Quyền bình đẳng về tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình

61 6 0
Quyền bình đẳng về tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ  - NGUYỄN THỊ HIỀN Đề tài: QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ  - NGUYỄN THỊ HIỀN Đề tài: QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ GVHD: TH.S LÊ THỊ MẬN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, ngồi cố gắng nổ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ từ quý thầy cô bạn Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên-Th.s Lê Thị Mận, cô dành nhiều thời gian, cơng sức hết lịng tận tụy giúp đỡ tác giả suốt q trình làm khóa luận Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác giả nói riêng bạn sinh viên nói chung Đồng thời, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ gia đình, bạn bè thời gian làm khóa luận Trân trọng Tác giả LỜI MỞ ĐẦU Khi xã hội ngày phát triển nhân quyền ngày đề cao, coi trọng, có quyền bình đẳng Như biết, gia đình tế bào xã hội, nơi hình thành nên nhân cách, đạo đức, phẩm chất người Chính vậy, nhà nước xã hội ln quan tâm, tạo điều kiện để đảm bảo cho gia đình thực tốt chức năng, vị trí cao q Gia đình tốt đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững ngược lại, xã hội tốt đẹp sở, tiền đề để xây dựng gia đình Chính vậy, việc đảm bảo quyền bình đẳng gia đình giữ vai trị quan trọng Gia đình xây dựng thơng qua hai mối quan hệ bản, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, đó, quan hệ tài sản có vai trị quan trọng, sở, phương tiện để vợ chồng giao lưu, thực quan hệ xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế gia đình, góp phần xây dựng phát triển xã hội bền vững Để thực mục tiêu tốt đẹp ấy, vợ chồng cần phải bình đẳng với tài sản Có vây, bên phát huy hết khả xây dựng kinh tế gia đình xã hội Tuy nhiên, nay, ảnh hưởng tư tưởng Á Đông quan hệ gia đình nên quyền bình đẳng chưa đảm bảo, hạn chế, yếu người phụ nữ vấn đề tài sản tồn tại, điều ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người xã hội, đồng thời, thực tiễn áp dụng quyền bình đẳng tài sản vợ chồng phát sinh nhiều bất cập, hạn chế Với tình hình thực tiễn ý nghĩa quan trọng đó, tác giả chon đề tài “Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình” để làm khóa luận tốt nghiệp cho Do vấn đề tài sản vợ chồng vấn đề có tính xã hội ý nghĩa quan trọng nên có nhiều viết, khóa luận, cơng trình khoa học, viết tạp chí pháp luật, tạp chí tịa án nhân dân…nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề quyền bình đẳng tài sản vợ chồng cịn ít, chủ yếu cơng trình nghiên cứu đơn lẻ khía cạnh định như: “Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung hợp theo luật nhân gia đình năm 2000” (Th.s Nguyễn Văn Cừ); “ Quyền bình đẳng vợ chồng việc chia tài sản theo pháp luật nhân gia đình hành”(Nguyễn Thị Nhung)…Chính vậy, khóa luận tác giả nghiên cứu quyền bình đẳng tài sản vợ chồng tất mặt để góp phần hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu vấn đề này, từ có đánh giá tồn diện Do phong phú, rộng lớn đề tài, nên tác giả đề cập đến qu ền bình đẳng tài sản vợ chồng công dân iệt Nam theo ph p uật nhân gia đình iệt Nam.Vì vậy, vợ chồng bên người nước ngồi hơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền bình đẳng tài tài sản vợ chồng, tác giả sử dụng nhiều phương pháp: nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế, phân tích, so sánh …, đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước gia đình Ngồi lời nói đầu, phần kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận tác giả kết cấu hai chương: Chương Lý luận chung bình đẳng quyền bình đẳng tài sản vợ chồng: Trong chương này, tác giả tìm hiểu khái niệm “bình đẳng”, quyền bình đẳng vợ chồng, hái quát sơ lược quyền bình đẳng tài sản vợ chồng qua thời kỳ theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, pháp luật số nước để có đánh giá hệ thống, tồn diện Chương Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình hành- thực trạng áp dụng số kiến nghị: Đây nội dung khóa luận Với kết cấu trên, thơng qua đề tài khóa luận mình, tác giả mong muốn phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật nhân gia đình hành quyền bình đẳng tài sản vợ chồng, điểm cịn hạn chế, thiếu sót, bất cập, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thực tiến áp dụng, góp phần đảm bảo cho gia đình thực tốt chức cao q mình, đẩy mạnh cơng xây dựng phát triển kinh tế đất nước Để hoàn thiện đề tài, người nghiên cứu cần phải có độ dài thời gian vững vàng mặt kiến thức, giới hạn mặt kiến thức, cách lập luận, chắn khóa luận tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến từ quý thầy cô bạn Trân trọng Tác giả MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu Mục lục Trang Chương Lý luận chung bình đẳng quyền bình đẳng tài sản vợ chồng 1.1 Khái niệm bình 1.2 Quyền bình đẳng vợ 1.2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng nhân thân 1.2.2 Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản 13 1.3 Khái lược quyền bình đẳng tài sản vợ chồng pháp luật nhân gia đình Việt Nam trước ngày LHNGĐ năm 2000 có hiệu lực 13 1.3.1 Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 13 1.3.2 Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày LHNGĐ Việt Nam năm 2000 có hiệu lực pháp luật 19 1.4 Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam từ ngày LHNGĐ năm 2000 có hiệu lực pháp luật đến nay……………….26 1.5 Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật số quốc gia 27 Chương Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình hành- Thực trạng áp dụng số kiến nghị 2.1 Cơ sở lý luận việc xác lập quyền bình đẳng tài sản vợ chồng 30 2.2 Nội dung quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình hành 31 2.2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung 31 2.2.2 Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản riêng 37 2.2.3 Quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ cấp dưỡng 39 2.2.4 Quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ thừa kế 41 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật quyền bình đẳng tài sản vợ chồng số kiến nghị 42 2.3.1 Vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 42 2.3.2 Vấn đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên chia tài sản chung ly hôn 46 2.3.3 Vấn đề xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch liên quan đến tài sản chung bên thực 48 2.3.4 Vấn đề tách bạch tài sản chung vợ chồng tài sản doanh nghiệp vợ, (chồng ) làm chủ sở hữu 50 2.3.5 Vấn đề đăng ý quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng 52 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG VÀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ TÀI SẢN GIỮA VỢ CHỒNG Pháp luật công cụ quan trọng việc quản lý nhà nước giai cấp cầm quyền Khi xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước mình, trước hết, nhà nước phải xây dựng nguyên tắc định, nguyên tắc sở, xương sống làm tảng cho việc cụ thể hóa quy định trình lập pháp Nó đúc rút từ thực tiễn thể mức độ dân chủ, chất nhà nước giai đọan phát triển lịch sử xã hội Hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật XHCN, xây dựng dựa nguyên tắc như: dân chủ, nhân đạo, bình đẳng, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân… Như vậy, nói bình đẳng nguyên tắc, tư tưởng đạo quan trọng hoạt động lập pháp nước ta Hiến pháp 1992 ghi nhận: “mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Từ bình đẳng hiến pháp, quyền bình đẳng cơng dân thể chế hoá ngành luật như: Dân sự, thương mại, lao động…Và Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (LHNGĐ năm 2000) cụ thể hóa quyền bình đẳng cơng dân thành quyền bình đẳng vợ chồng, đó, quyền bình đẳng tài sản giữ vai trò quan trọng Quy định thể sách pháp luật nhà nước ta, đồng thời góp phần xây dựng phát triển xã hội ngày công bằng, văn minh giàu đẹp Như vậy, “bình đẳng” trước hết biểu xã hội công bằng, người đối xử ngang với Ngồi ra, “bình đẳng” cịn quyền công dân, pháp luật ghi nhận bảo vệ Cịn quan hệ gia đình, mục tiêu lý tưởng mà người hướng tới xây dựng gia đình :“no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững”.Tuy nhiên, để xây dựng mục tiêu cao đẹp đó, xã hội phải trải qua chặng đường đấu tranh, phát triển tương đối dài: từ đấu tranh giải phóng người đến giải phóng phụ nữ, từ bình đẳng ngồi xã hội đến bình đẳng gia đìn 1.1 Khái niệm bình đẳng Vậy “bình đẳng” gì? Tại cơng dân phải bình đẳng với Làm rõ câu hỏi có nhìn sâu sắc, đầy đủ bình đẳng Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua năm hình thái inh tế-xã hội Mỗi xã hội có nhìn nhận hác “bình đẳng” Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, vào thời ỳ đầu, người sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, “săn bắt, h i ượm” cách thức để người tồn Tuy nhiên theo thời gian, người ngày hồn thiện hơn, họ biết chế tạo cơng cụ lao động, sống hơng cịn phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, sản phẩm làm hơng phục vụ nhu cầu trước mắt mà cịn phục vụ lâu dài, người giai đoạn có “của ăn để” Sự phân cơng lao động diễn ra.Trong gia đình, quan hệ thành viên bắt đầu có thay đổi, “của cải tăng thêm mặt àm cho người chồng có địa vị quan trọng người vợ”1 Chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội có phân biệt ẻ giàu, người nghèo, éo theo bất bình đẳng xã hội Bước sang xã hội phong iến, trình độ phát triển người ngày cao, tổ chức máy nhà nước ngày hoàn thiện, nhiên với chủ trương lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng chủ đạo, nhà nước phong iến Việt Nam quan điểm rằng: phải xây dựng xã hội thành năm mối quan hệ “rường cột”: quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, huynh - đệ, - hữu.Trong quan hệ phu - phụ, xã hội đề cao nguyên tắc bảo đảm tôn ti trật tự đẳng cấp mối quan hệ thành viên gia đình, “trọng nam khinh nữ” xác lập quyền tối cao người gia trưởng Rõ ràng xã hội phong iến, quan niệm bình đẳng nhìn nhận mức độ hạn chế, xét cho cùng, nhà nước chăm lo đến quyền lợi tầng lớp thống trị, quyền lợi đấng nam nhi, gia trưởng, quyền lợi của tầng lớp bên dưới, người phụ nữ hạn chế.Và đặc biệt, hi đế quốc thực dân vào xâm lược nước ta quyền lợi tầng lớp xã hội Việt Nam bị hạn chế đến mức hoàn toàn Trước cai trị đế quốc - phong iến, nhân dân ta đứng lên đấu tranh để dành độc lập, quyền tự chủ, năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Hiến pháp nhà nước ta ban hành nhận đón nhận, ủng hộ lớn từ nhân dân Đặc biệt, Hiến pháp 1946 ghi nhận đề cao quyền bình đẳng cơng dân xã hội: “Điều 7: Tất cơng dân iệt Nam bình đẳng trước ph p uật, tham gia qu ền công kiến quốc tù theo tài đức hạnh mình” Như vậy, quyền bình đẳng quyền bản, quan trọng người, pháp luật bảo vệ, bảo đảm thực hiên phạm vi quốc nội C.Mác Ph.Angghen tuyển tập, (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.92 quốc ngoại, sở để người hòa nhập xã hội, thể đầy đủ lực Tóm lại, quyền bình đẳng gắn liền với trình đấu tranh, phát triển lịch sử xã hội, bình đẳng xuất nhà nước tiến bộ, mức độ bình đẳng thể tính dân chủ quốc gia, dân tộc Vậy “bình đẳng gì?”- Đó “sự đối xử mặt trị kinh tế, văn hóa, xã hội khơng phân biệt thành phần địa vị xã hội, trước tiên bình đẳng trước pháp luật”2 Về phương diện đời sống: Trong đời sống ngày, nhiều người quan niệm rằng: “bình đẳng” có nghĩa anh đối xử tơi phải Theo tác giả quan niệm cào bằng, phiến diện lẻ, người xã hội khác dân tộc, tôn giáo, trình độ, nghề nghiệp…, vậy, tùy theo điều kiện, hồn cảnh khác để có bình đẳng phù hợp khơng phải lúc người hưởng bình đẳng Về phương diện xã hội học: Bình đẳng xã hội hội lợi ích cá nhân hác nhóm nhiều nhóm xã hội Bình đẳng hía cạnh thể qua mối tương quan lợi ích, hội cá nhân hi đứng nhóm người nhiều nhóm người hác Bình đẳng nhìn từ góc độ pháp lý: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa cơng dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội hác hông bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Quyền bình đẳng góc độ quyền bình đẳng hi tham gia vào tất quan hệ xã hội với tư cách cơng dân Bình đẳng mặt trị: Đó quyền cơng dân, đối xử nhau, ngang mặt, hơng có phân biệt giới tính, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, quan điểm nhằm bảo vệ quyền lợi cơng dân, xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi, tạo công xã hội Như vậy, nói, lĩnh vực hác đời sống xã hội, cách nhìn nhận, đánh giá bình đẳng có hác biệt rõ ràng Suy cho cùng, bình đẳng quyền thiêng liêng người, pháp luật ghi nhận bảo vệ Từ Điển Tiếng Việt, (1999), NXB văn hóa 40 khơng hợp lý Vì vậy, nên xem đồ dùng trang sức mua tài sản chung vợ chồng hình thức tích lũy cải chung thời kỳ nhân, trừ bên có thỏa thuận khác Từ sở đó, tác giả nhận thấy rằng, cần có văn hướng dẫn cụ thể việc xác định tài sản riêng vợ chồng đồ dùng, tư trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sản chung, theo đó: Đối với đồ dùng, tư trang c nhân mua sắm từ tài sản chung vợ chồng mà có giá trị lớn như: vàng bạc, đ quý, kim cương…thì xem tài sản chung vợ chồng, bên khơng có thỏa thuận khác Đối với đồ dùng, tư trang c nhân mua sắm từ tài sản chung mà có giá trị không đ ng kể, phục vụ nhu cầu thiết yếu ngà o quần, giày dép…thì x c định tài sản riêng vợ chồng Với việc xác định góp phần phân định rõ tính chất tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân (đó tài sản chung hay tài sản riêng), đem lại quyền bình đẳng tài sản vợ chồng, từ ngăn chặn hành vi bất việc chiếm đoạt tài sản chung vợ chồng Đối với tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân: Theo quy định khoản điều 32 LHNGĐ năm 2000 tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân tài sản riêng vợ, chồng Tuy nhiên, tồn bất cập thực tiễn áp dụng điều luật Theo Bản án sơ thẩm số 08 ngày 12/3/2007 TAND thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh) anh Nguyễn Duy Hưng chị Nguyễn Thị Mai kết hôn tinh thần tự nguyện, có đăng ý ết UBND phường Cẩm Đơng, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Sau thời gian chung sống, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn giải được, vậy, anh Hưng gửi đơn ly đến tịa án Tịa án nhân dân thị xã Cẩm Phả sau nhiều lần hịa giải hơng thành áp dụng điều 89, 90, 95 LHNGĐ năm 2000 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT VKSNDTC-TANDTC-BTP cơng nhận thuận tình ly cho hai người Các hai bên đến tuổi trưởng thành nên khơng u cầu cấp dưỡng Nhưng họ có u cầu tòa án chia tài sản chung bất động sản khơng thống nên xảy tranh chấp Tài sản chung họ gồm: + Một nhà ba tầng + Khu nhà cấp bốn trị giá 389.872.000đ đất có diện tích 492,2 m2 trị giá 985.800.000đ + Một gian nhà ba tầng diện tích 425,10m2, trị giá tiền đất 850.200.000, tổng giá trị tài sản đất 1.085.350.000đ 41 Tổng giá trị tài sản bất động sản họ 3.218.487.000 Đối với tài sản khu nhà cấp bốn đất 492,2m2 tài sản riêng trước kết hôn anh Hưng, anh hứa với chị Mai nhập vào tài sản chung hơng có văn chứng minh nên tài sản thuộc anh Hưng hi ly Cịn gian nhà ba tầng diện tích đất 425,10m2 tài sản mẹ anh Hưng tặng cho riêng cho anh Hưng thời kỳ hôn nhân, làm giấy tờ chuyển nhượng đất nhà mang tên anh Hưng Với tổng giá trị tài sản trên, Tòa án nhân dân thị xã Cẩm Phả định: Anh Nguyễn Duy Hưng sở hữu ½ lơ nhà ba tầng có tồn cầu thang, có diện tích 72,9m2 toàn khu nhà cấp bốn đất 492,2m2 Tổng giá trị tài sản 1.375.672.000đ Chị Nguyễn Thị Mai sở hữu ½ lơ nhà ba tầng gian nhà ba tầng diện tích đất 425,10m2 Tổng giá trị tài sản 1.630.511.000đ Chị Mai phải trả tiền chênh lệch cho anh Hưng 254.839.000đ Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, anh Hưng có đơn yêu cầu thi hành án mà chị Mai chưa trả số tiền hàng tháng chị Mai phải trả cho anh Hưng khoản tiền lãi lãi suất nợ hạn ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Tuy nhiên, thấy định tòa án nhân dân thị xã Cẩm Phả chưa hoàn toàn hợp lý Mặc dù thực tế tòa án chia tài sản chung theo nguyên tắc khoản điều 95 LHNGD hành chia đơi có tính đến mức chênh lệch tài sản gian nhà ba tầng diện tích 425,10m2 tài sản mẹ anh Hưng tặng cho riêng anh Hưng thời kỳ hôn nhân nên nguyên tắc tài sản riêng anh Hưng (điều 32 LHNGĐ năm 2000) Chỉ tài sản cho chung thời kỳ hôn nhân theo quy định điều 27 LHNGĐ năm 2000 coi tài sản chung, vậy, việc xét xử tịa án hồn tồn chưa hợp lý Qua tìm hiểu hồ sơ, tác giả thấy rằng: -Mặc dù anh Hưng chị Mai thừa nhận gian nhà ba tầng đất 425,10m2 tài sản tặng cho anh Hưng hông nói rõ tặng cho chung hay riêng thời kỳ nhân mà cung cấp cho tịa án giấy tờ nhà đất -Tòa án nhân dân thị xã Cẩm Phả biết tài sản tặng cho hông yêu cầu đương cung cấp tài liệu tài sản tặng cho chung hay riêng Theo quy định tài điều 463 Bộ luật dân 2005 thì: “hợp đồng tặng cho bất động sản phải lập thành văn bản, có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, theo qu định pháp luật bất động sản phải đăng ký qu ền sở hữu…” Chính vậy, 42 anh Hưng háng cáo án sơ thẩm số 08 ngày 12/3/2007 TAND thị xã Cẩm Phả Tại phiên tòa phúc thẩm, sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét ý kiến đương sự, xét thấy việc kháng cáo anh Hưng có sở, tịa án án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, theo đó: + Anh Hưng hưởng ½ lơ nhà ba tầng có tồn cầu thang, có diện tích 72,9m2 tồn khu nhà cấp bốn đất 492,2m2 Và gian nhà ba tầng diện tích đất 425,10m2 + Chị Mai hưởng ½ lơ nhà ba tầng (tài sản chung vợ chồng anh Hưng bao gồm nhà ba tầng mà họ xây dựng sau thời kỳ nhân) Tóm lại, vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng vấn đề phức tạp, trường hợp có sở, chứng để xác định tài sản chung, tài sản riêng việc xác định tương đối dễ dàng, nhiên, giải tranh chấp tài sản vợ chồng, tòa án cần phải thu thập chứng cứ, xem xét kỹ hồ sơ vụ án, từ giải thỏa đáng đem lại cơng bằng, bình đẳng cho đương 2.3.2 Vấn đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên chia tài sản chung ly hôn Theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình hành việc chia tài sản chung ly hôn phải tuân thủ nguyên tắc định, có nguyên tắc “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ chưa thành niên thành niên ực hành vi dân sự, khơng có khả ao động khơng có tài sản để tự ni mình” Tuy nhiên, thực tế nguyên tắc chưa bảo đảm thực Tác giả xin đơn cử vài trường hợp thực tế Trong vụ án tranh chấp tài sản chung nguyên đơn bà Trần Thị Lệ Huyền (sinh năm 1969) bị đơn ông Nguyễn Minh Tuấn (sinh năn 1968) thường trú Quận Thành phố Hồ Chí Minh, án sơ thẩm số 06/2010/DS-ST TAND Quận xác định: Ông Tuấn bà Huyền kết với từ năm 1991, có hai chung Trâm (1992) Thy (1997) Năm 2005, ông Tuấn làm đơn ly Tịa án Quận định cơng nhận thuận tình ly số 14/2006/QĐCNTT/TTLH ngày 3/6/2006, giao hai chung cho bà Huyền nuôi dưỡng trực tiếp Về tài sản tự giải hông thành, thỏa thuận không nên bà kiện tòa án giải Tại Tòa án, bà Huyền xác định, nhà 564 Hậu Giang tài sản chung hai vợ chồng, bà yêu cầu chia cho bà hưởng 60% giá trị nhà để nuôi hai đến tuổi trưởng thành, cịn phía sau 40% giá trị nhà giao cho ông Tuấn Bị đơn ông 43 Tuấn trình bày: Tài sản chung vợ chồng nhà số 564 Hậu Giang, phường 12, quận Căn nhà cơng sức đóng góp hai vợ chồng nên yêu cầu chia cho người 50% giá trị nhà Ông cần nhà để mở phịng mạch, nên u cầu nhận phía trước Từ sau ly hôn bà huyền nuôi hai con, bà Huyền không nuôi, ông nuôi hết mà không yêu cầu bà Huyền cấp dưỡng nuôi Bản án sơ thẩm số 06/2010/DS-ST TAND quận định cho ông Tuấn sở hữu nhà 564 Hậu Giang, phường 12, quận 6, Hồ Chí Minh Ơng Tuấn có trách nhiệm tốn lại cho bà Huyền 50% phần giá trị chênh lệc tài sản Không tán thành định Tòa án sơ thẩm, bà Huyền háng cáo Tại Bản án phúc thẩm số 372/2010/DSPT TAND thành phố Hồ Chí Minh nhận định: việc cấp sơ thẩm giao nhà cho ông Tuấn chưa xem xét đánh giá đầy đủ mặt đương sự, cần có nơi inh doanh mà giao nhà cho ông Tuấn, mẹ bà Huyền khơng có chỗ chưa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên mà điều 95 LHNGĐ hành quy định Trong hi đó, ơng Tuấn th nhà mẹ 523 Hậu Giang mở phòng mạch ổn định 10 năm Chính lẽ đó, tịa án chấp nhận kháng cáo bà Huyền, sửa án sơ thẩm theo hướng giao nhà cho bà Huyền Và theo chúng tơi, định hồn tồn đắn việc bảo vệ quyền bình đẳng vợ chồng chia tài sản ly hôn Tuy nhiên, khơng phải trường hợp, quyền bình đẳng bảo đảm Ơng Trần Đình T- chủ tịch hội đồng quản trị công ty thương mại dược phẩm Nhật Lệ (một công ty tiếng Quảng Bình) ngun đơn vụ án ly Bị đơn bà Vũ Thị T- giáo viên trường tiểu học Đồng Mỹ, có cha mẹ liệt sĩ Cả hai vợ chồng ông bà T trải qua nhân trước đó, hai bên có riêng Năm 2000, hai bên ết với nhau, năm 2003 họ có chung Sau thời gian chung sống, vợ chồng xảy mâu thuẫn, khó trì sống chung Chính vậy, ơng T gửi đơn ly đến tịa án u cầu phép ly bà T Tại Bản án số 33/2008/HNGĐ-ST ngày 26/3/2008 Tòa án nhân dân thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình) giải cho hai người ly hôn, giao cho bà T Về tài sản, ông T thỏa thuận bà T phần quyền sở hữu nhà số 375 Lý Thường Kiệt phải nộp khoản tiền xây dựng 850 triệu tòa án lại định cho bà T nhận 402 triệu từ tài sản chung cho bà T giáo viên, không kinh doanh, việc nhận nhà khơng phù hợp nhà cơng ty 44 Nhật Lệ (thực tế, nhà bà mua có định giao đất UBND thành phố Đồng Hới ngày 1/10/2003) Rõ ràng, việc giải chia tài sản chung chưa thỏa mãn nguyên tắc quy định khoản điều 95 LHNGĐ năm 2000, chưa bảo vệ quyền lợi cho chị T đứa chị nuôi Sự thỏa thuận vợ chồng ông T việc chia tài sản nhà số 375 Lý Thường Kiệt hơng tịa án cân nhắc tới lẻ thỏa thuận chưa có hình thức phù hợp Chính vậy, quyền lợi mẹ bà T hông đảm bảo Theo đó, chúng tơi thiết nghĩ nên bổ sung khoản điều 95 LHNGĐ năm 2000 theo hướng: Việc chia tài sản vợ chồng ly hôn bên thỏa thuận, thỏa thuận phải lập thành văn bản, có cơng chứng, chứng thực Nếu sau chia tài sản theo thỏa thuận mà bên không thực văn thỏa thuận bên cịn lại có quyền khởi kiện tịa án để bảo vệ quyền lợi đ ng cho Nếu khơng thỏa thuận u cầu tịa án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Đồng thời, giải việc chia tài sản vợ chồng, tòa án phải xem xét hồ sơ ỷ lưỡng, tránh thiếu sót, bất cập, đáng tiếc xảy đương 2.3.3 Vấn đề xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch liên quan đến tài sản chung bên thực Điều 25 LHNGĐ năm 2000 quy định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch dân hợp pháp bên thực Đó giao dịch dân phải hợp pháp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình Tính hợp pháp giao dịch dân quy định điều 122 Bộ luật Dân 2005: + Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân + Mục đích nội dung không vi phạm điều cấm pháp luật, hông trái đạo đức xã hội + Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện + Có hình thức phù hợp (nếu pháp luật có quy định) Hiện nay, chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc xác định mục đích “đ p ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” giao dịch dân bên thực Qua việc tìm hiểu thực tiễn xét xử tịa án, nhận thấy: phát sinh tranh chấp tài sản mà bị đơn vợ, (chồng) nguyên đơn người thứ ba, thông thường, bên nguyên đơn hông đủ chứng để chứng minh giao dịch mà họ thực bị đơn sử dụng để “… nhằm đ p ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Vì vậy, tồ án buộc bên (vợ chồng) phải 45 toán nghĩa vụ cho nguyên đơn Điều dẫn đến hậu sau giải vụ án này, việc thi hành án thực người vợ (hoặc chồng) khơng chấp nhận bán tài sản chung người thi hành án Trong trường hợp này, quan thi hành án thường phải để vợ chồng họ tự phân chia tài sản phải chờ án Toà án xét xử phân chia tài sản chung vợ chồng để có thi hành án Nếu họ khơng tự phân chia khơng u cầu tồ án phân chia việc thi hành án bị kéo dài, gây thiệt hại cho ngun đơn Chính vậy, việc xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch bên thực vấn đề cịn nhiều hó hăn, bất cập Có thể nhận thấy rằng, vụ án trên, tòa án lúng túng việc xác định trách nhiệm bên, nên phải có hướng dẫn, quy định cụ thể vấn đề Ngoài ra, tình trạng giao dịch dân vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu phổ biến, chủ yếu vi phạm mặt hình thức quy định khoản điều Nghị định số70/2001/NĐ-CP “ trường hợp việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân iên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng tài sản chung nguồn sống gia đình, việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch iên quan đến định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng tài sản đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức phát sinh nguồn sống gia đình mà ph p uật qu định thỏa thuận vợ chồng phải tn theo hình thức ( ập thành văn có chữ ký vợ, chồng phải có cơng chứng, chứng thực…” Tác giả xin đơn cử trường hợp việc hợp đồng liên quan đến tài sản chung vợ chồng bị tun vơ hiệu Ơng Nguyễn Văn Can bà Ngô Thị Lý ết hôn năm 1988, tài sản chung vợ chồng nhà tổ 6, hu 5, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long có giá trị 34.500.000 đồng Ngày 16-3-2000 ơng Nguyễn Văn Can lập hợp đồng bán cho anh trị Dỗn Hữu Hùng nhà hơng có đồng ý bà Lý Do bà Lý hởi iện đòi anh Hùng phải trả lại nhà cho bà Ông Can anh Hùng thừa nhận việc mua bán nhà chưa có đồng ý bà Lý, tiền bán nhà ông Can sử dụng Anh Hùng đề nghị tiếp tục thực hợp đồng, trường hợp phải trả lại nhà u cầu ơng Can, bà Lý phải trả cho anh tiền mua nhà tiền sửa chữa nhà mà anh bỏ 28.000.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định hợp đồng mua bán nhà ông Can với ông Hùng vô hiệu Tại Bản án dân phúc thẩm số 11/DSPT ngày 6-3-2002 tòa án nhân dân tỉnh 46 Quảng Ninh định: Buộc anh Hùng phải trả cho bà Lý, ông Can nhà tổ 6, hu 5, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Lọng, tỉnh Quảng Ninh Buộc ông Can phải trả cho anh Hùng 34.500.000 đồng Vợ chồng bà Lý, ơng Can có trách nhiệm liên đới tóan tiền sửa chữa nhà cho anh Hùng 19.000.000 (vì bà Lý, ơng Can nhận lại nhà, phải liên đới tốn cho anh Hùng tiền sửa chữa nhà) Để hắc phục tình trạng hi giải vụ án xác định trách nhiệm liên đới liên quan đến hợp đồng dân bất hợp pháp bên vợ chồng thực tài sản chung vợ chồng, nhận thấy cần phải thống đường lối giải sau: - Nếu bên vợ chồng tham gia c c hợp đồng dân iên quan đến tài sản chung có gi trị ớn mà khơng có đồng ý bên kia, bên có qu ền cầu tịa n hủ bỏ hợp đồng dân đó, tịa n phải tu ên bố hợp đồng dân vơ hiệu - Nếu bên vợ chồng không tham gia hợp đồng dân sự, àm cho hợp vô hiệu, song thông qua c c hợp đồng nhằm đ p ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, bên vợ chồng không tham gia hợp đồng dân phải chịu tr ch nhiệm iên đới việc xử ý hậu ph p ý hợp đồng vô hiệu 2.3.4 Vấn đề tách bạch tài sản chung vợ chồng tài sản doanh nghiệp vợ, (chồng) làm chủ sở hữu LHNGĐ năm 2000 đề cập đến tài sản chung đặc thù vợ chồng, đất đai cịn tài sản khác chứng khốn, tài sản doanh nghiệp chưa đề cập tới, việc hông đề cập gây khó hăn q trình giải tranh chấp Trên thực tế, tranh chấp tài sản vợ chồng với doanh nghiệp mà vợ, (chồng) chủ sở hữu diễn phổ biến, đơn cử vụ án “biến tài sản công ty thành tài sản chung vợ chồng” đăng báo pháp luật Việt Nam số 335 ngày 1/12/2010 Theo hồ sơ vụ án, chị Lê Thị Tuyết anh Lê Sỹ Tăng (cùng trú xã Hoằng Quỳ, Hoằng Hóa, Thanh Hóa), ết năm 1994 có hai chung Năm 2000, anh Tăng chị Tuyết tiến hành đầu tư inh doanh lập công ty TNHH Hoa Mai ( inh doanh nhà nghỉ, hách sạn) anh Tăng làm giám đốc Năm 2008, mâu thuẩn gia đình, chị Tuyết gửi đơn xin ly đến tịa án có thẩm quyền, tịa án nhân dân huyện Hoằng Hóa cơng nhận thuận tình ly cho hai vợ chồng anh chị, cái, hai bên thỏa thuận giao toàn hai cho chị Tuyết nuôi dưỡng, anh Tăng gửi trợ cấp nuôi hàng tháng Về tài sản, chưa thống việc phân chia tài sản nên họ yêu cầu tịa án giải 47 Theo chị Tuyết, tồn công ty TNHH Hoa Mai tài sản chung vợ chồng, hai anh chị bỏ vốn đầu tư thành lập, vào hoạt động từ năm 2000 nay, vậy, chị u cầu tịa án chia đôi tất bất động sản, tài sản cơng ty Cịn theo anh Tăng, cơng ty Hoa Mai vợ chồng anh chị bỏ vốn đầu tư xây dựng pháp nhân, phải tách bạch với tài sản chung vợ chồng, hông đưa vào chia đôi tài sản chung Anh Tăng cịn xác định, vợ chồng anh Tăng có ý hợp đồng chấp tài sản công ty gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị xây dựng để vay ngân hàng 1,6 tỷ đồng chưa tốn Bản án sơ thẩm TAND huyện Hoằng Hóa tuyên việc xác định toàn bất động sản, tài sản công ty TNHH Hoa Mai tài sản chung vợ chồng anh Tăng, chị Tuyết, tịa án dựa vào điều 95 LHNGĐ năm 2000 để chia đơi, có vào sức đóng góp bên Do hơng đồng ý với án sơ thẩm tòa án, anh Tăng háng cáo Tại phiên tòa phúc thẩm, tòa án nhận thấy phán sơ thẩm TAND huyện Hoằng Hóa “vi phạm nghiêm trọng” bởi: xác định tồn tài sản công ty TNHH Hoa Mai tài sản chung vợ chồng hơng xác, công ty TNHH Hoa Mai pháp nhân, cần phải xem xét đến quyền nghĩa vụ công ty như: cơng ty có cịn hoạt động hay chấm dứt? Nếu tiếp tục hoạt động giao cho người hưởng quyền thực nghĩa vụ phát sinh? Đồng thời phải xem xét hoản nợ công ty đưa chủ nợ tham gia tố tụng…Vì vậy, tịa phúc thẩm phán “Hủ phần chia tàn sản công t Hoa Mai vụ n hơn, chu ển hồ sơ để tịa sơ thẩm giải qu ết ại” Có thể nhận thấy rằng, nay, LHNGĐ chưa quy định vấn đề tài sản chung vợ chồng doanh nghiệp bên vợ chồng làm chủ sở hữu, hi phát sinh tranh chấp, thường dựa vào Luật Doanh nghiệp để giải Tuy nhiên, vụ án tranh chấp nói trên, cơng ty Hoa Mai pháp nhân nên việc giải tranh chấp tài sản thành viên công ty đáng lẻ phải giải theo luật inh tế, luật doanh nghiệp, song vụ án lại hơng theo hướng đó.Vì vậy, LHNGĐ nên có điều hoản quy định tài sản chung vợ chồng chứng hoán, tài sản doanh nghiệp Khi ly hôn, việc phân chia tài sản chung, vợ chồng có tài sản chung doanh nghiệp mà vợ, (chồng) làm chủ sở hữu trước tiên phải dựa vào Luật Doanh nghiệp để xác định, Luật Doanh nghiệp có quy định cụ thể việc tách bạch tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp với doanh nghiệp, từ đó, tính tốn hối tài sản 48 chung vợ chồng doanh nghiệp, sau vào quy định tài sản chung LHNGĐ năm 2000 để vợ chồng phân chia phù hợp 2.3.5 Vấn đề đăng ký quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng Khoản điều 27 LHNGĐ năm 2000 ghi nhận “trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật qu định phải đăng ký qu ền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng” Và điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể tài sản phải đăng ý quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác mà pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế việc tài sản chung có ghi tên hai vợ chồng giấy đăng ý sở hữu hạn chế, phần lớn có tên bên, chủ yếu người chồng Điều dẫn đến hệ há rắc rối hi làm thủ tục chuyển nhượng, sang tên, chấp…Dẫn chiếu trường hợp thực tế chị Hạnh (ở Đồng Hới-Quảng Bình) ết với anh Hùng hi hai tốt nghiệp trung cấp, hai năm sau, hai vợ chồng “ăn nên àm ra” gom góp tiền bạc để mua mảnh đất ngoại ô Tuy nhiên, hi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quan cấp giấy ghi tên anh Hùng Gần đây, hi gia đình anh Hùng, chị Hạnh định bán mảnh đất để đầu tư mở nhà hàng gặp cố Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà anh chị mua đứng tên anh Hùng, theo quy định tài sản hai vợ chồng chị tích cóp thời ỳ nhân nên phải tài sản chung Việc anh Hùng đứng tên dẫn đến hó hăn việc cơng chứng Trong hi đó, thỏa thuận tài sản riêng bên để dễ dàng chuyển nhượng chị Hạnh anh Hùng hơng có giấy tờ chứng minh Trường hợp vợ chồng chị Hạnh, anh Hùng hông phải hy hữu nay, cịn nhiều cặp vợ chồng, tài sản có thời ỳ hôn nhân đứng tên người Do hi thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản cơng chứng hó hăn Tình trạng nhiều Sở Tư pháp thừa nhận Mặt hác hoản điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ghi nhận: Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng đăng ký qu ền sở hữu trước ngà Nghị định nà có hiệu ực mà ghi tên bên vợ chồng, vợ chồng cầu quan nhà nước có thẩm qu ền cấp ại giấ tờ đăng ký qu ền sở hữu tài sản để ghi tên vợ chồng; vợ chồng không cầu cấp ại giấ tờ đăng ký qu ền sở hữu tài sản, tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng; có tranh chấp, bên cho tài sản thuộc sở hữu riêng mình, có nghĩa vụ chứng minh 49 Như vậy, với ghi nhận pháp luật, hẳng định rằng: “Giấ chứng nhận qu ền sở hữu bối cảnh na iệt Nam không xem oại chứng có gi trị ph p ý cao để chứng minh việc tài sản tranh chấp tài sản chung tài sản riêng vợ chồng”14 Quy định thực tế với tâm lý đơn giản, nhiều người đứng tên Nhiều trường hợp hác lại tồn lịch sử (pháp luật chưa có quy định bắt buộc phải đứng tên hai người), đem tài sản giao dịch nên gặp hó hăn thủ tục cơng chứng Cũng có ngun nhân thủ tục hành rườm rà, phức tạp mà nhiều vợ chồng ngại hi làm thủ tục đứng tên hai giấy chứng nhận quyền sở hữu Chính điều gây bất bình đẳng, hó hăn vấn đề liên quan đến tài sản vợ chồng Để giải hó hăn đó, thiết nghĩ: - Khi làm thủ tục nhà đất tài sản hác mà pháp luật quy định phải đăng ý quyền sở hữu, cặp vợ chồng nên đứng tên hai giấy đăng ý Để hi giao dịch có liên quan đến tài sản đỡ cơng chứng minh tài sản chung riêng - Cần tiến hành thủ tục cải cách hành phù hợp, tinh giản bước hông quan trọng vấn đề đăng ý quyền sở hữu tài sản - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật đến người dân, tạo điều iện để mở rộng hiểu biết sách pháp luật đến tầng lớp xã hội, đặc biệt nữ giới 14 Đoàn Thị Phương Diệp, (2008), Nguyên tắc su đo n tài sản chung Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Luật dân Pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (18), tr.49 50 51 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình”, tác giả phân tích hái niệm “bình đẳng” phương diện đời sống xã hội, tìm hiểu quyền bình đẳng tài sản vợ chồng qua thời kỳ Tiến hành tìm hiểu vấn đề pháp luật nhân gia đình hành, điểm bất cập, hạn chế kiến nghị hướng giải quyết, hoàn thiện Có thể nhận thấy rằng, quyền bình đẳng vợ chồng nói chung vấn đề tài sản nói riêng giữ vị trí, vai trị quan trọng đời sống gia đình đời sống xã hội Tuy nhiên, để đảm bảo tốt vị trí, vai trị đó, địi hỏi phải có hỗ trợ, thực từ nhiều phía, nhiều chủ thể: - Đối với nhà nước: Phải có đường lối pháp luật hợp lý, rõ ràng, phải tăng cường cơng tác tun truyền sách pháp luật đến người dân, tầng lớp lao động xã hội, nâng cao tầm hiểu biết người dân pháp luập - Đối với công dân: Tích cực tìm hiểu sách pháp luật Đảng nhà nước để tự bảo vệ thân, yêu cầu can thiệp nhà nước trước hành vi tiêu cực xã hội - Đối với gia đình: Các thành viên gia đình phải ln hịa thuận, quan tâm chia sẻ lẫn nhau, không ngừng tham gia hoạt động xã hội để học hỏi, cố quan hệ gia đình Tóm lại, với đề tài khóa luận này, tác giả hy vọng đóng góp phần kiến thức vào việc xây dựng hồn thiện vấn đề quyền bình đẳng tài sản vợ chồng, góp phần “xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững”, thúc đẩy phát triển quê hương, đất nước thời đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 1.1 Hiến pháp năm 1946 1.2 Hiến pháp năm 1959 1.3 Hiến pháp năm 1980 1.4 Hiến pháp năm 1992 1.5 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 1.6 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 1.7 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.8 Bộ luật Dân năm 2005 1.9 Bộ Dân luật Bắc năm 1931 1.10 Bộ Dân luật Trung năm 1936 1.11 Bộ luật Giản yếu 1883 1.12 Bộ Luật Dân Đài Loan 1.13 Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp (Luật số 65-570 ngày 13/7/1965) 1.14 Luật Bình đẳng giới 1.15 Bộ luật Hình 1999 1.16 Quốc Triều Hình Luật (Bộ Luật Hồng Đức) 1.17 Hồng Việt Luật Lệ (Bộ Luật Gia Long) 1.18 Sắc Lệnh số 97-SL ngày 22.5.1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật cũ thay nguyên tắc 1.19 Hiến chương Liên Hợp Quốc quyền người (1945) 1.20 Công ước quốc tế quyền dân trị 1.21 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (viết tắt CEDAW) 1.22 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 1.23 Nghị số 01-NQHĐTP-20/1/1988 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 1.24 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3.10.2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.25 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn áp dụng quy định chương XV “Các tội phạm xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật Hình 1999 1.26 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.27 Thơng tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp công tác công chứng nhà nước 1.28 Thông tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực việc công chứng Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Bản án số: 08/2007/DS-ST “V/v tranh chấp vợ chồng tài sản thừa kế” Tòa án nhân dân thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh) 2.2 Bản án số: 06/2010/DS-ST “V/v tranh chấp tài sản chung” Tòa án nhân dân quận 6, thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Bản án số: 372/2010/DS-PT “V/v tranh chấp tài sản chung” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Bản án số: 33/2008/HNGĐ-ST “V/v ly hôn tranh chấp tài sản” Tòa án nhân dân thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) 2.5 Bản án số: 11/2002/DS-PT “V/v ly tranh chấp tài sản” Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2.6 C.Mác Ph.Angghen tuyển tập, (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.7 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt nam, NXB Công an nhân dân 2.8 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (2009), Tập giảng Luật Hơn nhân gia đình 2.9 Đoàn Thị Phương Diệp, (2008), Nguyên tắc su đo n tài sản chung Luật Hơn nhân gia đình iệt Nam Luật dân Pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (18) 2.10 Hồ Chí Minh tồn tập, (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.11 Phan Huy Lê, (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII, NXB khoa học xã hội Hà Nội 2.12 2.13 2.14 Tạp chí Cộng sản (số168) Tạp chí pháp luật (số ngày 27/9/2011) Tạp chí pháp luật (số ngày 1/12/2010) 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 Tuyên ngôn độc lập Việt Nam năm 1945 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Từ Điển Tiếng Việt, (1999), NXB văn hóa www.dangcongsan.vn 2.20 www.hoanglich.com.vn/shop_news.php?l=vn ... bình đẳng quyền bình đẳng tài sản vợ chồng 1.1 Khái niệm bình 1.2 Quyền bình đẳng vợ 1.2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng nhân thân 1.2.2 Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản. .. dung quyền bình đẳng tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình hành 31 2.2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung 31 2.2.2 Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản riêng... 2000, quyền bình đằng tài sản vợ chồng pháp luật ghi nhận đầy đủ, thể phương diện: + Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung + Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản riêng + Quyền bình đẳng vợ chồng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan