ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP *** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ……… ***……… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY THÁI NGUYÊN - 2010 MỤC LỤC Stt Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Trang Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU CHIẾN QUỐC 1.1 Quan niệm Nho gia người 1.2 Quan niệm Mặc gia người 1.3 Quan niệm Pháp gia người Chương 2: QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI 11 13 15 NGƯỜI TRONG XÃ HỘI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm Nho gia mối quan hệ người với người 2.2 Quan niệm Mặc gia mối quan hệ người với người 2.4 Quan niệm Pháp gia mối quan hệ người với 15 20 22 người 2.4 Ý nghĩa quan niệm nêu việc xây dựng 24 người Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người giá trị sản sinh giá trị Con người thước đo bậc thang giá trị Nhận thức vai trò to lớn thước đoc đoo người, đặc biệtt thời kỳ đổi độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người chủ nghĩa xã hội.Con người chủ nghĩa xã hội người mới, phát triển tồn diện: có tinh thần làm chủ xã hội, có trí thức văn hố khoa học, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân Hiện nay, thực chiến lược phát triển người toàn diện, Đại hội lần thứ IX, X Đảng cộng sản Việt Nam đề chủ trương phát triển nguồn lực người với yêu cầu ngày cao, không kế thừa giá trị truyền thống dân tộc nói riêng kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại người nói chung Chúng ta xây dựng văn hóa mới, đạo đức mới, người tảng giá trị ấy, có quan niệm đạo đức, người trường phái Nho gia, Mặc gia Pháp gia Vấn đề đặt là, cần phải kế thừa gì, loại bỏ từ di sản đạo đức, người trường phái triết học nói Do đó, khai thác phát huy điểm tích cực khắc phục, xóa bỏ hạn chế quan niệm đạo đức, người Nho gia, Mặc gia, Pháp gia việc xây dựng hoàn thiện người xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học tôi, Việt Nam có tác giả sau: Vũ Minh Tâm (chủ biên): “Tư tưởng triết học người”, Nxb Giáo dục, 1996 An Mạnh Toàn (dịch): “con người- ý kiến đề tài cũ”, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Hiền: “Thuyết kiêm ái: nội dung, giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta”, Tạp chí Triết học, số 232, 9-2010 Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương: “Vấn đề người quan niệm pháp trị Hàn Phi”, tạp chí Triết học, số 219, 8-2010 Nguyễn Thị Thu Thủy: “Một số nội dung đạo đức Nho giáo vai trò, ý nghĩa với việc hồn thiện đạo đức người Việt Nam nay”, Báo cáo NCKH năm 2010 Và cịn nhiều cơng trình khác viết tạp chí nói người nói chung, lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại thời Xn Thu - Chiến Quốc Những cơng trình viết phân tích khái quát cách chung làm sáng tỏ vấn đề người lịch sử tư tưởng nhân loại Tuy nhiên, thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu khoa học này, tơi trình bày số quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, từ rút ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Báo cáo khoa học trình bày cách hệ thống Quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc rút ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam Để đạt mục đích có nhiệm vụ: + Quan niệm học phái người - Quan niệm Nho gia người - Quan niệm Mặc gia người - Quan niệm Pháp gia người + Quan niệm học phái mối quan hệ người với người xã hội - Quan niệm Nho gia mối quan hệ người với người xã hội - Quan niệm Mặc gia mối quan hệ người với người xã hội - Quan niệm Pháp gia mối quan hệ người với người xã hội + Rút ý nghĩa vấn đề phân tích việc xây dựng người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, từ rút ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tài liệu liên quan đến đạo đức, người trường phái Nho gia, Mặc gia, Pháp gia vấn đề người việc xây dựng người Việt Nam Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Báo cáo dựa sở nguyên lý triết học Mác – Lênin, đồng thời sử dụng kết hợp với số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp logic – lịch sử, phương pháp khái quát hóa trừu tượng hóa… Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ hệ thống quan niệm người trường phái triết học Nho gia, Mặc gia Pháp gia, qua rút ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam Những kết đạt báo cáo nghiên cứu khoa học bổ sung cho trình nghiên cứu quan niệm người giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc Trung Quốc ý nghĩa giai đoạn Vì vậy, làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu học tập vấn đề người quan niệm triết học Trung Quốc cổ trung đại nói riêng vấn đề người nói chung Kết cấu báo cáo khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương, tiết Chương 1: Khái quát quan niệm người triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu Chiến Quốc (gồm tiết) Chương 2: Quan niệm mối quan hệ người với người giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam (gồm tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC Như biết Trung Quốc quốc gia nhiều dân tộc có lịch sử lâu đời, nước có văn minh sớm giới Triết học Trung Quốc từ đời đến nay, trải qua giai đoạn phát triển từ Hạ, Thương, Tây Chu đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc (707 TCN-221 TCN) Có thể nói thời kỳ phồn vinh, trăm hoa đua nở, Chư tử bách gia rầm rộ sáng lập nên hệ thống triết học độc đáo Từ kỷ thứ VIII trước công nguyên, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài kỷ thứ III TCN Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Ở thời kỳ đồ sắt xuất phổ biến, công cụ sắt tham gia vào giới công cụ Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Thế kỷ thứ VI thứ V TCN xuất thành thị thương nghiệp buôn bán nhộn nhịp nước Hàn, Tề, Tần, Sở Thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc thị tộc, thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Giai cấp quý tộc, thị tộc Chu bị đất đai, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút điều ảnh hưởng đến địa vị trị, Thiên Tử nhà Chu, biến tồn vua cịn hình thức Sự phân biệt sang hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống chế độ thị tộc khơng cịn phù hợp, địi hỏi lúc này, xã hội phân chia phải dựa sở tài sản Các nước chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh, không chịu cống nạp, mang qn thơn tính lẫn nhau, tự xưng Bá “Vương đạo suy vi”, tầng lớp quý tộc địa chủ lên ngày giàu có, lấn át quý tộc thị tộc cũ “trên yếu mạnh” chí cịn chiếm quyền Như vậy, kết biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt Mâu thuẫn lên thời kỳ mâu thuẫn tầng lớp lên có tài sản, có địa vị kinh tế xã hội (Hiển tộc) khơng tham gia vào quyền với giai cấp quý tộc thị tộc cũ nhà Chu Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công thương nhân với giai cấp quý tộc thị tộc Chu có phận tách ra, chuyển hố lên giai tầng mới, mặt họ muốn bảo lưu nhà Chu, mặt họ khơng hài lịng với trật tự cũ Họ muốn cải biến đường cải lương, cải cách Tầng lớp tiểu quý tộc thị tộc, mặt họ bị tầng lớp lên cơng trị kinh tế, mặt khác họ mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc thị tộc nắm quyền Mâu thuẫn nông dân công xã thuộc tộc bị người Chu nô dịch với nhà Chu tầng lớp lên sức bóc lột, tận dụng sức lao động họ Đó mâu thuẫn thời kỳ lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc, tiến nhập vào xã hội phong kiến đòi hỏi giải thể chế độ nhà nước gia trưởng, xây dựng nhà nước giai cấp quốc dân, giải phóng lực lượng sản xuất mở đường cho xã hội phát triển Xã hội thời kỳ chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị Những thành đạt nhiều lĩnh vực nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình “tranh minh” xuất nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hồn chỉnh Khởi nguồn tư tưởng triết học Trung Quốc thần thoại thời tiền sử Song tư tưởng triết học Trung Quốc có “vấn đề người” trở thành hệ thống hồn chỉnh phải đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời đại trí tuệ giải phóng, trí thức tơn thầy, trí thức phổ cập Phong trào “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh” biểu sinh động tư tưởng học thuật từ quyền lực nhà nước chuyển xuống thiên hạ rộng rãi Cuối Xuân Thu, đầu Chiến Quốc học thuyết tư tưởng gia mọc lên rừng khoảng “103 nhà” lên “ Sáu nhà” Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Danh gia, Âm Dương gia có ảnh hưởng lớn Nho gia, Mặc gia Pháp gia Nội dung tư tưởng triết học ba học phái lấy người làm trung tâm mục tiêu nhận thức Đề cao giá trị đạo đức tinh thần nhân văn; khẳng định giá trị tích cực người xã hội; đặt người mối quan hệ người với người Các học phái tập trung phân tích người từ chất có mục tiêu chung xây dựng người đạo đức, có nghĩa, có nguyên tắc 1.1.Quan niệm Nho gia người Trong lịch sử triết học Trung Quốc, Nho giáo trường phái triết học đưa học thuyết trị đạo đức để giáo hóa người, nhằm củng cố trì trật tự xã hội Để làm điều đó, giáo lý Nho giáo thiên việc xem xét lý giải người nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, vấn đề luận bàn tính người thơng qua khái niệm “tính người”, “tâm người”, “lý người”, tức bàn đến phẩm chất tinh thần, ý thức tâm lý, tư tưởng mà chưa sâu vào chất đích thực người Mặc dù, nhà triết học Nho giáo xem xét chất người khía cạnh khác ( Khổng Tử: Tính tương cận, tập tương viễn; Mạnh Tử:tính thiện; Tn Tử: tính ác), song tồn q trình vận động lịch sử tư tưởng họ, có kế thừa, phát triển làm cho quan niệm chất người ngày trở nên hoàn thiện 1.1.1 Khổng Tử chưa sâu vào nghiên cứu chất người Tuy vậy, bàn chất người Khổng Tử cho tính người thiện gần giống tất người Ơng nói: “Tính tương cận giả, tập tương viễn giả” [8, tr.81] Nghĩa người sinh có tính trời phú cho gần giống nhau, trình tiếp xúc học hành làm cho họ có khác nhau: có kẻ trí , người ngu Phẩm chất người chất phác, chân thực Nó điều kiện thuận lợi để trau dồi đức nhân tất đức khác từ đức nhân mà Bản tính người thiện người quen thói đời mê vật dục nên thấy điều nhân xa Vì vậy, người có nhân phải ln giữ lấy điều nhân, đừng xa rời nó, dù khoảnh khắc thời gian Vào thời Chiến Quốc hồn cảnh lịch sử có nhiều biến động nên nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo xem xét chất người tuyệt đối hoá mặt chất người thiện ác Mặc dù Mạnh Tử Tuân Tử môn đồ trường phái triết học Nho gia bàn chất người, hai ơng có đối lập chí nhiều cịn có trái ngược quan điểm dù họ có tuyệt đối hố mặt hay mặt khác, có kế thừa,bổ sung phát triển tư tưởng Khổng Tử với góc độ khác họ có bổ sung cho xem xét chất người 1.1.2 Khi bàn chất người, Mạnh Tử cho chất người thiện tính thiện người thể qua bốn đức lớn: nhân, lễ, nghĩa, trí Bốn đức lớn người bắt nguồn từ tứ đoan hay bốn đầu mối thiện, gọi thiện đoan, tài chất, chất trời phú cho người, sinh có mầm hạt giống, tứ chi thể Bốn tứ đoan là: lịng trắc ẩn (biết thương xót), lịng tu ố (biết thẹn ghét), lòng từ nhượng (biết cung kính) lịng thị phi (biết phân biệt phải trái) Khơng có lịng trắc ẩn khơng phải người, khơng có lịng từ nhượng khơng phải người, khơng có lịng thị phi khơng phải người Trắc ẩn đầu mối nhân, tu ố đầu mối nghĩa, từ nhượng đầu mối lễ, thị phi đầu mối trí Con người có bốn đầu mối thân thể có sẵn tứ chi Đây đoan mà người sinh có Tứ đoan bốn đầu mối điều thiện nên gọi thiện đoan Thiện đoan tính cố hữu người Nếu người biết nuôi dưỡng thiện đoan dễ dàng trở thành thánh nhân cịn đánh thiện đoan để mai một, suy tàn trở nên nhỏ nhen khơng khác lồi cầm thú Đã có bốn mối mình, mà biết mở rộng cho thơng lửa bắt đầu cháy, suối bắt đầu chảy Bên cạnh theo Mạnh Tử, chất người thiện cịn “tính chung chất lồi” Ở lồi người, có nhiều điểm giống nhau, điểm giống tài chất, thiện trời phú cho Sau giống quan để nhận biết tốt xấu thị phi Với tài chất quan ấy, sẵn có mầm thiện Mạnh Tử nói, phàm vật đồng loại mang tính giống người, người ta lại nghi ngờ tính lại tương tự? Các bậc thánh nhân loại tức tâm tính giống Bản chất người thiện cịn người có tâm Tâm chủ thể tinh thần người thần minh trời phú cho người để hiểu biếtt, ứng xử với vạn vật, để phân biệt phải, trái, tốt, xấu… biết điều bốn đầu mối thiện, bốn đầu mối vốn có sẵn người khơng phải bên ngồi nâng đúc Theo Mạnh Tử tâm gốc tính thiện, tâm với tính tâm trời phú nên biết tính biết tính trời, tâm nơi phân biệt điều phải trái tốt xấu, nên hiểu biết từ tâm sâu sắc ... thống Quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc rút ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam Để đạt mục đích có nhiệm vụ: + Quan niệm học phái người - Quan niệm. .. quát quan niệm người triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu Chiến Quốc (gồm tiết) Chương 2: Quan niệm mối quan hệ người với người giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc ý nghĩa việc xây dựng người. .. NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI 11 13 15 NGƯỜI TRONG XÃ HỘI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm Nho gia mối quan