Quan niệm về pháp luật, một vài suy nghĩ” của tác giả hoàng thị kim quế (tạp chí nhà nước và pháp luật, số 62006)

12 87 0
Quan niệm về pháp luật, một vài suy nghĩ” của tác giả hoàng thị kim quế (tạp chí nhà nước và pháp luật, số 62006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐỀ BÀI: Thông qua viết: “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2006), em hãy: .3 NỘI DUNG Câu 1: Tóm tắt viết: “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 06/2006): Câu 2: So sánh quan điểm pháp luật tác giả viết với cách hiểu pháp luật mà em học môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật: .7 Câu 3: Yêu cầu, đòi hỏi cá nhân em pháp luật Việt Nam nay: KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 MỞ ĐẦU Pháp luật đối tượng nghiên cứu Lí luận chung nhà nước pháp luật Đó khái niệm phức tạp, trải qua thời đại khu vực giới, vấn đề chất, nguồn gốc, vai trò, phạm vi điều chỉnh pháp luật,… nhận thức cách khác Ngày nay, thời đại mở với thách thức, nhiệm vụ đất nước, quan niệm pháp luật khơng thể khơng có nhiều điều chỉnh Nhận thức pháp luật khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn hướng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Vì vậy, em xin chọn đề 06: “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ” tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2006) cho tập học kì ĐỀ BÀI: Thơng qua viết: “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2006), em hãy: (5 điểm) Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ (không trang A4) (3 điểm) Cho biết quan điểm pháp luật tác giả viết có điểm giống khác so với cách hiểu pháp luật mà em học mơn học Lí luận chung nhà nước pháp luật (2 điểm) Cho biết yêu cầu, đòi hỏi cá nhân em pháp luật Việt Nam NỘI DUNG Câu 1: Tóm tắt viết: “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 06/2006): Thời thay đổi khái niệm nhiều phải thay đổi theo Khi mà quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật liên thơng quốc gia quy tắc luật lệ phải thay đổi cho phù hợp, “phải sửa để tồn tại” Vấn đề pháp luật ngày tranh luận sơi nổi, điều quy luật tư thực tiễn Suy nghĩ quan niệm pháp luật từ xưa đến theo chiều dài lịch sử – sở xác định khái niệm, định nghĩa pháp luật Pháp luật nhận thức từ nhiều góc độ khác chủ thể nhận thức khác nhau, với lợi ích, ý đồ, toan tính khác nhau, khơng gian thời gian khác Pháp luật tượng xã hội phức tạp với nhiều biểu khác Các quan niệm khác pháp luật tạo nên trường phái đặc thù: trường phái tôn giáo pháp luật, pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định; xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lí pháp luật; quan niệm giai cấp pháp luật Hiện nay, quan niệm pháp luật đại lương tự do, công xu thời đại, thể lý trí, hợp quy luật, hợp pháp, cơng Mỗi trường phái pháp luật có ưu điểm hạn chế, tất chúng vừa vừa gây tranh cãi Theo tác giả, nên tích hợp ưu việt trường phái loại trừ hạn chế Theo cần trọng pháp luật thực định, pháp luật phải phù hợp lí trí, cơng bằng, với quyền tự nhiên người, pháp luật phải kiểm nghiệm từ thực tiễn đồng thời nên ln hướng tới pháp luật lí tưởng Pháp luật hiểu, sử dụng nghĩa khách quan chủ quan Quan niệm rộng pháp luật có tính hợp lí, phù hợp khứ tiếp tục phù hợp giới đương đại Pháp luật tồn phát triển ba lĩnh: hệ thống quy phạm pháp luật, ý thức pháp luật văn pháp luật, thực tiễn pháp luật (trong hình thức thực pháp luật, quan hệ pháp luật…) Theo tác giả, điều quan trọng nhận thức pháp luật không nội dung nội dung mà hình thức thể Pháp luật thực định phận pháp luật Theo tác giả, khoa học pháp lí khơng phân tích hệ thống pháp luật hành mà phải đưa tiêu chí đánh giá pháp luật Do vậy, bên cạnh quan điểm pháp luật thực định (phân tích