1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tứ thư phần 2

311 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 311
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Chƣơng 13 Tử Lộ Tử Lộ hỏi quản lý Khổng Tử nói: "Tự làm gƣơng cho dân noi theo, Chịu khó nhọc cơng việc khó nhọc dân" Tử Lộ xin Khổng Tử dạy thêm Khổng Tử giảng tiếp: "Phải bền bỉ, không đƣợc mỏi mệt" Lời bình: Ở Khổng Tử nói ba nguyên tắc quản lý sự: Tự làm gương cho dân noi theo: Muốn cho dân thi hành đức tốt nhƣ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín ngƣời lãnh đạo phải gƣơng mẫu mặt, phải lo lo trƣớc thiên hạ; tổ chức phong trào phải ngƣời trƣớc, ngƣời gƣơng mẫu Khi khơng cần lệnh, dân làm theo Cùng chịu khó nhọc với dân: Muốn khiến dân làm việc khó nhọc cơng ích, phải khó nhọc với dân không mệnh lệnh Một ngƣời đƣợc kinh qua rèn luyện ngày kiên cƣờng, có sức chịu đựng, ngày vƣợt qua thử thách, ngày có nhiều kinh nghiệm Nếu ngƣời lãnh đạo biết bỏ sức lực trí tuệ trƣớc, quần chúng nhân dân tự giác làm theo, dù công việc khó nhọc khơng ốn trách Phải bền bỉ, khơng mỏi mệt: Đây yêu cầu quan trọng Ngƣời lãnh đạo ngƣời gánh vác trọng trách, gánh nặng mà đƣờng xa, nên phải có nhiệt tình, bền bỉ khơng biết mệt mỏi, hồn thành đƣợc nhiệm vụ Trọng Cung làm tổng quản cho họ Q, hỏi quản lý Khổng Tử nói: "Trƣớc giao kiểm sốt cơng việc ngƣời dƣới quyền Tha thứ cho sai lầm nhỏ họ cử ngƣời hiền tài làm việc" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 282 Trọng Cung hỏi tiếp: "Làm nhƣ biết đƣợc ngƣời hiền tài để cử ra?" Khổng Tử nói: "Cử ngƣời mà biết, cịn ngƣời mà khơng biết, ngƣời ta có bỏ họ đâu?" Lời bình: Trọng Cung làm tổng quản (phụ trách chung việc) cho họ Quý, quyền thần nƣớc Lỗ, hỏi Khổng Tử nguyên tắc lãnh đạo Khổng Tử trả lời có ba điểm: Trước giao kiểm sốt cơng việc: Đây muốn nói phải phân cơng nhiệm vụ theo chức vụ cấp dƣới, làm rõ chế độ trách nhiệm cƣơng vị, tránh đƣợc tính tùy tiện Làm cơng tác lãnh đạo, phải xây dựng đƣợc máy hoạt động theo trình tự định, khơng rối loạn Có nhƣ vậy, thân khơng khó nhọc mà việc xong Tha thứ lỗi nhỏ: Đó ngƣời lãnh đạo phải biết bỏ qua, tha thứ lỗi nhỏ cho cán cấp dƣới Ngƣời lãnh đạo phải có tác phong ngƣời đứng đầu, có yêu cầu nghiêm khắc với cấp dƣới, mắc sai lầm lớn phải xử lý nghiêm túc; nhƣng cần có lịng độ lƣợng bao dung, bỏ qua lỗi lầm nhỏ ngƣời khác Con ngƣời thánh nhân mà tránh đƣợc sai lầm Nếu sai lầm nhỏ tha thứ đƣợc tha thứ, nhƣ khơng lạm dụng hình phạt mà khiến cho cấp dƣới cảm thấy ấm lòng Làm đƣợc nhƣ thu phục đƣợc nhân tâm Cử người hiền tài làm việc: Đó chọn lựa đề bạt ngƣời có tài đức độ, tạo điều kiện cho ngƣời có đức có tài phát huy hết lực Có nhƣ tạo nên khơng khí thi đua lành mạnh cấp dƣới, làm cho cấp dƣới cảm thấy tiền đồ rộng mở, tích cực chắp cánh để bay cao bay xa, nhƣng làm để chọn cử đƣợc hiền tài? Trƣớc chọn ngƣời hiểu biết Cịn ngƣời chƣa hiểu có dân, có ngƣời khác hiểu biết đề cử họ, cịn phải lo sợ gì? Tử Lộ hỏi: "Nếu vua nƣớc Vệ mời thầy làm quan quản lý sự, thầy làm việc trƣớc tiên?" Khổng Tử nói: "Việc trƣớc tiên định phải danh đã" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 283 Tử Lộ hỏi: "Thật ƣ? Thầy nói viễn vơng Sao lại phải danh?" Khổng Tử nói: "Trị Do (Tử Lộ) lại ăn nói thơ thiển nhƣ vậy? Ngƣời quân tử gặp việc chƣa rõ không phát biểu tùy tiện Danh phận không rõ ràng nói khơng thuận Nói khơng thuận việc khơng thành Việc khơng thành lễ nhạc trật tự Lễ nhạc trật tự hình phạt khơng thỏa đáng Hình phạt khơng thỏa đáng khiến cho dân làm nhƣ cho Cho nên ngƣời quân tử định đƣợc danh phù hợp với thực nói đƣợc, mà nói thực hành thơng suốt Ngƣời qn tử lời nói khơng để sơ suất" Lời bình: Đoạn nói học thuyết danh Khổng Tử, thuyết có ảnh hƣởng lớn Nho gia Chính xác, với thực, thẳng Danh tên gọi, khái niệm, suy tƣ tƣởng, lý luận Chính danh danh với thực, tức yêu cầu xác định đƣờng lối tƣ tƣởng, xác định sở lý luận đắn Danh không với thực (danh bất chính) dẫn tới chỗ lý luận hỗn loạn (ngôn bất thuận) Lý luận hỗn loạn tƣ tƣởng ngƣời hỗn loạn Tƣ tƣởng ngƣời hỗn loạn khơng phân biệt rõ phải trái, khơng phân biệt rõ vinh nhục, khơng khí xã hội bị bại hoại, vấn để phát sinh ngày nhiều (sự bất thành) Điều dẫn đến làm việc đạo lý, hình phạt khơng theo phép, dân khơng phải trái Khi dân làm đúng, làm nhƣ đúng, khơng biết tin theo khơng thể tạo cho kinh tế phồn vinh, dân tộc chấn hƣng, xã hội ổn định đƣợc Do biết, quản lý quốc gia với trách nhiệm nặng nề, ngày giải biết việc, nhƣng khơng có việc quan trọng danh, việc xây dựng sở lý luận đắn, giải đƣờng lối tƣ tƣởng đắn Khổng Tử nêu học thuyết danh nêu nhƣ Luận chứng Khổng Tử từ mắt xích đến mắt xích nọ, liên hoàn chặt chẽ với nhau, động mắt động tất Nguyên nhân quốc gia loạn lạc danh bất Tƣ tƣởng danh Khổng Tử nguyên ý nghĩa giáo huấn không hoạt động trị, mà cho tất hoạt động khác Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 284 Phàn Trì xin học việc làm ruộng Khổng Tử nói: "Ta khơng biết ngƣời già làm ruộng" Phàn Trì xin học việc làm vƣờn Khổng Tử nói: "Ta khơng biết ngƣời già làm vƣờn" Phàn Trì ngồi Khổng Tử nói: "Phàn Trì kẻ tiểu nhân! Ngƣời bề coi trọng lễ dân chẳng dám coi thƣờng khinh mạn Ngƣời bề coi trọng nghĩa dân chẳng dám khơng phục tùng Ngƣời bề coi trọng chữ tín dân chẳng dám giả dối Nêu làm đƣợc nhƣ dân bốn phƣơng định cõng đến theo hết, cần phải học việc trồng cấy?" Lời bình: Phàn Trì vốn làm quan cho họ Quý nƣớc Lỗ Khổng Tử cho Phàn Trì nên học lấy "lễ, nghĩa, tín" để giúp dân cứu nƣớc Vì vậy, Phàn Trì hỏi kỹ thuật trồng lúa, trồng rau, Khổng Tử nói: vấn đề kỹ thuật trồng lúa, trồng rau nên hỏi bậc lão nông Phàn Trì khơng hiểu nên khơng hỏi lại Về đạo trị quốc, Khổng Tử nhắc đến ba điểm: Người coi trọng lễ: Đó muốn nói ngƣời bề trên, ngƣời lãnh đạo giữ phép tắc lễ nghĩa, truyền bá phép tắc lễ nghĩa, tuyên truyền nếp sống văn minh, văn hóa tƣ tƣởng tốt dân chẳng dám coi thƣờng khinh mạn với bề Coi trọng lễ hình thành nên khơng khí xã hội nghiêm túc, thành tâm kính trọng lẫn dƣới Người coi trọng nghĩa: Đó muốn nói ngƣời bề làm việc phải hợp lý lẽ, lúc tỏ yêu mến dân, biết hy sinh giúp đỡ dân, tạo phúc cho ngƣời Dân định chịu ảnh hƣởng tốt mà mến phục, tất nhiên tự giác chấp hành lãnh đạo ngƣời bề Người coi trọng chữ tín: Đó muốn nói ngƣời bề biết tin mình, tin ngƣời, giữ lời hứa, nói làm nhƣ dân cảm động mà có tình cảm chân thành với mình, ngƣời đồn kết xung quanh mình, lãnh đạo nhân dân cừng chí hƣớng, già trẻ gái trai ủng hộ Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 285 Phàn Trì nghe hiểu làm theo ba điều cần phải lo khơng có ngƣời trồng lúa trồng rau cho mình? Khổng Tử nói: "Học thuộc Kinh Thi ba trăm bài, đƣợc giao giải làm khơng nổi; sứ nƣớc ngồi khơng ứng đối Học nhiều nhƣ có ích gì?" Lời bình: Kinh Thi tập thơ cổ hay Trung Quốc Khổng Tử nói tu dƣỡng học thức, dựa vào Kinh Thi Ngƣời học mà hiểu ba trăm thơ Kinh Thi lĩnh hội đủ loại tri thức nhân tình thái, làm đƣợc nhiều công việc phục vụ cho quốc gia, cho dân tộc Thế mà có ngƣời học thuộc ba trăm thơ Kinh Thi rồi, cử làm việc khơng Vì lại vậy? Đó ngƣời học chuộng hƣ văn tức lối học thuộc lời sách để lòe đời, học biết gốc sách mà thực đời Ngƣời nhƣ học nhiều biết hời hợt qua loa mà thôi, chẳng dùng đƣợc vào cơng việc Ngƣời học tốt nên chun tâm, học nơi đến chốn học chắn, sâu xa có giá trị Khổng Tử nói: "Ngƣời bề thẳng, dù khơng lệnh, ngƣời dƣới làm theo Ngƣời bề khơng thẳng, có mệnh lệnh nghiêm, ngƣời dƣới chẳng theo" Lời bình: Câu trở thành danh ngơn nói quản lý Ngƣời phải ngƣời trực nhất, có đƣợc tinh thần tác phong tốt lãnh đạo quần chúng Nêu ngƣời thẳng tạo nên đƣợc bầu khơng khí sáng, nhƣ khơng cần mệnh lệnh, dân tự nhiên mà chân thành theo Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 286 Nếu ngƣời không thẳng, làm việc lạm quyền, tham nhũng, phản dân hại nƣớc, dù có lệnh hay tuyên truyền khéo léo thi dân chẳng tin theo Ngƣời xƣa có câu thượng bất hạ tắc loạn, ví nhƣ nhà dột từ dột xuống có ý nhƣ Do biết, tƣ tƣởng tác phong đoan chính, đắn ngƣời lãnh đạo có tác dụng quan trọng đến nhƣờng nào! Khổng Tử nói: "Chính nƣớc Lỗ nƣớc Vệ giống nhƣ anh em vậy!" Lời bình: Vua nƣớc Vệ vua nƣớc Lỗ vốn anh em ruột Khổng Tử qua nƣớc này, nƣớc Vệ lâu nhất, từ nƣớc Vệ trở nƣớc Lỗ bắt đầu thức viết sách, giải Kinh Thi, đặt lễ nhạc Theo Khổng Tử, trị văn hóa nƣớc Vệ giữ đƣợc nhƣ văn hóa đời Chu, giống nhƣ nƣớc Lỗ Sau hai nƣớc loạn nhƣ nên Khổng Tử than nhƣ Khổng Tử khen công tử Kinh nƣớc Vệ ngƣời khéo cƣ xử việc nhà Vừa có của, ơng bảo: "Nhƣ phù hợp rồi" Vừa có thêm đƣợc ít, ơng bảo: "Nhƣ đầy đủ rồi" Về sau giàu có, ơng bảo: "Thế sƣớng rồi" Lời bình: Đây đoạn Khổng Tử miêu tả thái độ giản dị công tử Kinh vua Vệ Linh Công sống Dù công tử, nhƣng cách tu dƣỡng đạo đức, thái độ sống đáng đƣợc suy tôn Khổng Tử nhắc lại lời công tử để chứng minh Ngƣời ta chăm để đạt ham muốn bị lệ thuộc vào bên ngồi, từ sinh dễ đổi thay lịng Gặp hồn cảnh nào, cơng tử Kinh "cho đƣợc rồi" sống khơng bị lệ thuộc vào bên ngoài, mà ham muốn dễ thỏa mãn nhƣng cảm thấy điều sâu Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 287 xa dân số nƣớc Vệ đông Khổng Tử cho dân đông phải làm cho họ giàu lên, khơng giàu thƣờng sinh bất ổn, nhƣng ngƣời ta giàu mà khơng đƣợc giáo dục thực hành khơng khn phép ngơn ngữ, đức hạnh, Vì vậy, Khổng Tử cho giàu có lên phải tiến hành giáo dục dân Ở Khổng Tử rõ phƣơng hƣớng lên quốc gia Thứ phải làm giàu lên, tức xây dựng văn minh vật chất Thứ hai phải tiến hành giáo dục, tức xây dựng văn minh tinh thần Hai mặt dựa vào nhau, khơng đƣợc khuyết mặt Từ hai nghìn năm trăm năm trƣớc, nhà giáo dục Khổng Tử nêu đƣợc phƣơng châm phƣơng hƣớng nhƣ vậy, thật ngƣời lo lắng đến tƣơng lai vận mệnh quốc gia, ngƣời Nhiễm Hữu đánh xe đƣa Khổng Tử sang nƣớc Vệ Khổng Tử nói: "Dân đơng q!" Nhiễm Hữu hỏi: "Dân đông, nên làm nhƣ nào?" Khổng Tử nói: "Phải làm cho họ giàu lên" Nhiễm Hữu lại hỏi: "Dân giàu lên nên làm nhƣ nữa?" Khổng Tử nói: "Phải giáo hóa dân" Lời bình: Khổng Tử đến nƣớc Vệ thấy trị sáng suốt, văn hóa xã hội tiến văn minh, kinh tế phồn vinh, nhƣng thấy điều sâu xa dân số nƣớc Vệ đông Khổng Tử cho dân đông phải làm cho họ giàu lên, khơng giàu thƣờng sinh bất ổn, nhƣng ngƣời ta giàu mà không đƣợc giáo dục thực hành khơng khn phép ngơn ngữ, đức hạnh, Vì vậy, Khổng Tử cho giàu có lên phải tiến hành giáo dục dân 10 Khổng Tử nói: "Nếu có ngƣời bổ dụng ta làm quan quản lý nhà nƣớc năm tƣơng đối rồi, ba năm định có nhiều thành tích nữa" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 288 Lời bình: Câu diễn đạt tƣ tƣởng muốn làm quan Khổng Tử, để áp dụng lý tƣởng lấy nhân đức trị nƣớc Đồng thời lời than Khổng Tử thấy chƣa gặp đƣợc hội 11 Khổng Tử nói: "Ngƣời xƣa bảo bậc thiện nhân nối trị nƣớc, sau trăm năm cảm hóa kẻ tàn bạo thành lƣơng thiện, khơng cần đến hình phạt chém giết Lời thật hay!" Lời bình: Ở Khổng Tử trích dẫn lời nói ngƣời xƣa, sau tán thƣởng chí lý Ý ngƣời lãnh đạo hiền tài phải bỏ sức ra, hệ kế tục thực theo đƣờng lối ngƣời hiền tài phải dƣới trăm năm đạt kết mong muốn Lấy nhân trị quốc, nhân mà làm điều nghĩa, xây dựng nên xã hội có phong thái đẹp, kế thừa đƣợc tinh hoa văn hóa dân tộc ảnh hƣởng đến tâm lý quần chúng nhân dân, thay đổi đƣợc mặt đất nƣớc Nhƣng cải tạo xã hội q trình Khơng dựa vào sức mạnh để tranh giành phần thắng bại mà lấy đạo lý làm hàng đầu để giải tỏa đƣợc tâm lý đấu tranh, thù hận, tàn sát lẫn dân tộc cần phải có thời gian giáo dục hàng trăm năm Khổng Tử tán thành tƣ tƣởng câu nói ngƣời xƣa, chứng tỏ Khổng Tử ngƣời có mắt xuyên kỷ, nhìn rõ thành lịch sử văn hóa khơng phải đời làm nên đƣợc, mà nhiều đời hoàn thành đƣợc Do ngƣời quản lý muốn thành cơng khơng có 12 Khổng Tử nói: "Nếu có bậc thánh nhân chịu mệnh trời mà cai trị thiên hạ phải sau ba chục năm thực đƣợc nhân chính" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 289 Lời bình: Khổng Tử cho thực nhân (lấy nhân trị nƣớc) trình lịch sử lâu dài, muốn nhìn thấy tận mắt thành cơng khó, phải trải qua đời ngƣời nỗ lực làm đƣợc Nhân nhằm suy tơn nhân tâm, truyền bá nhân tâm toàn xã hội, xây dựng nên văn minh tinh thần cao độ, có tu dƣỡng văn hóa đạo đức cao độ Cho nên thực nhân phải có nỗ lực bền bỉ lâu dài nhiều đời làm đƣợc 13 Khổng Tử nói: "Nếu sửa thẳng lãnh đạo quốc gia có khó gì? Khơng sửa đƣợc thẳng, làm cho ngƣời khác thẳng? Lời bình: Khổng Tử nói, ngƣời làm công tác lãnh đạo phải ngƣời thẳng Mình có thẳng giúp đỡ ngƣời khác thẳng, làm cho tƣ tƣởng nhân dân yên tâm, xã hội ổn định phát triển Có nhƣ vậy, ngƣời làm việc theo nghĩa vụ, theo lƣơng tâm, dù có gặp khó khăn vƣợt qua đƣợc Tục ngữ có câu "ăn ngay, thẳng" có ý nhƣ Trái lại, ngƣời làm công tác lãnh đạo không theo đƣờng lẽ cơng, mƣu cầu lợi riêng, dù nói hay đến đâu không theo, không sửa đƣợc lỗi ngƣời khác Do biết, ngƣời lãnh đạo, muốn giáo hóa ngƣời khác trƣớc hết phải tự sửa cho thật thẳng 14 Nhiễm Hữu từ nhà họ Quý Khổng Tử hỏi: "Sao muộn vậy?" Nhiễm Hữu thƣa: "Có việc sự" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 290 Khổng Tử nói: "Đó việc nhà họ Q thơi Nếu việc sự, ta khơng làm quan nữa, nhƣng ta đƣợc biết" Lời bình: Nhiễm Hữu học trò Khổng Tử, làm tổng quản cho họ Quý quyền thần nƣớc Lỗ Họ Quý vốn chuyên quyền, thƣờng đem việc nƣớc nhà gia thần bày mƣu tính kế, nhƣng việc nƣớc, Khổng Tử làm quan phải đƣợc dự nghe Vì vậy, nghe Nhiễm Hữu nói lý muộn bận việc nƣớc, Khổng Tử nhấn mạnh việc bàn nhà riêng không coi việc nƣớc, mà việc thông thƣờng nhà họ Quý mà Ấy lời răn dạy sâu xa Nhiễm Hữu 15 Vua Lỗ Định Công hỏi: "Một lời làm cho nƣớc hƣng thịnh, có phải khơng?" Khổng Tử thƣa: "Lời nói chƣa thể có hiệu nhanh nhạy nhƣ vậy, nhƣng có ngƣời nói: "Làm vua khó, nhƣng làm bề chẳng dễ" Nếu biết làm vua khó câu nói làm cho nƣớc hƣng thịnh sao?" Vua Lỗ Định Cơng lại hỏi: "Một lời nói làm cho nƣớc suy bại, có phải khơng?" Khổng Tử thƣa: "Lời nói chƣa thể có hiệu nhanh nhạy nhƣ vậy, nhƣng có ngƣời nói: "Ta làm vua chả có sung sƣớng, sƣớng ta nói khơng có dám trái lời" Nếu vua nói phải, khơng có phản đối, nhƣ tốt sao? Nhƣng vua nói khơng phải, mà chẳng có phản đối, giống nhƣ lời nói làm cho nƣớc sao?" Lời bình: Câu nói tiếng lịch sử Trung Quốc "một lời hƣng thịnh, lời suy bại" đƣợc lấy từ câu chuyện vua Lỗ Định Công Khổng Tử kể Một ngƣời, sống vật chất đầy đủ, thỏa mãn, ăn, mặc, ở, lại thoải mái nên biết dừng lại, nhƣng thƣờng ngƣời ta muốn có quyền lực mạnh Đó có Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 291 12 Kẻ bất nhân chiếm nƣớc làm vua, điều có, nhƣng kẻ bất nhân đƣợc thiên hạ mà làm vua thiên tử, điều chƣa có 13 Dân quý nhất, đến xã tắc (thần đất thần lúa), sau đến nhà vua Cho nên, đƣợc lòng dân làm vua thiên tử; đƣợc lịng vua thiên tử làm vua chƣ hầu; đƣợc lịng vua chƣ hầu làm quan đại phu Khi vị vua chƣ hầu làm hại đến xã tắc lập ngƣời khác làm vua, xã tắc quan trọng vua Cũng nhƣ thế, bỏ vật béo khỏe, tế phẩm tinh khiết, tế ngày quy định mà trời hạn hán, lũ lụt phải thay đổi vị thần xã tắc khác, dân quý trọng xã tắc 14 Các vị thánh nhân thầy trăm đời Nhƣ ông Bá Di ông Liễu Hạ Huệ bậc thánh nhân Cho nên, ngƣời mà nghe tiếng Bá Di có đức hạnh nhƣ vậy, dù tham lam trở thành liêm khiết, dù nhu nhƣợc trở nên có chí khí Cịn ngƣời nghe tiếng Liễu Hạ Huệ có đức hạnh nhƣ vậy, dù hẹp hịi trở nên độ lƣợng, dù khắc bạc vơ tình trở nên đôn hậu bao dung Mới đƣợc nghe đức hạnh hai vị ấy, trăm đời trƣớc phấn đấu, mà trăm đời sau hăng hái vƣơn lên, hồ ngƣời đƣợc trực tiếp tiếp thu ảnh hƣởng thánh nhân? Nếu thánh nhân, ảnh hƣởng đƣợc nhƣ vậy? 15 Chữ nhân với nghĩa đức nhân chữ nhân với nghĩa ngƣời muốn nói: Hễ làm ngƣời phải làm điều nhân Nói cho hợp nghĩa: Nhân tức đạo làm ngƣời 16 Khi rịi nƣớc Lỗ, Khổng Tử nói: "Chúng ta nên chầm chậm thôi" Đây thái độ buộc phải xa đất nƣớc cha mẹ Khi rời nƣớc Tề, không kịp nấu cơm, Khổng Tử phải mang gạo vo dở vội vã Đây thái độ ròi khỏi đất nƣớc ngƣời 17 Khổng Tử bị nguy khốn nƣớc Trần nƣớc Thái, Khổng Tử khơng có mối quan hệ với hàng vua quan hai nƣớc Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 578 18 Ngƣời hiền tài thuở xƣa dù làm vua, làm quan hay làm thầy, đem trí sáng suốt mà soi tỏ cho ngƣời Còn ngƣời ta thân cịn hồ đồ mà lại dạy kẻ khác phải trở nên sáng suốt 19 Miệng vị ngon, mắt sắc đẹp, tai tiếng êm, mũỉ mùi thơm, tay chân thân thể cảm giác thoải mái, thích thú tự nhiên, tính trời cho, nhƣ Tính dù có thích thứ nhƣng có đƣợc hƣởng hay khơng, cịn vận mệnh ngƣời Vì ngƣời quân tử sống yên tâm với vận mệnh mà không chạy theo hƣởng thụ có tính Đức nhân cha con, đức nghĩa vua tôi, đức lễ khách chủ, trí tuệ ngƣời hiền tài, thánh nhân đạo trời, thuộc mệnh trời ban sẵn Nếu ngƣời ta có sức ăn theo đức hạnh thu đƣợc kết quả, tính tự nhiên nơi Cho nên ngƣời qn tử khéo bồi dƣỡng tính mà khơng phó mặc cho mệnh 20 Những học giả bỏ thuyết phái Mặc Tử, tất phải theo phái Dƣơng Chu Nếu họ bỏ thuyết phái Dƣơng Chu, tất trở đạo Nho Họ tỉnh ngộ mà quay về, thu nạp ngay, nhƣng phải nhớ điều nay, nhà Nho học tranh luận với hai phái Mặc Tử Dƣơng Chu lại làm nhƣ ngƣời đuổi lợn sổng chuồng, dồn vào chuồng cịn lấy dây mà cột chân lại 21 Có loại thuế thu sợi, vải Có loại thuế thu lúa thóc Lại cịn loại thuế trƣng tập ngày cơng phục dịch Ngƣời quân tử làm quan nên thu ba loại thuế ấy, tạm hoãn chƣa áp dụng hai loại Nếu đồng thời thu ln hai loại thuế ba loại thuế dân chúng nhiều ngƣời chết đói Cịn thu ln ba loại thuế dân chúng bị quẫn, cha phải lìa 22 Một vị vua chƣ hầu nên quý trọng ba điều này: Một đất đai, hai nhân dân, ba quyền Nếu bỏ ba điều mà quý trọng trân châu bảo ngọc mang họa vào thân Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 579 23 Ngƣời ta có lịng thƣơng xót chẳng nỡ làm việc có hại cho ngƣời khác Nếu biết đem lòng mở rộng đến việc mà chƣa thƣơng xót thật ngƣời nhân Ngƣời ta có việc mà chẳng thèm làm Nếu đem lịng mở rộng đến việc làm thật ngƣời nghĩa Con ngƣời biết bồi dƣỡng đầy đủ lịng thƣơng xót chẳng nỡ làm hại ngƣời khác lịng nhân vơ tận, dùng chẳng hết Con ngƣời biết bồi dƣỡng đầy đủ lòng chẳng cố ý đục tƣờng khoét vách nghĩa khí vơ tận, dùng khơng hết Con ngƣời ta biết bồi dƣỡng lịng tự trọng mình, không làm việc đê tiện khiến ngƣời khác khinh thƣờng dù đến đâu làm điều hợp nghĩa Kẻ sĩ chẳng nên nói mà nói, dùng lời nói mà mua lịng ngƣời Và lúc nên nói mà chẳng chịu nói, dùng im lặng mà mua lòng ngƣời Kẻ sĩ phạm hai điều ấy, chẳng qua nhƣ bọn khoét vách đục tƣờng 24 Lời nói bình thƣờng mà có ý tứ sâu xa lời nói hay Giữ tiết kiệm mà thi thố cho đời rộng rãi lối sống đẹp Ngƣời quân tử nói chuyện bình thƣờng, nhƣng có ẩn ý sâu xa đạo Đức hạnh ngƣời quân tử việc tu thân, từ khiến thiên hạ thái bình Cái tật ngƣời chỗ hay bỏ ruộng mà làm cỏ thay cho ruộng ngƣời, tức lỗi chẳng sửa, lại sửa lỗi ngƣời Ngƣời ta hay trông cậy kẻ khác để làm việc khó, cịn đảm nhận việc nhẹ nhàng 25 Vua Nghiêu, vua Thuấn nhờ có sẵn tính thiện nên thực nhân nghĩa cách tự nhiên Vua Thang, vua Vũ thơng qua tu dƣỡng để phục hồi tính thiện, để từ mà thực nhân nghĩa Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 580 Hành động, dáng vẻ hợp với lễ, ngƣời có đức đẹp Khóc ngƣời chết lịng đau buồn khơng phải tình với ngƣời sống Bền chí giữ đạo đức mà khơng có lúc xao nhãng, để mƣu cầu chức tƣớc bổng lộc Lời nói thành thực tự nhiên, nhƣng khơng phải để nhân mà tỏ rõ phẩm hạnh đoan Ngƣời quân tử thi hành theo pháp luật, kết chờ mệnh trời phán xét 26 Mỗi lần diễn giải với bậc đại nhân, nên trọng đến địa vị họ, đừng nhìn đến cảnh cao sang vời vợi họ Nếu ta thành đạt, ta chẳng xây cung thất mà phòng khách cao hai ba trƣợng, xà gỗ rộng hàng chục thƣớc Nếu ta thành đạt, ta chẳng bày đặt cỗ bàn toàn cao lƣơng mỹ vị, chẳng dùng trăm cung nữ theo hầu Nếu ta thành đạt, ta chẳng chìm đắm vào vui sƣớng tiệc rƣợu; ta chẳng săn kéo theo nghìn xe cộ Nếu ta thành đạt, ta chẳng làm việc mà nhà cao sang khác thích làm, mà ta thi hành chế độ tốt đẹp thuở trƣớc Nhƣ có ta phải sợ bậc đại nhân, sợ ngƣời cao sang? 27 Cách tu dƣỡng tâm tính hay giảm bớt điều ham muốn Ngƣời bớt đƣợc điều ham muốn, nhƣ tính tốt có bị Ngƣời ham muốn nhiều, tính tốt có đƣợc giữ lại chẳng đáng 28 Từ vua Nghiêu, vua Thuấn vua Thang, lịch trình qua năm trăm năm Những ngƣời nhƣ ông Vũ, ông Cao Dao bề nên tận mắt thấy đạo lý vua Nghiêu, vua Thuấn mà hiểu đƣợc Cịn đến vua Thang nghe truyền tụng đạo lý vua Nghiêu, vua Thuấn mà hiểu đƣợc Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 581 Từ vua Thang vua Văn Vƣơng, lại lịch trình năm trăm Những ngƣời nhƣ ơng Y Dỗn, ơng Thái Chu bề tơi nên tận mắt nhìn thấy đạo lý vua Thang mà hiểu đƣợc Còn đến vua Văn Vƣơng nghe truyền tụng đạo lý vua Thang mà hiểu đƣợc Từ vua Văn Vƣơng Khổng Tử lại lịch trình năm trăm năm Những ngƣời nhƣ ông Thái Công Vọng, ông Tản Nghi Sinh bề tơi nên tận mắt thấy đạo lý vua Văn Vƣơng mà hiểu đƣợc Còn nhƣ Khổng Xử nghe truyền tụng đạo lý vua Văn Vƣơng mà hiểu đƣợc Từ Khổng Tử đến nay, trăm năm, cách thời đại thánh nhân chƣa lâu, quê hƣơng thánh nhân chẳng xa gì, nhƣng khơng có tận mắt thấy đạo lý Khổng Tử mà hiểu đƣợc sao? Chẳng lẽ khơng có nghe truyền tụng mà hiểu đƣợc hay sao? II Mạnh Từ với Cao Tử Mạnh Tử nói với học trò Cao Tử: - Lối mòn khe núi lúc đầu hẹp, có nhiều ngƣời nên thành đƣờng nhỏ, nhƣng thời gian ngắn không qua, cỏ gianh lấn át, làm tắc đƣờng Hiện nay, cỏ gianh bịt tắc lịng ngƣơi Cao Tử nói: - Âm nhạc vua Vũ hay âm nhạc vua Văn Vƣơng Mạnh Tử hải: - Tại ngƣơi nói nhƣ vậy? Cao Tử nói: - Vì khung treo chng thời vua Vũ để lại bị mòn sâu (chắc dùng nhiều hơn) Mạnh Tử liền nói: Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 582 - Chỉ dựa vào tƣợng đủ sức để chứng minh đƣợc? Ngoài cửa thành, vết xe lún sâu nhƣ vậy, khơng có lẽ cỗ xe hai ngựa kéo làm đƣợc hay sao? III Mạnh Tử với Mạch Kê Có ngƣời tên Mạch Kê phàn nàn với Mạnh Tử: - Ngƣời ta thƣờng nói lời chẳng tơi Mạnh Tử nói: - Việc khơng có đáng buồn Kẻ sĩ thƣờng hay bị ngƣời ta ghét mà gièm chê Kinh Thi có câu: "Ƣu sầu, phẫn uất phải nén lại lịng, kẻ tiểu nhân xem ta nhƣ gai mắt", cảnh Khổng Tử Kinh Thi cịn có câu: "Tuy khơng thể loại trừ đƣợc lịng thù ốn vu vơ họ, nhƣng chẳng mà tổn hại đến danh mình", cảnh vua Văn Vƣơng IV Mạnh Tử với Trần Trăn Nƣớc Tề gặp năm đói kém, Mạnh Tử làm quan khanh nƣớc Tề phát chẩn lần Trần Trăn học trò Mạnh Tử thƣa rằng: - Ngƣời nƣớc cho thầy thỉnh cầu để vua nƣớc Tề cho mở kho thóc ấp Đƣờng mà phát chẩn lần nữa, nhƣng nghĩ có lẽ thầy khơng thể làm nhƣ Mạnh Tử nói: - Ta làm nhƣ để trở thành Phùng Phụ ƣ? Ngày xƣa nƣớc Tấn có ngƣời tên Phùng Phụ giỏi đấu với hổ, sau tu học đạo lý trở thành ngƣời tốt, khơng cịn diệt hổ Có lần Phùng Phụ dã ngoại, thấy số đông ngƣời đuổi riết hổ Con hổ dựa lƣng vào núi, không dám đến gần Mọi ngƣời phát thấy Phùng Phụ liền đón lấy ông đề nghị ông bắt hổ Phùng Phụ liền xắn tay áo, hăng hái nhảy xuống xe Số ngƣời thích ơng, cịn kẻ sĩ lại chê cƣời ơng (vì ơng theo học đạo lý mà làm trái lễ) Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 583 V Mạnh Tử với Hạo Sinh Bất Hại Hạo Sinh Bất Hại ngƣời nƣớc Tề hỏi Mạnh Tử: - Nhạc Chính Tử ngƣời nhƣ nào? Mạnh Tử nói: - Là ngƣời thiện, ngƣời tín Hạo Sinh Bất Hại lại hỏi tiếp: - Thế thiện? Thế tín? Mạnh Tử liền giảng giải ln: - Ngƣời có hành vi nhân phẩm đáng u đáng kính gọi thiện Ngƣời làm việc thiện theo lƣơng tâm, theo tính, khơng gị ép giả tạo gọi tín Ngƣời mà lòng thiện phát lộ tràn trề, cử động hợp với điều thiện gọi mỹ (hành vi đẹp) Ngƣời có mỹ đức làm nên nghiệp, khiến mỹ đức đƣợc biểu mức đầy đủ hơn, chói lọi gọi đại Đã vĩ đại lại dung hòa đƣợc loại học thuyết, quán xuyến hết đạo lý khiến cho thiên hạ hƣớng thiện gọi thánh Thánh đạt đến mức cao sâu khôn lƣờng, biến hóa vơ tận gọi thần Trong sáu bậc ấy, Nhạc Chính Tử ngƣời bậc thấp thiện tín, cịn đứng sau bốn bậc mỹ, đại, thánh, thần VI Dự đoán Mạnh Tử Thấy Bồn Thành Quát làm quan nƣớc Tề, Mạnh Tử liền nói với học trị mình: - Bồn Thành Quát phải chết Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 584 Quả nhiên sau Bồn Thành Quát bị giết Học trò liền hỏi Mạnh Tử: - Vì thầy biết đƣợc Bồn Thành Quát phải chết? Mạnh Tử nói: - Ngƣời có tài cán, nhƣng khơng hiểu đƣợc đại đạo ngƣời quân tử Điều đủ để chuốc lấy tai họa vào thân VII Chuyện xảy Thƣợng Cung Mạnh Tử đến kinh đô nƣớc Đằng đƣợc ăn nghỉ Thƣợng Cung Ngƣời trông giữ Thƣợng Cung có để đơi giày cỏ vừa bện xong cửa sổ, nhƣng đôi giày mất, ngƣời trơng giữ cung tìm chẳng thấy Có ngƣời nói với Mạnh Tử: - Hay có ngƣời theo ngài giấu đi? Mạnh Tử nói: - Ngƣơi tƣởng học trò ta đến để ăn cắp giày ƣ? Ngƣời nói: - Khơng phải nhƣ vậy, tơi nghi thơi, nhƣng có điều ngài mở lớp dạy học, ngài chẳng truy hỏi hành vi qua ngƣời đến học; đến ngài chẳng cự tuyệt, ngài cần có tâm chí cầu học ngài thu nhận mà thơi VIII Mạnh Tử với Cơng Tơn Sửu Ơng Tăng Tích thích ăn táo đen Về sau ông đi, ông Tăng Tử không nỡ ăn táo đen trơng thấy lại động lịng nhớ đến cha Cơng Tơn Sửu nhân chuyện hỏi Mạnh Tử: - Chả nƣớng táo đen, thứ ngon hơn? Mạnh Tử nói: Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 585 - Tất nhiên chả nƣớng ngon Công Tôn Sửu lại hỏi: - Thế Tăng Tử ăn chả nƣớng mà không ăn táo đen? Mạnh Tử nói: - Chả nƣớng ăn ƣa thích tất ngƣời Cịn táo đen thích riêng ơng Tăng Tích, mà ơng Tăng Tử khơng ăn Cũng giống nhƣ thế, việc kiêng cữ ngƣời ta tránh tên, cịn khơng tránh họ Vì họ họ chung gia tộc, tên tên riêng ngƣời IX Mạnh Tử với Vạn Chƣơng Vạn Chƣơng hỏi: - Khi nƣớc Trần, Khổng Tử thƣờng hay nói: "Vì ta khơng trở về? Những kẻ sĩ xứ ta vốn cuồng vọng mà giản ƣớc, họ có chí tiến thủ mà chẳng bỏ nết tốt ngày xƣa" Vì nƣớc Trần, Khổng Tử nhớ học trò cuồng sĩ nhƣ vậy? Mạnh Tử nói: - Khổng Tử khơng tìm đƣợc ngƣời có tƣ tƣởng trung dung nhƣ để truyền đạo Cho nên Khổng Tử đành phải chọn cuồng sĩ quyến sĩ Cuồng sĩ hiểu nghĩa đen cuồng si, điên cuồng, mà ngƣời có chí tiến thủ, dù chƣa làm đƣợc gắng sức làm Quyến sĩ ngƣời biết trọng khí tiết, việc khơng hợp nghĩa khơng làm, việc hợp nghĩa khơng kể thân mà giúp đỡ cách hào hiệp Khổng Tử khơng muốn học trị ngƣời có tƣ tƣởng trung dung sao? Chẳng qua Khổng Tử thấy chẳng có tu học đạt đến mức đó, nên Khổng Tử phải nghĩ đến cuồng sĩ dạng thấp bậc Công Tôn Sửu hỏi: - Ngƣời nhƣ đƣợc gọi cuồng sĩ? Mạnh Tử nói: Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 586 - Phải có chí hƣớng nhƣ Cầm Trang, Tăng Tích, Mục Bì Loại ngƣời nhƣ vậy, Khổng Tử gọi cuồng sĩ Công Tơn Sửu hỏi: - Vì gọi họ cuồng sĩ? Mạnh Tử nói: - Những ngƣời chí lớn mà khí lớn Khơng làm ln miệng lẩm bẩm: "Ơi ngƣời xƣa! Ơi ngƣời xƣa!" Nhƣng xem xét hành vi họ chả khớp với lời nói họ (họ thƣờng nói q việc làm) Nếu khơng tìm đƣợc học trị số kẻ sĩ có tính cuồng vọng phải chọn ngƣời không chịu làm việc xấu Đây gọi quyến sĩ, hạng cuồng sĩ bậc Khổng Tử nói: "Những kẻ qua nhà ta mà không vào nhà ta, nhƣng ta chẳng giận Những kẻ thuộc phƣờng hƣơng nguyện, tức hạng ngƣời tai mắt làng đƣợc tiếng khen thật đứng đắn, họ kẻ làm bại hoại đạo đức thơi" Cơng Tơn Sửu hỏi: - Ngƣời nhƣ đƣợc gọi thuộc phƣờng hƣơng nguyện? Mạnh Tử nói: - Ngƣời thuộc phƣờng hƣơng nguyện phê bình cuồng sĩ, nói: "Tại chí khí lớn nhƣ vậy, Nhƣng lời nói chả phù hợp với hành động, hành động chả phù hợp với lời nói? Chỉ ln mồm lẩm bẩm: Ôi ngƣời xƣa! Ôi ngƣời xƣa!" Họ phê bình quyến sĩ, nói: "Hành vi họ lại thờ với đời nhƣ vậy? Sống thời đại phải làm việc cho thời đại này, yên thân vô đƣợc rồi" Họ hạng có máu mặt làng, ln ba phải, sống theo lối "quan mốt quan tƣ gật", sống lấy lòng ngƣời nên đƣợc tiếng khen Đó loại ngƣời thuộc phƣờng hƣơng nguyện Vạn Chƣơng hỏi: - Ngƣời làng khen tốt, thân ngƣời biểu ngƣời tốt Tại Khổng Tử nói loại ngƣời kẻ phá hoại đạo đức? Mạnh Tử nói: Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 587 - Loại ngƣời này, muốn phủ định họ khơng nêu đƣợc sai lầm lớn; muốn trách họ khơng có chỗ trách Họ đồng lõa với thói tục thơng thƣờng, a dua phỉnh nịnh Xem bề ngồi hình nhƣ họ trung hậu thành thực, hành vi hình nhƣ đắn liêm Mọi ngƣời thích họ Bản thân họ đánh giá mực, nhƣng xét đến hồn tồn khơng phù hợp với đạo vua Nghiêu, vua Thuấn Cho nên nói bọn kẻ phá hoại đạo đức Khổng Tử nói: "Ta ghét thứ bề giống nhƣ đúc, mà thực chất lại khác Ta ghét cỏ chó dễ lầm lẫn với mạ lúa Ta ghét kẻ siểm nịnh làm cho ngƣời ta lầm tƣởng ngƣời có nghĩa Ta ghét kẻ ba hoa tráo trở, làm cho ngƣời ta lầm tƣởng ngƣời thành thật Ta ghét âm nhạc dâm loạn nƣớc Trịnh, làm loạn nhạc tao nhã thánh hiền Ta ghét màu tím làm loạn màu đỏ Ta ghét phƣờng hƣơng nguyện làm nhầm lẫn đạo đức chân với đạo đức giả tạo" Ngƣời quân tử khiến cho vật trở đƣờng đạo đƣợc Con đƣờng đạo đƣợc xây đắp, trăm họ phấn chấn làm theo Trăm họ phấn chấn làm theo khơng cịn điều xấu o0o [1] Vì thƣơng u con, nên thấy tốt Vì sợ ngƣời ta xin hay lấy trộm mất, không dám nói mạ nhà tốt Ý nói tính thiên lệch ngƣời tồn khách quan ND [2] 1953snake: Trên nội dung mạo muội sửa chút cho dễ hiểu Nếu để nguyên văn sách in NXB Quân Đội Nhân Dân: "Khổng Tử không mắc phải bốn sai lầm này: Khơng dựa vào ý riêng; khơng phán đốn khẳng định, áp đặt; khơng cố chấp; khơng tự cho cả" ngƣời đọc hiểu sai "vô ý, vô tất, vô chấp, vô cố" sai lầm [3] Hà đồ vẽ nằm hệ thống bát quái Kinh Dịch [4] Dũng thuộc đạo nhân [5] Vua nƣớc Ngụy thời Chiến Quốc, sinh năm 400 (TCN), năm 369 (TCN) đƣợc phong chƣ hầu, năm 319 (TCN), ngơi trị đƣợc 50 năm Năm 334 (TCN), tự phong vƣơng, dời đô từ Ấp An đến Đại Lƣơng (nay thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam), gọi Lƣơng Vƣơng Sau mất, đƣợc ngƣời đời sau vào tích đời Lƣơng Vƣơng, đặt thêm danh hiệu Huệ, từ có tên Lƣơng Huệ Vƣơng Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 588 [6] Vạn binh xa, nghìn binh xa, trăm binh xa đơn vị để đánh giá thực lực quân thời cổ [7] Vùng phía Bắc sơng Hồng Hà [8] Vùng phía Đơng sơng Hồng Hà [9] Mỗi mẫu 666,66 mét vuông, 15 mẫu héc-ta Ngày xƣa đất rộng ngƣời ít, gia đình quản lý đến héc-ta bình thƣờng [10] Ngƣời năm mƣơi tuổi ngƣời phải lao động, nên cần mặc áo vải, nhƣng lụa nhiều nên ngƣời năm mƣơi tuổi đƣợc mặc – LND [11] Ở nƣớc Ngụy Thời Chiến Quốc nƣớc Tấn chia làm ba nƣớc: Hàn, Triệu, Ngụy [12] Là hai chƣ hầu lần lƣợt xƣng bá thời Xuân Thu [13] Mùa Thu mùa ánh sáng không nhiều ND [14] Nƣớc Cát, nƣớc Côn Di: Tên nƣớc cổ xƣa [15] Vua dân tộc cổ xƣa [16] Một nƣớc cổ xƣa [17] Nhà nghỉ vua Tề Tuyên Vƣơng Vua Tề Tuyên Vƣơng trọng tài đức Mạnh Tử nên bố trí Mạnh Tử [18] Tuần thú, thuật chức: Theo lệ xƣa, 12 năm vua thiên tử thăm viếng nƣớc chu hầu, năm vua chƣ hầu đến triều bái vua thiên tử [19] Ở nơi vua thiên tử nhà Chu tuần thú phía Đơng tiếp vua chƣ hầu đến triều bái Vì lâu rồi, vị thiên tử chẳng tuần thú nên có ngƣời đề nghị phá bỏ [20] Một vị tổ nhà Chu [21] Hàng quan sĩ tế cha mẹ ba vạc (tam đỉnh): cá, thịt lợn, thịt khô [22] Hàng quan đại phu tế cha mẹ năm vạc (ngũ đỉnh): cá, thịt lợn, thịt khô, thịt dê, nem chả [23] Tên riêng Nhạc Chính Tử [24] Con Tăng Sâm Tăng Sâm học trò Khổng Tử [25] Dũng sĩ nƣớc Tề [26] Ngƣời thời với Mạnh Tử, sớm ít, bàn luận vấn đề tính ngƣời với Mạnh Tử [27] Ngƣời nƣớc Tề, học Bắc Cung, tên Ẩu [28] Mạnh Thi Xá giống với Tăng Tử chỗ thƣờng tự suy xét để sửa Bắc Cung Ẩu giống với Tử Hạ có lịng tin với thánh nhân Khổng Tử [29] Cáo Tử lấy "chẳng cần bận tâm" làm phƣơng pháp chủ đạo [30] Mạnh Tử dùng đạo lớn trực để tu dƣỡng tâm tính nên thấu tình đạt lý [31] Chí có nghĩa điều suy nghĩ lịng Khí khí lực ẩn chứa ngƣời, từ mà biểu thị vui, buồn, giận… Chí huy, điều hành khí, cân nhắc điều nên hay khơng nên Giữ vững chí giữ cho chí theo đạo Chớ nên làm rối loạn khí đừng vui, buồn, giận cách tùy tiện, thiên lệch Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 589 [32] Là trƣởng Cô Trúc Quân triều Ân Sau vua Vũ Vƣơng lên ngôi, em Thúc Tế khơng ăn gạo nhà Chu, chịu chết đói Thủ Dƣơng Sơn [33] Là đại thần vua Thành Thang [34] Theo Mạnh Tử ngƣời ta sinh vốn có tính thiện, có sẵn lịng nhân nhƣ vua Nghiêu, vua Thuấn, nhƣng ngƣời đời mê theo đuổi dục vọng cá nhân mà quên tính thiện Cịn vua Nghiêu, vua Thuấn biết thằng dục vọng cá nhân nên thực đƣợc điều thiện [35] Muốn làm điều thiện, phải chấp nhận sửa nhƣ uống thuốc đắng [36] Nhà Chu thực thu theo phép triệt nhƣng thực chất nhƣ phép trợ nhà Ân, khác số mẫu ruộng cấp cho dân [37] Lạn thứ bậc gồm năm quan hệ: Vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bầu bạn với [38] Phép chia ruộng theo hình chữ „”tỉnh‟” (井) gồm chín ô Tám ô chia cho tám hộ tự cày cấy, ruộng tƣ Ơ ruộng cơng, tám hộ phải chung sức cày cấy để lấy mà nộp thuế [39] Thần Nơng tức Viên Đế, vị vua đời cổ theo truyền thuyết Trung Quốc Chính Viêm Đế ngƣời dạy dân cày ruộng, trồng lúa, mở mang nông nghiệp nên đƣợc tôn Thần Nông [40] Mặc Địch, triết gia thời Chiến Quốc [41] Theo quy định lễ, muốn vời tƣớng sĩ phải có hiệu lệnh cung, muốn vời quan quản lý vƣờn săn phải có hiệu lệnh mũ da, muốn vời quan đại phu phải có cờ cằm lông chim [42] Thuyết khách tiếng [43] Thuyết khách tiếng [44] Chứng tỏ trƣởng thành [45] Hai triết gia thời Chiến Quốc [46] Theo sách Hồi Nam Tử Trần Trọng Tử ngƣời nƣớc Tề, ln giữ khí tiết, khơng ăn gạo bất nghĩa, chịu đói mà chết Mạnh Tử cho ngƣời đặc biệt [47] Kẻ cƣớp tên Chích, chun nghề ăn cƣớp nên ngƣời đời quen gọi thành Đạo Chích [48] Trần Trọng Tử hành động khác thƣờng, nghĩ đƣợc ngƣời đời khen liêm khiết Mạnh Tử cho hành động không hợp nghĩa nên chê [49] Ngƣời thời Hồng Đế, có thị lực mạnh, nhìn thấy vật li ti xa trăm bƣớc [50] Ngƣời nƣớc Lỗ, có tên Lỗ Ban, thợ xây dựng cơng trình tiếng thời cổ đại, làm thƣớc Lỗ Ban [51] Nhạc sƣ thời Xuân Thu [52] Sáu luật âm dƣơng tạo thành 12 luật âm nhạc cổ đại Trung Quốc [53] Năm nốt nhạc cổ Trung Quốc: cug, thƣơng, giốc, chủy, vũ [54] Hai vị vua thiên tử nhà Chu tàn bạo bạc đãi dân nên ngƣời đời khơng gọi danh hiệu mà gọi U Vƣơng (vua tối tăm, u muội) Lệ Vƣơng (vua lệ hại khắc bạc) [55] Là tƣớc bá miền Tây, tƣớc hiệu vua Văn Vƣơng chƣ hầu Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 590 [56] Theo Kinh Lễ, ngƣời mang tiếng bất hiếu phạm ba điều Một làm điều bất nghĩa, cha mẹ bị nhục nhã Hai không chịu nâng cao tài lực mình, cỏi, đau yếu, nghèo hèn, không nuôi cha mẹ già yếu Ba khơng lấy vợ, khơng có nối dõi [57] Thƣờng tình lấy vợ mà khơng xin phép cha mẹ thất lễ, nhƣng hồn cảnh ơng Thuấn, cha đần độn, mẹ ghẻ độc ác, cáo xin phép cha mẹ sợ có trở ngại, mà khơng lấy vợ khơng có ngƣời nối dõi Vì ông Thuấn lấy vợ không thƣa với cha mẹ mà chẳng có trách móc [58] Vì chí vua Thuấn mong đƣợc lòng cha mẹ [59] Mạnh TỬ dậy lời cho ngƣời quân tử bậc trung Cịn bậc thƣợng trí nhƣ Khổng Tử thuở trƣớc tự dạy Bá Ngƣ [60] Vật làm tin thời cổ đại Đa số làm ngọc, làm tre, đồng, sừng Nói chung có hai phần ghép lại, bên giữ phần Hợp lại mà khớp khơng nghi ngờ gì, vật làm tin [61] Nhiều ngƣời hiểu lầm lời dạy Mạnh Tử, nên cha mẹ làm đám tang thật lớn Thật ra, ý Mạnh Tử cha mẹ mất, cần phải lo việc tang cho thành kính, thể đƣợc nỗi niềm thƣơng xót, phần việc cuối mà ngƣời lo cho cha mẹ Ý nghĩa „việc lớn” chỗ [62] Thuở có Nghi Địch nấu rƣợu tiếng Nghi Địch dâng rƣợu lên, vua Vũ nếm thử thấy ngon, liền nói: „”Đời sau có vị vua rƣợu mà nƣớc‟” Từ vua Vũ xa lánh Nghi Địch bỏ rƣợu [63] Chỉ cần thực có tài đức, khơng cần biết địa phƣơng nào, làm nghề [64] Gái quốc sắc thiên hƣơng thời Xuân Thu Việt Vƣơng Câu Tiễn bị Ngô Phù Sai hiếp phải cầu hòa, dâng mỹ nữ Tây Thi cho Ngô Phù Sai Ngô Phù Sai mê Tây Thi mà bỏ bê triều Việt Vƣơng Câu Tiễn thừa dịp đánh nƣớc Ngô, giết đƣợc Phù Sai Tây Thi lại theo tƣớng Việt Phạm Lãi ngao du Ngũ Hồ Nhân việc này, hậu chê Tây Thi dơ bẩn [65] Ba ông chung đạo lý: Lúc thái bình làm quan, lúc loạn lạc ẩn [66] Ngƣời Trung Quốc xƣa có tục lệ đội mũ phải tết tóc, khơng đƣợc xõa tóc đội mũ Trƣờng hợp khẩn cấp phá lệ, nhƣng đƣợc phạm vi nhà Hễ khỏi nhà, thiết phải tết tóc đội mũ Nếu khơng tết tóc, bị cho vơ lễ [67] Một chức khanh đời nhà Chu, cánh tay phải vua [68] Trong Kinh Lễ bất hiếu có ba điều (xem thích phần trƣớc [69] Khổng Tử tổng hợp nơi phẩm đức cao q, đƣợc ví nhƣ tạo thành hịa tấu vĩ đại Vì vậy, ngƣời đời tơn Khổng Tử là: Đại Thành Chí Thánh Tiên Sƣ [70] Thị chợ, tỉnh giếng Thời cổ Trung Quốc, chợ hay họp nơi có giếng, dân tộc vùng khô hạn Đây kẻ sĩ nơi chợ búa [71] Thảo mãng cỏ rậm Đây kẻ sĩ thôn quê [72] Ngƣời thời Chiến Quốc, có tên Bất Hại, đời khơng rõ Nhờ biện luận tính thiện với Mạnh Tử mà trở nên tiếng [73] Cáo Tử cho tính ngƣời chẳng thiện, chẳng ác, ngƣời biết dùng mà làm điều nhân nghĩa Cịn Mạnh Tử lại cho tính ngƣời vốn thiện, bồi dƣỡng tính phát triển đƣợc nhân nghĩa, nên phản bác nhận thức Cáo Tử [74] Mạnh Tử tiếp tục khẳng định tính ngƣời vốn thiện Nếu thuận theo tính ấy, ngƣời ta thiện Đi ngƣợc lại tính ấy, ngƣời ta bị dẫn tới chỗ làm điều bất thiện Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 591 [75] Cáo Tử cho điều nhân nơi mình, cịn điều nghĩa nơi Mạnh Tử lại cho điều nhân điều nghĩa nơi tâm tính cả, Mạnh Tử phản bác lại Cáo Tử [76] Mạnh Quý Tử em Mạnh Trọng Tử Mạnh Trọng Tử lả học trò Mạnh Tử [77] Mạnh Quý Tử cho điều nghĩa nơi ngồi Cơng Đô Tử phản bác lại, cho đến chọn đồ ăn, lựa đồ uống nơi tâm tính, chi điều lễ nghĩa? [78] Tai mê theo âm thanh, mắt mê theo sắc đẹp, mũi mê theo mùi thơm, miệng mê theo ngon, tay mê theo vật mịn [79] Lý lẽ đƣơng nhiên từ tính Nghĩa thi hành lẽ đƣơng nhiên [80] Vua Tề ngƣời trí nhƣng khơng theo đức trí mà cai trị, khơng gần gũi ngƣời hiền mà gần gũi kẻ tiểu nhân, giống nhƣ bị để chỗ nguội lạnh Không chuyên tâm theo đức trí nhƣ kẻ học đánh cờ mà xao nhãng kết [81] Nói cịn tìm chỗ theo học chƣa thiết tha, nên Mạnh Tử từ chối khéo nhƣ [82] Tề Hồn Cơng, Tấn Văn Cơng, Sở Trang Cơng, Tần Mục Công, Tống Tƣơng Công [83] Vua Vũ nhà Hà, vua Thang nhà Ân, vua Văn Vƣơng nhà Chu [84] Lòng hổ thẹn đầu mối đức nghĩa Kẻ chẳng biết hổ thẹn chằng biết nghĩa vụ làm ngƣời, nhƣ đức khác [85] Lòng thiện thánh vƣơng làm chuyển biến đức hạnh dân cách ơn hịa nên ngƣời khơng nhận thấy thơi [86] Con vua nƣớc Tề phạm lỗi, phải sống cảnh thứ dân Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 592 ... lễ độ, mực tức khiêm cung; làm việc phải chuyên tâm, cẩn thận tức kính cẩn; làm việc cho phải tận trung Phải nỗ lực ba mặt: khiêm cung, kính cẩn, trung thành hƣớng đƣợc tới đức nhân 20 Tử Cống... Ở Khổng Tử rõ phƣơng hƣớng lên quốc gia Thứ phải làm giàu lên, tức xây dựng văn minh vật chất Thứ hai phải tiến hành giáo dục, tức xây dựng văn minh tinh thần Hai mặt dựa vào nhau, khơng đƣợc... khơng có 12 Khổng Tử nói: "Nếu có bậc thánh nhân chịu mệnh trời mà cai trị thiên hạ phải sau ba chục năm thực đƣợc nhân chính" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 28 9 Lời

Ngày đăng: 14/12/2022, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w