1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các mô hình canh tác tiềm năng thích ứng với biến đổi khí hậu: Trường hợp đất gò vùng núi, huyện Tri Tôn, An Giang

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu “Các mô hình canh tác tiềm năng thích ứng với biến đổi khí hậu: Trường hợp đất gò vùng núi, huyện Tri Tôn, An Giang” được thực hiện tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Nghiên cứu đã sử dụng hai nguồn số liệu cơ bản là số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo tổng kết của tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh và huyện; số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn lãnh đạo cấp huyện, phỏng vấn sâu và phỏng vấn 30 hộ nông dân đang canh tác nông nghiệp tại vùng nghiên cứu.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 77-87 CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TIỀM NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TRƯỜNG HỢP ĐẤT GỊ VÙNG NÚI, HUYỆN TRI TƠN, AN GIANG Đường Huyền Trang Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: dhtrang@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 26/7/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 06/9/2021; Ngày duyệt đăng: 28/11/2021 Tóm tắt Nghiên cứu “Các mơ hình canh tác tiềm thích ứng với biến đổi khí hậu: Trường hợp đất gị vùng núi, huyện Tri Tôn, An Giang” thực huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Nghiên cứu sử dụng hai nguồn số liệu (1) số liệu thứ cấp thơng qua báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn Tỉnh huyện; (2) số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn lãnh đạo cấp huyện, vấn sâu vấn 30 hộ nông dân canh tác nông nghiệp vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp, cụ thể Tri Tôn vùng núi cao sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiếu nước tưới vào mùa khô, mưa trái vụ không theo qui luật trước đây, điều dẫn đến nhiều bất lợi việc bố trí lịch thời vụ, ảnh hưởng đến định lựa chọn mô hình canh tác hiệu tiềm phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Kết nghiên cứu mơ hình ln canh lúa màu đem lại hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu Cuối đề xuất vùng canh tác phù hợp cho mơ hình tiềm theo điều kiện nguồn lực thực tế nơng hộ Từ khố: Đất đồi núi, huyện Tri Tơn, mơ hình canh tác, thích ứng biến đổi khí hậu DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.3.2022.954 Trích dẫn: Đường Huyền Trang (2022) Các mơ hình canh tác tiềm thích ứng với biến đổi khí hậu: Trường hợp đất gị vùng núi, huyện Tri Tơn, An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(3), 77-87 77 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn POTENTIAL FARMING SYSTEMS WITH ADAPTATION TO CLIMATE CHANGE: A CASE STUDY OF HILLY LAND IN MOUNTAINOUS AREAS, IN TRI TON DISTRICT, AN GIANG Duong Huyen Trang An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Email: dhtrang@agu.edu.vn Article history Received: 26/7/2021; Received in revised form: 06/9/2021; Accepted: 28/11/2021 Abstract The study was conducted in Tri Ton District, An Giang Province The study used two basic data sources: (1) secondary data through summary reports of agricultural production in the province and districts; (2) primary data collected through interviews with district leaders, in-depth interviews and interviews with 30 farming households in the study area Research results show that climate change directly and profoundly affects agricultural production Specifically, as a high mountainous area Tri Ton’s agricultural production is affected by climate change via lack of water for irrigation in the dry season, unprecedented off-season rains, causing many disadvantages in arranging the seasonal calendar and applying an effective farming model suitable in the region Research results show that rice and crop rotation models bring high economic efficiency and are suitable for the conditions of the study area Finally, the proposed farming areas are suitable for each potential model and according to the actual resource conditions of the households Keywords: Adaptation to climate change, farming systems, hilly land, Tri Ton District 78 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 77-87 Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm hạ lưu sơng Mê Cơng, với tổng diện tích tự nhiên khoảng triệu ha, dân số 18 triệu dân người dân sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, sản phẩm vùng chiếm đến 90% sản lượng lúa gạo 70% sản lượng thủy sản xuất nước ta (Tổng cục thống kê, 2019) Tỉnh An Giang nằm phía Tây Nam khu vực ĐBSCL có diện tích 3.536,7 km², 1,03% diện tích nước đứng thứ so với 13 tỉnh vùng ĐBSCL Với thuận lợi điều kiện tự nhiên, hệ thống thủy lợi, tỉnh An Giang đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL, tiềm lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản trồng ăn trái Tuy nhiên nông nghiệp An Giang đối mặt nhiều khó khăn thách thức trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ngày phức tạp, nông nghiệp phát triển thiếu ổn định bền vững, đất đai có xu hướng bị thối hóa, suất lao động nông nghiệp thấp; sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa chưa cao (Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, 2014) Huyện Tri Tơn huyện miền núi tỉnh An Giang, có nhiều dân tộc Khmer sinh sống (chiếm khoảng 51%) Trong giai đoạn 2016-2020, tỉnh An Giang triển khai Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 sách đặc thù phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều huyện cịn cao; đó, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 51,47% so với hộ nghèo toàn huyện, cận nghèo 30,82% (Thanh Sang, 2020) Kinh tế người dân địa phương chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Với điều kiện tự nhiên địa hình vùng cao, sản xuất nông nghiệp huyện Tri Tôn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nguồn nước sử dụng trồng trọt Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, nguồn nước chủ yếu nước trời Bên cạnh đó, trình độ dân trí người dân địa phương tương đối thấp, tập quán canh tác lạc hậu dẫn đến hiệu kinh tế thấp so với tiềm sản xuất nông nghiệp vùng Việc xác định mô hình sản xuất nơng nghiệp tiềm vùng núi bối cảnh BĐKH diễn gay gắt ngày điều cấp thiết cho sản xuất nơng nghiệp tồn vùng Do vậy, nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu trạng mơ hình nơng nghiệp đất gị, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi mơ hình canh tác loại trồng thích hợp để sản xuất đất gò nay, cuối mơ hình triển vọng xu hướng phát triển mơ hình nơng nghiệp đem lại hiệu kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực 02 (hai) xã tiêu biểu vùng đồi núi huyện Tri Tôn: (1) xã Cô Tô; (2) xã Núi Tô Nghiên cứu sử dụng hai nguồn số liệu bản: (1) số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tình hình kinh tế xã hội cấp tỉnh, huyện, báo cáo khoa học có liên quan bao gồm: niên giám thống kê An Giang báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn Tỉnh huyện; (2) số liệu sơ cấp thu thập thông qua tham vấn lãnh đạo cấp huyện, vấn sâu nông dân vấn 30 nông hộ trồng lúa sản xuất rau màu xã nghiên cứu với nội dung sau: lịch sử khai thác sử dụng đất nơng hộ, kỹ thuật canh tác mơ hình quản lý đất, yếu tố hạn chế đến suất sức sản xuất đất ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ, thu thập thông tin liên quan đến kinh tế xã hội khác Nội dung phân tích chủ yếu nghiên cứu tập trung tìm hiểu trạng mơ hình sản xuất nơng nghiệp đất gị thích ứng với điều kiện khan nước vào mùa khô, mưa trái vụ không theo qui luật tự nhiên trước đây, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định việc chuyển đổi mơ hình canh tác nơng hộ cuối đề xuất mơ hình nơng nghiệp tiềm thích ứng với điều kiện BĐKH phù hợp với điều kiện sản xuất, tập quán canh tác người dân vùng nghiên cứu Hình Bản đồ hành tỉnh An Giang vùng nghiên cứu Nguồn: Thơng tin bất động sản Thủ Dầu Một 2020) 79 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Kết thảo luận 3.1 Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tác động BĐKH hoạt động sản xuất nông nghiệp liên hệ mật thiết với môi trường tự nhiên Trong nghiên cứu này, theo kết vấn người am hiểu báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn Tỉnh hàng năm cho thấy An Giang phải đối mặt với số trở ngại bối cảnh BĐKH nhiệt độ tăng cao, lũ lụt, hạn hán, sạt lở bờ sông, xâm nhập mặn, giông lốc (UBND Tỉnh An Giang, 2017) Thời kỳ 2011-2016, thiệt hại kinh tế thiên tai khoảng 1.463,86 tỷ đồng Trong thiệt hại lũ lụt, giông lốc, mưa bão 932,08 tỷ đồng, thiệt hại sạt lở đất 407,41 tỷ đồng Năm 2018, thiệt hại kinh tế thiên tai khoảng 198 tỷ đồng (Chi cục Thống kê tỉnh An Giang, 2019) Với địa hình đồi núi, huyện Tri Tơn nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ, có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều phân bổ theo mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm cao ổn định khoảng 27,50C, biên độ nhiệt tháng nóng lạnh từ 2-30C Mùa mưa tháng đến tháng 11 với lượng mưa chiếm khoảng 90% so với tổng lượng mưa năm Các tháng có lượng mưa cao tháng - - (lượng mưa chiếm 1/3 tổng lượng mưa năm) Mùa mưa thường trùng với mùa nước hàng năm nên khu vực đồng huyện thường bị ngập lụt Mùa khô tháng 12 kéo dài đến tháng năm sau với lượng mưa chiếm khoảng 10% so với tổng lượng mưa năm Các tháng có lượng mưa thấp tháng - - với lượng mưa chiếm khoảng 1% (hầu khơng có mưa) Đây đặc điểm điển hình cho tính khơ hạn vùng ĐBSCL (Cổng thơng tin điện tử huyện Tri Tôn, 2019) Tháng năm Mơ hình canh tác vụ lúa - vụ màu Trồng lúa vụ lúa - vụ màu vụ màu - vụ lúa Trồng màu Màu quanh năm 10 11 12 Trồng màu Trồng lúa Trồng màu Trồng lúa Trồng màu Màu Lúa vụ Trồng lúa Lúa vụ Trồng lúa Hình Lịch thời vụ mơ hình canh tác địa bàn huyện Tri Tôn Nguồn: Phỏng vấn nông hộ xã Cô Tô xã Núi Tô (2019) Ghi chú: Màu xám đất bỏ trống mùa lũ ngập nước lên ruộng Theo Nguyễn Duy Cần (2009), Tri Tôn vùng đất xám bạc màu nên đất nghèo chất dinh dưỡng, vùng ruộng nước lũ hàng năm không ngập đến nên việc canh tác lệ thuộc vào nước mưa, nguồn nước ngầm hạn chế nên trồng vụ lúa màu năm) Cây trồng phổ biến huyện bao gồm lúa, bắp, khoai lang, khoai mì, đậu xanh, đậu phộng, công nghiệp ngắn ngày, ăn trái Trong đó, lúa loại trồng chủ lực, ngồi hai vụ lúa phổ biến Đơng Xn Hè Thu, cịn có vùng trồng lúa mùa, (vụ mùa xuống giống vào đầu mùa mưa thu hoạch vào khoảng đầu tháng 80 12 Dương lịch) canh tác chủ yếu đồng bào Khmer vùng ruộng điều kiện thủy lợi tập quán canh tác Ngồi ra, nguồn thu nhập phụ nơng hộ cịn phù thuộc vào công việc làm thuê, chăn nuôi bò heo nhỏ lẻ trồng rau màu xung quanh diện tích nhà nơng hộ So với huyện cịn lại tỉnh An Giang, địa hình huyện Tri Tơn nói chung, đặc biệt xã miền núi gồm Cơ Tơ Núi Tơ nói riêng có điều kiện tự nhiên đặc thù vừa có đồi núi, vừa có đồng Điều kiện sản xuất nơng nghiệp huyện chia thành ba vùng chính: vùng đất Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 77-87 ven triền núi, gò cao, canh tác phụ thuộc vào nước mưa (diện tích khoảng 2.000 ha); vùng đất ruộng (là vùng đất gặp khó khăn sản xuất thiếu nước tưới) chia thành nhóm cụ thể: nhóm gồm khu vực xung quanh hồ chứa nước (Ô Thum, Ơ Tà Sóc, Sồi So, Sồi Chek) (diện tích khoảng 1.000 ha), nhóm có hệ thống thuỷ lợi ven trạm bơm vùng cao (trạm bơm Lương Phi, Châu Lăng, An Tức, Lê Trì, Cơ Tơ - Ơ Lâm, An Bình Núi Nước) (diện tích khoảng 2.000 ha) (là vùng đồng ven chân núi gặp khó khăn sản xuất thiếu nước, vùng người dân sản xuất vụ lúa vụ lúa vụ màu năm), nhóm đất ruộng thiếu nước tưới, sản xuất phụ thuộc vào nước mưa (diện tích khoảng 2.000 ha) (là vùng đồng ven chân núi gặp khó khăn sản xuất thiếu nước, vùng người dân sản xuất vụ lúa vụ lúa vụ màu năm) vùng đồng gồm đất hệ thống đê bao, hệ thống thuỷ lợi bơm tưới hồn chỉnh (diện tích khoảng 24.000 ha) đất đê bao vùng đê bao chưa khép kín (diện tích 2.500 ha) (là phần ruộng tiếp cận nguồn nước để sản xuất vụ lúa năm) Để thấy rõ trạng mơ hình canh tác nơng nghiệp đất gò áp dụng nhằm góp phần đem lại hiệu thu nhập cho người dân vùng núi Bên cạnh hiệu đạt nơng hộ cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề nguồn nước tưới tiêu vào mùa khơ Phần trình bày trình bày trạng mơ hình nơng nghiệp đất gị nay, phân tích yếu tố thuận lợi khó khăn q trình thực chuyển đổi sang mơ hình canh tác tiềm phù hợp với điều kiện sản xuất vùng nghiên cứu 3.2 Hiện trạng mơ hình canh tác nơng nghiệp đất gị Huyện Tri Tơn nằm phía Tây Nam ĐBSCL với phần lớn diện tích đất đồi núi nên sản xuất nơng nghiệp gặp nhều khó khăn Xã Cô Tô Núi Tô vùng đất xám bạc màu, đất nghèo chất dinh dưỡng, vùng ruộng nước lũ hàng năm không ngập đến nên việc canh tác nơng nghiệp nơi cịn lệ thuộc lớn vào nước trời, nguồn nước ngầm hạn chế nên trồng vụ lúa màu năm, phần lớn nơng hộ có đất canh tác ngồi nguồn thu nhập từ mơ hình lúa, màu nguồn thu nhập phụ từ việc trồng tre, tầm vơng, xồi ca, dừa chăn ni nhỏ lẻ Thu nhập nơng hộ nhờ vụ lúa, màu Điều phù hợp với nghiên cứu Lê Văn Khoa, 2012 cho biết phần lớn diện tích canh tác nơng nghiệp xã Núi Tô chủ yếu lúa vụ phần đất lại trồng lúa vụ gần chân núi với địa hình cao, độ dốc lớn khó khăn cho canh tác mùa khô Quyết định số: 3410/QĐ-UBND: Quy hoạch vùng cho phép cải tạo đất gò cao, đất triền núi cấp huyện để sử dụng đất đai hợp lý hiệu theo vùng nhằm cải tạo, điều chỉnh độ cao vùng đất gị cao, đất hoang, bạc màu sản xuất nơng nghiệp hiệu thành đất sản xuất nông nghiệp hiệu phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế - xã hội cho nhu cầu quy hoạch phát triển ngành, vùng huyện công việc cần thiết cấp bách Khái niệm đất ruộng (đất gò): “Là loại đất cát, phân bố quanh chân núi mà người dân gọi đất “ruộng trên” Đất chủ yếu cát, có lẫn chất hữu Phân bố chủ yếu thành dãy ruộng dọc theo chân núi Dài, núi Cấm Đất dọc theo rảnh núi, khe núi: Gồm cát, sạn sỏi bở rời từ núi mưa lũ kéo xuống, tích lại theo rảnh núi, khe núi mà thành Dưới tác động diễn biến thời tiết thất thường, nắng nóng gay gắt kéo dài năm gần đây, từ năm 2015 lượng mưa bắt đầu không đồng dẫn đến tình trạng thiếu nước canh tác đất ruộng Trước năm 2015, tượng thiếu nước tưới làm ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất nông dân sản xuất nông nghiệp vùng cao, kể từ năm 2016, hồ trữ nước hồn thiện vận hành phục vụ nước tưới cho nơng dân sản xuất, tồn huyện Tri Tơn có bốn hồ chứa nước đưa vào hoạt động 2016, có ba hồ chứa nước lớn Trung ương đầu tư xây dựng chương trình ứng phó với BÐKH gồm: hồ Soài So hồ Soài Chek (xã Núi Tơ), hồ Ơ Thum (xã Ơ Lâm), hồ Ơ Tà Sóc (xã Lương Phi) Các hồ thủy lợi nhân tạo có khả phục vụ tưới tiêu cho khoảng 1.000 đất nông nghiệp 81 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Bảng Mốc thời gian chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp vùng nghiên cứu Thời gian Trước 2016 Từ 2016 đến Sự kiện Vùng chưa có hồ trữ nước Thiếu nước tưới vào mùa khơ Mơ hình canh tác Canh tác từ đến hai vụ lúa năm tùy theo vị trí ruộng (những ruộng xa nguồn nước canh tác vụ lúa năm nhờ nước mưa) Một số ruộng gần kênh dẫn nước trồng hai vụ lúa năm Trồng màu (đậu xanh, đậu phộng, mè) khu vực ruộng tiếp cận nguồn nước tưới Hồ Soài Check vận hành với Canh tác vụ/năm gồm vụ lúa (chủ yếu giống IR50404) dung tích trữ nước 293.000 m3, vụ màu (đậu xanh, khoai lang, đậu phộng, mè, bắp) phục vụ nước tưới cho mùa khô Một số khu vực gần hồ chứa nước trồng thêm ăn trái (xồi, mít, cam, mãng cầu), nước hồ Soài Check cung cấp Một số nơi gần kênh dẫn nước canh tác vụ lúa/ năm trồng màu quanh năm (đậu phộng, khoai lang, đậu xanh) Nguồn: Phỏng vấn sâu nông hộ (2020) Qua kết khảo sát 02 xã điển hình điều tra 30 hộ vùng nghiên cứu cho thấy trở ngại sản xuất nông nghiệp bao gồm: canh tác nông nghiệp chủ yếu nhờ vào mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô vùng đất cao bị ngập lụt sâu vùng ruộng thấp, để thích ứng với điều kiện buộc người nơng dân phải chuyển đổi sang mơ hình canh tác phù hợp hơn, cụ thể nông hộ canh tác vụ lúa chuyển sang vụ lúa vụ màu, màu quanh năm nông hộ canh tác vụ chuyển sang vụ lúa vụ màu màu quanh năm để thích ứng với thời tiết đặc tính đất ruộng Các loại màu nông hộ đẩy mạnh canh tác với nhiều loại trồng phong phú đất canh tác thích hợp với số loại trồng định như: Đậu xanh, khoai lang, đậu phộng, bắp Nhưng mơ hình phổ biến vụ lúa vụ màu vụ lúa vụ màu Các hộ nơng dân canh tác với mơ hình vụ lúa vụ lúa mang lại suất thấp nên nông hộ chuyển sang mô hình khác như: vụ lúa vụ màu vụ lúa vụ màu mơ hình đem lại hiệu cao làm giảm sâu bệnh cho vụ sau Điều phù hợp với định hướng phát triển địa phương qui hoạch đất ruộng thiếu nước tưới, sản xuất phụ thuộc vào nước mưa Theo Lê Hoàng Vũ (2020), viết “Đẩy mạnh chuyển đổi trồng mùa hạn” cho rằng: Mùa khơ năm 2020 đến sớm kéo dài, An Giang sớm có kế hoạch chủ động ứng phó hạn hán, chuyển đổi trồng phù hợp để mang lại hiệu Chuyển đổi mơ hình canh tác đất ruộng vừa nâng cao hiệu sử dụng đất vừa trì phần quỹ đất trồng lúa mà đầu tư lớn, trồng chuyển đổi đậu xanh, đậu phộng, bắp, khoai lang có suất cao hơn, có đầu ổn định so với lúa, mặt khác cịn có lợi cạnh tranh hiệu kinh tế cao so với trồng lúa Ngoài loại màu trồng đất ruộng đậu xanh, đậu phộng, khoai lang, bắp loại thích ứng phát triển tốt với vùng đất pha cát, chịu hạn, tưới tốn nước tưới loại rau màu khác nên lợi nhuận đạt mức cao Hộp thơng tin số 2: Thuận lợi mơ hình trồng màu đất ruộng Theo ông Chau Phiên - 45 tuổi - 23 năm kinh nghiệm canh tác đất ruộng - nông dân ấp Tô An cho biết: Trước diện tích đất canh tác đất ruộng canh tác lúa với diện tích 1ha khơng hiệu Sau ông định chuyển sang mô hình trồng màu từ năm 2016 đến trồng đậu phộng, đậu xanh, khoai lang, bắp đem lại thu nhập cao lúa, màu dễ chăm sóc hơn, loại thích nghi tốt với vùng đất gị sử dụng nguồn nước tưới, chịu hạn tốt, sâu bệnh hơn, mang lại hiệu kinh tế cho gia đình ơng nhiều hơn, giá đầu tương đối ổn định Nguồn: Phỏng vấn sâu nông hộ (2020) 82 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 77-87 Tóm lại, chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa hiệu vừa nâng cao hiệu sử dụng đất vừa trì quỹ đất trồng lúa để cần thiết quay lại trồng lúa mà khơng phải đầu tư lớn, trồng chuyển đổi phải có thị trường tiêu thụ, có lợi cạnh tranh hiệu kinh tế cao so với trồng lúa Giảm thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại; luân canh trồng góp phần cắt đứt nguồn lây lan sâu bệnh lúa, giảm cạnh tranh cỏ dại cải tạo đặc tính sinh hóa đất hệ thống luân canh, bồi dưỡng đất, tăng suất cho lúa vụ sau Giúp nông dân vượt qua khó khăn thời tiết, BĐKH, mang lại hiệu cao Bên cạnh thuận lợi nêu việc thực chuyển đổi trồng 02 xã Núi Tô Cô Tô gặp khó khăn định ảnh hưởng lớn đến tiềm sản xuất nông nghiệp vùng điều trở ngại lớn người dân chủ động muốn chuyển đổi chưa thấy hiệu lâu dài đem lại thu nhập bền vững phần trình bày yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến định chuyển đổi trồng nơng hộ đất gị cao 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với BĐKH người dân Kết nghiên cứu cho thấy q trình thực chuyển đổi mơ hình canh tác diện tích đất trồng lúa hiệu quả, người dân xã sản xuất riêng lẻ theo tập tục cũ nên việc triển khai sản xuất thường chậm so với khung lịch thời vụ, sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Diện tích đất trồng lúa địa bàn xã nhỏ lẻ, khơng tập trung nên việc chuyển đổi cịn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn, hạn chế nêu đặc điểm địa hình nên diện tích đất trồng lúa xã cịn manh mún, nhỏ lẻ, sở hạ tầng nông thôn thiếu, nguồn lực đầu tư hạn chế, hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu đề Trong trình triển khai thực hiện, phận người dân e ngại việc chuyển đổi trồng, việc thực chuyển đổi khơng đồng hộ gây khó khăn cho q trình bảo vệ chăm sóc trồng chuyển đổi Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết năm gần diễn biến thất thường, hạn hán kéo dài, thiếu nước canh tác, không theo quy luật, thiên tai thường xuyên xảy làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân Giá 73,33 % Ðầu 46,67 % Ðường giao thông 13,33 % Nguồn nước tưới 93,33 % Cơ giới 6,67 % Ðất đai hiệu 66,67 % Chất lượng giống 20 % Kỹ thuật chăm sóc 33,33 % Vốn 40 % 20 40 60 80 100 Biểu đồ Nhận định yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển mơ hình canh tác nông hộ Nguồn: Phỏng vấn sâu vấn nông hộ (2020) 83 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Kết phân tích Biểu đồ cho thấy khó khăn lớn việc chuyển đổi cấu trồng nông hộ vùng cao nguồn nước tưới (chiếm tỷ lệ 93,33%), giá bán (chiếm 73,33%), đất đai sản xuất hiệu (chiếm 66,67%), yếu tố khó khăn nơng hộ địa bàn nghiên cứu Vì nơi vùng núi, nguồn nước chủ yếu nhờ nước mưa, có mưa xuống giống trồng, vào năm gần thời tiết diễn thất thường có năm mưa nhiều có năm nắng hạn gây thất nghiêm trọng cho nơng hộ Ngồi cịn khó khăn định như: vốn đầu tư, giao thông tiếp cận kỹ thuật canh tác mới… tất khó khăn ảnh hưởng lớn đến định chuyển đổi mơ hình đem lại hiệu cao cho nông hộ Đất ruộng loại đất khô cằn dinh dưỡng không màu mỡ gây cản trở trình sản xuất làm cho trồng sinh trưởng chậm nên suất đạt thường thấp mà tốn nhiều chi phí cho loại phân thuốc đặc biệt trồng lúa vụ suất thấp người dân canh tác họ chưa biết nên chọn loại thích hợp dễ trồng, mặt khác thói quen canh tác nơng hộ cịn mang tính bảo thủ nên trình chuyển đổi diễn chậm đặc biệt giai đoạn đầu quyền vận động chuyển đổi Thích nghi dần qua thời gian nơng hộ dần thích ứng lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp điều kiện sản xuất nơng hộ Phần trình bày mơ hình canh tác tiềm đem lại thu nhập cho nông hộ phù hợp điều kiện sản xuất vùng 3.4 Các mơ hình canh tác nơng nghiệp tiềm thích ứng với điều kiện sản xuất địa phương Trước tác động mạnh mẽ thời tiết đến hoạt động canh tác lúa, phần lớn nông hộ địa bàn xã Cô Tô chọn nhiều mơ hình canh tác khác để đối phó với tình trạng nhằm mục đích tìm mơ hình thích ứng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn Nơng dân có ý định thực chuyển đổi nhiều nguyên nhân khác như: Lợi nhuận cao tăng thu nhập, cải tạo đất, phụ thuộc vào lượng nước mưa, tốn cơng chăm sóc, lao động… Mơ hình canh tác màu quanh năm đáp ứng phần lớn yêu cầu mà nông hộ mong 84 muốn xem mơ hình trội khu vực đất ruộng địa bàn xã Ngoài ra, việc chọn loại màu để canh tác phụ thuộc vào giá bán, chi phí đầu tư ban đầu nguồn lao động gia đình, đặc biệt nơng hộ chọn loại có tính chịu hạn sử dụng nước tưới cho suất cao khoai lang, đậu xanh, đậu phộng, mè, bắp Tại vùng nghiên cứu, khoai lang đậu phộng nhóm trồng ưu tiên cao nơng hộ cho hai loại trồng thích hợp trồng vào mùa khơ cho suất cao điều kiện nắng gắt thiếu nước phù hợp với điều kiện mùa khô địa phương Tuy nhiên, chi phí trồng đậu phộng cao khoai lang, đầu ổn định, suất giá bán cao, phù hợp với nơng hộ có điều kiện vốn lao động gia đình; khoai lang chi phí đầu tư thấp, dễ chăm sóc thu hoạch nên trồng từ đến vụ năm, chí vụ/năm Tóm lại, yếu tố nguồn nước tưới, giá bán, đầu vốn đầu tư yếu tố quan trọng tác động đến định lựa chọn trồng nơng hộ Ngồi nơng hộ cịn ưu tiên biện pháp luân canh với loại rau màu khác cho vụ (khoai cao, khoai mì, bắp) tuỳ vào điều kiện nguồn lực sẵn có nơng hộ (Phỏng vấn sâu nông hộ, 2020) Lợi nhuận yếu tố quan trọng tác động đến việc chuyển đổi trồng đất ruộng nông hộ, vào giai đoạn từ năm 2015 trước nông hộ tập trung canh tác lúa đồng thời để làm lương thực cho gia đình bán cho thương lái Nhưng có số nơng hộ chủ động chuyển đổi từ độc canh lúa sang luân canh lúa - màu vào năm 2015 đến nay, nông dân nơi thấy lợi nhuận thu hộ chuyển đổi cao giúp nơng hộ ổn định sống, từ nơng hộ khác chuyển theo kết đạt tốt mong đợi nên việc chuyển đổi trồng 02 xã nghiên cứu nông hộ đẩy mạnh canh tác, với loại mơ hình canh tác khác nhằm đa dạng hóa cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương - Phân tích tiêu kinh tế mơ hình canh tác nơng nghiệp tiềm người dân huyện Tri Tơn Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 77-87 Bảng Hạch toán tiêu kinh tế mơ hình canh tác nơng nghiệp huyện Tri Tơn ĐVT: 1000 đồng/1000 m2/năm Mơ hình canh tác Tổng chi phí Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận TSLN (Lời/vốn) lúa - màu (Đậu phộng) 9.400 21.080 11.680 1,24 lúa - màu (Khoai lang) 5.300 19.480 14.180 2,68 lúa - màu (Đậu phộng) 7.500 16.840 9.340 1,25 lúa - màu (Khoai lang) 3.400 15.240 11.840 3,48 lúa - màu (Đậu phộng) 13.100 29.440 16.340 1,25 lúa - màu (Khoai lang) 4.900 26.240 21.340 4,36 Chuyên màu (Khoai lang) 4.500 33.000 28.500 6,33 Chuyên màu (Đậu phộng) 16.800 37.800 21.000 1,25 vụ lúa (IR50404) 5.700 12.720 7.020 1,23 vụ lúa (IR50404) 3.800 8.480 4.680 1,23 Nguồn: Kết điều tra thực tế 30 hộ nông dân huyện Tri Tơn (2020) Ghi chú: Số liệu hạch tốn năm Phân tích kinh tế cơng cụ cần thiết để tính tốn hiệu hoạt động sản xuất, nhiên sản xuất nông nghiệp với điều kiện bình thường thuận lợi nguồn nước tưới tiêu ngồi yếu tố suất, giá bán, đầu nơng hộ thường ý đến hiệu kinh tế, riêng vùng nghiên cứu đặc thù thiếu nước tưới ngồi yếu tố nơng hộ cần chủ động lựa chọn loại trồng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Một số mơ hình có suất cao chưa hẳn mang lại hiệu kinh tế cao Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích kinh tế để đánh giá hiệu kinh tế mô hình tiềm phù hợp điều kiện sản xuất vùng, ưu tiên mơ hình ln canh nhằm tối ưu sử dụng nước tưới, phù hợp canh tác vào mùa khô đem lại thu nhập cho người nông dân địa phương, nên tác giả khơng phân tích sâu mơ hình chun màu khoai lang (6,33), đặc thù mơ hình vị trí thuận lợi gần trạm bơm tưới, chiếm tỷ lệ Kết nghiên cứu trình bày Bảng cho thấy mơ hình ln canh đem lại hiệu đồng vốn cao lúa - màu (4,36), lúa - màu (3,48), lúa - màu (2,68), tuỳ vào điều kiện nông hộ định trồng khoai lang hay đậu phộng Tuy nhiên để đảm bảo nguồn lực nơng hộ dễ canh tác khoai lang trồng phổ biến địa phương, tận dụng thời điểm mưa người dân canh tác thêm lúa, mơ hình ln canh đem lại thu nhập ổn định cho nông hộ địa phương thời gian qua Tóm lại, mơ hình ln canh lúa với màu mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình lúa lúa, điều kiện địa phương vụ Hè Thu thiếu nước nên khơng thích hợp cho lúa, thay lúa màu khác mang lại lợi nhuận cao Ngồi ra, trồng màu nhu cầu lao động cao giải vấn đề việc làm cho thành viên gia đình người dân vùng (Phỏng vấn sâu nông hộ, 2020) Điều phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp địa phương tới, hệ thống thuỷ lợi vùng cao đầu tư hoàn thiện xây dựng hệ thống thủy lợi hồ chứa nước (theo quy hoạch phát triển thêm hồ) từ thuận lợi phát triển thêm số loại trồng đem lại hiệu đa dạng thu nhập cho nông hộ ăn trái, dược liệu như: tần dày lá, đu đủ lấy mủ, đinh lăng, chúc, nghệ vàng, nghệ đen công nghiệp ngắn ngày như: mè, bắp lai (Trần Văn Cường, 2021) - Phân tích ưu điểm hạn chế mơ hình canh tác nơng nghiệp người dân huyện Tri Tơn qua đề xuất vùng canh tác phù hợp cho mơ hình sản xuất nông nghiệp tiềm địa phương 85 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Bên cạnh hội hiệu kinh tế đem lại từ mơ hình mơ hình cịn tồn hạn chế định đặc thù điều kiện canh tác địa phương Một số vấn đề trình bày Bảng tình hình thực tế đề xuất vùng canh tác phù hợp cho mơ hình Bảng Đề xuất vùng canh tác phù hợp cho mơ hình sản xuất địa phương Mơ hình sản xuất Vùng canh tác phù hợp Giải thích lúa - màu Vùng Nhóm khu vực xung Mơ hình ln canh lúa đậu phộng; lúa khoai lang (Đậu phộng/khoai lang) quanh hồ chứa nước Soài Chek - Ưu điểm mơ hình: Phù hợp đất ruộng thiếu nước, chịu hạn tốt, suất ổn định, giá bán đầu Vùng Nhóm đất ruộng ổn định lúa - màu thiếu nước tưới, sản xuất phụ - Hạn chế: Mơ hình đậu phộng tốn nhiều chi phí đầu (Đậu phộng/khoai lang) thuộc vào nước mưa tư ban đầu (giống, cần nhiều lao động chăm sóc thu hoạch) mơ hình trồng khoai lang Chỉ phù hợp với Vùng Nhóm đất ruộng gần nơng hộ có đủ điều kiện nguồn lực vốn, lao động Tuỳ lúa - màu hệ thống thuỷ lợi có trạm bơm vào điều kiện nguồn lực nông hộ mà định mô hình (Đậu phộng/khoai lang) vùng cao Cơ Tơ - Ơ Lâm luân canh phù hợp Vùng Nhóm đất ruộng gần Chỉ phù hợp với điều kiện nguồn lực đất đai gần Chuyên màu hệ thống thuỷ lợi có trạm bơm hệ thống thuỷ lợi phụ thuộc điều kiện nguồn lực đầu (Đậu phộng/khoai lang) vùng cao Cơ Tơ - Ơ Lâm tư nơng hộ Lúa vụ (IR50404) Lúa vụ (IR50404) Vùng đồng bằng, đất đê bao, Lúa trồng sử dụng nước tưới nhiều nhất, nên không hệ thống thuỷ lợi bơm tưới phù hợp với vùng canh tác vào mùa khơ, người dân có đất đồng bằng, gần khu vực trạm bơm tưới hoàn chỉnh hệ thống đê bao hoàn chỉnh trồng vụ lúa/năm Đối với lúa vụ khơng khuyến khích nơng hộ có đất Vùng đồng chưa có đê bao, khu vực chưa có hệ thống đê bao trồng thêm vụ nhằm gần hệ thống thuỷ lợi bơm tưới hạn chế rủi ro Thực đồng thời hai giải pháp cơng trình phi cơng trình có tác dụng hỗ trợ lẫn đem lại hiệu tối ưu cho nông dân thích ứng với điều kiện thời tiết biến đổi Qua thời gian dài cư trú thích nghi với điều kiện canh tác, nơng hộ lựa chọn cho cách thích nghi với tự nhiên hình thành hệ thống kinh nghiệm dân gian thích ứng với BĐKH Trong tương lai, cân nhắc sử dụng giải pháp tiết kiệm nước giải pháp quan tâm Kinh nghiệm thực tế tỉnh An Giang cho thấy nông dân sử dụng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ lúa (Alternate Wetting and Drying) không nhận thấy hiệu tiết kiệm nước mà cải thiện suất tốc độ tăng trưởng lúa (Yamaguchi cs., 2017, tr 124) Tuy nhiên, áp dụng kỹ thuật tiết kiệm nước khơng dừng lại góc độ nơng hộ mà cần phát triển mức cộng đồng, phát huy tinh thần đồn kết tương trợ lẫn khó khăn nguồn nước chung cho cộng đồng, cộng đồng chung sức thực mang lại hiệu cao 86 Kết luận Trước diễn biến BĐKH diễn gay gắt ảnh hưởng nghiêm trọng lĩnh vực, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH nhất, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn điều kiện tự nhiên, thời tiết ảnh hưởng đến suất nông sản Đồng thời, việc tái cấu sản xuất nông nghiệp yêu cầu cấp bách chiến lược phát triển kinh tế tỉnh An Giang, huyện miền núi Tri Tơn cịn gặp nhiều hạn chế việc sản xuất nông nghiệp, bảo tồn đặc sản giống lúa địa phương đảm bảo điều kiện sản xuất đem lại nguồn thu nhập cho nông hộ Kết nghiên cứu bốn yếu tố tác động đến việc chuyển đổi mơ hình canh tác yếu tố: nguồn nước tưới, giá cả, đầu nông sản, đất canh tác hiệu quả, vốn đầu tư Trong trình chuyển đổi hộ nông dân gặp phải số khó khăn như: thiếu nước tưới vào mùa khơ, phụ thuộc hoàn toàn vào nước mưa, kỹ thuật canh tác truyền thống, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 77-87 chưa áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình canh tác, thời tiết diễn biến phức tạp làm cho sâu bệnh gây hại phát triển, đầu không ổn định Diện tích canh tác lúa vụ lúa vụ ngày giảm xuống thay vào luân canh lúa màu, nhiều loại màu chịu hạn sử dụng nước tưới không phụ thuộc nhiều vào lượng mưa năm cho suất hiệu kinh tế cao thường ưu tiên trồng để thay lúa số mơ hình tiêu biểu: mơ hình luân canh đem lại hiệu đồng vốn cao lúa - màu (4,36), lúa - màu (3,48), lúa - màu (2,68), tuỳ vào điều kiện nông hộ định trồng khoai lang hay đậu phộng Ngoài ra, trồng màu nhu cầu lao động cao giải vấn đề việc làm cho thành viên gia đình người dân vùng Ghi chú:  Kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ kỹ thuật tưới tiết kiệm nước mà nơng dân áp dụng để giảm tiêu thụ nước tưới ruộng lúa đảm bảo suất (Rice Knowledge Bank)./ Tài liệu tham khảo Chau Luone Chau Mom (2020) Khảo sát trạng mơ hình canh tác nơng nghiệp đất gị xã Cơ Tơ, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Chau Sóc Hên Chau Hoa Vanh Nak (2020) Khảo sát trạng mơ hình canh tác nơng nghiệp đất ruộng xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Chi cục thống kê tỉnh An Giang (2019) Niên Giám thống kê tỉnh An Giang Lê Hoàng Vũ (Ngày 16 tháng năm 2020) An Giang: Đẩy mạnh chuyển đổi trồng mùa hạn Nông nghiệp Việt Nam Truy cập từ https:// nongnghiep.vn/an-giang-day-manh-chuyen-doicay-trong-mua-han-d262526.html Lê Hoàng Vũ (Ngày 12 tháng năm 2020) An Giang: phát triển thuỷ lợi vùng cao thích ứng BĐKH Nơng nghiệp Việt Nam Truy cập từ https://nongnghiep.vn/an-giang-phat-trienthuy-loi-vung-cao-thich-ung-bien-doi-khihau-d259621.html Lê Văn Khoa Nguyễn Thị Thuỳ Dương (2012) Hiện trạng canh tác tiềm sản xuất vùng đất phong hố chỗ huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 21b, 78-86 Rice Knowledge Bank Saving Water with Alternate Wetting Drying (AWD) Truy cập từ http://www.knowledgebank.irri.org/ training/fact-sheets/water-management/ saving-water-alternate-wetting-drying-awd) Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn An Giang (2014) Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thanh Sang (Ngày 03 tháng năm 2020) An Giang nâng cao hiệu việc dạy tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang Truy cập từ http://angiang gov.vn/wps/portal/Home/home/xem-chi-tiet/ an-giang-nang-cao-hieu-qua-viec-day-tiengdan-toc-thieu-so-trong-cac-co-so-giao-duc Thông tin bất động sản Thủ Dầu Một.(2020) Bản đồ hành tỉnh An Giang năm 2020 Truy cập từ http://galaxylands.com.vn/ban-do-an-giang/ Tổng Cục thống kê (2019) Các báo cáo phân tích dự báo thống kê năm 2019 Truy cập từ https:// www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/11/ Ky-yeu-2019.pdf UBND Tỉnh An Giang (26-27,9,2017) Phát biểu tham luận - Quan điểm định hướng phát triển tỉnh vùng ĐBSCL điều kiện BĐKH Chuyển đổi mơ hình phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với BĐKH, Cần Thơ Yamaguchi, T., Luu, M T., Minamikawa, K., & Yokoyama, S (2017) Khả tương thích tưới ướt tưới khô xen kẽ với nông nghiệp địa phương tỉnh An Giang, ĐBSCL, Việt Nam Tropical Agriculture and Development, 61(3), 117-127 87 ... chuyển đổi sang mơ hình canh tác phù hợp hơn, cụ thể nông hộ canh tác vụ lúa chuyển sang vụ lúa vụ màu, màu quanh năm nơng hộ canh tác vụ chuyển sang vụ lúa vụ màu màu quanh năm để thích ứng với thời... trạng mơ hình canh tác nông nghiệp đất ruộng xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Chi cục thống kê tỉnh An Giang (2019)... tính đất ruộng Các loại màu nông hộ đẩy mạnh canh tác với nhiều loại trồng phong phú đất canh tác thích hợp với số loại trồng định như: Đậu xanh, khoai lang, đậu phộng, bắp Nhưng mơ hình phổ biến

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:00