Kinh nghiệm triển khai kinh tế tuần hoàn tại trung quốc và bài học cho Việt Nam Kinh nghiệm triển khai kinh tế tuần hoàn tại trung quốc và bài học cho Việt Nam Kinh nghiệm triển khai kinh tế tuần hoàn tại trung quốc và bài học cho Việt Nam Kinh nghiệm triển khai kinh tế tuần hoàn tại trung quốc và bài học cho Việt Nam Kinh nghiệm triển khai kinh tế tuần hoàn tại trung quốc và bài học cho Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ TRIỂNKHAIKINHTẾTUẦNHOÀN
LýthuyếtchungvềKinhtếtuầnhoàn
Kinhtếtuầnhoànkhôngphảilàmộtkháiniệmmới.Schivelbusch(2015)chỉra rằng những ý tưởng đầu tiên về tuần hoàn vật liệu đã xuất hiện trong nông nghiệptừ thế kỷ XVIII Tới năm 1966, Boulding so sánh Trái đất như một tàu vũ trụ trongkhông gian và đưa ra luận điểm rằng một hệ thống Kinh tế tuần hoàn là bắt buộc đểduy trì sự tồn tại bền vững của con người trên Trái đất.
Tuy nhiên, được biết đếnnhiềunhấtlàbáocáocủaStahelvàReadynăm1976vềlĩnhvựccôngnghiệpchếtạo ô tô và xây dựng, với ý tưởng cốt lõi là việc kéo dài vòng đời sản phẩm sẽ giúptiết kiệm năng lượng và sức lao động của ngành này Từ đó, họ lập luận rằng mộtnền kinh tế với các vòng tuần hoàn khép kín, ưa thích viêc tái sử dụng, ưa thích sửachữa và tái sản xuất hàng hóa hơn là sản xuất hàng hóa mới sẽ có tác động tích cựctrong việc tạo việc làm, cạnh tranh kinh tế, tiết kiệm tài nguyên Đây là một quanđiểm mới có tính đột phá ở thời điểm đó Những năm sau, khái niệm Kinh tế tuầnhoàn tiếp tục trải qua nhiều bước thay đổi để phát triển toàn diện hơn.
Tới gần đây,Kirchherr,ReikevàHekkert(2017)thốngkêrằngđãcótới114cáchhiểuvềKinhtế tuần hoànđược đưara Trong đócó cả những cách hiểu đơn giản nhưK i n h t ế tuầnhoànlàgiảmphátthải,đếnnhữngkháiniệmphứctạphơnnhư3Rvà4R. Đến nay, được thừa nhận rộng rãi nhất là khái niệm Kinh tế tuần hoàn do tổchứcE l l e n M a c A r t h u r F o u n d a t i o n t r ì n h b à y t ạ i H ộ i n g h ị K i n h t ế t o à n c ầ u n ă m 2012 Theo đó,Báo cáo về kinh tế tuần hoàncủa Quỹ EllenM a c A r t h u r n ă m
2 0 1 2 đã định nghĩa “Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có tính tái tạo và khôi phục thôngquacáckếhoạchvàthiếtkếchủđộng.Nóthaythếkháiniệm‘kếtthúcvòngđời’củ a vật liệu bằng khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượngtáitạo,khôngdùngcáchóachấtđộchạigâytổnhạitớiviệctáisửdụngvàhướngtới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuậtvàcảcácmôhìnhkinhdoanh trongphạmvicủanó.Đólàm ộ t nềnkinhtếcông nghiệp được thiết kế để hoạt động dựa trên nguyên tắc tự tái tạo hoặc tự phục hồinhằm mục đích giảm lượng khai thác tài nguyên, giảm thiểu chất thải, cải thiện hiệusuất sử dụng tài nguyên và giảm tác động của biến đổi khí hậu đem lại lợi ích chocác doanh nghiệp Những sản phẩm cuối đời thay vì bị thải bỏ sẽ được khôi phục,năng lượng sử dụng trong sản xuất sẽ được chuyển dịch theo hướng năng lượng táitạo, nguyên vật liệu không dùng các hóa chất độc hại gây ảnh hưởng tới việc tái sửdụng Mục tiêu giảm thiểu chất thải sẽ đạt được thông qua việc thiết kế lại vật liệu,sản phẩm, hệ thống kỹ thuật và cả các mô hình kinh doanh Nền kinh tế này đem lạinhững lợi ích chiến lược và có tiềm năng to lớn để tạo ra giá trị trong các lĩnh vựckinhtế,kinhdoanh,môitrườngvàxãhội”(EllenMacArthurFoundation,2012).
Cùng quan điểm đó, Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO)năm
2017 cũng cho rằng “Kinh tế tuần hoàn là một cách mới để tạo ra giá trị, vàhướng tớim ụ c t i ê u c a o n h ấ t l à s ự t h ị n h v ư ợ n g N ó h o ạ t đ ộ n g b ằ n g c á c h k é o d à i vòngđờisảnphẩmthôngquaviệccảitiếnthiếtkếvàbảodưỡng,chuyểnchấtthảitừ điểm cuối chuỗi cung ứng trở lại điểm đầu - qua đó, sử dụng các tài nguyên hiệuquảhơnbằngcáchsửdụngnhiềulầnchứ khôngchỉmộtlần”.
Tổng kết các khái niệm Kinh tế tuần hoàn hiện đại, Geissdoerfer và cộng sự(2017) đã đưa ra một cách nhìn cụ thể về Kinh tế tuần hoàn, đó là “một hệ thống màtrong đó tài nguyên đầu vào và chất thải, phát thải, hao hụt năng lượng được giảmthiểu thông qua việc làm chậm, làm hẹp và đóng kín các vòng vận động của vật liệuvà năng lượng Điều này có thể đạt được thông qua các thiết kế có tính dài hạn, bảodưỡng,sửa chữa,táisử dụng,táisảnxuất,làmmớivàtáichế”.
Một số định nghĩa về nền kinh tế tuần hoàn của các học giả nổi tiếng trên thếgiới như Geng và Doberstein vào năm 2008 giải thích khái niệm kinh tế tuần hoàntheo kinh nghiệm của Trung Quốc, mô tả nền Kinh tế tuần hoàn là sự luân hồinguyên vật liệu khép kín trong hệ thống kinh tế (Yong Geng và Brent Doberstein,2008) Webster năm 2015 cho rằng một nền kinh tế tuần hoàn là nền kinh tế đượcthiết kế để tự phục hồi và nhằm mục đích giữ cho các sản phẩm, linh kiện và nguyênliệu luôn ở trạng thái tốt nhất, cốt lõi của kinh tế tuần hoàn là nguồn nguyên liệu đầuvàophảicósựtuầnhoànvàphảicónhiềugiaiđoạnđểsửdụngnguồnnguyênliệu đó (Ken Webster, 2015) Bocken và cộng sự năm 2016 định nghĩa kinh tế tuần hoànlà chiến lược, mô hình và thiết kế kinh doanh làm chậm, đóng và thu hẹp các chutrìnhsử dụngtàinguyên(NancyBocken,2016).
Dựatrênnhữngđịnhnghĩakhácnhaunày,cóthểhiểunềnKinhtếtuầnhoànlà một nền kinh tế hoạt động dựa trên nguyên lý tự tái tạo, trong đó nguyên liệu đầuvào (tài nguyên thiên nhiên, năng lượng,…), các loại chất, phát thải được giảm thiểubằng cách làm chậm, đóng và thu hẹp các vòng năng lượng và vật liệu Để đạt đượcđiều này các sản phẩm cần có sự thiết kế, bảo trì, sửa chữa, tái sử dụng, tái sản xuất,tân trang và tái chế lâu dài Điều này trái ngược với một nền kinh tế tuyến tính là môhình sản xuất, tiêu thụ, loại bỏ Trong khi một nền kinh tế tuyến tính lấy nguyên liệuthô, tiêu thụ chúng và thải ra chất thải, thì nền kinh tế tuần hoàn làm giảm nguyênliệu thô, giảm tiêu thụ và khuyến khích tái chế chất thải để vật liệu bị loại bỏ giảmđến mức nhỏ nhất (Hình 1.1) Việc này đòi hỏi tất cả những người tham gia trongquá trình tiêu thụ (nhà sản xuất, vận chuyển, người tiêu dùng và cơ quan quản lý, xửlý chất thải) phải thay đổi tư duy về nguồn gốc và cách sử dụng, thải bỏ của các sảnphẩmtrongnềnkinhtế.
Hình1.1 Kinh tếtuyếntínhvà Kinh tếtuần hoàn
Nguồn:EllenMacArthurFoundation(2012)vàBáocáocủaChínhphủHàLan(2017) 1.1.2 Cácnguyên tắcvàmô hìnhcơbảncủanền Kinhtếtuần hoàn
Từ khái niệm trên có thể thấy Kinh tế tuần hoàn không phải là một mô hìnhđồng nhất cho cả nềnkinh tế,mànó là nhiềumô hìnhkhác nhauđ ư ợ c x â y d ự n g theoc ù n g m ộ t t r i ế t l ý , đ ó l à t r i ế t l ý t á i t ạ o ( R e g e n e r a t i o n ) v à k h ô i p h ụ c
Thứ nhất, trong nền kinh tế tuần hoàn, không có khái niệm chất thải Chất thảisẽ không tồn tại nếu các thành phần cấu tạo hóa học và kỹ thuật của sản phẩm đượcthiếtk ế đ ể c ó t h ể t á i s ả n x u ấ t , d ễ d à n g t á c h r ờ i , t á i s ử d ụ n g v à t á i g i a n h ậ p t h ị trường Nếu phải thải ra môi trường, các sản phẩm tuần hoàn ưu tiên sử dụng các vậtliệu sinh học không độc hại và có thể dễ dàng hấp thu vào đất bằng cách phân hủyhoặc phân hủy kỵ khí, cũng có thể tạo ra các chất có giá trị cao hơn trước khi phânhủy Vật liệu kỹ thuật như polyme, hợp kim và các vật liệu nhân tạo khác, được thiếtkế để có thể phục hồi trạng thái ban đầu và nâng cấp, giảm thiểu đầu vào năng lượngcần thiết và tối đa hóa việc duy trì giá trị về cả kinh tế và tài nguyên Đây là một sựkhác biệt cơ bản so với phương pháp tái chế trong nền kinh tế tuyến tính, các sảnphẩm được tái chế thì sẽ không đảm bảo được giá trị như ban đầu so với các sảnphẩm được thiếtkếngay từđầu đểtái sửdụng dẫn đếns u y g i ả m g i á t r ị n h a n h chóng Không giống như các sản phẩm đang bán hiện nay, các sản phẩm tạo ra trongnền kinh tế tuần hoàn phần lớn được làm từ các thành phần sinh học không độc hạivà thậm chí có thể có lợi với môi trường và an toàn khi đưa ra hệ sinh thái Các vậtliệu như động cơ hoặc máy tính được làm từ các nguyên liệu kỹ thuật không thể đưara hệ sinh thái như kim loại và các loại nhựa được thiết kế từ đầu để tái sử dụng vàcácsảnphẩmcôngnghệđược thiếtkếđểdễdàng nângcấp.
Thứ hai, nền kinh tế tuần hoàn cần có tính linh hoạt và thích ứng cao.Các hệthống sản xuất trong nền Kinh tế tuần hoàn cần trở nên linh hoạt hơn để có thể sửdụng nhiều nguyên liệu đầu vào khác nhau cùng một lúc giúp tăng khả năng chốngchịu trước những tình huống khan hiếm nguồn tài nguyên hoặc khi đối mặt với cáccuộc khủng hoảng bên ngoài so với các hệ thống hiện tại được xây dựng đơn giản đểtốiđahóa sảnlượngvànăngsuất.
Thứ ba, nền kinh tế tuần hoàn hoạt động bằng các nguồn năng lượng tái tạonhư điện gió, điện mặt trời,…Các hệ thốngsản xuất phải thay thếviệc sửd ụ n g nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất, vận hành, chế biến… bằng các loại năng lượngtái tạo Các hệ thống phân phối được tích hợp vào nền kinh tế tuần hoàn sẽ làm giảmnhucầuđầuvàonhiênliệuhóathạchvàthuđượcnhiềugiátrịnănglượnghơnt ừ các sản phẩm phụ và rác thải Khi tham gia vào hệ thống kinh tế tuần hoàn thì mứcnăng lượng sử dụng cũng sẽ giảm đi so với nền kinh tế tuyến tính, vì vậy sử dụngnănglượngtáitạohoàntoàncóthểđápứngđược nhu cầunănglượng.
Thứ tư, cần phải có tư duy hệ thống trong nền kinh tế tuần hoàn Tư duy hệthống là khả năng hiểu cách các bộ phận của một hệ thống tương tác để tạo ra hànhvi của toàn bộ. Nắm rõ các bộ phận vận hành, ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào trongtổng thể nền kinh tế và mối quan hệ của tổng thể với các bộ phận là rất quan trọngtrong nền kinh tế tuần hoàn Nếu chỉ tư duy cục bộ mà không hiểu được cách cả hệthống vận hành và phụ thuộc lẫn nhau như thế nào thì rất khó xác định nguyên nhângốc rễ của vấn đề và tạo ra những cơ hội mới Những thay đổi để hướng đếnm ô hình tuần hoàn đều cần thiết kế hệ thống bao gồm tất cả các yếu tố từ con người, sảnphẩm, địa điểm, quy trình Tất cảphải thiết kế lạiđểtối đahóalợi íchv à g i ả m thiểucáctácđộngtiêucực.
Thứ năm, bảotồn vàphát triển vốn tựnhiênt h ô n g q u a v i ệ c k i ể m s o á t, nhằmsử dụng hợp lý các tài nguyên và tái tạo các hệ thống tự nhiên; đặc biệt là đẩy mạnhsửdụngnănglượng táitạo.Việc kiểmsoátkhông chỉởkhâuđầura cuốimàđặcbiệt được chú trọng ởk h â u đ ầ u v à o , k h i c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n đ ư ợ c đ ư a v à o h ệ thống phải đảm bảo cố gắng kiểm soát ở mức tối thiểu nhất có thể, được sử dụng 1cách tối ưu nhất trong quá trình sản xuất để lượng thải ra môi trường là ít nhất. Đặcbiệt năng lượng tái tạo được thúc đẩy sử dụng thay thế các nguồn nhiên liệu truyềnthống,nhằmgiảmthiểuviệckhaitháccácnguồntàinguyênhữuhạn.
Thứ sáu, tối ưu hóa lợi tức của tài nguyên bằng cách tuần hoàn các sản phẩmvàvậtliệunhiềunhấtcóthểtrongcácchutrìnhkỹthuậtvàsinhhọc.Nguyêntắcnà y nhấn mạnh 1 lần nữa về việc chất thải là khái niệm gần như không tồn tại trongKinh tế tuần hoàn Một chi phí tài nguyên khi bỏ ra cần đem lại lợi nhuận lớn nhất,khi không chỉ lưu thông theo 1 chiều, là chi phí tính trên một sản phẩm duy nhất màsẽ được luân chuyển để vừa là đầu ra của quy trình này nhưng sẽ tiếp tục là đầu vàocủaquátrình khác,tiếtkiệmchiphínguyênliệu,tạoramứclợitứctối đanhất.
Thứ bảy, nâng cao hiệu suất chung của toàn hệ thống bằng cách tối thiểu hóacácngoạiứngtiêucực,thôngquathiếtkếchấtthải,thiếtkếônhiễmngaytừđ ầu của quá trình sản xuất Ngay từ trước khâu sản xuất đầu vào, Kinh tế tuần hoàn đãphải tính toán đường đi của các chất thải sau quá trình sản xuất Quy trình xử lý loạithải sau cùng được đặc biệt trú trọng, để đảm bảo chất thải (nếu có) khi đưa ra khỏiquy trình sản xuất cũng không gây ra ảnh hưởng xấu cho môi trường (như ô nhiễmnước,ô n h i ễ m đ ấ t ,
… ) Đ ặ c b i ệ t c á c s ả n p h ẩ m t ạ o r a t r o n g n ề n k i n h t ế t u ầ n h o à n phần lớn được làm từ các thành phần sinh học không độc hại và thậm chí có thể cólợivớimôitrườngvàantoànkhiđưarahệsinhthái.
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠITRUNGQUỐC
NguyênnhânTrungQuốcchuyểnđổisangnền kinhtếtuần hoàn
Kinh tế Trung Quốc là một nềnkinh tế thị trường công nghiệp mới đang pháttriển,có quy mô lớn thứ haitrênthế giới(sauHoa Kỳ) nếu tính theotổng sản phẩmquốc nội(GDP danh nghĩa) vàđứng thứ nhấtnếu tính theoGDP sức mua tươngđương(PPP) GDP Trung Quốc năm 2019 là 14.28 nghìn tỷUSD,GDP bình quânđầu người danh nghĩanăm 2019 là 10.39USD(World Bank, 2019), ở mức trungbình cao so với các nền kinh tế khác trên thế giới (xếp thứ 78 trên thế giới vào năm2019) (World Bank, 2019) Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu ngườicủa Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mứccao Năm 2005, 70%GDP của Trung Quốc là trongkhu vực tư nhân Khu vực kinhtế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200doanh nghiệp quốc doanhlớn, phầnnhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại ),công nghiệpnặng,vànguồnnănglượng.
Bước đánh dấu sự chuyển mình của nền Kinh tế Trung Quốc là Chính sách Cảicách và
Mở cửa được thực hiện năm 1978 – như một tín hiệu của sự chuyển đổi từkinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường Kể từ đó, sự phát triển kinh tế Trung Quốccó một bước nhảy vọt (Biểu đồ 2.1) Tuy nhiên, chiến lược của nó vẫn là tập trungvào tiết kiệm và đầu tư cao, định hướng xuất khẩu mạnh mẽ và các ngành sản xuấtvà xây dựng Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đã dần được nhận ra ởTrung Quốc, nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn là ưu tiên hàng đầu củaTrung Quốctrong ba thập kỷ qua Mô hình phát triển kinh tế sâu rộng thực sự làm cho kinh tếTrung Quốc phát triển nhanh chóng trong một thời gian ngắn với tốc độ tăng trưởngGDP bình quân hàng năm xấp xỉ 10% (Green và Stern, 2016) Tiến bộ này chủ yếuđược đóng góp bởi các ngành công nghiệp nặng sử dụng nhiều năng lượng ởTrungQuốc Kết quả của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, tỷ trọng đóng góp trongtổng GDP của công nghiệp sơ cấp giảm dần, trong khi tỷ trọng đóng góp trong tổngGDPcủacôngnghiệpdịchvụđãtănglênrõrệtkểtừnăm1980(Biểuđồ2.2).Tuy nhiên, tỷ trọng đóng góp vàot ổ n g G D P c ủ a c ô n g n g h i ệ p t h ứ c ấ p v ẫ n ở m ứ c c a o (gần 50%), điều này cho thấy vị trí quan trọng của công nghiệp nặng trong hỗ trợkinhtếTrungQuốc.
Hội đồng Hợp tác Quốc tế về Môi trường và Phát triển Trung Quốc (CCICED)và Garnaut et al (2013) đã mô tả sự phát triển kinh tế Trung Quốc như sau:a) cácngành công nghiệp nặng như sản xuất thép và xi măng có mức đầu tư rất cao Đâycũng là các ngành tiêu thụ rất nhiều năng lượng (cả tiêu thụ trực tiếp nhiên liệu hóathạch và tiêu thụ chuyển hướng do tiêu thụ điện từ đốt than); b) nền kinh tế phụthuộc nhiều vào xuất khẩu và thị trường bên ngoài, do đó nền kinh tế Trung Quốckhá dễ bị tác động bởi sự thả nổi kinh tế từ bên ngoài (CCICED,
2014, Garnaut vàRoss, 2014, Garnaut et al., 2013) Trong giai đoạn 2000-2013, tiêu thụ than tăngtrưởng bình quân 8% / năm, điều này dẫn đến Trung Quốc phải nhập khẩu than ròngtừ năm 2009 và tiêu thụ than chiếm gần một nửa lượng than tiêu thụ toàn cầu (NBS,2015) Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 và 2009 rõ ràng đã giảm do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, chứng tỏ sự phụ thuộc của nềnkinhtếTrungQuốcvàothịtrường bênngoài (Biểuđồ2.1)(GreenvàStern,2016).
Mặc dù mô hình tăng trưởng kinh tế này đã đưa hàng trăm triệu người TrungQuốc thoát khỏi đói nghèo, nhưng ngày càng có nhiều ý kiến nhất trí rằng mô hìnhnàykhôngbềnvữnghoặckhôngnhưmongmuốn-vìcácnguyênnhântừkinhtế,tài chính,xã hội vàmôi trường địa phương (Trung tâm Nghiênc ứ u P e w , 2 0 1 3 , Wike và Parker, 2015, Ngân hàng Thế giới & DRC, 2013, IMF, 2015) Khi các vấnđề kinh tế, tài chính, xã hội và môi trường địa phương đã được các nhà lãnh đạoTrung Quốc công nhận, các nhà lãnh đạo Trung Quốc bắt đầu kêu gọi sự cần thiếtphảit h a y đ ổ i c ơ c ấ u c ơ b ả n v à c ả i c á c h c h í n h s á c h đ ể đ á p ứ n g v i ệ c h ư ớ n g c o n đường phát triển của Trung Quốc theo một lộ trình bền vững và mong muốn hơn(GreenvàStern, 2016).
Có thể thấy mô hình phát triển kinh tế tập trung vào công nghiệpn ặ n g t r ê n diện rộng của Trung Quốc đã mang lại thành công to lớn Tuy nhiên hiện nay cácngành xây dựng và công nghiệp nặng đã đạt đến điểm bão hòa, và việc tiếp tụckhuyến khích kinh tế- chính trị đầu tư vào những ngành này sẽ làm giảm lợi nhuậntrên vốn và làm suy yếu tăng trưởng năng suất (CCICED, 2014, IMF, 2015) Nhưvậy, sẽkhógiữ được tốcđộtăngtrưởngkinhtế.
Mô hình tăng trưởngk i n h t ế t r u y ề n t h ố n g đ ã g â y r a n h i ề u t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đến môi trường Việc khai thác nguyên liệu thô đã gây ra một lượng lớn chất thải vàphát thải ô nhiễm Năm 2010, ngành công nghiệp liên quan đến kim loại thô (baogồm kim loại đen, kim loại màu) tạo ra 1,8 tỷ chất thải rắn công nghiệp và thải ra2,73 triệu tấn SO2 Ô nhiễm và rủi ro từ việc xử lý chất thải sản phẩm không thườngxuyênđãgâyranhữngảnhhưởngxấuchomôitrườngvàsứckhỏeconngười.
Sự phụ thuộc vào nhiệt điện than và việc sử dụng phương tiện ngày càng tăngtrongk h u v ự c đ ô t h ị đ ã d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m k h ô n g k h í t r ầ m t r ọ n g 8
5 % lượng khí thải SO2, NOx, CO2 và 70% bụi là từ than Năm 2012, tỷ trọng tiêu thụchính của than thô ở Trung Quốc là 86%, cao hơn nhiều so với tỷ trọng trung bìnhcủa thế giới (63%) Tổng lượng phát thải khí nhà kính ở Trung Quốc đã vượt quaHoa Kỳ đứng đầu thế giới kể từ năm 2007 Rohde và Muller (2015) ước tính rằng ônhiễm vật chất dạng hạt Ô nhiễm PM2.5 góp phần gây ra 1,6 triệu ca tử vong sớmmỗi năm Ô nhiễm nước và đất cũng đáng chú ý Theo báo cáo của (MEP & DLR,2014) rằng khoảng 16% đất bị ô nhiễm, trong đó có khoảng 20 triệu ha đất nôngnghiệp (chiếm 1/5 tổng diện tích đất nông nghiệp) Về tình trạng nước, theo báo cáovào tháng 1 năm 2015, 29% tổng lượng nước bề mặt bị ô nhiễm ở các mức độ khácnhau,trongđócó11%lượngnướcbềmặtbịônhiễmnặng(EnvrinmentalMornitoring
Station of PR China, 2015) Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường vàsuy thoái sinh thái gây ra tương đương 10% GDP hàng năm và số tiền khổng lồ đãđượcchi choviệckhắcphụcmôitrường(SunY,2010).
Ngoài ra, tài nguyên và năng lượng đã trở thành một hạn chế lớn đối với sựphát triển kinh tế Trung Quốc Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới vàchiếm1/5dânsốthếgiới.Tuynhiên,TrungQuốcchỉnắmgiữmột lượngtàinguyên bìnhq uân đầ u n g ư ờ i th ấp, v ớ i 1 / 4 t à i n g u y ê n n ư ớ c b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i t r ê n t h ế giới , 1/3 diện tích đất trên đầu người trên thế giới và 1/2 tài nguyên khai thác trênđầu người của thế giới (Qian, 2009, Sun ,
2010) Trung Quốc nắm giữ khoảng 19%dân số thế giới, nhưng chỉ sở hữu 17% quặng sắt, 17% quặng đồng, 11% alumin,11% dầu mỏ và 4,5% khí đốt tự nhiên Số liệu này cho thấy trữ lượng tài nguyênnước, đất đai và tài nguyên kim loại chính trên đầu người thấp hơn mức trung bìnhtrênthếgiới.
Với nguồn lực hạn chế như vậy, hiệu quả sử dụng nguồn lực cũng tương đốithấp Để tạo ra 1 đô la Mỹ GDP cần 2,5 kg nguyên liệu ở Trung Quốc so với 0,54kgnguyênliệutrênmộtđôlaMỹGDPởcácnướcOECD(Mathewsvà Tan,2016) Các ngành công nghiệp tiêu thụ tài nguyên và năng lượng cũng đòi hỏi một lượnglớn nhiên liệu hóa thạch và khoáng sản đầu vào – các nguồn lực đã vượt quá nguồncung trong nước Do đó, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chủ yếu dựa vào nguồncung cấp nguồn lực bên ngoài, và sựb ấ t ổ n đ ị n h c ủ a t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế T r u n g Quốctăng lên (Sun, 2010).
Có thể thấy mô hình tăng trưởng kinh tế thông thường là không bền vững Dođó, cần phải có một chiến lược phát triển bền vững, thân thiện với môi trường và cókhả năng phục hồi để giải quyết các vấn đề và thách thức nêu trên đồng thời duy trìtốc độ tăng trưởng hợp lý Do đó, ý tưởng về nền kinh tế tuần hoàn đã xuất hiện vàthúc đẩy ở TrungQuốc nhằm tách biệt sự tăng trưởng kinh tế với việc suy thoái môitrườngvàtiêuthụtàinguyênkémhiệuquả.
ThựctrạngtriểnkhaikinhtếtuầnhoàntạiTrungQuốc
Vào cuối những năm 1990, đối mặt với những thách thức về tăng trưởng kinhtế, bảo vệ môi trường và giảm thiểu phát thải carbon, các học giả Trung Quốc đã lấycảm hứng từ việc xuất bản Đạo luật quản lý chất thải và chu trình kín của Đức vàonăm 1996 và lần đầu tiên đề xuất khái niệm nền kinh tế tuần hoàn ở Trung Quốc(Zhu,1998,Zhu,2008).
LuậtKhuyếnkhíchK i n h tếTuầnhoànđịnh n g h ĩ a kinhtế t u ầ n h oà n l à: Các hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế trong quá trình sản xuất, luân chuyển vàtiêu dùng (NDRC, 2008) Định nghĩa đơn giản này tuy không thể hiện tốt hết cácchức năng và nội hàm của kinh tế tuần hòan,n h ư n g n ó b a o h à m g i á t r ị c ố t l õ i c ủ a các nguyên tắc 3R Các nguyên tắc “3R” – bao gồm giảm thiểu, tái sử dụng và táichế vật liệu và năng lượng - thường được mô tả như ba cách tiếp cận khả thi để thựchành kinh tế tuần hoàn (Feng,
2004) Chúng đã được đưa vào cả sản xuất và tiêudùng khi nguyên liệu và năng lượng được sử dụng trong hai lĩnh vực này (Zhu vàQiu,2007).
Cắt giảm là giảm thiểu đầu vào của năng lượng và nguyên liệu thô bằng cáchnâng cao hiệu quả sản xuất, đồng thời giảm thiểu các loại chất thải trong quá trìnhsản xuất, luân chuyển và tiêu dùng, đây là phương án được ưu tiên nhất trong banguyên tắc Tái sử dụng đề cập đến các sản phẩm phụ, sản phẩm thu hồi, sản phẩmtái sản xuất và chất thải từ một công ty hoặc ngành đang được sử dụng làm tàinguyên/nguyênliệuthôchochínhnóhoặccácngànhcôngnghiệpkhác.Nóyêucầu sử dụng các sản phẩm ở khả năng tối đa với việc bảo trì và cải tạo thường xuyênđể kéo dài độ bền của sản phẩm Tái chế khuyến khích chế biến các vật liệu có thểtái chế thành các sản phẩm mới để có thể giảm mức tiêu thụ nguyên liệu thô. Nhữngcách tiếp cận này được kỳ vọng sẽ đạt được một nền kinh tế hiệu quả trong khi thảiraít chấtônhiễmhơn.
Qua 10 năm thăm dò và thực hành, Trung Quốc đã nêu ra nội hàm và đặc điểmcủa riêng mình cho nền kinh tế tuần hoàn Yuan và cộng sự (2008) kết luận rằng nềnkinh tế tuần hoàn của Trung Quốc là một ý tưởng về mô hình kinh tế và chiến lượcphát triển tôn trọng tự nhiên hơn là chính sách quản lý môi trường (Zhu, 2008, Su vàcộng sự, 2013, Geng và cộng sự, 2012) Nó phù hợp với chiến lược phát triển khoahọc của Trung Quốc và rất hữu ích trong việc nâng cao hiệu quả tài nguyên và quảnlý môi trường, cùng với việc đạt được sự phát triển bền vững và đôi bên cùng có lợitrong cả kinh tế và môi trường Ngoài ra, nền kinh tế tuần hoàn của Trung Quốckhông chỉ hướng đến nền kinh tế 3R để xử lý chất thải rắn đối với các vật thể mà ởtất cả các nguồn lực khan hiếm liên quan đến sự phát triển kinh tế của Trung
Quốc,baogồmnước,đấtđai,nănglượng,vậtliệuvàchấtthảitươngứng.Cáchọcgiảvà nhàh o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h c ũ n g n h ậ n r a n h u c ầ u n g à y càn g t ă n g t r o n g v i ệ c p h á t tri ển từ tái chế chất thải mức độ thấp dựa trên hiệu quả sinh thái (giảm ô nhiễm vàchất thải) sang tái chế sản phẩm và dịch vụ mức độ cao dựa trên các hiệu ứng sinhthái(ngăn ngừa ô nhiễmvàtiêudùng) (Yuanvàcộngsự,2008)
2.2.1.2 Thiết lập các đường lối, mô hình, chiến lược và chính sách phát triểnSaukhithamdựhộinghịcủaLiênhợpquốcvềmôitrườngvàpháttriểnnăm
1992, phát triển bền vững đã được chính quyền trung ương Trung Quốc đưa vào lịchtrình Cụ thể năm 1992 Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã xây dựng 10 Chiến lượchàng đầu cho Môi trường và Phát triển và chính thức đề xuất luật Sản xuất sạch hơn.Năm 1993, Cục Bảo vệ Môi trường Nhà nước Trung Quốc, được sự hỗ trợ của Ngânhàng Thế giới, bắt đầu Dự án Trình diễn B-4, dự án sản xuất sạch hơn có hệ thốngđầu tiên ở Trung Quốc Thông qua dự án, chính phủ đã kiểm toán kế hoạch sản xuấtsạch hơn của 27 côngty và 29 dựán nhỏ khác Kết quảđ á n h g i á c h o t h ấ y n h i ề u côngtyđạtđượcsảnxuất sạchhơnthông quaviệcchấnchỉnh.Vídụ, saukhiđầu tư
68.500CNYvàthựchiện10chươngtrình,nhàmáybiaYênĐàisố2đãthuđượclợi ích kinh tế 2,89 triệu CNY và giảm sử dụng than xuống còn 810 tấn (21%), điệnnăng xuống 134.000 kWh (18%), lương thực 3,56 tấn (18%), lượng nước lên 98,000tấn (28 %), và xả rác thải còn 20.000 tấn (27%) Sau đó, một số dự án sản xuất sạchhơn hợp tác Trung - nước ngoài được thực hiện liên tiếp, do đó đã thúc đẩy hiệu quảsựpháttriểncủa sảnxuấtsạch.
Năm1994,TrungQuốc xácđịnhpháttriểnbềnvữnglàchiếnlượcquốc giacủa mình bằng cách xuất bản Dân số và Phát triển cho thế kỷ 21 trên Sách trắngTrung Quốc Kinh tế tuần hoàn là một trong những cách tiếp cận hiệu quả để thúcđẩy phát triển bền vững về phía trước, các hành động đã được thực hiện sau khi kháiniệm kinh tế tuần hoàn được đề xuất vào năm 1996 Cục Bảo vệ Môi trường Nhànước (SEPA, trước đây là Bộ Bảo vệ Môi trường-MEP) bắt đầu thúc đẩy khái niệmKinh tế tuần hoàn bằng cách khởi động một loạt các dự án thử nghiệm trên khắp đấtnướcvào năm 1998(Yuanvàcộngsự,2008).
Năm 2002, Luật Khuyến khích sản xuất sạch hơn chính thức được phát hành.Luậtnàykhôngđềcậptrựctiếpđếnkinhtếtuầnhoàn,nhưngnóđềcậpđếnkiểm toán môi trường để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, ngăn ngừa và giảm thiểuphát sinh chất thải, phù hợp với nền kinh tế tuần hoàn và hữu ích trong việc thựchiệnkinhtếtuầnhoàntrongthờigianđầu(NPC,2002).
Sau đó, Gợi ý về Đẩy nhanh Phát triển Nền kinh tế Tuần hoàn của Quốc vụviện Trung Quốc được xuất bản vào năm 2005, đây là tài liệu đầu tiên hỗ trợ việcthúc đẩy thực hiện nền kinh tế tuần hoàn ở cấp quốc gia (The State Council, 2005).Tàiliệunàycungcấphướngdẫnvềcácbiệnpháptàichính,thuếvàđầutưnhằmtạ ođ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n n ề n k i n h t ế t u ầ n h o à n , đ ồ n g t h ờ i x á c đị nh rõ trách nhiệm của chính phủ và trọng tâm của công tác thúc đẩy nền kinh tếtuầnhoàn. Đề cương Phát triển Trung và Dài hạn Quốc gia về Khoa học và Công nghệ(2006-
2020) đã đưa Kinh tế tuần hoàn vào làm công nghệ then chốt trong tài liệuphát hành năm
2006, và đã cung cấp các hỗ trợ công nghệ để thực hành kinh tế tuầnhoàn(NDRC,2006). Cũng cùng năm 2002, Kinh tế tuần hoàn đã được Chính quyền trung ươngTrung Quốc chấpnhận là chiếnlược pháttriển chính của quốcgia(Yuan vàc á c cộng sự, 2008).
Kế hoạch quốc gia “5 năm (2005-2010)” lần thứ 11 và kế hoạchquốc gia “5 năm (2011- 2015)” lần thứ 12 đều coi Kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụchính để xây dựng xã hội, bảo tồn tài nguyên và thân thiện với môi trường (NPC,2006 , 2011).Một số mục tiêu của kế hoạch là tăng tỷ lệ tái sử dụng chất thải côngnghiệplên72%vàonăm2015,đồngthờinângcaohiệuquảsảnlượngtàinguyênlên
1 5 % Kếh o ạ c h v ạ c h r a m ộ t c h i ế n l ư ợ c b a c ấ p , t r o n g đ ó 1 0 s á n g k i ế n t á i c h ế quan trọng đối với chất thải công nghiệp vàc h u y ể n đ ổ i c á c k h u c ô n g n g h i ệ p đ ã được thực hiện,
100 thành phố thí điểm nhưQuảng ChâuvàTô Châu.đã quyết địnhthử nghiệm các sáng kiến, và 1,000 khu công nghiệp nữa sẽ được thành lập (JohnA.Mathews&HaoTan,2016).Mộtkhoảnđầutưtrịgiá468tỷđôlaMỹđãđượcđưara để đạt được các mục tiêu được trình bày trong kế hoạch, trong đó kế hoạch cũnghướng vào việc nội bộ hóa các mục tiêu bền vững trong các tổ chức và thúc đẩy mộtmô hình tăng trưởng mới dựa trên năng lượng tái tạo Mục tiêu của các sáng kiến làđưa50%khucôngnghiệpquốcgiavà30%khucôngnghiệpcấptỉnhtrảiquaquá trình chuyển đổi kinh tế hoàn toàn theo tuần hoàn vào năm 2015, và tại đó sẽ gầnnhưkhôngphátthảichấtônhiễmvàchấtthải
Vào năm 2008, trong báo cáo trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 17 củaĐảngC ộ n g s ả n T r u n g Q u ố c ( H u , 2 0 0 7 ) , C h ủ t ị c h H ồ đ ã t u y ê n b ố r ằ n g t h ú c đ ẩ y kinh tế tuần hoàn trên quy mô lớn là yêu cầu chính trong việc xây dựng một xã hộithịnh vượng Sau đó năm 2012, trong báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản TrungQuốc lần thứ 18, Chủ tịch Hồ cũng một lần nữa chỉ ra rằng Phát triển Kinh tế tuầnhoàn là một chiến lược quốc gia, và cũng là một trong những cách tiếp cận chính đểđạtđượcmụctiêuxâydựngnềnvănminhsinhthái(Hu,2012).
Liên hợp quốc cũng đã đồng ý rằng Kinh tế tuần hoàn có thể là một cách tiếpcận để đạt được phát triển bền vững Trong nghị quyết thứ 5 về Hóa chất và Chấtthải, được Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA) của Chương trình Môitrường Liên hợp quốc (UNEP) thông qua tại phiên họp đầu tiên năm 2014, nhấnmạnh rằng việc quản lý hợp lý hóa chất và chất thải – một phần của thực hiện Kinhtếtuầnhoàn,sẽđónggópđángkểvàopháttriểnbềnvững(UNEP,2014).Sauđó,tại kỳ họp thứ hai của Đại hội đồng Liên hợp quốc về Môi trường của UNEP vàonăm 2016, nghị quyết thứ 7 và nghị quyết thứ 9 đã tuyên bố thêm rằng tất cả các bênliên quan đều cần và được yêu cầu tham gia vào việc quản lý chất thải lành mạnh vềmôi trường để ngăn ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi chất thải, kể cảthức ăn thừa Trong nghị quyết thứ 8, cũngđã tuyên bố rằngK i n h t ế t u ầ n h o à n c ó thể là một cách tiếp cận để tiêu dùng và sản xuất bền vững (UNEP, 2016) Nhữngnội dung này đều đã được thể hiện trong Luật Khuyến khích Kinh tế tuần hoàn củaTrungQuốcđược xuấtbảnnăm2008.
ĐánhgiáchungviệctriểnkhaiKinhtếtuầnhoàncủa TrungQuốc
BằngcáchthựchiệnKinhtếtuầnhoànđãmanglạilợiíchchonềnkinhtế,xã hội và môi trường và đạt được những lợi ích con người cho cả thế hệ hiện tại và thếhệsau.
- Giảm đáng kể tác động của phát triển kinh tế đến môi trườngv à t à i nguyênNền kinh tế truyền thống chủ yếu dựa vào môi trường và kinh tế Để tách biệtgiữapháttriểnkinhtếvớimôitrườngvàtàinguyên,hiệuquảsửdụngtàinguyêncao hơn, tái chế tài nguyên và sử dụng tài nguyên tái tạo được thúc đẩy ở TrungQuốc.
Hiệu quả sử dụng tài nguyên cao hơn có nghĩa là có thể tạo ra GDP cao hơnbằng cách sử dụng ít tài nguyên, nguyên liệu và năng lượng hơn Nhìn chung, năngsuất tài nguyên đã tăng lên đáng kể vào năm 2005 thể hiện nhờ hiệu quả của tàinguyên khoáng sản, năng lượng và nước Theo báo cáo, mỗi tấn than có thể tạo ra12,4 nghìn RMB giá trị sản phẩm năm 2010 so với 10 nghìn RMB / tấn than năm2005, và cường độ năng lượng ước tính sẽ tăng lên 1,47 nghìn RMB vào năm 2015.Cường độ nước đã tăng 59% từ năm
2005 đến năm 2010, và ước tính sẽ tăng 118%đến năm 2015 Một tiến bộ đáng kể trong việc giảm hiệu quả sử dụng năng lượngcũng được ghi nhận Tiêu thụ năng lượng để tạo ra 10.000 RMB GDP giảm từ 1,22tấn than xuống 0,76 tấn than Từ năm 2011 đến năm
2015, mức tiêu thụ năng lượngtrên GDP lần lượt giảm 2,0%, 3,6%, 3,7%, 4,8% và 5,6% (NBS, 2016) Theo báocáo mới nhất, mức tiêu thụ năng lượng trong nửa đầu năm giảm 5,2% so với mứctiêu thụ năng lượng trong năm 2015 (NBS, 2016) Về hiệu quả sử dụng nước, tiêuthụ nước để tạo ra GDP 10.000 RMB đã giảm 70% trong thập kỷ qua (Biểu đồ 2.4).Hiệu suất năng lượng cao hơn có thể làm giảm tiêu thụ than khi tạo ra cùng mộtGDP, và do đó góp phần giảm phát thải carbon Hiệu quả sử dụng nước cao hơn cóthểgiảmthiểutình trạngkhanhiếmnướcởmộtmứcđộnàođó.
Biểu đồ 2.4 Hiệu quả tiêu thụ nước để tạo ra GDP 10.000 RMB của
+Thànhtíchtrong việcsửdụngtoàn diệntài nguyên Giá năng lượng sơ cấp, nguyên liệu thô và tài nguyên tiếp tục tăng do vấn đềkhan hiếm tài nguyên Các giải pháp cho chi phí sản xuất ngày càng tăng là sử dụngtoàn diện tài nguyên và tái chế tài nguyên tái tạo Những cách tiếp cận đó có thể trựctiếpcắtgiảmđầuvàocủanguyênliệuthô vàcácnguồntàinguyênsơcấp.
Hiệu quả định hướng nhất của việc thực hiện kinh tế tuần hoàn là phát triểnnhanh chóng việc sử dụng toàn diện các nguồn tài nguyên, bao gồm tài nguyênkhoáng sản, tàinguyên chất thải vàtài nguyên tái tạo Nhìn chung, tỷ lệsửd ụ n g toàn diện tất cả các nguồn lực tăng trưởng với tốc độ hàng năm là 1% kể từ năm2005 đến năm 2013 (The State Council, 2013) Bằng cách phát triển sử dụng toàndiệntàinguyên,khoảng6700hađấtđểlưugiữchấtthảirắnđãgiảm.
Bằng cách sử dụng tàinguyên tái tạon h ư t h é p v à k i m l o ạ i m à u , ư ớ c t í n h c ó thể tiết kiệm được 0,25 tỷ tấn than mỗi năm, và việc thải nước thải, phát thải carbonvà sản xuất chất thải rắn có thể giảm 17 tỷ tấn, 0,6 tỷ tấn và 5 tỷ tấn, tương ứng, sovớis ửd ụ n g t ài n g u y ê n c h í n h ( N D R C , 2 0 1 4 ) Bằ ng c á c h t á i ch ế p h ế l i ệ u d ệ t , 3, 8 triệutấndầuvàhơn220nghìnhađấtnôngnghiệpđãđượctiếtkiệm.
Năm 2013, tỷ lệ thu hồi khoáng chất màu đã tăng lên đến 85% Tỷ lệ thu hồikhai thác than và sắt cũng đạt 95% Tỷ lệ thu hồi phụ phẩm trong quá trình khai tháctiếp tục tăng và tỷ lệ thu hồi Au, Ag, S và Mo lần lượt là 66,7%, 71,4%, 76,7% và47,0%.Lượng chất thải khaitháctái chếhàng năm là0,3 tỷ tấnvàon ă m 2 0 1 3 , chiếm 18,9 sản lượng chất thải khai thác 3% chất thải tái chế được sử dụng để sảnxuất kim loại có giá trị, và sản lượng hàng năm vượt quá 10 triệu tấn Tổng giá trịsản phẩm của việc sử dụng chất thải khai thác là 90 tỷ RMB Điện năng do chất thảihoặc sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình sản xuất than có thể lên tới 30 triệu KWH,tươngđươngvớilượng điệndo450triệutấnthannguyênsinhtạora(NDRC,2014).
Chất thải rắn công nghiệp cũng được tái chế tốt (Bảng 2.4) 62,3% tổng lượngchất thải rắn công nghiệp sản xuất trong năm 2013 đã được sử dụng toàn diện(NDRC, 2014).Thạch cao, là sản phẩm phụ của các hoạt động công nghiệp, tỷ lệ sửdụngcủ an óđạ tk ho ản g5 0% vào nă m 2013v à 10 %đ ãđ ượ ctă ng l ê n kể t ừ n ă m
2009.Bãthảitừluyệnthépvàkimloạimàulầnlượtlà67%và17,5%,tổnglượngsử dụng đạt 0,36 tỷ tấn Phần còn lại chủy ế u đ ư ợ c s ử d ụ n g l à m v ậ t l i ệ u s ả n x u ấ t xây dựng và hóa chất Tỷ lệ sử dụng toàn diện của dư lượng hóa chất công nghiệpkhácnhaugiữa cácloạikhácnhau.Mộtsốchấtthảirắncóthể táichế 100%như chất thải canxi cacbua và crôm Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng toàn diện của một số chấtthải rắn công nghiệp thấp hơn 20%, bao gồm tro soda và chất thải bari Tỷ lệ luânchuyểnrácthảixâydựngchỉlà5%.
Bảng 2.4: Tỷ lệ sử dụng toàn diện chất thải rắn công nghiệp năm 2013 củaTrungQuốc
+Táichếtài nguyêntáitạo Việc tái chế tài nguyên tái tạo cũng có các thành tự đáng kể Bộ Thương mạixác định có tất cả mười nguồn tài nguyên tái tạo chính Cũng theo thống kê của BộThương mại, tổng khối lượng tái chế trong 5 năm từ 2010-2015 là 977 triệu tấn, vàkhối lượng tái chế hàng năm đã tăng lên đáng kể trong năm 2013 và 2014, gấp 1,5lần so với trước đó (Biểu đồ 2.5) Năm 2014, lượng tài nguyên tái tạo 10 loại ởTrung Quốc đạt 245 triệu tấn, thu hồi xấp xỉ 64467 trăm triệu nhân dân tệ Chi tiếtkhối lượng tái chế của mười nguồn tài nguyên tái tạo chính giai đoạn 2011-2015được trình bày trong Bảng 2.5 Sắt thép, giấy và nhựa là tài nguyên tái tạo được táichếnhiềunhấtở Trung Quốc,chiếmkhoảng90%tổngkhốilượngtái chế.
Biểu đồ 2.5: Tổng khối lượng tái chế của 10 nguồn tài nguyên tái tạo chính tạiTrungQuốcgiaiđoạntừ 2009-2014
Bảng 2.5: Khối lượng tái chế của mười nguồn tài nguyên tái tạo chính tạiTrungQuốc giaiđoạn2011-2015
Lợit h ế c ủ a v i ệ c s ử d ụ n g t o à n d i ệ n t à i n g u y ê n v à t á i c h ế t à i n g u y ê n t á i t ạ o đư ợc thể hiệntừba khía cạnh Thứnhất, nền kinh tếv ò n g t u ầ n h o à n k ê u g ọ i s ử dụng các sản phẩm phụ, chất thải và tài nguyên tái tạo thay cho năng lượng và tàinguyên sơ cấp Điều này có thể làm giảm trực tiếp sự khai thác tài nguyên, bao gồm:khoáng sản, gỗ, nhiên liệu hóa thạch từ môi trường của con người và ít gây thiệt hạihơn cho môi trường Thứ hai, việc tái chế kim loại, chẳng hạn như thép và kim loạimàu, có thể giảm tiêu thụ than được sử dụng để nấu chảy kim loại, và do đó cũng cóthể góp phần giảm phát thải carbon Thứ ba, bằng cách sử dụng những chất thải vàsản phẩm phụ đó làm tài nguyên, cần phải xử lý ít chất thải rắn hơn Nếu chất thảirắn công nghiệp không được xử lý đúng cách, sự ô nhiễm sẽ gây ra cho đất, nước vàkhông khí Do đó, kinh tế tuần hoàn cũng góp phần cải thiện công tác quản lý chấtthải.Ởtrêncũngđềcậprằngđấtđểphụchồichấtthảirắnđượctiếtkiệm,cóthểgiúp thành phố giảm bớt căng thẳng về đất đai Nhìn chung, những lợi thế đó đóngvai trò quan trọng trong việc xây dựng các thành phố bao trùm, an toàn, có khả năngphụchồivàbềnvững.
Việc tái chế nước thải cũng là một khía cạnh được ưu tiên tập trung triển khaiKinh tế tuần hoàn Hàng năm, khối lượng nước được sử dụng trong các hoạt độngcông nghiệp là rất lớn, điều này làm trầm trọng thêm vấn đề thiếu nước Tái chếnước thải có thể làm giảm đáng kể việc khai thác tài nguyên nước Theo NDRC(2014) tỷ lệ tái chế nước hàng năm ước tính đặt tối thiểu là 62% trong giai đoạn2010-2013 và lượng nước mỏ tái chế hàng năm là trên 6 tỷ tấn m3 Tái chế nướccũng góp phần ngăn chặn việc nước bị ô nhiễm thải vào hệ thống nước mặt và nướcngầm,dođó đãcải thiệnanninhnướcởmộtmức độnhấtđịnh.
Cũng theo NDRC (2014) công suất tái chế CO2 đã đạt 10 triệu tấn vào năm2013, tăng gấp đôi so với công suất tái chế cacbon năm 2000 Lượng khí thải carbonquốc gia năm
2010 là 7,2 tỷ tấn và tiếp tục tăng cho đến năm 2015 Do đó, ước tínhrằng việc tái chế carbon có thể giảm 0,1% lượng khí thải carbon mỗi năm Nếu việctái chế carbon có thể được thúc đẩy hơn nữa, thì có thể đạt đượcn h i ề u t h à n h t ự u hơntrongviệc giảmphátthảicarbon.
Nguyên nhân cần chuyển đổi sang Kinh tế tuần hoàn của Việt Nam vàthựctrạngtriểnkhai Kinhtếtuầnhoàntại ViệtNam
Kinh tế Việt Nam, trong 30 năm trở lại đây, từ khi công cuộc Đổi mới đượctriển khai vào năm 1986, đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ lệtăng trưởng GDP trung bình từ 5-6%/năm GDP bình quân đầu người của Việt Namđượcđánhgiálàmộttrong nhữngnướccóGDPtăngtrưởngnhanhnhấtthếgiới, đưa Việt Nam từ nước nghèo trở thành nước có thu nhập trung bình những năm gầnđây Tính đến 2019, quy mô của nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng gần 18 lần, từ14 tỷ USD năm 1985 lên trên 230 tỷ USD năm 2019, đứng thứ 44 trên thế giới vềGDPdanhnghĩavà thứ34vềPPP(GSO,2019).
Tình hình kinh tế - xã hội trong nước tính đến năm 2019 tiếp tục chuyển biếntích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới, khu vực tiếp tục có nhiều khó khăn Theobáo cáo của Tổng cục Thống kê (2019) tốc độ tăng GDP cả năm đạt 7,02%, vượtmụctiêuQuốchội đềra,thuộcnhómnướctăngtrưởngkinh tếcaohàngđầukhuv ực và thế giới Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức 2,79%, thấpnhất trong 3 năm qua Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông,lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,9%.Chất lượng tăng trưởng được cải thiện Cũng theo báo cáo này đóng góp của năngsuất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,1% Năng suất laođộng của toàn nền kinh tế, theo giá hiện hành năm 2019 ước tính đạt 110,4 triệuđồng/lao động, tương đương 4.791 USD/lao động; theo giá so sánh, năng suất laođộngtă ng 6, 2 % do lự cl ượ ng la o đ ộ n g đư ợc bổs un g v à sốl ao đ ộ n g cóv iệc là m nă m 2019 tăng cao Ngành công nghiệp năm 2019 duy trì tăng trưởng khá với tốc độtăng giá trị tăng thêm so với năm trước đạt 8,86%, trong đó ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng của toànngành vớim ứ c t ă n g
S ả n x u ấ t vàphânphốiđiệnbảođảmcungcấpđủchosảnxuấtvàtiêudùngcủanhândân.Cả nước có 138,1 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là1.730,2nghìntỷđồng,tăng5,2%vềsốdoanhnghiệpvàtăng17,1%vềvốnđăngký. Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến 20 tháng 12 năm 2019 baogồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phầncủa nhà đầu từ nước ngoài đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2019 ước tính đạt 20,4 tỷ USD, tăng 6,7% so vớinămtrước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, nước ta còn những hạn chế, tồn tại và tiếptục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Hạn hán, biến đổi khí hậu ảnhhưởng tới năng suất và sản lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề,nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khẩu, sản xuất công nghiệpcóx uh ướ ng c h ậ m lạid o l ãn g p h í t ro ng q u á t r ì n h sả n x u ấ t , tỉ l ệ q ua y đầuvà t ậ n dụngnguyênliệugiữacácngànhcònhạnchế.
Ngoài ra, dân số Việt Nam đứng thứ 14 trên thế giới và có tỷ lệ người thuộctầng lớp trung lưu khá cao Đến năm 2030, dự báo dân số Việt Nam sẽ đạt 104 triệungười trong đó ước tính dân số thuộc tầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ tăng từ 44triệu ngườivào năm
2020 lên95 triệu ngườiđưaViệtNam trở thành quốcg i a c ó mật độ dân số cao thứ 14 trên thế giới (hiện đang xếp thứ 49), tạo ra một áp lực lớnvới trữ lượng tài nguyên thiên nhiên hiện đã rất hạn chế (VNEXPRESS, 2019).Thêm vào đó, quá trình đô thị hóa kèm theo lượng người di cư từ nông thôn ra thànhthị dẫn đến áp lực về quản lý môi trường Người dân sống ở thành thị sử dụng tàinguyênthiênnhiên nhiềugấp2-3lầnsovớingườidânnôngthôn.
Sự tăng trưởng kinh tế và dân số ở Việt nam tạo ra nhiều thách thức liên quanđếnmôitrường.Giatăngdânsốnhanhchóng,côngnghiệp hóa,vàđôthịhóađãd ẫnđếnsựgiatăngđángkểtrongphátsinhchấtthải,đặcbiệtlàchấtthảirắnđôthịởViệtNam.Chấ tlượngmôitrườngcủakhôngkhí,đấtđaivànướccủaViệtNamđã xuống cấp đáng kể Ô nhiễm không khí đã đến mức báo động tại các thành phốnhư Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Ô nhiễm nước và khan hiếm nước ngàycàng nghiêm trọng, đặc biệt là ở khu vực thành thị Việt Nam là một trong năm quốcgiacólượngchấtthảinhiềunhấtvàocácđạidương.Chínhsáchvàquyđịnhmôi trường ở Việt Nam cung cấp một nền tảng vững chắc cho tăng trưởng xanh (chínhsách và quy định được áp dụng), nhưng việc thực thi pháp luật vẫn còn thiếu Vớiđường bờ biển dài, Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất đốivớibiếnđổikhíhậu.Rủirolũlụtvànhiễmmặncáckhuvựcnôngnghiệp,đặcbiệtlàởđồngbằ ngsôngCửuLong,làmốilongạingàycàngtăng. Đểg i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề n à y , c h u y ể n d ị c h k i n h t ế t h e o h ư ớ n g k i n h t ế t u ầ n ho àn là nhu cầu tất yếu và là hướng phát triển bển vững mà Việt Nam cần thực hiện.Đây cũng là xu thế tất yếu của thời đại, được đồng thuận toàn cầu và được các nướctrên thế giới coi là cuộc cách mạng công nghiệp xanh của thế kỷ 21, là cơ hội đểcộng đồng toàn cầu chung tay thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môitrường, ứng phó biến đổi khí hậu nhằm mục tiêu phát triển bền vững vì sức khỏe củangười dân, môi trường thiên nhiên và Trái đất Việc triển khai và phát triển kinh tếtuần hoàn cũng giúp Việt Nam tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài, nhất là vềnguyên liệu và nhiên liệu phục vụ sản xuất. Bên cạnh đó, phần lớn các doanh nghiệpViệt Nam có công nghệ lạc hậu, lỗi thời, quy mô sản xuất nhỏ lẻ vàthiếu nguồn lựcđầu tư cho công nghệ tái chế Vì vậy, thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ giúpcho doanh nghiệp Việt Nam thực hiện được mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bềnvững Việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn là một cơ hội lớn để Việt Nam pháttriểnnhanhvàbềnvững,khôngchỉđạtmục tiêukinhtế,xãhội,môitrường,ứngp hó với biến đổi khí hậu, mà còn giúp đạt được các mục tiêu của Chương trình nghịsự2030vìsự pháttriểnbềnvững.
Về thực trạng triển khai Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, thực tế đến hiện tại,thuật ngữ Kinh tế tuần hoàn chưa được chính thức sử dụng trong các chủ trương củaĐảng và pháp luật, chính sách của Nhà nước Tuy nhiên, nhiều yếu tố của Kinh tếtuần hoàn đã được đề cập Ngay từ năm 1998,Chỉ thị số 36/CT-TW đã đề cập tới“áp dụng công nghệ sạch, ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng”, sau đólà Nghị quyết 41 đưa ra các định hướng về “khuyến khích tái chế, sử dụng sản phẩmtái chế”, “thu hồi và xử lý sản phẩm đã qua sử dụng”… Từ các chủ trương đó củaĐảng,Nhà nước đã ban hành Luật và các chính sách liên quan tới “khai thác và sửdụngtiếtkiệmtàinguyên”,“sửdụngnănglượngtáitạo”,3R,“thay thếtúinilông”,
“sản xuấtvà tiêu dùng bền vững”, “chuỗicungứngxanh”,“tiêudùngx a n h ” … (Hình3.1). Việt Nam cũng đã có một số điển hình thành công, như mô hình Vườn-Ao- Chuồngv à c á c b i ế n t h ể n h ư R ừ n g - V ư ờ n - A o - C h u ồ n g , h ệ t h ố n g t r ồ n g c â y - n u ô i c á kết hợp (Aquaponics) (giúp thu hồi khí thảihoặc tận dụng thức ăn, dinh dưỡng),sáng kiến Không xả thải ra thiên nhiên (Zero Waste to Nature) do Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI khởi xướng, sáng kiến tái chế nắp bia TigerthànhsắtlàmcầutạiTiềnGiang(giúpthuhồisắt),ốnghútlàmtừcỏvàgạothaythế cho ống hút nhựa (giúp giảm phát thải nhựa), một số mô hình Sản xuất sạchhơn…
Hình 3.1 Một số chủ trương của Đảng và pháp luật, chính sách của Nhà nướcliênquanđếnKTTH
O v à Q u ỹ M ô i t r ư ờ n g T o à n c ầ u , h i ệ n n a y h ì n h t h à n h 4 k h u c ô n g nghiệp sinh thái, một mô hình theo kiểu khu công nghiệp tuần hoàn tại Ninh Bình,Đà Nẵng và Cần Thơ, với 72 doanh nghiệp tham gia Đặc biệt, sự chia sẻ và tuầnhoàn nguyên liệu, năng lượng, chất thải và nước của các khu công nghiệp sinh tháinày đã giúp tiết kiệm được khoảng 6,5 triệu USD mỗi năm (UNIDO, 2009) Nhữngbài học rút ra được từ 4 khu công nghiệp sinh thái này và kinh nghiệm về các môhình sản xuất sạch hơn, vốn bắt đầu từ những năm 1990, là cơ sở để hoàn thiện vànhân rộng mô hình Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các mô hình khu công nghiệp tuầnhoàn, thành phố tuần hoàn cần được được thiết kế, quy hoạch và xây dựng rất thậntrọng, tránh chủ quan duy ý chí Kinh nghiệm của Đan Mạch cho thấy có thể cần tớicảthậpkỷđểhoànthiệnmộtkhu côngnghiệptuầnhoàn.
Tổngkhốilượngtái chếcủa 10 nguồntài nguyên táitạochínhtạiTrungQuốcgiaiđoạntừ 2009-2014
Bảng 2.5: Khối lượng tái chế của mười nguồn tài nguyên tái tạo chính tạiTrungQuốc giaiđoạn2011-2015
Lợit h ế c ủ a v i ệ c s ử d ụ n g t o à n d i ệ n t à i n g u y ê n v à t á i c h ế t à i n g u y ê n t á i t ạ o đư ợc thể hiệntừba khía cạnh Thứnhất, nền kinh tếv ò n g t u ầ n h o à n k ê u g ọ i s ử dụng các sản phẩm phụ, chất thải và tài nguyên tái tạo thay cho năng lượng và tàinguyên sơ cấp Điều này có thể làm giảm trực tiếp sự khai thác tài nguyên, bao gồm:khoáng sản, gỗ, nhiên liệu hóa thạch từ môi trường của con người và ít gây thiệt hạihơn cho môi trường Thứ hai, việc tái chế kim loại, chẳng hạn như thép và kim loạimàu, có thể giảm tiêu thụ than được sử dụng để nấu chảy kim loại, và do đó cũng cóthể góp phần giảm phát thải carbon Thứ ba, bằng cách sử dụng những chất thải vàsản phẩm phụ đó làm tài nguyên, cần phải xử lý ít chất thải rắn hơn Nếu chất thảirắn công nghiệp không được xử lý đúng cách, sự ô nhiễm sẽ gây ra cho đất, nước vàkhông khí Do đó, kinh tế tuần hoàn cũng góp phần cải thiện công tác quản lý chấtthải.Ởtrêncũngđềcậprằngđấtđểphụchồichấtthảirắnđượctiếtkiệm,cóthểgiúp thành phố giảm bớt căng thẳng về đất đai Nhìn chung, những lợi thế đó đóngvai trò quan trọng trong việc xây dựng các thành phố bao trùm, an toàn, có khả năngphụchồivàbềnvững.
Việc tái chế nước thải cũng là một khía cạnh được ưu tiên tập trung triển khaiKinh tế tuần hoàn Hàng năm, khối lượng nước được sử dụng trong các hoạt độngcông nghiệp là rất lớn, điều này làm trầm trọng thêm vấn đề thiếu nước Tái chếnước thải có thể làm giảm đáng kể việc khai thác tài nguyên nước Theo NDRC(2014) tỷ lệ tái chế nước hàng năm ước tính đặt tối thiểu là 62% trong giai đoạn2010-2013 và lượng nước mỏ tái chế hàng năm là trên 6 tỷ tấn m3 Tái chế nướccũng góp phần ngăn chặn việc nước bị ô nhiễm thải vào hệ thống nước mặt và nướcngầm,dođó đãcải thiệnanninhnướcởmộtmức độnhấtđịnh.
Cũng theo NDRC (2014) công suất tái chế CO2 đã đạt 10 triệu tấn vào năm2013, tăng gấp đôi so với công suất tái chế cacbon năm 2000 Lượng khí thải carbonquốc gia năm
2010 là 7,2 tỷ tấn và tiếp tục tăng cho đến năm 2015 Do đó, ước tínhrằng việc tái chế carbon có thể giảm 0,1% lượng khí thải carbon mỗi năm Nếu việctái chế carbon có thể được thúc đẩy hơn nữa, thì có thể đạt đượcn h i ề u t h à n h t ự u hơntrongviệc giảmphátthảicarbon.
Chất thải nông nghiệp và lâm nghiệp cũng được bao gồm trong các hoạt độngtriển khai Kinh tế tuần hoàn Trong Chiến lược phát triển nền Kinh tế tuần hoàn vàkế hoạch hành động đã nêu rõ nhiệm vụ quốc gia là chuyển đổi nông nghiệp sangchế độ kinh tế tuần hoàn (The State Council,2013) Năm 2013, hơn 600 triệu tấnrơmrạđ ã đ ư ợ c sử d ụ n g t o à n d iệ n , chi ếm 7 7, 1 % s ả n l ư ợ n g r ơm r ạ K h o ả n g 9 5 % chất thải lâm nghiệp đã được sử dụng, chủ yếu được sử dụng cho sản xuất giấy vànăng lượng sinh khối Hơn 40% chất thải chăn nuôi đã được tái chế để tạo ra khímê-ta.
Kinh tế tuần hoàn với tư cách là chiến lược phát triển quốc gia, ưu tiên hàngđầu vẫn sẽ là phát triển kinh tế nhưng theo hướng bền vững hơn Phát triển kinh tếbền vững đạt được nhờ hiệu quả sử dụng tài nguyên cao hơn và tỷ trọng tài nguyêntái tạo trong sản xuất cao hơn Trên thực tế, ngành công nghiệp mới nổi liên quanđếnkinhtếtuầnhoàncũngcóthểtạoralợiíchkinhtếđángkể.Giátrịsảnphẩmcủa việc sử dụng toàn diện tài nguyên đã lên đến 1300 tỷ RMB vào năm 2013(NDRC, 2014) Tuy nhiên, việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn có tác động đến sự pháttriển kinh tế Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010-2015 có xu hướng giảm dần nhưngGDP vẫn tăng Tăng trưởng kinh tế chậm hơn có thể bền vững hơn và phù hợp vớiTrungQuốc (Greenand Stern,2016).
Ngoài ra, kinh tế tuần hoàn được coi là mô hình phát triển bền vững vì Kinh tếtuần hoàn có thể mở rộng chuỗi công nghiệp và do đó tạo ra nhiều cơ hội việc làmhơn (Sun,
2010) Theo báo cáo, 18 triệu người đang tham gia vào các ngành côngnghiệptáichếtàinguyên.
Xây dựng xã hội bền vững có nghĩa là xóa bỏ đói nghèo, đảm bảo cuộc sốnglành mạnh và thúc đẩy phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi, đồng thời mang lạichế độ an toàn, khả năng phục hồi và bền vững Điều kiện tiên quyết của phát triểnkinh tế là cần thiết để xây dựng một xã hội bền vững Việc xây dựng cơ sở hạ tầng3Rc ó t h ể c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g p h ụ c h ồ i c ủ a t h à n h p h ố t ố t h ơ n t r ư ớ c t á c đ ộ n g b ê n ngoài Kinh tế tuần hoàn cũng làm giảm tác động tiêu cực đến môi trường bằng cáchgiảm khai thác tài nguyên, phát thải carbon và ô nhiễm, do đó mang lại một môitrường tốt hơn cho con người Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tỷ lệviệc làm cao hơn do Kinh tế tuần hoàn tạo ra có thể làm tăng sự an toàn và ổn địnhcủaxã hội.
2.3.2 Những rào cản và thách thức của quá trình chuyển đổi sang nền kinh tếtuầnhoànởTrungQuốc.
Mặcd ùđ ã đ ạ t đ ư ợ c n h i ề u th àn h t ự u n h ư n g v ẫ n còn n h i ề u r à o c ả n v à t h á c h thức đối với việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Trung Quốc Những rào cản vàthácht hứ c n h ư v ậ y cót h ể đ ư ợ c p h â n th àn h b a n h ó m : 1 ) C hí nh sá c h v à hệ t h ố n g quả nlý,đánhgiá;2)Thôngtinvàcôngnghệvà3)Sự thamgiacủacộngđồng.
Từ góc độ chính sách, hệ thống luật pháp của Trung Quốc nhìn chung hiện vẫnchưatạoramộtnềntảngthốngnhấtđểthúcđẩynềnKinhtếtuầnhoàn.
LuậtK h u y ế n k h í c h K i n h t ế t u ầ n h o à n đ ư ợ c c o i l à đ ạ o l u ậ t d u y nhất v ề n ề n kinh tế tuần hoàn Sự trừng phạt đối với việc không tuân thủ là không đủ, các bên bịthương không được bồi thường thích đáng, và sự tuân thủ của tình nguyện viênkhông được khen thưởng Điều này sẽ dẫn đến việc tuân thủ pháp luật kém và hiệulựccủa pháp luậtrấthạnchế(Wang,2006).
Bên cạnh đó Hệ thống quản lý của chính phủ đã bị đặt dấu hỏi ở Trung Quốcdo cấu trúc phức tạp của các cơ quan chính phủ, trách nhiệm giải trình của chínhquyền địa phương kém và nạn tham nhũng Việc thực hiện Kinh tế tuần hoàn trongmột thời gian bền vững đòi hỏi các nỗ lực quản lý tổng hợp, bao gồm lãnh đạo caonhất, sự tham gia tích cực của các chủ thể chính ở tất cả các cấp chính quyền, cũngnhư tínhminhbạch và khả năng dựđoántrong cảcác công cụchính sáchh à n h chínhvàkinh tế.
Ngoài ra, các tiêu chuẩn đánh giá có hệ thống hơn cần được thiết lập với việcxem xét quá trình thu thập, tính toán và đệ trình dữ liệu, các chỉ số giảm tiêu thụnăng lượng / nguyên liệu theo định hướng phòng ngừa và tuyệt đối, để thiết lập cácmụctiêucụ t h ể vàđ ịn hl ượ ng ở mỗich ín hq uy ền địa phương ( Ge ng vàcộ ng sự,
2012 ) Điều này cũng thể hiện ở việc thiếu các chỉ số để đánh giá việc thực hiện cácbiệnphápgiảmthiểutrongkhitriểnkhaiKinhtếtuầnhoàn–trongkhiGiảmthiểulà ưu tiên hàng đầu trong số các kháin i ệ m 3 R , n h ư n g n ó c h ư a đ ư ợ c p h ả n á n h t ừ thực tiễn của nền Kinh tế tuần hoàn Thành tích giảm thiểu hiếm khi được đề cậptrong báo cáo quốc gia và báo cáo công nghiệp Các doanh nghiệp thích đóng gópvào việc tái sử dụng và tái chế vì nó dễ được chính phủ đánh giá và chấp nhận hơn.Cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cắt giảm và cần thiết lập cơ chế khenthưởngđểkhuyếnkhíchviệc cắtgiảm.
Khi phát triển Kinh tế tuần hoàn, cần có thông tin để lập kế hoạch và quản lýhiệu quả, bao gồm cả việc tạo ra các kịch bản để giảm thiểu, tái sử dụng và tái sửdụng một cách tối ưu Thông tin hệ thống rất quan trọng đối với việc ra quyết định,bởi vìnó chophépngười ra quyết địnhtìm ra kế hoạch vàq u ả n l ý t h â n t h i ệ n v ớ i môi trường và có lợi hơn về mặt tài chính đối với cấu trúc nguồn lực của họ để thiếtkế một kịch bản cụ thể cho các hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế tối ưu(Geng và Doberstein, 2008 ) Mọi doanh nghiệp công ty, từ một doanh nghiệp nhỏđến mộttập đoàn đa quốcgia lớn, đều làmộtphần củahệthống kinh tếl ớ n h ơ n Các công ty được liên kết với nhau thông qua các chuỗi cung ứng ngày càng phứctạp Chính vì thế đối với một doanh nghiệp, không chỉ thông tin nội bộ là cần thiết,mà thông tin của cả một hệ thống kinh tế lớn cũng rất quan trọng Do đó, việc tạo ramạng lưới thông tin có hệ thống sẽ là một thách thức rất lớn ở Trung Quốc. Bởitrong hầu hết các trường hợp, thông tin chính xác thường không có sẵn cho nhữngngười ra quyết định, hoặc không được truyền đạt kịp thời Hơn nữa, do khuôn khổquản lý phân tán, các loại thông tin khác nhau thường thuộc về các cơ quan khácnhau.V í d ụ , c á c c ơ q u a n b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g d u y tr ì v i ệ c k i ể m s o á t d ữ l i ệ u p h á t thải trong khi các cơ quan phát triển kinh tế thường thu thập và kiểm soát dữl i ệ u liênquanđếnhoạtđộngkinhtế.Điềuq u a n t r ọ n g l à c ả h a i c ơ q u a n n à y đ ề u khôngphụthuộc vàocơquankia,vàsựh ợp tácgiữa cáccơquanvẫncònhiếm, dẫ nđếnkếtquảlàcảcơquanđềukhôngthểđóngvaitròlãnhđạocũngnhưcộngtáct r o n g v i ệ c c u n g c ấ p t h ô n g t i n n h ư v ậ y c h o c ả d o a n h n g h i ệ p T u y n h i ê n h i ệ n tại nhờ sựp h á t t r i ể n c ủ a n ề n t ả n g I n t e r n e t c ũ n g n h ư v i ệ c q u ả n l ý , t ì n h t r ạ n g n à y đangđược cảithiệnhơn.
Bên cạnh Hệ thống thông tin, Khoa học và công nghệ cũng đóng vai trò chủchốt của nền Kinh tế tuần hoàn Những thành tựu học thuật mới trong khoa học môitrường và công nghệ môi trường, chẳng hạn như những thành tựu đã đóng góp vàocác lĩnh vực thiết kế sinh thái, sản xuất sạch hơn và đánh giá vòng đời, sẽ giúp cáchmạng hóa các lĩnh vực liên quan của công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vàkhoa học vật liệu (Chen và Bacareza 1995).C u ộ c c á c h m ạ n g n à y s a u đ ó s ẽ g i ú p phát triển nền công nghiệp xanh bằng cách đạt được sản lượng công nghiệp tươngđương trong khi sử dụng ít năng lượng hơn và ít nguyên liệu thô hơn với chi phí hợplý trong khi tạo ra ít ô nhiễm hơn Nếu không áp dụng các công nghệ hiện đại nhưvậy,không chắccác doanh nghiệp sẽcó thểnâng caohiệuq u ả s i n h t h á i v à g i ả m tổng lượng thải ra Có thể nói, Khoa học và công nghệ luôn là lực lượng sản xuấtchính, đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc dân ởTrung Quốc Mặc dù mô hình phát triển kinh tế đang chuyển đổi nhưng tầm quantrọng của khoa học và công nghệ không thay đổi Các nguyên tắc 3R đòi hỏi côngnghệ tiên tiến và sự phát triển cũng như cập nhật các phương tiện và thiết bị (Su vàcộng sự, 2013).Tuy nhiên, điềunày sẽkhông tựđộng xảy raở Trung Quốc.N h u cầuđốivớicáccôngnghệvượttrộivềmôitrườngvẫncònyếu.