MỤC LỤC PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay là “vận dụng kiến thức vào thực tiễn” nhằm “phát triển khả năng sáng tạo, tự học , k.
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông “vận dụng kiến thức vào thực tiễn” nhằm “phát triển khả sáng tạo, tự học , khuyến khích học tập học sinh” Địa lí mơn học quan trọng chương trình giáo dục quốc dân, nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Địa lí, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước, xu thời đại Việc liên hệ tượng, vấn đề thực tế vào trình dạy học, trước hết tạo điều kiện cho việc học hành gắn liền với thực tế, tạo cho học sinh hứng thú, hăng say học tập Liên hệ tượng, vấn đề thực tế vào q trình dạy học góp phần xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Đồng thời giúp cho học sinh có hiểu biết vấn đề kinh tế - xã hội giới, số quốc gia khu vực Học sinh nắm ảnh hưởng hoạt động người lên hệ tự nhiên Từ đó, học sinh ý thức hoạt động thân sống, đặc biệt vấn đề môi trường, dân số, phòng chống thiên tai, bảo vệ lồi động vật, an tồn gia thơng… Dạy học tích hợp dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học Dạy học tích hợp áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia có Việt Nam Tích hợp có tính thực tiễn sinh động cao, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, dạy học tích hợp giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Khoa học sư phạm nhấn mạnh dạy tích hợp dạy cách tìm tịi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành, phát triển lực Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học hay phân môn khác để đảm bảo cho học sinh huy động có hiệu kiến thức lực giải tình Việc thực phương pháp tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Điều góp phần nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có phẩm chất, lực để giải vấn đề sống đại Đặc biệt, hiên Chương trình địa lí trung học phổ thơng Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ là: Chương trình trọng tích hợp, thực hành vận dụng Chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống Trên tảng kiến thức phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí – biểu lực khoa học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: Tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế mơn học; lồng ghép nội dung liên quan (giáo dục môi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng ) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử ) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Chương trình xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Nội dung trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển lực đặc thù mơn học Do đó, tích hợp giảng dạy Địa lí khơng cịn vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ giáo viên dạy Địa lí nhà trường, đặc biệt thực chương trình Địa lí tới Hiện có tài liệu tính tích hợp cho mơn Địa lí trung học phổ thơng tài liệu cịn mang tính chất lí thuyết chung chung mà chưa cụ thể sâu sắc cho nội dung chương trình Chưa thấy cơng trình khoa học đưa giải pháp cụ thể cho việc vận dụng tích hợp nội dung địa lí trung học phổ thơng góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Với lí trên, tơi chọn đề tài: “Vận dụng dạy hoc tích hợp vào số nội dung địa lí trung học phổ thơng góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh” II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy mở rộng vốn kiến thức, kỹ cho giáo viên - Giúp thân giáo viên học sinh nhận thấy rõ tầm quan trọng việc vận dụng tích hợp dạy học Địa lí Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp mơn địa lí, lịch sử, sinh học , giáo dục công dân …nhằm tạo hứng thú học cho học sinh học, phát triển tư duy, lực vận dụng kiến thức môn học nhà trường học sinh giải tình huuống học tập cụ thể mơn học có liên quan - Giúp học sinh có khả chủ động sử dụng kiến thức mơn học khác có liên qua vào việc học tập kiểm tra đánh giá - Giúp giáo viên Địa lí dễ dàng việc thử nghiệm dạy học liên môn chủ đề, đổi kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ hơn: Thế động vật hoang dã ? Động vật hoang dã có vai trị mơi trường sinh thái? Từ biết cách bảo vệ loài tăng thêm kiến thức để giáo dục học sinh Qua học sinh, tác động đến phận dân cư (gia đình học sinh) để nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ loài động vật hoang - Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục an tồn giao thơng sở giáo dục, thực có hiệu nhiệm vụ giải pháp ngành giáo dục Giúp nâng cao nhận thức cho học sinh việc chấp hành pháp luật an tồn giao thơng, hạn chế vi phạm đối tượng học sinh - thiếu niên Qua đó, nâng cao hiệu hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thành mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng Ngăn chặn, đẩy lùi vi phạm an tồn giao thơng học sinh Thông qua hoạt động giáo dục hoạt động khác giúp học sinh hiểu biết đầy đủ qui định pháp luật, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh qui định đảm bảo an toàn giao thơng Khi tham gia giao thơng phải có trách nhiệm với thân cộng đồng - Giáo dục mơi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối em trang bị kiến thức mơi trường từ nhận thức ý nghĩa việc xây dựng môi trường sạch, tốt đẹp Giúp học sinh có nhận thức đắn mơi trường vai trị mơi trường đời sống phát triển xã hội lồi người Từ có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống lành mạnh, đẹp, có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống xung quanh em chống lại hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường - Giúp học sinh có thêm kiến thức biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, giúp em có kiến thức bản, trọng tâm áp dụng vào học áp dụng vào sống thường ngày Giúp em vận dụng tốt kiến thức biến đổi khí hậu để ứng phó với bất thường mà biến đổi khí hậu gây - Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, muốn tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nơi cơng tác, tạo khơng khí hứng thú học tập tốt, giúp em đạt kết cao kỳ thi - Có ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội; ý thức nâng cao liên hệ kiến thức địa lí với thực tiễn, vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn, vào việc ứng xử phù hợp với môi trường Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa Phương pháp kinh nghiệm thực tế để giáo dục Phương pháp hoạt động thực tiễn Phương pháp giải vấn đề cộng đồng Phương pháp tiếp cận kĩ sống bảo vệ môi trường III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh bậc Trung học phổ thông - Giáo viên giảng dạy mơn Địa lí bậc Trung học phổ thơng - Áp dụng cho nhiều học Địa Lí trung học phổ thơng Giới hạn nội dung tích hợp, lồng ghép nội dung liên quan (Giáo dục mơi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; Giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng ) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử ) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; - PHẦN HAI: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Thực tiễn Theo Từ điển Tiếng Việt: “Thực tiễn” “những hoạt động người, trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội”(Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, Hoàng Phê (2003)) 1.2 Khái niệm lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề khả cá nhân hiểu giải tình huốngvấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải tình vấn đề – thể tiềm cơng dân tích cực xây dựng (Định nghĩa đánh giá PISA, 2012) Giải vấn đề: Hoạt động trí tuệ coi trình độ phức tạp cao nhận thức, cần huy động tất lực trí tuệ cá nhân Để giải vấn đề, chủ thể phải huy động trí nhớ, tri giác, lý luận, khái niệm hóa, ngơn ngữ, đồng thời sử dụng cảm xúc, động cơ, niềm tin lực thân khả kiểm sốt tình (Theo Nguyễn Cảnh Toàn – 2012 (Xã hội học tập – học tập suốt đời)) Từ đó, ta đề xuất định nghĩa sau: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” 1.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học - Đối với học sinh: + Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp học sinh hiểu nắm nội dung học học sinh mở rộng nâng cao kiến thức xã hội + Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp học sinh biết vận dụng tri thức xã hội vào thực tiễn sống + Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp học sinh hình thành kỹ giao tiếp, tổ chức, khả tư duy, tinh thần hợp tác, hoà nhập cộng đồng - Đối với giáo viên: + Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp giáo viên đánh giá cách xác khả tiếp thu học sinh trình độ tư họ, tạo điều kiện cho việc phân loại học sinh cách xác + Sự hình thành phát triển lực giải vấn đề giúp cho giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn kiến thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh + Giúp giáo viên dễ dàng biết lực nhận xét, đánh giá, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn xã hội học sinh Từ định hướng phương pháp giáo dục tư tưởng học tập cho học sinh 1.4 Dạy học tích hợp 1.4.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Giáo dục học, tích hợp “Hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” Theo từ điển tiếng Việt, tích hợp “Sự kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp hợp nhất, hòa nhập, kết hợp” Theo từ điển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, tích hợp “Kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác tích hợp với nhau” Theo Dương Tiến Sỹ, tích hợp “Sự hợp hay thể hóa đưa tới đối tượng thể thống thành phần đối tượng, khơng phải phép cộng mang tính học thuộc tính thành phần ấy” Như vậy, muốn hiểu đúng, hiểu rõ chất, quy luật vận động vật, tượng tự nhiên vừa phải nghiên cứu phận, thành phần cấu thành nên vật, tượng cách riêng rẽ; vừa phải tìm mối liên hệ, tác động qua lại chúng thể thống vật, tượng mà nghiên cứu Có vậy, kết nghiên cứu có tính xác, thực tiễn cao Đối với q trình dạy học, tích hợp liên kết đối tượng giảng dạy, học tập kế hoạch hoạt động nhằm đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học để đạt mục tiêu dạy học tốt 1.4.2 Khái niệm dạy học tích hợp Theo Nguyễn Văn Khải: “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo” Theo Xaviers Roegirs: “Khoa sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước yêu cầu cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, hòa nhập học sinh vào sống lao động Khoa sư phạm tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Như vậy, dạy học tích hợp trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua hình thành kiến thức, kỹ đồng thời phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 1.4.3 Mục đích dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhằm hướng đến mục đích sau: - Định hướng vấn đề cần giải quyết- lực thực công việc - Định hướng sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật, giải vấn đề liên quan đến sống nghề nghiệp - Phát triển lực thực người học - Giảm trùng lặp kiến thức kỹ môn học 1.4.4 Bảo vệ môi trường nay: Là nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu Ở nước ta, bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm sâu sắc Nghị số 41/NQ- TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án " Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân" Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở pháp lí vững cho nỗ lực tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai bền vững đất nước Cụ thể hoá triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm đến 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp môn học Cơ sở thực tiễn Trong năm học, vấn đề sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề dạy học tích hợp giáo viên thực số phần chương trình địa lí trung học phổ thơng, việc dạy học tích hợp giúp em hiểu sâu kiến thức, chất lượng gây hứng thú việc học tập địa lí, đáp ứng yêu cầu nước ta mở cửa, hội nhập xu hướng thi trung học phổ thông quốc gia Trước chưa thực dạy học tích hợp kết học tập chưa đạt hiệu tối ưu phần lớn giáo viên chưa trọng việc gây sinh động, hứng thú học, chưa linh hoạt vận dụng kiến thức môn học nên kết số lên lớp chưa cao Qua tháng năm giảng dạy thấy sử dụng đơn kiến thức mơn học có nhiều vấn đề giáo viên khơng đủ thời gian giải thích không huy động khả tư tổng hợp học sinh Với kiến thức học môn học khác em dễ dàng giải thích khắc sâu kiến thức mơn Mặt khác, phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội năm qua làm thay đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng tưởng kinh tế không ngừng nâng cao, nhiên phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ mơi trường Vì mơi trường Việt nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết đáng khích lệ Tuy vây, việc bảo vệ mơi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Nhìn chung mơi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đến mức báo động Hiện nay, việc giáo dục môi trường qua giảng dạy trường học, trường trung học phổ thơng có ý nghĩa chiếm vị trí đặc biệt Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, người thực khai thác, sử dụng, cải tạo bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường đất nước Nếu họ có nhận thức đầy đủ vấn đề mơi trường, đời, dù lĩnh vực nào, hoạt động họ thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cách có hiệu II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi Chúng tơi giáo viên nhiệt tình, đam mê, ln chịu khó tìm tịi sáng tạo, ln trau dồi, tích lũy kinh nghiệm trăn trở đưa nhiều ý tưởng công tác giảng dạy hoạt động chun mơn - Kiến thức chương trình Địa lí liên quan thực tiễn có tính ứng dụng cao vào sống hàng ngày Đây điều cần thiết ngành giáo dục nước ta học đôi với hành, học tập gắn liền với sống Việc hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn sống cho học sinh xu tất yếu Đối với Việt Nam, Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018, vấn đề đưa vào - Trong năm qua vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh ngành giáo dục triển khai sâu rộng với mục tiêu chuyển từ cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp giáo dục kĩ - Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đó, chúng tơi cịn gặp số khó khăn: - Đội ngũ giáo viên phần lớn đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự tìm hiểu nên khơng tránh khỏi việc hiểu không đúng, chưa đầy đủ Phần lớn giáo viên quen với việc dạy học đơn môn nên kiến thức mơn liên quan cịn hạn chế Phần lớn ẹm học sinh học mơn Địa lí chủ yếu nắm kiến thức mơn, cịn việc sử dụng kiến thức, kỹ mơn liên quan Tốn, Lý, Hóa, Sinh,…khai thác kiến thức mơn Địa lí hay hiểu sâu vấn đề Địa lí cịn hạn chế, số em kỹ tính tốn hay kiến thức Tốn, Lý, Hóa, cịn yếu - Chương trình sách giáo khoa viết theo kiểu đơn môn nên tiến hành xác định nội dung tích hợp mang lại hiệu không cao - III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong trình nghiên cứu đề tài, muốn đề tài thật bổ ích khơng phục vụ cho giảng dạy mà cịn phục vụ sống hàng ngày với điểm tới tính hiệu đề tài sau: Giúp thân giáo viên học sinh nhận thấy rõ tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức tích hợp dạy học Địa lí Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp mơn địa lí, lịch sử, sinh học , giáo dục cơng dân …nhằm tạo hứng thú học cho học sinh học, phát triển tư duy, lực vận dụng kiến thức môn học nhà trường học sinh giải tình học tập cụ thể mơn học có liên quan Qua đó, học sinh nắm vững kiến thức, liên hệ kiến thức - Giúp học sinh có ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội; ý thức nâng cao liên hệ kiến thức địa lí với thực tiễn, vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn - Giúp học sinh có thêm kiến thức giáo dục môi trường nhằm đạt đến mục đích cuối em trang bị kiến thức mơi trường từ nhận thức ý nghĩa việc xây dựng môi trường sạch, tốt đẹp Giúp học sinh có nhận thức đắn mơi trường vai trị môi trường đời sống phát triển xã hội lồi người Từ có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống lành mạnh, đẹp, có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống xung quanh em chống lại hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường - Giúp học sinh hiểu động vật hoang dã có vai trị mơi trường sinh thái Từ biết cách bảo vệ lồi tăng thêm kiến thức để giáo dục học sinh Qua học sinh, tác động đến phận dân cư (gia đình học sinh) để nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ loài động vật hoang dã - Giúp học sinh có thêm kiến thức biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, giúp em có kiến thức bản, trọng tâm áp dụng vào học áp dụng vào sống thường ngày - Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục an tồn giao thơng sở giáo dục, thực có hiệu nhiệm vụ giải pháp ngành giáo dục Giúp nâng cao nhận thức cho học sinh việc chấp hành pháp luật an toàn giao thông, hạn chế vi phạm đối tượng học sinh - thiếu niên Qua đó, nâng cao hiệu hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Ngăn chặn, đẩy lùi vi phạm an tồn giao thơng học sinh Thơng qua hoạt động giáo dục hoạt động khác giúp học sinh hiểu biết đầy đủ qui định pháp luật, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh qui định đảm bảo an tồn giao thơng Khi tham gia giao thơng phải có trách nhiệm với thân cộng đồng - Đề tài mang đến hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh giáo dục cộng đồng nâng cao hiệu chất lượng sống đặc biệt vấn đề môi trường, ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ động vật hoang dã, an tồn giao thơng… Có thể - áp dụng vào giảng dạy hay cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo…cho tất trường trung học phổ thơng Chúng tơi tin tưởng vào tính khả thi đề tài Chúng hy vọng nhận quan tâm, ủng hộ, góp ý kiến giúp đỡ hệ đàn anh trước, bạn đồng nghiệp, để đề tài triển khai rộng rãi thành công IV VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HOC SINH 1.Vận dụng kiến thức môn học khác (Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử ) vào nội dung địa lí địa lí trung học phổ thơng Việc vận dụng kiến thức tích hợp kết hợp với phương tiện kĩ thuật dễ gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh, đồng thời giúp củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh lực vận dụng học sinh vào tình cụ thể Vì vậy, kiến thức tích hợp vừa có chức minh họa vừa có chức cung cấp nguồn tri thức cho học sinh Do đó, dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt chức Vấn đề đặt vận dụng kiến thức tích hợp mơn học khác cho kết tốt nhất? Theo tơi, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích hợp theo cách sau: 1.1 Tích hợp kiến thức mơn tốn để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ thực hành Địa lí Để rèn luyện kỹ thực hành Địa lí cho học sinh, tơi vận dụng kiến thức mơn tốn để hướng dẫn học sinh làm thực hành - Toán học môn khoa học sở, tiền đề mơn khoa học khác Hiện lý thuyết tốn học tích hợp vào nhiều mơn học nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư lơgic Việc sử dụng tốn học dạy học trở thành xu phổ biến Đối với mơn Địa lí, tốn cụ thể hóa tập, thực hành, qua kỹ tính tốn, xử lý số liệu Đối với mơn Địa lí việc rèn luyện kỹ làm tập thực hành cho học sinh quan trọng Tuy nhiên với học sinh, cịn nhiều em kỹ tính tốn em vơ hạn chế, nhiều em tính tốn cịn chưa thạo Bên cạnh thực tế nhiều người quan niệm Địa lí mơn khoa học xã hội đơn - Để rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh có nhiều bước tùy vào bảng số liệu cho yêu cầu đề, có nhiều học sinh phải xử lí số liệu trước vẽ biểu đồ Ví dụ Vận dụng kiến thức mơn Tốn vào dạy Bài 30- Địa lí 10: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ sản lượng lương thực, dân số giới số quốc gia Ở mục Tính bình qn lương thực theo đầu người giới số nước ( đơn vị kg/người) Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào công thức sau: Bình quân lương thực theo đầu người = Sản lượng lương thực/ Số dân Bước : GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, kết hợp liên hệ với sách dân số Việt Nam Nội dung: Bùng nổ dân số Đặc điểm - Các nước phát triển - Nguyên phân bố nhân: có số người độ tuổi sinh nguyên nhân đẻ đông, điều kiện y tế, mức sống cải thiện nên tỉ lệ sinh cao, dân số tăng nhanh Biểu Già hóa dân số - Các nước phát triển Nguyên nhân: có dân số già, tỉ lệ sinh thấp, dân số tăng chậm - Dân số giới tăng nhanh đặc Xu hướng chung dân số giới già đi: biệt nửa sau kỉ XX - Các nước phát triển chiếm 80% dân số 95% số dân tăng năm giới - Tỉ lệ 15 tuổi ngày thấp, 65 tuổi ngày cao - Tuổi thọ trung bình dân số giới ngày tăng - Hệ - Tạo nguồn nhân lực lớn - Gây nhiều sức ép kinh tế- xã hội, thiếu việc làm, khó cải thiện chất lượng sống - Thiếu nhân công lao động, hạn chế phát triển kinh tế, tác động đến chất lượng sống Nội dung 2: Tìm hiểu vấn đề môi trường( 15 phút) a Mục tiêu: Trình bày số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích ô nhiễm hậu ô nhiêm loại môi trường; nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường - b Hình thức: Thảo luận nhóm: c Tiến trình dạy học: Bước 1: GV trình chiếu số tranh ảnh,video môi trường, yêu cầu HS gọi tên vấn đề môi trường qua tư liệu ghi lên bảng xếp thành nhóm chủ đề SGK - Ảnh nguồn Internet Sau GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu học tập số phân công nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1-2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 14, nêu biểu hiện, nguyên nhân hậu tình trạng nhiễm khơng khí + Nhóm 3-4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 14, nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu tình trạng ô nhiễm nước ngọt, biển đại dương + Nhóm 5-6: Tìm hiểu nội dung mục 3, SGK trang 15, nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu tình trạng suy giảm đa dạng sinh học Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết giấy nháp Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, HS đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức nhấn mạnh tính nghiêm trọng vấn đề môi trường phạm vi giới Nội dung chốt: Một số vấn đề mơi trường tồn cầu Vấn đề môi trường Hiện trạng Nguyên nhân Hậu Giải pháp Biến đổi khí hậu tồn cầu - Trái Khí CO2 đất nóng lên tăng> hiệu ứng nhà kính Mưa axit Chủ yếu từ ngành sản xuất điện ngành CN sử dụng than đốt Suy giảm Tầng ôdôn tầng ô dôn bị thủng lỗ thủng ngày lớn Ô nhiễm nguồn nước ngọt,biển đại dương Hoạt động CN, sinh hoạt -> lượng khí thải lớn khí - Chất thải CN, - Ơ nhiễm nghiệm trọng nguồn nước NN sinh hoạt Việc vận chuyển dầu sản phẩn từ dầu Ô nhiễm biển Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng đứng trước nguy tuyệt chủng - Cắt giảm lượng CO2, NO2, SO2, ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng, sinh vật thuỷ sinh Cắt giảm lượng CFCs sản xuất sinh hoạt Thiếu nguồn nước - ảnh hưởng đến sức khoẻ - ảnh hưởng đến - Suy giảm đa dạng sinh học - Băng tan - Mực nước biển tăng-> ngập số vùng đất thấp - ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt, sản xuất SV thuỷ sinh Khai thác thiên nhiên mức Mất nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu, - Mất cân sinh thái - CH4 troóngản xuất sinh hoạt Tăng cường xây dựng nhà máy xử kí chất thải - Đảm bảo an toang hàng hải - - Toàn giới tham gia vào mạng lưới trung tâm sinh vật, xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên Bước 5: GV đặt câu hỏi: Tại phải bảo vệ môi trường? Bước 6: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp GV quan sát giúp đỡ Bước 7: HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung Bước 8: GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức: Nội dung chốt: Mơi trường tự nhiên có vai trị vơ quan trọng tồn phát triển người, thế, bảo vệ mơi trường tự nhiên bảo vệ mơi trường sống người Nội dung 3: Tìm hiểu số vấn đề khác( phút) a Mục tiêu: Hiểu cần thiết phải bảo vệ hồ bình chống nguy chiến tranh b Hình thức: Cả lớp c Tiến trình dạy học: Bước 1: GV trình chiếu số hình ảnh vấn đề xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố Yêu cầu HS quan sát kết hợp kiến thức mục III, SGK trang 14 vấn đề liên quan, phân tích ảnh hưởng tới hịa bình phát triển nhân loại Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức Nội dung chốt: - Các vấn đề: xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khủng bố,… - Ảnh hưởng: gây ổn định xã hội, thiệt hại người của, nguy dẫn đến chiến tranh Hoạt đông 3: Luyện tập( phút): a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức học b Hình thức: Cả lớp c Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung kiến thức học, hãy: Giải thích câu nói: Trong bảo vệ mơi trường, cần phải ‘‘ tư toàn cầu, hành động địa phương” Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết giấy nháp Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Nội dung chốt: Phải tư tồn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường suy giảm đa dạng sinh học diễn phạm vi tồn cầu khơng phải số quốc gia hay khu vực trái đất - Hành động địa phương vì: Sự biến đổi, nhiễm môi trường suy giảm đa dạng sinh học quốc gia, khu vực khác trái đất, không giống - mức độ Do vậy, địa phương khác trái đất tùy theo mức độ nhiễm mơi trường mà có biện pháp cụ thể khác Hoạt động 4: Vận dụng( phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học, video, tranh ảnh để liên hệ với thực tế địa phương b Hình thức: Cá nhân c Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Dựa vào hiểu biết thân, nêu số lồi động vật nước ta có nguy tuyệt chủng cịn lai - Sưu tầm tài liệu liên quan đến vấn đề mơi trường tồn cầu Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết giấy nháp Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức V Phụ lục : Phiếu học tập 1: Bùng nổ dân số Già hóa dân số Đặc điểm phân bố nguyên nhân Biểu Hệ Phiếu học tập :Dựa vào SGK hiểu biết thân, trao đổi hoàn thành phiếu học tập sau: Một số vấn đề mơi trường tồn cầu Vấn đề mơi trường Biến đổi khí hậu tồn cầu Suy giảm tầng dơn Hiện trạng Ngun nhân Hậu Giải pháp Ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Suy giảm đa dạng sinh học Ví dụ (Địa lí 12 - Cơ bản): Tiết PPCT Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Mục tích hợp Phạm vi lãnh thổ b Vùng biển - Nội dung tích hợp Theo cơng ước Liên hiệp quốc luật biển năm 1982, vùng biển nước ta bao gồm : nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Giáo viên dẫn dắt vấn đề: Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía nam, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía đơng Đây vị trí nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển, Trung Quốc vi phạm điều gì? Sau đưa cứ, giáo viên kết luận: Lãnh thổ Việt Nam thiêng liêng, Hiến pháp Việt Nam quy định, giới công nhận Mỗi cơng dân Việt Nam có em học sinh có trách nhiệm hiểu rõ, hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta, đấu tranh với quan điểm sai trái, bảo vệ quyền lợi quốc gia, tham gia vào chương trình đóng góp xây dựng biển đảo Đồng thời em cần thấy có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến sở pháp luật, khẳng định chủ quyền quần đảo biển Đơng cộng đồng, có việc làm thiết thực góp phần bảo vệ, gìn giữ mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển với quốc gia khu vực, tích cực tham gia đóng góp viết dự thi, ủng hộ, vẽ tranh tuyên truyền Tiết PPCT 15 Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Mục tích hợp Sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng a Tài nguyên rừng - Nội dung tích hợp Luật bảo vệ phát triển rừng Điều 12: Những hành vi bị nghiêm cấm (16 hành vi) GV lấy ví dụ số hành vi bị nghiêm cấm Khai thác rừng trái phép Đặt bẫy thú trái phép Theo Luật bảo vệ phát triển rừng, người bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng có hành vi khác vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam đất nước có ¾ diện tích đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều loại thiên tai, vai trò rừng bảo vệ rừng nước ta đặc biệt quan trọng Là học sinh em phải thấy rõ trách nhiệm việc tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên rừng theo qui định pháp luật Tích cực tham gia trồng bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi sai trái khai thác sử dụng tài nguyên rừng - Mục tích hợp b Đa dạng sinh học - Nội dung tích hợp Luật bảo vệ đa dạng sinh học - Điều 7: Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học GV lấy ví dụ số hành vi bị nghiêm cấm: Khai thác phận thể động vật trái phép Mua bán, vận chuyển trái phép động vật Nuôi nhốt động vật trái phép GV kết luận: Từ trạng suy giảm đa dạng sinh học nay, người có trách nhiệm tham gia bảo vệ đa dạng sinh học khơng đánh bắt trái phép lồi động vật hoang dã, không tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường xung quanh, tuyên truyền cho gia đình, người thân thực - Mục tích hợp Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất - Nội dung tích hợp Luật đất đai - Điều 11: Nguyên tắc sử dụng đất Đúng quy hoạch, mục đích sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh - Điều 15: Nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, sử dụng đất khơng mục đích, hủy hoại đất Sử dụng nhiều hóa chất gây nhiếm mơi trường đất Trong trình sử dung đất phải sử dụng đất mục đích, chăm bón, bảo vệ độ phì nhiêu cho đất nghiêm chỉnh chấp hành định thu hồi đất có yêu cầu Tiết PPCT 16 Bài 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI - Mục tích hợp Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Nội dung tích hợp Luật bảo vệ mơi trường Điều Những hành vi bị nghiêm cấm ( 16 hành vi) Luật phòng chống thiên tai Điều 12 Các hành vi bị cấm Đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Thời tiết nước ta năm gần ngày bất thường Hạn hán, ngập lụt, sạt lở, giông tố, bão lũ có diễn biến phức tạp, khơng theo quy luật, khó phịng tránh Cùng với tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Vì cần thực nghiêm túc, đồng thời tuyên truyền gia đình, cộng đồng thực quy định luật bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai VI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM 1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài khả áp dụng vào thực tế cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thông 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trung nhằm giải nhiệm vụ sau: - Vận dụng tích hợp vào số nội dung Địa lí trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn vào số học cụ thể - Sau học, tiến hành kiểm tra ngắn 10’ theo định hướng hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Rút kết luận đánh giá tính khả thi đề tài TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm Q trình thực nghiệm tơi tiến hành trường THPT lớp tiến hành giảng dạy Tôi chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm để dạy Cả bốn lớp dạy bài: Bài : Một số vấn đề mang tính tồn cầu Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 11A5 37 11D3 38 11A7 35 11D5 35 Bảng 1: Các lớp số học sinh tham gia thực nghiệm - Các lớp thực nghiệm: Sử dụng dạy học theo hướng tích hợp - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống Kết thực nghiệm Sau dạy Bài : Một số vấn đề mang tính tồn cầu, cho học sinh làm kiểm tra ngắn (thời gian 10 phút) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: Điểm Lớp Thực nghiệm Đối Sĩ số 10 11A5 37 0 0 0 10 20 11A7 35 0 0 0 14 15 11D3 38 0 0 10 13 chứng 11D5 35 0 0 12 15 Bảng 2: Điểm lớp thực nghiệm đối chứng Lớp hực nghiệm (11A5, 11A7) Xếp loại Lớp đối chứng (11D3, 11D5) Tổng % Tổng % Giỏi (9-10 điểm) 13 18,1 4,1 Khá (7-8 điểm) 69 81,9 40 54,8 Trung bình (5-6 điểm) 0,0 30 41,1 Yếu (