pháp lí) cịn phải đưa hệ thống tiêu chí đánh giá pháp luật tất lĩnh vực pháp luật: hệ thống quy định pháp luật, quan hệ pháp luật – hành vi pháp luật thực tiễn pháp luật lĩnh vực ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật Suy nghĩ quan niệm truyền thống pháp luật Hiện có quan điểm cho định nghĩa truyền thống lâu pháp luật cần phải xem xét lại, chí có ý kiến cho định nghĩa sai, lạc hậu Tuy diễn đạt khơng hồn toàn giống ấn phẩm khoa học, song bản, định nghĩa truyền thống pháp luật xưa là: pháp luật hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước đặt thừa nhận thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, có tính bắt buộc chung, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo đường lối nhà nước Theo Hoàng Thị Kim Quế, định nghĩa truyền thống đúng, không sai chưa đầy đủ, chưa hoàn toàn phù hợp với xã hội đương đại Về định nghĩa pháp luật, trước hết, theo tác giả, cần từ cách xác định định nghĩa pháp luật Theo đó, yếu tố pháp lí cần đưa vào định nghĩa pháp luật, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho pháp luật từ góc độ nào, trực tiếp hay gián tiếp, quan niệm rộng hay hẹp? Định nghĩa truyền thống đề cập pháp luật thực định Điều lí chủ yếu làm nên sắc thái đặc thù nghiên cứu, đánh giá, áp dụng, giảng dạy, học tập luật nặng phân tích quy phạm pháp luật Luật học nghiên cứu phương diện pháp lí tượng kinh tế, trị, xã hội; văn hóa, y học v.v khơng dừng lại việc giải thích thân điều luật Đề xuất tác giả định nghĩa pháp luật Những thuộc phạm trù pháp luật có giá trị áp dụng – giá trị tham khảo, đạo hành vi chủ thể pháp luật từ công quyền đến cá nhân, tổ chức khơng có quy định pháp luật hành văn pháp luật Những tư xâm nhập lí luận thực tiễn nước ta nguồn pháp luật theo hướng mở rộng ưu việt hạn chế loại nguồn pháp luật khả áp dụng, tích hợp mức độ định nguồn án lệ Quan niệm quy phạm học pháp luật cần phải bổ sung, chuẩn xác cho phù hợp Cần nhận thức pháp luật không từ phương diện giai cấp mà từ phương diện nhân loại nhân tố tinh thần, tư tưởng nhân loại tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển pháp luật Đó tiêu chí để nhận diện pháp luật nhà nước pháp quyền Cần định nghĩa pháp luật phương diện nội dung xã hội hình thức pháp lí Bản chất pháp luật thể thống gồm hai phương diện cấu thành: phương diện giai cấp phương diện xã hội Từ phương diện thứ hai pháp luật, pháp luật công cụ điều chỉnh chung xã hội, thể nhu cầu, lợi ích xã hội, giá trị tự do, dân chủ, nhân đạo cơng Đó tiêu chí pháp luật nhà nước pháp quyền Cần phân biệt dù tương đối hai vấn đề: định nghĩa pháp luật quan niệm pháp luật Cả hai vấn đề lại phải đặt điều kiện thực tiễn, xu hướng giới Định nghĩa pháp luật chủ yếu pháp luật thực định, theo cần rõ tính chất, chức năng, vai trị, thuộc tính, giá trị pháp luật pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội cơng dân Cịn quan niệm, khái niệm, đời sống pháp luật, pháp luật cần tiếp cận tồn diện, có hệ thống phận cấu thành pháp luật: pháp luật thực định, thực tiễn pháp luật, ý thức, văn hóa pháp luật, có yếu tố tác động, chi phối pháp luật thực định Pháp luật theo định nghĩa tác giả là: “pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, xác định chặt chẽ hình thức thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu, lợi ích tồn xã hội, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội trật tự, ổn định, phát triển bền vững xã hội; bảo đảm bảo vệ quyền người” Câu 2: So sánh quan điểm pháp luật tác giả viết với cách hiểu pháp luật mà em học môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật: 1) Điểm giống: Tuy xuất phát từ quan niệm khác pháp luật, viết “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ” tác giả Hoàng Thị Kim Quế mơn Lí luận chung nhà nước pháp luật có điểm gặp gỡ cách hiểu pháp luật Thứ nhất, pháp luật khái niệm phức tạp, trải qua thời đại khu vực giới, vấn đề chất, nguồn gốc, vai trò, phạm vi điều chỉnh pháp luật… nhận thức khác Trong lịch sử tồn trường phái đặc thù, trọng pháp luật thực định Thứ hai, định nghĩa pháp luật chủ yếu pháp luật thực định Thứ ba, điều cốt lõi thiếu quan niệm pháp luật, định nghĩa pháp luật hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành hay thừa nhận sở ghi nhận nhu cầu, lợi ích toàn xã hội, phải phù hợp với thực tiễn khách quan, phù hợp với quy luật vận động phát triển đời sống Pháp luật chịu ràng buộc điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội Vì muốn hiểu luật pháp phải thơng qua lịch sử, tức hiểu luật pháp trình phát triển 2) Điểm khác biệt: Nếu cách hiểu mơn Lí luận chung nhà nước pháp luật dựa quan niệm truyền thống pháp luật, cách hiểu tác giả Hồng Thị Kim Quế lại hình thành sở bám sát “cuộc sống quốc gia quốc tế” (trong có nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật nhà nước pháp quyền) nhấn mạnh vai trò “điều chỉnh chung xã hội, thể nhu cầu, lợi ích xã hội, giá trị tự do, dân chủ, nhân đạo cơng bằng” Theo đó, pháp luật thời đại công cụ điều chỉnh chung xã hội, thể nhu cầu, lợi ích xã hội, giá trị tự do, dân chủ, nhân đạo công Về quan niệm khác pháp luật Mơn Lí luận chung nhà nước pháp luật đề cập quan niệm khác khu vực khác Ở phương Đông (đại diện Trung Quốc cổ đại) tồn hai trường phái: trường phái Nho gia trường phái Pháp gia Ở phương Tây, quan niệm pháp luật tương đối phức tạp, lại chia thành hai trường phái: trường phái pháp luật thực định trường phái pháp luật tự nhiên Tuy nhiên, tác giả viết nhận thức từ góc độ khác chủ thể nhận thức khác nhau, với lợi ích, ý đồ, toan tính khác nhau, không gian thời gian khác nhau: từ phương diện mối tương quan với đạo đức, phương diện cơng tự do, góc độ chức năng, góc độ tranh chấp đủ loại hay tương quan với nhà nước v.v Các quan niệm khác pháp luật tạo nên trường phái đặc thù: trường phái tôn giáo pháp luật, pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định; xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lí pháp luật; quan niệm giai cấp pháp luật Hiện nay, quan niệm pháp luật đại lượng tự do, công xu thời đại Về quan niệm pháp luật, theo người viết giáo trình, pháp luật tiếp cận theo quan điểm pháp luật thức định, có tiếp thu giá trị quan điểm pháp luật tự nhiên Còn Hoàng Thị Kim Quế cho cần phân biệt dù tương đối hai vấn đề: định nghĩa pháp luật quan niệm pháp luật Cả hai vấn đề lại phải đặt điều kiện thực tiễn, xu hướng giới Định nghĩa pháp luật chủ yếu pháp luật thực định, theo cần rõ tính chất, chức năng, vai trị, thuộc tính, giá trị pháp luật pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội cơng dân Cịn quan niệm, khái niệm, đời sống pháp luật, pháp luật cần tiếp cận tồn diện, có hệ thống phận cấu thành pháp luật: pháp luật thực định, thực tiễn pháp luật, ý thức, văn hóa pháp luật, có yếu tố tác động, chi phối pháp luật thực định Về cách định nghĩa pháp luật, người viết giáo trình định nghĩa pháp luật theo cách truyền thống (dưới góc độ pháp luật thực định) Theo đó, người viết đưa vào định nghĩa thuộc tính bản, tiêu biểu pháp luật mục đích – chức pháp luật: “pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước” Tuy nhiên, Hoàng Thị Kim Quế cho tại, định nghĩa pháp luật chủ yếu pháp luật thực định, theo cần rõ tính chất, chức năng, vai trị, thuộc tính, giá trị pháp luật pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội cơng dân Câu 3: u cầu, địi hỏi cá nhân em pháp luật Việt Nam nay: Mặc dù Nhà nước cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật, song để đạt điều chặng đường dài với nhiều gian nan, thử thách Điều đòi hỏi ý thức pháp luật công dân Chỉ xuất phát từ u cầu, địi hỏi người dân, người làm luật có sở để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật mặt lí luận đưa pháp luật vào thực tiễn sống Một nhiệm vụ Việt Nam đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại nên kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập, nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, q trình hội nhập quốc tế địi hỏi đổi để đáp ứng nhu cầu hội nhập, cạnh tranh toàn cầu Xuất phát từ việc thực pháp luật thân vài suy nghĩ kinh tế xã hội Việt Nam giới nay, với tư cách cơng dân Việt Nam – đất nước thời kì xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với tư cách cá nhân thời buổi hội nhập quốc tế sâu rộng nay, người học Luật, em xin đặt số suy nghĩ yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam nay: “Pháp luật nhà nước pháp quyền phải áp dụng công bằng, qn, phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời.”1 Xem: GS TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Trương Thị Hồng Hà (Đồng chủ biên), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, tr 587 Thứ nhất, cần đảm bảo tính minh bạch việc thực pháp luật việc áp dụng pháp luật vào đời sống Một là, pháp luật phải dễ hiểu công bố rộng rãi để người cảnh báo trước hành động phải chịu chế tài nhà nước, thực quyền theo cách thức thích hợp người khác tơn trọng quyền họ sau tìm hiểu quy định có lien quan Ngân hàng Thế giới định nghĩa nhà nước pháp quyền “một tập hợp quy định mà người lường trước được” Việc đảm bảo độ tin cậy cảm giác chung việc áp dụng pháp luật hành vi người không bị coi độc đốn thất thường Hai là, quy trình làm luật phải công bố công khai để người bị ảnh hưởng việc áp dụng luật tham gia ý kiến Việc tạo đồng thuận (chứ phục tùng) người dân việc chấp hành điều luật Thứ hai, thủ tục, trình tự cơng tác pháp luật nên ngắn gọn, dễ hiểu, đảm bảo người dân bình thường nắm thực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu, khiến pháp luật dễ sâu vào đời sống xã hội để điều chỉnh mối quan hệ Thứ ba, pháp luật phải dễ tiếp cận Pháp luật ban hành để điều chỉnh hành vi người, nên người có quyền nghĩa vụ hiểu pháp luật Tuy nhiên, có điều kiện để đào tạo pháp luật trình độ định Muốn vậy, trước hết, pháp luật phải dễ hiểu Thứ tư, pháp luật cần phải sửa đổi kịp thời cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Trong kinh tế thị trường động, nơi ngày phát sinh nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, pháp luật cần phải bám sát vào tình hình kinh tế xã hội Hôn nhân đồng giới, nạo phá thai, quyền an tử,… vô số vấn đề phát sinh cần pháp luật quy định Sự phức tạp xã hội đại đặt nhu cầu bổ sung pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác 10 KẾT LUẬN Tuy tiếp cận pháp luật góc độ khác nhau, song, hai tác giả gặp gỡ phần cốt lõi pháp luật: pháp luật phương tiện để xác định, thiết lập trật tự xã hội có hiệu lực bắt buộc kiểm sốt, đảm bảo, bảo vệ quyền lực nhà nước; pháp luật hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành hay thừa nhận sở ghi nhận nhu cầu, lợi ích tồn xã hội Mặt khác, viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế góp phần bổ sung cho quan niệm pháp luật phù hợp sống quốc gia quốc tế 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, 2017 GS TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Trương Thị Hồng Hà (Đồng chủ biên), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật *Bài viết tạp chí Hồng Thị Kim Quế, “Quan niệm pháp luật, vài suy nghĩ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 06/2006 12

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan