1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á pptx

77 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: "Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á 1 MỤC LỤC Trang M C L CỤ Ụ 2 L I NÓI UỜ ĐẦ 5 PH N IẦ 7 C S LÝ LU N V CH T L NG S N PH MƠ Ở Ậ Ề Ấ ƯỢ Ả Ẩ 7 I-CH T L NG S N PH M VÀ CÁC NHÂN T NH H NG T I Ấ ƯỢ Ả Ẩ ỐẢ ƯỞ Ớ CH T L NG S N PH M.Ấ ƯỢ Ả Ẩ 7 1. Khái ni m v ch t l ng s n ph m.ệ ề ấ ượ ả ẩ 7 2. Phân lo i ch t l ng s n ph mạ ấ ượ ả ẩ 11 a) Phân lo i ch t l ng theo h th ng ISO 9000.ạ ấ ượ ệ ố 11 b) Phân lo i theo m c ích công d ng c a s n ph m.ạ ụ đ ụ ủ ả ẩ 12 3. Các nhân t nh h ng n ch t l ng s n ph m.ố ả ưở đế ấ ượ ả ẩ 13 a) Nhóm nhân t khách quanố 13 b) Nhóm các nhân t ch quan.ố ủ 15 4. Các ch tiêu ph n ánh ch t l ng s n ph mỉ ả ấ ượ ả ẩ 18 a) Nhóm các ch tiêu không so sánh cỉ đượ 18 b) Nhóm ch tiêu có th so sánh cỉ ể đượ 19 II- QU N LÝ CH T L NG S N PH M.Ả Ấ ƯỢ Ả Ẩ 21 1. M t s quan i m v qu n lý ch t l ng s n ph m v các giai ộ ố đ ể ề ả ấ ượ ả ẩ à o n phát tri n nh n th c v qu n lý ch t l ng s n ph m.đ ạ ể ậ ứ ề ả ấ ượ ả ẩ 21 a) M t s quan i m v qu n tr ch t l ng s n ph mộ ố đ ể ề ả ị ấ ượ ả ẩ 21 b) Các giai o n phát tri n nh n th c v qu n lý ch t l ng đ ạ ể ậ ứ ề ả ấ ượ s n ph mả ẩ 22 2. N i dung công tác qu n lý ch t l ng trong doanh nghi p.ộ ả ấ ượ ệ 23 a) Qu n lý ch t l ng trong khâu thi t k .ả ấ ượ ế ế 23 b) Qu n lý ch t l ng trong khâu cung ng nguyên v t li u ả ấ ượ ứ ậ ệ u v ođầ à 24 c) Qu n lý ch t l ng khâu s n xu t.ả ấ ượ ả ấ 25 d) Qu n lý ch t l ng trong v sau khi bán.ả ấ ượ à 26 3. Các công c s d ng trong qu n lý ch t l ng s n ph m .ụ ử ụ ả ấ ượ ả ẩ 27 a) Bi u lu ngể đồ ồ 27 b) Mô hình Ishikawa (mô hình x ng cá)ươ 28 c) Bi u Paretoể đồ 29 d) Các mô hình phân tán. (Bi u tán x )ể đồ ạ 31 4. M t s mô hình qu n lý ch t l ng.ộ ố ả ấ ưọ 31 2 a) Mô hình qu n lý ch t l ng s n ph m to n di n.ả ấ ượ ả ẩ à ệ 31 b) Mô hình t ch c qu n lý ch t l ng ISO-9000ổ ứ ả ấ ượ 34 III-T M QUAN TR NG C A VI C NÂNG CAO CH T L NG S N Ầ Ọ Ủ Ệ Ấ ƯỢ Ả PH MẨ 35 1. C h i v thách th c i v i các doanh nghi p Vi t Namơ ộ à ứ đố ớ ệ ệ 35 2. Vai trò c a vi c nâng cao ch t l ng s n ph mủ ệ ấ ượ ả ẩ 36 PH N II Ầ 38 PH N T CH TH C TR NG CH T L NG S N PH M C A NHÂ Í Ự Ạ Ấ ƯỢ Ả Ẩ Ủ À M Y BIA ÔNG NAM Á Đ Á 38 I. C I M KINH T - K THU T C A NHÀ MÁY BIA ÔNG NAM Á ĐẶ Đ Ể Ế Ỹ Ậ Ủ Đ NH H NG T I CH T L NG S N PH M.Ả ƯỞ Ớ Ấ ƯỢ Ả Ẩ 38 1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a nh máy bia ông Nam á.à à ể ủ à Đ 38 2. c i m v t ch c b máy qu n lý. Đặ đ ể ề ổ ứ ộ ả 40 a. Nhi m v c a m t phòng ban chính c a nh máy. ệ ụ ủ ộ ủ à 40 b. c i m lao ng c a nh máy. Đặ đ ể độ ủ à 41 3. c i m v quy trình công ngh ch bi n s n ph m.Đặ đ ể ề ệ ế ế ả ẩ 43 4. c i m v v n kinh doanh.Đặ đ ể ề ố 47 a. T i s n c nh.à ả ố đị 47 Cu i kố ỳ 47 Chênh l chệ 47 T NG SỔ Ố 47 b. T i s n l u ng.à ả ư độ 48 II. PHÂN T CH TH C TR NG CLSP C A NHÀ MÁY BIA ÔNG NAM Á.Í Ự Ạ Ủ Đ 48 1. K t qu v hi u qu s n xu t kinh doanh c a nh máy bia ông ế ả à ệ ả ả ấ ủ à Đ Nam Á 48 2. Tình hình s n ph m v ch t l ng s n ph m c a nh máy bia ả ẩ à ấ ượ ả ẩ ủ à ông Nam Á.Đ 51 3. Th c tr ng qu n lý ch t l ng s n ph m c a nh máy bia ông ự ạ ả ấ ượ ả ẩ ủ à Đ Nam Á 53 4. Tính toán các ch tiêu so sánh ch t l ng nh máy bia ông ỉ ấ ượ ở à Đ Nam Á 54 III. ÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH QU N LÝ CH T L NG S N Đ Ả Ấ ƯỢ Ả PH M C A NHÀ MÁY BIA NA.Ẩ Ủ Đ 57 1. Th nh t uà ự 57 2. T n t i:ồ ạ 58 3. Nguyên nhân t n t i.ồ ạ 58 PH N IIIẦ 59 BI N PH P N NG CAO CH T L NG S N PH M C A Ệ Á Â Ấ ƯỢ Ả Ẩ Ủ 59 NH M Y BIA ÔNG NAM À Á Đ Á 59 I - PH NG H NG S N XU T KINH DOANH C A NHÀ MÁY BIA ƯƠ ƯỚ Ả Ấ Ủ ÔNG NAM Á.Đ 59 1. Nh ng thu n l i v khó kh n c a nh máy. ữ ậ ợ à ă ủ à 59 2. M c tiêu v ph ng h ng s n xu t kinh doanh .ụ à ươ ướ ả ấ 60 3 II. M T S BI N PHÁP NÂNG CAO CH T L NG S N PH M C A Ộ Ố Ệ Ấ ƯỢ Ả Ẩ Ủ NHÀ MÁY BIA ÔNG NAM ÁĐ 62 1. i m i k thu t v công ngh s n xu tĐổ ớ ỹ ậ à ệ ả ấ 62 a/ C n c xu t gi i pháp :ă ứ đề ấ ả 62 b/ N i dung v i u ki n áp d ng bi n pháp :ộ à đ ề ệ ụ ệ 63 2. Bi n pháp b o m ch t l ng nguyên v t li u :ệ ả đả ấ ượ ậ ệ 64 a/ C n c xu t gi i pháp :ă ứ đề ấ ả 64 b. N i dung v i u ki n áp d ng bi n pháp.ộ à đ ề ệ ụ ệ 65 3. Bi n pháp v qu n lý ch t l ng s n ph m. ệ ề ả ấ ượ ả ẩ 67 a. C n c a ra gi i pháp. ă ứ đư ả 67 b. N i dung v i u ki n áp d ng bi n pháp. ộ à đ ề ệ ụ ệ 67 4. Bi n pháp v nhân s . ệ ề ự 68 a. C n c a ra gi i pháp. ă ứ đư ả 68 b. N i dung v i u ki n áp d ng bi n pháp. ộ à đ ề ệ ụ ệ 69 K T LU NẾ Ậ 71 PH L C 1: S B MÁY QU N LÝ NHÀ MÁYỤ Ụ ƠĐỒ Ộ Ả 72 PH L C 2: S QUY TRÌNH CÔNG NGH S N XU T BIAỤ Ụ ƠĐỒ Ệ Ả Ấ 73 PH L C 3: B NG CÂN I K TOÁN NHÀ MÁY BIA ÔNG NAM Á Ụ Ụ Ả ĐỐ Ế Đ N M 1999Ă 74 I. Ti nề 74 B. TSC VÀ U T DÀI H NĐ ĐẦ Ư Ạ 75 I. T i s n c nhà ả ố đị 75 DANH M C T I LI U THAM KH OỤ À Ệ Ả 76 4 LỜI NÓI ĐẦU Từ sau Đại hội VI, nền kinh tế Việt Nam bước sang một giai đoạn mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác nhau tham gai vào nền kinh tế ngày càng nhiều và phức tạp. Điều đó đã tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội để lựa chọn các sản phẩm khác nhau theo nhu cầu riêng. Do vậy, để có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về nhiều phương diện. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, chất lượng sản phẩm được coi là phương tiện cạnh tranh hiệu quả nhất để giành thắng lới. Có thể nói, từ khi có chính sách mở cửa nền kinh tế thì sản xuất kinh doanh đã thực sự trở thành "trận chiến nóng bỏng" với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Thêm vào đó, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu của con người đối với các sản phẩm, hàng hoá không chỉ dừng lại ở số lượng mà cả chất lượng sản phẩm cũng ngày càng được người tiêu dùng quan tâm nhiều. Để đạt được các mục tiêu của mình, các doanh nghiệp phải tiêu thụ 5 được sản phẩm của mình. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đáng kể nhất vẫn là chất lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải tìm ra cho mình những giải pháp tối ưu để có được sản phẩm có chất lượng cao, thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng - đó chính là con đường duy nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Nhà máy bia Đông Nam Á, tiền thân là Hợp tác xã Ba Nhất, trải qua hơn 30 năm phát triển Nhà máy đã từng bước vươn lên thành một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường. Nhà máy luôn luôn đặt mục tiêu chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Vì hơn bao giờ hết Nhà máy biết rằng không chỉ có các doanh nghiệp Việt Nam, mà còn có cả các hãng nước ngoài cùng tham gia vào việc cung ứng loại nước giải khát này trên thị trường. Chính vì vậy mà Công ty luôn đầu tư vào việc cải tiến đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đào tạo nhân tố con người nhằm nâng cao chất lượng của mình. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy bia Đông Nam Á em đã chọn đề tài: "Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á" Nhằm góp phần vào việc tìm ra những quan điểm hướng đi và biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm của Nhà máy. Đề tài được xây dựng và triển khai theo các phần sau: Phần I : Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm. Phần II : Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của Nhà máy bia Đông Nam Á. Phần III: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của Nhà máy bia Đông Nam Á. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Đức Thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ làm việc tại Nhà máy bia Đông Nam Á đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề này. 6 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm. Trong cuộc sống hàng ngày, thuật ngữ chất lượng thường xuyên được nhắc tới, nhưng không phải ai cũng có thể hiểu được thấu đáo và sử dụng đúng các thuật ngữ này. Có rất nhiều các quan điểm khác nhau được các nhà nghiên cứu đưa ra trên cơ sở nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Theo Philip.B.Groby cho rằng: "Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định". J.Jujan lại cho rằng: : "Chất lượng là sự phù hợp với các mục đích và việc sử dụng". Các khái niệm trên được nhìn nhận một cách linh hoạt và gắn liền nhu cầu, mục đích sử dụng của người tiêu dùng. Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông: " Chất lượng là tổng thể những tính chất, những thuộc tính cơ bản của sự vật làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác". Theo tiêu chuẩn số 8402-86 (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO) và tiêu chuẩn số TCVN 5814-94 (Tiêu chuẩn Việt nam): "Chất lượng là tập hợp các đặc tính của 1 thực thể, đối tượng; tạo cho chúng khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn": 7 Các khái niệm đưa ra trên đây cho dù được tiếp cận dưới góc độ nào đều phải đảm bảo được 2 đặc trưng chủ yếu. -Chất lượng luôn luôn gắn liền với thực thể vật chất nhất định, không có chất lượng tách biệt khỏi thực thể. Thực thể được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là sản phẩm mà còn bao hàm cả các hoạt động, quá trình, doanh nghiệp hay con người. -Chất lượng được đo bằng sự thoả mãn nhu cầu. Nhu cầu bao gồm cả những nhu cầu đã nêu ra và những nhu cầu tiềm ẩn được phát hiện trong quá trình sử dụng. Trong những năm trước đây, quan điểm của các quốc gia thuộc hệ thống XNCN cho rằng chất lượng sản phẩm đồng nhất với giá trị sử dụng của sản phẩm. Họ cho rằng, :"Chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính kỹ thuật, kinh tế của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó". Quan điểm này được xem xét dưới góc độ của nhà sản xuất. Theo đó, chất lượng sản phẩm được xem xét biệt lập, tách rời với nhu cầu, sự biến động của thị trường, hiệu quả kinh tế và các điều kiện của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, quan điểm này lại phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mọi vấn đề đều được thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch, sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng ít chú ý tới vấn đề chất lượng sản phẩm, mà nếu có cũng chỉ trên giấy tờ, khẩu hiệu mà thôi. Nhưng năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, cũng như chịu mọi trách nhiệm về sự phát triển của công ty mình. Cùng tồn tại trong một môi trường, điều kiện, các doanh nghiệp vừa bình đẳng vừa cạnh tranh với nhau để vươn lên tồn tại, phát triển, suy cho cùng vấn đề tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự tồn tại cảu doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chính vì vậy, mà nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm theo hướng công nghệ là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ và vận hành sản phẩm, có thể đo được hoặc so sánh được, nó phản ánh giá trị sử dụng và chắc năng của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm. Trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội, quan điểm này đã phản ánh đúng bản chất của sản phẩm về mặt kỹ thuật. Nhưng ở đây, nó chỉ là 1 chỉ tiêu kỹ thuật, không gắn liền với những biến đổi của nhu cầu thị trường, cũng như điều kiện sản xuất và hiệu 8 quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nước mỗi khu vực cụ thể. Do vậy, điều đó sẽ dẫn đến nguy cơ chất lượng sản phẩm không cải tiến kịp thời, khả năng tiêu thụ kém và không phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. Tuy nhiên quan điểm này để dùng đánh giá được chất lượng sản phẩm, đồng thời có thể cải tiến, hoàn thiện sản phẩm (về mặt kỹ thuật) thông qua việc xác đinh rõ những đặc tính hoặc chỉ tiêu của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm tiếp cận theo hướng khách hàng là các đặc tính của sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng và có khả năng thoả mãn nhu cầu của họ. Theo cách tiếp cận này thì chỉ có những đặc tính của sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng mới được coi là chất lượng sản phẩm. Mức độ thoả mãn nhu cầu là cơ sở để đánh giá chất lượng sản phẩm . ở đây, chất lượng sản phẩm không cần thiết phải tốt nhất, cao nhất mà chỉ cần nó phù hợp và đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu dùng. Khách hàng chính là người xác định chất lượng của sản phẩm chứ không phải nhà sản xuất hay nhà quản lý. Do đó, sản phẩm hàng hoá cần phải được cải tiến, đổi mới một cách thường xuyên và kịp thời về chất lượng để thoả mãn 1 cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Đây cũng chính là khó khăn lớn mà nhà sản xuất- kinh doanh phải tự tìm ra câu trả lời và hướng đi lên của doanh nghiệp. Theo các hướng tiếp cận trên đây, để giảm đi những hạn chế của từng quan niệm, tổ chức ISO đã đưa ra khái niệm về chất lượng sản phẩm như sau: "Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng); tạo cho thực thể (đối tượng) đó có khả năng thoả mãn nhu cầu xác định hoặc tiềm ẩn". Quan niệm này phản ánh được chính xác, đầy đủ, bao quát nhất những vấn đề liên quan tới chất lượng sản phẩm, từ các yếu tố, đặc tính cơ lý hoá liên quan đến nội tại sản phẩm tới nhứng yếu tố chủ quan trong quá trình mua sắm và sử dụng của người tiêu dùng: đó là khả năng thoả mãn nhu cầu. Chính vì sự kết hợp này mà khái niệm trên đây được chấp nhận khá phổ biến. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhưng trái lại, việc nâng cao chất lượng sản phẩm lại bị giới hạn bởi công nghệ và các điều kiện kinh tế xã hội khác. Do đó, chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường được coi là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm, được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được và phù hợp với những điều kiênj kinh tế - xã hội và kỹ thuật hiện tại, thoả mãn được nhu cầu nhất định của xã hội. Gắn liền với quan niệm này là khái niệm chất lượng tối ưu và chất lượng 9 toàn diện. Điều này có nghĩa là lợi ích thu được từ chất lượng sản phẩm nằm trong mối tương quan chặt chẽ với những chi phí lao động xã hội cần thiết. Ngày nay, chất lượng sản phẩm còn gắn liền với các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán hàng. Vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn, thanh toán thuận tiện ngày càng trở nên quan trọng hơn. Và khi các phương pháp sản xuất mới: Just in time; Non stock production ngày càng phát triển đến 1 hình thái mới là chất lượng tổng hợp phản ánh 1 cách trung thực trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp thông qua 4 yếu tố chính được thể hiện trên mô hình sau. Từ các phân tích trên ta có thể rút ra một số đặc điểm sau đây của chất lượng. Chất lượng được đo bởi thoả mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải được coi là sản phẩm chất lượng kém, dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà sản xuất định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. Do chất lượng được đo bởi sự thoả mãn mà nhu cầu, không gian, điều kiện sử dụng. Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể. Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng có thể đảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong quá trình sử dụng. 10 [...]... giá sản phẩm loại 1 -Trong quản lý chất lượng sản phẩm người ta chủ yếu tính toán độ lệch chuẩn và tỷ lệ đạt chất lượng để biết được chất lượng sản phẩm +Độ lệch chuẩn (ọ) ọ= ∑ n i =1 ( xi − x) n −1 Trong đó xi: Chất lượng sản phẩm thứ i x : Chất lượng sản phẩm trung bình n: Số lượng sản phẩm +Tỷ lệ đạt chất lượng Số sản phẩm đạt chất lượng Tỷ lệ đạt chất lượng = x 100% Tổng sản phẩm sản xuất Để sản. .. đây, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn thách thức trong quá trình hội nhập và khẳng điịnh chất lượng sản phẩm Việt Nam Cho tới nay, nước ta vẫn chưa có một chính sách quốc gia về chất lượng sản phẩm Sự thiếu hụt các chính sách, các chiến lược dài hạn về chất lượng sản phẩm dẫn đến sự thiếu định hướng trong phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho quá trình phát triển... năng suất,hạ giá thành -Tổ chức bảo hành, dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng 3 Các công cụ sử dụng trong quản lý chất lượng sản phẩm Trong quá trình tổ chức và thực hiện việc quản lý chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp cần có các công cụ để đánh giá và đưa ra những giải pháp tối ưu cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có rất nhiều các công cụ quản lý khác nhau được áp dụng phổ biến ở các nước trên thế... chất lượng sản phẩm Trình độ hiện đại, tính đồng bộ và khả năng vận hành công nghệ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm Trong điều kiện hiện nay, thật khó tin rằng với trình độ công nghệ, máy móc ở mức trung bình mà có thể cho ra đời các sản phẩm có chất lượng cao Ngược lại, cũng không thể nhìn nhận rằng cứ đổi mới công nghệ là có thể có được những sản phẩm chất lượng cao, mà chất lượng sản phẩm. .. chất lượng đã đạt được thông qua việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Đây là quá trình cung cấp các hồ sơ chứng minh việc kiểm soát chất lượng và các bằng chứng việc kiểm soát chất lượng sản phẩm cho khách hàng 22 Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch và hệ thống, được kiểm định nếu cần để đem lại lòng tin thoả đnág sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng Quan điểm đảm bảo chất lượng. .. thực thể sản phẩm Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, đầy đủ, đồng bộ sẽ bảo đảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục , nhịp nhàng; sản phẩm ra đời với chất lượng cao Ngược lại, không thể có được những sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên... một sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, phải đăng ký và được các cơ quan quản lý, chất lượng sản phẩm Nhà nước ký duyệt Tuỳ từng loại sản phẩm, điều kiện của doanh nghiệp mà xây sựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Trong quá trình thực hiện doanh nghiệp phải đảm bảo đúng các thông số mức chất lượng đã ký của sản phẩm, đó là thông số mức độ chất. .. tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm là đặc tính, định lượng của tính chất cấu thành hiện vật sản phẩm Có rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm Chúng được phân thành hai loại: -Nhóm các chỉ tiêu không so sánh được -Nhóm các chỉ tiêu so sánh được a) Nhóm các chỉ tiêu không so sánh được -Chỉ tiêu công dụng: Đây là chỉ tiêu đặc trưng cho các thuộc tính, xác định những... của sản phẩm khi sử dụng -Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh các chi phí cần thiết từ khi thiết kế, chế tạo đến khi cung ứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản phẩm b) Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được -Tỷ lệ sai hỏng: Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng sản phẩm: +Sử dụng thước đo hiện vật Số lượng. .. -Am hiểu chất lượng: Là cái nhìn và sự am hiểu về chất lượng, các thuật ngữ, các khái niệm, các quá trình, các lĩnh vực liên quan đến chất lượng -Cam kết và chính sách: Là giai đoạn hoạch định và phổ biến các chính sách chất lượng cho tất cả mọi thành viên -Tổ chức chất lượng: Là giai đoạn thiết lập và tổ chức bộ máy nhân sự trong đó xác định rõ trách nhiệm, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận các cấp . tại Nhà máy bia Đông Nam Á em đã chọn đề tài: " ;Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á& quot; Nhằm góp phần vào việc tìm ra những quan điểm hướng đi và biện pháp. lượng sản phẩm của Nhà máy bia Đông Nam Á. Phần III: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của Nhà máy bia Đông Nam Á. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng. tình của các cán bộ làm việc tại Nhà máy bia Đông Nam Á đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề này. 6 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ MÁY - Luận văn: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á pptx
1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ MÁY (Trang 72)
PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA - Luận văn: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á pptx
2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w