Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Giải phápnângcaochấtlượng phân
tích tíndụngdoanhnghiệpcủa
NHTM ViệtNam
LỜI MỞ ĐẦU
Tín dụng, đặc biệt là tíndụngdoanh nghiệp, là hoạt động sinh lời lớn nhất
song cũng đem lại rủi ro cao nhất cho NHTM. Khi rủi ro này xảy ra có thể gây ra tổn
thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng, nhiều khoản tài trợ mà tổn thất có thể chiếm
phần lớn vốn chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền
kinh tế. Do vậy ngân hàng phải tiến hành phântíchtíndụng các doanhnghiệp vay
vốn để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Chấtlượngcủa các khoản vay phụ thuộc nhiều
vào hoạt động phântíchtín dụng, phântíchtíndụng đầy đủ sẽ giảm thiểu được rủi ro
trong hoạt động tíndụngcủa ngân hàng. Phântíchtíndụng có chấtlượng cao, quyết
định cho vay của ngân hàng được bảo đảm và ngược lại, chấtlượngphântíchtín
dụng có chấtlượng thấp thì quyết định cho vay sẽ gặp rủi ro và tổn thất có thể xảy ra
cho ngân hàng. Hiện nay, công tác phântíchtíndụng nói chung và phântíchtíndụng
doanh nghiệp nói riêng đã được Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chi nhánh
Thanh Xuân quan tâm nghiên cứu và triển khai thực hiện. Tuy nhiên, công tác phân
tích tíndụngdoanhnghiệp này còn nhiều bất cập và chưa tiến gần đến tiêu chuẩn
quốc tế khiến chấtlượngphântíchtíndụngdoanhnghiệpcủaNHTM chưa cao. Vì
vậy, đề tài: “Giải phápnângcaochấtlượng phân tíchtíndụngdoanhnghiệpcủa
NHTM Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu. Đề án nghiên cứu thực trạng và những
hạn chế củachấtlượng hoạt động phântíchtíndụngdoanhnghiệpcủa Ngân hàng
Công thương Việt Nam- Chi nhánh Thanh Xuân từ đó tìm ra những giảipháp nào
nhằm nângcaochấtlượngphântíchtíndụngdoanhnghiệpcủaNHTMViệt Nam?
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chấtlượngphântíchtíndụngdoanhnghiệp
Đề tài được nghiên cứu thông qua sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý
thuyết kết hợp với thực tế, so sánh, phântích và tổng hợp tài liệu.
Đề tài có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về chấtlượngphântíchtíndụngdoanhnghiệpcủa
NHTM.
Chương 2: Thực trạng chấtlượngphântíchtíndụngdoanhnghiệpcủaNHTM
Việt Nam
Chương 3: Giảipháp và kiến nghị nângcaochấtlượngphântíchtíndụng
doanh nghiệpcủaNHTMViệtNam
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CHẤTLƯỢNGPHÂNTÍCHTÍNDỤNG
DOANH NGHIỆPCỦANHTM
1.1.Phân tíchtíndụngdoanhnghiệpcủa NHTM:
1.1.1.Hoạt động tíndụngcủaNHTM
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các
tổ chức tíndụng nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập
từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Tíndụng là quan hệ vay
mượn, gồm cả cho vay và đi vay. Tuy nhiên, khi gắn tíndụng với chủ thể nhất định
như ngân hàng (hoặc các trung gian khác) thì chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho
vay. Tíndụng hiểu theo nghĩa chung nhất là một khái niệm chỉ mối quan hệ giữa các
chủ thể trong đó chủ thể này chuyển cho chủ thể kia quyền sử dụng một lượng giá trị
(có thể dưới hình thái hàng hóa hoặc hình thái tiền tệ) với những điều kiện nhất định
mà 2 bên thỏa thuận với nhau. Theo luật các tổ chức tíndụngcủaViệtNam số
07/1997/QHX và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tíndụng số
02/2004/QHXI: “Hoạt động tíndụng là việc tổ chức tíndụng sử dụng vốn tự có,
nguồn vốn huy động được để cáp tín dụng”, trong đó cấp tíndụng là việc tổ chức tín
dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định với nguyên tắc
hoàn trả.
Quy trình tíndụng tại ngân hàng thương mại bao gồm nhiều giai đoạn mang tính
chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Mỗi giai đoạn của quy trình tíndụng có nội dung, nguyên tắc riêng nhằm đảm bảo
được tính an toàn cho khoản vay và lợi ích của khách hàng. Qui trình tíndụngcủa
ngân hàng gồm có các giai đoạn sau;
- Giai đoạn nhận hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng
- Giai đoạn phântíchtíndụng
- Giai đoạn quyết định tíndụng
- Giai đoạn giải ngân
- Giai đoạn giám sát và thanh lý hợp đồng tíndụng
Trong đó phântíchtíndụng là phântích khả năng sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ
của khách hàng. Mục tiêu củaphântíchtíndụng là tìm hiểu các tình huống có thể
dẫn đến rủi ro và tìm ra biện pháp để kiểm soát rủi ro đó.
Về cơ bản, qui trình tíndụngcủa các NHTM có các bước với nội dung giống
nhau nhưng tùy theo từng ngân hàng và địa bàn kinh doanh mà ngân hàng cũng có
những qui định khác nhau cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình, trong đó
phân tíchtíndụng là một nội sung quan trọng trong quy trình tíndụngcủa NHTM.
1.1.2.Phân tíchtíndụngcủaNHTM
1.1.2.1.Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu và căn cứ đê phântíchtín dụng:
Doanh nghiệp là một chủ thể tồn tại trong môi trường xã hội luôn vận động,
biến đổi, hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp chịu tác động bởi nhiều
yếu tố. Do vậy, có vô số nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc doanhnghiệp không
thể chi trả được nợ vay khi đến hạn. Nguyên nhân có thể là các yếu tố mang tính
khách quan, hệ thống như: bão lũ, hạn hán, động đất hay thay đổi môi trường pháp
lý, hệ thống chính trị… Nguyên nhân cũng có thể là những yếu tố mang tính chủ
quan củadoanhnghiệp như: hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, người quản lý thiếu
kinh nghiêm, năng lực…Khi những rủi ro này xảy ra nó có thể gây tổn thất làm giảm
thu nhập, thậm chí có thể đẩy ngân hàng đến phá sản. Vì vậy, để đưa ra quyết định có
chấp nhận cho doanhnghiệp vay vốn hay không, ngân hàng phải dự đoán và ước
lượng được rủi ro này thông qua công tác phântíchtín dụng.
Phân tíchtíndụng là quá trình đánh giá toàn diện về nhu cầu vay vốn của
khách hàng phù hợp với những quy định của ngân hàng, có khả năng hoàn trả cho
ngân hàng hay không, đồng thời qua phântích đó ngân hàng xác định mức độ rủi ro
có thể chấp nhận được trong quá trình cho vay. Đây là quá trình thẩm tra trước,
trong và sau khi ngân hàng cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh.
Mục tiêu củaphântíchtíndụng là thu thập, phântích thông tin và xác định
nội dungcủa hợp đồng tíndụng bao gồm: xác định vị trí trên thị trường, sức mạnh
cạnh tranh, rủi ro, mức độ thay đổi kỹ thuật, sức mạnh tài chính và khả năng thanh
toán của người vay trong quá khứ, hiện tại và tương lai, từ đó làm cơ sở để ngân hàng
điều chỉnh giá trị trong quan hệ tíndụng với khách hàng.
Phân tíchtíndụng là công việc có vị trí hết sức quan trọng với ngân hàng, cần
phải được thực hiện một các nghiêm túc, thường xuyên và phải đảm bảo những yêu
cầu sau đây:
- Được xây dựng và thống nhất trong toàn ngân hàng, tránh tùy tiện duy ý chí.
Quy trình này cần phải được ban lãnh đạo ngân hàng thông qua và phổ biến
đến phòng liên quan cũng như tới từng cán bộ tíndụng trong ngân hang.
- Được xây dụng chi tiết trong nội dungphân tích, có hướng dẫn cụ thể về
nghiệp vụ, cũng như nhiệm vụ chức năngcủa mỗi cá nhân và phòng ban.
- Toàn bộ qui trình phải nhằm thực hiện nguyên tắc tíndụng ngân hàng.
Để đưa ra quyết định có cho vay hay không đối với một yêu cầu vay vốn của
doanh nghiệp, ngân hàng phải tiến hành phântíchtíndụng dựa vào các căn cứ như:
Hồ sơ xin vay của khách hàng, chính sách tíndụngcủa ngân hàng, các quy định của
Nhà nước và các nguồn thông tin: nguồn thông tin trực tiếp từ khách hàng, thông tin
từ ngân hàng, và các thông tin khác. Phântích đầy đủ và đan xen giữa các thông tin
có được dựa trên các căn cứ trên để đưa ra quyết định đúng đắn để vừa đảm bảo tính
an toàn vừa đảm bảo tính sinh lời cho ngân hàng.
Phântích tài chính doanhnghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niêm,
phương pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác
về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro,
mức độ và chấtlượng hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp. Xét về mục đích phân
tích, mục đích củaphântíchtíndụngdoanhnghiệp là khác nhau với những đối tượng
sử dụng khác nhau: Nhà quản lý sẽ phântích để có cái nhìn tổng quát về doanh
nghiệp, thực trạng, điểm yếu, điểm mạnh để có những chính sách điều chỉnh phù hợp
trong tương lai; Nhà đầu tư quan tâm đến khả năng sinh lời củadoanh nghiệp… Với
tư cách là người cho vay, Ngân hàng phântíchtíndụng để biết về khả năng trả nợ
của doanh nghiệp, những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động củadoanhnghiệp làm ảnh
hưởng tới khả năng chi trả nợ gốc và lãi củadoanhnghiệp khi tới hạn. Về phương
pháp thực hiện và nguồn thông tin sử dụng, Phântích tài chính doanhnghiệp được
tiến hành phổ biến bằng hai phương pháp là: Phương pháp tỷ số và phương pháp
Dupont, phântích các chỉ tiêu tài chính và vì vậy nguồn thông tin sử dụng chủ yếu là
báo cáo tài chính củadoanh nghiệp; Phântíchtíndụngdoanhnghiệp do đòi hỏi tính
chính xác, khách quan, đầy đủ, kịp thời nên phần lớn đã được xây dựng thành các Hệ
thống xếp hạng tíndụng nội bộ tại các ngân hàng với hệ thống nhiều chỉ tiêu tài
chính và phi tài chính, vì vậy mà thông tin cần phải thu thập từ rất nhiều nguồn khác
nhau.
1.1.2.2.Phương phápphântíchtíndụng
Có nhiều phương pháp mà ngân hàng có thể sử dụng để tiến hành phântíchtín
dụng:
Phương pháp so sánh:
Khi sử dụng phương pháp này cần đảm bảo tính so sánh được giữa các chỉ
tiêu, nghĩa là phải thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị
thanh toán… trong khi so sánh cần chọn một gốc thời gian để so sánh (chính là quan
hệ chuẩn năm gốc trong cùng một chỉ tiêu) và có thể tiến hành so sánh giữa năm này
với các năm trước để thấy được xu hướng thay đổi của chỉ tiêu được so sánh, qua đó
đánh giá tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm hay thụt lùi của một hoạt động nào đó
hay của toàn bộ hoạt đông củadoanh nghiệp; So sánh hiệu quả của việc đầu tư vào
doanh nghiệp này với đầu tư vào doanhnghiệp khác có cùng điều kiện kinh tế. Qua
so sánh ngân hàng có thể phântích đánh giá về hiệu quả cũng như xu hướng trong
tương lai của các hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp cần phân tích.
