinh tế tiếng Về tư tưởng khơng cịn độc tôn Nho Giáo mang màu sắc trước, Phật, Lão thịnh hành Tình hình văn học Trong văn học đời Nguyên, thể tài văn học bật tạp kịch, người sau gọi Khúc Ngun Giới q tộc Mơng Cổ u thích tạp kịch phần lớn số họ khơng đủ trình độ Hán ngữ để thưởng thức thơ, từ Hình thành đội ngũ tác giả chuyên nghiệp, bất bình đẳng đối sử với người Hán nên nhiều Nho sĩ tìm đường sáng tác để gửi gắm tâm Thành tựu tiêu biểu 20 Tạp Kịch Tạp kịch hình thức văn nghệ nổi, mang đậm tính địa phương phương Bắc Hình thức tạp kịch bao gồm Kết cấu: Có (một đơn vị câu chuyện, đồng thời đơn vị âm nhạc), tiết tử (màn diễn ngắn đầu tuồng, hay chuyển đoạn) Lời ca đặc điểm diễn xướng: Mỗi dung tổ hợp nhạc khúc cung điện, cung điện khác Tân bách: Những lời nói kịch Có hai loại nói thường ( ngữ) nói có vần thơ ( thơ ca, tử văn vần ) Ca nói hai phận quan trọng Khoa phạm, hay khoa: Những động tác thái độ người diễn viên kịch Vai diễn: Có loại lớn đán, mạt, tịnh, ngoại, tạp Ngồi cịn số loại vai phụ Nội dung tạp Kịch: Phản ánh đời sống nhiều loại người, từ bọn vua chúa thống trị đến người dân bình thường bị áp bức, bóc lột, anh hảo hán, ccas thị dân… Hai loại đề tài tạp kịch tình yêu hôn nhân tạp kịch xã hội Kịch xã hội đa phần đả kích phê phán thống trị tàn bạo, vạch mặt bọn quan lại tham ô lưu manh, côn đồ… Đồng thời ca ngợi tinh thần mạnh mẽ nhân dân ta Tạp kịch đời Nguyên phản ánh rộng rãi hơn, trực tiếp đấu tranh giai cấp xã hội phong kiến Ví dụ tác phẩm lấy đề tài tác phẩm “Thủy hử” có đến ba mươi loại Tản Khúc Tản khúc đời Nguyên thể ăn vần đời, phát triển them bước văn vần Nó trưởng thành chủ yếu sở “lời ca tiếng hát dân gian” đời Kim Tản khúc chia làm hai loại tiểu lệnh sáo số Tiểu lệnh điệu lẻ chủ yếu điệu hát nhỏ dân gian biến hóa thành, có thai từ thơ từ Sáo số tổ khúc hai triệu đơn lẻ trở lên có cung điệu giống liên kết lại, có hòa hợp phát triển từ đại khúc, cổ tử từ khiểm từ từ đời Đường Tống sau Tiểu lệnh sáo số có tác dụng thúc đẩy lẫn Tiểu lệnh làm cho sáo số phong phú điệu, sáo số lại cung cấp cho tiểu lệnh kiểu xảo biến hóa linh hoạt thể thức để khỏi đơn điệu gị bó Lực lượng tác giả sáng tác tản khúc gồm 187 Trong bọn họ có người làm quan to, có người làm nghệ nhân, phong cách khác nhau, nhiều lưu phái xuất hiện, làm cho vườn hoa văn học đời nguyên them phần rực rỡ 21 Tác giả tiêu biểu Quan Hán Khánh người quan trọng đặt tảng cho tạp kịch đời Ngun Theo sách Tính tình phong lưu hào phóng, học rộng viết văn hay, có tính hài hước, dí dỏm Trong kịch ơng bật tinh thần chống áp bức, đè nén lễ giáo phong kiến Đặc biệt ông quan tâm xây dựng nhân vật phụ nữ bị dẫm đạp Tạp kịch ơng có đến 66 vở, cịn lưu lại 18 Nhân vật tronng tác phẩm ơng có anh gây nên phong ba bão táp Quan Vũ, Trương Phi (Quan Trương song phó Tây Thục mộng), có ơng quan liêm hiền tài sáng suốt Bao Đãi chế (Bao Đãi chế tam khám hồ điệp mộng, Tiền Đại doãn… ông tả nhiều nhất, bật người phụ nữ bình thường Nổi tiếng Đậu Nga oan Ông nhà soạn kịch coi trọng thực tiễn sân khấu Cho nên tác phẩm ưu tú ơng hồn chỉnh nghệ thuật Hình tượng nhân vật có cá tính rõ nét, tình tiết phát triển theo thứ lớp tự nhiên Nhân vật xếp phù hợp với yêu cầu sân khấu Về Tản Khúc ơng cịn hai sáo số (tổ khúc) ba mươi lăm tiểu lệnh Nội dung khơng ngồi tả lệnh bi sâu, kể chuyện u đương, miêu tả cảnh vật, tự bộc bạch tính cách tư tưởng mình… hai nội dung đầu chiếm số lượng nhiều Các tiêu biểu: Tán sáo (Nam lữ chi hoa) Tặng Chu Liêm Tú Bất phục lão Văn học Minh Thanh (1368 – 1840) 1) Bối cảnh lịch sử: Đầu kỉ XIII, thảo ngun Mơng cổ hình thành nhà nước phong kiến chuyên chế quân Thành Cát Tư Hãn làm vua Năm 1271, vua Mông cổ Hốt Tất Liệt lên ngơi Hồng đế, thiết lập triều Ngun Trung Quốc (1271 - 1368) Năm 1368, khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên Chu Nguyên Chương lên ngơi Hồng đế Nam Kinh, lập nhà Minh (1368 - 1644) Nhà Minh triều đại phong kiến Hán tộc cuối Trung Hoa Cuối thời Minh, xã hội Trung Quốc ngày rối loạn, nhiều bạo động nông dân tranh chấp bè đảng liên tiếp nổ Cuối khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Minh Nhưng viên đại thần nhà Minh Ngô Tam Quế rước quân Mãn Thanh vào cửa ải, đánh chiếm Bắc Kinh, đánh rộng toàn quốc lập nên nhà Thanh 22 Nhà Thanh (1644 - 1911) triều đại ngoại tộc thứ hai, sau nhà Nguyên (Mông Cổ) thống trị Trung Quốc Nhưng giai cấp thống trị Mãn Thanh lại chịu Hán hoá Càn Long (Kiền Long) thời kỳ phồn vinh đế chế Mãn Thanh Chính sách bành trướng lại tăng cường Sau đó, việc bành trướng lãnh thổ làm cho mâu thuẫn giai cấp dân tộc vốn có trở nên sâu sắc phức tạp Tình hình văn học Đặc điểm bật giai đoạn suy tàn văn học thống trỗi dậy mạnh mẽ văn học dân chủ Văn học thời kì đầy đủ thể loại thơ, từ, tản văn khơng sâu sắc thời kì trước Tiểu thuyết đời Ta gọi chung giai đoạn văn học Minh -Thanh sở kinh tế, trị xã hội văn hố hai triều giống Văn học bắt đầu chuyển sang thời kỳ cận - đại Văn học Minh - Thanh giai đoạn cuối văn học cổ điển Trung Quốc, có nội dung phong phú giai đoạn đánh dấu chuyển sang thời đại Ðây lúc văn học dân chủ tiến trỗi dậy mạnh mẽ, phản ánh yêu cầu khát vọng nhân dân, đặc biệt tầng lớp thị dân Văn học thống suy tàn theo chế độ phong kiến Văn học thống thơ từ, tản văn (văn xuôi) nhằm ca ngợi công đức bậc đế vương, ca tụng cảnh sống bình yên ả thời đại Nghệ thuật bắt chước người xưa theo lối phục cổ Số nhà văn "chính thống" đơng, sáng tác nhiều vơ kể chẳng có ý nghĩa Tuy nhiên nhà Thanh lên, họ sáng tác số thơ văn yêu nước Hai thể loại hí khúc tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, đặc biệt thị dân đơng đảo Hí khúc ca vũ kịch dân tộc cịn gọi truyền kỳ, nội dung có nhiều màn, nhiều lớp, nhiều nhân vật Hí khúc có nhiều giá trị thực, có tính phúng dụ dân chủ song khơng phát triển tác giả chủ yếu giới văn nhân quý tộc Dần dần hí kịch dân gian địa phương Kinh kịch, Côn kịch, Việt kịch lên thay Tiêu biểu thành công rực rỡ thể loại tiểu thuyết (Nói thành tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc người ta thường kể: Tản văn trước Tần, Thơ Ðường, Từ Tống, Kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh Thanh.) Một số đặc điểm tiêu biểu: 23 Tiểu thuyết Minh Thanh dạng trung gian truyện kể sử thi tiểu thuyết (hiện đại) Kết cấu: Theo trình tự tự nhiên (trình tự thời gian), xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Không đảo ngược thứ tự tiểu thuyết đại dựa theo diễn biến tâm lí nhân vật Tính cách nhân vật: Ðược thể qua ngôn ngữ hành động, không cần thuyết minh phân tích nhà văn Thủ pháp ước lệ công thức: dùng miêu tả, lý giải, thủ pháp miêu tả điển hình văn cổ – trung đại Thực ra, tiểu thuyết Minh Thanh có khác Tiểu thuyết Minh phần lớn sáng tác dân gian nhà văn bác học viết lại có theo sử sách Tiểu thuyết Thanh phần lớn sáng tác cá nhân, không chịu ràng buộc sử sách, gần với tiểu thuyết đại Tiểu thuyết Thanh có bước tiến rõ rệt nghệ thuật Ta gọi tiểu thuyết Minh tiểu thuyết anh hùng, tiểu thuyết Thanh tiểu thuyết sinh hoạt (tâm lý xã hội) Tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân lề trung gian hai loại tiểu thuyết Minh Thanh Thành tựu bật nhất: Minh – Thanh thời kỳ hoàng kim tiểu thuyết Trung Quốc Trong gần 550 năm từ thời Minh Hồng Vũ (1368) đến thời Thanh Tuyên Thống (1911) xuất nhiều bậc thầy tiểu thuyết La Quán Trung, Thi Đại Nam, Tào Tuyết Cần, Ngô Thừa Ân, Phùng Mộng Long, Lăng Mông Sơ, Bồ Tùng Linh Với sách Tam quốc, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tây du ký, Phong thần diễn nghĩa, Liêu trai chí dị, Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng …, tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa đạt đến trình độ hồn chỉnh Bởi vậy, tiểu thuyết thời Minh – Thanh gọi tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Tuy không coi thống tiểu thuyết chương hồi đạt thành tựu tiêu biểu cho giai đoạn Tiểu thuyết dù không giai cấp thống trị coi trọng đáp ứng nhu cầu nhân dân, có hàng vạn tác phẩm lớn nhỏ, phát triển rực rỡ Trong hai triều đại Minh - Thanh, nhà văn TQ sáng tác khoảng 2000 tiểu thuyết viết văn ngơn bạch thoại hình thành nhiều thể tài tiểu thuyết như: “diễn nghĩa lịch sử”, “truyền kỳ anh hùng”, “tiểu thuyết thần ma”, “tiểu thuyết 24 tình”, “tiểu thuyết cơng án”, “tiểu thuyết tài tửu giai nhân”, “tiểu thuyết hiệp nghĩa” Có thể nói tiểu thuyết Minh - Thanh thể loại tiêu biểu cho văn học thời Minh - Thanh số tác phẩm đạt thành tựu cao văn học cổ đại TQ, chí ngày tác phẩm đại khó mà sánh Một số tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa ngun tên Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa, tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc La Quán Trung viết vào kỷ 14 kể thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (220-280), theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu) Tiểu thuyết xem bốn tác phẩm cổ điển hay văn học Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa kể câu chuyện kéo dài trăm năm, việc nhiều khơng rối ngịi bút tinh tế La Quán Trung Tác giả đứng phía Thục Hán lên án Tào Ngụy Tác phẩm phản ánh nguyện vọng nhân dân có “ơng vua tốt” xuất thân hàn vi, biết thương dân dân, đất nước thống hồ bình Đặc biệt bối cảnh nhà Nguyên ngoại tộc Mông Cổ thống trị Trung Hoa, tác phẩm thể khát vọng nhân dân có vị vua kế thừa dịng máu hồng thất người Hán, đánh đuổi ngoại tộc để khơi phục lại triều đại vị vua người Hán Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết sử thi nên giọng điệu chủ yếu ca ngợi hay châm biếm hài hước để phê phán Các nhân vật anh hùng tác phẩm có vóc dáng khác người, hành động phi thường tâm hồn họ khác với người thường Có lẽ để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Tây du ký - Ngô Thừa Ân Tây Du Ký tác phẩm kinh điển văn học Trung Hoa, xem tác phẩm kinh điển tiếng cho hệ trẻ Tác phẩm đời vào khoảng năm Gia Tĩnh Vạn Lịch triều Minh (thế kỷ 16) Tác giả Ngô Thừa Ân (15001581) người Sơn Dương, phủ Hồi An, thuộc tỉnh Giang Tơ, bút danh Xạ Dương Sơn Nhân Tây du ký vốn bắt nguồn từ câu chuyện có thật : Nhà sư trẻ đời Đường Thái Tông Trần Huyền Trang năm 21 tuổi sang Ấn Độ tìm thầy học đạo 25 ... cổ Trung Quốc Ảnh hưởng Sử Kí Sử kí tác phẩm văn học vĩ đại, chiếm vị trí cao lịch sử văn học, có ảnh hưởng vô lớn đến đời sau, đặc biệt sáng tác tiểu thuyết Các hình tượng nhân vật lịch sử Sử... triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy trước thời kì Ngũ Đại Thập Quốc Kinh đô Trường An (là thành phố đông dân thời giờ, Tây An) thời nhà Đường nhà sử học coi đỉnh cao văn minh Trung Hoa Đây thời. .. hệ chặt chẽ với tơn giáo nguyên thủy đương thời Thời Chu thời kỳ có nhiều biến động lịch sử, trị, tư tưởng văn hóa Nhà Chu chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ thứ đóng đất Phong nên gọi Tây Chu (1134