1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền bình đẳng về nhân thân giữa vợ và chồng theo pháp luật việt nam

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƢ NGỌC QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƢ NGỌC QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ & TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Điện TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện Các số liệu nêu luận văn trung thực, xác Tác giả luận văn Nguyễn Nhƣ Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bạo lực gia đình BLGĐ Bình đẳng giới BĐG Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Lao động BLLĐ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Chủ nghĩa xã hội Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi Hội đồng nhân dân HĐND 10 Hôn nhân gia đình HNGĐ 11 Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ 12 Liên Hợp quốc 13 Luật Bảo hiểm xã hội 14 Luật Bình đẳng giới 15 Luật Hơn nhân gia đình 16 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 17 Luật Trợ giúp pháp lý Công ước CEDAW CNXH Hiến pháp sửa đổi LHQ Luật BHXH Luật BĐG LHNGĐ Luật PCBLGĐ Luật TGPL Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 18 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình đối Nghị định số 32/2002/NĐ-CP với dân tộc thiểu số 19 Nhà xuất NXB 20 Quy phạm pháp luật QPPL 21 Sức khỏe sinh sản SKSS 22 Ủy ban nhân dân UBND 23 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNDCCH MỤC LỤC Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….1 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG VỀ NHÂN THÂN ……………………………………….6 1.1 Khái niệm quyền ngƣời - quyền bình đẳng …………………………….7 1.2 Quyền bình đẳng vợ chồng nhân thân …………………………… 1.2.1 Khái niệm …………………………………………………………………………… 1.2.2 Ý nghĩa việc quy định quyền bình đẳng vợ chồng nhân thân ….10 1.2.3 Cơ sở lý luận việc quy định quyền bình đẳng vợ chồng ……….11 1.3 Quyền bình đẳng vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến …………………………………………………………….14 1.3.1 Sơ lược quy định pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng vợ chồng trước năm 1945 …………………………………………………………… 14 1.3.2 Sơ lược quy định pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng vợ chồng từ năm 1945 ……………………………………………… 16 1.4 Quy định số nƣớc giới quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng …………………………………………………………………21 CHƢƠNG NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ……………………………………………………………………26 2.1 Bình đẳng quan hệ nhân thân mang tính chất tình cảm ………… 26 2.1.1 Nghĩa vụ chung thủy …………………………………………………………… 26 2.1.2 Nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn quản lý cơng việc gia đình………………………………………………………………………………………27 2.2 Bình đẳng quan hệ nhân thân mang tính chất tự do, dân chủ …….28 2.2.1 Bình đẳng việc thiết lập lý lịch dân sự……………………………………29 2.2.2 Bình đẳng quyền tôn trọng thân thể, danh dự, nhân phẩm, uy tín …32 2.2.3 Bình đẳng quyền định vấn đề gia đình ……………………34 2.2.4 Bình đẳng lĩnh vực văn hóa, trị, kinh tế, xã hội …………………36 2.3 Bình đẳng quyền ly .48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THI HÀNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG ………………………………………………………… 51 3.1 Thực trạng thi hành quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng ….51 3.1.1 Về mặt trị…………………………………………………………………… 52 3.1.2 Về mặt giáo dục đào tạo ……………………………………………………….54 3.1.3 Về mặt lao động kinh tế …………………………………………………… 55 3.1.4 Về y tế chăm sóc sức khỏe ………………………………………………… 58 3.1.5 Về mặt văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, khoa học cơng nghệ ………… 59 3.1.6 Về bạo lực gia đình…………………………………………………………………60 3.1.7 Về việc vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng ………………………….67 3.1.8 Thực trạng quyền bình đẳng vợ chồng người dân tộc thiểu số theo pháp luật Việt Nam……………………………………………………… 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện ……………………………………………………… 72 3.2.1 Các giải pháp pháp lý …………………………………………………………… 72 3.2.2 Các giải pháp khác ……………………………………………………………… 76 PHẦN KẾT LUẬN ……………………………………………………… 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng người, xã hội nhà nước: gia đình hạt nhân, nguồn gốc xã hội, nơi hình thành nên nhân cách, đạo đức, phẩm chất người Đây hình ảnh thu nhỏ, gương phản ánh thực trạng xã hội Gia đình xã hội ln có mối quan hệ qua lại hữu với nhau: gia đình tốt xã hội tốt; xã hội tốt gia đình tốt Xã hội ổn định, thịnh vượng tạo nên tập hợp gia đình bền vững, hạnh phúc Vì nhân gia đình nói chung mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững nói riêng, quyền bình đẳng nam nữ vấn đề nhà nước quan tâm xã hội, thời đại, bối cảnh xã hội gia đình bị đe dọa gia tăng nạn bạo lực gia đình, ngoại tình, ly hơn…khiến cho nơi vốn tổ ấm bình n lại trở nên bất ổn tiềm ẩn nhiều nguy Có thể nói Việt Nam vấn đề bình đẳng giới quan tâm sớm Ngay từ thời phong kiến ảnh hưởng tư tưởng nho giáo trọng nam khinh nữ pháp luật phong kiến có quy định tiến bộ, đảm bảo quyền người phụ nữ Mối quan tâm ưu tiên hàng đầu, xuyên suốt quán sách, pháp luật nước ta Thực tế chứng minh muốn bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trước tiên phải thực việc bảo đảm bình đẳng giới từ gia đình, nói cụ thể bảo đảm quyền bình đẳng vợ chồng Nội dung quyền bình đẳng vợ chồng bình đẳng quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản Quan hệ nhân thân nhóm quan hệ chủ đạo có ý nghĩa định quan hệ nhân gia đình: cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình họ phát sinh quyền nghĩa vụ nhân thân, có mối quan hệ nhân thân nên họ phát sinh quan hệ tài sản Như xuất phát điểm quan hệ vợ chồng tình u Tình yêu kéo dài suốt trình chung sống với nhau, thể qua việc chăm sóc, giúp đỡ, chung thủy với nhau; tôn trọng tạo điều kiện cho thực quyền nghĩa vụ luật định Yếu tố tình cảm gắn bó vợ chồng đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình Với tính đặc trưng tầm quan trọng lẽ cần phải trọng có đầy đủ chế cần thiết, cụ thể để bảo vệ Tuy nhiên, thực tế lại Trong quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng quy định tương đối toàn diện cụ thể biện pháp lẫn chế đảm bảo thực thi từ lâu, quyền nghĩa vụ nhân thân lại bị bỏ ngõ thời gian dài quy định cụ thể, có số khiêm tốn điều luật tính khả thi so với quy định vấn đề tài sản Những năm gần đây, với thuận lợi kinh tế thị trường, trình hội nhập quốc tế sách pháp luật mang lại, quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng bảo vệ hiệu tích cực Tuy nhiên điều kiện chung trình độ dân trí chưa cao, xã hội bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu phong kiến việc phân cơng lao động mang tính truyền thống gia đình khiến cho quyền bình đẳng vợ chồng không thực theo chất Thực tiễn xã hội với vụ việc, số thống kê liên quan đến quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng bạo lực gia đình; vi phạm chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; vi phạm nghĩa vụ chung thủy; tình trạng ly hơn…ngày trở nên phổ biến đến mức báo động Với quan tâm, đầu tư nghiêm túc Nhà nước, nói khơng thiếu sở pháp lý để bảo vệ quyền thực tế chúng bước phát huy hiệu Thế nhưng, việc thực thi quyền bình đẳng vợ chồng đặc biệt nhân thân chưa đạt kết mong muốn Một số quy định pháp luật chung chung, chưa cụ thể, chưa đầy đủ, chí có điều luật mang tính hình thức thiếu chế tài, thiếu chế kiểm tra, đảm bảo thi hành nên chưa đảm bảo tính răn đe, ý nghĩa giáo dục, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật Dẫn đến tình trạng nguyên tắc bình đẳng vợ chồng không thực cách triệt để thực tế, quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng không đảm bảo, khiến người dân niềm tin vào giá trị văn pháp luật, nghiêm túc việc chấp hành pháp luật Mặt khác, có quy định hành số lĩnh vực có liên quan đến việc bảo vệ quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng tỏ khơng cịn phù hợp với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, với yêu cầu bước nâng cao hiệu lực quy định bảo vệ quyền bình đẳng giới khn khổ cơng ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, với mục tiêu chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 đề ra, bối cảnh nước ta ban hành Hiến pháp sửa đổi năm 2013, kế hoạch sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 đời văn hướng dẫn có liên quan Có thể thấy việc đảm bảo nguyên tắc bình đẳng vợ chồng khơng mang tính thời mà cịn thể ý nghĩa pháp lý xã hội quan trọng Đã đến lúc cần phải có nghiên cứu đầy đủ toàn diện phương diện lý luận lẫn thực tiễn, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng pháp luật Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài “Quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài luận văn Cao học Luật 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền bình đẳng nam nữ hay nói cụ thể quyền bình đẳng vợ chồng đề tài nghiên cứu hấp dẫn không với nhà luật học mà với chuyên gia ngành khoa học xã hội khác Đã có khơng cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu, tiếp cận lĩnh vực góc độ khác công bố viết tạp chí chuyên ngành, sách báo, luận văn tốt nghiệp Bao gồm: - Cao Đăng Huy (2012), Bình đẳng giới gia đình, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; - Ngơ Thị Hường (2012), “Bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Luật học, (5), tr 41-47 - Nguyễn Phương Lan (2006), “CEDAW vấn đề quyền bình đẳng giới pháp luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr 50-58; - Nguyễn Văn Lâm (2005), Quyền bình đẳng vợ chồng pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Ngọc Nhung (2001), Quyền bình đẳng vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Kim Phụng, Nhâm Thúy Lan (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr 3-10; - Phạm Thị Phương Thảo (2010), Quyền phụ nữ - số vấn đề pháp lý thực tiễn, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Thu Thảo (2011), Quyền Bình đẳng phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình theo quy định luật nhân gia đình Việt Nam hành, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; - Huỳnh Thị Bích Trâm (2010), Bảo vệ quyền phụ nữ theo pháp luật nhân gia đình, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; - Trần Quang Trung (2010), Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ kỷ XV kinh nghiệm cần kế thừa, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; cơng trình khác 77 BLGĐ Đồng thời có biện pháp huy động nguồn lực khác để đáp ứng đầy đủ nhu cầu - Xây dựng chế, hệ thống chuyển, giới thiệu nạn nhân sở phối hợp hoạt động nhiều ngành, phận loại hình dịch vụ y tế, công an, TGPL, tư pháp, UBND, Hội Liên hiệp phụ nữ, nhà tạm lánh, dịch vụ khác Cần cung cấp danh mục dịch vụ sẵn có địa bàn, kèm theo địa số điện thoại thường xuyên cập nhật cho cán y tế Việc thiết lập cung cấp số điện thoại đường dây nóng hữu ích việc cung cấp thông tin dẫn cho nạn nhân gia đình có nạn nhân bị BLGĐ Đặc biệt cần nhân rộng mơ hình nhà tạm lánh, mơ hình lồng ghép để xử lý BLGĐ sở y tế trọng việc tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu để nâng cao kỹ giải vấn đề cho cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền lĩnh vực phòng chống BLGĐ - Đầu tư nhiều vào lĩnh vực đào tạo sử dụng hộ sinh để có nhiều phụ nữ trẻ em Việt Nam cứu sống chăm sóc sức khỏe tốt Cần có biện pháp thu hút khuyến khích làm việc: đảm bảo cho lực lượng hộ sinh trả lương, ưu đãi hợp lý pháp luật bảo vệ - Cải thiện, nâng cấp hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học, phổ thông như: mở rộng, xây trường lớp; mở rộng thêm nhiều hình thức giữ trẻ, hình thức bán trú, học lưu buổi; cải thiện môi trường học tập; đảm bảo số lượng, chất lượng đạo đức trách nhiệm đội ngũ giáo viên, bảo mẫu…là hình thức trợ giúp thiết thực người phụ nữ, tạo hội để họ có thêm thời gian yên tâm lao động, công tác - Lồng ghép nội dung giáo dục giới tính, BĐG, SKSS, phịng chống bạo lực vào môn học, hoạt động ngoại khóa hệ thống trường phổ thơng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học theo cấp học độ tuổi Nhằm giúp học sinh, sinh viên nắm kiến thức bản, hình thành thái độ, kỹ giải vấn đề phù hợp với lứa tuổi Đồng thời, cần đảm bảo giáo viên, cán quản lý giáo dục hỗ trợ tư vấn hướng dẫn giới trẻ tìm đến tổ chức cung cấp dịch vụ - Nhà nước cần có chủ trương, biện pháp khuyến khích học sinh nữ vào đại học, cần quan tâm tạo điều kiện tài mơi trường học tập, cho sinh viên nữ tốt nghiệp loại ưu có nguyện vọng học tiếp lên cao - Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật nhiều phương tiện, hình thức truyền thơng khác Huy động thêm tham gia lãnh đạo cấp cao nhất, hay người có ảnh hưởng khác trí thức nghỉ hưu, 78 trưởng thôn, nhà chức sắc tôn giáo kiện truyền thông cách hữu hiệu để thu hút quan tâm người dân Sự đa dạng kênh hình thức truyền thơng có ý nghĩa quan trọng việc thu hút quan tâm người dân, đặc biệt đối tượng có đa dạng độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, việc làm, thời gian khả tiếp cận kênh truyền thông Hoạt động truyền thông hướng vào nam giới cần phải thu hút tham gia nam giới vào việc thay đổi nhận thức giới, thái độ, hành vi để họ trở thành gương tích cực cho gia đình Tuy nhiên cần ý đảm bảo độ xác đầy đủ thơng tin q trình tun truyền, tránh trường hợp biết lõm bõm, hiểu không - Cần có biện pháp, sách thiết thực, cụ thể hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho cá nhân, gia đình, quan, tổ chức thực tốt quy định quyền bình đẳng vợ chồng nhằm khuyến khích tạo thói quen tốt việc chấp hành pháp luật Đồng thời tăng cường hoạt động giám sát quyền sở trình thực thi để kịp thời chấn chỉnh phát lệch lạc, sai trái việc vận dụng - Để pháp luật HNGĐ dễ dàng vào sống phận người dân tộc thiểu số, song song với việc củng cố, phát triển đội ngũ cán người dân tộc địa, cần nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ngơn ngữ người dân tộc thiểu số Chú trọng việc tác động thơng qua uy tín cá nhân người có địa vị cao già làng, trưởng thơng qua vai trị tối cao người phụ nữ gia đình đồng bào theo chế độ mẫu hệ Để hoàn thiện pháp luật quyền bình đẳng vợ chồng cần thiết phải thực đồng giải pháp quyền bình đẳng phụ nữ vấn đề rộng, diện, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều quan nhà nước khác nhau, hoàn thiện pháp luật cách hiệu tách bạch giải pháp trình thực 79 PHẦN KẾT LUẬN Ngày giới nhiều quốc gia có Việt Nam đạt tiến quan trọng nghiệp giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới, song phụ nữ chưa hưởng đầy đủ quyền lợi ích nêu pháp luật quốc gia quốc tế Nguyên nhân chủ yếu khoảng cách quy định pháp luật vấn đề thực thi luật thực tế hạn chế khâu lập pháp Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận; luật thực định hệ thống pháp luật Việt Nam từ 1945 đến lĩnh vực có liên quan đến quyền bình đẳng vợ chồng khía cạnh quan hệ nhân thân; phân tích số liệu, ý kiến từ nhà chuyên môn phản hồi từ dư luận xã hội; tìm hiểu thêm quy định tương ứng số nước lĩnh vực Tác giả số điểm bất cập, vướng mắc đưa giải pháp khắc phục hạn chế quy định pháp luật lĩnh vực Tập trung vào vấn đề sau: Cần quy định nguyên tắc áp dụng phong tục tập quán hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số vào Luật Hơn nhân gia đình Sửa đổi Điều 104 Bộ luật Hình để tương thích với quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình tăng tính răn đe với người gây bạo lực bảo vệ tốt nạn nhân Sửa đổi Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý để tăng khả hỗ trợ pháp lý nạn nhân Quy định trực tiếp Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cách rõ ràng cụ thể chế tài áp dụng loại hành vi bạo lực, đồng thời bổ sung thêm biện pháp buộc lao động cơng ích Quy định thêm chế độ thai sản áp dụng lao động nam vợ họ sinh trường hợp khơng có rủi ro mẹ Bổ sung chế tài dân người vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng ly hôn Sửa đổi khoản Điều 2, khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình sửa tên gọi, nội dung Điều 130 Bộ luật Hình Bên cạnh giải pháp pháp lý trên, tác giả đưa giải pháp khác cần thực song song để tăng hiệu bảo vệ quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng Với kiến nghị này, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bảo 80 hiểm xã hội thời gian tới Từ góp phần khắc phục thiếu sót, bất cập để hồn thiện pháp luật vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946, 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, 1992, sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005 Bộ Luật Hình năm 1999 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 10 Luật Bình đẳng giới năm 2006 11 Luật Giáo dục năm 2005 12 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, 1986, 2000 13 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 14 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 15 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001 16 Luật Thể dục, thể thao năm 2006 17 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 18 Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo năm 2004 19 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 20 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số 21 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 22 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 23 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 24 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 25 TTLT số 01/2001/TTLT/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 hướng dẫn áp dụng quy định chương XV tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999 B Danh mục tài liệu tham khảo 26 Vũ Thị Lan Anh (2010), “Quyền phụ nữ nước Asean góc độ so sánh Luật”, Tạp chí Luật học, (2), tr 3-9 27 Ban đạo nhân quyền phủ (2011), Các cơng ước quyền người, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý, Đinh Thị Mai Phương chủ biên (2004), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học, (2), tr 10-16 30 Phạm Thùy Dương (2011), Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam - tập I: Gia đình, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Quyền dân quyền kinh tế phụ nữ nước Cộng hịa Indonesia”, Tạp chí Luật học, (2), tr 17-21 33 Cao Đăng Huy (2012), Bình đẳng giới gia đình, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 34 Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr 41-47 35 Ngô Thị Hường (2012), “Bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Luật học, (5), tr 41-47 36 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Nguyễn Phương Lan (2010), “Luật chống bạo hành phụ nữ Philippines so sánh với Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), tr 33-42 38 Nguyễn Thị Lan (2010), “Pháp luật xóa bỏ bạo hành gia đình nước Cộng Hịa Indonesia”, Tạp chí Luật học, (2), tr 28-32 39 Phan Thị Luyện (2009), “Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Luật học, (2), tr 11-15 40 Phan Thị Luyện (2013), “Nguyên nhân li hôn số giải pháp hạn chế li hơn”, Tạp chí Luật học, (9), tr 32-40 41 Nguyễn Văn Lâm (2005), Quyền bình đẳng vợ chồng pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 42 Bùi Thị Mừng (2007), “Nguyên tắc áp dụng phong tục tập quán Luật Hôn nhân gia đình nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Luật học, (3), tr 46-53 43 Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Thái Lan Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật”, Tạp chí Luật học, (2), tr 58-62 44 Nguyễn Thị Ngọc Nhung (2001), Quyền bình đẳng vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 45 Lưu Bình Nhưỡng (2010), “Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), tr 58-67 46 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nhâm Thúy Lan (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), 47 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), tr 68-76 48 Trần Thị Rồi (2010), Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 49 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Phương Thảo (2010), Quyền phụ nữ - số vấn đề pháp lý thực tiễn, Công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Lệ Thu (2012), Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp , Đại Học KHXHNV, Hà Nội 52 Trần Minh Thư (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam tơn giáo tín ngưỡng, NXB Tư pháp, Hà Nội 53 Huỳnh Thị Bích Trâm (2010), Bảo vệ quyền phụ nữ theo pháp luật nhân gia đình, Khóa luận Cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 54 Trần Quang Trung (2010), Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ kỷ XV kinh nghiệm cần kế thừa, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh 58 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình xã hội học đại cương, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 59 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (5), tr 58-64 C Website http://toaan.gov.vn http://www.moj.gov.vn http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn http://baodientu.chinhphu.vn http://genic.molisa.gov.vn http://haiphong.gov.vn http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn http://iames.gov.vn http://hoilhpn.org.vn http://ctd.org.vn http://www.tapchikiemsat.org.vn http://vietnam.unfpa.org http://dl.vnu.edu.vn http://phunuonline.com.vn http://vi.wikipedia.org http://www.migrant.info.pl http://tuoitre.vn http://gas.hoasen.edu.vn http://kinhdoanh.vnexpress.net http://www.baomoi.com http://phapluatxahoi.vn http://phapluattp.vn http://m.nguoiduatin.vn http://baophapluat.vn PHỤ LỤC Bảng thống kê số ngày nghỉ thai sản mức lƣơng đƣợc hƣởng thời gian nghỉ số nƣớc khu vực216 216 Tên nƣớc Thời gian nghỉ % lƣơng đƣợc hƣởng Philippines 60 ngày 100 Việt Nam tháng 100 Singapore tuần 100 Campuchia 90 ngày 50 Lào 90 ngày 100 Myanmar 12 tuần 66,7 Malaysia 60 ngày 100 Thái Lan 90 ngày 100 cho 45 ngày 50 cho 45 ngày Vũ Ngọc Dương (2010), tlđd số 107, tr 16 PHỤ LỤC Phần thƣởng cao quý Nhà nƣớc khen tặng cho tập thể, cá nhân phụ nữ Việt Nam (2005 - 2010)217 Huân chương Sao vàng Huân chương Hồ Chí Minh Huân chương Độc lập hạng 134 +Tập thể 17 +Cá nhân 117 Huân chương Lao động hạng 2091 +Tập thể 123 +Cá nhân 1968 Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang 3183 62 +Tập thể +Cá nhân 56 Danh hiệu Anh hùng lao động 12 +Tập thể +Cá nhân 11 Danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc 377 Giải thưởng Hồ Chí Minh 11 Giải thưởng Nhà nước 67 Bằng khen Chính phủ +Tập thể 303 +Cá nhân 6184 Cờ thi đua Chính phủ 217 6484 31 http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=269&NewsId=15005&lang=VN (truy cập ngày 15/12/2013) PHỤ LỤC Số liệu thống kê tình hình cán nữ tham gia quan Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng218 Theo số liệu thống kê từ Văn phòng Trung ương Đảng, số lượng nam nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng qua nhiệm kỳ từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến sau: Tổng số Nhiệm kỳ Chính Dự thức khuyết Hội nghị 10-1930 Khóa I Khóa II (1951 - 1960) Tỷ lệ Nam Nữ Nam Nữ 14 100,00 0,00 13 12 92,23 7,77 19 10 29 100,00 0,00 49 31 80 100,00 0,00 Khóa IV (1976 - 1982) 101 32 127 95,49 4,51 Khóa V (1982 - 1986) 116 36 146 96,05 3,95 Khóa VI (1986 - 1991) 124 49 162 11 93,64 6,36 Khóa VII (1991 - 1996) 146 135 11 92,47 7,53 Khóa VIII (1996 - 2001) 170 152 18 89,41 10,59 Khóa IX (2001 - 2006) 150 138 12 92,00 8,00 Khóa X (2006 - 2011) 160 41 186 15 92,54 7,46 Khóa III (1960 - 1976) 218 Tổng số Trần Thị Rồi (2010), tlđd số 98, tr 130 Trong Quốc hội Thời gian Tổng số Nam Nữ Khóa I (1946 - 1960) 333 323 Khóa II (1960 - 1964) 362 Khóa III (1964 - 1971) Tỷ lệ (%) Nam Nữ 10 97,00 3,00 313 49 86,46 13,54 366 304 62 83,06 16,94 Khóa IV (1971 - 1975) 420 295 125 70,24 29,76 Khóa V (1975 - 1976) 424 287 137 67,69 32,31 Khóa VI (1976 - 1981) 492 360 132 73,17 26,83 Khóa VII (1981 - 1986) 496 388 108 78,23 21,77 Khóa VIII (1986 - 1992) 496 408 88 82,26 17,74 Khóa IX (1992 - 1997) 395 322 73 81,52 18,48 Khóa X (1997 - 2002) 450 332 118 73,78 26,22 Khóa XI (2002 - 2007) 498 362 136 72,69 27,31 Khóa XII (2007 - 2012) 493 366 127 74,24 25,76 Đáng lưu ý, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2007-2011 nước ta cao thứ 31 giới, nhiệm kỳ 2011-2016 24,4% (cao thứ khu vực thứ 43 giới)219 Trong Chính phủ: từ năm 1945 năm 1975 tất thành viên Chính phủ nam, chưa có nữ tham gia Sau ngày đất nước thống tỷ lệ nữ tham gia Chính phủ giữ chức vụ trưởng tương đương tăng lên từ 1,3% nhiệm kỳ 1975 -1981 lên 11,29% nhiệm kỳ 1997 - 2002 12,7% nhiệm kỳ 2002 - 2007 Ngoài nhiệm kỳ 2002 - 2007 2007 – 2012 có cán nữ tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng, cán nữ giữ chức vụ Phó Chủ tịch nước 219 http://baodientu.chinhphu.vn/Thong-ke-Nhung-con-so-biet-noi/Binh-dang-gioi-qua-so-lieuthong-ke/183405.vgp (truy cập ngày 24/12/2013) Tỷ lệ nữ tham gia HĐND cấp Khóa 1989 – 1994 1994 – 1999 2005 - 2009 HĐND tỉnh 12,2% 20,4% 23,8% HĐND huyện 12,26% 18,6% 23,01% HĐND xã 13,23% 14,1% 19,53% Trong Ủy ban nhân dân cấp 1989 - 1994 (%) Chức danh 1999 - 2004 (%) 2004 - 2009 (%) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Chủ tịch UBND tỉnh/thành 98,00 2,00 96,70 3,30 96,80 3,20 Chủ tịch UBND quận/huyện 98,6 1,40 94,73 5,27 96,30 3,70 97,20 2,80 96,98 3,02 96,58 3,42 Chủ tịch UBND xã/phường PHỤ LỤC Số liệu Tổng cục thống kê tỷ lệ nữ giới cấp học nhƣ sau220 Cấp học 220 Tỷ lệ % Mẫu giáo 48,2 Tiểu học 47,9 Trung học sở 46,9 Trung học phổ thông 46,8 Cao đẳng 51,9 Đại học 39,1 Phạm Thị Phương Thảo (2010), tlđd số 1, tr 44 PHỤ LỤC Bảng số liệu phụ nữ đƣợc chăm sóc sức khỏe sinh sản 2008 - 2009221 Năm 2008 Năm 2009 Số lượt phụ nữ khám phụ khoa (người) 11.683.971 12.284.824 Số phụ nữ chữa bệnh phụ khoa (người) 4.645.422 4.908.032 Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai từ lần trở lên (%) 86,70 87,65 Tỷ lệ khám sau sinh (%) 88,5 89,21 Tỷ lệ phụ nữ sinh cán y tế chăm sóc (%) 94,7 94,3 Tỷ lệ phụ nữ có chồng sử dụng biện pháp tránh thai (%) 79,5 80,49 Danh mục PHỤ LỤC Thống kê tồn quốc vụ việc ly giải theo thủ tục sơ thẩm năm 2012 Tòa án nhân dân tối cao222 Số vụ giải Tỷ lệ % Mâu thuẫn gia đình 85195 73,0 Bị đánh đập, ngược đãi 6024 5,1 Ngoại tình 4375 3,7 Bệnh tật, khơng có 754 0,6 Nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc 4393 3,7 Một bên nước ngồi 1158 1,0 Một bên tích 193 0,2 Mâu thuẫn kinh tế 3204 2,7 Các nguyên nhân khác 11732 10 117.028 100 Nguyên nhân Tổng số 221 222 http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=269&NewsId=16633&lang=VN (truy cập ngày 22/11/2013) Phan Thị Luyện (2013), tlđd số 182, tr 34 ... định pháp luật quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng pháp luật Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài ? ?Quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng theo pháp luật Việt Nam? ?? để làm đề tài luận văn Cao học Luật. .. cứu ? ?Quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng theo pháp luật Việt Nam? ??, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu quyền bình đẳng vợ chồng, đặc biệt quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng. .. chung quyền bình đẳng vợ chồng nhân thân Chương 2: Nội dung quyền bình đẳng nhân thân vợ chồng theo pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Thực trạng thi hành giải pháp hồn thiện quyền bình đẳng nhân thân

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w