Phương phápphântích tài chính thông qua các chỉ tiêu kinh tế:
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ trọng trong quan hệ
tài chính. Phương pháp này chỉ có ý nghĩa nếu ngân hàng xác định được các định
mức cho các chỉ tiêu phân tích, hay chính là các chỉ tiêu trung bình ngành một các
hợp lý. Sau khi tính toán được các chỉ tiêu này củadoanh nghiệp, ngân hàng đem đối
chiếu, so sánh với các định mức từ đó phântíchtíndụngcủadoanh nghiệp.Tuy
nhiên, khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, mỗi
doanh nghiệp trong cùng một ngành vẫn luôn có những đặc trưng riêng, chịu tác
động bới một số nhân tố cá biệt làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu vì vậy việc so sánh
với 1 mức chung nhất của ngành không phải hoàn toàn chính xác. Thứ hai, hiện nay
đang xuất hiện rất nhiều các tập đoàn với ngành nghề kinh doanh đa dạng, phong
phú, việc tìm ra một định mức, hay một trung bình ngành phù hợp để so sánh giữa
các tập đoàn với nhau đặc biệt là giữa các doanhnghiệp khác với tập đoàn là hết sức
khó khăn. Thứ ba, việc một chỉ tiêu củadoanhnghiệp trong năm hiện tại đang thấp
hơn hay cao với mức trung bình ngành chưa thể kết luận ngay là nó tốt hay xấu, vì
một chỉ tiêu có thể kém hơn mức trung bình ngành nhưng đang có xu hướng được cải
thiện theo chiều hướng tốt thì đó là dấu hiệu tốt, tuy nhiên một chỉ tiêu cao hơn mức
trung bình ngành một chút nhưng có xu hướng giảm mạnh thì đó lại là một dấu hiệu
không tốt với doanh nghiệp. Chính vì vậy, ngân hàng cần tiến hành đồng thời và kết
hợp chặt chẽ giữa hai phương pháp trên để có phântíchtíndụngdoanhnghiệp một
cách chính xác.
Phương pháp chấm điểm:
Đây là phương pháp hiện đang được nhiều ngân hàng sử dụng và xây dựng
thành hệ thống chuẩn hóa. Phương pháp này tạo sự thuận lời về tính thống nhất và
thời gian cho phântíchtín dụng. Để sử dụng phương pháp này, yêu cầu trước tiên là
tổ chức tíndụng phải xây dụng được hệ thống thang các chỉ tiêu và thang điểm cho
các chỉ tiêu đó. Trên cơ sở những thông tin có được, chấm điểm và xếp loại tíndụng
cho doanhnghiệp theo mức đã định của ngân hàng, từ mức đó sẽ cho biêt doanh
nghiệp có đủ điều kiện vay vốn hay không và ngân hàng có quyết định cho doanh
nghiệp vay vốn hay không. Làm thế nào để xây dụng được một hệ thống chấm điểm
tín dụng một các hợp lý và chính xác là câu hoi mà ngân hàng luôn phải tự đặt ra khi
sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên, điều kiện kinh tế chính trị trong môi trường
mà doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến đổi làm cho mức
độ phản ánh chất lượngtíndụngdoanhnghiệp của cá chỉ tiêu cũng thay đổi theo. Vì
vậy, để có một hệ thống chấm điểm tíndụng hợp lý và chính xác, ngân hàng cần
thường xuyên theo dõi, hoàn thiện hệ thống này.
1.1.2.3.Qui trình phântíchtíndụng
Để chuẩn hóa quá trính tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách
hàng, các ngân hàng thường đặt ra quy trình phântíchtín dụng. Đó chính là các bước
mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi
tài trợ cho khách hàng.
Bước 1: Phântích trước khi cấp tíndụng
Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chấtlượngcủaphântíchtín dụng.
Nội dung chủ yếu của bước này là thu thập và xử lỳ thông tin liên quan đến khách
hàng bao gồm: năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và
nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu của tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan
đến người vay.
Phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin và xử lý thông tin là: phỏng vấn
trực tiếp (giữa ngân hàng và người vay vốn); Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua
các trung gian (qua các cơ quan quản lý, qua các bạn hàng, chủ nợ khác của người
vay, qua các trung tâm thông tin hoặc tư vấn); Thông qua các thông tin có được từ
các báo cáocủa người vay.
Nội dung chủ yếu của bươc này là tiến hành phân tích: Đánh giá tài sản của
khách hàng, đánh giá khoản nợ, phântíchluồng tiền, phântích các chỉ số tài chính,
phân tích các điều kiện kinh tế củadoanh nghiệp…
Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng:
Hợp đồng tíndụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và nghĩa vụ
của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các quy định pháp luật có
liên quan. Do vậy, cả ngân hàng và doanhnghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ký
kết hợp đồng tín dung. Nội dung chính của hợp đồng tíndụng gồm: thông tin về
khách hàng, mục đích sử dụng, số lượngtín dụng, lãi suất, phí, thời hạn tín dụng, các
loại đảm bào, giải ngân, điều kiện thanh toán, các điều kiện khác…
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng:
Sau khi hợp đồng tíndụng được ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp
tiền cho doanhnghiệp như thỏa thuận và kiểm soát doanhnghiệp trong việc sử dụng
vốn để đảm bảo vốn được sử dụngđúng mục đích, đúng tiến độ và kiểm soát những
biến đổi trong sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Quá trình này cho phép ngân
hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng. Nếu các thông tinphản ảnh theo
chiều hướng tốt thì nghĩa là chấtlượngtíndụng được đảm bảo và ngược lại. Ngân
hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng.
Ngân hàng cũng có thể yêu cầu doanhnghiệp bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền
cho vay… khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng. Cho vay đi kèm với kiểm
soát giúp cho ngân hàng ngăn chặn được ý đồ sử dụng vốn sai mục đích củadoanh
nghiệp, có quyết định kịp thời nhằm ngăn chặn các khoản tíndụng xấu.
Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tíndụng mới:
Quan hệ tíndụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hét gốc và lãi. Các khoản tín
dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tíndụng an toàn. Tuy nhiên
trong một số trường hợp cung có các khoản tíndụng không hoàn trả được hoặc
không hoàn trả đúng hạn, ngân hàng cần phấn tích, tìm hiều nguyên nhân để giúp
ngân hàng kịp thời đưa ra quyết định liên quan đến tính an toàn của khoản tín dụng.
Trường hợp khách hàng có tình lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ thì ngân hàng áp
dụng phương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể được để thu hồi khoản
nợ, bao gồm phong tỏa và bán tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi…
Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính nhưng vẫn quyết định tìm
cách khắc phục để trả nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác, bao gồm
gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm.
1.1.2.4.Nội dungphântíchtíndụng
Mỗi bước trong quy trình phântíchtíndụng đều có nội dungphântích riêng,
nhưng nhìn chung được chia thành hai nội dungphântích chính là: phântích các yếu
tố phi tài chính và phântích các yếu tố tài chính củadoanh nghiệp.
a. Phântích yếu tố phi tài chính:
Tư cách pháp lý củadoanhnghiệp
Trong bất kỳ khoản tíndụng nào, yếu tố đầu tiên các ngân hàng quan tâm là
khách hàng của họ có đủ tư cách pháp lý để tham gia ký kết các hợp đồng khác
không. Đối với doanhnghiệp xin vay vốn, ngân hàng sẽ xem xét các điều lệ và luật
pháp quy định về việc thành lập công ty là hợp pháp và ai có thẩm quyền thay mặt
công ty vay. Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng không phải là bước quan
trọng nhất, nhưng là bước không thể thiếu và là tiền đề để tạo ra những bước phân
tích tiếp theo. Xác định rõ tư cách pháp lý của khách hàng chính là tạo điều kiện tiền
đề cho công tác phântíchtíndụng tiếp theo của ngân hàng.
Uy tíncủadoanhnghiệp
Khác với quan niệm về uy tíncủa con người trong xã hội, được đánh giá bằng sự
thật thà, siêng năng, đức hạnh, liêm chính… Trong phântíchtíndụngdoanh nghiêp,
uy tíncủadoanhnghiệp không chỉ có nghĩa là sự sẵn lòng trả nợ mà còn phản ánh ý
muốn kiên quyết thực hiện các giao ước trong các điều khoản của hợp đồng tín dụng.
Uy tín có thể được đánh giá từ việc tổng hợp các thông tin cán bộ tíndụng thu thập
được và đôi khi dựa vào phán đoán nghề nghiệpcủa cán bộ tín dụng, và uy tíncủa
doanh nghiệp được đánh giá ở quá khứ và hiện tại để làm cơ sở dự đoán uy tín này
trong tương lai. Uy tín này thường được đánh giá qua: lịch sử trả nợ (gốc và lãi) của
khách hàng trong 12 tháng vừa qua tại ngân hàng, số lần cơ cấu lại nợ, (tỷ lệ nợ xấu
và nợ cần chú ý)/ tổng dư nợ của khách hàng, thời gian có quan hệ tíndụng với ngân
hàng…
Năng lực và kinh nghiệm quản lý củadoanhnghiệp
Đối với các khoản vay không có khả năng hoàn trả, ngân hàng có thể tiến hành bù
đắp bằng cách bán tài sản đảm bảo, tuy nhiên để có thể hoạt động tốt ngân hàng
không thể trông chờ vào điều này vì nó kéo theo nhiều rủi ro, ảnh hưởng không tốt
đến uy tíncủa ngân hàng cũng như mối quan hệ giữa doanhnghiệp và ngân hàng. Vì
vậy, trước khi cấp tín dụng, ngân hàng cần đánh giá khả năngcủadoanhnghiệp trong
việc tạo ra lợi nhuận để hoàn trả các khoản nợ. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng tạo ra lợi nhuận củadoanh nghiệp, một trong những yếu tố chính là khả
năng quản lý. Yếu tố quản lý được nhắc đến như là kinh nghiệm, khả năng chuyên
môn của người đứng đầu, điều hành doanhnghiệp hay dự án, khả năngcủa ban giám
đốc công ty trong việc thu hút nhân sự chấtlượng cao, công tác kiểm soát nội bộ tại
doanh nghiệp…trong sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận thỏa đáng.
Các điều kiện kinh tế:
Các điều kiện kinh tế hình thành môi trường mà trong đó các tổ chức, cá nhân
hoạt động; Do đó, các điều kiện kinh tế thường ảnh hưởng tới ngân hàng và khách
hàng vay (đặc biệt là các doanh nghiệp) nhưng chúng thường nằm ngoài sự kiểm soát
của hai bên. Có thể một món vay hội đủ tất cả các yếu tố để đánh giá khách hàng đủ
điều kiện vay, việc cho vay dường như có thể tốt trên giấy tờ, doanhnghiệp hoàn
toàn có khả năng trả nợ nhưng giá trị của khả năng đó có thể bị giảm sút do những
biến động bất ngờ chưa được tính đến của điều kiện kinh tế như doanhnghiệp bị
giảm doanh thu, thu nhập do thời kỳ suy thoái kinh tế hoặc do ảnh hưởng của lãi suất
cao do sức ép của lạm phát. Vì vây, xem xét điều kiện kinh tế và dự đoán sự thay đổi
của các điều kiện này là rất cần thiết trong công việc phântíchtín dụng.
Để đánh giá những điều kiện của cả ngành và nên kinh tế, hầu hết các ngân hàng
đều lưu trữ các dữ liệu thông tin từ các báo cáo, tạp chí, nghiên cứu về ngành mà
ngân hàng phục vụ chủ yếu. Phântích tình hình kinh tế, xem xét triển vọng của
ngành; uy tín, thương hiệu của khách hàng hay sản phẩm của khách hàng; vị thế cạnh
tranh củadoanh nghiệp; rào cản gia nhập thị trường đối với các doanhnghiệp mới, và
chính sách của Nhà nước đối với ngành nghề kinh doanhcủadoanhnghiệp có thuận
[...]... h-ởng nhiều đến kinh tế Việt Nam, để đảm bảo mục tiêu an toàn tín dụng Ngân hàng Công Th-ơng ViệtNam đã thực hiện thắt chặttín dụng, hạn chế cho vay các dự án mới, hạn chế giải ngân đối với các hợp đồng đã ký kết nên đã ảnh h-ởng lớn đến tăng trửơng tíndụngcủa chi nhánh Thêm vào đó, tình hình sụt giảm của thị tr-ờng chứng khoán ViệtNam ng-ợc lại với những dự báo khả quan tr-ớc đó, nên hình thức... cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh là tiền gửi DN, tiền gửi tiết kiệm, và tiền vay các tổ chức Tiền gửi củadoanhnghiệp liên tục tăng, năm 2007 là 692,481 triệu chiếm 20,85% tổng nguồn vốn huy động tăng 10,4% so với năm 2006, đến 2008 tốc độ tăng còn cao hơn là 50,73% nâng tỷ lệ tiền gửi doanhnghiệp trên tổng nguồn vốn huy động là 28,10% Đối t-ợng khách hàng doanhnghiệpcủa chi nhánh chủ yếu là... 956.9 72 ( Báo cáo tổng kết hàng nămcủa ngân hàng Công Thương Thanh Xuân) Nhìn chung các khoản cho vay và đầu t- trong 3 năm gần đây luôn biến động, nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế không ổn định khi mà nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu đi xuống Trong năm 2006 ngân hàng Công Th-ơng ViệtNam chỉ đạo thực hiện chủ tr-ơng nâng caochất l-ợng tíndụngcủa ngân hàng Nhà n-ớc nên việc thực... hiệu quả tíndụng đã đề ra, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác khai thác, tìm kiếm các dự án mới, khách hàng mới, các doanhnghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân Chính vì vậy, Chuyờn thc tp tt nghip các khoản cho vay và đầu t- tính đến thời điểm cuối năm đã đạt đ-ợc 1,334 tỷ VNĐ tăng 7.93% so với năm 2006 Đến năm 2008 diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới đã ảnh h-ởng nhiều đến kinh tế Việt Nam, để đảm... lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế nh- xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở, các lĩnh vực kinh tế đ-ợc Nhà n-ớc khuyến khích đầu t-, do vậy cùng với điều kiện kinh tế thuận lợi kể từ khi ViệtNam chính thức gia nhập WTO ngày 11/01/2007 đã tạo cho doanhnghiệp có thêm nhiều dự án đầu t-, nhu cầu thu chi tăng qua đó hoạt động thanh toán của DN qua NH cũng tăng, làm tăng l-ợng tiền gửi của DN đặc biệt là... khăn, chi phí trả lãi cao ảnh h-ởng tới thu nhập của ngân hàng L-ợng tiền trong các ngân hàng trong năm qua là không lớn, có thế nói có thời điểm rất khan hiếm, vì vậy có lúc mức lãi suất liên ngân hàng cho vay qua đêm lên đến mức hơn 40% Chính l-ợng tiền trong ngân hàng không dồi dào mà l-ợng tiền gửi của ngân hàng ở các tổ chức tíndụng khác cũng không cao, vậy nên lãi từ tiền gửi của ngân hàng giảm... to li nhun ca doanh nghip Nhúm t l o kh nng cõn i vn: T s ny c dựng o lng phn vn gúp ca cỏc ch s hu doanh nghip so vi phn ti tr ca ch n i vi doanh nghip v cú ý ngha quan trng trong phõn tớch ti chớnh Do cỏc ch n nhỡn vo s vn ch s hu ca doanh nghip xem xột mc tin tng v s m bo an ton cho mún n Nu ch s hu doanh nghip ch úng gúp mt phn nh trong tn vn thỡ ri ro xy ra trong sn xut kinh doanh ch yu do... chớnh, nng lc v kh nng ti tr ca doanh nghip Phõn tớch tớn dng i vi mt doanh nghip l chớnh xỏc, hiu qu hay cht lng phõn tớch tớn dng l tt ch cú th kt lun sau khi kt thỳc hp ng tớn dng, doanh nghip ó tr ton b n gc v lói vay ngõn hng ỳng hn Tớnh hon thin Quỏ trỡnh phõn tớch tớn dng cn phi xem xột trờn tt c cỏc yu t liờn quan n doanh nghip Mi doanh nghip cú phng ỏn kinh doanh riờng bao gm tng hũa cỏc... Khỏi quỏt lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng Cụng thng Vit Nam Ngõn Hng Cụng Thng Vit Nam, tờn giao dch quc t l Vietnam Bank for Industry and Trade, tờn vit tt l Vietinbank cú Hi s chớnh ti s 108 Trn Hng o, H Ni, vn iu l l 13.400.000.000.000 (mi ba nghỡn bn trm t ng Vit Nam) Ngy 26 thỏng 03 nm 1988, Ngõn hng chuyờn doanh Cụng thng Vit Nam c thnh lp theo Ngh nh s 53/N-HBT ca Hi ng B trng v t chc b... THANH XUN Giám đốc Phòng khách hàng doanhnghiệp Phòng tổng hợp Phòng khách hàng doanhnghiệp Xử lý nợ có vấn đề Lao động tiền lương Phó Giám đốc Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kế toán giao dịch Phòng thanh toán XNK Phó Giám đốc Phòn g hành chín h Phòng thông tin điện toán Phòng hành chính Phòng khách hàng cá nhân Phó Giám đốc Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề Khách hàng doanhnghiệp nhỏ Phòng quản lý rủi ro .
nhằm nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của NHTM Việt Nam?
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp. về chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của
NHTM.
Chương 2: Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của NHTM
Việt Nam
Chương 3: Giải