NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Học viên: Đỗ Thùy Chi Thái Nguyên, tháng năm 2019 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Nâng cao kỹ làm việc nhóm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm 1.1 Cơ sở pháp lý: Điều 20 mục Luật giáo dục Đại học số nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng cụ thể sau đây: a) Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường trình hội đồng trường phê duyệt; b) Xây dựng quy định về: Số lượng, cấu lao động, vị trí việc làm, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý, người lao động trình hội đồng trường thơng qua; c) Tổ chức tuyển dụng, quản lý sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động khác theo quy định pháp luật; d) Hàng năm, tổ chức đánh giá giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động khác; đ) Xem xét ý kiến tư vấn hội đồng khoa học đào tạo trước định vấn đề giao cho hội đồng khoa học đào tạo tư vấn Trường hợp không đồng ý với nội dung tư vấn, hiệu trưởng định, chịu trách nhiệm cá nhân định báo cáo hội đồng trường kỳ họp hội đồng trường gần nhất; e) Tổ chức thực nghị hội đồng trường; trao đổi với chủ tịch hội đồng trường thống cách giải theo quy định pháp luật phát nghị vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động chung nhà trường Trường hợp không thống cách giải hiệu trưởng báo cáo với quan trực tiếp quản lý trường 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm - Nguyên tắc phân công tổ chức công việc nhóm - Nguyên tắc giao tiếp ứng xử nhóm 1.2.2 Kỹ làm việc nhóm - Tổ chức nhóm - Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm - Họp nhóm - Thơng tin nhóm - Giải vấn đề phát sinh nhóm - Đánh giá kết làm việc nhóm 1.2.3 Kỹ xây dựng nhóm làm việc hiệu - Xác định mục tiêu rõ ràng cho nhóm - Phân định rõ trách nhiệm cho nhân viên - Công với người vấn đề đào tạo, bồi dưỡng - Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết thành viên - Trao quyền lực cho thành viên - Phản hồi kết làm việc thành viên - Khen thưởng kịp thời 1.2.4 Kỹ quản lý nhóm hiệu - Tập hợp cá nhân xuất sắc - Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả động - Đảm bảo công - Kiểm soát điều chỉnh kịp thời - Gây dựng lịng tin - Chặt chẻ cơng việc thân mật với người - Nhắc nhở thường xuyên kiểm tra thực 1.3 Cơ sở thực tiễn - Những năm gần phong trào đổi công tác quản lý giáo dục, người quản lý không ngừng tiếp cận công tác quản lý mới, có quản lý giảng viên trình làm việc nhóm Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng phải làm việc nhóm trường thành công Một lý dẫn đến thất bại người quản lý chưa trang bị đầy đủ kỹ làm việc nhóm hiệu - Khi học qua chuyên đề: “Kỹ làm việc nhóm” chương trình lớp bồi dưỡng lớp cán quản lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm năm 2018 - 2019, tâm đắc thực nghiên cứu đề tài “Nâng cao kỹ làm việc nhóm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm” mà tơi cơng tác 1.4 Tính cấp thiết đơn vị địa phương - Khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên nhóm để giải chưa sơi nổi, khơng làm có người khác làm - Các thành viên nhóm khơng muốn biết mục tiêu nhóm hoạt động vấn đề gì, (nằm ngồi nhóm) chia nhóm ngồi cho có khơng làm việc - Các giảng viên nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệu hoạt động nhóm kỹ làm việc nhóm Thực trạng làm việc nhóm ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm 2.1 Giới thiệu khái quát trường Đại học Sư phạm 2.1.1 Lịch sử hình