Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
726,94 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Biện phápnângcaochấtlượngsản
phẩm trongquátrìnhhộinhậpở
Công tybánhkẹoHảiHà
Mở Đầu
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá, canh tranh trên thị trường ngày càng
gay gắt, chấtlượngsảnphẩm và dịch vụ là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại
của Côngty cũng như quốc gia trên thị trường thế giới.Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng
chịu ảnh hưởng của xu thế biến động đó, Một mặt tạo ra môi trường kinh doanh thuận
lợi cho các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội kinh doanh mới, mặt khác cũng làm tăng thêm
tính chất gay gắt của canh tranh. Những xu thế này cũng tạo môi trường kinh doanh
hiện đại đầy biến động và phức tạp, đặt ra những thách thức mới buộc các doanh nghiệp
phải không ngừng nângcao khả năng cạnh tranh, nângcaochấtlượngsản phẩm,và chất
lượng sảnphẩm ngày nay đã trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh hàng đầu của
doanh nghiệp .
Thêm vào đó, là sự phát triển mạnh mẽ của những tiến bộ KH-KTmới đã tác
đông mọi mặt của nền kinh tế. Đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu về
con người đối hàng hoá ngày càng tăng không ngừng cả về số lượng và chất
lượng.Chính vì vậy các doanh nghiệp đang cố gắng và phân tích, thử nghiệm và tìm cho
mình nột giải pháp tối ưu nhất để sản xuất một sảnphẩm có chấtlượngcao thoả mãn tối
đa người tiêu dùng.Đó là con đường duy nhất mà doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển lâu dài .Chất lượngsảnphẩm thực sự trở thành yếu tố quyết định cho các doanh
nghiệp giành thắng lợi trong canh tranh.
Đối với doanh nghiệp bánhkẹoHảiHà là một trong những doanh nghiệp
đang có những bước phát triển vượt bậc .Tuy vậy trong thời đại ngày nay khi thị trường
bánh kẹo đang cạnh tranh gay gắt với những sảnphẩmbánhkẹotrong và ngoài nước đã
ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tiêu thụ của Côngty .Để tồn tại và đứng vững trong
điều kiện đó thí vấn đề dặt ra cho côngty là :Cần nângcaochấtlượngsảnphẩm để
chiếm lĩnh thị trường đó và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.’’Biện
pháp nângcaochấtlượngsảnphẩmtrongquátrìnhhộinhậpởCôngtybánhkẹo
Hải Hà ’’.
Đề tài gồm ba phần :
Phần thứ nhất : Nângcaochấtlượngsảnphẩm là điều kiện tiên quyết để tăng
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .
Phần thứ hai : Thực trạng về chấtlượngsảnphẩmởCôngtybánhkẹoHải Hà.
Phần thứ ba : Biện phápnângcaochấtlượngsảnphẩmởcôngtybánhkẹoHải
Hà.
Phần Thứ nhất.
Nâng caochấtlượngsảnphẩm là điều kiện
tiên quyết để tăng năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
I. Những nhận thức cơ bản về chấtlượngsảnphẩm của doanh nghiệp
Chất lượngsảnphẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp phản ánh các nội dung
kinh tế, kỹ thuật và xã hội. Trongsản xuất kinh doanh và trong đời sống xã hội không ai
phủ nhận tầm quan trọng của chấtlượngsản phẩm. Vấn đề chấtlượng được đặt ra một
cách nghiêm túc và khắt khe trong mỗi doanh nghiệp. Chấtlượngsảnphẩm là một
phạm trù các tổ chức quốc tế cho đến các quốc gia cũng như các doanh nghiệp đều quan
tâm và nghiên cứu.
1. Khái niệm chấtlượngsản phẩm.
Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên tiếp cận và có nhiều các thuật
ngữ "chất lượng" chấtlượngsảnphẩm ‘‘’chất lượng cao. Tuy nhiên không phải ai cũng
hiểu thấu đáo về các thuật ngữ này và đưa ra định nghĩa tổng quát về chúng. Để hiểu
chất lượngsảnphẩm trước tiên chúng ta phải làm rõ khái niệm chất lượng. Đứng trên
góc độ khác nhau thì có quan điểm khác nhau về chất lượng.
Phillip. B. Grosby cho rằng "Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu hay đặc tính
nhất định".
Jujan (nhà nghiên cứu chấtlượng người Mỹ) cho rằng "Chất lượng là sự phù hợp
với các mục đích hoặc việc sử dụng ’’
Theo từ điển tiếng việt phổ thông: Chấtlượng là tổng thể những tính chất những
thuộc tính cơ bản của sự vật làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác.
Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế:" Chấtlượng là tập hợp các đặc tính của một
thực thể, đối tượng tạo thực thể, đối tượng đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu
ra hoặc tiềm ẩn.
Cho dù đứng trên góc độ nào khi xem xét chấtlượng thì chấtlượng có những đặc
trưng chủ yếu sau:
Thứ 1: Chấtlượng gắn liền với đối tượng, thực thể vật chất, không có chấtlượng
tách ra khỏi thực thể. Đối tượng hay thực thể được hiểu rộng không chỉ là sảnphẩm mà
còn bao hàm cả một hoạt động của một doanh nghiệp hay một con người.
Thứ 2: Chấtlượng đo bằng sự thoả mãn nhu cầu. Nhu cầu gồm những nhu cầu đã
nêu ra, nhu cầu được biết đến và những nhu cầu tiềm ẩn, chỉ được phát hiện trongquá
trình sử dụng.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự hoạch toán kinh doanh cùng
tồn tại trong một môi trường vừa bình đẳng vừa cạnh tranh hết sức khốc liệt và phải
thoả mãn nhu cầu, suy cho cùng tiêu thụ sảnphẩm là yếu tố sống còn quyết định sự tồn
tại của doanh nghiệp. Chính vì vậy ở những góc độ nhìn nhận khác nhau có nhiều quan
niệm khác nhau về chấtlượngsản phẩm.
Chất lượngsảnphẩm tiếp cận theo hướng khách hàng: Là các đặc tính của sản
phẩm, phù hợp với yêu cầu của khách hàng có khả năng thoả mãn nhu cầu của khách
hàng.
Chất lượngsảnphẩm tiếp cận theo hướng nhà sản xuất: Là tập hợp đặc tính của kỹ
thuật công nghệ và vận hành sảnphẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng khi sử
dụng sản phẩm.
Chất lượngsảnphẩm tiếp cận theo quan điểm ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc
tế): "Là đặc tính của thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu
hoặc nhu cầu tiềm ẩn.
Chất lượngsảnphẩmtrong nền kinh tế thị trường được coi là đặc tính nội tại của
sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc không so sánh được
phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật hiện đại và thoả mãn được những nhu cầu nhất
định của xã hội.
Ngày nay chấtlượngsảnphẩm được hiểu một cách đầy đủ và toàn diện, gắn liền
với yếu tố giá cả và dịch vụ sau bán hàng. Ngoài ra vấn đề giao hàng đúng lúc đúng thời
hạn cũng trở nên vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế thị trường. Khi các phương pháp
sản xuất vừa đúng lúc sản xuất không qua kho ngày càng trở lên phổ biến tại các công
ty hàng đầu - chấtlượngsảnphẩm đang dần phát triển đến hình thái mới là chấtlượng
tổng hợp phản ánh một cách trung thực trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp thông
qua 4 yếu tố chính được thể hiện trong mô hình sau:
Mô hình 1: Mô hình quản lý chấtlượngsảnphẩm
-Thoả mãn nhu cầu: mục tiêu của việc nângcaochấtlượngsảnphẩm chính là
nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng đối với sảnphẩm của công ty. Quá
trình quản lý chấtlượngsảnphẩm tốt hay không thể hiện thông qua việc chấtlượngsản
phẩm đó có phù hợp vói yêu cầu của khách hàng, có khả năng thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng không.
- Giá cả: thông qua giá cả người tiêu dùng có thể nhận thấy chấtlượng của sản
phẩm là tốt hay không. Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản lý phải làm sao vẫn giữ
nguyên được chấtlượngsảnphẩm thậm chí nângcao hơn, nhưng vẫn phải giữ ở mức
giá cả mà người tiêu dùng có thể chấp nhận được.
- Thời hạn bán hàng: việc nângcaochấtlượngsảnphẩm không phải là mục tiêu
của một vài doanh nghiệp mà doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và thực hiện. Cùng
với việc nângcaochấtlượng doanh nghiệp phải xác định được thời hạn đưa sảnphẩm
ra thị trường tiêu dùng, bảo đảm việc giao hàng phải đúng lúc, đúng thời hạn.
- Dịch vụ sau bán hàng: quátrình quản lý chấtlượngsảnphẩm từ khâu đầu tiên
như nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm…cho đến khâu đem ra tiêu thụ chưa phải
Thoả mãn nhu
c
ầu
Thời hạn bán
hàng
Dịch vụ sau bán
hàng
Giá c
ả
là hết, mà nó còn phụ thuộc vào việc chấtlượngsảnphẩm đó có được người tiêu dùng
chấp nhậ không thông qua các thông tin phản hồi từ khách hàng về sảnphẩm đó
Trình độ quản lý chấtlượngsảnphẩm của mỗi người, doanh nghiệp được phản
ánh một cách trung thực thông qua việc thực hiện 4 yếu tố trên
2. Phân loại chấtlượngsản phẩm.
Chất lượngsảnphẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, một đại lượng phức tạp. Do vậy
với các căn cứ khác nhau có các cách phân loại khác nhau.
2.1. Căn cứ mục đích công dụng của sản phẩm.
Chất lượng thị trường: Là chấtlượng bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trường,
mong đợi của người tiêu dùng.
Chất lượng thị hiếu: Là chấtlượng phù hợp với ý thích sở trường của người tiêu
dùng.
Chất lượng thành phần: Là mức chấtlượng có thể thoả mãn nhu cầu của một số
người hay nhóm người nhất định.
Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp có những chiến lược cụ thể hướng tới
việc hoàn thiện loại chấtlượng nào mà phù hợp với điều kiện doanh nghiệp có thể thực
hiện được.
Qua đó doanh nghiệp có những biện pháp cụ thể để đi sâu vào loại chấtlượng nào
mà doanh nghiệp cho là cần thiết yêu cầu cao nhất là doanh nghiệp phải thoả mãn được
cả 3 loại chấtlượng nói trên. Nhưng trong thực tế thì doanh nghiệp chỉ thoả mãn được
một số loại chấtlượng nhất định.
2.2. Căn cứ theo hệ thống quản lý chấtlượng ISO - 9000 chấtlượngsảnphẩm
được chia thành:
Chất lượng thiết kế: Là giá trị riêng của các thuộc tính được phác thảo ra trên cơ
sở nghiên cứu, trắc nhiệm của sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời sánh với các mặt hàng
tương tự của nhiều nước. Chấtlượng thiết kế được hình thành ở giai đoạn đầu của quá
trình hình thành chấtlượngsản phẩm.
Chất lượngtiêu chuẩn: Là giá trị riêng của các thuộc tính của sảnphẩm được
thừa nhận, được phê chuẩn trong quản lý chấtlượngsản phẩm, chấtlượng đảm bảo
đúng các chỉ tiêu đặc trưng của sảnphẩm do các tổ chức quốc tế nhà nước hay bộ ngành
quy định chấtlượngtiêu chuẩn có nhiều loại.
Tiêu chuẩn hoá quốc tế: Là những tiêu chuẩn do tổ chức chấtlượng đề ra được
các nước chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp đặc điểm từng nước.
Tiêu chuẩn quốc gia: Là tiêu chuẩn do nhà nước ban hành dựa trên cơ sở ứng
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ
thuật của đất nước.
Tiêu chuẩn ngành: Do các bộ các tổng cục xét duyệt và ban hành có hiệu lực đối
với tất cả các đơn vị trong ngành, địa phương đó.
Tiêu chuẩn doanh nghiệp: Chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản
phẩm bao gồm chấtlượng thực tế trongsản xuất và chấtlượng thực tế trongtiêu dùng
:Chất lượng cho phép là mức chấtlượng có thể chấp nhận giữa chấtlượng thực tế với
chất lượngtiêu dùng. Chấtlượng thực tế phù hợp điều kiện từng nước phù hợp trình độ
lành nghề công nhân. Khi chấtlượng thực tế vượt quá khả năng cho phép thì hàng háo
xếp loại phế phẩm.
Chấtlượng tối ưu: Biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu thị trường
trong những điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp nhất. Thường người ta phải giải
quyết được mối quan hệ giữa chi phí và chấtlượng sao cho chi phí thấp nhất có thể đạt
được mà chấtlượng vẫn đảm bảo.
Với cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý chấtlượng
biết được các loại chấtlượng để có biện phápnângcaochấtlượngsản phẩm. Quyết
định mức chấtlượng như thế nào cho phù hợp là vấn đề quan trọng. Điều đó phụ thuộc
vào đặc điểm tiêu dùng của từng nước từng vùng và phụ thuộc vào mục tiêu của mỗi
doanh nghiệp.
3. Chỉ tiêu đánh giá chấtlượngsản phẩm:
Để đánh giá chấtlượngsảnphẩm có nhiều chỉ tiêu khác nhau được phân thành 2
nhóm:
Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được:
Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được:
3.1. Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được: áp dụng cho từng loại sảnphẩm
thích hợp. Đối với sảnphẩm là máy móc thiết bị: có thể sử dụng các chỉ tiêu mà dùng
để xác định chấtlượngsảnphẩm có giá trị sử dụng lâu năm.
Chỉ tiêu về độ bền: Là khoảng thời gian từ khi sảnphẩm được hoàn thành đến khi
sản phẩm không còn sử dụng hay vận hành được nữa.
Chỉ tiêu độ tin cậy: Là sự ổn định của các đặc tính sử dụng của sảnphẩm là khả
năng của sảnphẩm hoặc dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng các yêu cầu của người tiêu
dùng.
Chỉ tiêucông nghệ: Là những chỉ tiêu đặc trưng, cho phương pháp và quy trình
sản xuất nhằm tiết kiệm yếu tố vật chấttrongquátrìnhsản xuất.
Chỉ tiêucông dụng: Đặc trưng cho các thuộc tính xác định chức năng chủ yếu
của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản phẩm.
Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh sự thuận lợi cho người sử dụng sản phẩm.
Chỉ tiêutiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá: Phản ánh khả năng thay thế và lắp đặt
của sản phẩm.
Chỉ tiêu thẩm mỹ: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ hấp dẫn truyền cảm của sản
phẩm phản ánh sự hài hoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu.
Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh trongquátrình sử dụng sản phẩm.
Chỉ tiêu an toàn: Phản ánh mức độ an toàn của người tiêu dùng sản phẩm.
Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh chi phí thiết kế, chế tạo sảnphẩm và kết quả thu được
cũng như hiệu quả kinh tế.
Đối với sảnphẩm là nguyên vật liệu: Thường dùng các chỉ tiêu đặc trưng cho
tính cơ học, lý, hoá học (độ cứng, dẻo, độ cong, ) tỷ lệ tạp chất cho phép sự giảm nhẹ
và tính kinh tế của việc chế biến nguyên vật liệu.
Đối sảnphẩm là hàng tiêu dùng: Đáp ứng nhu cầu ăn mặc, đi lại, văn hoá, y tế
thường dùng các chỉ tiêu độ bền chắc, độ ẩm, màu sắc, mùi vị
3.2.Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được:
Tỷ lệ sai hỏng: Dùng để đánh giá tình hình thực hiện chấtlượngsảnphẩmtrong
các doanh nghiệp sản xuất các loại sảnphẩm không phân thứ hạng chất lượng:
Sử dụng thước đo hiện vật
Tỷ lệ sai
hỏng
=
Chi phí sản xuất sảnphẩm hỏng
Tổng giá thành công xưởng của sảnphẩmsản
xuất
x
100%
Sản phẩm hỏng gồm 2 loại:
Sản phẩm có thê sửa chữa được: Là loại sảnphẩm khi tiến hành sửa chữa thì chi
phí sửa chữa nhỏ hơn chi phí sản xuất ra sảnphẩm khác.
Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là loại sảnphẩm khi tiến hành sửa
chữa thì chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí sản xuất ra sảnphẩm mới.
Tuy nhiên công thức trên mặt hạn chế là không tính cho nhiều loại sảnphẩm khác
nhau chính vì vậy công thức sử dụng thước đo giá trị sẽ khắc phục được trường hợp
này.
Độ lệch chuẩn và tỷ lệ sảnphẩm đạt chất lượng.
Độ lệch chuẩn.
S =
n
n
i
XX
n
1
1
1
Trong đó: X: Chấtlượngsảnphẩmtiêu chuẩn (lấy làm mẫu để so sánh)
X
i
: Chấtlượngsảnphẩm đem lại để sản xuất.
n: Số lượngsảnphẩm đem ra so sánh.
[...]... trọngchấtlượngsảnphẩm kết hợp hệ thống quản lý chấtlượng với sự tham gia tích cực tự nguyện của công nhân trong việc hoàn thành chấtlượngsảnphẩm là hình thức cao của cuộc đấu tranh nhằm nângcaochấtlượngsản phẩm. Điều cần thiết là làm sao để việc kiểm tra chấtlượngsảnphẩm trở thành tự giác trong ý thức của người công nhân 2.3 Biện phápnângcaochấtlượngsảnphẩm trong doanh nghiệp Trong. .. định đưa ra sảnphẩm II Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩm và quan điểm đánh giá chấtlượngsảnphẩm 1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượngsảnphẩmChấtlượngsảnphẩm là mục tiêu kinh tế tổng hợp, chính vì vậy nó chịu sự ảnh hưởng nhiều nhân tố hình thành trong toàn bộ tiến trình kinh doanh Theo hệ thống ISO1987 chấtlượng của một sảnphẩm bao giờ cũng được hình thành trong 11 quátrình như... lệ sảnphẩm đạt chất lượng: Số sảnphẩm đạt chấtlượngTỷ lệ sảnphẩm đạt chấtlượng = x 100% Tổng sảnphẩm Hệ số phẩm cấp bình quân: Để phân tích thứ hạng của chấtlượngsảnphẩm ta sử dụng hệ số phẩm cấp bình quân (q i x pi) H= q i x p1 Trong đó: H : Là hệ số phẩm cấp bình quân qi :Số lượngsảnphẩm loại i Pi :Đơn giá sảnphẩm loại i P1 :Đơn giá sảnphẩm loại 1 ảnh hưởng của hệ số phẩm cấp hàng... đẩy nângcaochấtlượngsản phẩm. Ngoài yếu tố vật chất phục vụ cho công tác kiểm tra chấtlượngsảnphẩm thì việc huy động yếu tố con người vào công tác quản lý chấtlượngsảnphẩm là rất cần thiết.Để có thể thu hút mọi thành viên trongCôngty tham gia vào việc nâng caochấtlượngsảnphẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng các đòn bẩy kinh tế,phải có chính sách đãi nghộ thoả đáng đối với cán bộ công. .. để nângcaochấtlượngsảnphẩm .Chất lượngsảnphẩm sẽ là công cụ số một để nângcao vị thế cạnh tranh của sảnphẩm hàng hoá Tóm lại,có thể khẳng định rằng nângcaochấtlượngsảnphẩm là đòi hỏi khách quan hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, cũng như toàn đất nước bởi vì nângcaochấtlượngsảnphẩm không chỉ là vấn đề của doanh nghiệp mà còn là chiến lược phát triển kinh tế của đất nước Nâng. .. thì chấtlượngsảnphẩm của doanh nghiệp đó càng được nângcaosảnphẩmsản xuất ra ngày càng đòi hỏi mức chấtlượngcao hàm lượngchất xám trongsảnphẩm tăng Ngoài ra, do yêu cầu trongsản xuất phải tiết kiệm nguyên vật liệu phải đầu tư theo chiều sâu máymóc thiết bị áp dụng những thành tực mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất một kịp thời để hiện đại hoá dây truyền sản xuất, nângcaochất lượng. .. làm giảm chấtlượngsảnphẩm của doanh nghiệp Do vậy trongquátrình xem xét, đánh giá chấtlượngsảnphẩm cần phải chú ý một số quan điểm sau 2.1 Quan điểm tổng hợp: Đánh giá chấtlượngsảnphẩm không chỉ xem xét đến một đặc tính nào đó của sảnphẩm mà xem xét trong mối quan hệ với đặc tính khác của sảnphẩmtrong hệ thống các đặc tính nội tại của sảnphẩmChấtlượngsảnphẩm được hình thành từ khâu... chỉ tiêu nói trên, Côngty sẽ chọn ra cho mình những chỉ tiêu với các thông số kỹ thuật phù hợp để áp dụng vào công tác quản lý chấtlượngsảnphẩmởCôngty để sản xuất ra được những sảnphẩm có chấtlượngcao đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng 2.2 Công tác kiểm tra quản lý chấtlượngsản phẩm: Quản lý chấtlượngsảnphẩm trở thành một nhiệm vụ trọng tâm xuyên xuất trong quản trị sản xuất kinh doanh... thể và xã hội. Do vậy các đòn bẩy kinh tế của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy người lao động làm việc sáng tạo, hoàn thành nhiệm vụ được giao góp phần vào việc thúc đẩy nângcaochấtlượngsảnphẩm IV.Tính tất yếu và những kinh nghiệm của một số nước và các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nângcaochấtlượngsảnphẩm 1.Tính tất yếu của việc nâng caochấtlượngsảnphẩmNângcaochấtlượngsảnphẩm có tầm... lượngsảnphẩm dồng nghĩa với việc nângcao tính hữu ích của sảnphẩm ,thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, giảm phế phẩm sảnphẩmNângcaochấtlượngsảnphẩm còn làm tăng khả năng cạnh tranh, tạo uy tín cho doanh nghiệp gia nhập thi trưòng, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế Sản xuất sảnphẩm có chấtlượng cao, độc đáo mới lạ đáp ứng thị hiếu khách hàng . Thực trạng về chất lượng sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Hà.
Phần thứ ba : Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải
Hà.
.
TIỂU LUẬN:
Biện pháp nâng cao chất lượng sản
phẩm trong quá trình hội nhập ở
Công ty bánh kẹo Hải Hà
Mở Đầu
Trong xu