Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 281 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
281
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page TỨ THƢ 四書 DƢƠNG HỔNG - VƢƠNG THÀNH TRUNG NHIỆM ĐẠI VIỆN - LƢU PHONG dịch TRẦN TRỌNG SÂM KIỀU BÁCH VŨ THUẬN biên dịch NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội 2003 Tổ chức đạo cơng trình xuất bản: PHẠM TRƢỜNG GIANG PHẠM QUỐC TUẤN Biên dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc: • Đại Học • Trung Dung, Dƣơng Hồng dịch, Nhà xuất nhân dân An Huy, 2002 • Luận Ngữ, Vƣơng Thành Trung dịch, Nhà xuất nhân dân Hà Nam, 1998 • Mạnh Tử, Nhiệm Đại Viện, Lƣu Phong dịch, Nhà xuất nhân dân An Huy, 2002 Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page MỤC LỤC ĐẠI HỌC Lời Giới Thiệu Chƣơng Thánh Kinh Chƣơng Khang Cáo Chƣơng Bàn Minh Chƣơng Bang Kỳ Chƣơng Thính Tụng Chƣơng Tri Bản Chƣơng Thành Ý Chƣơng Chính Tâm Tu Thân Chƣơng Tề Gia Chƣơng 10 Trị Quốc Chƣơng 11 Hiệt Củ TRUNG DUNG Lời Dẫn Chƣơng Thiên Mệnh Chƣơng Thời Trung Chƣơng Tiển Năng Chƣơng Hành Minh Chƣơng Bất Hành Chƣơng Đại Trí Chƣơng Dƣ Trí Chƣơng Phục Ƣng Chƣơng Khả Quân Chƣơng 10 Vấn Cƣờng Chƣơng 11 Tố Ẩn Chƣơng 12 Phí Ẩn Chƣơng 13 Bất Viễn Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page Chƣơng 14 Tố Vị Chƣơng 15 Hành Viễn Chƣơng 16 Quỷ Thần Chƣơng 17 Đại Hiếu Chƣơng 18 Vô Ƣu Chƣơng 19 Đạt Hiếu Chƣơng 20 Vấn Chính Chƣơng 21 Thành Minh Chƣơng 22 Tận Tính Chƣơng 23 Trí Khúc Chƣơng 24 Tiền Tri Chƣơng 25 Tự thành Chƣơng 26 Vô Tức Chƣơng 27 Đại Tai Chƣơng 28 Tự Dụng Chƣơng 29 Tam Trọng Chƣơng 30 Thuật Tổ Chƣơng 31 Chí Thánh Chƣơng 32 Kinh Luân Chƣơng 33 Thƣợng Cách LUẬN NGỮ Lời Dẫn Chƣơng Học Nhi Chƣơng Vi Chính Chƣơng Bát Dật Chƣơng Lý Nhân Chƣơng Công Dã Tràng Chƣơng Ung Dã Chƣơng Thuật Nhi Chƣơng Thái Bá Chƣơng Tử Hãn Chƣơng 10 Hƣơng Đảng Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page Chƣơng 11 Tiên Tiến Chƣơng 12 Nhan Uyên Chƣơng 13 Tử Lộ Chƣơng 14 Hiến Vấn Chƣơng 15 Vệ Linh Cơng Chƣơng 16 Q Thị Chƣơng 17 Dƣơng Hóa Chƣơng 18 Vi Tử Chƣơng 19 Tử Trƣơng Chƣơng 20 Nghiêu Viết MẠNH TỬ Lời Dẫn Chƣơng Lƣơng Huệ Vƣơng Chƣơng Cú Thƣợng I Mạnh Tử với Lƣơng Huệ Vƣơng II Mạnh Tử với Tề Tuyên Vƣơng Chƣơng Lƣơng Huệ Vƣơng Chƣơng Cú Hạ I Mạnh Tử với Tề Tuyên Vƣơng II Mạnh Tử với Trâu Mục Công III Mạnh Tử với Đằng Văn Công IV Mạnh Tử với Lỗ Bình Cơng Chƣơng Cơng Tơn Sửu Chƣơng Cú Thƣợng I Mạnh Tử với Công Tôn Sửu nƣớc Tề II Lời Mạnh Tử Chƣơng Công Tôn Sửu Chƣơng Cú Hạ I Lời Mạnh Tử II Mạnh Tử với Cảnh Sửu III Mạnh Tử với Trần Trăn IV Mạnh Tử với Khổng Cự Tâm V Mạnh Tử với Trì Oa Cơng Đơ Tử VI Mạnh Tử với Vƣơng Hoan VII Mạnh Tử với Sùng Ngu VIII Mạnh Tử với Thẩm Đồng Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page IX Mạnh Tử với Trần Giả X Mạnh Tử với Thời Tử XI Mạnh Tử với ngƣời nƣớc Tề XII Mạnh Tử với Dỗn Sĩ XIII Mạnh Tử với Sửng Ngu đƣờng Nƣớc Lỗ XIV Mạnh Tử với Công Tôn Sửu đƣờng Nƣớc Lỗ Chƣơng Đằng Văn Công Chƣơng Cú Thƣợng I Mạnh Tử với Đằng Văn Công II Mạnh Tử với Trần Tƣơng ngƣời nƣớc Tống III Mạnh Tử với Di Chi Chƣơng Đằng Văn Công Chƣơng Cú Hạ I Mạnh Tử với Trần Đại II Mạnh Tử với Cảnh Xuân III Mạnh Tử với Chu Tiêu IV Mạnh Tử với Bành Canh V Mạnh Tử với Vạn Chƣơng VI Mạnh Tử với Đới Bất Thắng VII Mạnh Tử với Công Tôn Sửu VIII Mạnh Tử với Đới Doanh Chi IX Mạnh Tử với Công Đô Tử X Mạnh Tử với Khuôn Chƣơng Chƣơng Ly Lâu Chƣơng Cú Thƣợng I Lời Mạnh Tử II Mạnh Tử với Thuần Vu Khôn III Mạnh Tử