thành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, trước Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, thành lập ngày 18 tháng năm 1966 theo định số 127/CP Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Năm 1991, Chính phủ định sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Việt Bắc vào Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Năm 1994, Chính phủ định thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành trường thành viên sở giáo dục đại học thành viên Đại học Thái Nguyên với tên gọi: Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn trường Đại học Sư phạm Sứ mạng: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên sở giáo dục đại học hàng đầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực giáo dục, phục vụ nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc Tầm nhìn: Đến năm 2030, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trường đại học trọng điểm hàng đầu nước theo định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng giáo dục với ưu tiên phát triển giáo dục STEM, giáo dục đa văn hóa, dạy – học theo tiếp cận chuẩn đầu ra; ngang tầm với trường đại học khu vực Đông Nam Á xu hướng hội nhập quốc tế; kiến tạo cung cấp môi trường học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục chuyên nghiệp, đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp, đặc biệt người dân tộc thiểu số có tảng học vấn rộng, chuyên sâu, có đủ lực cạnh tranh thích ứng với thay đổi bối cảnh giáo dục Việt Nam Đông Nam Á Mục tiêu Mục tiêu chung Mục tiêu giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2022 đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng; thực nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ nghiệp đổi giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nước Người học sau tốt nghiệp có phẩm chất trị, đạo đức tốt; có kiến thức bản, chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có khả tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo giải yêu cầu lý luận, thực tiễn giáo dục đặt ra; tự thích ứng để học tập suốt đời; có lực ngoại ngữ, tin học đủ đáp ứng yêu cầu công việc hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể - Cơ cấu tổ chức, nhân sự: Tái cấu trúc nhà trường nhằm giảm đầu mối phù hợp với quản lý chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thơng mới; giảm từ - 10% cán phục vụ phòng, ban - Cơ cấu ngành nghề đào tạo: Thực mơ hình đào tạo giáo viên gồm đào tạo tiếp nối đào tạo song song + Đào tạo tiếp nối gồm ngành: Toán; Tin; Khoa học Tự nhiên; Khoa học xã hội; thực đào tạo năm đầu; năm đào tạo nghiệp vụ kỹ dạy học Toán; Khoa học Tự nhiên; Lịch sử - Địa lý; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Lịch sử; Địa lý;Tin – Công nghệ + Đào tạo theo mơ hình song song gồm ngành: Giáo dục Tiểu học, Mầm non; Tâm lý – Giáo dục; Giáo dục công dân; Giáo dục Nghệ thuật; Giáo dục Thể dục + Mở 10 chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu giáo viên thực chương trình giáo dục phổ thơng mới; xây dựng 01 chương trình bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm (GVSP); Xây dựng thực từ đến 10 chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý phục vụ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số; Xây dựng thực 03 chương trình hỗ trợ sinh viên người dân tộc thiểu số, sinh viên gặp khó khăn học tập - Mục tiêu nghiên cứu khoa học: Hình thành từ 3-5 nhóm nghiên cứu chun sâu, tăng số báo cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục; Đảm