tài liệu môn luật hôn nhân gia đình

35 7 1
tài liệu môn luật hôn nhân gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17343589 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HNGĐ I Khái niệm, đặc điểm hôn nhân Khái niệm: - Hôn nhân quan hệ vợ chồng xác lập sau kết hôn - Hôn nhân liên kết người khác giới tính - Hơn nhân dựa sở hồn tồn tự nguyện bình đẳng - Mục đích nhân nhằm xây dựng gia đình Đặc điểm (5) Hai bên nam nữ có quyền tự định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối không bị cản trở Khái niệm chức gia đình 2.1 Khái niệm Gia đình theo luật HNVGD sựu liên kết nhiều người dựa sở hôn nhân, huyết thống, ni dưỡng, có quyền nghĩa vụ tương ứng với nhau, quan tâm giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần, xây dựng gia đình, ni dưỡng dạy hệ trẻ giúp đỡ Nhà nước xã hội 2.2 Các chức gia đình Chức sinh đẻ (sinh sản) Gia đình hình thức tổ chức đời sống chung xã hội loài người mà diễn q trình tái sản xuất sinh học nhằm trì phát triển nịi giống Chức giáo dục Gia đình thực chức giáo dục hệ thành viên sinh trưởng thành chí suốt đời Giáo dục gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ Chức kinh tế Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất thành viên gia đình, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên Trong điều kiện phúc lợi xã hội quốc gia hạn chế việc thực chức kinh tế gia đình có ý nghĩa việc đảm bảo cho tồn phát triển cá nhân Khái niệm Luật HNGĐ Việt Nam 3.1 Khái niệm: Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Khái niệm luật nhân gia đình hiểu đơn giản hệ thống quy tắc ứng xử pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ gia đình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 3.2 Đối tượng điều chỉnh, đặc điểm luật HNGĐ Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hôn nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ con, người thân thích ruột thịt khác 3.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình biện pháp, cách thức tác động quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình tới quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình phù hợp với ý chí Nhà nước Nhiệm vụ nguyên tắc Luật HNGĐ 4.1 Nhiệm vụ Nhiệm vụ Luật hôn nhân gia đình nhằm góp phần xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử thành viên gia đình; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững 4.2 Các nguyên tắc 4.2.1 Nguyên tắc HN tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân tự nguyện, tiến hiểu bên nam nữ tự định việc kết hôn Mọi hành vi cưỡng ép két hôn, lừa dối để kết hôn, cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến bị coi vi phạm pháp luật Khi vợ chồng chung sống hịa thuận, hạnh phúc khơng buộc họ ly hôn Nhưng sống chung vợ chồng phát sinh mâu thuẫn thân vợ, chồng mong muốn chấm dứt sống chung họ có quyền u cầu ly Việc kết dựa sở tình yêu nam nữ, việc ly hôn dựa thực chất quan hệ vợ chồng tiếp tục tồn 4.2.2 Nguyên tắc không phân biệt đối xử hôn nhân 4.2.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha, mẹ thành viên khác gia đình, nhằm XD gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến 4.2.4 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, quyền lợi bà mẹ trẻ em Trên sở Hiến pháp, Luật Hôn nhân gia đình quy định cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy con; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ; thành viên khác gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Đe bảo vệ quyền lợi con, Luật Hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ cha mẹ khẳng định quyền bình đẳng trai, gái, đẻ, nuôi, giá thú giá thú Để bảo vệ quyền lợi cha mẹ thành viên khác gia đình, đảm bảo cho cha mẹ, ơng bà quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng tuổi già sức yếu, Luật Hơn nhân gia đình quy định nghĩa vụ con, cháu cha mẹ, công bà thành viên khác gia đình Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em cụ thể hóa chế định Luật Hơn nhân gia đình như: Ket hơn; ly hôn; quyền nghĩa vụ cha mẹ con; xác định cha, mẹ, con; cấp dưỡng 4.2.5 Nguyên tắc thực kế hoạch hố gia đình 4.2.6 Ngun tắc kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá đạo đức tốt đẹp VN HNGĐ CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT HNGĐ Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật HNGĐ 1.1 Định nghĩa quan hệ PL HNGĐ Quan hệ pháp luật nhân gia đình quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật nhân gia đình điều chỉnh Đó quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ 1.2 Đặc điểm Quan hệ pháp luật nhân gia đình có đặc điểm sau: - Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình thơng thường phát sinh thành viên gia đình với tồn phạm vi hẹp gia đình Vì vậy, chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình thơng thường thành viên gia đình - Quan hệ pháp luật nhân gia đình mang tồn lâu dài bền vững, xác định thời hạn trước Trong số trường hợp, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình tồn nhân gia đình khơng cịn tồn - Các chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình gắn bó với yếu tố tình cảm huyết thống Trong phần lớn trường hợp, yếu tố tình cảm huyết thống định việc phát sinh, thay đổi hay chẩm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình - Nội dung quan hệ pháp luật nhân gia đình quyền nghĩa vụ nhân thân Các quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với quyền nghĩa vụ nhân thân chủ thể mà chuyển giao cho người khác Các quyền nghĩa Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 vụ tài sản phát sinh, tồn hay chấm dứt phụ thuộc vào quyền nghĩa vụ nhân thân - Quan hệ tài sản quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình khơng mang tính chất đền bù ngang giá Nghĩa vụ chủ thể tính cân Khi chủ thể thực nghĩa vụ tài sản khơng phụ thuộc vào việc trước họ có hưởng quyền hay khơng hưởng quyền - Các chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình thông thường tự nguyện thực quyền nghĩa vụ Thơng thường, quy phạm pháp luật hồn nhân gia đình khơng quy định biện pháp chế tài Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật HNGĐ 2.1 Chủ thể - Chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình có quyền nghĩa vụ pháp lý định - Chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình có lực pháp luật lực hành vi: + Năng lực pháp luật: khả cá nhân có quyền nghĩa vụ nhân gia đình, quyền nghĩa vụ Nhà nước cơng nhận ghi nhận PL (Các quyền nghĩa vụ là: Quyền ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục; quyền xác định cha, mẹ, con; quyền kết hôn; quyền nhận nuôi quyền làm nuôi; quyền ly hôn ) + Năng lực hành vi: khả hành vi mình, chủ thể thực quyền nghĩa vụ hồn nhân gia đình pháp luật quy định (Năng lực hành vi chủ thể phụ thuộc lớn vào độ tuổi khả nhận thức chủ thể Khi chủ thệ đạt độ tuổi định pháp luật quy định có khả nhận thức chủ thể có lực hành vi nhân gia đình, ngun tắc, độ tuổi có lực hành vi tuổi thành niên Tuy nhiên, số trường hợp pháp luật quy định độ tuổi có lực hành vi cơng dân sớm muộn Chẳng hạn, người từ đủ chín tuổi ứở lên làm ni phải đồng ý người Hoặc nam từ hai mươi tuổi trở lên kết hôn ) 2.2 Nội dung quan hệ PL HNGĐ - Nội dung quan hệ PL HNGĐ quyền nghĩa vụ nhân gia đình - Năng lực pháp luật lực hành vi sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình cho chủ thể Khi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình có quyền nghĩa vụ nhân thân quyền nghĩa vụ tài sản + Quyền nghĩa vụ nhân thân yếu tố tinh thần, tình cảm phát sinh chủ thể + Quyền nghĩa vụ tài sản lợi ích vật chất phát sinh chủ thể, bao gồm quyền sở hữu tài sản vợ chồng, quyền nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng chủ thể  Quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân chủ thể chuyển dịch cho người khác Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 2.3 Khách thể quan hệ HNGĐ - Khách thể quan hệ nhân gia đình lợi ích mà chủ thể đạt tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình (Khách thể quan hệ pháp luật nhân gia đình gồm: lợi ích nhân thân họ tên, quốc tịch ; hành vi tổng hợp hành thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, anh chị em thành viên gia đình; lợi ích vật chất tài sản, khoản cấp dưỡng, tài sản thừa kế Thông thường, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật nhân gia đình đạt tất lợi ích trên.)  Lợi ích nhân thân: Lợi ích nhân thân lợi ích mà chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình hướng tới đạt Đó lợi ích tinh thần, yếu tố tình cảm như: Họ tên, dân tộc, quốc tịch, quyền làm cha (mẹ), tình u thương, quan tâm, chăm sóc, tình cảm thuỷ chung vợ chồng  Lợi ích hành vi: Là tổng hợp hành vi bên chủ thể thực bên hưởng quyền khoảng thời gian dài, trình liên tục coi khách thể quan hệ pháp luật nhân gia đình Lợi ích hành vi thể hành động tổng hợp hành vi thể tình u thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ con, vợ chồng Bên cạnh đó, lợi ích hành vi thể không hành động như: Cha mẹ không hành hạ, ngược đãi  Lợi ích tài sản: Lợi ích tài sản mà chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình đạt tài sản khối tài sản chung vợ chồng; khoản tiền cấp dưỡng cha, mẹ Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ HNGĐ 3.1 Khái niệm: - Sự biến pháp lý: kiện có tính chất tự nhiên xảy khơng phụ thuộc vào ý chí người, trường hợp định làm xuất hiện, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: động đất, mưa bão, lũ lụt, lốc xoáy làm chết người, phá huỷ tài sản công dân + Sự biến tuyệt đối: kiện xảy thiên nhiên thời gian phụ thuộc vào ý muốn người Ví dụ: thiên tại, hạn hán, động đất, núi lửa,… + Sự biến tương đối: kiện xảy thực tế hành vi người trình phát sinh thay đổi chấm dứt không phụ thuộc vào ý thức người Ví dụ: người rừng đốt lửa để sưởi ấm không may làm cháy rừng - Hành vi pháp lý: hành vi thực kiện thực tế, cụ thể theo ý chí người làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật 3.2 Phân loại kiện pháp lý - Căn vào vào mối liên hệ kiện thực tế xảy với ý chí thể tham gia quan hệ pháp luật, kiện pháp lí chia thành hai loại: biến hành vi Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589  Sự biến: kiện pháp lí xảy hậu nằm ngồi ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Đó tượng tự nhiên thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, sinh tử mà xuất chúng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể theo quy định pháp luật Những hình tự phải xảy xã hội, gắn liền với đời sống người dẫn tới hậu pháp lý Thiên tai xảy nơi hoang vắng, khơng có người ở, kiện thực tế mà thơi Có tượng tự nhiên mưa, gió, nhật thực, nguyệt thực, hoa đâm chồi nảy lộc vào mùa xn khơng phải kiện pháp lí khơng dẫn tới hậu pháp lý  Hành vi: kiện pháp lí xảy ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Đó hành vi xử người thực theo quy định pháp luật, chủ thể hồn tồn nhận thức hậu Do đó, có chủ thể có khả nhận thức bình thường có hành vi pháp lý Người trí có hành động gây thiệt hại nghiêm trọng cho người khác ( trường hợp người bị bệnh tâm thần đốt nhà cha mẹ chết người làm) làm chấm dứt quyền sở hữu tài sản bị hư hại, chấm dứt quyền sống quyền gia đình người thân tử vong hành vi mà biến pháp lý - Căn vào hậu pháp lý, kiện pháp lí chia thành ba loại:  Sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật Ví dụ kiện ngừơi chết làm phát sinh quan hệ thừa kế, việc kết hôn dẫn đến hình thành quan hệ nhân  Sự kiện pháp lí làm thay đổi quan hệ pháp luật Ví dụ việc vợ chồng thỏa thuận phân chia tài sản làm thay đổi tình trạng xã hữu tài sản nhân; quan hệ hôn nhân tiếp tục trì; việc sáp nhập doanh nghiệp A doanh nghiệp Bcó thể làm thay đổi chủ thể số nội dung quan hệ hợp đồng dang dở mà bên A ký kết chuyển giao cho B tiếp tục thực  Sự kiện pháp lí làm chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ kiện chị X bị tai nạn chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ xã hội, quan hệ lao động có liên quan đến chị X Vậy việc ông Y trả nợ làm chấm dứt quan hệ hợp đồng vay tài sản với chủ nợ CHƯƠNG III KẾT HÔN VÀ KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT Kết 1.1 Khái niệm kết hôn Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật Hơn nhân gia đình điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính 1.2 Các điều kiện kết Điều kiện kết hôn điều kiện pháp luật quy định mà bên nam, nữ cần phải có có quyền kết hôn Điều Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định nam, nữ kết với phải tuân theo điều kiện sau đây: – Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; – Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; – Không bị lực hành vi dân sự; – Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn sau: Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 + Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; + Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; + Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; + Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Lưu ý: Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính Đăng ký kết hôn 2.1 Thẩm quyền đăng ký kết hôn cấp giấy chứng nhận kết hôn - Thẩm quyền đăng ký kết hôn Với hai công dân Việt Nam Quy định Điều 17 Luật hộ tịch năm 2014: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hai bên nam, nữ thực đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận kết hôn phải có thơng tin sau đây: a) Họ, chữ đệm tên; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi cư trú; thông tin giấy tờ chứng minh nhân thân hai bên nam, nữ; b) Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn; c) Chữ ký điểm hai bên nam, nữ xác nhận quan đăng ký hộ tịch Như trường hợp hai công dân Việt Nam đăng ký kết hôn thẩm quyền đăng ký UBND cấp xã nơi cư trú hai bên nam, nữ thực đăng ký kết hôn Với công dân Việt Nam người nước Theo quy định Luật hộ tịch 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 thẩm quyền đăng ký kết với người nước ngồi quy định sau : « Điều 37 Thẩm quyền đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam thực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi; cơng dân Việt Nam cư trú nước với công dân Việt Nam định cư nước ngồi; cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi với nhau; cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Trường hợp người nước cư trú Việt Nam có u cầu đăng ký kết Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú hai bên thực đăng ký kết hôn = > Thẩm quyền đăng ký thuộc Ủy ban nhân dân cấp quận (huyện) có thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 2.2 Nghi thức kết hôn Nghi thức kết hôn quy định pháp luật trình tự tiến hành đăng kí kết nhằm thiết lập quan hệ vợ chồng Theo pháp luật hành, nghí thức kết hợp pháp lễ đăng kí kết tổ chức trang trọng quan đăng kí kết với có mặt hai bên nam nữ đại diện quan đăng kí kết hồn, Đại diện quan đăng kí kết lần u cầu hai bên kết cho biết ý chí tự nguyện kết hôn, hai bên đồng ý kết hôn đại diện quan đăng kí kết ghi việc kết hôn vào Số kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên Sau nhận Giấy chứng nhận kết hôn, hai bên vợ chồng trước pháp luật Nghi thức kết hôn khác tiến hành kết hôn nhà thờ làm lễ cưới theo phong tục mà khơng đăng kí kết quan đăng kí kết khơng làm phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định pháp luật nhân gia đình khơng có giá trị pháp lý Nam, nữ không đăng ký kết mà chung sống với vợ chồng không pháp luật công nhận vợ chồng Vợ chồng ly hôn muốn kết hôn lại với phải đăng ký kết hôn 2.3 Thủ tục đăng ký kết hôn Căn pháp luật Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn (Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014) Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định cụ thể điều kiện kết hôn: “1 Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính.” Hồ sơ đăng ký kết hôn Luật Hộ tịch 2014 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định cụ thể hồ sơ đăng ký kết bao gồm: * Giấy tờ phải xuất trình – Hộ chiếu chứng minh nhân dân thẻ cước cơng dân giấy tờ khác có dán ảnh thơng tin cá nhân quan có thẩm quyền cấp, giá trị sử dụng để chứng minh nhân thân người có yêu cầu đăng ký kết hôn Trong giai đoạn chuyển tiếp, người yêu cầu đăng ký hộ tịch phải xuất trình giấy tờ chứng minh nơi cư trú – Trích lục ghi ly hôn trường hợp công dân Việt Nam đăng ký thường trú địa bàn xã làm thủ tục đăng ký kết hôn, giải việc ly trước quan có thẩm quyền nước * Giấy tờ phải nộp – Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu Hai bên nam, nữ khai chung vào Tờ khai đăng ký kết hôn; Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 – Bản Giấy xác nhận tình trạng nhân Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền cấp trường hợp người yêu cầu đăng ký kết hôn không đăng ký thường trú địa bàn xã làm thủ tục đăng ký kết hôn – Trường hợp người yêu cầu đăng ký kết hôn công tác, học tập, lao động có thời hạn nước ngồi phải nộp Giấy xác nhận tình trạng nhân Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh Việt Nam nước cấp Hồ sơ, thủ tục đăng ký kết Trình tự thực hiện: – Người có u cầu đăng ký kết nộp hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền – Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra tồn hồ sơ, đối chiếu thơng tin Tờ khai tính hợp lệ giấy tờ hồ sơ người yêu cầu nộp, xuất trình – Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, ghi rõ ngày, trả kết quả; hồ sơ chưa đầy đủ, hồn thiện hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp khơng thể bổ sung, hồn thiện hồ sơ phải lập thành văn hướng dẫn, nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm tên người tiếp nhận – Hồ sơ sau hướng dẫn mà khơng bổ sung đầy đủ, hồn thiện người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ lập văn từ chối tiếp nhận hồ sơ, ghi rõ lý từ chối, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên người tiếp nhận – Ngay sau tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định, công chức tư pháp – hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đồng ý giải cơng chức tư pháp – hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ đăng ký kết hôn, hướng dẫn hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn, hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ Thủ tục kết hôn bao gồm gì? * Lưu ý: + Trường hợp người yêu cầu nộp giấy tờ cấp từ sổ gốc chứng thực từ người tiếp nhận hồ sơ khơng u cầu xuất trình chính; người u cầu nộp chụp xuất trình người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra, đối chiếu chụp với ký vào chụp xác nhận việc đối chiếu nội dung giấy tờ đó, khơng yêu cầu người đăng ký nộp có chứng thực giấy tờ + Trường hợp pháp luật quy định xuất trình giấy tờ đăng ký hộ tịch, người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ xuất trình, đối chiếu với thơng tin Tờ khai trả lại cho người xuất trình, khơng yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm giấy tờ Người tiếp nhận chụp 01 giấy tờ xuất trình ghi lại thơng tin giấy tờ xuất trình để lưu hồ sơ + Người tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận đúng, đủ hồ sơ đăng ký hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch, không yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm giấy tờ mà pháp luật hộ tịch không quy định phải nộp Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Kết hôn trái pháp luật 3.1 Khái niệm Căn theo khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014: Kết trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật Điều kiện để đăng ký kết hôn? Điều kiện kết hôn quy định Điều Luật nhân gia đình 2014 sau: (1) Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật (2) Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính chồng; Do đó, có vi phạm khoản thuộc Điều coi kết trái pháp luật 3.2.Căn để hủy kết hôn trái pháp luật Trên sở yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án xem xét xử lý việc kết hôn trái pháp luật Khi hủy việc kết hôn trái pháp luật phải dựa sau: - Nam, nữ kết hôn chưa đến tuổi kết hôn luật định; - Việc kết hôn không đảm bảo tự nguyện; - Người lực hành vi dân kết hôn; - Người có vợ, có chồng mà kết với người khác; - Những người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời kết hôn với nhau; - Cha mẹ nuôi kết hôn với nuôi; người cha mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng mà lại kết với nhau; - Hai người giới tính kết với Như vậy, cần có dấu hiệu vi phạm nêu Tịa án có để xử hủy việc kết trái pháp luật Do vậy, nhận đơn yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật, Tịa án phải kiểm tra, xác minh cụ thể để xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định pháp luật 3.3 Thẩm quyền giải Về thẩm quyền hủy hôn, theo khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định u cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tịa án có u cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Đồng thời theo điểm g, khoản 2, Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015: Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589  Đang chấp hành hình phạt tù; Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em  Điều kiện người nhận làm nuôi Theo quy định Điều Luật ni ni năm 2010 người nhận làm nuôi bao gồm:  Trẻ em 16 tuổi;  Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp: Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Bên cạnh nhà nước quy định người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng 2.3 Đăng ký nuôi nuôi - Đăng ký việc nuôi nuôi ghi vào sổ đăng kí hộ tịch để thức công nhận quan hệ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi quan hệ cha mẹ theo quy định Luật nhân gia đình - Quy định đăng ký việc ni ni: Đăng kí việc ni nuôi Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người nhận làm nuôi người nhận nuôi nuôi thực trường hợp hai bên công dân Việt Nam việc nuôi nuôi tiến hành Việt Nam Nếu ni ni có yếu tố nước ngồi quan đăng kí việc ni ni Uỷ _ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thủ tục đăng kí việc ni nuôi giao nhận ˆ mạ nuôi tiến hành theo quy định pháp luật hộ tịch Kể từ ngày việc nuôi nuôi ghi vào sổ hộ tịch, người nhận nuôi nuôi người nhận làm ni có nghĩa vụ quyền cha mẹ theo quy định Luật nhân gia đình.ơi ni Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ Nghĩa vụ quyền nhân thân  Nghĩa vụ quyền cha mẹ ( điều 69, điều 72 BLHNGĐ)  Quyền nghĩa vụ (Điều 70 BLHNGĐ) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 4.1 Căn hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Theo qđ Điều 85 Luật nhân gia đình năm 2014 cha, mẹ bị hạn chế quyền vào trường hợp sau: - Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nơm, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; - Phá tán tài sản con; - Có lối sống đồi trụy; - Xíu giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 4.2 Chủ thể có quyền yêu cầu hạn chế quyền cha mẹ với chưa thành niên - Cha, mẹ, người giám hộ chưa thành niên, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên - Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên: + Người thân thích; + Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; + Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; + Hội liên hiệp phụ nữ - Cá nhân, quan, tổ chức khác phát hành vi vi phạm cha mẹ thuộc trường hợp hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên có quyền đề nghị quan, tổ chức bên để yêu cầu Tòa án hạn ché quyền cha, mẹ chưa thành niên 4.3 Thẩm quyền giải - Trong trường hợp cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên người thực quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục quản lý tài sản riêng chưa thành niên giao cho người giám hộ theo quy định Bộ luật dân Luật trường hợp sau đây: +Cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên; +Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền chưa thành niên không đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ con; + Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên chưa xác định bên cha, mẹ lại chưa thành niên Cha, mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho Quan hệ pháp luật thành viên khác gia đình 5.1 Quan hệ pháp luật anh, chị, em Luật nhân gia đình năm 2014 quy định sau: “Điều 105 Quyền, nghĩa vụ anh, chị, em Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.” Trong gia đình, anh, chị, em có mối quan hệ gần gũi khơng huyết thống mà họ cịn có chênh lệch độ tuổi không nhiều nên tâm lý có phần cân với nhau, có khoảng cách hơn, bị tác động lễ nghi, phong tục so với chủ thể khác cha, mẹ, ơng, bà, cơ, dì, chú, bác Bảo vệ truyền thống gắn bó gia đình, chia sẻ thành viên gia đình với nhau, Luật quy định quyền nghĩa vụ anh, chị, em tạo sở pháp lý cho việc gắn bó trách nhiệm thành viên Cụ thể: - Anh, chị, em gia đình dù anh, chị, em cha mẹ, anh, chị, em mẹ khác cha, anh, chị, em cha khác mẹ, anh, chị, em ni có quyền nghĩa vụ thương u, chăm sóc, giúp đỡ lẫn Anh, chị, em thực quyền nghĩa vụ cịn cha mẹ khơng cịn cha mẹ, sống chung với không sống chung với - Anh, chị, em có quyền nghĩa vụ ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Ngồi ra, theo quy định Bộ luật dân năm 2015: - Anh, chị, em có quyền nghĩa vụ đại diện theo pháp luật với tư cách người giám hộ Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Anh, chị em, có quyền thừa kế: Nếu người chết để lại di chúc cho anh, chị, em họ thừa kế anh, chị, em thừa ke theo di chúc Trong trường hợp thừa kế theo pháp luật anh ruột, chị ruột, em ruột thuộc hàng thừa kể thứ hai người chết 5.2 Quan hệ pháp luật ông bà cháu Điều 104 Quyền, nghĩa vụ ông bà nội, ông bà ngoại cháu Ơng bà nội, ơng bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mà khơng có người ni dưỡng theo quy định Điều 105 Luật ơng bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại; trường hợp ông bà nội, ơng bà ngoại khơng có để ni dưỡng cháu CHƯƠNG CẤP DƯỠNG Câu 1:   Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Bản chất quan hệ cấp dưỡng tồn hai chủ thể, bên người có nghĩa vụ cấp dưỡng bên người nhận cấp dưỡng (người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014)  Thứ nhất, quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ tài sản đặc biệt, thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác (khoản Điều 107 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 khoản Điều 377 Bộ luật Dân năm 2015), gắn liền với nhân thân chủ thể (người cấp dưỡng người cấp dưỡng) nghĩa vụ cấp dưỡng loại nghĩa vụ không bù trừ theo quy định pháp luật  Thứ hai, quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chồng (Điều 107 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014)  Thứ ba, quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản có có lại khơng mang tính chất đồng thời tuyệt đối Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn người ruột thịt bên cạnh nhu cầu vật chất ý nghĩa tình cảm cần thực nhằm bảo đảm gắn bó khăn khít chủ thể Tuy nhiên, nghĩa vụ đặt hồn cảnh luật định Vì vậy, khơng mang tính đền bù, khơng có tính chất tuyệt đối khơng diễn đồng thời Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589   Thứ tư, nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ bổ sung, phát sinh nghĩa vụ khơng thực thực khơng đầy đủ Đặc điểm quan hệ cấp dưỡng  Đây quan hệ pháp luật có điều kiện, tương ứng với quan hệ khác thành viên gia đình với đặc điểm sau:  Thứ nhất, nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh chủ thể sở quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng Theo đó, khoản Điều 107 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 xác định rõ: “Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chồng theo quy định Luật này” Các chủ thể thành viên gia đình khơng phải thành viên gia đình phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trên sở kế thừa quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định đầy đủ vấn đề cấp dưỡng thành viên gia đình như: Khái niệm cấp dưỡng, điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng, mức cấp dưỡng, phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 mở rộng phạm vi quy định quyền nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột (Điều 114), quy định so với văn Luật Hơn nhân Gia đình trước  Thứ hai, quan hệ cấp dưỡng không quan hệ nhân thân mà cịn mang tính tài sản, song khơng mang tính đền bù ngang giá Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người cấp dưỡng Khi thực nghĩa vụ cấp dưỡng, ln có chuyển giao phần lợi ích định từ phía người cấp dưỡng sang người cấp dưỡng Trường hợp bên có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế, khơng thể thực việc cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng chưa chấm dứt, ý nghĩa thực tế nghĩa vụ khơng có, lợi ích tài sản nghĩa vụ khơng cịn tồn >Quan hệ cấp dưỡng khơng mang tính đền bù ngang giá yếu tố tình cảm chủ thể Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cách tự nguyện, khơng tính tốn đến giá trị tài sản cấp dưỡng, khơng địi hỏi người cấp dưỡng phải hoàn lại số tiền tương ứng Do nghĩa vụ cấp dưỡng đặt có điều kiện định Vì vậy, quan hệ cấp dưỡng khơng mang tính đền bù tương đương  Thứ ba, nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác Bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cam kết dùng nghĩa vụ khác để thay thế, bù trừ nghĩa vụ cấp dưỡng bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm Nghĩa vụ cấp dưỡng sử dụng làm sở đảm bảo cho nghĩa vụ khác; đồng thời, chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng thể chuyển giao nghĩa vụ cấp dưỡng cho Đây đặc trưng xuất phát từ tính chất quyền nhân thân “…là quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác”  Thứ tư, nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh điều kiện định Quan hệ cấp dưỡng quan hệ phái sinh, tức quan hệ nuôi dưỡng không thực thực khơng đầy đủ lúc quan hệ cấp dưỡng xuất Trong thực tế, không người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng thực nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh Bất kỳ thành viên gia đình rơi vào hồn cảnh khơng đầy đủ thiếu hụt phương diện đó; song người có thiếu hụt vật chất, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589  nghĩa vụ cấp dưỡng đặt Điều biểu chỗ, người gặp khó khăn, túng thiếu khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Trong quan hệ cấp dưỡng này, chủ thể khơng thành viên gia đình mối quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng mà cịn phải thoả mãn điều kiện định độ tuổi, tình trạng nhân thân, tài sản… Thứ năm, việc bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng thông qua lương tâm, đạo đức, dư luận xã hội biện pháp cưỡng chế thi hành Quan hệ huyết thống gốc rễ hình thành mối quan hệ gắn bó, khăng khít thành viên gia đình Khi thành viên gia đình khơng thể trực tiếp chăm sóc họ thực nghĩa vụ thông qua việc cấp dưỡng Việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng trước hết xuất phát từ ý thức, trách nhiệm bên thực cấp dưỡng Pháp luật đưa chế tài nhằm xử lý trường hợp trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, không pháp luật dân sự, Hơn nhân Gia đình mà cịn pháp luật hình sự… Câu 2: Điều kiện cấp dưỡng trường hợp cấp dưỡng  Nghĩa vụ cấp dưỡng chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình phát sinh có điều kiện sau: - Người cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng; - Người cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng không sống chung với người có nghĩa vụ ni dưỡng trốn tránh thực nghĩa vụ buộc phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Người cấp dưỡng người chưa thành niên người thành niên mà khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu; - Người có nghĩa vụ cấp dưỡng người thành niên, có tài sản để thực nghĩa vụ cấp dưỡng - Trường hợp cấp dưỡng: Cấp dưỡng xem sở để gắn kết thành viên gia đình; thể trách nhiệm thành viên với Cấp dưỡng phát sinh chủ thể sở quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Cấp dưỡng thực chủ thể theo khoản Điều 107 Luật nhân gia đình năm 2014 Theo đó; chủ thể chu cấp số tiền; tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người cấp dưỡng Người cấp dưỡng người có thực cấp dưỡng khơng sống chung với người có nghĩa vụ ni dưỡng trốn tránh thực nghĩa vụ buộc phải thực cấp dưỡng Điều xảy hai vợ chồng ly hôn phải thực cấp dưỡng Khi đó; người không trực tiếp nuôi thực cấp dưỡng theo thỏa thuận Tòa án quy định Người cấp dưỡng người chưa thành niên người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu Bất kỳ thành viên gia đình rơi vào hồn cảnh khơng đầy đủ; song người có thiếu hụt vật chất; làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ nghĩa vụ cấp dưỡng đặt Người có nghĩa vụ cấp dưỡng người thành niên, có tài sản để thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong quan hệ cấp dưỡng này; chủ thể không thành viên gia đình mối quan hệ nhân, Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 huyết thống, ni dưỡng mà cịn phải thoả mãn điều kiện định độ tuổi; tình trạng nhân thân, tài sản Câu 3: Phân biệt cấp dưỡng nuôi dưỡng  Khái niệm:  Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014  Ni dưỡng việc người chăm sóc, đáp ứng nhu cầu cần thiết cho người nuôi dưỡng nhằm tạo điều kiện trì phát triển sống người  Chủ thể Nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ nuôi dưỡng quan hệ nội với Vì hai nghĩa vụ có chủ thể, người có mối quan hệ đặc biệt Cụ thể mối quan hệ huyết thống , quan hệ nuôi dưỡng quan hệ hôn nhân Căn luật Hơn nhân gia đình 2014 người có nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng với gồm:     Cha mẹ con; Anh chị em với nhau; Ơng bà cháu; Cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu với nhau; - Đối tượng cấp dưỡng, nuôi dưỡng:     Người chưa thành niên Người thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Điều kiện phát sinh nghĩa vụ  Cấp dưỡng: Mối quan hệ cấp dưỡng phát sinh người có nghĩa vụ cấp dưỡng không sống chung ( không sống chung mái nhà, không chung nơi đăng ký hộ thường trú khơng có quỹ tiêu dùng) với người cấp dưỡng  Nuôi dưỡng: Phát sinh mối quan hệ ni dưỡng người có nghĩa vụ ni dưỡng sống chung (chung mái nhà, chung nơi đăng ký hộ thường trú có quỹ tiêu dùng chung) với người nuôi dưỡng Đặc điểm:  Cấp dưỡng: > Quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân với người có nghĩa vụ cấp dưỡng Căn quy định Điều 117.1 Luật Hơn nhân gia đình 2014 “Nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác.” > Quan hệ cấp dưỡng khơng mang tính đền bù tương đương, khơng có tính tuyệt đối khơng diễn đồng thời  Ni dưỡng: > Người có nghĩa vụ ni dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Dựa vào quy định Điều 107.2 Luật Hơn nhân gia đình 2014 “Trong trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng trốn tránh nghĩa vụ theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 119 Luật này, Tịa án buộc người phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định Luật này.” > Vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng không hưởng thừa kế Tại Điều 621.1.c Bộ luật dân năm 2015 quy định cụ thể trường hợp không hưởng quyền Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 di sản “Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” Câu 4: Điều kiện chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng: Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng xác lập trước theo quy định pháp luật  Quy định chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng: Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà cháu, vợ chồng theo quy định Luật hôn nhân gia đình Pháp luật quy định điều kiện cần thiết làm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng người số người có quan hệ gia đình người chưa thành niên, người thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn túng thiếu sống mà khơng trực tiếp nuôi dưỡng người khác Vì điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng khơng cịn tồn nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt  Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng trường hợp sau: 1) Người cấp dưỡng thành niên có khả lao động; 2) Người cấp dưỡng có thu nhập tài sản để tự ni mình; 3) Người cấp dưỡng nhận làm nuôi; 4) Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng; 5) Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết; 6) Bên cấp dưỡng li hôn kết hôn với người khác; 7) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật  CHƯƠNG Câu 1: Khái niệm, hậu Chấm dứt Hôn nhân:  Khái niệm: Hôn nhân trạng thái pháp lý, xác lập hành vi pháp lý cá nhân quan hữu quan Quan hệ tồn lâu dài, bền vững, song khơng mang tính chất vĩnh cửu mà tồn khoảng thời gian định Khi người tham gia muốn thay đổi trạng thái quan hệ chấm dứt theo định án Trong số trường hợp khác theo quy định pháp luật, trạng thái chấm dứt trước pháp luật Theo Luật nhân gia đình Việt Nam, phát sinh kiện sau làm chấm dứt quan hệ hôn nhân: 1) Vợ chồng ly hôn; 2) Một bên hai vợ chồng chết; 3) Một bên hai vợ chồng bị án tuyên bố chết theo quy định pháp luật dân  Chấm dứt nhân có nghĩa chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng Trường hợp chấm dứt hôn nhân hai vợ chồng chết bị án Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589   tuyên bố chết người vợ chồng cịn sống có quyền thừa kế di sản người chết bị coi chết Hậu quả:  Khi Ly Hôn Dẫn Đến Những Hậu Quả Gì? > Hậu ly quan hệ nhân thân vợ chồng: Theo quy định Điều 57 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày án, định ly Tịa án có hiệu lực pháp luật -> Như ly hôn quan hệ vợ chồng chấm dứt, khơng cịn bị ràng buộc pháp luật quyền nghĩa vụ vợ chồng theo luật nhân gia đình như: phải thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực cơng việc gia đình; chấm dứt quyền đại diện cho vợ chồng quyền, nghĩa vụ khác… -> Kể từ án có hiệu lực đồng nghĩa cá nhân xem người độc thân Và bắt đầu mối quan hệ mà không vi phạm luật hôn nhân gia đình Hậu ly cái: Việc ly hôn không làm chấm dứt mối quan hệ cha con, mẹ với cái, làm chấm dứt quan hệ vợ chồng Giữa cha mẹ tồn quyền nghĩa vụ sau ly hôn Điều 81 luật Hôn nhân gia đình năm 2014 > Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni > Hai vợ chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn Nếu khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt => Ngoài cha, mẹ, phát sinh thêm nghĩa vụ trợ cấp nuôi dưỡng Điều 82 luật Hôn nhân gia đình, người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho -> Việc trợ cấp nuôi dưỡng vợ chồng thỏa thuận sở pháp luật trường hợp không thỏa thuận tòa phán dựa điều kiện cụ thể trường hợp…  Hậu ly hôn quan hệ tài sản: > Sau ly hôn quan hệ tài sản vợ chồng có thay đổi lớn: > Đối với tài sản chung: Theo nguyên tắc chia đôi tài sản chung thời kỳ hôn nhân hai vợ chồng nguyên tắc sau: Hoàn cảnh gia đình vợ, chồng Cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập Lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng > Đối với tài sản riêng: tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên  Hậu mặt tâm lý tình cảm > Đối với cái: Hậu ly hôn để lại với vô lớn mặt tâm lý, phủ nhận đứa trẻ mát lớn nên cha, mẹ chúng ly hôn hay ly thân Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Việc không sống môi trường có giáo dục cha mẹ phần khiến trẻ cảm giác mát bị ruồng bỏ; cảm giác đến trẻ phải sống lựa chọn sống với hai người Hụt hẫng tâm lý không hỏi han quan tâm trước từ phía cha, mẹ Tình hình học tập trẻ trở nên tệ phải chuyển trường bị bạn bè trêu chọc bố mẹ ly hôn, hay gián đoạn thiếu vắng cha, mẹ trường học dẫn đến tâm lý tự ti rụt rè Tính cách trẻ trở nên lầm lì, ngang bướng thiếu quan tâm giáo dục từ bố mẹ thương xuyên xảy gia đình có bố mẹ ly > Đối với đời sống tình cảm vợ chồng: Sau ly hơn, hậu để lại sứt mẹ tâm lý người tình yêu hay mối quan hệ không tốt, nhiều người sau ly hôn bị ám ảnh mà khơng thể bước tiếp khó có hạnh phúc tương lai Câu 2: Các trường hợp chấm dứt * Chấm dứt nhân có ba trường hợp sau: (1) Một hai bên chết ( Chết Vật lý, Sinh học – Chết theo tự nhiên) (2) Tòa án tuyên hai bên chết ( Chết pháp lý) 3) Ly Thể lý trí hai bên Chấm dứt quan hệ vợ chồng chấp nhận Bản án, định Tịa án  Vợ chồng ly     Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án  Đối với quyền ly thì: Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ đứa trẻ, pháp luật quy định chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589  Một bên hai vợ chồng chết: Khi vợ chồng chết, quan hệ hôn nhân chấm dứt, quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ  Một bên hai vợ chồng bị án tuyên bố chết  Khi Tòa án tun bố vợ chồng chết nhân họ chấm dứt Quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng chấm dứt  Trong trường hợp người vợ chồng bị Tòa án tuyên bố chết lại trở có tin tức xác thực người cịn sống, theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết  Khi đó, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người bị tuyên bố chết với vợ chồng họ giải sau:  Về quan hệ nhân thân: Kể từ ngày định hủy bỏ định tuyên bố vợ chồng chết có hiệu lực hôn nhân họ khôi phục người vợ chồng họ chưa kết hôn với người khác Trong trường hợp vợ chồng người bị tun bố chết kết với người khác, việc kết có hiệu lực pháp luật  Về quan hệ tài sản người bị tuyên bố chết trở với người vợ chồng: Trong trường hợp nhân khơi phục quan hệ tài sản khôi phục kể từ thời điểm định Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ chết có hiệu lực Tài sản vợ chồng có trước Tịa án tun bố vợ chồng chết mà chia việc chia tài sản có hiệu lực Trong trường hợp nhân khơng khơi phục tài sản có trước định Tịa án việc tuyên bố vợ, chồng chết có hiệu lực mà chưa chia giải chia tài sản ly hôn => Như vậy, chấm dứt nhân có nghĩa chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng Trường hợp chấm dứt hôn nhân hai vợ chồng chết bị án tuyên bố chết người vợ chồng cịn sống có quyền thừa kế di sản người chết bị coi chết Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 CHƯƠNG IX: QUAN HỆ PHÁP LUẬT HNGĐ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Khái niệm - Theo Khoản 25 Điều Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình: - Giữa cơng dân Việt Nam người nước ngồi: Cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch - Giữa người nước với thường trú Việt Nam: Là cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam - Giữa người Việt Nam với mà có bên định cư nước ngồi; - Giữa công dân Việt Nam với mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Ví dụ: Cơng dân Việt Nam kết với cơng dân Pháp quan có thẩm quyền Pháp theo pháp luật Pháp Sau kết hôn họ Việt Nam sinh sống Quan hệ hai bên quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Ngun tắc áp dụng Theo quy định Điều 122 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 việc áp dụng pháp luật quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi phải tn theo nguyên tắc sau: - Các quy định pháp luật nhân gia đình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định khác - Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 áp dụng quy định điều ước quốc tế - Trong trường hợp Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, vãn pháp luật khác Việt Nam có dẫn chiếu việc áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước áp dụng, việc áp dụng khơng trái với ngun tắc quy định Điều Luật Hôn nhân gìa đình năm 2014 Trong trường hợp pháp luật nước ngồi dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam áp dụng pháp luật nhân gia đình Việt Nam Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có dẫn chiếu việc áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước áp dụng Các trường hợp cụ thể 3.1 Kết có yếu tố nước ngồi Áp dụng pháp luật kết Theo Điều 126 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết Nếu việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước ngồi phải tuân theo pháp luật nước mà họ cơng dân cịn phải tn theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn (Việc kết hôn người nước với thường trú Việt Nam tiến hành quan có thẩm quyền Việt Nam người nước ngồi phải tn theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hơn.) Thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Theo quy định Điều 123 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thẩm quyền đăng ký kết hôn xác định sau: - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam hai người nước ngồi kết với thực việc đăng ký kết hôn việc kết hôn tiến hành Việt Nam Trong trường họp công dân Việt Nam chưa có hộ thường trú đăng ký tạm trú có thời hạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú công dân Việt Nam thực việc đăng ký kết người với người nước - Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú công dân Việt Nam khu vực biên giới thực việc đăng ký kết hôn công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam - Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh Việt Nam nước thực đăng ký kết hôn trường hợp công dân Việt Nam kết với nước ngồi Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh Việt Nam nước ngồi thực đăng ký kết cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, việc đăng ký khơng trái với pháp luật nước tiếp nhận 3.2 Giải ly hôn Nguyên tắc áp dụng pháp luật việc giải ly có yếu tố nước xác định nào? Theo quy định Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải ly có yếu tố nước ngồi sau: - Việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thượng trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam - Việc giải tẩi sản bất động sản nước ngồi ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản Thẩm quyền giải Theo Điều 123 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Điều 469, Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2015, thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi xác định sau: - Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú cơng dân Việt Nam có thẩm quyền giải ly hôn công dân Việt Nam người nước - Toà án nhân dân cấp huyện, nơi thường trú cơng dân Việt Nam có thẩm quyền giải trường hợp ly hôn công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam 3.3 Nhận cha, mẹ, Đăng ký nhận cha, mẹ, quan hộ tịch - Sở Tư pháp nơi đăng ký thường trú người nhận cha, mẹ, công nhận đăng ký việc nhận cha, mẹ, Trong trường họp người nhận cha, mẹ, cơng dân Việt Nam khơng có đăng ký thường trú có đăng ký tạm trú theo quy định pháp luật cư trú Sở Tư pháp nơi đăng ký tạm trú người cơng nhận đăng ký việc nhận cha, mẹ, - Cơ quan đại diện nước tiếp nhận công nhận đăng ký việc người nước ngồi nhận cơng dân Việt Nam cư trú nước cha, mẹ, con, việc đăng ký không trái với pháp luật nước tiếp nhận Trường hợp công dân Việt Nam định cư nước ngồi nhận cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi cha, mẹ, Cơ quan đại diện nước nơi cư trú hai bên, công nhận đăng ký việc nhận cha, mẹ, Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới thực đăng ký việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam - Đăng ký nhận cha, mẹ, thực bên nhận bên nhận sống vào thời điểm nộp hồ sơ; việc nhận cha, mẹ, tự nguyện khơng có tranh chấp Xác định cha, mẹ, Tòa án - Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam nơi thường trú nguyên đơn người nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi - Tịa án nhân dân cấp huyện nơi thường trú cơng dân Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi cơng dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam 3.4 Công nhận việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việc cơng nhận án, định nhân gia đình Tịa án nước ngồi có u cầu thi hành Việt Nam thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân - Việc ghi vào sổ hộ tịch việc nhân gia đình theo án, định Tịa án nước ngồi mà khơng có u càu thi hành Việt Nam khơng có đơn u cầu khơng cơng nhận Việt Nam; định nhân gia đình quan khác có thẩm quyền nước ngồi quy định sau: + Sở Tư pháp, nơi đăng ký thường trú công dân Việt Nam thực ghi vào sổ đăng ký kết hôn việc kết hôn công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi nước ngoài, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi Trường hợp cơng dân Việt Nam khơng có đăng ký thường trụ, có đăng ký tạm trú theo quy định pháp luật cư trú Sở Tư pháp nơi đăng ký tạm trú công dân Việt Nam thực hiện; Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) ... pháp luật hôn nhân gia đình quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình điều chỉnh Đó quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ 1.2 Đặc điểm Quan hệ pháp luật hôn nhân. .. hôn nhân gia đình có đặc điểm sau: - Quan hệ pháp luật nhân gia đình thơng thường phát sinh thành viên gia đình với tồn phạm vi hẹp gia đình Vì vậy, chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình thơng... pháp luật nhân gia đình có quyền nghĩa vụ pháp lý định - Chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình có lực pháp luật lực hành vi: + Năng lực pháp luật: khả cá nhân có quyền nghĩa vụ nhân gia đình,

Ngày đăng: 14/12/2022, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan