Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Mục tiêu bài học Sinh viên nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản, có tính chất nhập môn về văn hóa học và văn hóa Việt Nam như c.
Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM * Mục tiêu học Sinh viên nhớ hiểu kiến thức bản, có tính chất nhập mơn văn hóa học văn hóa Việt Nam như: khái niệm bản, cấu trúc, chức năng, đặc trưng văn hóa; chủ thể văn hóa Việt Nam, điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội, góp phần hình thành văn hóa Việt Nam * Nội dung chi tiết 1.1 Một số vấn đề lý luận chung văn hóa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Văn hóa Văn hố sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người Ở phương Đơng, từ văn hố có đời sống ngơn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ văn từ hố: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hoá thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ) Cụm từ với nghĩa phương thức giáo hóa, giáo dục người: “Nhân văn giáo hóa” Khổng Tử, nhà triết học - luân lý có nói đến “văn”, sau mơn đệ ơng Tn Tử (Thế kỷ VI trước CN) có giải thích “văn” “ngụy” (cái người làm nên, khơng tự nhiên mà có) Tn Tử có thuyết thường biết đến “tính người ác; thiện người làm ra” (Tuân Tử, thiên 23) Theo ông: “Tính tài chất cịn ngun; ngụy văn lễ hay tốt Khơng tính khơng có để làm thêm Khơng làm thêm, tính khơng thể tự thành tốt” (thiên 19) Như Không Tử Tuân Tử cho văn người làm ra, người tu dưỡng, rèn luyện mà có Tiếp đến Lưu Hướng (năm 77 - 6, Thế kỷ TCN), thời Tây Hán sử dụng từ “văn hóa” với nghĩa phương thức giáo hố người cai trị xã hội - văn trị giáo hoá Văn hoá dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ khơng phục tùng, dùng văn hố mà khơng sửa đổi, sau thêm chém giết) Văn hóa hiểu văn trị giáo hóa, tổ chức, quản lý, cai trị xã hội văn hoá Ở phương Tây, từ văn hóa bắt nguồn từ động từ tiếng La - tinh “cultus” sau chuyển thành “kultura”, có nghĩa cày cấy, vun trồng Về sau từ “kultura” chuyển thành “culture” (tiếng Anh), nghĩa vun trồng,chăm sóc, bồi dưỡng tinh thần, trí tuệ cho người Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hố khơng đơn giản thay đổi theo thời gian thuật ngữ văn hoá với nghĩa “canh tác tinh thần” sử dụng vào kỉ XVII- XVIII bên cạnh nghĩa gốc quản lý, canh tác nông nghiệp Vào kỉ XIX thuật ngữ “văn hoá” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hố (văn minh) giới phân từ trình độ thấp đến trình độ cao nhất, văn hố họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hố hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo (E.B Taylor), nhà Nhân loại học người Anh đại diện họ Theo ông, “Văn hố tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” Ở kỉ XX, khái niệm “văn hoá” thay đổi theo Fran - Boa (Franz Boas 1858 - 1942, nhà nhân học người Đức), ý nghĩa văn hoá quy định khung giải thích riêng khơng phải bắt nguồn từ liệu cao siêu “trí lực”, khác mặt văn hố dân tộc khơng phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó “tương đối luận văn hố” Văn hố khơng xét mức độ thấp cao mà góc độ khác biệt Nhà nhân chủng học Mỹ A L Kroibơ (Alfred Louis Kroeber 1876-1960) C.L Klúchôn (C L Kluckhohn) quan niệm văn hoá loại hành vi rõ ràng ám thị đúc kết truyền lại biểu tượng, thành độc đáo nhân loại khác với loại hình khác, bao gồm đồ tạo tác người làm Từ 1952, hai nhà dân tộc học trích lục 300 định nghĩa, mà tác giả khác nhiều nước phát từ trước lúc Từ nay, chắn số lượng định nghĩa tiếp tục tăng lên Mặc dù có nhiều quan niệm, định nghĩa khái niệm văn hóa khơng giống chúng khơng chống Tất góp phần làm sáng tỏ chất văn hóa Và quan điểm, định nghĩa, khái niệm có điểm chung: văn hóa người sáng tạo ra, mang tính nhân văn, thúc đẩy tiến người Ở Việt Nam thuật ngữ văn hóa đời muộn (khoảng đầu kỷ XX), trước thuật ngữ văn hiến, văn vật, phong hóa sử dụng văn hóa * Một số định nghĩa văn hóa tiêu biểu - Định nghĩa UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liệp hiệp quốc Tun bố sách văn hóa - Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 - đến ngày - - 1982 Mêhicơ): “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình cơng trình vượt trội lên thân” - Định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá.” - Định nghĩa Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Nói tới văn hố nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử…cốt lõi sống dân tộc văn hoá với ý nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh.” - Định nghĩa PGS Phan Ngọc “Khơng có vật gọi văn hố ngược lại vật có mặt văn hố Văn hố quan hệ Nó mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác Nét khác biệt kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành văn hoá khác độ khúc xạ Tất mà tộc người tiếp thu hay sáng tạo có khúc xạ riêng có mặt lĩnh vực khác độ khúc xạ tộc người khác” - Định nghĩa GS.TS Trần Ngọc Thêm: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Định nghĩa nêu bật đặc trưng quan trọng văn hố: Tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân, sinh tính lịch sử Trong vơ vàn cách hiểu, cách định nghĩa văn hố, ta tạm quy hai loại Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử…Văn hoá hiểu theo nghĩa hẹp văn học, văn nghệ, học vấn… tuỳ theo trường hợp cụ thể mà có định nghĩa khác Ví dụ xét từ khía cạnh tự nhiên văn hố “cái tự nhiên biến đổi người” hay “tất khơng phải thiên nhiên văn hoá” 1.1.1.2 Văn minh Văn minh danh từ Hán - Việt (Văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, luật pháp, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh, Pháp, từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có nguồn gốc từ tiếng La tinh civitas nghĩa đô thị, thành phố nghĩa phái sinh: thị dân, cơng dân Văn minh trình độ phát triển định văn hóa phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại, nhân loại 1.1.1.3.Văn hiến Ở phương Đông, có Việt Nam, từ xa xưa phổ biến khái niệm văn hiến Có thể hiểu văn hiến văn hoá theo cách dùng, cách hiểu thời kỳ lịch sử.Từ đời Lý (1010), người Việt tự hào nước “văn hiến chi bang” Đến đời Lê (thế kỉ XV), Nguyễn Trãi viết “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang” (Duy nước Đại Việt ta thực nước văn hiến) Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng khái niệm rộng văn hố cao, nếp sống tinh thần, đạo đức trọng Văn hiến (hiến = hiền tài), truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp dân tộc GS Đào Duy Anh giải thích từ văn hiến khẳng định: “là sách nhân vật tốt đời” Nói cách khác văn văn hoá, hiến hiền tài, văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài đức chun tải, thể tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt 1.1.1.4 Văn vật Văn: vẻ đẹp, vật vật chất Văn vật truyền thống văn hóa biểu nhiều nhân tài di tích lịch sử Ví dụ “Hà Nội nghìn năm văn vật” Khái niệm văn vật khái niệm hẹp để cơng trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử, khái niệm văn vật thể sâu sắc tính dân tộc tính lịch sử Tóm lại: Văn minh, văn hiến, văn vật khái niệm phát sinh văn hóa Cũng hiểu khái niệm phận văn hóa Bởi văn hóa dùng với hàm nghĩa bao quát BẢNG SO SÁNH KN VĂN VẬT, VĂN HIẾN, VĂN HÓA, VĂN MINH VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên giá trị Thiên giá trị Chứa giá trị vật Thiên giá trị vật chất tinh thần chất lẫn tinh thần vật chất - kỹ thuật Chỉ trình độ phát Có bề dày lịch sử Có tính dân tộc triển Có tính quốc tế Gắn bó nhiều Gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp với phương Tây thị 1.1.2 Cấu trúc văn hóa Cấu trúc văn hóa hệ thống thành tố bản, có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể làm nên diện mạo văn hóa Văn hóa thực chức vận hành với tính cách hệ thống Vì văn hóa cần xem xét hệ thống Cách xem xét tượng hệ thống cách xem xét tượng chỉnh thể gồm yếu tố cấu thành có mối quan hệ hữu yếu tố với yếu tố với toàn thể Cấu trúc văn hóa tạo nên tính chỉnh thể, tính hệ thống văn hóa, nghiên cứu văn hóa cần áp dụng cách phân tích cấu trúc u cầu trước tiên cách phân tích cấu trúc văn hóa xác định yếu tố cấu thành chỉnh thể văn hóa Hiện giới nước, xuất phát từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu đưa cách tiếp cận cấu trúc văn hóa Theo cách nhìn truyền thống văn hóa bao gồm phận cấu thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Nhìn chung cấu trúc khơng sai cấu trúc sở, đơn giản để hình dung văn hóa tầm vĩ mơ Nó chưa cho thấy hết phong phú phức tạp hệ thống văn hóa Do vậy, với cấu trúc khó sâu tìm hiểu cách cụ thể, hợp lý tính phong phú, đa dạng, sống động văn hóa Bên cạnh đó, xem xét văn hóa mọt tộc người, nhà nghiên cứu chia văn hóa thành phận: + Văn hóa vật chất : yếu tố tồn dạng vật chất (nhà cửa, quần áo, công cụ sản xuất, đồ ăn thức đựng), + Văn hóa tinh thần: yếu tố tồn dạng vật chất (văn học, âm nhạc, hội họa ), + Văn hóa xã hội : thiết chế xã hội định chế xã hội Sự phân biệt tương đối Ví dụ, nén hương, bát hương thuộc văn hóa vật chất, hàm chứa giá trị tinh thần, tâm linh người thắp hương làm lễ Các nhà dân tộc học nước Ác - mê - ni (Liên Xơ) trước chia văn hố thành phận : +Văn hóa sản xuất : để phục vụ trực tiếp sản xuất (công cụ sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất, tri thức, kinh nghiệm sản xuất), + Văn hoá bảo đảm đời sống : liên quan trực tiếp đến ăn, mặc, + Văn hóa chuẩn mực xã hội: gồm thiết chế xã hội, ứng xử xã hội cố định thành phong tục tập quán, luật tục + Văn hoá nhận thức xã hội: thuộc lĩnh vực tư tưởng (nhận thức tự nhiên, xã hội) Từ năm 1982, UNESCO chia văn hóa thành phận : văn hóa vật thể (tangible culture) văn hóa phi vật thể (intangible culture) Văn hóa vật thể hình thái biểu trưng, tồn ổn định khơng gian, thường trực theo thời gian, (có nghĩa văn hóa sau sáng tạo tồn ổn định với thời gian khách quan chủ thể sáng tạo nó) Văn hóa phi vật thể tiềm ẩn trí nhớ người, khách thể hóa (thơng qua hoạt động người xã hội, khoảng thời gian định) người ta nhận biết hình thái biểu trưng Đương nhiên, chia tương đối Ở nước ta, nhà nghiên cứu đưa quan điểm phân chia cấu trúc văn hóa khác GS Trần Quốc Vượng cộng giáo trình đại học Cơ sở văn hóa Việt Nam (1998) chia văn hóa thành nhiều thành tố: Ngôn ngữ, Nghề thủ công, Sân khấu tuồng, chèo, kịch, Lễ hội, Nghệ thuật âm thanh, Phong tục tập qn, Tín ngưỡng, tơn giáo, Nghệ thuật tạo hình, Lối sống, Nhiếp ảnh, điện ảnh, Văn chương, Massmedia (phương tiện thơng tin đại chúng), Thơng tin tín hiệu, Kiến trúc, Nghệ thuật trình diễn GS Trần Ngọc Thêm quan niệm văn hóa gồm bốn thành tố: Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội GS Chu Xuân Diên giáo trình đại học Cơ sở văn hóa Việt Nam (1999, 2002) quan niệm rằng, văn hóa gồm có ba dạng thức văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Ví dụ: văn hóa vật chất người Việt kể đến nghề trồng lúa nước, ăn uống giữ gìn sức khỏe, mặc, lại; văn hóa xã hội gia đình gia tộc, làng xã, quốc gia (nước), thị; văn hóa tinh thần kể đến như: tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, tư tưởng, học thuật, 1.1.3.Đặc trưng chức văn hóa 1.1.3.1 Đặc trưng văn hóa * Tính hệ thống Hệ thống tổ hợp hữu cơ, bao gồm nhiều thành tố có quan hệ khăng khít với nhau, tương tác tương thành, chi phối chế ước lẫn Văn hóa phức thể gồm nhiều thành phần Mọi tượng, kiện thuộc văn hóa có liên quan mật thiết với nhau, xâm nhập vào nhau, làm tảng, sở cho lắp ghép Mối quan hệ tượng, thành tố, lĩnh vực khác văn hố mối liên hệ có tính chất Mối liên hệ biểu thâm nhập vào nhau, biểu nhau, làm tiền đề điều kiện cho nhau, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn tạo nên diện mạo thực chất sâu xa văn hoá Bởi vậy, muốn tiếp cận, khảo sát văn hoá khơng thể khơng nhìn nhận rõ tính hệ thống văn hố Tính hệ thống giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa, phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển văn hóa Ví dụ: việc ăn uống người việc thuộc văn hóa vật chất, người Việt ăn có tính cộng đồng, nhà ngồi ăn chung bữa cơm, làng ăn chung bữa cơm cộng cảm hội làng lại mang ý nghĩa tinh thần Giữa ăn - vật chất ăn - tinh thần ln có mối quan hệ khăng khít với khơng tách rời Trong nghiên cứu văn hóa Việt Nam, không đặt việc ăn uống người Việt vào tính cộng đồng, vào mơi trường làng xã Việt khơng thể hiểu văn hóa ẩm thực người Việt *Tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen “trở thành đẹp, thành có giá trị” Giá trị chuẩn mực cộng đồng chấp nhận theo đuổi Giá trị văn hoá thành mà dân tộc hay người đạt quan hệ với thiên nhiên, với xã hội phát triển thân mình.Thuật ngữ “Culture” phương Tây có nghĩa gốc vun trồng tâm hồn người, từ “Văn hóa” phương Đơng có nghĩa gốc trở thành, biến thành đẹp, đem đúc kết hóa thân trở lại sống, làm cho sống tốt đẹp Hai thuật ngữ có ý nghĩa khác song văn hóa phải mang lại cho người giá trị định Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hóa, theo mục đích chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ; theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Trong nghiên cứu văn hóa, muốn kết luận tượng có thuộc phạm trù văn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ giá trị phi giá trị Về mặt lịch đại, tượng có giá trị hay khơng tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa giai đoạn lịch sử Ví dụ, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn Việt Nam Muốn xác định giá trị văn hóa cịn cần phải dựa vào cơng cụ hệ tọa độ chiều mà văn hóa tồn tại: Con người - Chủ thể văn hóa (C); Mơi trường tự nhiên xã hội - Khơng gian văn hóa (K); Q trình hoạt động - Thời gian văn hóa (T) Việc cụ thể hóa thông số giúp ta định vị giá trị văn hóa, vùng văn hóa biến thể văn hóa khác Trong hệ tọa độ gốc sản phẩm văn hóa người tạo chắn có giá trị, dịch chuyển thông số hệ tọa độ (C - K - T) sản phẩm văn hóa có trở thành phi giá trị Do vậy, muốn xác định giá trị tượng văn hóa phải xem xét hệ tọa độ C - K - T Ví dụ tục ăn trầu nét đẹp người Việt truyền thống lại phi giá trị người châu Âu * Tính nhân sinh Tính nhân sinh văn hóa có nghĩa văn hóa coi tượng xã hội người sáng tạo (nhân tạo) để phân biệt với tự nhiên (thiên tạo) Chính thực thể có tính nhân sinh nên văn hóa chịu tác động vật chất lẫn tinh thần người Ví dụ: người chặt cây, luyện quặng, đốt rừng làm nương rẫy, cày cuốc đất để trồng cấy (tác động vào tự nhiên mặt vật chất); người đặt tên cho tượng tự nhiên: nắng, gió, mưa, sấm, chớp, sáng tạo huyền thoại, truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên (tác động vào tự nhiên mặt tinh thần) Đồng thời, có tính nhân sinh nên văn hóa vơ tình trở thành sợi dây liên kết người với người, vật với vật vật với người Đó ý nghĩa nhân sinh sâu sắc mà văn hóa hàm chứa * Tính lịch sử Văn hóa phản ánh trình sáng tạo người khơng gian thời gian định Chính mà văn hóa gắn liền với chiều dài lịch sử, chí văn hóa hàm chứa lịch sử Tính lịch sử khiến cho văn hóa mang đặc trưng có bề dày, có chiều sâu, có hệ giá trị Nhờ có tính lịch sử mà văn hóa cần trì, nói cách khác biến văn hóa trở thành truyền thống văn hóa Văn hóa có tính lịch sử cao cần phải tích lũy, gìn giữ khơng ngừng tái tạo, chắt lọc tinh hoa, không ngừng sản sinh phát triển để hồn thiện dạng ngơn ngữ, phong tục,… 1.1.3.2 Chức văn hóa * Chức tổ chức xã hội Tính hệ thống thuộc tính hàng đầu văn hóa Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa thực chức tổ chức xã hội Tổ chức xã hội cho phép người tổ chức, tụ họp thành đơn vị làng, xã, thành phố đến quốc gia, khu vực Ví dụ: văn hóa gia đình yếu tố giúp người hình thành nhận thức hành động trì, phát triển mối quan hệ gia tộc, dòng họ Chính trì bảo tồn giúp lưu giữ nguyên vẹn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trải qua hàng ngàn năm đổi thay * Chức điều chỉnh xã hội Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa tính giá trị Giá trị chuẩn mực cộng đồng thừa nhận theo đuổi Giá trị nhân tố quan trọng hành vi cá nhân Nó điều chỉnh nguyện vọng hành động người, sở để đánh giá hành vi định đoạt lợi ích xã hội thành viên cộng đồng Do đó, giá trị xác định tiêu chuẩn thang bậc xã hội, làm tảng cho sống chung Nó tập hợp vào hệ thống gọi thang (bảng) giá trị văn hóa Nền văn hóa có bảng giá trị coi chỉnh xã hội Bảng giá trị xã hội làm nhiệm vụ định hướng cho phương thức hành động mục tiêu phấn đấu cho cá nhân toàn thể cộng đồng 10 nghệ Nối tiếp tinh thần này, nghị V Bộ trị khẳng định văn hố nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại, lĩnh vực sản xuất tinh thần tạo giá trị văn hoá, cơng trình nghệ thuật lưu truyền từ đời sang đời khác, làm giàu đẹp thêm sống người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng tiếp tục phát triển luận điểm Đại hội VI, nghị V Bộ trị Ban chấp hành Trung ương khoá VII Triển khai nghị này, hội nghị lần thứ IV BCH Trung ương khoá VII đưa nghị cơng tác văn hố văn nghệ Nghị khẳng định, văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp người với người, với xã hội với thiên nhiên: Văn hoá vừa động lực thức đẩy kinh tế xã hội vừa mục tiêu Tháng năm 1998, nghị hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khoá VIII lại tiếp tục khẳng định quan niệm phương hướng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Như vậy, từ Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 đến nghị hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khoá VIII, quan điểm Đảng văn hố ngày tiếp cận tính chất khoa học đối tượng Đồng thời, lãnh, đạo Đảng sâu sát, kịp thời Chính quan điểm, lãnh - đạo khiến văn hoá Việt Nam từ 1945 đến có bước phát triển vượt bậc 3.5.2 Đặc trưng văn hố Tiến trình 50 năm qua văn hóa Việt Nam thực ngắn ngủi so với tồn diễn trình văn hóa Việt Nam, lại giai đoạn văn hóa Việt Nam phát triển lượng lẫn chất Tuy vậy, lại giai đoạn cịn chịu thử thách khắc nghiệt thời gian Sự khái quát đặc điểm tiến trình văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến mức ban đầu Sự phát triển văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp Điều dễ nhận thấy văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến phát triển văn hóa chuyên nghiệp, chuyên nghiệp hóa hoạt động văn hóa Sự phát 98 triển ngày khẳng định rõ sắc văn hóa dân tộc, khẳng định tiếp cận với xu đại thời đại Chín năm kháng chiến chống Pháp ác liệt, hoạt động báo chí, in ấn trọng Năm 1947, Đảng ta chủ trương xây dựng lại nhà xuất sách báo Hoạt động văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ thời kì kháng chiến chống Pháp Chỉ tính riêng chín năm từ 1945 - 1954, ta xuất 579.415 sách, sản xuất 35 phim thời tài liệu Ngay sau hịa bình lập lại, lực lượng hoạt động văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp được tổ chức lại Các đồn kịch nói Hà Nội, Quân đội, Nam bộ, đoàn ca múa nhạc Trung ương, Đồn văn cơng Tổng cục trị, Đồn dân ca khu V, Đoàn ca kịch Trị Thiên…; thể loại nhạc, kịch, thơ múa, kịch múa, thể loại nhạc thính phịng tiếp thu từ tinh hoa văn hóa bác học giới thể loại đòi hỏi phải có kiến thức phong phú, trình độ kĩ thuật nghiệp vụ cao (cả sáng tác lẫn biểu diễn) phát triển Chính nói thời kì nghệ thuật ca múa sân khấu, đặc biệt kịch nói phát triển Nghệ thuật điện ảnh qua thời kì phơi thai trước năm 1945, sau chín năm kháng chiến từ 1954 đến bước phát triển đột biến Đã có phim Việt Nam Cánh đồng hoang số phim khác đoạt giải thưởng quốc tế Cùng với điện ảnh nghệ thuật sân khấu, tạo hình, tất phát triển Đáng kể phát triển văn học Trong lịch sử văn học dân tộc, chưa đội ngũ sáng tác văn học lại đơng đảo có nhiều tác phẩm thời gian từ 1945 đến Sự đa dạng chủ đề, sáng ngôn từ, phong phú sáng tác, thể loại khiến cho văn học đại xứng đáng với đánh giá Đại hội đại biểu lần thứ tư Đảng Cộng sản Việt Nam.: Đứng vào hàng tiên phong văn học dân tộc bị áp bức, đấu tranh giải phóng dân tộc Có thành tựu nhờ phát triển chất lượng đội ngũ hoạt động văn hóa chuyên nghiệp Trình độ dân trí nâng cao, khiến cho chủ/ khách thể văn hóa Việt Nam thay đổi Nhiều nhà hoạt động văn hóa sinh trưởng thành từ đội ngũ người lao động Xin đơn cử nhà văn Võ Duy Tâm, Nguyễn Khải… Cả hai vốn công nhân, đội Hoặc Trần Đăng Khoa- nhà thơ thiếu nhi người đọc nước giới biết 99 đến, vốn em gia đình nơng dân, nhờ học tập mái trường chủ nghĩa xã hội mà thành nhà thơ Mặt khác, hai kháng chiến oai hùng dân tộc đào luyện đội ngũ nhà hoạt động văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp Hàng loạt tác giả lĩnh vực văn học với Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Hữu Thỉnh…; điện ảnh Phạm Văn Khoa, Bùi Đình Hạc, Trà Giang, Nguyễn Hải Ninh, Khải Hưng…được luyện qua hai kháng chiến trở thành tác giả, nhà hoạt động văn hóa chuyên nghiệp thời gian qua Hơn nữa, thay đổi chủ/khách thể văn hóa Việt Nam cần phải nhìn nhận từ phía phong trào văn hóa quần chúng Chưa diễn trình văn hóa Việt Nam lại có phong trào văn hóa quần chúng 50 năm qua Nếu kháng chiến chống Pháp có phong trào kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến kháng chiến chống Mĩ lại có phong trào tiếng hát át tiếng bom, tiếng loa hòa tiếng súng Tất phong trào phong trào văn hóa nghệ thuật quần chúng Sự phát triển áy, phải ghi nhận từ hai phương diện: Chứng tỏ thay đổi chủ/khách thể văn hóa Việt Nam tạo mơi trường, tạo nguồn cho văn hóa chun nghiệp phát triển Kế thừa nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Từ quan điểm văn hóa, năm qua, Đảng, Nhà nước ta trọng khai thác giá trị văn hóa truyền thống Chưa diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam, văn hóa truyền thống lại trọng kế thừa, phát huy cách sâu sắc đến Ngay từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ nhất: “Phải biết tiếp thu kinh nghiệm quý báu văn hóa xưa để xây dựng văn hóa Việt Nam với ba tính chất dân tộc, khoa học đại chúng.”Cho nên, 50 năm qua, công tác kế thừa, phát triển văn hóa truyền thống đạt nhiều thành tựu đáng kể Chẳng hạn với nghệ thuật truyền thống chèo, tuồng, mĩ thuật dân gian, việc kế thừa thực thi hai phương diện khôi phục, bảo tồn chỉnh lí, cải biên Cơng 100 tác sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian đạt thành tựu vượt bậc Nếu “trước Cách mạng tháng Tám, nước ta chưa có ngành nghiên cứu văn học dân gian khoa nghiên cứu văn hóa dân gian” khoa nghiên cứu văn hóa dân gian phát triển, trở thành ngành khoa học có vị quan trọng ngành nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Các lĩnh vực văn hóa dân gian khai thác, lĩnh vực có cơng trình đáng kể văn học dân gian với Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi…; lễ hội với Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ Việt Nam Lê Trung Vũ chủ biên, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng đồng chủ biên…; mĩ thuật dân gian với cơng trình Mĩ thuật thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Mĩ thuật Huế Viện mĩ thuật (nay thuộc trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội)… Với văn hóa bác học, cơng việc nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể, nhiều tác giả văn học cổ nghiên cứu, đánh giá, khẳng định Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu… Hầu hết tác giả, tác phẩm văn học dân tộc giới thiệu, nghiên cứu Có lẽ, ánh sáng thời đại mới, văn học truyền thống đánh giá với đầy đủ giá trị Sau nghị V Bộ Chính trị BCH Trung ương khóa VI, đặc biệt sau nghị hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa VII văn hóa văn nghệ, việc khai thác di sản văn hóa dân tộc ngày trọng Vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Đảng, Nhà nước ta đặt tầm vĩ mô để giải cơng việc nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Vì thế, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa kết cơng việc khơng bảo lưu, gìn giữ văn hóa dân gian, truyền thống mà cịn góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn hóa chun nghiệp, đồng thời chứng tỏ thống văn hóa dân tộc Việt Nam Giao lưu văn hóa ngày mở rộng Nét khác biệt văn hóa từ 1945 đến giai đoạn trước mức độ giao lưu văn hóa Giai đoạn từ 1945 đến nay, giao lưu diễn tự nhiên tự giác Điểm xuất phát vấn đề quan điểm Đảng 101 Cộng sản Việt Nam văn hóa Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi để xây dựng văn hóa sợi đỏ xuyên suốt trình lãnh đạo, đạo Đảng ta cơng tác văn hóa Việc trao đổi văn hóa với nước ngồi ý từ sau hịa bình lập lại tất mơn văn hóa: sân khấu, âm nhạc, ca múa, giao hưởng, điện ảnh, thư viện, bảo tàng, văn hóa quần chúng, ba lê,… Nhiều hiệp định văn hóa kí nước ta nước bạn Sự trao đổi văn hóa nước ta với nước bạn diễn Mặt khác, từ năm 1951, sau năm 1954, Việt Nam thành viên nước XHCN nên giao lưu văn hóa nước ta với nước XHCN Liên Xô nước Đông Âu (trước đây) Trung Quốc đẩy mạnh Trong miền Nam, từ năm 1954 đến năm 1975, giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Mĩ khơng phải giao lưu tự nhiên mà giao lưu cưỡng Từ sau năm 1975, hai miền thống nhất, việc giao lưu văn hóa nước ta giới diễn mạnh mẽ Và cuối cùng, không công nhận tiến khoa học kĩ thuật, khoa học thông tin đại khiến cho việc giao lưu văn hóa thời đại diễn mạnh mẽ nhiều so với trước CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Những biểu sáng tạo văn hóa thời kỳ đồ đá Việt Nam? So sánh văn hóa Đá cũ Đá mới? Trình bày giá trị văn hóa - văn minh định hình thời kỳ Đơng Sơn? Phân tích ý nghĩa giai đoạn tiền sử, sơ sử diễn trình văn hố Việt Nam ? Trình bày thay đổi tư tưởng văn hố giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc? Trình bày đặc điểm văn hố Đại Việt thời Lý Trình bày đặc điểm văn hố Đại Việt thời Trần Trình bày đặc điểm văn hố Đại Việt thời Lê sơ? Trình bày đặc điểm văn hoá Việt kỷ 16- 17- 18? Trình bày đặc điểm văn hố Việt Nam triều Nguyễn? 102 Bước chuyển hệ tư tưởng tác động đến văn hóa Việt Nam thiên kỷ Đại Việt? 10 Chứng minh: Thiên kỳ Đại Việt giai đoạn phục hưng phát triển văn hóa Việt 11 Trình bày phân tích nhữngthay đổi kinh tế, xã hội, hệ tư tưởngcủa Việt Nam năm cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20 12 Trình bày nội dung văn hóa Việt Nam giai đoạn 1858 -1945 13 Chủ thể sáng tạo quan trọng văn hóa Việt Nam cận đại? Tại coi họ sản phẩm tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây? 103 Chương VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM * Mục tiêu yêu cầu Hiểu lý thuyết vùng văn hóa: đặc điểm, tiêu chí phân loại vùng văn hóa, vùng văn hóa đặc điểm vùng văn hóa Việt Nam 4.1 Khái niệm vùng văn hóa nhân tố tạo vùng văn hóa 4.1.1 Khái niệm Văn hóa sản phẩm người, người sáng tạo văn hóa hồn cảnh tự nhiên định( “Văn hóa tự nhiện biến đổi người - chữ dùng giáo sư Trần Quốc Vượng”) Giữa cộng đồng người với cộng đồng người kia, khu vực tự nhiên với khu vực tự nhiên - xã hội khác vốn khơng giống nên văn hóa vùng có khác Nước Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tộc người tham gia vào cộng đồng văn hóa chung Việt Nam hoàn cảnh tự nhiên - xã hội khác thời điểm khơng giống nhau, dẫn đến tính chất đa dạng thống văn hóa Việt Nam Đó sở thực tế cho việc phân vùng văn hóa Việt Nam, sở cần thiết phải tiến hành phân vùng văn hóa Việt Nam - Việc phân vùng văn hóa cách tiếp cận văn hóa Việt Nam phương diện khơng gian, dựa tập hợp tiêu chí gồm điều kiện tự nhiên, cư dân, xã hội lịch sử tạo nên sắc thái văn hóa khu vực lãnh thổ Việt Nam - Nghiên cứu văn hóa vùng giúp nhận thức tồn văn hóa Việt Nam cổ truyền thống nhất, phong phú đa dạng - Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa vùng giúp cho chủ động, tự giác hướng dẫn phát triển văn hóa dân tộc thời đại mới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, dân cư có tương đồng trình độ phát triển KT- XH, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hoá qua lại nên từ lâu hình thành đặc trưng chung 104 sinh hoạt văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, phân biệt với vùng văn hố khác (Theo GS Ngơ Đức Thịnh) Vùng văn hóa có mối quan hệ với lịch sử - dân tộc học khơng hồn tồn đồng Bởi tộc người Việt Nam thường sống xen kẽ nhau, họ vừa có nét đặc thù văn hóa mình, song lại vừa có pha trộn văn hóa vùng địa lý định Để nhận biết vùng văn hóa, người ta thường nhận thức qua yếu tố biểu như: lối sống phong tục tập quán; nghệ thuật (chủ yếu nghệ thuật dân gian) bao gồm âm nhạc, hội họa, kiến trúc, ca múa, sân khấu, ngôn ngữ văn học (chủ yếu văn học dân gian); giao lưu văn hóa ngồi vùng, tương tác văn hóa dân gian văn hóa bác học, vai trò tinh hoa trung tâm khuếch tán vùng, tạo nên đồng sắc thái vượt trội vùng Tất yếu tố biểu nói bộc lộ tính cách, tâm lý, nếp sống cư dân địa phương Nếu văn hóa làng chí xác định biên giới có phần cụ thể lũy tre làng văn hóa Quốc gia xác định cương vực lãnh thổ văn hóa vùng thường khơng phân định “biên giới cứng” Giữa hai vùng văn hóa ln có dải đệm, vừa mang sắc thái văn hóa vùng lại vừa mang sắc thái văn hóa vùng bên cạnh, chúng chưa đủ ngả bên chưa đủ mạnh để trở thành vùng độc lập 4.1.2 Các nhân tố tạo vùng văn hóa - Nhân tố thứ mơi trường tự nhiên hoạt động sản xuất dân cư Ví dụ Việt Nam có đủ loại mơi trường tự nhiên Đơng Nam Á Có mơi trường biển đảo, đồng bằng, trung du đồi núi Hoạt động sản xuất cư dân vùng có khác khác mơi trường tự nhiên quy định - Nhân tố thứ hai mối quan hệ lịch sử - cội nguồn Ví dụ Việt Nam, tộc người Việt với tộc người Mường vốn có cội nguồn, tộc người Tày tộc người Nùng, tộc người Thái tộc người Pu Péo, La Chí, Cơ Lao, La Ha vốn cháu nhóm Tiền Thái (cịn gọi nhóm Kađai) Do mối 105 quan hệ mà cộng đồng tộc người khác vùng văn hóa giữ tương đồng văn hóa bền vững - Nhân tố thứ ba trình độ phát triển kinh tế - xã hội Trình độ phát triển kinh tế xã hội cư dân cao hay thấp, chi phối tạo thành vùng văn hóa Ví dụ, trước năm 1945, người Việt vào trình độ phát triển cao xã hội phong kiến, nên vùng văn hóa môi trường đồng châu thổ sông lớn Việt Nam - nơi cư trú chủ yếu người Việt - khác với vùng văn hóa tộc người vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, nơi cư trú tộc người trình độ phát triển tiền giai cấp - Nhân tố thứ tư quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hóa Nhân tố quan trọng hình thành yếu tố chung văn hóa cộng đồng tộc người khác sinh sống gần gũi xen kẽ vùng lãnh thổ 4.2 Phân vùng văn hóa Việt Nam 4.2.1 Vùng văn hóa Tây Bắc Tây Bắc thật tên gọi theo phương vị, lấy Hà Nội làm điểm chuẩn, địa bàn gồm tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hịa Bình, phần vùng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp giới nước Lào Đây vùng có hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng, thuộc lưu vực sông Đà, kéo dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Có 20 dân tộc sinh sống, tiêu biểu hai dân tộc Thái Mường Biểu tượng cho vùng văn hoá hệ thống mương phai ngăn suối dẫn nước vào đồng; nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái; cạp váy Mường, trang phục nữ H’Mông; âm nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo ) điệu múa xoè, Tây Bắc xứ sở hoa ban, miền đất dịu thiên tình sử "Tiễn dặn người yêu”- Truyện thơ cổ dân tộc Thái, tràn đầy nước mắt thân phận người”Tiếng hát làm dâu”- Truyện thơ cổ Dân tộc Hơmông 4.2.2 Vùng văn hóa Việt Bắc Việt Bắc thật tên gọi theo phương vị, lấy Hà Nội làm điểm chuẩn, địa bàn gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang phần miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang 106 Quảng Ninh Núi non hiểm trở bên tả (bên trái) ngạn sông Hồng Cư dân vùng chủ yếu người Tày Nùng với trang phục tương đối giản dị, với lễ hội lồng - tồng (xuống đồng) tiếng; với hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại 4.2.3 Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hố Bắc Bộ có hình tam giác bao gồm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình sông Mã với sư dân Việt (Kinh) sống quần tụ thành làng xã Cụ thể, có tỉnh là: Hà Nội, Hà Nam, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Thanh Hóa, Nghệ An Đây vùng đất đai trù phú, nơi văn hố Đơng Sơn thời thượng cổ, văn hố Đại Việt thời trung cổ với thành tựu phong phú mặt Nó cội nguồn văn hoá Việt Nam nam Trung Bộ Nam Bộ sau trở thành trung tâm văn hóa nước 4.2.4 Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hoá Trung Bộ dải đất hẹp chạy dài dọc theo biển Đơng, từ tỉnh Quảng Bình tới tỉnh Phan Thiết Do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề biển, bữa ăn người giàu chất biển; dân vùng thích ăn cay (để bù cho cá lạnh) Trước người Việt tới sinh sống, thời gian dài nơi địa bàn cư trú người Chăm (gốc Nam đảo - Austronésien) dựng nên vương quốc Cham Pa, sau sát nhập vào nước Đại Việt (thời Lê) Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nhiều thành tựu đặc sắc kiến trúc điêu khắc, tiêu biểu Tháp Chàm 4.2.5 Vùng văn hóa Tây Ngun Vùng văn hố Tây Nguyên nằm sườn đông dải Trường Sơn, vùng núi Bình - Trị - Thiên với trung tâm năm tỉnh Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Đak Nơng, Lâm Đồng Ở có 20 dân tộc người nói ngơn ngữ Mơn – Khmer Nam Đảo cư trú Đây vùng văn hoá đặc sắc với trường ca (khan Đam San, Xing Nhã ), lễ hội đâm trâu, nhà mộ Tây Nguyên, tục uống rượu cần Đặc biệt, không gian văn hố cồng chiêng UNESCO cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể giới năm 2005 107 4.2.6 Vùng văn hóa Nam Bộ Vùng văn hố Nam Bộ nằm khu vực sông Đồng Nai hệ thống sông Cửu Long, gọi miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, trung tâm thành phố Sài Gòn - Gia Định Đây vùng đồng rộng rãi, kênh rạch chằng chịt, khí hậu mùa mưa khơ rõ rệt, điều hịa Các cư dân Việt, Hoa, Chăm tới khai phá nhanh chóng hồ nhập với thiên nhiên sống cư dân địa (Khmer, Mạ, Stiêng, Chơro, Mnơng Nhà có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ Sản xuất chủ yếu làm ruộng lúa nước nghề đánh bắt cá sơng biển Đồ ăn thiên thủy sản Tính cách người ưa phóng khống, tín ngưỡng tơn giáo phong phú đa dạng Hầu tôn giáo lớn Việt Nam giới có mặt đây, ngồi vùng phát sinh hai tân đạo Hoà Hảo (1939) Cao Đài (1926) Việt Nam Vùng đất tiếp xúc sớm với văn hoá phương Tây: Tờ báo đầu tiên: Gia Định báobằng chữ quốc ngữ đời vùng đất này, chủ bút Học giả Trương Vĩnh Ký (1865) Nhìn chung, dân tộc Việt liên hệ gắn bó mật thiết với dân tộc Đơng Nam Á từ nguồn gốc: giống người, ngôn ngữ, lối sống Đây sở tạo khu biệt văn hóa Việt Nam Trung Hoa Về đặc điểm vùng văn hóa, sinh viên tham khảo Cơ sở văn hóa Việt Nam (GS Trần Quốc Vượng chủ biên) * Câu hỏi ôn tập: Tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam qua vùng văn hóa Sự tương đồng khác biệt văn hóa người Việt Châu thổ Bắc Bộ Nam Bộ Biến đổi văn hóa vùng Việt Nam (qua trường hợp vùng châu thổ Sông Hồng) 5.2.2 Các quan điểm phân vùng văn hóa Việt Nam 5.2.3 Đặc trưng vùng văn hóa Việt Nam 108 109 ... thờ, thánh đường) * Mang tính chất dân gian, sinh hoạt Khơng mang tính dân gian, có dân gian, gắn với đời sống nông dân biến dạng theo kiểu dân gian hóa, Phật giáo dân gian (Nguồn: Tín ngưỡng... Hóa, Huế, tr.44] 1.2.4 Khơng gian văn hóa Việt Nam Khơng gian văn hóa khơng gian sinh tồn dân tộc, có liên quan đến không gian lãnh thổ không đồng với khơng gian lãnh thổ Nó bao qt vùng lãnh... *Chức giao tiếp Văn hóa ln gắn với hoạt động thực tiễn người nên có chức giao tiếp, công cụ giao tiếp quan trọng người thơng qua ngơn ngữ Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung giao