bảo có từ 30 đến 40 giảng viên có cơng bố quốc tế; 100-150 công bố quốc tế giai đoạn năm - Mục tiêu điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: Rà soát điều chỉnh sứ mạng, tầm nhìn cho phù hợp với yêu cầu đổi mới; Nâng cao lực đảm bảo chất lượng cho đội ngũ cán quản lý; Bồi dưỡng nâng cao lực cho giảng viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm; bổ sung giảng viên có trình độ cao khoa học giáo dục; Phát triển 08 cộng đồng học tập giảng viên; Đảm bảo 100% chương trình đào tạo tự đánh giá 06 chương trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định Bộ Giáo dục Đào tạo; Tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học - Mục tiêu hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác quốc tế với sở đào tạo nước đào tạo, nghiên cứu khoa học: + Trao đổi 80 - 120 lượt giảng viên 400 -500 sinh viên; + Thực ký kết đào tạo, nghiên cứu với sở đào tạo nước Giá trị cốt lõi “Đoàn kết; sáng tạo; thích ứng; hội nhập; phát triển” 2.2 Thực trạng hoạt động nhóm trường Đại học Sư phạm - Trong năm qua, trình đổi giáo dục trường Đại học giảng viên cần phải thảo luận đóng góp ý kiến thơng qua hoạt động giáo dục nên cần hoạt động nhóm, trường Đại học Sư phạm hưởng ứng phong trào - Tuy có hoạt động nhóm chưa vào chiều sâu, chưa có kỹ quản lý nhóm, thành viên nhóm chưa mạnh dạn phát huy tinh thần sinh hoạt nhóm 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng giáo dục làm việc nhóm trường Đại học Sư phạm 2.3.1 Những điểm mạnh Qua thời gian quản lý trường nhận thấy giảng viên trường có điểm mạnh việc làm việc nhóm sau: - Đa số giảng viên trường từ 01 đến năm ( chiếm 2/3) tổng số giảng viên trường, nên nỗ nhiệt tình cao - Ví dụ: Thảo luận nhóm để tìm phương pháp phù hợp hoạt động dạy học khó: + Giảng viên trường ln chủ động hợp tác việc xây dựng tiết dạy khó để tìm phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặt điểm địa phương, lớp + Các thành viên tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến + Mỗi thành viên nhóm điều tơn trọng ý kiến để động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực + Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm chia cho người trường - Ví dụ: Thảo luận nhóm việc đưa ý tưởng việc xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học + Đưa ý tưởng cá nhân, nhóm thống ý tưởng hay, sáng tạo + Cả nhóm bắt tay vào làm xây dựng, cử đại diện thuyết trình trước hội đồng 2.3.2 Những điểm yếu - Đa số giảng viên trẻ, trường, kinh nghiệm cịn nên hạn chế phát biểu xây dựng, đóng góp nhóm - Trường thuộc tỉnh nên sở vật chất thiếu thốn nhiều, tài liệu giảng dạy cịn ít, giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo nhóm - Ví dụ: Thảo luận xây dựng tiết dạy: + Một số thành viên nhóm cịn ngại đóng ý kiến ( sợ đụng chạm đến đồng nghiệp) + Ngại đưa phương pháp học trường chưa phù hợp với nhà trường cơng tác - Ví dụ: Báo cáo kết thảo luận nhóm thiết kế giáo án khó: + Rụt rè phát biểu trước đám đơng + Sợ nói khơng lưu lốt 2.4 Kinh nghiệm thực tế 2.4.1 Nguyên nhân thành công - Phân chia thời gian cho việc cụ thể – Trước tiến hành họp nhóm nhóm trưởng nên giao cơng việc cho thành viên cơng việc nhóm Ví dụ nhóm cần ý tưởng xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học chẳng hạn, nhóm trưởng giao cho thành viên phải đưa hai hay ba đề cương Làm chia công việc cho tất người không thối thác trách nhiệm - Ý kiến người – tiến hành họp nhóm, nhóm trưởng cho thành viên khoảng phút để trình bày ý tưởng mình, ghi lại ý tưởng Làm bạn có nhiều lựa chọn cho cơng việc - Thảo luận để có ý kiến chung – dành thời gian nhiều cho công việc thảo luận chung này, người đưa ý kiến góp ý cho ý kiến người khác Cuối nhóm trưởng hỏi ý kiến tất thành viên xem ý kiến tốt đáp ứng u cầu cơng việc làm hài lịng tất cả! Như thành viên phải hoạt động ỷ lại cho người khác! 10 - Họp nhóm có tranh luận thành viên nhóm cần phải biết tôn trọng khác biệt để chấp nhận ý kiến khác Đừng để tơi q cao bạn làm việc nhóm Nếu khơng kết họp nhóm khơng đạt ý muốn * Bài học kinh nghiệm: + Thống phân cơng thành viên nhóm + Tơn trọng ý kiến đóng góp lẫn thành viên nhóm + Các thành viên phải có đóng góp ý kiến 2.4.2 Những nguyên nhân chưa thành công - Quá nể nang mối quan hệ: Các giảng viên trẻ xây dựng mối quan hệ tốt thành viên tổ nhóm, tỏ coi trọng thành viên nhóm nên tranh luận đè nén cho nhẹ nhàng Đơi có cãi vặt theo kiểu cơng tư lẫn lộn Cịn tranh luận trưởng nhóm, coi biểu không tôn trọng, nhường dưới, đánh giá sang lĩnh vực đạo đức, thái độ làm việc “ Vĩ hòa vi quý”, việc xây dựng mối quan hệ tốt thành viên quan trọng việc cơng trình bị chậm tiến - Thích làm vừa lịng người khác cách luôn tỏ đồng ý người khác đưa ý kiến không đồng ý chẳng hiểu Điều làm cho nhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy làm làm Cịn người khác ngồi chơi xơi nước Ai hài lịng, cịn cơng việc khơng hồn thành Nếu trưởng nhóm đưa ý kiến trở thành khuôn vàng thước ngọc, thành viên việc tỏ ý tán thành mà chẳng phản đối * Bài học kinh nghiệm: 11 Các thành viên nhóm phải việc, đâu tình cảm để phân biệt, khơng lẫn lộn với để đến đích thống ý kiến đạt kết cao công việc Kế hoạch hành động để vận dụng điều học công việc giao trường Đại học Sư phạm 3.1 Các hoạt động dự kiến thực vòng tháng tới - Tiếp tục nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề “ kỹ làm việc nhóm” chương trình lớp Cán quản lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm năm học 2018 - 2019 - Tra cứu thông tin kỹ làm việc nhóm có hiệu thư viện trường học thư viện điện tử - Hướng dẫn, đạo nhóm làm việc quy trình thực nhiều họp - Vận dụng kiến thức học nghiên cứu sơ kết học kì I năm họp 2018-2019: + Các thành viên nêu ý kiến đóng góp điểm mạnh, điều cần khắc phục thành viên nhóm biện pháp khắc phục hạn chế như: Giáo dục Đạo đức sinh viên; phương pháp giảng dạy; hoạt động phong trào, đoàn thể…đưa hình thức họp hiệu quả, nhẹ nhàng, đạt kết cao + Tổ chức cho thành viên nhà trường biết cách phối hợp khối, Khoa nhà trường lực lượng nhà trường để đạt kết tốt công việc + Xếp lịch cho tổ khối lọp lịch họp toàn trường 12 + Tham dự với tổ khối để tổ sơ kết hướng, đầy đủ công việc làm Lắng nghe ý kiến nguyện vọng, đề xuất giảng viên, nhân viên điều chỉnh, rút kinh nghiệm làm tốt 3.2 Các hoạt động dự kiến thực vòng tháng tới a) Tiếp tục tìm hiểu kiến thức hoạt động nhóm đạt hiệu b) Kế hoạch bồi dưỡng sinh viên giỏi giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trình học kỳ II đến cuối năm học) - Họp tổ để lấy ý kiến từ thành viên số lượng sinh viên giỏi lớp - Trong trình giảng dạy giảng viên tổ chức thành nhóm sinh viên có lực học giỏi để tổ chức cho sinh viên học theo hướng dẫn giảng viên Tăng cường rèn kỹ tự tìm tịi, suy nghĩ phát kiến thức dựa kiến thức học phù hợp với mơn học, tạo điều kiện cho em tích cực tham gia nghiên cứu, phát biểu xây dựng học - Tập trung ôn tập củng cố mở rộng nâng cao môn chuyên ngành - Thường xuyên theo dõi kiểm tra tiến độ thực nội dung giảng dạy, giấc lên lớp - Thực nghiêm túc việc coi chấm đợt tổ chức khảo sát quy chế - Theo dõi việc kiểm tra thường xuyên ghi sinh viên để kịp thời uốn nắn chỉnh sửa nội dung, phương pháp giảng dạy - Theo dõi sĩ số lớp học, kiểm tra phần chuẩn bị học cũ, đẩy mạnh việc khuyến khích, động viên sinh viên biết cách tự học - Giảng viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, phụ huynh sinh viên, lực lượng giáo dục nhà trường nhằm giáo dục sinh viên có ý thức tự tin học tập không thoả mãn với kết đạt 13 - Phối hợp với gia đình sinh viên động viên cho em học đều, không giao công việc nhà nhiều làm ảnh hưởng đến kết học tập - Các thành viên tự nêu thời gian hình thức bồi dưỡng sinh viên giỏi - Căn theo tinh thần đạo Bộ giáo dục đào tạo kế hoạch bồi dưỡng sinh viên giỏi: + Giảng viên chủ nhiệm tự lập kế hoạch bồi dưỡng sinh viên giỏi lớp + Xây dựng nội dung nâng cao kiến thức phương pháp việc giảng dạy + Tập trung dạy tập nâng cao, mở rộng kiến thức + Bồi dưỡng số sinh viên giỏi để nâng cao chất lượng c) Kế hoạch phụ đạo sinh viên yếu giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trình học kỳ II đến cuối năm học) - Họp giảng viên để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sinh viên học yếu đâu? + Do hồn cảnh gia đình? + Do bản? + Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thông thường sinh viên lười học, không chăm chỉ, chuyên cần? Tất nguyên nhân tác động vào trình học tập sinh viên dẫn đến việc em chán học, lơ là, đến trường cho có lệ, học khơng có mục đích, kết cuối học tập sa sút dần đến yếu Để nắm tình hình sinh viên lớp mình, giảng viên chủ nhiệm thực nhiều biện pháp khác nhau, điển hình: 14 - Thơng qua nghiên cứu lí lịch sinh viên, giảng viên nắm hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp phụ huynh, gia đình đơng hay con? Phụ huynh có quan tâm giáo dục hay không? Nắm địa bàn cư trú… - Thông qua nghiên cứu hồ sơ sinh viên như: học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chất lượng sinh viên đầu năm…giảng viên nắm mặt mạnh mặt hạn chế sinh viên Trong trình dạy học, giảng viên cần ý phát kịp thời lỗ hổng kiến thức mà sinh viên vấp phải - Giảng viên quan tâm, trao đổi, lắng nghe ý kiến sinh viên Khơi gợi cho sinh viên nói lên mong muốn, trăn trở Từ đó, giảng viên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích, thái độ quan hệ với người sinh viên Đồng thời phát huy sở trường sinh viên từ kích thích em học tập - Thơng qua trao đổi với phụ huynh sinh viên, giảng viên nắm bắt quan tâm giáo dục hay thờ phụ huynh em Từ có tư vấn, phối hợp nhà trường gia đình để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp… => Giảng viên biết kết hợp môi trường để giáo dục sinh viên 3.3 Các hoạt động dự kiến thực vòng năm tới - Nâng cao hiệu hoạt động nhóm giảng viên đơn vị - Tìm tịi, học hỏi qua lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý giáo dục a) Lập kế hoạch chi tiêu nội bộ: - Tổ chức họp hội đồng, triển khai kế hoạch chi tiêu nội năm học 20192020 - Các thành viên đóng góp xây dựng kế hoạch 15 - Bổ sung ý kiến, điều chỉnh cho phù hợp - Thơng qua lấy ý kiến nhóm người quản lý biết thiếu sót, điều cần bổ sung quy chế chi tiêu năm - Tạo đồng thuận, dân chủ xây dựng kế hoạch chi tiêu năm học - Không có nghi kị cơng tác thu chi tài chánh đơn vị b) Kế hoạch phân công giảng viên giảng dạy môn giảng viên chủ nhiệm năm học 2019-2020: - Họp lãnh đạo tổ trưởng chuyên môn, thống việc phân công giảng viên dạy lớp, phân công giảng viên phụ trách điểm, giảng viên phụ trách phận nhà trường - Họp hội đồng phân công giảng viên họp lãnh đạo trước: Hiệu trưởng nêu rõ tiêu chí phân cơng ( dựa vào lực, trình độ chuyên môn, điều kiện lại, giảng viên giỏi năm học trước ) - Các thành viên nêu ý kiến, hiệu trưởng tiếp thu ý kiến, ghi nhận - Nếu ý kiến đồng thuận hội đồng phân công theo ý kiến số đông c) Kế hoạch thao giảng trường: - Họp tổ tổ trưởng cho giảng viên đăng ký tiết thao giảng tháng, môn học, - Tổ trưởng lập kế hoạch thao giảng cụ thể tổ ( theo mẫu) - Mẫu kế hoạch: ( thực từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2020) Tháng /năm Tên giảng viên Môn Tên dạy Ghi - Hiệu trưởng duyệt kế hoạch môn, dựa vào kế hoạch tổ để làm kế hoạch chung cho thao giảng tồn trường 16 - Thơng qua họp hội đồng cho giảng viên nắm lại có thay đổi d) Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập: * Mục đích: - Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giảng viên hiểu mục đích ý nghĩa việc giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Giúp em khuyết tật hưởng quyền học tập bình đẳng em khỏe - Tạo điều kiện hội cho người khuyết tật học văn hóa, học môn nghệ thuật, phát triển khả thân để hòa nhập với cộng đồng - Huy động tiếp nhận người khuyết tật đến học - Xây dựng sở vật chất, tạo hội điều kiện cho trẻ khuyết tật tham gia hoạt động hòa nhập với cộng đồng - Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giảng viên, để giúp hỗ trợ cho trẻ khuyết tật theo học lớp - Phối hợp chặt chẽ với gia đình, tổ chức xã hội lực lượng cộng đồng để chăm sóc, giáo dục tre khuyết tật - Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia, học tập lớp chuyên môn giảng dạy giáo dục cho trẻ khuyết tật - Nhà trường có nhiệm vụ giúp sinh viên khuyết tật phát triển khả nhận thức, khả giao tiếp, kỹ xã hội hòa nhập cộng đồng * Yêu cầu: - Dạy kỹ tự lập sống phù hợp với lứa tuổi, tạo điều kiện để giúp em hòa nhập với cộng đồng, nhận biết giá trị sống - Biết đọc, biết viết, biết tính tốn, học tiếp lớp 17 - Biết ứng xử với việc xung quanh mình, học tập, vui chơi lành mạnh, tạo hội phát triển lực thân, giảm bớt thiệt thòi cho em - Giáo dục sinh viên biết làm việc tự phục vụ thân vệ sinh cá nhân , tham gia lao động trường, gia đình - Góp phần tạo khơng khí thân thiện nhà trường thông qua giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng trẻ khuyết tật với trẻ bình thường, trẻ khuyết tật với nhau, thầy trò, trò trò, tạo nhóm bạn bè thân thiện, giúp đỡ nhau, chia sẻ với * Các Các biện pháp thực hiện: - Đưa việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho HS khuyết tật nhiệm vụ nhà trường, - Hỗ trợ giảng viên thực theo kế hoạch xây dựng - Tạo điều kiện cung cấp sở vật chất, đồ dùng học tập, hỗ trợ đầy đủ cho lớp có HSKT học hịa nhập - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá đưa định điều chỉnh kịp thời việc thực kế hoạch giảng viên thông qua sổ ghi chép, đánh giá tiến HS - Có biện pháp khuyến khích, động viên, phụ huynh HSKT thực kế hoạch - Tổ chức chuyên đề, tạo điều kiện cho giảng viên dạy lớp hịa nhập có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Tổ chức, điều khiển họp điều chỉnh giáo dục cá nhân khuyết tật - Đối với giảng viên trực tiếp dạy lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập: + Thiết kế, điều chỉnh hoạt động giáo dục vào môn học, học cụ thể Tạo hội cho HSKT tham gia hoạt động học tập 18 + Xây dựng mối thân thiện giảng viên HS, HS với HS, HS với cộng đồng Tạo cho HS có cảm giác an tồn, tơn trọng, giúp HS cảm thấy bớt tự ti HS bình thường, thơng cảm, chia sẻ, giúp đở bạn… Bằng cách giáo dục phù hợp + Thiết lập mối quan hệ GV với gia đình nhằm trao đổi thông tin, phối kết hợp, trực tiếp gián tiếp việc giáo dục HSKT + Ghi nhật kí biễu tiến diễn hàng ngày lớp HSKT - Đối với gia đình: + Gia đình có nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục HSKT Gia đình có vai trị quan trọng việc định đến trình phát triển HSKT thông qua kế hoạch giáo dục cá nhân HS + Chăm sóc trẻ KT + Hình thành khả nhận thức, phát triển khả giao tiếp, kĩ xã hội + Hỗ trợ cho em học tập nhà + Thường xuyên phối hợp với GVCN lớp + Tạo hội cho em tham gia công việc gia đình Giao lưu với bạn bè, người hàng xóm - Đối với cộng đồng: + Nâng cao nhận thức thành viên gia đình HS, hàng xóm cộng đồng, tổ chức quần chúng xã hội + Thường xuyên thăm hỏi, động viên trao đổi thông tin tiến trẻ KT + Hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc trẻ KT + Huy động ngồn lực cộng đồng để giúp đở, hỗ trợ gia đình hỗ trợ trẻ khuyết tật 19 Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận a) Tính cần thiết cấp bách: - Kỹ làm việc nhóm cần thiết cho người giảng viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động tập thể, ảnh hưởng đến hiệu giáo dục toàn trường - Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ làm việc nhóm đổi cách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giảng viên b) Các giải pháp để làm việc nhóm thành cơng: - Các thành viên nhóm phải hiểu mục tiêu nhóm - Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Tất các thành viên nhóm có lịng tin vào thành viên khác nhóm - Khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên nhóm để giải - Trưởng nhóm ln người hướng thành viên vào điều quan trọng để tạo nên thành công - Các thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đưa - Mỗi thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến - Các thành viên nhóm phải biết giúp đỡ - Các thành viên đưa ý kiến chia sẻ kinh nghiệm cho nhóm - Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực thực kế hoạch đề - Hiệu trưởng giảng viên nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu hoạt động nhóm kỹ làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thơng tin điện tử 20 4.2 Kiến nghị - Với Bộ GD & ĐT: Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn đặc biệt hoạt động nhóm để giảng viên cán quản lý có hội học tập rèn luyện - Với UBND tỉnh: Đầu tư sở vật chất tối thiểu cho trường Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý - Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều để giảng viên có hội làm việc nhóm Tham mưu nguồn lực từ xã hội để đầu tư sở vật chất cho nhà trường để thuận lợi cho công tác giáo dục - Với trường CBQLGD TPHCM: Tổ chức đại trà cho giảng viên học chuyên đề “ Kỹ làm việc nhóm” ( khơng dành cho cán quản lý) HỌC VIÊN Đỗ Thùy Chi XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 21 ... lý biết thiếu sót, điều cần bổ sung quy chế chi tiêu năm - Tạo đồng thuận, dân chủ xây dựng kế hoạch chi tiêu năm học - Khơng có nghi kị cơng tác thu chi tài chánh đơn vị b) Kế hoạch phân công... môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý giáo dục a) Lập kế hoạch chi tiêu nội bộ: - Tổ chức họp hội đồng, triển khai kế hoạch chi tiêu nội năm học 20192020 - Các thành viên đóng góp xây dựng... trà cho giảng viên học chun đề “ Kỹ làm việc nhóm” ( khơng dành cho cán quản lý) HỌC VIÊN Đỗ Thùy Chi XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 21