S D NG T Đ TÀI TH NH T: LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT S D NG PH NG PHÁP L P B NG H THèNG KI N TH C VÀ SO SÁNH TRONG D Y H C MÔN L CH S TR NG TRUNG H C PHỔ THÔNG Người viết: Trần Thị Hải Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lào Cai A M Đ U Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức có vai trị quan trọng: tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả tư sáng tạo học sinh Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy, tơi xin trình bày số kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy- học Lịch sử bậc trung học phổ thông 1.C s khoa h c thực ti n c a vi c l p b ng h thống ki n th c d yhoc l ch s Lịch sử lồi người q trình phát triển khơng ngừng từ thấp đến cao: từ chế độ nguyên thuỷ dã man, mông muội đến chế độ xã hội chủ nghĩa văn minh Nhận thức học sinh bậc trung học phổ thơng khơng dừng lại cảm tính mà nhận thức lý tính Nhận thức sở để hình thành tư tưởng, tình cảm Nhận thức chắn, sâu sắc tư tưởng tình cảm dắn, tốt đẹp Bộ môn lịch sử trường phổ thơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhận thức để hình thành giới quan, nhân sinh quan cho học sinh a Cơ sở khoa học - Giúp nhìn nhận vị trí, vai trị việc hệ thống hố kiến thức đối đổi phương pháp dạy học - Từ đó, tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng niên biểu vào việc đánh giá kết học tập học sinh để rèn cho em kĩ hệ thống hố kiến thức, đánh giá trình độ kĩ tực hành học sinh.h b Cơ sở thực tiễn Là giáo viên dạy học lịch sử lâu năm , tơi cố gắng tìm tịi cách thức, phương pháp giúp học sinh ơn thi làm thi đạt kết Tôi đề cao việc hướng dẫn học sinh phương pháp nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhớ lâu cách đơn giản tốt; nhờ học sinh vận dụng làm hiệu Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức cách lập bảng niên biểu có tác dụng lớn, với mơn học có nhiều kiện môn Lịch sử - Với giáo viên: nâng cao hiệu hoạt động dạy học, nâng cao lực chuyên mơn - Với học sinh: + Giúp học sinh nắm cách hệ thống kíên thức lịch sử để dễ nhớ, nhớ lâu, hiểu sâu sắc lịch sử vận dụng làm tập, thi hiệu Tr n Th H i THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT + Rèn luyện kĩ tư duy, thực hành (tổng hợp, khái quát kiến thức, kĩ lập bảng biểu) + Giáo dục em lòng say mê, yêu thích học tập mơn Lịch sử, ý thức học tập chủ động tích cực L ch s v n đ Việc sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức lịch sử qua lập niên biểu phương pháp Vấn đề đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học, tiêu biểu: * Phan Ngọc Liên-Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 1999 * Phan Ngọc Liên (chủ biên), Các loại thi học sinh giỏi mơn Lịch sử, NXB Hà Nội, 2007 Đó cơng trình nghiên cứu chung phương pháp dạy học lịch sử loại thi lịch sử nên tác giả trọng tới vị trí tầm quan trọng vấn đề lập bảng niên biểu hệ thống kiến thức chưa chuyên sâu Ngoài vấn đề đề cập tới số sách tham khảo khác, viết báo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào, viết chuyên sâu vấn đề Đề tài sáng kiến kinh nghiệm bắt đầu viết làm nội dung bồi dưỡng giáo viên hè năm 2003, số nội dung chương trình lịch sử lớp 12, sau liên tục bổ sung qua năm học đưa lên trangWeb nhà trường, nhiều đồng chí giáo viên học sinh tham khảo giảng dạy học tập có hiệu M c đích- Ph ng pháp - ph m vi nghiên c u a Mục đích - Giúp thân nâng cao chất lượng giảng dạy, lực chuyên môn - Chia sẻ kinh nghiệm tâm huyết thân với đồng nghiệp cách thức hướng dẫn học sinh ôn tập hiệu b Phương pháp: sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc c Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến cách thức nâng cao hiệu ôn thi môn lịch sử cho học sinh thơng qua việc lập số bảng hệ thống hố kiến thức lịch sử trung học phổ thông ( chương trình bản) K t c u c a đ t i A Mở đầu B Nội dung B NỘI DUNG Khái quát v l p b ng h thống ki n th c l ch s Bảng hệ thống kiến thức lịch sử gọi bảng niên biểu Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ Tr n Th H i THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư lơgíc, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Trên sở vận dụng làm tập đòi hỏi kĩ thực hành yêu cầu tổng hợp kiến thức a Các loại niên biểu hệ thống hoá kiến thức Niên biểu tạm chia thành loại - Niên biểu tổng hợp: bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh không ghi nhớ kiện mà cịn nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Ví dụ niên biểu thành tựu nhân dân Việt Nam kháng chíên chống Pháp 1945-1954 - Niên biểu chuyên đề: sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kì lịch sử định nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện, đầy đủ Ví dụ niên biểu "Các giai đoạn cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII" - Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại khác loại b Cách thức lập bảng niên biểu hệ thống hoá kiến thức Có thể tiến hành việc lập bảng theo bước sau - Trước hết, giáo viên tìm hướng dẫn học sinh tìm vấn đề, nội dung hệ thống hố cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực Tuy nhiên nên chọn vấn đề tiêu biểu giúp việc nắm kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất, không nên đưa nhiều loại bảng làm việc hệ thống kiến thức trở nên rối - Thứ hai, lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp + Với bảng niên biểu kiện: lập theo tiêu chí thời gian, kiện, kết quả- ý nghĩa… + Với bảng niên biểu tổng hợp: tùy vấn đề mà xác định tiêu chí phù hợp Ví dụ, với bảng niên biểu thành tựu toàn diện kháng chiến chống Pháp lập với tiêu chí: lĩnh vực, thành tựu, kết - ý nghĩa; niên biểu thắng lợi tiêu biểu mặt trận quân kháng chiến chống Pháp với tiêu chí thời gian, chiến thắng, kết quả-ý nghĩa + Niên biểu so sỏnh : Các nội dung so sánh cụ thể ý nghĩa khoa học cao : vấn đề đợc đặt để làm bật chất kiện lịch sử Có thể so sánh mặt: + TÝch cùc, tiÕn bé víi tÝch cùc, tiÕn bé + Tiến bộ, tích cực với tiêu cực, phản động Tr n Th H i THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT + Tiêu cực, phản động với tiêu cực, phản động Nhờ đó, giúp học sinh nhận thức dợc chân lí kịch sử cách cụ thĨ, cã tÝnh thut phơc.Nếu bảng so sánh phong trào lập với tiêu chí hồn cảnh, nhiệm vụ-mục tiêu, lãnh đạo, động lực, kết quả, xu hướng phát triển ; so sánh chiến dịch dựa vào hồn cảnh, diễn biến, kết quả,ý nghĩa … - Thứ ba, lựa chọn kiến thức, đảm bảo u cầu bản,chính xác, ngắn gọn Có nhiều kiện, phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, cô đọng Không nên ôm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên nặng nề, khó theo dõi nội dung lơgíc vấn đề §iỊu kiện lập bảng HTKT cụ thể, phong phú kết giáo dục, giáo dỡng, phát triển cao Điều kiện là: + Sự kiện hình thành phải rõ ràng, chân thực + Số liệu phải xác, ®Çy ®đ, cã chän läc + VÊn ®Ị ®−a cần đợc phân tích sâu sắc, biện chứng để rút nhËn xÐt chÝnh x¸c, khoa häc H ng d n l p b ng h thống hoá ki n th c a Lựa chọn vấn đề để lập bảng hệ thống kiến thức b Lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp Các b ng h thông ki n th c ch ng trình trung häc phỉ th«ng: Líp10 Bμi 1.Quá trình chuyển biến từ vợn thnh ngời gồm bớc nhảy vọt no? Lập bảng so sánh cấu tạo thể vợn ngời, ngời thợng cổ, ngời tinh khôn Vợn ngời Ngời thợng cổ Ngời tinh khôn ( triệu năm trớc ) ( triệu năm trớc ) (4 vạn năm trớc) - Trán cao - Trán thấp, bợt sau - Trán thấp , bợt sau - Mặt phẳng - U mày cao - U mày cao - Còn lớp lông bao phủ -Ngời có lớp lông - Không lớp lông mỏng mỏng thể - Có thể đứng - Hầu nh hoàn toàn - Hoàn toàn đứng chân đứng ch©n ch©n - Hép sä , thĨ tÝch n·o phát -Hộp sọ lớn vợn cổ NÃo có trung tâm triển ngời thợng cổ phát tiếng nói - Bµn tay nhá , khÐo lÐo - Bµn tay to, vụng Bi - Lập biểu đồ sơ kÕt c¶ bμi 1, Tr n Th H i THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Thêi gian Néi dung triƯu triƯu v¹n năm vạn 5500 4000 năm năm trớc năm năm năm trớc trớc trớc trớc trớc Sự tiến hoá loi ngời Chế tạo công cụ Vợn giống ngời Ngời tối Ngời tinh cổ khôn Ghè đá ặ mài sắc : Đá Hái lợm, Cung tên, Cách săn bắn mạng săn bắt Phơng đá lều thức Trồng kiếm rau củ, sông chăn nuôi Làm gốm, đánh cá tộc Bộ lạc Quan Bầy vợn Bầy ngời Thị nguyên nguyên hệ xà giống thuỷ thuỷ ngời hội Dùng đá, cành có sẵn thiên nhiên 3000 năm trớc Ghè đá vừa tay cầm: Đá cũ sơ kì Ghè đá rìa cạnh: Đá cũ hậu kì Đồng đỏ Đồng thau Sắt Trồng lúa nớc ven s«ng N«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiƯp N«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiệp, thơng nghiệp biển Xà hội có giai cấp, nhà n−íc Nhµ n−íc më réng Bμi 3, LËp bảng mô hình xà hội cổ đại phơng Đông v xà hội cổ đại phơng Tây Nội dung so Tr n Th H i Xà hội cổ đại phơng Đông Xà hội cổ đại phơng Tây THPT Chuyờn Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT s¸nh L−u vùc dòng sông lớn châu á, châu Phi.Thuận lợi : đất Điều phù sa ven sông, mềm, màu mỡ ; kiện tự khí hậu ấm nóng thuận lợi phát nhiên triển động thực vật ; nớc tới dồi Khó khăn : thiên tai, lũ lụt Bờ bắc Địa Trung Hải, gồm bán đảo nhiều đảo nhỏ, thuận lợi cho hoạt động hàng hải, ng nghiệp, thơng nghiệp biển Khí hậu ấm áp Khó khăn : đất trồng ít, khô cứng, thích hợp loại lu niên Biết sử dụng đồ đồng thau, cha Trình độ kĩ thuật loại trừ đá, tre, gỗ Biết làm thuỷ lợi ( đắp đê, đào kênh mơng ) Ra đời sớm nhng phát triển với trình độ thấp, tốc độ chậm nớc phơng Tây Biết sử dụng đồ sắt sớm giới( 1000 năm TCN), suất lao động tăng, Thúc đẩy xà hội phát triển tốc độ nhanh hơn, trình độ cao phơng Đông Đặc điểm kinh tế Ngành chủ yếu : nông nghiệp lúa Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu nớc ; trồng ăn quả, chăn nuôi Ngành chủ yếu : thủ công nghiệp, gia súc.Có thủ công nghiệp, trao thơng nghiệp biển đổi sản phẩm - Quý tộc ( vua, quan lại, tăng lữ, Cơ cấu huy quân đội) giai cấp - Thành phần chủ yếu : nông dân công xÃ.Là lực lợng nuôi sống xà hội - Nô lệ : nguån gèc ( tï binh chiÕn tranh, ng−êi nghÌo không trả đợc nợ) Góp phần nông dân công xà nuôi sống xà hội - Giai cấp thống trị : chủ nô (chủ xởng, chủ lò, chủ thuyền, chủ đại trại ) - Bình dân ( nông dân, thợ thủ công) Chủ yếu sống nhờ vào trợ cấp xà hội - Nô lệ : Hoàn toàn nô lệ ngoại tộc Số lợng đông đảo Giữ vai trò định tất ngành kinh tế Là lực lợng nuôi sống xà hội Thể chế Chuyên chế cổ đại nh nớc Cộng hoà dân chủ chủ n« ( kh«ng cã vua, chÝnh qun thc vỊ c«ng dân) Có tri thức khoa học Khoa học thực trở thành khoa học Trình độ Thành tựu vỊ nghƯ tht ( to¸n häc, vËt lý häc, sư học) phát Văn học - nghệ thuật phát triển rực triển văn rỡ hoá Tr n Th H i THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Kho¶ng thiên niên kỷ IV - III TCN Đầu thiên niên kỷ I TCN đến năm Thời gian tồn đến kỉ tiếp giáp công 476 nguyên Lập bảng hệ thống văn hoá cổ đại phơng Đông v văn hoá cổ đại phơng Tây Nội dung Văn hóa cổ đại phơng Đông Lịch pháp Một năm có 365 1/4 ngày Một năm có 365 ngày Có nông lịch: năm chia thành mùa để tính thời vụ gieo trồng Chữ viết đạt trình độ khái quát Chữ tợng hình, chữ tợng ý gồm cao : ký hiệu nhng cách ghép nhiều ký hiệu phức tạp linh hoạt, ngữ pháp chặt chẽ thể kết t Là sở nhiều loại chữ viết ngày Chữ viết Toán học Sử học Văn học Nghệ thuật Văn hóa cổ đại phơng Tây Có nhà toán học có tên tuổi Giải toán riêng biệt Để lại định lý, định đề có giá trị khái quát cao, thành phần cuả toán học Tập hợp kiện, chỉnh lý, phân tích , trình bày có hệ thống lịch sử Sử biên niên : ghi chép kiƯn mét n−íc hay mét cc chiÕn tranh Chđ u văn học dân gian Chủ yếu văn học viết, có nhà văn có tên tuổi Có giá trị nhân văn Đạt trình độ hoàn thiện ngôn ngữ Các công trình điêu khắc, kiến Các công trình điêu khắc tinh tế; trúc đồ sộ, thâm trầm, bí ẩn kiến trúc nhẹ nhàng, thoát, tơi mát, đạt trình độ tuyệt mỹ Bi 6, Lập bảng Vơng triều Hồi giáo Đê li v Vơng triều Mô gôn Nội dung Vơng triều Hồi giáo Đê li so sánh Tr n Th H i Vơng triều M« g«n THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Sù thμnh Ng−êi Håi gi¸o gècTrung ¸, Mét phận dân Trung á, lập chinh phục tiểu quốc ấn, lập theo đạo Hồi công ấn Độ lập nên Vơng quốc Hồi giáo ấn Độ, Vơng triều Mô gôn đóng đô Đê li - Giống Khác Đều ngời ngoại tộc vào cai trị Đều thống đợc lÃnh thổ ấn Độ Đều tồn mâu thuẫn giai cấp Đều xây dựng nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo đặc sắc Chính sách kỳ thị tôn giáo Chính sách hoà đồng tôn giáo Bi Lập bảng hệ thống kiến thức Vơng quốc Lan xang víi V−¬ng qc Cam pu chia Néi dung Vơng quốc Cam pu chia Điều kiện tự Xung quanh rừng núi cao nguyên, có Biển Hồ nhiên ( thuận lợi : đất đai, nớc tới, thuỷ sản, lâm sản ) Dân tộc Vơng quốc Lan xang Sông Mê Công : đồng ven sông, tài nguyên thuỷ văn, đờng giao thông huyết mạch đất nớc Ngời Khơ me - nhóm Ngời Lào Thơng - c dân ngời Môn cổ địa, chủ nhân văn hoá đồ đá, đồ đồng Ngời Lào Lùm ( Lào Thái) Thời gian Thế kỉ VI đền đầu kỉ IX hình thnh 1353 Pha Ngừm lËp n−íc - thÕ kØ XV Tõ 802 - 1432 Biểu :Nông nghiệp phát triển, có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh Đánh cá, săn bắt thú, khai thác Thời kì phát lâm sản Thủ công nghiệp phát triển triển Xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ Më réng l·nh thæ ThÕ kØ XV - XVII Biểu :Nông nghiệp phát triển Khai thác sản vật quý, buôn bán phát triển Bộ máy nhà nớc hoàn chỉnh Chấn chỉnh quân đội, cơng chống xâm lợc bảo vệ lÃnh thổ Hoạch định biên giới Là trung tâm Phật giáo Đông Nam Tr n Th H i THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S Thêi k× suy Tõ thÕ kØ XV vong Biểu : Bị ngời Thái xâm chiếm, tàn phá Néi bé chÝnh qun chia rÏ : m−u s¸t, tranh giành quyền lực 1863 thành thuộc địa Pháp Chữ Học chữ Phạn Thế kỉ VII, sáng viết tạo chữ viết riêng dân tộc Văn Tôn hoá giáo THPT ThÕ kØ XVII BiĨu hiƯn : Tranh chÊp ng«i báu hoàng tộc Bị Xiêm thống trị 1893 thành thuộc địa Pháp Dựa chữ Cam pu chia Miến Điện, sáng tạo chữ viết riêng Thời kỳ đầu tiếp thu Hin đu Thế kỉ XIII, đạo Phật truyền bá vào Lào giáo Thế kỉ XII - Phật giáo Văn học Văn học dân gian, văn học viết Văn học dân gian phát triển phong phú Kiến trúc Kiến trúc Hin đu giáo,Phật Công trình kiến trúc Phật giáo tiêu giáo : ăng co Vát, ăng co biểu : Thạt Luổng Thom Bi 10 a Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phơng Đông với chế độ phong kiến phơng Tây Nội dung so Chế độ phong kiến phơng sánh Đông Sử dụng đồ sắt, suất lao động tăng dẫn đến phân hoá xà Cơ sở hình hội ặ hình thành quan hệ bóc lột - > phát triển thnh lên so với thời cổ đại phơng Đông Hình thành sớm : Những kỉ tiếp giáp Công nguyên Tồn Thời gian dai dẳng Khủng hoảng : tồn kỉ XVIII - XIX Nguyên nhân : tàn d chế độ công xà nguyên thuỷ nên Tr n Th H i Chế độ phong kiến phơng Tây Kết hợp hai nhân tố : khủng hoảng chế độ chiếm nô tan rà chế độ nguyên thuỷ ngời Giéc man ặ xuống so với thời cổ đại phơng Tây Hình thành muộn : năm 476 Kết thúc sím Khđng ho¶ng : thÕ kØ XVI - chđ nghĩa t đời Nguyên nhân : tàn d chế độ công xà nguyên thuỷ, t THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S chñ nghÜa t bị kìm hÃm THPT hữu triệt để nên chủ nghĩa t có điều kiện phát triển Mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc Đặc điểm Chủ yếu nông nghiệp ( Văn minh nông nghiệp) T kinh tế liệu sản xuất chủ yếu ruộng đất Có nghề thủ công truyền thống, buôn bán Mang tÝnh chÊt tù nhiªn, tù cÊp, tù tóc Chđ yếu nông nghiệp ( Văn minh nông nghiệp) T liệu sản xuất chủ yếu ruộng đất Đến kỉ XI, thành thị trung đại đời, xuất phát triển sản xuất hàng hoá giản đơn Hai giai cấp đối kháng : địa chủ > < tá điền Quan hệ bóc lột chủ yếu : địa tô Đời sống nông dân đầu triều đại tơng đối dễ chịu Hai giai cấp đối kháng : l·nh chóa > < n«ng n« Quan hƯ bãc lột chủ yếu : địa tô Mức độ bóc lột khắc nghiệt, tàn nhẫn phơng Đông Xà hội Quân chủ chuyên chế trung Chế độ phong kiến phân quyền ; ơng tập quyền Chính trị đến thời kì phát triển , chuyển sang ( thể chế chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền nh nớc) Nền tảng t Tôn giáo : Nho giáo, Hin đu Tôn giáo : Ki tô giáo Là tôn giáo tởng giáo, Phật giáo, Hồi giáo Là có trớc chế độ phong kiến tôn giáo có trớc chế độ phong kiến b Lập bảng so sánh lÃnh địa với thnh thị trung đại Nội dung so LÃnh địa phong kiến sánh Thnh phần LÃnh chúa, nông nô dân c Thnh thị trung đại Thị dân : thợ thủ công, thơng nhân Đặc điểm Đóng kín : mang tính chất tự Kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển kinh tế nhiên, tự cấp tự túc Chính trị Tr n Th H i Là đơn vị trị kinh tế Là sở để xoá bỏ chế độ phong chế độ phong kiến phân kiến phân quyền , xây dựng chế độ quyền châu Âu phong kiÕn tËp quyÒn 10 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Kiến trúc, điêu khắc a Chùa Một Cột ( Diên Hựu) Xây dựng năm 1049, vua Lý Thái Tông chiêm bao thấy Phật Quan âm dắt vua lên sen Các nhà s khuyên vua làm chùa, dựng cột đá ao, làm sen bên giống nh thấy mộng, cho s chạy đàn tụng kinh Giữa hồ dựng lên cột đá, cột đá nở sen ngàn cánh, sen lại gác điện, điện đặt tợng Phật vàng Ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chung quanh có cầu vồng qua Tháng 9- 1954, giặc Pháp đặt mìn phá huỷ chùa, đầu 1955 xây dựng lại b An Nam tứ đại khí Tợng Phật chùa Quỳnh Lâm Vạc Phổ Minh Tháp Báo Thiên Chuông Quy Điền Tợng Phật chùa Quỳnh Lâm : tợng Phật Di lặc đồng ( tơng truyền Thiền s Không Lộ đúc), cao gần 20 m Chuông Quy Điền : chùa Diên Hựu Vua xuất chục vạn cân đồng để đúc, đúc xong to không treo đợc, đánh không kêu nên để ruộng chùa, ruộng nớc thấp lầy, có nhiều rùa nên gọi Quy Điền Tháp Báo Thiên : Xây năm 1057 chùa Sùng Khánh Báo Thiên, gò đất bên hồ Lục Thuỷ Tháp cao 12 tầng, gần 66 m, đỉnh tháp có chóp đúc đồng có chuông lớn đúc hết đồng, tháp bị phá huỷ giặc Minh xâm chiếm nớc ta Trấn áp đông tây giữ đế đô Hiên ngang tháp đứng trơ trơ Non sông vững chÃi tay trời chống Kim cổ khôn mòn đỉnh tháp nhô Thỉnh thoảng gió lay chuông ứng đáp Đêm đêm xế đuốc khôn mờ Tới muốn dằm ngòi bút Chiếm dòng sông mài mực thơ ( Phạm S Mạnh) c.Thnh Nh Hồ :mỗi cạnh dài 700m, 900m Cửa thành xây khối đá lớn, có khối dài m, cao 1m50, dày 1m, nặng 15 Tr n Th H i 114 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Bi 21 a.Sự sa đoạ vua cuối triều Lê Sơ: - Lê Uy Mục ( 1505 - 1509) vua quỷ : Sao nhÃng triều chính, đêm cung nhân uống rợu vô độ, say giết Giết công thần, tôn thất có ý không ủng hộ Vì vậy, ngời hoàng tộc hợp quân giết Uy Mục - Lê Tơng Dực - vua lợn : Thờng bắt phụ nữ cởi truồng chèo thuyền cho chơi Hồ Tây Nhà vua tính hiếu dâm nh tớng lợn, loạn vong không lâu ( sứ thần Trung Quốc) - Ngoại thích kết thành bè đảng phàm súc vật, hoa màu dân gian cớp cả, nhà dân có đồ lạ, vật quý đánh dấu để lấy b.Giai đoạn đầu nh Mạc: Kinh tế phát triển Ngời buôn bán đờng tay không, ban đêm trộm cớp, trâu bò thả chăn đem về, tháng điểm soát lần Trong khoảng vài năm, đờng sá không nhặt rơi, cổng không đóng, thờng đợc mùa to, cõi tạm yên Bi 22 1.Nông nghiệp: - Giống lúa: Ghi chép Lê Quý Đôn kỷ XVIII Vùng châu thổ sông Hồng có giống lúa chiêm, 27 giống lúa mùa, 29 giống lúa nếp Nông nghiệp Đàng Trong: 26 giống lúa nếp, 23 giống lúa tẻ tháng t hàng năm lúa chín đầy đồng, gặt hái không kịp , mẫu thu hoạch từ 90 đến 120 gánh lúa Đất đai màu mỡ sinh lợi hàng năm họ gặt lúa lần, thu hoạch đợc lợng thóc phong phú đến mức không cần lao động thêm để kiếm sống quanh năm họ có nhiều hoa quả, thứ lạ nh da bở, da chuột, da hấu, mít, sầu riêng, dừa, trầu cau, bắp cải, thuốc lá, mía đồng ruộng họ nhữnh gà vịt nhà gà rừng ( Giáo sĩ Bo ri) Thủ công nghiệp - Tơ 1644 ngời Hà Lan mua Đàng Ngoài 645 tạ tơ 1645 mua 800 tạ tơ chở Nhật 120 tạ tơ chở sang châu Âu - Đờng Lái buôn phơng Tây khen đờng nớc taTốt khu vực, mặt hàng bán chạy Đờng trắng mịn, đờng phèn tinh khiết, suốt, chất lợng tốt Trớc họ làm để dùng xứ, nhng lái buôn Trung Quốc đà đem lại cho họ nguồn tiêu thụ, nên họ đà tăng lò nấu đờng lên đến mức đủ hàng để chở 80 thuyền Đô thị Tr n Th H i 115 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Thành phố Ca cho ( Kẻ Chợ) sánh với nhiều thành phố châu nhng lại đông dân hơn, Nhất ngày mồng ngày rằm âm lịch, ngày phiên chợ Các đờng rộng trở thành chật chội chen qua đám đông ngời độ 100 bớc khoảng nửa tiếng đồng hồ điều sung sớng Tất hàng hoá thành phố, thứ bán phố riêng chợ chia làm một, hai nhiều khu nơi mà ngời khu đợc mở cửa hàng ( S Ba rôn) Bi 26 1.Ngời Pháp nói vị vua triều Nguyễn: Vị vua làm đợc việc gì, ông ta sèng thu m×nh cung cÊm, chØ tiÕp xóc với thân vơng vài đại thần, săn bắn, để tế trời hay thăm lăng mộ tổ tiên ? Tên đờng đicủa ông ta, trẻ phải tránh xa, ngời lớn quỳ xuống đất, mặt cúi gằm; ông ta nhìn, nghe qua Hội đồng Cơ mật ông ta Ông ta quan tâm tới việc cđa qc gia, nh−ng chÝnh c¸ch sèng nh− vËy mà ông bị đặt tình trạng khả cai trị thực tế Các hoàngđế chịu trách nhiệm suy đồi tàn tạ vơng quốc họ; riêng họ chịu nỗi nhục trớc lịch sử Các quan lại tớng lĩnh, dân chúng họ không đáng có ông vua nh vậy, tất ngời đáng đợc cai trị tốt ( đại uý Gos se lin Vơng quốc An Nam) Quan lại, cờng ho - Dân chúng cô đói khổ, vua quan bóc lột tệ Công lý hàng mua bán, kẻ giàu công khai sát hại ngời nghèo tin với lực đồng tiền, lẽ phải sÏ vỊ tay chóng” ( Se nh« - 1807) Quan lại coi pháp luật nh h văn, xoay xở nhiều vành, cốt lấy tiền, không đợc buộc tội ( Minh Mạng -1827) Tham nhũng: Họ ngày đêm tính toán, tiền ham, lấy tiền công khai, lấy tiền lút Khi tuyển dụng ngời lấy tiền làm tuyển trớc hay tuyển sau; xét hỏi hình án lấy tiền làm mức nặng hay mức nhẹ; xử kiện lấy tiỊn lµm lÏ hay lÏ cong; thu th dân lấy tiền làm mức thu nhanh hay thu chậm Họ dùng danh nghĩa chung triều đình làm túi riêng cá nhân họ, mà trông cao bớc rộng, tự mệnh danh cho văn thần ( Nhà nho Nguyễn T Giản thời Tự Đức) Những bọn gian giảo thấy lợi quên nghĩa Tụ tập đồ đảng, doạ nạt dân làng, tù trốn lấy nhà cừng hài làm sào huyệt, tổng lý lấy bọn ác làm chân tay, hại quan lại một, hại cờng hào đến tám chín phần làm cho ngời ta trở thành mồ côi, vợ ngời ta thành goá bụa, giết tính mạng ngời ta, xiết gia tµi Tr n Th H i 116 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT ng−êi ta mµ việc không lộ, không sợ Chỗ chúng hùa làm anh chị, chuyên lợi làm giàu, dối cợt quan lại để thoả lòng riêng ( Nguyễn công Trứ -1828) Bọn tổng lý, cờng hào, nhà giàu có, có kẻ tớ trăm ngời, sáu bảy mơi ngời, chiêu tập côn đồ, chứa ngầm binh khí Ngời tổng, làng chúng nhếch mép, hất hàm phải theo ( Tự Đức 1855) Nỗi khổ nhân dân Từ ngày Tự Đức lên Cơm chẳng đầy nồi, trẻ khóc nh ri Vè: Cơm chẳng có Rau cháo không Đất trắng xoá đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn xơng sống Vơ vất ăn mày Ngồi xó chợ lùm Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt Ngời lu lạc tha hơng Ngời chết chợ, chết đờng Khởi nghĩa : - Phan Bá Vành: Khi lâm trận đàn bà gáí cầm giáo mác mà đánh - Tài làm thơ Cao Bá Quát bạn Nguyễn Văn Siêu: Văn nh Siêu Quát vô Tiền Hán ( Tự Đức) Cao Bá Quát: Siêu đồng, siêu đất siêu Siêu đất thờng kẻ yêu Đồng gỉ, nớc tanh, trà uổng phí Đất nung, trà đợm, sớng Nguyễn Văn Siêu: Quát to, quát nhỏ , đừng nên quát Quát nhỏ, ngời kinh đỡ quát to Quát to, quát nhỏ dụng võ Tr n Th H i 117 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Chi lấy đức dạy êm ro - Hịch tố cáo Minh Mạng Nông Văn Vân, tri châu Bảo Lạc: Mời lăm năm đức có chi Kho hình luật vẽ nên hùm có cánh Ba mơi tỉnh nhân dân oán Tiếng oan hào kêu dậy đất không lung! Bi 29 1.Tờng thuật trận Nê dơ bi Tờ mờ sáng ngày 14/ 6/ 1645,ở làng Nê dơ bi thuộc miền Trung nớc Anh, ngời lính mặc áo khoác dài màu đỏ, tay cầm súng hoả mai, đeo kiếm ngang sờn, chuẩn bị lên đờng chiến đấu Họ đợc tổ chức thành đội ngũ chặt chẽ tuân theo kỷ luật nghiêm Crôm oen, huy đội quân sờn sắt lệnh: Binh sĩ phạm tội trộm cớp, ăn cắp bị xử tử Trong trận chiến, kị binh nhà vua công mạnh mẽ khiến quân đội Quốc hội có nguy bị thất bại.Crôm oen binh sĩ ông bình tĩnh, gan góc chiến đấu Nhân sơ hở quân đội nhà vua,Crôm oen lệnh công, đánh tan lực lợng hùng hậu kị binh binh, bảo vệ nhà vua Khắp nơi, đội quân sờn sắt xông lên truy kích quân đội nhà vua Trên thực tế, với trận đánh này, nội chiến đà chấm dứt 2.Xử tử vua Sác lơ I Ngày 30/ 01/1649, theo yêu cầu nhân dân, Crôm oen xử tử nhà vua quảng trờng thành phố trớc lâu đài Phòng trắng Luân Đôn.Hàng nghìn ngời kéo đây,gồm có nhà buôn, thợ thủ công, chđ x−ëng,d©n nghÌo, , q téc , binh lÝnh, phơ nữ, trẻ em Một bục gỗ cao đợc đặt quảng trờng, chung quanh có binh lính canh giữ Vua Sác lơ I bị dẫn lên bục gỗ, theo sau có vệ binh, đao phủ linh mục Một ngời đọc cáo trạng, kết tội nhà vua phản quốc Nhà vua bị bắt quỳ xuống bục Một nhát gơm tay đao phủ chặt đứt đầu nhà vua Giữa tiếng reo hò nhân dân, ngời đao phủ giơ cao đầu nhà vua lên, biểu việc chấm dứt chế độ phong kiến chuyên chế Bi 30 1.Sự kiện chè Bô xtơn Chè Anh nhập vào Mĩ với giá hạ, bị ngời Mĩ tẩy chay ý thức bảo vệ quyền tự độc lập Tháng 12 - 1773, tàu chở chè neo bến, thực dân anh dỡ hàng nhng bị nhân dân chống lại Đêm 16 /12/1773, nhóm ngời cải trang làm dân da đỏ dới Tr n Th H i 118 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT sù lÃnh đạo Samuen A đam đà leo lên tàu, lÊy 343 thïng chÌ nÐm xng biĨn Sè chÌ trÞ giá 100.000 bảng Anh Nhân dân Mĩ coi hành động chiến thắng Tơng quan lực lợng Mùa đông 1776, quân chủ lực nghĩa quân có < 3.000 ng−êi > < 90.000 000 qu©n Anh Oa sinh t¬n Oa sinh t¬n ( 22/12/1734 - 14/12/1799), sinh tr−ëng gia đình chủ nô giàu có bang Viêc gi nia Năm 15 tuổi ông học xong 16 tuổi bắt đầu làm kĩ s Đồng thời Oa sinh tơn nhận danh hiệu sĩ quan quân đội ( thiếu tá ).Trớc chiến tranh giành độc lập, ông đà huy quân đội Viêc ginia, ông thành viên Hội đồng dân biểu Viêc ginia, tích cực đấu tranh chống sách Anh hạn chế phát triển công thơng nghiệp thuộc địa Năm 1774 ông đợc bầu dự Đại hội lục địa lần thứ Năm 1775, ông đợc bầu dự Đại hội lục địa lần thứ hai Ngay từ đầu chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ, Đại hội đà bầu Oa sinh tơn làm tổng huy lực lợng vũ trang nghĩa quân ( 15 /6/ 1775 ) Giữ chức vụ này, ông thể phẩm chất đạo đức cao cả, lòng dũng cảm, tính kiên nghị, tài huy quân tổ chức, Quốc hội đà nhiều lần tạo cho ông quyền hạn lớn, chí quyền độc tài Ông có uy tín quần chúng nhân dân, ngời thúc đẩy thắng lợi cách mạng Vào cuối chiến tranh, nhóm sĩ quan phản động tổ chức âm mu xây dựng chế độ quân chủ đề nghị trao ngai vàng cho Oa sinh tơn Ông từ chối đề nghị Sau chiÕn tranh kÕt thóc, «ng trë vỊ dinh Năm 1787, Hiến pháp Mĩ đợc soạn thảo dới chủ trì Oa sinh tơn Hiến pháp số điều bổ sung có hiệu lực đến ngày Năm 1789 Oa sinh tơn đợc bầu làm tổng thống Hoa Kỳ 4.Quân Pháp tham chiến Sau chiến thắng Xa tôga, Pháp nhảy vào chiến để trả thù Anh cớp Ca na đa Những chuyến tàu chở vũ khí, đạn dợc lên đờng sang Mĩ Liên minh châu Âu đợc nhiều nớc châu Âu tham gia Anh cô lập không đủ khả khống chế biển Pháp nhân hội đa hạm đội hải quân quân tình nguyện sang chiến đấu nhân dân Bắc Mĩ Trận I ooc tao 16/8/1780, tớng Anh định tiêu diệt cánh nghĩa quân, nhng nghĩa quân lấy lại đợc dũng khí.Oa sinh tơn định dùng tổng lực hải quân, binh, pháo binh đánh trận công định I oóc tao 8000 quân Anh bị quân Pháp chặn đờng rít bị quân Oa sinh tơn Rô săm bô bao vây kháng cự hết đờng tháo chạy, Coóc oa hít 8000 quân phải đầu hàng ( 19/10/ 1781) Bi 31 ( TiÕt 1) Tr n Th H i 119 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT 1.NỊn qu©n chđ chuyên chế trớc cách mạng Nhà vua nắm quyền hành, có quyền định công việc đối nội, đối ngoại, hầu nh không chịu kiểm soát Vua Lui XVI thuộc triều đaị Buốc lên năm 1774, thờng tự coi ý muốn luật pháp quyền lực trời ban cho để trị nớc 2.Sự xa hoa triều đình Nhà vua sống cung điện Véc xai với đám quần thần đông đúc tới gần vạn ngời chuyên phục vụ cho hoàng gia sống dựa vào bổng lộc Riêng chuồng ngựa để phục vụ cho việc săn bắn nhà vua đà có tới 1857 với 1400 ngời giữ ngựa Mỗi nhà vua có đến 217 hạ theo hầu 3.Tình cảnh ngời nông dân Pháp trớc cách mạng " Ngời ta thấy số thú vật tợn, đực cái, rải rác khắp xóm làng, sạm đen hốc hác tất bị sạm nắng, bám chặt vào mảnh đất mà chúng đào bới cách nhẫn nại; chúng có nh giọng nói, chúng đứng lên ngời ta thấy chúng có mặt ngời, thực chúng ngời Đêm đến, chúng rút vào hang, sống bánh mì đen, nớc là rễ Nhờ chúng, ngời khác khỏi phải gieo trồng, gặt đó, chúng xứng đáng đợc hởng thứ bánh mì đà gieo trồng ( La Bruye - Nh văn Pháp ) Tấn công ngục Ba xti Ngày 14- 7, tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức Pa ri dậy, đờng phố đông nghịt ngời Mặc dầu gần nh toàn thành phố ®· n»m tay qu©n khëi nghÜa, nh−ng cuéc khëi nghÜa vÉn ch−a kÕt thóc Ngơc Ba xti, t−ỵng tr−ng cho chế độ quân chủ Pháp, cha bị chiếm H·y tiÕn tíi Ba xti!” Lêi kªu gäi cđa ng−êi truyền Hàng trăm ngời hởng ứng, lời kêu gọi truyền từ ngời sang ngời khác chẳng lan khắp thành phố Từ khu phố, đoàn ngời khởi nghĩa tiến Ba xti tờng pháo đài, nhiều họng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú pháo đài đứng cạnh t sẵn sàng Gần tra, quần chúng công ngục Ba xti Theo chứng kiến ngời đơng thời, có gần 300 000 ngời tham gia công, bao gồm chủ yếu công nhân, dân nghèo, thợ thủ công Pa ri Những ngời công xông vào cửa lớn nhà tù, nhng cầu treo đà rút hầu nh vào đợc pháo đài Sau lúc lâu, nhiều ngời dũng cảm tìm cách vợt hào để đặt cầu song kết Đột nhiên từ phía tờng pháo đài vang lên loạt súng Nhiều ngời chết bị thơng Máu chảy làm tăng thêm lòng phẫn nộ quần chúng Một công mÃnh liệt lại bắt đầu, kéo dài Mặt đất trớc pháo đài ớt đẫm máu Cuối cùng, đại bác cắt đứt dây xích cầu treo, quần chúng tràn Tr n Th H i 120 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT vào, đội quân đồn trú Ba xti đầu hàng Viên huy đà lệnh bắn vào nhân dân bị giết chết Vua Pháp cha hiểu ý nghĩa đáng sợ biến cố xảy Nhà vua hy vọng dùng quân ®éi ®Ĩ ®Ì bĐp cc khëi nghÜa cđa nh©n d©n Khi ngời ta báo tin Ba xti đà bị chiếm, nhà vua kinh ngạc hỏi: Đây loạn à? Nhà vua đợc trả lời : Không, tâu bệ hạ, cách mạng Nỗi căm thù quần chúng Ba xti to lớn tới mức ngời ta dùng búa, xà beng phá huỷ Một năm sau, Ba xti bị san phẳng hoàn toàn cũ ngời ta xây dựng quảng trờng có biển ghi dòng chữ ngời ta nhảy múa Trích bi Ngy 14 tháng Bảy Và lớn, bé đàn ông, đàn bà Tất chiếm ngời đôi khí giới Anh hàng thịt vung dao sáng chói Ngời lính già quắc thớc múa chuôi gơm Và anh hàng giày quần áo rách tơm Anh thợ dệt nằm sau cửa xởng Cũng trỗi dậy oai nghi nh võ tớng Giật đao, súng nhảy Những thằng bé bỏng giơng oai Phồng má thổi kÌn vang sau gãt bè!” ( Tè H÷u) Bμi 31 ( Tiết 2) Ngy cách mạng thứ hai " Đêm mùng rạng ngày 10 tháng 8, thành phố Pa ri ầm vang tiếng súng, mở đầu cho khởi nghĩa Các đội vũ trang kéo đến cung điện Tuyn lơ ri Cuộc chiến đấu ác liệt diến cổng cung điện nhân dân với đội quân cảnh vệ nhà vua Cuối cùng, sau đợt tiến công ạt, quần chúng chiếm đợc cung điện, bắt giam vua Lui XVI " Khó khăn nớc Pháp phái Gia cô banh lên cầm quyền Anh cầm đầu liên minh phong kiến châu Âu( áo, Phổ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Na pô li, Xác đê nha, quốc gia Đức nhỏ) Cuộc loạn Văng đê: 60 / 83 quận Lệnh tổng động viên Các huy quân xuất thân từ ngời lao động: Trung tớng Hô sơ, huy quân đoàn ( 25 tuổi ) - xuất thân từ ngời chăn ngựa Guốc đăng, t lệnh quân đoàn ( 31 tuổi ) tiểu thơng Tớng Mác xô - ngời viết thuê Tớng Clêbe- ngời thợ đục ®¸ Bμi 32 Tr n Th H i 121 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT 1.Ph¸t minh máy nớc Trớc Giêm Oát đà có ngời phát minh đợc máy nớc, nhng thô sơ, dùng vào việc hút nớc giếng mỏ Năm 1705, Anh có ngời thợ rèn Niu cô men đà chế đợc máy nớc, đặt tên "máy lửa" Nhng loại máy cßn rÊt nhiỊu sai sãt, dïng nã ng−êi ta phải tốn nhiều than, mà sức kéo lại không lớn, khó sử dụng rộng rÃi Vì thế,Giêm Oát đà nghiên cứu kĩ "máy lửa" đó, tìm sai sót để tìm cách cải tiến Sau năm mày mò làm thử lại, cuối vào năm 1784,Giêm Oát đà thành công việc sáng chế loại máy nớc kiểu Loại máy hẳn"máy lửa" chất lợng sức kéo, mà lợng than cần dùng tốn 2/3 so với máy cũ Máy nớc Giêm Oát nhanh chóng đợc sử dụng rộng rÃi trở thành động lực thiếu đợc sản xuất công, nông nghiệp nớc Anh lúc Sau đó, ông lại tiếp tục nghiên cứu cải tiến phát minh loại máy nớc hai chiều Tháng 41784, Chính phủ Anh đà trao cho Giêm Oát giấy chứng nhận quyền chế tạo máy nớc Do cống hiến to lớn nh vậy, Giêm Oát trở thành uỷ viên Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh Năm 1814, ông đợc mời vào Viện Hàn lâm khoa học Pháp uỷ viên ngời nớc Viện Giới khoa học nớc lúc thừa nhận ông ngời tiếng giới họ Ngày 25 - -1819, Giêm Oát từ trần, thọ 84 tuổi Năm năm sau ngày ông mÊt, ®Ĩ t−ëng nhí ng−êi ®· cã cèng hiÕn lớn lao cho nghiệp khoa học nhân loại, lễ tởng niệm trọng thể đợc tổ chức Oét xmintơ ( Luân Đôn) ngời ta đà định dựng bia rởng niệm Giêm Oát với dòng chữ : " Ngời đà nhân lên gấp bội sức mạnh ngời" 2.Tu hoả Năm 1802, ngời Anh chế đầu máy xe lửa chạy đờng lát đá Tuy nhiên xe lửa trở nên có hiệu chạy đờng sắt, kéo đợc đoàn tàu dài chạy đợc nhanh Năm 1814 nhà kĩ s tự học Stêphen xơn, ngời công nhân Anh, đà chế đầu máy xe lửa kéo đợc toa chạy 6km/giờ Khoảng 15 năm sau, vào 1830 nớc Anh ngời ta khánh thành đờng xe lửa với xe lửa chạy đợc 24 km/ Trong buổi lễ khánh thành đờng sắt này, nhân dân suốt đêm không ngủ, tụ tập dọc theo đờng sắt giới Đến đà định, đoàn xe lửa chuyển bánh, đầu máy kéo theo 33 toa Gioóc giơ Stêphen xơn lái Quần chúng trớc đến ngời cỡi ngựa, trịnh trọng cầm cờ, theo sau đám kị sĩ Khi đến đờng,Stêphen xơn hiệu tránh đờng tăng tốc độ lên 24 km/ Đoàn tàu lao nhanh phía trớc, bỏ xa đám kị sĩ phía sau Trong đám đông quần chúng vang lên tiếng kêu kinh ngạc hÃi hùng Thực lúc đầu nhiều ngời sợ xe lửa, nhiều thầy thuốc Đức cho r»ng ph¶i cÊm s¶n xt xe lưa, hay Ýt phải chắn đờng xe lửa hàng rào cao Tr n Th H i 122 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT đầu ngời để tránh cho súc vật phải sợ hÃi ngời ta khỏi phát điên Nhng ngành đờng sắt không ngừng phát triển Đờng xe lửa dài 30 km với tốc độ 24 km/h, kỉ XIX tốc độ xe lửa đà lên đến 50 km/h Một mạng lới dày đặc đờng sắt bao phủ nớc Anh Năm 1830, tổng số đờng sắt giới cha 332 km, năm năm sau, số lên đến 000 km đến năm 1870 đà 200 000 km 3.Tu thuỷ Phơn tơn Năm 1807, Phơn tơn ( Mĩ) chế tạo tàu thuỷ chạy nớc giới tàu mang tên ông Ông đà áp dụng nồi hơi, máy nớc bánh xe vào việc lại sông Chiếc tàu Phơn tơn chuyến đầu tiên, khởi hành từ Niu oóc đà chạy đợc 240 km ngợc dòng Phấn khởi kết hành trình đó, Phơn tơn đà viết : " đà vợt qua tất thuyền chèo thuyền buồm Ngời ta có cảm tởng tất thứ thuyền đứng im, bỏ neo" Anh nớc áp dụng phát triển nhanh chóng tàu thuỷ nớc Năm 1813, theo mẫu tàu thuỷ Phơn tơn, tàu thuỷ chạy nớc ngời Anh đà đợc hạ thuỷ Từ đó, Anh đóng đợc 600 tàu nớc đến năm 1836, có 500 đợc dùng bến tàu Anh Bi 36 Tình cảnh giai cấp công nhân Anh Đây, ngoại ô thành phố Luân Đôn tráng lệ, bên cạnh phố xá nguy nga bọn giàu sang khu nhà ổ chuột dân nghèo Trong nhà bé nhỏ tối tăm, từ hầm dới mái, có ngời Bên nh bên nhà bẩn thỉu mức tởng tợng.Bao nhiêu ngời gia đình chui rúc gian phòng ®éc nhÊt, bÐ nhá, Èm −ít, cưa sỉ kh«ng kÝnh vỡ nát Nhiều gia đình có ổ rơm để ngủ, đàn ông, đàn bà, già trẻ ngủ chung lẫn lộn với Tuyệt đại đa số công nhân ăn mặc rách rới, tồi tàn vải xấu, không đủ chống lại khí hậu ẩm ớt, nóng lạnh thất thờng Anh Nhiều ngời không đủ manh áo, quần lành lặn để che thân mà có mảnh giẻ vá chằng vá đụp, không chỗ đặt miếng vá Thức ăn công nhân thuộc loại tồi nhất: rau héo, mát cũ vào hạng xoàng, mớ ôi, có thịt loại thịt gia súc già, chí gia súc ốm hay chết Điều kiện làm việc tất tồi tệ, phòng ẩm ớt, thiếu ánh sáng, thiếu không khí, nhiều ngời bị bệnh lao, bị cong cột sống, hay chóng bị sức lao động ( Ph En ghen) 2.Phong trμo ®Êu tranh - Khëi nghĩa Ly ông: 1831 làm chủ thành phố ngày liền, 1834 Khẩu hiệu: Cộng hòa chÕt” - Cao trμo HiÕn ch−¬ng: 5- 1839: Thu thËp đợc 1.125.000 chữ ký Tr n Th H i 123 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT 1842: 3.315.752 chữ ký 1848 triệu chữ ký - Đức: Mùa hè 1844, công nhân nhiều xởng công trờng thủ công đấu tranh đòi tăng lơng, phá hủy nhà cửa bọn t sản Chủ nghĩa xà héi kh«ng t−ëng a Xanh xi m«ng Trong x· héi ngời phải lao động sở đại sản xuất, đợc quyền hởng thụ bình đẳng, kế hoạch hóa nèn kinh tế, thủ tiêu chế độ ăn bám b, Phu riê - Hạnh phúc số ngời gây đau khổ cho số đông ngời khác: Sự nghèo khổ sinh từ thân thừa thÃi - Đơn vị sản xuất kiểu mẫu: Nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với công nghiệp Lao động nghià vụ, nguồn vui nhu cầu tất ngời, ăn bám Sự đối lập thành thị nông thôn, lao động trí óc chân tay bị xóa bỏ Của cải đợc chia theo lao động tài -Ông gửi kế họach đến ngời giàu, hy vọng cần 4000 ngời bỏ tiền xà hội đợc xây dùng • NhËn xÐt cđaPh En ghen: Lμ mét lý ln ch−a thμnh thơc thÝch øng víi mét nỊ s¶n xuất t chủ nghĩa cha thnh thục với quan hƯ giai cÊp ch−a thμnh thơc Bμi 38 Nguyên nhân đầu hng " phủ Vệ quốc " " T Pháp nh nhà cháy hai bên, bên Đức bắt đầu hàng,bên Kách mệnh lên trớc mắt T Pháp chịu nhục với Đức không chịu hoà với Kách mệnh Đức thấy Kách mệnh sợ nên hết lòng giúp t Pháp đánh lại Kách mệnh " ( Nguyễn Quốc - Đờng Kách mệnh ) Giới thiệu nhân vật Chi e " Tên quỷ lùn quái dị " " Lành nghề hành vi vô lại, nhỏ nhen trị, có đại tài bán cho kẻ khác phản bội thành thạo tất thủ đoạn đê tiện, mu mô xảo trá trò bội bạc khốn nạn đấu tranh đảng phái nghị trờng, bị đuổi khỏi nội luôn sẵn sàng gây nên cách mạng để lại dập tắt máu lửa trở lại nắm đợc quyền, với thiên kiến giai cấp làm t tởng, với lòng h vinh thay cho lơng tâm, sống đời nhơ nhớp nh đời xà hội đáng khinh bỉ " ( C M¸c - Néi chiÕn ë Ph¸p ) Tr n Th H i 124 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT LƠ tuyªn bè thμnh lËp Công xà Giuyn Va lét, nh báo tiếng,một chiến sĩ bất khuất Công xÃ,ghi lại quang cảng ngy hội áy tờ báo Tiếng kêu dân chúng: Ngày ngày ? Mặt trời ấm áp sáng chiếu đỏ nòng đại bác: hoa thơm ngát, cờ uốn mình; tiếng rì rào cách mạng thoáng qua êm đẹp, lặng lẽ nh dòng sông xanh ngắt; rung chuyển, luồng ánh sáng, tiếng kèn đồng, lửa hi vọng, hơng thơm danh dự, tất làm cho quân đội cộng hoà chiến thắng phải say sa tự hào,vì niềm vui Ôi ! Pa ri vĩ đại! Hỡi kèn đồng, hÃy vang lên gió ! Tiếng quân nhạc,hÃy naye lên nhịp vang lừng : Bạn ơi, hÃy ôm hôn tôi, bạn tôi, tóc đà ngả bạc; bé, bé cònchơi bi sau chiến luỹ, lại cho ta hôn ! Chú bé ạ,ngày 18 /3 đà cứu ssống ! Trớc đây, nh ta đây, lớn lên sơng mù, đầm vũng bùn, lớn lên máu, chết đói khát tủi nhục, khốn khổ nh kẻ bất hạnh ! Ngày nay, cảnh qua ! Hỡi đứa ng−êi tut väng, chó sÏ lµ ng−êi tù !” Cuộc chiến đấu nghĩa địa Cha la sedơ " Khoảng 200 chiến sĩ Công xà rút vào nghĩa địa - Họ chiến đấu đến thở cuối cung Với vài đại bác lại, họ đà bẻ gÃy hàng loạt công quân Véc xai Nhng tiếng đại bác im bặt Hết đạn ! Các chiến sĩ Công xà đợi kẻ thù súng trờng lỡi lê Có khoảng 5000 quân Véc xai công vào nghĩa điạ Gần 200 chiến sĩ Công xà chọi với 5000 quân thù ! Nhng quân Véc xai lại bị đánh bật Dới mũi súng thúc ép bọn sĩ quan, bọn lính lại xông vào Chúng nà đại bác vào nghĩa địa, phá tan cánh cổng nặng nề Bọn Véc xai hò reo tràn vào Nấp sau tờng thành nghĩa địa, chiến sĩ Công xà bình tĩnh nổ súng vào quân Véc xai Cuộc công bị đẩy lùi lần Nhng tiếng súng phòng ngự tha thớt dần Quân Véc xai lại tràn vào đông Các chiến sĩ Công xà quần với kẻ thù qua mộ, báng súng lỡi lê Họ bị đánh lùi dần vào tờng cuối : 50 bớc,20 bớc, 10 bớc Rồi lùi đợc Vài chục chiến sĩ Công xà sống sót cuối bị bắt sống, bị bịt mắt,bắt đứng sát vào tờng.Một tóp đao phủ đợcthành lập chiến sĩ Công xà chào lần cuối cùng:" Vĩnh biệt đồng chí!" Bộn giết ngời lên đạn " Công xà muôn năm!" Súng nổ.Những anh hùng cuối nghĩa địa Cha la se ®· vÜnh viƠn ng· xng Téi ¸c cđa bän Chi e Nhµ sư häc ¸c nu lên án: Hử! Các nngời nhốt nhân dân nội thành Pa ri bị vây kín cửa ô bị bịt chặt quân đội, quân đội Đức liên minh với ngời quân đội kia! Tr n Th H i 125 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Các ngời nói với nhân dân bị xô đẩy vào bớc đờng nh này: Dù mi làm gì, mi chết! Nếu mi bị bắt có vũ khí tay: mi phải chết! Nếu mi hạ vũ khí : mi phải chết! Nếu mi đánh lại: mi ph¶i chÕt! NÕu mi van xin: mi ph¶i chÕt! Không mi bị đặt vòng pháp luật, mi phải đặt vòng nhân loại Dù tuổi nào, dù nam hay nữ, không cứu thoát ®−ỵc mi Mi sÏ chÕt nh−ng tr−íc chÕt, mi đợc hởng thú ngắm nhìn phút hấp hối vợ mi, em gái mi, mẹ mi, gái, trai mi- nằm nôi Mi phải nhìn tận mắt kẻ bị thơng bị lôi bệnh viện, bị lỡi lê băm vằm, bị báng súng đập chết Ngời ta nắm lấy ống chân gÃy, cánh tay bê bết máu vứt xuống rÃnh nh vứt mớ rác gào thét đau đớn! ( Art hur Arnould, Lịch sư C«ng x· Pa ri, tËp III, tr113- Bruxelles- 1887) Bi học Công xà Việt Nam Pa ri tổ chức không liên lạc với dân cày, thất bại Cách mệnh phải có tổ chức vững bền thành công, Đàn bà trẻ giúp làm việc cách mệnh đợc nhiều Dân khí mạnh quân lính nào, súng ống không chống lại Cách mạng Pháp hy sinh nhiều ngời mà không sợ, ta muốn làm cách mệnh không nên sợ phải hy sinh ( Nguyễn ¸i Qc - §−êng K¸ch mƯnh ) Bμi 40 - Giới thiệu hình ảnh Lê nin: Tinh hoa Trái Đất, chất kim cơng Con ngời đẹp nhân loại Trí tuệ, tình yêu bốn phơng ( Theo chân Bác - Tố Hữu) Kết luận Sử dụng t liệu giảng khoảng thời gian định, ngời dạy phải có ngôn từ chọn lọc, giảng ngắn gọn, dễ hiểu, nhằm tiết kiệm thời gian, diễn giải lòng vòng thời gian sử dụng t liệu văn học Sử dụng t liệu phải lúc, chỗ; giọng nói ngữ điệu phải diễn cảm, có số nội dung giáo viên phải thuộc để trình bày nh kể chuyện đạt hiệu cao Tr n Th H i 126 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Phần ba Tính hiệu việc áp dụng hai đề ti dạy - học lịch sử Lớp dạy Tổng số học sinh Kết tổng kết môn lịch sử năm học 2010 - 1011 Khá Giỏi Trung bình Yếu 12 A1 52 32 13 07 12 To¸n 35 19 12 04 11 Anh 30 17 11 02 11 Sinh 35 19 13 03 10 Văn 36 18 15 03 10 LÝ 35 16 17 02 Tr n Th H i 127 THPT Chuyên Lào Cai S D NG T LI U TRONG GI NG D Y L CH S THPT Phần bốn: t liệu tham khảo Sách giáo viên lớp 10, 11, 12 Đại cơng Lịch sử Việt Nam tập I- Trơng Hữu Quýnh chủ biên - NXBGD 2004 LÞch sư thÕ giíi cỉ trung đại - Nghiêm Đình Vì chủ biên-NXBĐHSP 2006 Lịch sử giới cận đại-Vũ Dơng Ninh , Nguyễn Văn Hồng- NXBGD 2001 Lịch sử giới đại T liệu lịch sử Lịch sử văn minh giới ( Vũ Dơng Ninh chủ biên- NXB Giáo dục 2003) Tìm hiểu lịch sử qua hồi kí, kÝ sù, tuú bót Các loại thi học sinh giỏi môn Lịch sử -Phan Ngọc Liên (chủ biên) - NXB H Ni, 2007 10 Đại cơng Lịch sử ViƯt Nam tËp III- Lª MËu H·n chđ biªn - NXBGD 2004 Tr n Th H i 128 THPT Chuyên Lào Cai