(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn GIAO DỊCH THƯƠNG mại QUỐC tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP của vấn đề NHẬP CIF bán FOB tại VIỆT NAM

21 29 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn GIAO DỊCH THƯƠNG mại QUỐC tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP của vấn đề NHẬP CIF   bán FOB tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG – CƠ SỞ II THÀNH PHỐ ⧪HỒ CHÍ MINH ………… ………… ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NHẬP CIF - BÁN FOB TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Thầy Tơ Bình Minh Lớp: K59E - ML 225 Đội: Thành phố Hồ Chí Minh – 12/03/2022 LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, ngoại thương đóng vai trị vơ quan trọng, cầu nối kinh tế quốc gia doanh nghiệp sản xuất mà yếu tố thúc đẩy kinh tế quốc gia, giúp đời sống người dân ngày cải thiện Việt Nam từ năm 1986 với sách đổi bắt đầu mở cửa thị trường giới, hội nhập toàn cầu Đối với kinh tế Việt Nam, vai trò xuất nhập trở nên ngày quan trọng Hoạt động thương mại nói chung xuất nhập nói riêng bước giải vấn đề kinh tế, khai thác nội lực phát huy tiềm năng, lợi so sánh đất nước Góp phần khơng nhỏ vào thành tựu chung đất nước không kể đến cố gắng vươn biển lớn doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam thi đua sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sánh giới ưa chuộng đồng thời nhập trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất đồ dùng cần thiết khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng xã hội Nhưng doanh nghiệp dù muốn xuất hay nhập mặt hàng cần phải có khâu trung gian khâu vận chuyển hàng hóa nước Hiện phương thức vận tải thường tuân theo Incoterms 2010, có điều kiện hay sử dụng FOB, CFR, CIF Tuy nhiên, có khác biệt cách áp dụng phương thức vận tải doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam Thơng thường, doanh nghiệp nước phát triển thường nhập theo điều kiện giá FOB, xuất theo điều kiện giá CIF nước ta, doanh nghiệp lại làm điều ngược lại, nhập giá CIF, cịn xuất giá FOB Có nhiều ngun nhân để giải thích cho tập quán ngược doanh nghiệp Việt Nam, từ bước tìm hiểu phân tích ngun nhân cần tìm giải pháp để thay đổi thực trạng Nhận thức tính cấp thiết vấn đề này, chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng giải pháp vấn đề nhập CIF - bán FOB Việt Nam“ làm đề tài tiểu luận MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước phát triển, xuất hàng hóa, người bán nước phát triển thường tìm cách giao hàng với hợp đồng CIF Khi nhập hàng hóa, người mua thường đàm phán để mua hàng theo điều kiện giao hàng lên tàu - theo giá FOB Ở Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập lại thực theo phương thức ngược lại Khi xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam xuất theo giá FOB, nhập họ lại nhập theo giá CIF khả vận chuyển hàng hóa, làm Logistics họ cịn non yếu, khơng có nhiều kinh nghiệm vận tải bảo hiểm Các doanh nghiệp Việt Nam sợ rủi ro thuê tàu chuyên chở mua bảo hiểm Khi nhập CIF, doanh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm hàng hóa nên tránh rủi ro như: giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm tăng, khơng th tàu, tàu khơng phù hợp,…vì vậy, công ty xuất nhập Việt Nam nhượng lại việc thuê tàu bảo hiểm cho đối tác nước Việc “nhập CIF - bán FOB” mang lại số tác hại cho ngành xuất nhập Việt Nam, cụ thể bán FOB thu lượng ngoại tệ thấp cho đất nước so với bán CIF Ngoài ra, thường nhà xuất thuê tàu mua bảo hiểm công ty thuộc nước họ Vậy mua CIF, bán FOB doanh nghiệp Việt Nam nhường quyền cho phía nước ngồi, vơ tình khiến doanh nghiệp bảo hiểm hãng tàu nước hội việc làm Các nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam khó ký hợp đồng vận chuyển bảo hiểm cho lơ hàng Chưa dừng lại đó, mua CIF xảy tổn thất với hàng hóa, doanh nghiệp Việt gặp nhiều khó khăn phải đàm phán trực tiếp với hãng tàu bảo hiểm nước ngồi Trong đó, nhập FOB bán CIF, doanh nghiệp nhận ưu đãi từ hãng tàu Có thể chủ động lựa chọn hãng tàu rẻ giá tính cho nhà nhập bên Ngồi ra, thuê hãng tàu Việt Nam, doanh nghiệp nhận chứng từ cần thiết cách nhanh chóng Nhờ mà giải vấn đề tranh chấp (nếu có) cách nhanh chóng tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu cho việc giao nhận, toán tiền hàng Khi giao hàng điều kiện CIF, doanh nghiệp xuất trực tiếp thu trị giá ngoại tệ cao so với xuất FOB Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, cịn dùng thư tín dụng (L/C) chấp ngân hàng, từ doanh nghiệp vay số tiền cao dự định Hơn nữa, việc nhập FOB bán CIF giúp doanh nghiệp chủ động việc giao hàng, hồn tồn khơng bị lệ thuộc vào việc điều tàu (hoặc container) người nhập định Trong số trường hợp, bị lệ thuộc vào khách nước ngồi, tàu đến chậm làm hư hỏng hàng hóa tập kết cảng kho (nhất hàng nông sản) hai bên phải tốn nhiều thời gian để giải tranh chấp rủi ro xảy Từ lý trên, chúng em định chọn đề tài nhằm phân tích thực trạng đưa số giải pháp cho vấn đề “nhập CIF - bán FOB” Việt Nam Khái niệm * Khái niệm chung Incoterms Incoterms (hay International Commerce Terms) tập hợp quy tắc thương mại quốc tế quy định trách nhiệm bên hợp đồng ngoại thương, điều khoản thương mại thiết yếu lĩnh vực giao dịch hàng hóa Incoterms tạo để tạo thuận lợi cho thương mại tồn giới cơng nhận toàn cầu, ngăn chặn nhầm lẫn hợp đồng ngoại thương cách làm rõ nghĩa vụ người mua người bán Hiện phiên Incoterms Incoterms® 2020, điều khoản /điều kiện thương mại quốc tế xuất lần thứ Phòng Thương mại quốc tế (ICC) có hiệu lực từ ngày tháng năm 2020 Incoterms 2020 quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (Bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Liên quan đến vấn đề nhập CIF bán FOB Việt Nam, hai nhóm điều kiện Incoterms sử dụng riêng giao dịch liên quan đến vận tải biển đường thủy nội địa Trong Incoterms® 2020 , CIF FOB quy định cụ thể nghĩa vụ, chi phí rủi ro tương ứng liên quan đến việc chuyển giao hàng hóa từ người bán sang người mua theo tiêu chuẩn Incoterms Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) công bố Hai điều CIF FOB theo Incoterms đề cập áp dụng cho phương thức vận tải đường biển thủy nội địa thực giao dịch thương mại * CIF (Cost Insurance Freight) CIF viết tắt điều kiện giao hàng, có nghĩa giao hàng cảng dỡ hàng : Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí) thường viết liền với tên cảng biển đó, chẳng hạn: CIF SaiGon Về bản, CIF phân chia trách nhiệm rủi ro người mua bán hàng thương mại quốc tế Theo điêu kiên trên, người bán chiu trach nhiêm thơng quan hàng hóa cang đi, đưa hàng hóa lên tàu trả tiền bảo hiểm mức bảo hiểm tối thiểu hang hoa đươc xuông cảng đên Mặc dù người bán trả tiền bảo hiểm q trình vận chuyển chính, rủi ro chuyển sang người mua thời điểm hàng hóa lên tàu Nói cách khác, với điều kiện sở giao hàng CIF, người bán trả phí vận chuyển khơng chịu rủi ro cho hàng hóa chặng vận chuyển biển Sơ đồ mơ tả chi tiết điều kiện CIF * FOB ( Free on Board) FOB thuật ngữ Tiếng Anh cụm từ Free on board, theo người bán hàng hoàn thành trách nhiệm hàng xếp lên boong tàu cảng xếp thường viết liền với tên cảng biển đó, chẳng hạn: FOB SaiGon Khi sử dụng điều khoản FOB mua bán hàng hóa, người bán phải có trách nhiệm mang hàng từ kho người bán cảng xếp hàng lên tàu Họ phải chịu chi phí vận chuyển hàng, làm thủ tục xuất khẩu, thuế (nếu có) chi phí phát sinh Người mua book tàu vận chuyển hàng, chịu chi phí cước biển, làm thủ tục thơng quan nhập khẩu, thuế (nếu có) chi phí phát sinh khác, hàng đến kho người mua Nếu hàng hóa chưa xếp lên tàu trách nhiệm người bán, cịn hàng hóa xếp lên tàu trách nhiệm thuộc người mua Sơ đồ mô tả chi tiết FOB CIF FOB đời theo phiên Incoterms vào năm 1936, thực tế, Incoterms 1936 không nhà kinh doanh thừa nhận sử dụng rộng rãi khơng giải thích hết tập qn thương mại quan trọng Sau 84 năm bổ sung thêm điều khoản phức tạp thuận lợi cho đôi bên mua bán, Incoterms 2020 giúp CIF FOB áp dụng rộng rãi toàn cầu, giải vấn đề xuất nhập hay rủi ro bảo hiểm, giá chi phí phát sinh Việc doanh nghiệp Việt Nam thường nhập CIF xuất FOB trình xuất nhập hàng hóa tránh rủi ro giá bảo hiểm thuê tàu giao dịch, tránh sức ép từ số doanh nghiệp nước ngồi họ dùng thủ thuật để chào bán giá FOB CIF cao Cụ thể với doanh nghiệp gỗ Việt Nam, nhập CIF xuất FOB chiếm tới 80% Trong năm 2020, kim ngạch xuất ngành gỗ đạt số 12,01 tỷ USD giá trị xuất mang lại theo phương thức FOB chiếm tới 81,4% tổng giá trị xuất, đạt 9,78 tỷ USD, xuất theo CFR, CIF phương thức khác giảm xuống chiếm tỷ lệ nhỏ mức 10,5%; 3,8% 4,2% Chứng tỏ lựa chọn phương thức xuất theo FOB khiến doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro hoạt động xuất nhập phản ánh hạn chế lực doanh nghiệp Việt Tỷ trọng xuất Gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) theo giá FOB so với phương thức khác Thực trạng thói quen nhập CIF – bán FOB doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam trọng vào “xuất FOB - nhập CIF” Khi xuất hàng hóa từ nước cơng nghiệp phát triển, người bán thường tìm cách giao hàng với điều kiện giá hàng hóa cộng với bảo hiểm cước phí, bán theo giá CIF Khi mua sản phẩm, chẳng hạn nhập khẩu, người mua có xu hướng mua theo điều kiện giao hàng tàu, giá FOB Đa số doanh nghiệp xuất nhập nước ta làm theo hướng hoàn toàn ngược lại, việc mua giá CIF - bán giá FOB VN chiếm đến 90 - 95% Khi muốn xuất khẩu, công ty Việt Nam gửi hàng theo giá FOB (free on board), tức họ giao hàng cho người mua lan can tàu Việt Nam Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam mua hàng tàu người bán cảng Việt Nam Trong hàng tỷ USD đầu tư vào cảng Việt Nam hàng tỷ USD lợi nhuận từ việc vận chuyển lại đội tàu nước nước chiếm dễ dàng Hàng năm, khoảng 80% lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam vận chuyển đường biển đội tàu Việt Nam chiếm khoảng 20% lợi nhuận, 80% lại ngành hàng dễ kiếm lợi nhuận đội tàu biển nước sở hữu Khi nhập giá CIF, mua mặt hàng nước với giá bị thổi phồng đáng kể, dẫn đến không tiền cho hàng hóa ban đầu mà cịn ngoại tệ, phải bổ sung chi phí vận chuyển bảo hiểm Trong đó, việc xuất giá FOB lại không thu nguồn ngoại tệ đủ nhiều để bù lại, dẫn đến thâm hụt thương mại thời gian dài Do từ lâu, sở hạ tầng Việt Nam chưa phát triển, doanh nghiệp ln có truyền thống “Xuất FOB - Nhập CIF” đến tận tồn tại, doanh nghiệp tiếp tục theo lối mịn Khơng hẳn phương thức hồn tồn bất lợi, song cịn số lợi ích định khía cạnh khác 2.2 Lợi ích việc “Xuất FOB - Nhập CIF” 2.2.1 Lợi ích xuất FOB Khi xuất theo giá FOB, bên bán Việt Nam chịu trách nhiệm thuê tàu mua bảo hiểm, vấn đề người mua thực Về mặt tốn, chọn bán FOB gặp rủi Ví dụ lơ hàng có giá trị cao mà bên phía người mua gặp rắc rối nên khơng thể tốn lơ hàng người bán Việt Nam gặp tổn thất (do chi phí bảo hiểm chi phí thuê tàu người mua trả) Bán FOB giải tình trạng vốn thấp doanh nghiệp Việt Nam không đủ vốn để trả trước cho cước phí vận tải bảo hiểm 2.2.2 Lợi ích nhập CIF Trong điều kiện CIF, nghĩa vụ người mua so với người bán, theo nhập giá CIF người mua Việt Nam chịu trách nhiệm việc thuê tàu, mua bảo hiểm Điều có lợi cho người mua Việt Nam lĩnh vực vận tải bảo hiểm bên phía Việt Nam yếu kém, chọn nhập theo giá tránh rủi ro trình vận tải (thuê tàu vận chuyển), mua bảo hiểm có tranh chấp xảy 2.3 Bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam “ Xuất FOB – Nhập CIF” Thứ nhất, nhập theo giá CIF xuất theo giá FOB người nhập Việt Nam (trong điều kiện CIF) người xuất Việt Nam (trong điều kiện FOB) trả mức giá cao nhập theo giá CIF, bán giá thấp xuất theo giá FOB Vì bên đối tác chịu chi phí vận chuyển quốc tế, thuế bảo hiểm, họ hồn tồn tăng giá sản phẩm, dịch vụ liên quan gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, Việt Nam chọn xuất theo điều kiện FOB, bên nước đảm nhận việc chọn phương thức vận tải, dẫn đến việc tàu không phù hợp với đặc điểm Cảng Việt Nam, mà hàng hóa chất lên tàu trách nhiệm bên Việt Nam chấm dứt Nếu tàu khơng phù hợp với bến cảng, gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc gia tăng thủ tục phức tạp, cồng kềnh dẫn đến việc bốc vác hàng hóa lên tàu bị khó khăn, gián đoạn, làm cho chi phí, thuế quan khơng đáng có phát sinh, dẫn đến lợi nhuận bị giảm đáng kể Thứ ba, Việt Nam không chủ động việc định phương thức vận tải, họ bỏ qua ưu đãi hãng tàu trình vận chuyển, bỏ qua triển vọng tìm kiếm nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn, chuyên nghiệp Thứ tư, xuất theo giá CIF giá FOB tại, thu nhiều ngoại tệ hơn, giá xuất CIF cao giá xuất FOB, nên lượng ngoại tệ mà ta nhận cao nhiều Từ giá trị việc xuất nhập trở nên tăng cao, thu lợi nhuận đáng kể, giúp tăng trưởng kinh tế, đầu tư phát triển sở hạ tầng, xây dựng đất nước xã hội tiên tiến, thịnh vượng Thứ năm, cách lựa chọn nhập CIF xuất FOB ta loại bỏ số lượng lớn hội việc làm cho lao động nước Do không lựa chọn phương thức vận tải không chịu trách nhiệm mua bảo hiểm xuất nhập với hai điều kiện nên ngành vận tải bảo hiểm bị nhân lực Cuối cùng, ngành vận tải bảo hiểm nước có hội để kết nối mạng lưới, nâng cao chuyên môn nâng cao chất lượng Vậy nên, với thói quen lối mịn từ xưa, lựa chọn phương thức xuất theo FOB, nhập theo CIF khiến doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu, tránh thủ tục, công đoạn phức tạp đồng thời bỏ qua q trình, việc làm gia tăng nhiều lợi nhuận, bỏ qua hội đầu 10 tư phát triển số ngành nghề liên quan, dẫn đến tăng trưởng kinh tế bị chậm đáng kể Nguyên nhân việc nhập CIF, xuất FOB Việt Nam 3.1 Ngành hàng hải nước chưa đủ mạnh ngành bảo hiểm chưa đủ uy tín Nguyên nhân việc “mua CIF, bán FOB” tàu vận chuyển Việt Nam thường cũ nát, lạc hậu thời gian sử dụng lâu (thường 10 - 20 năm, lên đến 25 - 30 năm) Cơ sở vật chất dẫn đến việc tiêu hao nhiều nhiên liệu, chi phí sửa chữa cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải chưa mở rộng nước ngoài, mạng lưới vận tải Việt Nam hệ thống đại lý nước ngồi cịn ít, giá cước vận chuyển cao so với mặt chung đơn vị vận chuyển nước Ngoài ra, đội tàu Việt nam chủ yếu vận tải theo chuyến, tình trạng tàu chạy khơng thường xun, làm tăng chi phí vận tải, kéo giá thành vận tải tăng theo Do đó, ngành hàng hải Việt Nam chưa thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khoảng thời gian dài Thời gian trước đây, Việt Nam có cơng ty bảo hiểm độc quyền nên việc giải khiếu nại bồi thường tổn thất cho khách hàng chậm trễ gặp nhiều khó khăn, thiếu uy tín khách hàng nước ngoài, khách hàng nước thấp Đội ngũ cán ngành bảo hiểm Việt Nam chưa đào tạo chuyên sâu, dẫn đến chất lượng nhân lực thấp, việc giải vấn đề khiếu nại lúng túng, kéo dài thời gian bồi thường, từ làm giảm uy tín cơng ty Ngồi ra, vốn cơng ty cịn ít, nhà xuất thường phải tái bảo hiểm công ty bảo hiểm nước số tiền bảo hiểm lớn Mặt khác, cách tính phí bảo hiểm cơng ty chưa hợp lý khiến doanh nghiệp xuất nhập thấy quyền lợi họ không bảo đảm nhận số tiền bồi thường không thỏa đáng 3.2 Tâm lý sợ rủi ro rời rạc ngành thuộc hệ thống vận chuyển quốc tế 11 Do mua CIF bán FOB, doanh nghiệp Việt Nam không cần phải thuê tàu vận chuyển mua bảo hiểm cho hàng hố nên tránh rủi ro không thuê tàu, tàu không phù hợp, giá cước vận chuyển giá bảo hiểm tăng Vì vậy, doanh nghiệp nhượng lại việc thuê tàu mua bảo hiểm cho bên nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn phải gặp trở ngại hành lang pháp lý thuế hải quan Vẫn nhiều xúc doanh nghiệp mà ngành chức chưa thể giải Đó quy định thuế ưu đãi việc mở rộng đầu tư gây khó cho doanh nghiệp Vì thuế ưu đãi liên quan Luật Đầu tư Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Những luật thời điểm khác có sửa đổi, điều chỉnh nơi vận dụng cách, gây khó khăn cho doanh nghiệp Thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập thực phạm vi nước cách thực ngành chức tỉnh, thành không thống với Điều gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp khâu chuẩn bị hồ sơ bước thực Cùng với quy định hàng hóa qua khu vực giám sát tự động quan hải quan, dù khơng cịn có cơng chức hải quan đóng dấu giảm tải nhiều thủ tục giấy tờ thực tế lại nảy sinh vướng mắc khác Do khơng có phối hợp chặt chẽ chủ hàng, chủ tàu công ty bảo hiểm nên thường hay xảy tình trạng có hàng để xuất thiếu tàu vận chuyển ngược lại, thiếu hàng để xuất lại thừa tàu vận chuyển Trong nước ngoài, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vận tải bảo hiểm liên kết chặt chẽ với lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia, ví cơng ty bắt tay ăn chia hợp đồng, công ty mẹ cung cấp dịch vụ Bên cạnh đó, có khách hàng nước ngồi sẵn sàng mua CIF bán FOB với điều kiện ta phải thuê tàu họ Do đó, muốn tạo liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, công ty vận tải bảo hiểm cần có hỗ trợ Nhà nước hỗ trợ đóng vai trị quan trọng 3.3 Một số cơng ty nước gây sức ép dùng thủ thuật đàm phán để giành quyền kinh doanh hàng hóa, bảo hiểm 12 Nhiều người kinh doanh xuất nhập Việt Nam chưa có đầy đủ kiến thức nghiệp vụ th tàu bảo hiểm, họ khơng có nhiều mối quan hệ với hãng vận tải cơng ty bảo hiểm nên khó khăn việc thuê hãng chuyên chở uy tín Trong trường hợp số lượng hàng hóa cần vận chuyển lớn, nghiệp vụ thuê tàu chuyên chở phức tạp nhiều lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam có trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, với kinh nghiệm non trẻ, chưa trải nghiệm nhiều nên doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng bị số cơng ty nước ngồi gây sức ép dùng thủ thuật đàm phán để giành quyền vận chuyển, bảo hiểm hàng hoá Họ thường chào hàng đề nghị mua với giá FOB cao giá CIF trừ bảo hiểm cước phí vận tải, sau thương lượng họ chấp nhận bán với giá CIF mua với giá FOB Với thủ thuật này, doanh nghiệp Việt Nam thường chấp nhận “mua CIF bán FOB” GIẢI PHÁP Chuyển sang Nhập FOB - Xuất CIF: Đối với doanh nghiệp, lợi ích hữu giành quyền vận tải quyền bảo hiểm cho hàng hóa Khi doanh nghiệp chủ động tiến hành việc vận chuyển, họ biết cước phí vận tải, chi phí bảo hiểm thực tế, đối tác cộng thêm lợi nhuận vào chi phí họ nắm quyền vận tải Doanh nghiệp thường xuyên thuê tàu hay sử dụng dịch vụ bảo hiểm hưởng ưu đãi giá hay thời hạn toán Hơn nữa, chủ hàng chủ động việc quy định thời gian vận chuyển hay khối lượng vận chuyển mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Hoặc vấn đề phát sinh, doanh nghiệp làm việc trực tiếp với đơn vị vận chuyển trình giải tranh chấp diễn nhanh chóng Xuất điều kiện CIF nhập điều kiện FOB không mang lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia mà làm giảm chi tiêu ngoại tệ, giá nhập FOB thấp so với giá nhập CIF giá CIF bao gồm cước vận tải phí bảo hiểm Ngoài việc sử dụng dịch vụ vận tải nước thúc đẩy ngành vận tải, giao nhận nước phát triển, nâng cao vị vận tải nước nhà 13 thị trường quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động ngành logistics Giải pháp cho thực trạng “Nhập CIF, xuất FOB”: 2.1 Các kiến nghị phía Nhà nước: Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy khả phát triển ngành Logistics nước nói chung tập quán sử dụng điều kiện giao hàng doanh nghiệp nói riêng Chỉ số LPI (Logistics Performance Index) Ngân hàng giới năm 2018 cho thấy phát triển vượt bậc ngành Logistics Việt Nam năm qua, mức đánh giá thủ tục hải quan chất lượng sở hạ tầng thấp so sánh với nước khu vực (Thái Lan Trung Quốc) Vì việc cải tạo nâng cao chất lượng hệ thống Logistics không giúp khuyến khích chủ hàng đàm phán điều khoản Incoterms có lợi mà cịn tăng cường kiến thức nghiệp vụ để quản trị rủi ro gặp phải giao dịch thương mại quốc tế Các kiến nghị phía Nhà nước cụ thể sau: 2.1.1 Đầu tư sở hạ tầng cảng biển hạ tầng lân cận Các điều khoản FOB CIF điều khoản giao hàng theo phương thức vận tải biển thủy nội địa, Nhà nước nên trọng đầu tư vào lĩnh vực nhằm góp phần cải thiện vị doanh nghiệp Việt thị trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam có 45 cảng biển phân bổ lưu lượng hàng hóa khơng đồng cảng biển Khu vực đồng sơng Cửu Long ví dụ điển hình, phần lớn hàng hóa nơng sản hoa xuất nước tập trung đây, khu vực khơng có cảng nước sâu phục vụ việc vận chuyển quốc tế nên chủ hàng phải vận chuyển hàng hóa cảng thành phố Hồ Chí Minh hay Bà Rịa – Vũng Tàu Việc phát sinh nhiều loại chi phí q trình vận chuyển chi phí ln thay đổi liên tục theo giá dầu giới khiến chủ hàng e ngại đàm phán giành quyền vận chuyển phía Báo cáo Logistics năm 2020 giá cước vận chuyển gạo giảm 10 USD/tấn hàng hóa xuất trực tiếp so với vận chuyển thành phố Hồ Chí Minh đường Vì Nhà nước cần xây dựng, triển khai sách đầu tư phát triển đồng đều, tương xứng khu vực 14 Hơn nữa, quy hoạch hạ tầng giao thông liên quan làm giảm áp lực tắc nghẽn giao thông tuyến đường kết nối cảng biển giải pháp thiết yếu Tuyến giao thông để kết nối với cảng biển cửa ngõ quốc tế Việt Nam chủ yếu đường bộ, nên cần phải đa dạng hóa phương thức kết nối cảng biển thơng qua sách, dự án phát triển thêm tuyến đường sắt, đường thủy nội địa bên cạnh tuyến đường hỗ trợ cho việc lưu thơng hàng hóa 2.1.2 Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu chi phí hoạt động Logistics Việt Nam chưa có nguồn sở liệu thống số đánh giá hiệu hoạt động Logistics như: doanh thu, chi phí từ hoạt động logistics, số lượng doanh nghiệp logistics nguồn nhân lực logistics Việt Nam Nên cho triển khai nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá bản, thống xóa bỏ rào cản hay bất cân xứng thông tin thị trường Doanh nghiệp xác định vị giao dịch thương mại quốc tế có đủ lực để đảm nhận nghĩa vụ điều khoản Incoterms Đặc biệt cần ý đến tiêu chi phí logistics quốc gia doanh nghiệp, để đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp logistics động thái phát triển ngành logistics Ngoài cần bổ sung thêm tiêu kinh tế - kỹ thuật nhằm đánh giá cách khách quan khoa học Việt Nam áp dụng khung đánh giá chi phí Logistics nước ngồi, ví dụ Hàn Quốc Cụ thể, chi phí Logistics chia thành loại: - Chi phí vận chuyển: gồm chi phí vận chuyển chi phí đại lý liên quan đến người giao hàng - Chi phí lưu trữ hàng tồn kho: gồm chi phí lưu trữ, vốn đầu tư hàng tồn kho, - Chi phí đóng gói: bao gồm chi phí đóng hàng chi phí bao bì - Chi phí bốc xếp: tính theo chuỗi vận tải, cách tính chi phí bốc xếp cho phương thức vận chuyển khác như: chi phí bốc xếp cảng, chi phí bốc xếp vận chuyển đường - Chi phí thơng tin: bao gồm chi phí xử lý quản lý thơng tin cho tồn hoạt động logistics - Chi phí quản lý: bao gồm tất chi phí sử dụng để hỗ trợ hoạt động logistics 15 2.1.3 Tăng cường nhận thức giao dịch thương mại quốc tế quy tắc Incoterms: Các giao dịch quốc tế, xuyên biên giới chiếm phần lớn doanh thu doanh nghiệp, để phát triển hiệu có sách phát triển phù hợp cần tăng cường nhận thức thương mại quốc tế điều khoản giao hàng Incoterms Chỉ nhận thức đầy đủ thương mại quốc tế, quan quản lý nhà nước, ngành quản lý, kết nối hiệu ban ngành kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do cần đẩy mạnh công tác truyền thông thương mại quốc tế điều khoản Incoterms thông qua hội nghị, hội thảo, phương tiện truyền thơng đại chúng Qua đó, nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt điều khoản giao hàng Incoterms thúc đẩy sử dụng dịch vụ hãng tàu, công ty bảo hiểm nội địa, từ góp phần giảm thiểu chi phí, rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng mang lại lợi ích cho kinh tế nước nhà nói chung Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trao đổi liệu trực tuyến q trình truyền thơng tiếp cận đến nhiều chủ hàng hiệu so với tổ chức hội thảo truyền thống vốn tốn nhiều nguồn lực 2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp Logistics: Một phương pháp hiệu để chủ hàng thay đổi thói quen sử dụng Incoterms giao dịch thương mại quốc tế mà doanh nghiệp Logistics thực cải thiện chất lượng dịch vụ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Theo Armstrong & Associate (2017), chi phí Logistics Việt Nam chiếm 20,8% tổng giá trị GDP số giới mức 11,7% Chi phí cao biến động liên tục khiến chủ hàng e dè việc đàm phán quyền vận tải bảo hiểm hàng hóa Cải thiện chất lượng dịch vụ làm cho chi phí Logistics cải thiện cách tối ưu, từ tăng sức cạnh tranh tạo mức độ tin cậy doanh nghiệp Logistics chủ hàng Mơ hình chất lượng dịch vụ Parasuraman cộng (1988) sử dụng thang đo 16 giúp doanh nghiệp Logistics đánh giá hiệu dịch vụ thơng qua tiêu chí: mức độ đảm bảo, mức độ tin cậy, khả đáp ứng, mức độ đồng cảm chất lượng sở vật chất Mơ hình chất lượng dịch vụ khơng cung cấp công cụ giúp doanh nghiệp Logistics định hướng đường lối phát triển mà cung cấp cho chủ hàng khung đánh giá nhằm xác định nhà cung cấp dịch vụ Logistics phù hợp với tiêu chí đề Ngồi ra, hãng tàu, cơng ty bảo hiểm cần chủ động tiếp cận, đẩy mạnh truyền thông tới chủ hàng để tăng mức độ diện hình ảnh doanh nghiệp mắt chủ hàng Thông qua hội thảo, workshop để giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sản phẩm mình, doanh nghiệp Logistics thấu hiểu khó khăn khách hàng để từ đẩy mạnh q trình th sử dụng dịch vụ Logistics nội địa 2.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp xuất nhập 2.3.1 Nâng cao kiến thức điều kiện thương mại doanh nghiệp Doanh nghiệp nên thực việc huấn luyện, thuê nhà tư vấn xuất nhập để nâng cao hiểu biết điều kiện giá FOB CIF, đặc biệt cập nhật kiến thức điều khoản Incoterms Tham gia vào hiệp hội ngành hàng chủ hàng để tiếp nhận thông tin mối quan tâm chung ngành hàng, thúc đẩy thay đổi thói quen nhập CIF xuất FOB 2.3.2 Đối phó vấn đề thiếu vốn Doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thực việc nhập theo giá quy định điều kiện FOB, khoản tiền ký quỹ mà doanh nghiệp cần phải trả để mở L/C ngồi ra, nhập giá CIF, doanh nghiệp không bị dồn vốn, tức doanh nghiệp huy động lượng vốn lớn vào thương vụ, trường hợpk doanh nghiệp không cần phải trả lãi vay ngân hàng cho khoản tiền cước tàu, giảm giá thành hàng nhập Giữa doanh nghiệp xuất nhập nhỏ nên xây dựng mối quan hệ gắn bó, tạo nên tin cậy lẫn để thực việc tập trung vốn 17 hợp tác thành cơng, tạo nên thói quen ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất nhập sau 2.3.3 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn kỹ đàm phán giao dịch quốc tế Nhất thiết đàm phán với đối tác nước ngồi doanh nghiệp phải chủ động gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp bảo hiểm logistics nước để tạo thói quen Trong đàm phán doanh nghiệp phải có đủ trình ngoại ngữ kiến thức chun mơn để thuyết phục đối tác chấp nhận điều khoản có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp cần hỗ trợ tư vấn lợi việc mua FOB bán CIF, hưởng ứng hoạt động tuyên truyền, phổ biến quan điểm lợi ích ngành hàng quốc gia thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế 18 LỜI KẾT Đối với doanh nghiệp ngành xuất nhập Việt Nam, việc mua CIF bán FOB trở thành thói quen, cần xem xét, nhìn nhận thách thức quan điểm người trước đúc nên lối riêng Việc mua FOB bán CIF sau phân tích mang lại nhiều lợi ích cho phép doanh nghiệp quyền định vận tải để phát sinh thêm lợi nhuận thu thập ngoại tệ cho kinh tế nước nhà qua dịch vụ bảo hiểm vận tải nội địa Thế nên ta chấp nhận mua CIF bán FOB doanh nghiệp xuất nhập nước ta từ chối nguồn lợi cho thân doanh nghiệp nguồn lợi quốc gia Lý thực trạng tiếp diễn Việt Nam thiếu kinh nghiệm thương trường toàn cầu, dễ dàng bị nước phát triển chèn ép tranh giành nguồn lợi Trách nhiệm thuộc bên: trách nhiệm thuộc Nhà Nước cần có sách đối đãi khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập tạo quan hệ làm ăn với doanh nghiệp dịch vụ bảo hiểm, vận tải, trách nhiệm thuộc phía doanh nghiệp dịch vụ nâng cao chất lượng sở hạ tầng để cạnh tranh với dịch vụ ngoại biên cuối trách nhiệm thuộc thân doanh nghiệp xuất nhập chưa chuyên nghiệp việc đàm phán thương lượng với khách hàng người bán ngoại quốc, tạo thành thói quen để doanh nghiệp nước ngồi hưởng lợi cơng đoạn giao dịch thương mại quốc tế Có lẽ qua thời gian kinh nghiệm, vấn đề mua CIF bán FOB giải quyết, khẳng định mạnh Việt Nam thương trường quốc tế cho kinh tế nước nhà hưởng lợi Nhưng để đến tương lai ấy, ta cần chủ động phối hợp chặt chẽ từ phía nhà nước, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ bảo hiểm vận tải, lên nhà tư vấn xuất nhập dẫn dắt quan trọng từ nhà ngoại thương tương lai dám đối đầu với thói quen ngành nghề đưa định đắn cho doanh nghiệp, tạo nên sóng mới, thay đổi thực trạng mua CIF bán FOB 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] LE, A (2018) Tại công ty xuất nhập Việt thường xuất FOB nhập CIF? [online] xuatnhapkhauleanh.edu.vn Available at: link [Accessed Mar 2022] [2] CAO VAN, A (2020) Nhập CIF – Xuất FOB, “Thói quen” doanh nghiệp Xuất Nhập [online] baotaidua.vn Available at: link [Accessed Mar 2022] [3] SAPIRO (2013) Nine Reasons Why Buying Your Imports on CIF Terms Is Too Good to Be True [online] Shapiro Available at: link [Accessed Mar 2022] [4] KET NOI (2013) Tìm hiểu mua CIF, bán FOB doanh nghiệp nhập Việt Nam [online] Kết Nối - Blog Giáo dục Công Nghệ Available at: link [Accessed Mar 2022] [5] TRAN, T.V (2020) Tổng hợp Incoterms từ 1936-2020 [online] Diễn đàn xuất nhập logistics lớn Việt Nam Available at: link [Accessed Mar 2022] [6] NGUYEN, H.L (2019) Tm - Exercises - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ ÁN KINH DOANH [online] StuDocu Available at: link [Accessed Mar 2022] [7] TOÀN, M (2019) MUA CIF - BÁN FOB - Masimex - Đào tạo Xuất nhập & Logistics, Masimex - Đào tạo Xuất nhập & Logistics Available at: link [Accessed: March 2022] 20 [8] MAI, K (2022) Thực tế nhập CIF xuất FOB doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam - Tài liệu text, Text.123docz.net Available at: link [Accessed: March 2022] [9] CIF-FOB tự cựu sinh viên ngoại thương (1970) Available at: link [Accessed: March 2022] [10] WEBTRETHO.COM (2021) nguyên nhân dẫn đến thói quen mua CIF bán FOB doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam [online] Cộng đồng Webtretho Available at: link [Accessed Mar 2022] [11] LEC (2020) Nhập FOB bán CIF nên hay không nên? (2022) Available at: link [Accessed: March 2022] [12] ADVANTAGE, L (2020) FOB Và CIF Có Nghĩa Là Gì? Tại Sao Lại Có Chủ Trương Khơng Nên "Mua CIF, Bán FOB"? - Advantage Logistics (2020) Available at: link [Accessed: March 2022] - HẾT - 21 ... đề tài ? ?Thực trạng giải pháp vấn đề nhập CIF - bán FOB Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước phát triển, xuất hàng hóa, người bán nước phát triển thường tìm cách giao hàng... đến giá trách nhiệm bên (Bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Liên quan đến vấn đề nhập CIF bán FOB Việt Nam, hai nhóm điều kiện Incoterms sử dụng riêng giao dịch liên quan đến vận tải... tốn nhiều thời gian để giải tranh chấp rủi ro xảy Từ lý trên, chúng em định chọn đề tài nhằm phân tích thực trạng đưa số giải pháp cho vấn đề ? ?nhập CIF - bán FOB? ?? Việt Nam Khái niệm * Khái niệm

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan