1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển các mô hình sinh kế nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu

15 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết thông tin về mô hình sinh kế biến đổi khí hậu; một số mô hình điển hình; một số đề xuất khuyên nghị mô hình sinh kế nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ NƠNG THƠN THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TS TRẦN ĐẠI NGHĨA Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững (Bộ TN&MT, 2012) Theo kịch phát thải trung bình (B2/ RCP6.0) mực nước biển dâng cao 1m, có khoảng 38,9% diện tích đồng sơng Cửu Long bị ngập thành phố Hồ Chí Minh bị ngập 17,8% diện tích; khoảng 10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp tổn 244 thất khoảng 10% GDP Theo báo cáo của Ban đạo Trung Ương Phịng chống thiên tai, tính riêng năm 2016, thiên tai và các tác động của BĐKH đã gây thiệt hại nặng nề với tổng thiệt hại ước khoảng 39.000 tỷ đồng (1,7 tỷ Đô la Mỹ, 18 tỉnh thành Việt Nam tuyên bố tình trạng thiên tai, 828.661 lúa, hoa màu bị ảnh hưởng nghiêm trọng làm giảm sản lượng lúa ước khoảng 800.000 tấn, tương đương khoảng gần 2% tổng sản lượng lúa nước (Bộ Công Thương, 2016) Năm 2017, mức độ rủi ro thiên tai BĐKH trầm trọng Việt Nam xếp thứ năm HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM toàn cầu, tăng bậc so với năm 2016 Tổng thiệt hại thiên tai, BĐKH gây năm 2017 ước khoảng 59.300 tỷ đồng, tương đương khoảng 2,7 tỷ Đô la Mỹ (Bộ NN&PTNT, 2017 Tổng cục PCTT, 2018) Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng trụ đỡ kinh tế với đóng góp khoảng 14,57% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam năm 2018 (TCTK, 2019), diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 35% tổng diện tích nước tạo khoảng 47% việc làm (FAO)1, nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực (WB) Trong năm 2018, giá trị xuất nông sản đạt 40,02 tỷ Đô la (Hình 1), sản phẩm gỗ thủy sản chiếm tỷ trọng lớn (trên 22%) Tuy nhiên thời gian tới, sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lương thực nói riêng có nhiều thách thức nhu cầu an ninh lương thực gia tăng, hậu BĐKH, suy thoái tài nguyên thiên nhiên; sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam trước lúa gạo chiếm khoảng 7,6% tổng giá trị xuất toàn ngành (Bộ NN&PTNT, 2019) Nông nghiệp phát triển nông thôn lĩnh vực dễ bị tổn thương tác động BĐKH rủi ro thiên tai Kết tác động BĐKH rủi ro thiên tai (các loại hình thời tiết cực đoan) trình bày Hình Kết Hình cho thấy loại hình thiên tai, cực đoan thời tiết có tác động mạnh đến hộ sản xuất trồng trọt, tiếp đến hộ nuôi trồng thủy sản Các hộ sản xuất Hình Tổng quan tình hình Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Dựa vào số liệu năm 2012-2013 Việc làm nông nghiệp giảm mạnh thập kỷ gần đây, từ 65% năm 2000 xuống 47% năm 2013 41,9% năm 2016 (TCTK, 2017) hệ tăng trưởng ngành dịch vụ chuyển dịch cấu kinh tế nước 245 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM chăn ni bị tác động tượng cực đoan thời tiết Trong loại hình thời tiết cực đoan có tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp gồm: bão, hạn hán, lụt, mưa sái mùa nắng nóng kéo dài Mặc dù xét chung cho tồn hoạt động sản xuất nơng nghiệp, xâm ngập mặn khơng phải yếu tố có tác động lớn, nhiên xâm ngập mặn tác động nặng nề đến sản xuất trồng trọt, sản xuất lúa tỉnh ven biển Nam trung Bộ Đồng sơng Cửu Long Hình Tỷ lệ % hộ bị ảnh hưởng dạng BĐKH Kết Hình trình bày hậu tác động xâm ngập mặn sảy cuối năm 2016 vùng ĐBSCL 11 tổng số 13 tỉnh vùng bị ảnh hưởng, đặc biệt tỉnh giáp biển Kiên Giang, Cà Nguồn: IPSARD, 2016 Mau, Trà Vinh v.v., ảnh hưởng xâm nghập mặn hạn hán năm 2016 làm giảm khoảng 800.000 lúa (khoảng 2% sản lượng lúa nước) Hình Diện tích lúa bị ảnh hưởng hạn hán xâm nhập mặn năm 2016 ĐBSCL Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2016 246 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Nghiên cứu cho thấy BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp đến sản xuất nơng nghiệp, làm giảm sản lượng nơng nghiệp Việt Nam khoảng 2-15% (Zhai Zhuang, 2009) Ở Việt Nam, cực đoan khí hậu lũ lụt, hạn, nhiễm mặn v.v làm giảm khoảng 2.7 triệu lúa/năm vào năm 2050 (Yu CS., 2010) Trong bối cảnh BĐKH, mở rộng quy mô sản xuất xuất lương thực chịu rủi ro ngày cao tác động biến đổi bất thường điều kiện thời tiết, khí hậu, đặc biệt tượng khí hậu cực đoan Việc giảm sản lượng lương thực đe dọa đến cơng xóa đói giảm nghèo an ninh lương thực (ANLT) quốc gia ANLT chỗ cho vùng dễ bị tổn thương (Miền núi phía Bắc, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số) Cũng giống kết đánh giá tác động BĐKH phạm vi toàn giới, BĐKH làm gia tăng khoảng cách nước phát triển nước phát triển nước phát triển dễ bị tổn thương có lực kỹ thuật tiềm lực kinh tế việc ứng phó với mối đe dọa (Padgham, 2009) Số lượng trẻ em suy dinh dưỡng tất quốc gia phát triển tăng từ 8,5% đến 10,3% so với kịch khơng có tác động BĐKH (Nelson CS., 2010) Ở Việt Nam đối tượng dễ bị tổn thương, khu vực dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng nhiều Các thách thức BĐKH (nước biển dâng, nhiệt đợ trung bình tăng, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy với tần suất ngày càng cao và mức độ nghiêm trọng ngày lớn v.v.) địi hỏi ngành nơng nghiệp Việt Nam phải có hành động khẩn trương để tìm giải pháp ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất nông nghiệp của từng vùng, địa phương và quốc gia Nông nghiệp thông minh với BĐKH (CSA) có trụ cợt chính “giữ vững và ổn định suất2, tăng cường khả chống chịu, giảm phát thải KNK có thể, đảm bảo an ninh lương thực phát triển” (FAO, 2010) được xem giải pháp khả thi nhằm ứng phó hiệu quả với BĐKH của ngành nơng nghiệp MƠ HÌNH SINH KẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Nông nghiệp thông minh với BĐKH tại Việt Nam Nông nghiệp thông minh với BĐKH (CSA) FAO (2013) xác định cách tiếp cận nhằm đảm bảo ANLT cho tỷ người toàn cầu vào 2050 CSA sản xuất nông nghiệp với bền vững tăng suất, tăng cường khả chống chịu (thích ứng), giảm loại bỏ, tăng khả hấp thụ KNK (giảm nhẹ) có thể, tăng khả đạt mục tiêu quốc gia an ninh lương thực mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu CSA đảm bảo tính sẵn có, đủ chất dinh dưỡng của lương thực, thực phẩm giảm tác động BĐKH, đóng góp cho giảm phát Trong bới cảnh của Việt Nam thì cần đảm bảo ổn định thu nhập và hiệu quả kinh tế 247 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM thải KNK Tính “thơng minh” CSA nhằm đạt được mục tiêu: (i) đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng; (ii) thích ứng bao gồm khả chống chịu phục hồi với điều kiện bất lợi khí hậu, dịch hại sâu bệnh, ổn định suất v.v.; (iii) giảm lượng phát thải KNK hấp thụ/ tích tụ Các-bon Trong điều kiện Việt Nam, với cách tiếp cận “không hối tiếc” thì không nhất thiết ở mọi lúc, mọi nơi mục tiêu này đều được đặt ngang lựa chọn các thực hành CSA mà tủy vào điều kiện, lực cụ thể địa phương để lựa chọn mục tiêu trọng tâm cho phù hợp Anh ninh lương thực, thích ứng, giảm nhẹ xác định trụ cột quan trọng nhằm đảm bảo đạt mục tiêu CSA An ninh lương thực: tăng suất thu nhập cách bền vững từ trồng trọt, chăn nuôi thủy sản mà không tác động xấu tới môi trường, từ đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng Thích ứng: giảm nhẹ rủi ro cho nông dân ngắn hạn, nâng cao khả chống chịu thông qua xây dựng lực thích ứng với tác Bảng 1: Thực hành CSA quy mơ khác Quy mơ ANLT Thích ứng Giảm nhẹ Sinh kế, thực phẩm, Điều tiết nâng cao dinh dưỡng và thu nhập lực chống chịu với thời tiết cho tất thành bất thuận tại địa phương viên gia đình Lưu trữ/hấp thụ các-bon đồng ruộng, giảm phụ thuộc vào đầu vào nguyên liệu hóa thạch Các hệ thống sử dụng đất đa dạng cung cấp sinh kế, thực phẩm an tồn, trì chức hệ sinh thái, giảm tác động thiên tai Duy trì chức hệ sinh thái: điều tiết nước, bảo vệ đất chớng xói mòn, đóng góp vào dịch vụ mơi trường rừng Đóng góp vào chương trình REDD+, tăng trưởng xanh, trồng và phục hồi rừng Quốc gia (Việt Nam) Đảm bảo GDP nông nghiệp, mục tiêu ANLT quốc gia, mục tiêu phát triển bền vững Các giải pháp thích ứng Chính sách tăng trưởng xanh, giảm nhẹ rủi ro thiên xanh đóng góp cho NDC, tai Mục tiêu/Kế hoạch sản x́t các bon thấp Thích ứng Quốc gia Tồn cầu Đảm bảo ANLT cho tỷ Chuyển đổi bền vững Giữ cho nhiệt độ nóng lên trái đất không quá người năm 2050 Đạt mục tiêu phát 2oC Đạt mục tiêu phát triển bền vững triển bền vững thiên nhiên kỷ Hộ gia đình Cảnh quan (Tỉnh) Nguồn: ICRAF tổng hợp, 2017 248 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM động dài hạn BĐKH Các dịch vụ hệ sinh thái góp phần quan trọng vào trì suất khả thích ứng với BĐKH Giảm nhẹ: giảm và/hoặc loại bỏ phát thải KNK Ngăn chặn phá rừng, quản lý đất, trồng hiệu nhằm tối đa hóa khả dự trữ hấp thụ CO2­­­trong khí Bảng đưa ví dụ khác thực hành CSA trụ cột giải theo quy mô khác Khi đánh giá một mô hình/thực hành CSA cần dựa vào số tiêu chí, trọng tâm vào việc đáp ứng trụ cột CSA là: (1) An ninh lương thực, hiệu kinh tế; (2) Thích ứng với BĐKH; (3) Giảm phát thải KNK 2.2 CSA việc giải thách thức: CSA đặt trọng tâm vào việc tăng suất/thu nhập giảm nhẹ rủi ro BĐKH giảm phát thải KNK Các rủi ro khí hậu địi hỏi ngành nông nghiệp phải đổi công nghệ cách tiếp cận Cách tiếp cận CSA giúp nông dân các nhà hoạch định sách chủ đợng xây dựng các kế hoạch thích ứng với BĐKH ngắn dài hạn Các giải pháp CSA cung cấp chiến lược nhằm tăng khả phục hồi của hệ thống sản xuất quy mô từ: hộ, trang trại, hệ sinh thái vùng Bảng 2: Các thực hành CSA lợi ích mang lại cho trụ cột: ANLT, thích ứng giảm nhẹ BĐKH Kỹ thuật/thực hành Lợi ích Quản lý đất dinh dưỡng • Làm đất tối thiểu, canh tác bền vững • Chớng xói mịn (băng cỏ, canh tác theo băng, đường đồng mức, trồng lâu năm, lâm nghiệp) • Che phủ đất (cây che phủ đất, lớp phủ thực vật, tàn dư thực vật) • Các chất hữu đất (phân ủ hoai mục, than hoạt tính, phân xanh, trồng cố định đạm) • Quản lý rừng: Rừng trồng hỗn giao, quản lý khai thác rừng bền vững • Tăng lượng Các bon hữu đất (giảm nhẹ) • Tăng chức hệ sinh thái lực sản xuất đất, hệ vi sinh vật • Giảm đầu vào vơ (sử dụng hiệu đầu vào cho sản xuất) • Tăng độ ẩm đất (thích ứng) • Giảm tác động xấu trồng ổn định suất 249 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Quản lý trồng • Luân canh trồng • Đa dạng trồng • Trồng xen với họ đậu • Các giống chống chịu với điều kiện bất lợi, giống ngắn ngày • Quản lý dịch hại/cỏ tổng hợp • Quản lý q trình thụ phấn cấp độ cảnh quan • Điều chỉnh thời vụ, đa dạng hoá trồng tận dụng độ ẩm tối ưu đất, tránh rủi ro thời tiết (thích ứng) nhằm giảm tổn thất trồng/thu nhập (ANLT) • Trồng xen với họ đậu (cố định đạm) giảm sử dụng phân bón hố học (giảm nhẹ) • Giảm thiểu nhiễm mơi trường Quản lý nước • Thu giữ nước • Các ao chứa nước kết hợp ni vịt/cá • Tưới nhỏ giọt/tưới nước tiết kiệm (SRI, AWD) • Cảnh quan: quản lý tiêu/thoát nước (trồng rừng đa chức năng, đường đồng mức, QL rừng BV) • Dự báo thời tiết • SRI AWD (cho hệ thống tưới có kiểm sốt) giảm phát thải KNK tăng suất • Giảm rửa trơi bề mặt • Điều tiết ng̀n nước • Tăng tính thẩm thấu/giữa nước đất • Giảm nguy rửa trôi sạt lở Quản lý chăn nuôi • Quản lý hiệu quả nguồn thức ăn, sử dụng thức ăn tự nhiên sẵn có, phụ phẩm trờng trọt • Quản lý phân bón (ủ hoai mục, biogas, bảo quản kín, v.v.) • Chọn tạo giống địa, giống chớng kháng bệnh/chớng chịu thời tiết bất tḥn • Hạn chế ảnh hưởng của nắng nóng (che nắng, quạt dùng lượng mặt trời, cung cấp nước làm mát v.v.) • Hệ thống thông tin thời tiết/cảnh báo sớm • Giảm phụ thuộc vào thức ăn tổng hợp • Giảm phát thải khí CH4 từ phân bón (giảm thải) • Giảm thiểu nguy dịch bệnh (thích ứng) Quản lý thủy sản • Hệ thống thủy sản đa tầng, đa lồi • Hệ thống thủy sản với tơm muối tận dụng đất vào mùa mưa khơng có khả sản xuất muối • Hệ thống tơm rau câu 250 • Tận dụng thức ăn ao ni, làm ao, bị dịch bệnh từ làm giảm chi phí đầu vào cho thức ăn hóa chất (giảm nhẹ, sinh kế, tăng thu nhập) • Tăng tính đa dạng cao lồi, phổ thích nghi với điều kiện mơi trường rộng, dễ thích nghi với thay đổi tác động BĐKH; Đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch, hạn chế rủi ro BĐKH (thích ứng) HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Hệ thống lồng ghép đa mục đích • Nơng lâm kết hợp • Hệ thống Trồng trọt - chăn ni-lâm nghiệp • Hệ thống vườn gia đình kết hợp • Hệ thống lúa cá • Hệ thống lồng ghép thực phẩm - lượng • Cây dược liệu, ăn quả, lấy gỗ • Bảo vệ, phát triển rừng ven biển • Hệ thống kết hợp đa điều tiết tiểu khí hậu (thích ứng), tạo đa dạng sản phẩm, cung cấp thực phẩm, thức ăn, thức ăn thô (sinh kế), gỗ (hấp thụ bon) dịch vụ môi trường v.v Trong hệ thống phân rõ chức năng, kết hợp thành phần thường làm giảm nhu cầu đầu vào nông nghiệp (giảm nhẹ, sinh kế, thu nhập) • Trồng địa, bảo tờn ĐDSH mang lại thu nhập cho người dân (sinh kế), đa dạng hố lồi thích nghi với điều kiện địa phương (thích ứng) Hệ thống lương thực – lượng tổng hợp (IFES) • Trồng lúa bếp đun cải tiến • Trồng lúa sử dụng củi trấu làm lượng • Chăn ni khí sinh học sử dụng bùn sinh học làm phân bón cho ăn quả/lúa [quy mơ nhỏ] • Chăn ni & sử dụng khí sinh học sản xuất điện & bùn sinh học làm phân ủ [quy mơ trung bình /lớn] • Trồng dừa & nông lâm kết hợp sử dụng gáo dừa than, dầu dừa làm nhiên liệu • Chế biến cá philê sản xuất dầu diesel sinh học từ phụ phẩm chế biến • Tiết kiệm chi phí sản xuất từ việc giảm chi phí nhiên liệu, vật tư đầu vào (giảm nhẹ, tăng thu nhập) • Đa dạng hóa cây, giúp giảm rủi ro (cả sản xuất rủi ro thị trường), góp phần đảm bảo khả tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm (ANLT) • Sử dụng phế phụ phẩm, tạo cơng ăn việc làm cho người dân (ANLT) • Góp phần giảm phát thải KNK (giảm nhẹ) • Mang lại lợi ích mơi trường hạn chế xói mịn đất, cải thiện độ phì đất, khả giữ nước v.v • Dùng nhiên liệu sinh học từ phụ phẩm để thay nhiên liệu hóa thạch giảm KNK Nguồn: ICRAF tổng hợp, 2017 2.3 Các phương pháp tiếp cận CSA thích ứng BĐKH Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2.3.1 Phương pháp tiếp cận cảnh quan phát triển CSA Cách tiếp cận cảnh quan cách xây dựng giải pháp ứng phó BĐKH quy mô lớn (vùng, liên vùng) theo phương pháp tổng hợp, đa ngành, kết hợp quản lý tài nguyên thiên nhiên với môi trường sinh kế bền vững (FAO, 2012) Tiếp cận cảnh quan phát triển CSA được thể hiện thông qua việc đánh giá, nhận định quản lý biến động hệ sinh thái; từ áp dụng giải pháp 251 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM linh hoạt để xem xét sách, hoạt động triển khai, các mơ hình thí điểm nhằm thúc đẩy trình chia sẻ kinh nghiệm điều chỉnh lẫn Quản lý cảnh quan đòi hỏi hiểu biết nhu cầu cộng đồng địa phương mà khơng làm giảm tính đa dạng sinh học làm gián đoạn hoạt động hệ sinh thái Khác với cách tiếp cận hệ sinh thái, tiếp cận cảnh quan bao gồm nhiều hệ sinh thái, mối quan tâm xã hội đến cân bảo tồn phát triển, lồng ghép giảm nghèo, sản xuất nông nghiệp ANLT thành phần khác chuỗi nhằm đưa định dựa phối hợp bên liên quan nhằm mang lại hiệu quả (kinh tế, xã hội môi trường) cao nhất cho từng thành tố chuỗi và cho toàn chuỗi Đảm bảo tham gia tất bên liên quan chìa khóa để quản lý bền vững cảnh quan nhân rộng Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình định có tham gia điều cần thiết để tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin bên liên quan khác Để đạt thành công, người có ảnh hưởng đến quá trình quyết định phạm vi vùng, liên vùng phải lập kế hoạch, thống nhất hoạt động quản lý giải pháp thực hiện với đồng thuận cao CSA theo chuỗi giá trị cần tham gia, hợp tác, liên kết của các tác nhân toàn chuỗi từ đầu tư-sản xuất-chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho hiệu quả nhất, nghĩa là đem lại giá trị gia tăng cho tất cả các thành viên chuỗi, đồng thời giảm chi phí và nâng cao lực thích ứng cả hệ thống sản xuất và giảm phát thải KNK Ví dụ, cơng nghệ xanh/các bon thấp chưa mang lại lợi ích kinh tế ngắn hạn, có lợi ích cho xã hội môi trường lâu dài Để khắc phục hạn chế này, cần cung cấp hỗ trợ để chuyển đổi, xây dựng các công nghệ thông minh với BĐKH Để các hộ sản xuất nhỏ áp dụng/đầu tư vào các cách thức sản xuất bền vững hơn, nhà nước hoặc các doanh nghiệp liên kết cần giúp họ nâng cao hiểu biết kỹ thuật, đầu tư ban đầu, đầu cho các sản phẩm xanh để ổn định thu nhập và sản xuất một cách bền vững 2.3.2 Phát triển các mô hình/thực hành CSA theo cách tiếp cận ch̃i giá trị Mơ hình CSA theo chuỗi giá trị đem lại lợi ích sau: Chuỗi giá trị loạt hoạt động sản xuất, kinh doanh có quan hệ liên thơng với nhau, từ cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng Cách tiếp cận chuỗi giá trị bao gồm xem xét các mối liên kết bên liên quan chuỗi mối quan hệ tổ chức quản lý, sách - Khả thích ứng phục hồi khâu toàn chuỗi với BĐKH cải thiện; 252 - Các nguồn tạo thu nhập/năng suất thu nhập tác nhân chuỗi tăng; HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM - Nguồn tài nguyên sử dụng cách bền vững hiệu hơn, kênh thương mại sản phẩm mở rộng rõ ràng; - Các rủi ro BĐKH chia sẻ tác nhân chuỗi giảm phát thải KNK khâu, tác nhân tổng phát thải ròng toàn chuỗi CSA theo chuỗi giá trị đảm bảo tính bền vững với trụ cột chính: Về kinh tế: Đảm bảo mang lại lợi nhuận tương đương cao cho tác nhân chuỗi so với việc hoạt động riêng rẽ Về khía cạnh xã hội: Việc phân phối lợi ích chi phí đảm bảo cách cơng minh bạch Ví dụ, chia sẻ lợi nhuận rủi ro tác nhân toàn chuỗi sản xuất sản phẩm dược liệu truyền thống tán rừng Doanh nghiệp xã hội Sapanapro Sapa, Lào Cai Tại doanh nghiệp này, lợi nhuận chia cho tất tác nhân chuỗi dựa tỷ lệ đóng góp tài cơng sức để tạo doanh thu Doanh nghiệp năm Về khía cạnh môi trường: Sử dụng bền vững hiệu các nguồn tài nguyên (đất, nước, tài nguyên sinh học v.v.) đầu vào khác có quy trình sản xuất tốt hơn, có liên kết chặt chẽ thành viên chuỗi, cắt giảm khâu chi phí trung gian, tái sử dụng phụ/phế phẩm, giảm phát thải KNK ô nhiễm môi trường khâu toàn chuỗi (Hình 5) Chế biến Hoạt động Tác nhân - Giống cây/con - Phân bón/thức ăn - Thuốc BVTV/thuốc thú y - Máy móc, cơng cụ v.v Cá nhân/HTX, công ty cung cấp loại vật tư đầu vào - Chuẩn bị đất/ chuồng trại - Chăm sóc - Thu hoạch - Quản lý chất thải - Thu gom - Tạm trữ - Vận chuyển - - Nông dân - Chủ nông trại - Công ty - Người thu gom - Tiểu thương - Đại lý thu mua - Các sở chế biến - cơng ty, xí nghiệp Làm Sơ chế Chế biến sâu Đóng gói - Vận chuyển kênh phân phối Bán buôn Bán lẻ - Nhà bán buôn - Bán lẻ - Xuất - Tại chỗ - Trong nước - Quốc tế Cho cơng đoạn cho tồn chuỗi Mức độ phơi nhiễm/ảnh hưởng - Tần suất, phạm vi, mức độ, thời gian - CO2, CH4 phân, thức ăn/chất thải Kết mong đợi CSA xây dựng - Khả thích ứng/phục hồi khâu/tồn chuỗi với thời tiết cực đoan BĐKH tăng cường - Tăng nguồn tạo thu nhập - Các kỹ thuật sử dụng hiệu & tiết kiệm nguồn lực tự nhiên toàn chuỗi - Các hoạt động thương mại mở rộng minh bạch - Cải thiện chia sẻ rủi ro tác nhân chuỗi - Giảm lượng phát thải KNK khâu giảm phát thải rịng KNK tồn chuỗi Hình Khung xây dựng mơ hình CSA dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị 253 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 2.3.3 Tiếp cận lồng ghép giới phát triển CSA Lồng ghép giới cách tiếp cận có quan tâm, xem xét khác biệt bất bình đẳng nam nữ trình lập kế hoạch, thực đánh giá, xây dựng triển khai mô hình/thực hành CSA Hình 6: Phụ nữ với mơ hình nông Nông lâm kết hợp, Bảo Thắng, Lào Cai Phát triển mơ hình CSA theo cách tiếp cận lồng ghép giới dựa nguyên tắc sau: - Phát triển CSA cần tạo hội để hỗ trợ trực tiếp gián tiếp nhằm nâng cao vị cho phụ nữ, đảm bảo đóng góp bình đẳng cả nam nữ vào trình định xem xét, lựa chọn CSA nhằm huy động toàn tiềm cộng đồng (gồm nam giới nữ giới) vào việc thích ứng với BĐKH - Hạn chế tác động tiêu cực BĐKH đến việc làm tăng bất bình đẳng giới, tăng gánh nặng công việc lên lao động nữ, bạo lực giới làm hạn chế quyền phụ nữ (ví dụ hạn hán, xâm mặn làm khan nước ăn, nước sinh hoạt làm tăng thời gian, công sức thành viên gia đình nhất là phụ nữ việc lấy nước phục vụ nhu cầu gia đình v.v.) Khuyến khích lựa 254 chọn hoạt động thích ứng nâng cao vị cho phụ nữ cải thiện điều kiện sống, sinh kế phụ nữ, giảm nhẹ BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai Ví dụ sử dụng trấu làm nhiên liệu sấy lúa sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL tạo điều kiện để giải phóng phụ nữ khỏi cơng việc phơi lúa nặng nhọc phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết, khí hậu Cách tiếp cận lồng ghép giới giải vấn đề liên quan đến sống kinh nghiệm cộng đồng nơng nghiệp giúp giảm bất bình đẳng giới hoạt động liên quan đến BĐKH Cách tiếp cận đóng góp vào quá trình lựa chọn các giải pháp CSA Phụ nữ tham gia tạo đóng góp quan trọng thích ứng với khí hậu dựa kiến thức địa, kỹ phụ nữ Khả tiếp cận phụ nữ với nguồn lực làm suất tăng lên 20-30% từ giúp giảm số lượng người đói giới 12-17% (FAO, 2011) Nếu giải vấn đề tiếp cận tài chính, thơng tin, khối lượng cơng việc, phụ nữ có khả áp dụng cơng nghệ kỹ thuật mới, tiên tiến MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH Để ứng phó với BĐKH, hệ thớng sản x́t nông nghiệp phải có khả thích ứng cao linh hoạt với các thay đổi bất thường của thời tiết, khí hậu (tần suất, cường độ các cực trị); Sự chuyển đổi sang mơ hình CSA trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thực cấp độ khác phạm vi thời gian dài; HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Hình 7: Giới thiệu trang web CSA Dựa nhóm tiêu chí lựa chọn CSA trình bày trên, nhóm nghiên cứu tổng hợp 1000 điểm triển khai mơ hình/thực hành CSA tất lĩnh vực ngành (Trồng trọt, Chăn nuôi, Lâm nghiệp, Thủy sản, Thủy lợi, Phát triển nông thôn nghề muối) với mơ hình Tái cấu điển hình tỉnh tồn quốc thể đồ (như Hình 7), trang web CSA (csa.mard.gov vn) Các mơ hình giới thiệu số mơ hình tiêu biểu nhóm nghiên cứu phân tích, tổng hợp 3.1 Mơ hình cảnh quan phát triển cà phê bền vững tại các tỉnh Tây Nguyên Tây Nguyên khu vực sản xuất một số nông sản chủ lực Việt Nam như: cà phê (chiếm 95% diện tích cà phê nước) Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp dựa việc mở rộng diện tích canh tác làm suy thoái hệ sinh thái dịch vụ HST như: suy giảm nguồn nước (nhất là nước ngầm), mất rừng suy thối đất Một số mơ hình canh tác cà phê bền vững theo hướng tiếp cận cảnh quan thí điểm triển khai nhằm giải vấn đề liên quan tới đất, quản lý tài ngun nước, hạn chế sử dụng hố chất nơng nghiệp ảnh hưởng của BĐKH sản xuất cà phê Mơ hình cảnh quan bền vững đảm bảo yếu tố: bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo thu nhập người dân, an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ mơi trường Mơ hình áp dụng kỹ thuật xen canh, tưới tiết kiệm quy trình kiểm sốt hố chất nơng nghiệp phạm vi các vườn cà phê khu vực Tây nguyên 3.2 Các mô hình quản lý rừng cộng đồng dựa tiếp cận cảnh quan Hình 8: Cà phê xen Muồng, Đắk Lắk Hình 9: Rừng cộng đồng, Sơn La 255 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Trong khuôn khổ của dự án KfW7 tại Sơn La và Hòa Bình từ năm 2012 đến 2016, 52 cộng đồng (35 cộng đồng tỉnh Sơn La, 17 cộng đồng tỉnh Hịa Bình) đã được hỗ trợ áp dụng mô hình Quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên của địa phương với tổng diện tích rừng được quản lý và bảo vệ lên đến 6.869,03 Các cộng đồng đã được giao rừng tự nhiên để kiểm kê/quản lý tài nguyên/rừng lập kế hoạch quản lý rừng; lập Ban quản lý rừng cộng đồng (BQLRCĐ) xây dựng quy chế hoạt động cho Ban quản lý rừng cộng đồng, quy chế bảo vệ rừng quy chế quản lý quỹ bảo vệ rừng BQLRCĐ đã cùng với người dân cộng đồng xây dựng kế hoạch năm về quản lý rừng bao gờm các biện pháp can thiệp lâm sinh làm giàu rừng, tỉa thưa khai thác, v.v Việc tính tốn số lượng khai thác bền vững số lượng thu hoạch cho lô rừng khoanh nuôi dựa kết kiểm kê thực tế so với mơ hình rừng ch̉n (MHRC) để đảm bảo trì bền vững vốn rừng Đánh giá qua năm triển khai mô hình này cho thấy rừng bảo vệ tốt hầu hết cộng đồng tham gia dự án Khơng có trường hợp vi phạm nào liên quan đến khai thác, săn bắn trái phép, chăn thả gia súc tự vào rừng, cháy rừng lấn chiếm rừng để sản xuất nông nghiệp Khai thác bền vững loại gỗ, lâm sản gỗ để có thêm thu nhập bổ sung vào QBVRCĐ BQLRCĐ nhằm trì QLRCĐ mợt cách bền vững, nhiên tất BQLRCĐ tập trung ưu tiên cho việc bảo vệ rừng chưa tính tới thu hoạch Hiện 52 BQLRCĐ vẫn trì tốt hoạt động và góp phần đáng kể vào việc bảo vệ quản lý và phát triển rừng tự nhiên ở địa phương 256 3.3 Chuỗi sản xuất tôm sinh thái Mơ hình ni tơm rừng ngập mặn-tơm sinh thái xem mơ hình ni tơm sạch, người tiêu dùng giới ưa chuộng Sản phẩm đưa vào thị trường khó tính như: EU, Mỹ, Canada, Úc, Nhật Bản chứng nhận chứng Natureland v.v Trong mô hình CSA này, Cơng ty cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú đã liên kết hộ nuôi tôm lại với nhau, nuôi theo quy chuẩn kỹ thuật công ty đưa ra, tạo sản phẩm tơm sinh thái có chứng nhận bán với giá cao từ 20–30% so với tơm ngoài thị trường Đồng thời quy trình ni giúp tăng suất từ 150-200/ kg/ha/năm lên 1,5–2 tấn/ha/năm (Tập đồn Minh Phú, 2017) Các hợ ni tôm, doanh nghiệp đều có lợi và rừng ngập mặn được bảo vệ và phát triển Mô hình này không những đảm bảo sinh kế ổn định cho người dân, giảm rủi ro thời tiết, BĐKH, đồng thời tăng hấp thụ các bon thông qua việc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn là môi trường sinh thái cho nuôi tôm và một số loại thủy hải sản khác cũng hạn chế tác động của nước biển dâng và sạt lở ven biển 3.4 Phụ nữ Dao Đỏ tham gia trồng dược liệu tán rừng – Lào Cai Bản Tà Phìn (huyện Sapa, tỉnh Lào Cai) nơi sinh sống người Dao đỏ chiếm đa số với người H’Mông Người Dao nơi biết đến với thuốc tắm cổ truyền từ thảo mộc để chữa bệnh chăm sóc sức khỏe Để bảo vệ rừng trì khai thác lâu dài, mơ hình trồng thuốc tắm tán rừng triển khai Khu nguyên liệu thuốc tắm hình thành xã Tà Phìn đạt diện tích 300 Đã có 105 hộ nơng dân nghèo dân tộc Dao Đỏ HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM H’Mơng tham gia mơ hình chiếm đa số nữ giới Phụ nữ tham gia vào hoạt động như: trồng, chăm sóc nguyên liệu, thu hái sản phẩm nguyên liệu thuốc tắm, chế biến, chiết xuất bán thành phẩm thuốc tắm Việc trồng dược liệu tạo nguồn cung ổn định cho kinh doanh tắm thuốc, thu hút nhiều khách du lịch, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng vừa kết hợp công tác bảo phát triển rừng bảo vệ môi trường, tạo việc làm thu nhập cao cho người dân, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực Thu nhập cho người lao động trực tiếp vào mơ hình bình qn 25-30 triệu đồng/ hợ/năm Góp phần bảo vệ hệ thống rừng tự nhiên, phòng hộ đầu nguồn, giảm thiểu nguy phá rừng, tạo sinh kế ổn định cho chị em phụ nữ và cộng đồng người Dao Đỏ sống chủ yếu dựa vào rừng; nâng cao kiến thức khai thác bền vững, chăm sóc, bảo vệ tài nguyên rừng cho cộng đồng người địa phương Mơ hình gắn kết phụ nữ tham gia chăm sóc bảo vệ 350 rừng phòng hộ đầu nguồn Đây coi bước đầu việc huy động nguồn lực xã hội (cộng đồng và doanh nghiệp) vào công ứng phó giảm nhẹ tác động BĐKH MỢT SỚ ĐỀ X́T KHUN NGHỊ - Các mơ hình sinh kế thích ứng BDKH cần đa dạng hóa sinh kế, dựa tiêu chí cụ thể CSA, điều kiện khả cụ thể chuỗi giá trị đặc thù (cấp tỉnh, OCOP), để lựa chọn giải pháp CSA phù hợp cho công đoạn, tác nhân chuỗi cho toàn chuỗi - Hỗ trợ kinh tế hộ gia đình phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, theo các chuỗi giá trị sản phẩm đặc sản (OCOP) địa phương, liên kết với doanh nghiệp thông qua hợp đồng nông sản nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh để tăng thêm thu nhập, giảm thiểu rủi ro sản xuất thị trường cho hộ gia đình tham gia triển khai, nhân rộng mơ hình/thực hành CSA - Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ phù hợp dựa kịch BĐKH, dự báo tác động tượng thời tiết cực đoan rủi ro thiên tai đến hoạt động sản xuất nông-lâm nghiệp để chủ động ứng phó với BĐKH phải xem xét lồng ghép trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm năm địa phương - Nghiên cứu loại giống trồng vật ni có khả chống chịu tốt với cực đoan thời tiết, BĐKH cho tiểu vùng (ĐBSH, ĐBSCL, Duyên hải NTB v.v) để nâng cao lực chống chịu hệ thống sản xuất nông nghiệp cách chủ động; khuyến khích nơng dân sử dụng giống mới, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến (GAP 1P6G, 3G3T, ICM, SRI, VAC, IFES v.v) để chủ động thích ứng với BĐKH phải xem sách quán xây dựng kế hoạch hoạch định sách phát triển nơng thơn địa phương (xã, huyện, tỉnh) quốc gia - Cần đẩy mạnh việc thực sách bảo hiểm nơng nghiệp (nghị định 58/2018/NĐ-CP để doanh nghiệp người dân yên tâm đầu tư phát triển nhân rộng mơ hình/thực hành CSA mơ hình tiềm ẩn nhiều rủi ro có mức đầu tư lớn (nuôi thủy/hải sản ven biển sử dụng công nghệ Na Uy dùng vật liệu HDPE có khả chịu bão đến cấp 12,…) - Lồng ghép triển khai nâng cao nhận thức, lực, nhận thức, huy động sự 257 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM tham gia của cộng đồng, khối tư nhân chủ động ứng phó với BĐKH xây dựng nông thôn để nâng cao hiệu Chương trình - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho người dân, nhà quản lý địa phương tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp, nơng dân để tự giác, chủ động phòng chống ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh cộng (2014), Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo đồng sông Cửu Long thương hiệu gạo Việt Nam Đồng Tháp: Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hệ thống Nông nghiệp Arjun, B C., Chris Watts, K., & Rafiqul Islam, M (2008), Waste Cooking Oil as an Alternate Feedstock for Biodiesel Production Energies, 1, 3-18 Bonten LTC, Zwart KB, Rietra RPJJ, Postma R, Hass MJG (2014), Bio-slurry as fertilizer: Is bio-slurry from household digesters a better fertilizer than manure? literature review, AlterraWageningen UR report, no 2519 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018 triển khai Kế hoạch năm 2019 Bộ NN&PTNT, số Ngọc Hà, Hà Nội CARE (2015), Bình đẳng hiệu quả: Lồng ghép giới vào giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng BĐKH: tài liệu hướng thực hành Hà Nội: Tổ chức CARE Việt Nam Chengwen S, Shuaihua W, Murong C, Ping T, Mihua S, Guangrui G (2014), Adsorption Studies of Coconut Shell Carbons Prepared by KOH Activation for Removal of Lead(II) From Aqueous Solutions, Sustainability, no.6, pp.86-98 Devi BV, Jahagirdar AA, Ahmed MNZ (2012), Adsorption of Chromium on Activated Carbon Prepared from Coconut Shell, International Journal of Engineering Research and Applications, vol.2, no.5, pp.364-370 Phương Duy (2012), Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật: Mất nhiều được, Báo Kinh tế Nông thôn 258 10 FAO (2000), The energy and agriculture nexus (pp 98) Rome 11 FAO (2010), Intergrated Food - Energy Systems Project assessment in China and Vietnam 12 FAO (2012), Lồng ghép nơng nghiệp ứng phó BĐKH cách tiếp cận cảnh quan rộng 13 LIFE (2015), Dự án nâng cao lực phụ nữ cộng đồng ứng phó với thiên tai BĐKH Trung tâm Nâng cao chất lượng sống (LIFE) 14 Nguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên Hải (2012), Kết thực mơ hình giảm tăng Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số 6, trang 75-81 15 Mata, T M., Adélio, M M., Nídia, S C., & A.Martinsc, A (2014), Properties and Sustainability of Biodiesel from Animal Fats and Fish Oil Chemical Engineering Transactions, 38 16 Trần Đại Nghĩa và các cộng sự (2016), Đánh giá khả thích ứng nơng dân với BĐKH Việt Nam: nghiên cứu Đồng sông Cửu Long Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 17 Sở Khoa học Công nghệ An Giang (2009), Kết triển khai ứng dụng mơ hình “1 phải giảm” sản xuất lúa An Giang năm 2009 18 Tổng công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh (2014), Thắp sang bóng đèn 100W năm cần đốt 325 kg than đá (in Vietnamese) http://www.hcmpc.com.vn/ customer/tintuc_tin.aspx?id=105784 19 Tổng cục Thủy sản (2016), Cà Mau: Nuôi tôm sinh thái, tiềm phát triển thủy sản https:// tongcucthuysan.gov.vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ngt h % E % B B % A y- s % E % B A % A n / - nu % C % B i th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc20 Đỗ Đức Yên (2016), Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cho cà phê Việt Nam Ban Kinh tế Trung Ương https://kinhtetrunguong.vn/thong-tin-chuyen-de/-/ view_content/content/502297/giai-phap-nang-caochuoi-gia-tri-cho-ca-phe-viet-nam 21 U.S National Institute of Standards and Technology (NIST) (2011), Chemistry WebBook 22 World Bank (2010), World Development Report 2010: Development and Climate Change 23 Yu, B., T Zhu, C Breisinger, and N.M Hai (2010), Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation, The Case of Vietnam Internataional Food Policy Research Institude 24 Zhai, F., and J Zhuang (2009), Agricultural Impact of Climate Change: A General Equilibrium Analysis with Special Reference to Southeast Asia Asian Development Bank Institute Tokyo ... dưỡng Thích ứng: giảm nhẹ rủi ro cho nông dân ngắn hạn, nâng cao khả chống chịu thông qua xây dựng lực thích ứng với tác Bảng 1: Thực hành CSA quy mô khác Quy mô ANLT Thích ứng Giảm nhẹ Sinh kế, ... dựng triển khai mơ hình/ thực hành CSA Hình 6: Phụ nữ với mơ hình nơng Nơng lâm kết hợp, Bảo Thắng, Lào Cai Phát triển mơ hình CSA theo cách tiếp cận lồng ghép giới dựa nguyên tắc sau: - Phát triển. .. Thủy sản, Thủy lợi, Phát triển nông thôn nghề muối) với mơ hình Tái cấu điển hình tỉnh tồn quốc thể đồ (như Hình 7), trang web CSA (csa.mard.gov vn) Các mơ hình giới thiệu số mơ hình tiêu biểu nhóm

Ngày đăng: 09/07/2020, 00:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w