với Công Tôn Sửu III Mạnh Tử với Nhạc Chính Tử Chƣơng Ly Lâu Chƣơng Cú Hạ I Lời Mạnh Tử II Mạnh Tử với Tề Tuyên Vƣơng III Mạnh Tử với Từ Tịch IV Mạnh Tử với Công Minh Nghi V Mạnh Tử với Vƣơng Hoan Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page VI Mạnh Tử với Công Đô Tử VII Mạnh Tử Trù Tử VIII Mạnh Tử đánh giá Tăng Tử Tử Tƣ IX Một truyện ngắn Mạnh Tử Chƣơng Vạn Chƣơng Chƣơng Cú Thƣợng I Mạnh Tử với Vạn Chƣơng II Mạnh Tử với Hàm Khâu Mông Chƣơng 10 Vạn Chƣơng Chƣơng Cú Hạ I Lời Mạnh Tử II Mạnh Tử với Bắc Cung Ỷ III Mạnh Tử với Vạn Chƣơng IV Mạnh Tử với Tề Tuyên Vƣơng Chƣơng 11 Cáo Tử Chƣơng Cú Thƣợng I Mạnh Tử với Cáo Tử II Mạnh Tử với Mạnh Quý Tử Công Đô Tử III Mạnh Tử với Công Đô Tử IV Lời Mạnh Tử Chƣơng 12 Cáo Tử Chƣơng Cú Hạ I Mạnh Tử với Ốc Lƣ Tử II Mạnh Tử với Tào Giao III Mạnh Tử với Công Tôn Sửu IV Mạnh Tử với Tổng Hình V Mạnh Tử với Thuần Vu Khơn VI Mạnh Tử với Thận Tử VII Mạnh Tử với Bạch Khuê VIII Mạnh Tử với Trần Tử IX Lời Mạnh Tử Chƣơng 13 Tận Tâm Chƣơng Cú Thƣợng I Lời Mạnh Tử II Mạnh Tử với Tống Câu Tiễn III Mạnh Tử với Công Tôn Sửu IV Mạnh Tử với Vƣơng Tử Điếm Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page V Mạnh Tử với Đào Ứng VI Mạnh Tử với vua nƣớc Tề VII Mạnh Tử với Tề Tuyên Vƣơng VIII Mạnh Tử với Công Đô Tử Chƣơng 14 Tận Tâm Chƣơng Cú Hạ I Lời Mạnh Tử II Mạnh Từ với Cao Tử III Mạnh Tử với Mạch Kê IV Mạnh Tử với Trần Trăn V Mạnh Tử với Hạo Sinh Bất Hại VI Dự đoán Mạnh Tử VII Chuyện xảy Thƣợng Cung VIII Mạnh Tử với Công Tôn Sửu IX Mạnh Tử với Vạn Chƣơng o0o Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page ĐẠI HỌC Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 10 Việc khơng muốn đừng ép người khác muốn: Đây nguyên tắc quan trọng xử lý mối quan hệ ngƣời với ngƣời Thƣờng tình, ngƣời ta nói chung không muốn, lại thƣờng muốn đổ dồn cho ngƣời khác Cách xử nhƣ không Khổng Tử chủ trƣơng, khơng muốn ngƣời khác không muốn, không đƣợc cƣỡng ép ngƣời ta muốn Chỉ có nhƣ đảm bảo đồn kết ngƣời, đƣợc lòng ngƣời, làm tốt việc Ở nước, nhà đừng để có ốn hận mình: Đây kết điều nêu Nhƣ vậy, ngƣời ta tu dƣỡng thân phải biết nghiêm trang kính cẩn từ nơi thể điều ngồi cƣ xử với ngƣời Làm nhƣ trở thành ngƣời có đức nhân Tƣ Mã Ngƣu hỏi đức nhân Khổng Tử nói: "Ngƣời có đức nhân khơng nói chuyện cách tùy tiện, phải nhẫn nại" Tƣ Mã Ngƣu lại hỏi: "Khơng nói tùy tiện, nhƣ đƣợc gọi ngƣời có đức nhân ƣ?" Khổng Tử nói: "Làm đƣợc khó, nói lại tùy tiện đƣợc ƣ?" Lời bình: Tƣ Mã Ngƣu vốn ngƣời nói nhiều hấp tấp Vì vậy, trả lời câu hỏi Tƣ Mã Ngƣu, Khổng Tử khơng nói điều chung đức nhân, mà bảo rằng, làm ngƣời có đức nhân khơng đƣợc ăn nói tùy tiện, mà cịn phải nhẫn nại, biết nhẫn nhục nhƣờng nhịn, có ý tứ súc tích, khơng đƣợc nói q mau, q chậm Biết nhẫn nại nói chuyện tu dƣỡng quan trọng bƣớc đầu đạt đến đức nhân Tƣ Mã Ngƣu hỏi ngƣời quân tử Khổng Tử nói: "Ngƣời quân tử chẳng lo, chẳng sợ" Tƣ Mã Ngƣu lại hỏi: "Chẳng lo, chẳng sợ đủ gọi ngƣời quân tử ƣ?" Khổng Tử nói: "Tự xét chẳng có tội ác cịn có điều phải lo lắng sợ hãi nữa" Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 267 Lời bình: Khổng Tử nêu ra, ngƣời quân tử chẳng lo, chẳng sợ, lại tiêu chuẩn đức nhân Cuộc đời có bao nỗi lo toan sợ hãi Con ngƣời thƣờng sống sợ hãi lo toan Lo có lo sống không no đủ, lo công tác tiền đồ, lo khơng lên chức, lo khơng phát tài Sợ có sợ thiên tai, sợ đói kém, sợ sợ Lúc cịn nhỏ khơng biết lọ sợ gì, nhƣng bƣớc vào đời bao nỗi lo nỗi sợ chồng chất Đạt đƣợc mức chẳng lo, chẳng tức tu dƣỡng đƣợc tốt Nhƣng Khổng Tử nói rõ cho Tƣ Mã Ngƣu biết, nói dễ, làm khó Muốn đạt đến độ ấy, ngƣời ta lòng phải giữ đƣợc sạch, đối vớỉ ngƣời với việc khơng xảy sơ suất sai sót, khơng có chỗ đáng trách, ln giữ đƣợc quang minh đại Chẳng lo, chẳng sợ đức đƣợc vẹn tồn, khơng có điều lầm lỗi, nhƣ ngƣời quân tử Tƣ Mã Ngƣu buồn rầu nói: "Ngƣời khác có anh em, tơi khơng có" Tử Hạ nói: "Tơi nghe dạy rằng: Sống chết mệnh, phú quý trời định Ngƣời quân tử cần làm việc nghiêm túc cẩn thận, đối xử với ngƣời cung kính lễ độ ngƣời bốn biển anh em Ngƣời quân tử lo khơng có anh em?" Lời bình: Tƣ Mã Ngƣu có anh Hƣớng Đồi làm quan tƣ mã nƣớc Tống Hƣớng Đồi mƣu phản, mắc vào tội chết nên Tƣ Mã Ngƣu buồn coi nhƣ khơng có anh em Tử Hạ nhắc lại lời Khổng Tử nói: Ngƣời qn tử, ngƣời có đạo đức khơng nên buồn khơng có anh em; phú q trời, sống chết mệnh; ngƣời thiên hạ nhiều, cần đối xử với họ tốt, không để thất lễ, khơng để xảy điều sai trái họ chan hòa ăn thân thiết nhƣ anh em bạn bè Lời Tử Hạ nói để an ủi Tƣ Mã Ngƣu nhƣng lời dạy Khổng Tử quan hệ giao tiếp xã hội Tử Trƣơng hỏi sáng suốt Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 268 Khổng Tử nói: "Những lời gièm pha nói xấu ngấm dần, nhƣ lời vu cáo đau nhức đến tận da thịt không ảnh hƣởng đến mình, đƣợc nhƣ nói ngƣời sáng suốt Những lời gièm pha nói xấu ngấm dần, nhƣ lời vu cáo đau nhức đến tận da thịt chẳng có tác dụng với mình, đƣợc nhƣ nói ngƣời nhìn xa trơng rộng" Lời bình: Lời nói gièm pha thƣờng ngấm dần khiến ngƣời nghe bị mê mà tin thật Lời vu cáo thƣờng khiến ngƣời nghe khơng kịp suy xét kỹ, mà nóng vội tin theo Những lời thƣờng khó xét thủ đoạn kẻ nói Vì ngƣời xét rõ đƣợc sáng suốt, nhìn xa trông rộng Khổng Tử nhắc nhở ngƣời, không nên gièm pha nói xấu ngƣời khác, khích bác ngƣời khác; ngƣợc lại khơng nên nghe khích bác gièm pha làm gì, khơng ảnh hƣởng đến mình, đối phƣơng muốn cho chịu ảnh hƣởng không đƣợc Làm ngƣời xử nên nhớ kỹ học này, có nhƣ ngƣời sáng suốt, không chịu ảnh hƣởng lời nói xấu, gièm pha, vu cáo Tử Cống hỏi Khổng Tử quản lý quốc gia Khổng Tử nói: "Phải đầy đủ lƣơng thực, đầy đủ binh lực, đƣợc nhân dân tín phục" Tử Cống hỏi: "Nếu buộc phải bỏ ba điều đó, nên bỏ điều nào?" Khổng Tử nói: "Bỏ binh lực" Tử Cống nói: "Nếu buộc phải bỏ hai điều cịn lại bỏ điều nào?" Khổng Tử nói: "Bỏ lƣơng thực Từ cổ đến ngƣời không tránh đƣợc chết, nhƣng nhân dân khơng cịn tín phục nƣớc khơng thể đứng vững nổi" Lời bình: Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 269 Khổng Tử cho rằng, muốn có trị tốt đẹp, sáng suốt anh minh, thiên hạ thái bình, cần làm tốt ba điều: Thứ có đủ lƣơng thực đảm bảo cho nhân dân có sống ấm no, xã hội yên ổn Thứ hai phải có quân đội đủ mạnh Thứ ba phải đƣợc nhân dân tín nhiệm Trong ba điều đó, Khống Tử cho tín nhiệm nhân dân quan trọng Bởi vì, việc trị nƣớc giành đƣợc tín nhiệm nhân dân, tạo nên sức mạnh kẻ thù phá Cức Tử Thành nói: "Ngƣời quân tử cần có chất tốt đƣợc rồi, cần đến văn nữa" Tử Cống nói: "Ngài bàn quân tử nhƣ vật thật đáng tiếc khơng Một lời nói ra, xe bốn ngựa khó mà đuổi kịp Văn quan trọng nhƣ chất, chất quan trọng nhƣ văn Da hổ, da báo nhổ lơng đẹp phân biệt đƣợc da chó da dê?" Lời bình: Chất nói phẩm chất, tức nội dung Văn nói lễ tiết nghi thức, tức hình thức Đại phu Cức Tử Thành ngƣời nƣớc Vệ có quan điểm cho ngƣời cần có phẩm chất tốt đủ, không cần thiết phải quan tâm đến hình thức Tử Cống phản đối cách suy nghĩ Cức Tử Thành, cho nội dung hình thức cần nhƣ nhau, khơng thể khơng có Nếu bỏ hết hình thức bên ngồi, cịn nội dung chất phác bên chẳng phân biệt đƣợc ngƣời quân tử với kẻ tiểu nhân; nhƣ da hổ, da béo mà bỏ lông đẹp chẳng phân biệt đƣợc với da chó, da dê Điều có ý nghĩa quan trọng Giả dụ đem lơng hổ khốc lên chó chó chẳng thể thành hổ đƣợc, nhƣng hổ mà khơng có lơng chẳng thể gọi hổ đƣợc Vì vậy, phẩm chất 1à quan trọng nhƣng đừng coi thƣờng vẻ bề ngồi Hãy lấy ăn mặc làm ví dụ Khơng cần dùng vải đắt tiền, chẳng cần chạy theo thời trang, ngƣời ta cần ăn mặc đắn đƣợc Ăn mặc cầu kỳ, không hợp tuổi tác nghề nghiệp việc giao tiếp xã hội trở nên khó khăn Ăn mặc đắn làm cho ngƣời đối thoại phải tôn trọng Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 270 mình, có ngƣời đàng hồng tức ngƣời có trình độ văn hóa biết cách ăn mặc đắn Vì vậy, ngƣời quân tử ngồi phẩm chất tốt, phải biết coi trọng hình thức bên nhƣ ăn mặc đắn, cỏ nói khiêm nhƣờng từ tốn đƣợc Vua Lỗ Ai Công hỏi Hữu Nhƣợc: "Năm mùa, thuế thu đƣợc khơng đủ dùng làm nào?" Hữu Nhƣợc thƣa: "Tại không đánh thuế biện pháp triệt, tức thu thuế phần mƣời hoa lợi dân?" Vua Lỗ Ai Cơng nói: "Thu hai phần mƣời tổng mức thu hoạch, ta dùng chƣa đủ, áp dụng biện pháp triệt?" Hữu Nhƣợc thƣa rằng: "Nếu dân đủ ăn vua lại khơng đủ? Nếu dân khơng đủ ăn vua mà đủ đƣợc?" Lời bình: Vua Lỗ Ai Công hỏi nhƣ với ý tăng thuế, lúc thu hai phần mƣời mà chƣa đủ dùng, nhƣng Hữu Nhƣợc lại thƣa nên áp dụng biện pháp triệt, tức nới rộng giảm thuế, thu phần mƣời hoa lợi dân Hữu Nhƣợc giải thích đạo lý trị nƣớc an dân cho Lỗ Ai Cơng nghe, nhà nƣớc nên theo số thu mà định số chi, không chi nhiều mà thu trở nên hà khắc với dân, cịn thu q thiếu hụt Vì vậy, thu thuế khơng phép, chi dùng khơng mực nhà nƣớc dân khốn Nếu giảm thuế, nhà nƣớc ổn định, dân hăng hái phát triển sản xuất, đời sống lên, quốc gia lại không giàu lên? Nếu dân không đủ ăn, tha phƣơng cầu thực, bỏ sản xuất, dân sinh oán hận, dậy khắp nơi, lúc quốc gia cịn giàu có, đầy đủ khơng? Khi nói dự trữ quốc gia, thƣờng nói có lƣơng thực tay khơng cịn lo Đạo lý khơng phải khơng có lý Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 271 10 Tử Trƣơng hỏi cách thức để đề cao đƣợc phẩm đức phân biệt mê Khổng Tử nói: "Lấy trung hậu tín thật làm chính, tận lực làm việc nghĩa, làm đƣợc nhƣ đề cao phẩm đức Yêu mong cho họ sống, ghét mong cho họ chết Vừa mong cho ngƣời sống lại muốn cho ngƣời khác chết, nhƣ mê Kinh Thi có câu: Thực chẳng giàu, lạ mà thơi" Lời bình: Tử Trƣơng nêu vấn đề lớn đề cao phẩm đức tức tu dƣỡng nội tâm cá nhân, phân biệt mê tức tu dƣỡng bên tiến hành công việc Thế đề cao phẩm đức? Đề cao phẩm đức tôn trọng tu dƣỡng đạo đức, làm tâm linh, không ngừng rèn luyện tính tình mình, khiến cho đức nhân đƣợc nâng cao Thế mê hoặc? Tử Trƣơng nêu ví dụ mê ngƣời thích mong cho họ sống, ghét mong cho họ chết Khi vị lãnh đạo chủ chốt thích cho dù ngƣời khác phản đối đến mức nào, trăm phƣơng nghìn kế để bạt họ; ghét tìm đủ cách cho họ chết, dù có tiền trảm hậu tấu làm Giữa nam nữ với nhƣ vậy; yêu yêu đến chết sống lại, ghét thi ghét đến tận xƣơng tận tủy Theo Nho giáo, ngƣời ta sống chết có mệnh, khơng phải muốn mà đƣợc u ghét chuyện thƣờng tình ngƣời, nhƣng yêu ghét mà muốn cho ngƣời ta sống hay chết chẳng hiểu mệnh trời tức bị mê Muốn đề cao phẩm đức phải trung hậu, tín thật làm theo việc nghĩa Trung hậu lòng thành thực, có lịng tốt, bụng tốt, tận tâm tận lực giải cơng việc cho ngƣời Tín thật đáng tin cậy, nói có chữ tín, lúc kiên trì giữ chữ tín, khơng có lúc giồ quẻ Việc nghĩa việc nên làm, việc nghĩa Khổng Tử nhắc đến hai câu Kỉnh Thi: "Thực chẳng giàu, lạ mà thơi" Đây muốn nói, đời sống vật chất cá nhân giàu có, nhƣng nhƣ chƣa đủ Tu dƣỡng đạo đức ngƣời, đời sống tinh thần ngƣời tài sản vơ vơ tận, có vơ Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 272 hình mà thơi Hiện tại, có số ngƣời có tiền thực sự, có nhiều tài khoản lớn, nhƣng lạ mà thơi, họ lại nghèo sống tinh thần, nghèo đến mức họ cịn tiền mà thơi Đây khơng đáng cho ta ngẫm nghĩ sao? 11 Vua Tề Cảnh Công hỏi việc cai trị quốc gia Khổng Tử thƣa: "Làm vua phải trọn đạo vua, làm phải trọn đạo tôi, làm cha phải trọn đạo cha, làm phải trọn đạo con" Vua Tề Cảnh Cơng nói: "Nói nhƣ hay q! Nếu vua chẳng trọn đạo vua, chẳng trọn đạo tôi, cha chẳng trọn đạo cha, chẳng trọn đạo có lúa gạo đó, ta ăn đƣợc ƣ?" Lời bình: Đây trả lời Khổng Tử vua Tề Cảnh Công hỏi việc cai trị quốc gia Khổng Tử nêu tự tƣởng tiếng học thuyết danh, tức làm cho danh phận với thực Trong đó, vua phải trọn đạo làm vua, phải trọn đạo làm tôi, cha phải trọn đạo làm cha, phải trọn đạo làm Nói cách khác, nƣớc phải có đạo đƣợc nhƣ Ta suy ngẫm từ xƣa đến nay, có nƣớc nhà cầm quyền sáng suốt, bề gian nịnh mà nƣớc không suy vong? Có nhà mà cha mẹ bạc ác bất nhân, ngỗ nghịch bất hiếu mà nhà không suy bại? Nhân tố ngƣời quan trọng tất cả, ngƣời cƣơng vị mà làm hết trách nhiệm việc xã hội tốt đƣợc 12 Khổng Tử nói: "Có thể dùng câu nói đơn giản để phán đốn vụ án, đại khái có Trọng Do! Trọng Do hứa định thực kỳ hạn" Lời bình: Khổng Tử nói Tử Lộ cần lời nói giải tranh chấp hai ngƣời, chúng tỏ Tử Lộ đƣợc ngƣời tin tƣởng Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 273 Không phải quan tƣ pháp, Tử Lộ lại làm đƣợc nhƣ vậy? Đó Tử Lộ có tính trung thực, sáng suốt, đốn, hào phóng, có tinh thần hào hiệp cởi mở Tử Lộ xử án nêu rõ đƣợc trách nhiệm nghĩa vụ hai bên, làm cho ngƣời ta tin phục, cần nêu lời phân tích xử xong vụ án Muốn đƣợc nhƣ vậy, thƣờng ngày Tử Lộ phải tu dƣỡng để giữ đƣợc đức tin vẹn toàn 13 Khổng Tử nói: "Thẩm xét vụ án, ta nhƣ ngƣời khác muốn cho việc kiện tụng không xảy ra" Lời bình: Xét xử kiện tụng trị Mục đích xét xử để làm gƣơng khiến cho nhân dân không tranh chấp kiện tụng lẫn nhau, bình tĩnh ngồi với nhìn lại việc, để hiệp thƣơng giải mâu thuẫn Theo Khổng Tử, biết dạy cho dân hiểu đƣợc nghĩa vụ, biết nhƣờng nhịn, nắm pháp luật mà giữ gìn từ mà chẳng có việc kiện cáo nhau, nhƣ Bản thân Khổng Tử làm quan tƣ khấu nƣớc Lỗ, nhờ khéo giáo hóa dân mà có việc kiện cáo Đây gợi ý Khổng Tử cho quan tƣ pháp 14 Tử Trƣơng hỏi quản lý Khổng Tử nói: "Giữ chức vụ khơng trễ nải, làm việc cốt giữ trƣng thực" Giữ chức vụ khơng trễ nải muốn nói cƣơng vị cơng tác đƣợc giao, phải đƣa toàn tinh lực, toàn tâm để ý vào cơng tác mình, khơng kêu ca mệt mỏi Làm việc cốt giữ trung thực muốn nói tận trung với cơng việc, khơng lơ biếng nhác, không buông lỏng kỷ cƣơng, xả thân quên để làm trịn nhiệm vụ Ngƣời làm quan phải trƣớc sau nhƣ một, không đƣợc lạnh nhạt thờ ơ, không đƣợc để xảy sơ suất thất lễ tiếp đãi nhân dân; chấp hành lệnh cần phải trung thực, nghĩa lịng ngồi mặt thống nhƣ nhau, khơng đƣợc ăn hai lịng Khổng Tử dạy lời Tử Trƣơng tính khí mạnh mẽ mà chƣa phải ngƣời có đức nhân Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 274 15 Khổng Tử nói: "Ngƣời quân tử học tập sâu rộng văn chƣơng, biết lấy lễ để ràng buộc mình, khơng trái với đạo lý" Lời bình: Ngƣời quân tử học tập văn chƣơng cách sâu rộng, hiểu nhiều biết kỹ, làm cho tri thức uyên thâm thơng hiểu mặt bình thƣờng, nhƣng học văn chƣơng mà khơng giữ gìn theo lễ dễ sa vào lãng mạn mà thành hƣ xấu Vì vậy, điều quan trọng hành động phải với lễ Làm đƣợc nhƣ không trái vởi đạo lý, không dẫn đến xa Kinh, phản Đạo 16- Khổng Tử nói: "Ngƣời quân tử giúp ngƣời làm điều tốt, không giúp ngƣời làm điều xấu Kẻ tiểu nhân ngƣợc lại" Lời bình: Ngƣời có đạo đức giúp đỡ bạn bè đồng ngƣời xã hội làm điều tốt không giúp làm điều xấu Ngƣời khơng có đạo đức hoàn toàn ngƣợc lại, thƣờng giúp ngƣời khác làm điều xấu mà không giúp ngƣời khác làm việc tốt Cách dụng tâm ngƣời quân tử kẻ tiểu nhân khác 17 Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử quản lý Khổng Tử nói: "Ý nghĩa chữ (cai trị) trực Ngài gƣơng mẫu giữ đạo dám khơng chính?" Lời bình: Khổng Tử nói chữ đáng, quy, thẳng Làm trị lãnh đạo quốc gia, lãnh đạo dân tộc theo đƣờng chân chính, thẳng Ngƣời chấp chính, kẻ làm quan Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 275 trƣớc phải sau làm đƣợc ngƣời chính, dắt dẫn quần chúng theo đƣờng đƣợc Ngƣời làm lãnh đạo, quyền lực nắm tay, dẫn dắt dân theo đƣờng đạo, dám khơng theo đƣờng đạo? Do biết, ngƣời lãnh đạo biết giữ đạo, trực, có quan hệ lớn đến vận mệnh quốc gia 18 Nƣớc Lỗ thời nhiều trộm cƣớp, Quý Khang Tử lấy làm lo lắng, hỏi Khổng Tử cách giải Khổng Tử nói: "Nếu ngài khơng q tham lam có ban thƣởng cho họ, họ không dám ăn trộm nữa" Lời bình: Lời nói Khổng Tử đơn giản nhƣng sâu sắc, thể đƣợc nguyên tắc quan điểm quản lý Nếu ngƣời thống trị bên coi trọng mức vàng bạc châu báu ngƣời xã hội sinh dã tâm ăn cắp vàng bạc châu báu Nếu ngƣời thống trị mà cần kiệm liêm chính, giản dị khơng xa hoa dân theo mà học tập, xã hội yên ổn, trộm cắp giảm nhiều Khổng Tử nói nhƣ muốn nhắc Quý Khang Tử sửa cho thẳng làm gƣơng cho dân Tiếc Quý Khang Tử say đắm lợi dục nên không theo đƣợc 19 Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử vấn đề quản lý rằng: "Giết kẻ vô đạo, để dân biết mà tiến tới có đạo, làm nhƣ có đƣợc khơng?" Khổng Tử nói: "Ngài quản lý quốc gia, cần đến việc chém giết? Ngài thực làm điều thiện, dân làm theo điều thiện Đức hạnh ngƣời quân tử giống nhƣ gió, đức hạnh kẻ tiểu nhân giống nhƣ cỏ Gió thổi cỏ, cỏ định rạp theo chiều gió" Lời bình: Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 276 Khổng Tử cho lấy đạo đức cảm hóa dân thực hành đức nhân, làm việc tốt dân chúng theo mà làm việc tốt, thực đức nhân; dùng biện pháp giết ngƣời để trừng trị khơng có hiệu Điều có nghĩa ngƣời lãnh đạo cần có thiện tâm, bồi dƣỡng nên xã hội có phong thái cao thƣợng, lƣơng thiện Để khẳng định ý trên, Khổng Tử cịn ví đạo đức ngƣời bề nhƣ gió, đạo đức ngƣời bề dƣới nhƣ cỏ vậy; gió thổi chiều nào, cỏ rạp theo chiều Lãnh đạo đƣa quần chúng đƣờng nào, quần chúng theo đƣờng Sức gió mạnh, cỏ rạp xuống Cho nên ngƣời lãnh đạo, tập thể lãnh đạo thƣờng có ý nghĩa tạo nên phong thái xã hội Phong thái xã hội tốt hay xấu đƣợc biểu từ quần chúng, nguyên nhân tìm từ ngƣời lãnh đạo, tập thể lãnh đạo Ngƣời bề làm điều phải để làm gƣơng dân theo, nói điều phải để dạy dân dân nhớ 20 Tử Trƣơng hỏi: "Kẻ sĩ nhƣ gọi đạt?" Khổng Tử nói: "Đạt mà ngƣơi nói có ý nhƣ nào?" Tử Trƣơng thƣa: "Khi làm quan triều đình có danh tiếng, nhà có danh tiếng" Khổng Tử nói: "Đó gọi văn, khơng phải đạt Đƣợc gọi đạt, phải có phẩm hạnh trực, ham làm việc nghĩa, giỏi phân tích lời nói giỏi quan sát sắc mặt ngƣời khác, đối xử với ngƣời khiêm tốn nhƣờng nhịn Ngƣời nhƣ làm quan triều đình định đạt, nhà đạt Chứ gọi văn bể ngồi u đức nhân, mà làm lại trái đạo nhân, mà tƣởng ngƣời có đức nhân Loại ngƣời làm quan triều đinh định có danh tiếng, nhà có danh tiếng" Lời bình: Tử Trƣơng cho cần tiếng quê hƣơng, tiếng nƣớc đƣợc gọi đạt Khổng Tử dạy Tử Trƣơng hiểu nhƣ không Nổi tiếng nƣớc nói ngƣời có danh tiếng Ngƣời có danh tiếng gọi văn, gọi đạt Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 277 Ngƣời đƣợc gọi đạt ngƣời phải có đức khiến ngƣời ta tin làm việc đƣợc Muốn vậy, ngƣời gọi đạt lịng phải trung tín, làm việc phải hợp nghĩa, giao tiếp với ngƣời phải xem xét cẩn thận, biết nhún nhƣờng ngƣời để ni đức mình, lúc lo sửa mà chẳng cầu ngƣời ta biết đến Ngƣời tu dƣỡng đến độ đƣợc gọi đạt nhƣ đức đƣợc sửa sang, ngƣời tin cậy mình, làm việc đời chẳng có khó khăn trở ngại Kẻ đƣợc gọi văn tức có danh tiếng thƣờng khéo làm sắc mặt nhân từ mà việc làm lại trái với đạo nhân, tự cho phải nên chẳng biết kiêng sợ gì, thƣờng danh mà học nên giả dối, đƣợc danh tiếng sng hay mà đức lại hỏng Kẻ danh kẻ lợi gọi khác nhƣng chất lợi riêng Đạt văn dễ bị nhầm lẫn sang nhau, song thật khác chỗ thành thực giả dối Cho nên Khổng Tử dạy ngƣời ta phải dốc lòng làm việc thực, nhƣ đến đƣợc đạt, không hƣ danh mà Lời dạy thật sâu sắc! 21 Phàn Trì theo Khổng Tử dạo dƣới chân đài cầu mƣa Vũ Vu, hỏi rằng: "Dám hỏi làm để tu dƣỡng đạo phẩm đức, diệt trừ lòng ác, phân biệt mê hoặc" Khổng Tử nói: "Câu hỏi hay quá! Làm việc thiện trƣớc mà không nghĩ lợi sau, khơng phải tu dƣỡng đạo đức ƣ? Phê bình điều sai mình, khơng trích điều sai ngƣời khác, khơng phải trừ bỏ lịng ác ƣ? Chỉ thời phẫn nộ mà quên mình, chí liên lụy đến cha mẹ, khơng phải mê ƣ?" Lời bình: Khổng Tử trả lời câu hỏi Phàn Trì tu dƣỡng đạo đức ngƣời Câu có ba ý: Tu dưỡng đạo đức: Đức đức nghiệp, đức tính Đạo đức biểu bên ngồi nhân tâm Có nhân tâm, đem nhân tâm bồi dƣỡng nên ngƣời có đạo đức, biểu bên ngồi thành phẩm đức, phẩm cách, khí chất phong độ ngƣời Khổng Tử nói phải làm việc thiện trƣớc, không nghĩ lợi sau, tức lấy nghĩa làm trên, lấy lợi làm dƣới Đó tu dƣỡng đạo đức nâng cao đạo đức ngƣời Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 278 Ngƣời ta lịng hám lợi khơng tu dƣỡng đƣợc đạo đức Trừ bỏ lòng ác: Lòng ác điều tà ác nội tâm Trong gian có mn nên lòng nhiều mặt, nhiều bề Tuy mặt bình tĩnh che đậy đƣợc nội tâm khơng bình tĩnh, nhƣng suy nghĩ cõi lịng không che giấu đƣợc Nội tâm ngƣời có đấu tranh điều thiện điều ác Trong đời vậy, ln ln có đấu tranh điều thiện điều bất thiện, nhân bất nhân, nghĩa bất nghĩa, lý trí cảm tính Trừ bỏ lịng ác có nghĩa dẹp điều xấu sang bên, điều suy nghĩ phát huy khí Ngƣời ta khơng biết lỗi mình, biết lỗi ngƣời khơng trừ bỏ đƣợc lịng ác; cịn tâm sửa mà khơng trách ngƣời điều ác chẳng thể cịn nơi đƣợc Phân biệt mê hoặc: Con ngƣời ta thơng minh nhƣng có lúc hồ đồ Chỉ thời phẫn nộ, lòng bực bội lên, làm điều bất nghĩa, tổn thƣơng đến ngƣời đến việc, hại đến hại đến ngƣời thân Đây mê Phân biệt mê phải có trí tuệ để phân biệt rõ tối sáng, trắng đen, đừng để đƣợc cá nhân chi phối, khơng việc nhỏ để thất thiệt lớn; phải biết nhẫn nhục, nhún nhƣờng việc nhỏ để tránh âm mƣu quỷ kế lớn Có nhƣ phân rõ thiện ác, sai, nóng nảy bình tĩnh, để khơng cịn hồ đồ 22 Phàn Trì hổi đức nhân Khổng Tử nói: "Yêu ngƣời" Phàn Trì hỏi tiếp đức trí Khổng Tử nói: "Biết ngƣời" Phàn Trì khơng hiểu Khổng Tử nói tiếp: "Cất nhắc ngƣời thẳng để kẻ tà ác biến kẻ tà ác thành thẳng" Phàn Trì gặp Tử Hạ liền hỏi: "Vừa tơi gặp thầy hỏi đức trí, thầy nói đem ngƣời thẳng để kẻ tà ác khiến cho kẻ tà ác biến thành ngƣời thẳng Nhƣ có nghĩa nào?" Tử Hạ nói: "Nội dung câu phong phú Vua Thuấn đƣợc thiên hạ, chọn nhân tài từ quần chúng mà cất nhắc ông Cao Dao, kẻ bất nhân khơng cịn Vua Thang đƣợc Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 279 thiên hạ, chọn nhân tài từ quần chúng mà cất nhắc đƣợc ơng Y Dỗn, kẻ bất nhân khơng cịn nữa" Lời bình: Đây đoạn Khổng Tử trả lời Phàn Trì nhân trí Khổng Tử nói: Nhân u ngƣời, trí biết ngƣời Nói u ngƣời khơng u tất ngƣời, mà đặc biệt phải yêu quý nhân tài Nói biết ngƣời khơng hiểu ngƣời, mà biết cất nhắc ngƣời tài lên cƣơng vị xứng đáng Nhƣ thế, trí nhân khơng trái ngƣợc mà hỗ trợ cho nhau, biến kẻ tà ác thành ngƣời thẳng Tử Hạ đƣa thêm hai ví dụ Phàn Trì hiểu rõ lời Khổng Tử nói Khi ơng Thuấn lên làm vua, chọn ông Cao Dao nhân tài làm trợ thủ, quản lý tƣ pháp hành chính, trị sáng suốt, phân rõ phải trái triều đình khơng cịn kẻ gian tặc, phỉnh nịnh, hội, kẻ xấu thiên hạ giảm bớt Thời Thƣơng, vua Thang sử dụng ngƣời có tài ơng Y Dỗn, nhờ đƣợc thiên hạ Hai ví dụ nói lên nhân yêu ngƣời, trí biết ngƣời Yêu ngƣời biết ngƣời tập trung biểu tuyển chọn đề bạt sử dụng nhân tài Cho nên muốn nƣớc mạnh dân giàu, phải tuyển chọn ngƣời thẳng tức ngƣời có phẩm cách cao thƣợng, có đạo đức tài giúp nƣớc an dân Phàn Trì khơng muốn biết lý thuyết, lại muốn biết phƣơng pháp việc cụ thể, hỏi thầy không hiểu lại hỏi bạn Học nhƣ ngƣời ta gọi thực học 23 Tử Cống hỏi cách đối đãi với bạn bè Khổng Tử nói: "Thành tâm, thành ý khuyên bạn, nhẫn nại rõ điều lẽ thiệt, mà bạn khơng nghe thơi, đừng tự chuốc lấy nhục nhã" Lời bình: Ở Khổng Tử giảng đạo bạn bè Khổng Tử chủ trƣơng đạo bạn bè phải biết thành thực, Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 280 lấy lòng nhân nghĩa mà khuyên bảo; phải biết nắm thời cơ, quan sát sắc mặt lời nói, bạn tiếp thu đƣợc khuyên bảo Nếu khuyên bảo mà bạn khơng nghe nên chủ động thơi ngay, nói nói lại tình bạn bè, trở thành đối đầu Làm bạn với không nên xem nhẹ nguyên tắc 24 Tăng Tử nói: "Ngƣời quân tử dùng tri thức văn chƣơng để tập hợp bạn bè, dùng giúp đỡ bạn bè để bồi dƣỡng nhân đức" Lời bình: Ở Khổng Tử nêu lên hai nguyên tắc kết giao bạn bè Thứ nhất, cần lấy học vấn, văn chƣơng làm tƣ tƣởng chung để giao kết bạn bè Cùng tƣ tƣởng giao hữu thơng suốt sợi dây, cầu nối tình bạn ngƣời Có nhƣ đạo lý ngày sáng tỏ Thứ hai, kết giao bạn bè khơng phải quan hệ kinh tế, quan hệ lợi hại đƣợc mất, mà chủ yếu quan hệ đạo đức Con ngƣời ăn với chí hƣớng, lý tƣởng, dắt tay tiến lên Kết giao bạn bè phải học lấy điều hay bạn để giúp ích cho đức nhân Có nhƣ đức ngày tăng tiến Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page 281 ... Chƣơng 10 Vấn Cƣờng Chƣơng 11 Tố Ẩn Chƣơng 12 Phí Ẩn Chƣơng 13 Bất Viễn Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page Chƣơng 14 Tố Vị Chƣơng 15 Hành Viễn Chƣơng 16 Quỷ Thần Chƣơng 17 ... Chƣơng 10 Hƣơng Đảng Cộng đồng chia sẻ sách hay: http://www.downloadsach.com Page Chƣơng 11 Tiên Tiến Chƣơng 12 Nhan Uyên Chƣơng 13 Tử Lộ Chƣơng 14 Hiến Vấn Chƣơng 15 Vệ Linh Cơng Chƣơng 16 Q Thị... http://www.downloadsach.com Page 10 Lời Giới Thiệu Trong lịch sử văn hóa, tư tưởng phương Đơng, sách Tứ Thư có vai trị quan trọng Hầu Châu Á, có Việt Nam, chặng dài dùng Tứ Thư để làm tảng phát triển Tứ Thư gồm bốn