- Chính sách dân số là các biện pháp chương trình được thiết kế, nhằm đóng góp vào việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội, dân số, chính trị, các mục tiêu công cộng khác.. Chính sách dân số -
Trang 1QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ
HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH
Bài 18
Trang 2I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VIỆT NAM
1. Khái niệm và trò của chính sách dân số
a- Khái niệm chính sách dân số
Có rất nhiều quan niệm về chính sách dân số:
- Chính sách dân số là các cố gắng nhằm tác động tới
kích thước, cơ cấu, sự phân bố hay các đặc tính của dân số
- Chính sách dân số là các biện pháp chương trình
được thiết kế, nhằm đóng góp vào việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội, dân số, chính trị, các mục tiêu công cộng khác
- Chính sách dân số là văn bản pháp quy của mỗi quốc
gia nhằm thay đổi hoặc sửa đổi các quá trình dân số
Trang 3- Là văn bản do nhà nước ban hành.
- Chính sách dân số bao trùm hết các vấn đề về dân số(quy mô, cơ cấu, lao động )
- Chính sách dân số phải đưa ra các mục tiêu và biện pháp cụ thể đồng thời đưa ra các kêt quả dự
Vậy bản chất của chính sách dân số
là gì?
Trang 4B- Phân loại chính sách dân số
- Chính sách dân số theo nghĩa hẹp: Gồm các biện pháp chương trình tác động trực tiếp đến quá trình biến đổi dân số(sinh đẻ, tử vong,di dân)
- Chính sách dân số theo nghĩa rộng(chính sách thích ứng): Vận động tự nhiên, vận động cơ học
Trang 5Chính sách dân số theo nghĩa hẹp
Chính sách dân số theo nghĩa rộng
Chính sách
dân số
Sinh
đẻ, tử vong
Di cư
Vận động
tự nhiên Vận động cơ học
Vận động
TSXDS
MTTSXDS
TSXDS
Trang 6Tái sản xuất dân số(Tái sản xuất dân cư): Là một quá trình liên tục kế tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác để duy trì sự phát triển lâu bền của xã hội.
Trang 7Cõu hỏi trắc nghiệm
Dân số Việt Nam tăng nhanh là
do các quan niệm
A-Trời sinh voi, trời sinh cỏ
B- Có con trai để “nối dõi tông đ ờng” C- Đông con hơn nhiều của
D - Tất cả đáp án trên
Trang 8Tăng dấn số?
Giảm dân số?
- Điều tiết sự phát triển dân số hợp lý đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thông qua điều tiết mức sinh
Hợp lý
c Vai trò của chính sách dân số- KHHGĐ
Trang 9- Điều chỉnh quá trình di
cư, nhập cư để phân bố lại lực lượng lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động: di dân trong nước và di dân quốc tế.
Trang 10- Cùng với các bộ phận khác trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội, chính sách dân số góp phần quan tâm đầy đủ hơn đến bà mẹ trẻ em, người già, giảm tỷ lệ tử vong và nâng cao tuổi thọ.
Trang 11- Góp phần tác động đến việc nâng cao trình độ dân trí, chuyên môn, nghiệp vụ, tạo điều kiện cho việc phát triển con người toàn diện về cả thể chất và tinh thần.
- Giải quyết tốt mối quan hệ dân số- tài nguyên môi trường, hạn chế tệ nạn xã hội
Trang 122 Chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình
a.Quá trình hình thành và phát triển của chính sách DS- KHHGĐ
+ Các nước phát triển trên thế giới, đặc biệt là ở Châu âu, đã quan tâm đến vấn đề quản lý dân số
từ rất sớm
+ Ở Việt Nam, vào những năm đầu của thập kỷ 60 thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đề cập đến công tác dân số Từ thực tiễn triển khai chương trình dân số của Việt nam, có thể xem xét vấn đề quản
lý dân số thông qua bốn giai đoạn:
Trang 13- Giai đoạn I (trước 1975)
- Giai đoạn II (từ 1975 đến 1984)
- Giai đoạn III (từ 1984 đến 2000)
- Giai đoạn IV (từ 2001 đến 2010)
Trang 14- Giai đoạn trước năm 1975:
- Nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Công tác dân số ở hai miền có sự khác nhau
- Ở miền Bắc, vấn đề quản lý dân số đã được quan tâm của những năm đầu của thập kỷ 60, còn ở miền Nam bắt đầu quan tâm đến công tác này từ 1971
- Tuy nhiên trong hoàn cảnh chiến tranh, vấn đề quản lý dân số trong giai đoạn hiện nay còn có nhiều hạn chế.
Trang 15- Giai đoạn 1975-1984:
- + Sau khi thống nhất đất nước, công tác quan lý dân
số được đặt ra trong phạm vi cả nước Giai đoạn này kết thúc bằng sự ra đời của Uỷ ban dân số và sinh đẻ
có kế hoạch với Quyết định 58/HĐBT ngày 11/4/1984 của Hội đồng Bộ trưởng Sự ra đời của Uỷ ban dân số và sinh đẻ có kế hoạch đã chấm dứt thời
kỳ bộ máy quản lý kiêm nhiệm đối với công tác dân số.
- + Nhìn chung, thời kỳ từ năm 1984 trở về trước, vấn
đề quản lý dân sô có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- + Về bộ máy tổ chức quản lý; chưa có bộ máy
Trang 16+ Về mục tiêu quản lý: đã đưa ra mục tiêu nhằm hạ thấp tỷ
lệ phát triển dân số cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, song vẫn chưa đưa
ra được chương trình mục tiêu có tầm chiến lược về dân số.
+ Về đối tượng quản lý: chưa xác định rõ các nhóm đối
tượng và chưa sắp xếp theo thứ tự ưu tiên trên cơ sở các chỉ báo một cách khoa học Nhóm đối tượng được tác động chính trong giai đoạn này là phụ nữ có chồng trong
độ tuổi sinh đẻ.
+ Việc thực hiện các chức năng quản lý còn hạn chế cả về
khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá.
+ Về kết quả: công tác quản lý dân số đã góp phần nhất
định làm giảm tỷ lệ tăng dân số, song nhìn chung còn nhiều hạn chế, chưa thực hiện được mục tiêu giảm sinh
Trang 17- Giai đoạn từ năm 1984 đến 2000:
+ Công tác quản lý dân số ở nước ta chuyển sang một giai đoạn mới, nhằm giải quyết nhiệm vụ cấp bách là
hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số Giai đoạn này có một số đặc điểm chủ yếu sau đây:
+ Về bộ máy tổ chức quản lý: sau khi Uỷ ban Dân số và sinh đẻ có kế hoạch ra đời năm 1984, đến ngày 19/6/1991, Hội đồng Bộ trưởng Ra Nghị định số 193/ NĐ-HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đối với bộ máy quản lý dân số và đổi tên Uỷ ban Dân
Trang 18* Đến năm 1995, về cơ bản bộ máy quản lý dân số
đã được hình thành từ Trung ương tới cơ sở
+ Về mục tiêu quản lý: đã có Chiến lược dân số-Kế
hoạch hoá gia đình giai đoạn 1993-2000 Chiến lược đề cập tới chương trình, mục tiêu cho từng thời kỳ từ 1993-1995 và từ 1996-2000
+ Về đối tượng quản lý: các đối tượng bao gồm
mọi công dân và toàn xã hội, trong đó tập trung vào 7 nhóm đối tượng chủ yếu, 4 nhóm được xác định có ý nghĩa quan trọng cả về sách lược và chiến lược là:
Trang 19+ Những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (phụ nữ
từ 15 đến 49); nam giới; các nhà lãnh đạo quản lý, những người có uy tín trong cộng đồng; những người trong độ tuổi sinh đẻ chưa xây dựng gia đình
+ Việc thực hiện chức năng quản lý dân số trong thời kỳ này được nâng lên một bước rõ rệt cả về lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá Công tác quản lý dân số trong giai đoạn này
đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành
Trang 20- Giai đoạn 2001-2010:
- Công tác quản lý dân số chuyển sang giai đoạn mới gắn liền với việc triển khai chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2001-2010
- Nội dung quản lý Nhà nước về dân số được dựa trên cơ sở Pháp lệnh dân số Việt Nam; có bộ máy quản lý dân số là Uỷ ban Dân số-Gia đình và Trẻ
em các cấp
Trang 22- Mục tiêu tổng quát:
Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới
ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no hạnh phúc nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá góp phần vào sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.
Trang 23c.Những định hướng chiến lược trong thời gian tới
+ Tiếp tục giảm sức ép của sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý
+ Giải quyết từng bước có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư để nguồn nhân lực thực sự trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nước cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.
+ Quản lý dân cư thống nhất nhằm lồng ghép các
Trang 24+ Tập trung đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo có mức sinh cao, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin – giáo dục, tuyên truyền về DS – KHHGĐ, chú trọng nhiều hơn đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ sinh sản; Tạo điều kiện để mọi người có nhu cầu có thể dễ dàng tiếp cận các dịch
vụ trên
Trang 25II.Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ
Khái niệm quản lý dân số:
Quản lý dân số được hiểu là sự tác động liên tục,
có tổ chức, có định hướng của Nhà nước nói chung, của Uỷ ban Dân số- gia đình và trẻ em các cấp nói riêng đến mọi công dân và toàn xã hội, trong những thời gian nhất định, với mục tiêu nhất định, nhằm thực hiện thành công chiến
Trang 262 Nội dung QLNN về công tác DS – KHHGĐ
- Xây dựng tổ chức và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các biện pháp thực hiện công tác dân số
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về DS – KHHGĐ
- Tổ chức phối hợp và thực hiện công tác dân số giữa các cơ quan Nhà nước, đoàn thể nhân dân
và tổ chức, cá nhân tham gia công tác dân số
Trang 27- Quản lý hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức
bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về dân số
- Tổ chức quản lý thu thập và xử lý, khai thác, lưu trữ thông tin, số liệu dân số, công tác đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về công tác dân số, tổng
Trang 28ở n ớc ta, biện pháp tốt nhất để giảm tỷ lệ tăng dân số là
A-Dùng biện pháp tránh thai
B-Triệt sản C-Ng ời dân bỏ những quan niệm lạc hậu, thấy đ ợc
sự cần thiết thực hiện quy mô gia đình nhỏ
D- Phê phán những quan điểm lạc hậu
Trang 29Nói đến chất l ợng dân số là nói đến
A-Yếu tố thể chất B-Yếu tố tinh thần C-Yếu tố trí tuệ D-Tất cả đáp án trên
Trang 30XIN CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE
CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