Phương pháp nghiên cứu khoa học

33 2 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỌ VÀ TÊN: PHẠM MINH HOÀNG MÃ HỌC VIÊN: 4201569 Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 83.101.10 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC I Khái niệm chung trình tự logic nghiên cứu khoa học 1.1 Trình tự logic 1.2 Kiểm tra lỗi logic người nghiên cứu II Lựa chọn chủ đề đặt tên đề tài 2.1 Lựa chọn kiện khoa học 2.2 Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu .8 2.3 Xác định mục tiêu nghiên cứu 2.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 2.5 Đặt tên đề tài 12 2.6 Một số điểm cần tránh đặt tên đề tài 13 III Đại cương thu thập thông tin 14 3.1 Chọn mẫu khảo sát 14 3.2 Chọn phương pháp tiếp cận khảo sát .17 3.2.1 Tiếp cận nội quan ngoại quan 17 3.2.2 Tiếp cận quan sát thực nghiệm .17 3.2.3 Tiếp cận biệt so sánh 17 3.2.4 Tiếp cận lịch sử logic 18 3.2.5 Tiếp cận phân tích tổng hợp .18 3.2.6 Tiếp cận định tính định lượng 18 3.2.7 Tiếp cận thống kê xác suất 18 3.2.8 Tiếp cận hệ thống cấu trúc 19 3.3 Đặt giả thiết nghiên cứu 20 IV Phương pháp nghiên cứu tài liệu 22 4.1 Mục đích nghiên cứu tài liệu 22 4.2 Phân tích nguồn tài liệu 22 4.2.1 Xét chủng loại 22 4.2.2 Xét từ giác độ tác giả .23 4.3 Tổng hợp tài liệu 23 V Điều tra bảng hỏi .25 VI Phương pháp xử lý thông tin 29 6.1 Xử lý thông tin định lượng .29 6.2 Xử lý thơng tin định tính 31 6.3 Phương pháp trình bày độ xác số liệu 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Liên hệ logic theo phân loại chức nghiên cứu Bảng Liên hệ logic theo phân loại giai đoạn nghiên cứu Bảng Câu hỏi kèm phương án trả lời "có" "khơng" 25 Bảng Câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời 26 Bảng Câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng số 26 Bảng Những câu hỏi mở, để người điền phiếu trả lời tùy ý 27 Bảng 5 Câu hỏi để phân tích cấu xã hội 27 Bảng Cơ cấu công nghiệp năm 1992 (%) 29 I Khái niệm chung trình tự logic nghiên cứu khoa học 1.1 Trình tự logic Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học công nghệ tuân theo trật tự logic xác định, bao gồm bước sau đây: Lựa chọn chủ đề (topic) nghiên cứu đặt tên đề tài nghi ng Xác định mục tiêu (objective) nghiên cứu Đặt câu hỏi (question) nghiên cứu Đưa luận điểm, tức giả thuyết (hypothesis) nghiên cứu Nếu luận (evidence) để chứng minh giả thuyết Lựa chọn phương pháp (methods) chứng minh giả thuyết Ví dụ sau phác thảo tư tưởng đề cương nghiên cứu giáo dục học Tên đề tài: Nhận dạng nguyên nhân tượng quay cóp xu tiến xã hội Mục tiêu nghiên cứu: Nguyên nhân dẫn đến phát triển tượng quay cóp xét từ góc độ lạc hậu hệ thống giáo dục so với xu tiến xã hội Câu hỏi nghiên cứu: Phải chăng, tượng quay cóp khơng phải bắt nguồn từ suy thoái đạo đức người học, mà lạc hậu hệ thống giáo dục? Giả thuyết nghiên cứu: Hồn tồn nghĩ rằng, quay cóp khơng phải suy thoái đạo đức người học, mà lạc hậu hệ thống giáo dục so với xu tiến xã hội Luận cứ: (1) Số lượng học sinh quay cóp ngày chiếm số đông học sinh, sinh viên; (2) Trong số học sinh quay cóp, phần lớn học sinh có đạo đức tốt; (3) Quay cóp khơng cịn tượng biệt quốc gia nào, mà tượng phổ biến giới Phương pháp chứng minh giả thuyết: vấn, điều tra 1.2 Kiểm tra lỗi logic người nghiên cứu Như thấy, nội dung có mối liên hệ lô gic quán Chẳng hạn, chủ đề nghiên cứu (thể tên đề tài) nghiên cứu mơ tả, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu nội dung sau phải nghiên cứu mô tả Với nghiên cứu khác hồn tồn tương tự Chúng ta thiết lập mối liên hệ bảng 1.1 1.2 Bảng 1 Liên hệ logic theo phân loại chức nghiên cứu Nội dung TT MT GT DB GP Tên đề tài MT GT DB GP Mục tiêu nghiên cứu MT GT DB GP Câu hỏi nghiên cứu MT GT DB GP Giả thuyết nghiên cứu MT GT DB GP Phương pháp chứng minh giả thuyết MT GT DB GP Các luận MT GT DB GP Ghi chú: MT – Mô tả, GT – Giải thích, DB – Dự báo, GP – Giải pháp Bảng Liên hệ logic theo phân loại giai đoạn nghiên cứu Nội dung TT Triển khai Cơ Ứng dụng Prot Pilot Serie Tên đề tài CB UD Prot Pilot Serie Mục tiêu nghiên cứu CB UD Prot Pilot Serie Câu hỏi nghiên cứu CB UD Prot Pilot Serie Giả thuyết nghiên cứu CB UD Prot Pilot Serie Phương pháp chứng minh giả thuyết CB UD Prot Pilot Serie Các luận CB UD Prot Pilot Serie Ghi chú: CB – Cơ bản, UD – Ứng dụng, Prot – Protype Một điều cần lưu ý là, đề tài chứa đựng loại nghiên cứu, song chứa đựng số loại nghiên cứu kể trên, tùy thuộc ý tưởng người nghiên cứu thỏa thuận đối tác Ví dụ 3: Đề tài “Nhận dạng tượng quay cóp xu tiến xã hội” đề tài nghiên cứu mô tả Ví dụ 3: Tuy nhiên, với đề tài ví dụ 1, tùy ý tưởng khoa học tác giả thỏa thuận với đối tác (người đặt hàng), người nghiên cứu bổ sung thêm phần nghiên cứu giải thích ngun nhân tượng quay cóp Như vậy, để tài trở nên có nội dung, vừa nghiên cứu mơ tả, vừa nghiên cứu giải thích Ví dụ 3: Cũng có thể, tác giả khơng thực việc mơ tả tượng quay cóp, mà chuyển qua vấn đề khác nghiên cứu giải pháp chẳng quay cóp Trong trường hợp này, để tài có nội dung, bao gồm nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu giải pháp II Lựa chọn chủ đề đặt tên đề tài Đề tài hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhóm người (nhóm nghiên cứu) thực nhiệm vụ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu người nhiều người Đề tài lựa chọn từ kiện khoa học 2.1 Lựa chọn kiện khoa học Sự kiện khoa học kiện kiện thơng thường, chứa đựng mâu thuẫn lý thuyết tồn thực tế phát sinh Ví dụ: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa kiện thông thường Nền kinh tế ấy, theo lý thuyết kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước huy, với doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Theo lý thuyết kinh điển, kinh tế kinh tế đưa lại suất lao động cao, hiệu hẳn hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa Nhưng thực tế qua nhiều thập niên xây dựng, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa không đạt trình độ lý thuyết mà cịn lâm vào suy thối triền miên, dẫn đến sụp đổ hoàn toàn phận hệ thống xã hội chủ nghĩa Như vậy, xuất kiện khoa học, trọng đỏ chứa đựng mẫu thuẫn lý thuyết kinh điển tính ưu việt hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa với thực tế suy thoái diễn sống 2.2 Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu cơng việc mà người nghiên cứu (hoặc nhóm nghiên cứu) thực Có nhiều nguồn nhiệm vụ: – Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc gia ghi văn kiện thức quan có thẩm quyền Chẳng hạn: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Chính sách cải cách hệ thống hành Chính phủ, v,v Mỗi chiến lược sách cần nghiên cứu để tìm biện pháp thực Chính để sở để tìm kiếm hội nghiên cứu – Nhiệm vụ giao từ quan cấp cá nhân tổ chức nghiên cứu Cấp quan nghiên cứu Tổng Giám đốc hãng, Bộ trưởng Họ người nắm chiến lược phát triển đơn vị phụ trách – Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác Đổi tác người đặt hàng thực yêu cầu nghiên cứu theo hợp đồng Đối tác doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan phủ – Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho xuất phát từ ý tưởng khoa học thân người nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài dựa xem xét theo cấp độ sau: Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? Đề tài có mang ý nghĩa thực tiễn khơng? Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hồn thành đề tài khơng? Và đề tài có phù hợp sở thích khơng? 2.3 Xác định mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nội dung cần xem xét làm rõ nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?” Trong đề tài nghiên cứu có mục tiêu xuyên suốt, mang tính chủ đạo, gọi “Mục tiêu chung”; cịn mục tiêu khác “Mục tiêu cụ thể” Chẳng hạn, mục tiêu chung nghiên cứu nhận dạng yếu tố cấu thành “Cái duyên” người phân tích thành mục tiêu cụ thể, “Cái duyên ngoại hình” “Cái duyên tự tạo”; đến dun ngoại hình lại phân tích thành mục tiêu cụ thể, “Cái duyên trời phú” “Cái duyên tự tạo”, v.v… Tập hợp mục tiêu chung mục tiêu cụ thể tổ chức thành “Cây mục tiêu” Hình 3.1 ví dụ mục tiêu đề tài học "Cái duyên" tác giả Trịnh Trung Hoà, Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp Hà Nội Trong đó: – Mục tiêu cấp I: Nghiên cứu "Cái duyên" – Mục tiêu cấp II: Chi tiết hoá nội dung nghiên cứu "Cái duyên", bao gồm "Cái duyên ngoại hình", "Cái duyên tâm hồn" "Cái duyên tính cách" – Mục tiêu cấp III: Chi tiết hoá nội dung đặt mục tiêu cấp II Chẳng hạn, mục tiêu cấp III “Cái duyên ngoại hình” bao gồm “Ngoại hình trời phú” “Ngoại hình tự tạo” – Mục tiêu cấp IV: Chi tiết hoá nội dung đặt mục tiêu cấp III Chẳng hạn, mục tiêu cấp IV “Ngoại hình tự tạo” gồm “Chế độ luyện tập”, “Chế độ dinh dưỡng” “Giải phẫu thẩm mỹ” Mục tiêu cấp I Cái duyên Mục tiêu cấp II Cái duyên tâm hồn Cái dun ngoại hình Cái dun tính cách Mục tiêu cấp III Ngoại hình trời phú Ngoại hình tự tạo …… …… Mục tiêu cấp IV Chế độ luyện tập …… ……… Chế dộ Giải phẫu dinh thẩm mỹ dưỡng Hình 2.1 Cây mục tiêu đề tài mỹ học "Cái duyên" Sự phân chia mục tiêu chi tiết đến đâu tùy thuộc vào ý đồ người nghiên cứu đối tác đặt hàng Mặt khác, phân chia tùy thuộc vào nhân lực nguồn lực nghiên cứu Vẽ mục tiêu giúp người nghiên cứu hình dung cách bao qt tồn nội dung nghiên cứu bước thực Hoa vào mục tiêu lập có sơ sở để lập dự tốn kinh phí cần thiết cho nghiên cứu Tồn tập hợp mục tiêu nghiên cứu với cấu trúc hình gọi l chung đối tượng nghiên cứu 2.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xác định giới hạn định Có nhiều loại phạm vị đặt để xem xét Nhìn chung, có loại phạm vi cần quan tâm: – Phạm vi quy mô mẫu khảo sát – Phạm vi thời gian tiến trình vật 10 đánh giá chất vật Ví dụ, người ta chọn khoảng mười nghìn người để phát phiếu điều tra thăm dị tín nhiệm dân chúng Tổng thống đương nhiệm Trong tiếp cận thống kê, người ta “điểm danh” toàn kiện hữu Ví dụ, tổng kiểm kê tài sản cố định Trong tiếp cận xác suất, người ta quan sát cách có lựa chọn, phải lựa chọn cho mẫu chọn mang đủ tính đại diện cho toàn khách thể 3.2.8 Tiếp cận hệ thống cấu trúc Khái niệm tiếp cận hệ thống cách nói tắt khái niệm tiếp cận phân tích hệ thống có cấu trúc khoa học phân tích hệ thống Hệ thống hiểu tập hợp phần tử có quan hệ tương tác để thực mục tiêu xác định Như vậy, nói đến hệ thống phải nói đến phần tử, tương tác mục tiêu Một hệ thống đặc trưng đặc điểm sau: – Hệ thống ln phân chia thành phân hệ có đẳng cấp Mỗi phân hệ đặc trưng mục tiêu phận Mục tiêu phận mang tính độc lập tương đối, tương tác để thực mục tiêu tổng thể Đặc điểm biểu diễn dạng sơ đồ hình (hình 4.1) – Hệ thống đặc trưng tính “trồi”, thuộc tỉnh không tồn thành tố phân hệ hệ thống Ví dụ, máy bay hệ thống kỹ thuật, khơng phận bay được, tương tác chúng làm hệ thống bay Hình 3.1 Sơ đồ hình 19 Động thái hệ thống mang tính đa mục tiêu Một số mục tiêu cổ thể xung đột Khi phải lựa chọn chiến lược thoả hiệp Chẳng hạn, hệ thống sản xuất có mục tiêu nhiều, nhanh, tốt, rẻ Hồn tồn có xung đột mục tiêu nhiều nhanh, tốt rẻ Một số hệ thống, hệ kỹ thuật, sinh học, hệ xã hội hệ điều khiển biểu diễn dạng sơ đồ điều khiển học (hình 4.2) Hình 3.2 Sơ đồ điều khiển học hệ thống Nhận thức hệ thống giúp cho người nghiên cứu có nhãn quan hệ thống để xem xét phân tích vật 3.3 Đặt giả thiết nghiên cứu Giả thiết (tiếng Anh assumption) điều kiện giả định nghiên cứu Nói điều kiện “giả định” điều kiện khơng có thực đối tượng khảo sát, mà tình giả định người nghiên cứu đặt đề lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm Với giả thiết đặt ra, người nghiên cứu gạt bỏ bớt yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến kết nghiên cứu Giả thiết chứng minh Ví dụ 1: Trong thí nghiệm tạo giống lúa mới, muốn chứng minh giả thuyết “Giống lúa A tốt giống lúa B” tiêu đó, người nghiên cứu làm ruộng, trồng lúa thực nghiệm; thừa trồng loại lúa thơng dụng để so sánh gọi “thửa ruộng đối chúng” Để so sánh được, người nghiên cứu phải đặt giả thiết rằng: ruộng có đặc điểm giống hệt thổ nhưỡng chăm bón theo điều kiện, v.v Trên thực tế khơng có điều kiện Ví dụ 2: Trong thí nghiệm sinh học, người nghiên cứu làm thí nghiệm sử dụng loại thuốc kích thích sinh trưởng P Q thời gian vật X Y để 20 chứng minh giả thuyết “Chất P có tác dụng kích thích sinh trưởng mạnh chất Q” Người nghiên cứu đặt giả thiết vật có thể trạng, có biến đổi thơng số thể trạng chăm sóc điều kiện hồn tồn giống hệt Ví dụ 3: Trong nghiên cứu mơ hình tái sản xuất mở rộng, Marx xem xét hệ thống gồm hai khu vực Khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Marx đặt giả thuyết khu vực I có vai trò định khu vực II, với giả thiết hệ cô lập với nhau, nghĩa khơng có ngoại thương Quan hệ giả thuyết giả thiết nghiên cứu Giả thuyết nhận định sơ bộ, kết luận giả định nghiên cứu, luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt Giả thuyết cần chứng minh bác bỏ Còn giả thiết điều kiện giả định nghiên cứu Giả thiết đặt để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm Giả thiết khơng cần phải chứng minh, bị bác bỏ điều kiện giả định tưởng, lý tưởng đến mức làm cho kết nghiên cứu trở nên nghiệm Đặt giả thiết nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu điều kiện giả định nhằm lý tưởng hóa điều kiện để chứng minh giả thuyết Giả thiết, tức điều kiện giả định hình thành cách lược bỏ số điều kiện (tức số biến) khơng có có mối liên hệ trực tiếp với luận để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Lựa chọn điều kiện biển để đặt giả thiết, tức để lý tưởng hóa, yêu cầu nghiên cứu định 21 IV Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.1 Mục đích nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin sau: – Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu – Thành tựu lý thuyết đạt liên quan đến chủ đề nghiên cứu – Kết nghiên cứu đồng nghiệp công bố ấn phẩm – Chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu – Số liệu thống kê Trong nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải làm số cơng việc phân tích tài liệu tổng hợp tài liệu, cho th với Nguồn tài liệu cho nghiên cứu đa dạng, bao gồm số loại như: tạp chí báo cáo khoa học ngành; tác phẩm khoa học ngành, sách giáo khoa; tạp chí báo cáo khoa học ngồi ngành; tài liệu lưu trữ; số liệu thống kê; thông tin đại chúng 4.2 Phân tích nguồn tài liệu Nguồn tài liệu phân tích từ nhiều giác độ: chủng loại, tác giả, logic, v.v 4.2.1 Xét chủng loại Tạp chí báo cáo khoa học ngành có vai trị quan trọng q trình tìm kiếm luận cho nghiên cứu, thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành mang tính thời cao chuyên môn Tác phẩm khoa học loại cơng trình đủ hồn thiện lý thuyết, có giá trị cao luận lý thuyết, khơng mang tính thời Tạp chí báo cáo khoa học ngồi ngành cung cấp thơng tin nhiều mặt, có ích cho việc phát triển chiều rộng nghiên cứu, có gợi ý độc đáo, khỏi đường mịn nghiên cứu ngành Tài liệu lưu trữ bao gồm văn kiện thức quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố báo chí Thơng tin đại chúng gồm báo chí, tin quan thơng tẩn, chương trình phát thanh, truyền hình, v.v , nguồn tài liệu q, phản ánh nhu cầu xúc từ sống Tuy nhiên, thơng tin đại chúng thường khơng có địi hỏi chiều sâu nghiên cứu chun khảo khoa học, người nghiên cứu sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo để tiếp tục nghiên cứu sâu thêm Các loại nguồn tài liệu liệt kê tồn hai dạng: 22 – Nguồn tài liệu cấp I, gồm tài liệu ngun gốc tác giả nhóm tác giả viết – Nguồn tài liệu cấp II, gồm tài liệu tóm tắt, xử lý, biên soạn, biển dịch, trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp I Trong nghiên cứu khoa học, người ta ưu tiên sử dụng tài liệu cấp L Ví dụ, qua nguồn tài liệu khác nhau, người nghiên cứu biết Chính phủ có định cộng điểm ưu tiên cho học sinh vùng sâu, vùng xá, kiện này, người nghiên cứu phải tìm nguồn tin thức như: văn gốc định, tối thiểu phải thông tin đăng Cơng báo Chính phủ Các trích dẫn khoa học tài liệu phải xem tài liệu thứ cấp Chỉ trường hợp khơng thể tìm kiếm tài liệu cấp I, người ta sử dụng tài liệu cấp II Tài liệu dịch, sách dịch, nguyên tắc phải xem tài liệu cấp II Khi sử dụng tài liệu dịch nên tra cứu gốc Trích dẫn lại mà khơng tra cứu dẫn đến thơng tin sai lệch nhiều lý khác nhau, chẳng hạn, người trích dẫn hiểu sai ý tác giả; người trích dẫn thêm, bớt, bỏ sót ý tưởng lời văn tác giả; người trích dẫn cố ý trình bày sai ý tác giả, v.v 4.2.2 Xét từ giác độ tác giả Có thể phân tích tác giả theo số đặc điểm sau: – Tác giả ngành hay ngành Tác giả ngành có am hiểu sâu sắc lĩnh vực nghiên cứu Tác giả ngồi ngành có nhìn độc đáo, khách quan, chí cung cấp nội dung liên ngành, liên môn – Tác giả hay Tác giả trực tiếp sống kiện Tác giả ngồi tác giả ngồi ngành có nhìn khách quan, cung cấp gợi ý độc đáo – Tác giả nước hay nước Tương tự trường hợp tác giả Tác giả nước am hiểu thực tiễn dán mơ mình, nhung khơng thể có thông tin nhiều n mặt bối cảnh quốc tế – Tác giả đương thời hay hậu Các tác giả sống thời với kiện nhân chứng trực tiếp Tuy nhiên, họ chưa kịp có thời gian để thu thập hết thơng tin liên quan, nữa, bị hạn chế lịch sử Tác giả hậu (sinh sau kiện) kế thừa bề dày tích luỹ kinh nghiệm nghiên cứu đồng nghiệp, vậy, có điều kiện phân tích sâu sắc kiện 4.3 Tổng hợp tài liệu 23 Tổng hợp tài liệu bao gồm nội dung sau: – Bổ túc tài liệu, sau phân tích, phát thiếu sót, sai lệch – Lựa chọn tài liệu, chọn thứ cần để đủ để xây dựng luận cúr – Sắp xếp tài liệu Có thể xếp theo lịch đại, tức theo tiến trình kiện để quan sát động thái; xếp theo đồng đại, tức lấy thời điểm để quan sát tương quan xếp theo quan hệ nhân - để quan sát tương tác – Làm tái quy luật Đây bước quan trọng nghiên cứu tài liệu, mục đích tiếp cận lịch sử – Giải thích quy luật Cơng việc đòi hỏi sử dụng thao tác logic để đưa phán đoán chất quy luật vật tượng 24 V Điều tra bảng hỏi Điều tra bảng hỏi vốn phương pháp xã hội học, áp dụng phổ biến nhiều lĩnh vực Điều tra bảng hỏi thực chất vấn, không đối thoại trực tiếp lời, mà cách đưa câu hỏi in sẵn giấy, gửi trước đến người vấn để nhận ý kiến trả lời theo câu hỏi mà người nghiên cứu đặt Kết điều tra tốt hay không trước hết phụ thuộc vào việc chuẩn bị đưa câu hỏi có thuận lợi cho việc trả lời hay khơng Tiếp việc chọn người trả lời bảng hỏi, đó, nhóm người chọn có đủ đại diện cho cộng đồng người mà người nghiên cứu định thăm dị ý kiến hay khơng Chẳng hạn, điều tra để tìm hiểu nguyện vọng sinh viên hoạt động ngoại khóa, khơng thể hỏi người “mọt sách”, không quan tâm đến hoạt động ngoại khóa, nữa, số người u thích ngoại khóa khơng thể hỏi người có hứng thủ bóng đá, mà bỏ qua người yêu thích âm nhạc, hội họa, vv…, nghĩa mẫu phải mang tính đại diện cho xu hướng toàn cộng đồng Về mặt kỹ thuật, phương pháp điều tra bảng hỏi có ba loại công việc phải quan tâm: chọn mẫu, thiết kế bảng câu hỏi xử lý kết điều tra Chọn mẫu Việc chọn mẫu phải vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo ý nghĩ chủ quan người nghiên cứu Việc chọn mẫu có hai cách tiếp cận: chọn mẫu xác suất chọn mẫu phi xác suất Thiết kế bảng câu hỏi Có hai nội dung quan tâm thiết kế bảng câu hỏi: (1) Các loại câu hỏi; (2) Trật tự logic câu hỏi Một số loại câu hỏi thông dụng điều tra trình bày bảng 4.1, phân chia thành loại câu hỏi sau: Câu hỏi kèm phương án trả lời sẵn “Có” “Khơng” (bảng 5.1) Loại câu hỏi sử dụng để tách nhóm đối thoại thành nhóm có quan điểm trái ngược Bảng Câu hỏi kèm phương án trả lời "có" "khơng" Anh/Chị tham gia nghiên cứu khoa học – Nếu câu trả lời không, xin trả lời câu – Nếu câu trả lời có, xin trả lời từ câu □ Có □ Không 25 Loại câu hỏi thứ hai câu hỏi có nhiều phương án trả lời, người đối thoại lựa chọn phương án (bảng 5.2) Bảng Câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời Nếu câu trả lời không, xin anh/chị □ Không thuộc quan khoa học cho biết lý □ Cơ quan khơng có đề tài □ Khơng có hội nghiên cứu □ Khơng quan tâm Nếu câu trả lời có, xin anh/chị cho □ Làm theo đề tài quan biết nghiên cứu khoa học trường □ Ký hợp đồng với đối tác hợp nào? □ Theo đề tài thầy/cơ giáo □ Tự làm theo sở thích Loại câu hỏi thứ ba câu hỏi có nhiều phương án lời phương án kèm trọng số để người trả lời cho điểm mức độ quan trọng ý kiến trả lời Ví dụ qua cách trả lời bảng 5.3, biết được, người ta khơng đánh giá nặng “kinh phí thiếu” (3điểm), mà đánh giá nặng khâu “cấp phải không kịp thời” (4 điểm), đánh giá nặng việc “quyết tốn khơng phù hợp với đặc điểm nghiên cứu khoa học" (5 điểm) Bảng Câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng số Anh/Chị có đồng tình với ý kiến cho việc cấp □ Có □ Khơng phát tài cho khoa học cịn nhiều bất hợp lý hay khơng? Nếu có, thi khó khăn gi? Xin cho biết mức độ việc cho điểm vào phương án trả lời, điểm cao thể mức độ khó khăn nhất: 5.1 5.2 5.3 Kinh phí không đủ Cấp phát không kịp thời Chế độ tốn khơng phù hợp đặc điểm nghiên cứu khoa học 2 3 4 5 Cuối loại “Câu hỏi mở” với câu trả lời tùy chọn theo ý người trả lời Câu hỏi nhằm mục đích khai thác thêm thơng tin bổ sung mà người nghiên cứu khơng suy tính hết 26 Bảng Những câu hỏi mở, để người điền phiếu trả lời tùy ý Nếu có thể, anh/chị đề xuất số ý kiến biện pháp, sách mà anh/chị cho cần thiết nghiên cứu khoa học ………………………………….………………………………… …………………………………………………………………… Các loại câu hỏi phải đảm bảo khai thác cao ý kiến cá nhân người hỏi Tốt nhất, nêu phần trên, người nghiên cứu phải đặt câu hỏi vào công việc cụ thể liên quan đến cá nhân người, chẳng hạn: "Thu nhập bạn" "Tỷ lệ phần trăm thu nhập dành cho bữa ăn gia đình?" Tránh đặt câu hỏi yêu cầu người ta đánh giá người khác, chẳng hạn, “Nhân viên có n tâm cơng tác khơng?”, câu hỏi tầm khái quát, chẳng hạn: "Chính sách giáo viên có hợp lý không?" Đối với vấn đề nhạy cảm, người nghiên cứu phải khéo léo đặt câu hỏi gián tiếp Cách tổ chức câu hỏi vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính nghệ thuật vận dụng phép suy luận logic điều tra Ngoài ra, phận thiết khơng thể thiếu, phần phân tích cấu xã hội Phần giúp người nghiên cứu phân tích ý kiến tầng lớp xã hội khác Tùy điều tra mà cấu xã hội hồn tồn khác Bảng 5.5 ví dụ mẫu để phát cấu hội điều tra cụ thể Trong bảng hỏi có mục thơng tin người vấn, có dịng chữ “Phần khơng cơng bố”, có nghĩa, người vấn khơng cần khai báo Ngược lại, có người mong muốn khai báo, họ cịn có tâm tư muốn giải bảy ngồi câu hỏi nêu Bảng 5 Câu hỏi để phân tích cấu xã hội Họ tên người tham gia điều tra: – Năm sinh: □ Nam – Địa giao dịch ( Phần khơng cơng bố) □ Nữ Điện thoại: Anh/Chị thuộc tầng lớp: □ Thành phố □ Buôn bán □ Công nhân 27 □ Nông thôn □ Miền núi □ Viên chức nhà nước □ Trí thức □ Nơng dân □ Lao động khác Anh/Chị có làm thêm học khơng? Nếu có xin cho biết: □ Khơng làm □ Gia cơng □ Nghiên cứu khoa học □ Gia sư □ Bán hàng □ Dịch vụ tư vấn □ Nghệ sỹ □ Tạp vụ □ Nghề khác Xử lý kết điều tra Kết điều tra xử lý dựa sở thống kê tồn Có nhiều cách tiếp cận Hoặc người nghiên cứu tự học cách xử lý toán học, cảm thấy tự hứng thú Song tìm kiếm cộng tác đồng nghiệp thống kê toán, chuyên gia chuyên phương pháp xã hội học Hiện chương trình xử lý thống kê máy sử dụng cách phổ biến Đó chương trình SPSS (Statistic Package for Social Studies) Chương trình giúp giảm nhẹ nhiều công việc xử lý kết điều tra Ngoài ra, năm gần xuất số chương trình xử lý định tính nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, dù có chương trình xử lý định lượng xử lý định tính, can thiệp phán đoán người cịn ln chiếm vị trí mang tính định việc xử lý kết điều tra 28 VI Phương pháp xử lý thông tin Kết thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn hai dạng: thơng tin định tính thơng tin định lượng Các thơng tin định tính định lượng cần xử lý để xây dựng luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết khoa học Có hai phương hướng xử lý thơng tin: – Xử lý tốn học thơng tin định lượng Đây việc sử dụng phương pháp thống kế toán để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập – Xử lý logic thông tin định tinh Đây việc đưa phán đoán chất kiện, đồng thời thể liên hệ logic kiện 6.1 Xử lý thông tin định lượng Người nghiên cứu ghi chép số liệu dạng nguyên thuỷ vào tài liệu khoa học, mà phải xếp chúng để làm bộc lộ mối liên hệ xu vật Tuỳ thuộc tính hệ thống khả thu thập thơng tin, số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao gồm: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị Con số rời rạc Những số rời rạc hình thức thơng dụng tài liệu khoa • học Con số rời rạc sử dụng trường hợp số liệu thuộc vật riêng lẻ, không mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian Ví dụ: "Đến tháng – 1994, Chính phủ Việt Nam cấp 1000 giấy phép đầu tư với tổng vốn pháp định khoảng 10 tỷ la Mỹ, công nghiệp chiếm 57,4% " Bảng số liệu Bảng số liệu sử dụng số liệu mang tính hệ thống, thể cấu trúc xu Ví dụ, thơng tin đoạn sau hồn tồn thay bảng số liệu trình bày 6.1: "Trong cấu cơng nghiệp năm 1992 xí nghiệp quốc doanh chiếm 70,6% giá trị tổng sản lượng: 32,5% lao động; 78,9% vốn sản xuất; tỷ trọng tương ứng tập thể 2,8%, 10,1%, 2,0%; xí nghiệp tư doanh 2,8%, 2,3%, 3,1% hộ cá thể 23,8%, 55,1%, 16,0%" Bảng Cơ cấu công nghiệp năm 1992 (%) Giá trị tổng sản lượng Quốc doanh Tập thể Tư doanh Cá thể 70,6 2,8 2,8 23,8 29 Lao động 32,5 10,1 2,3 55,1 Vốn sản xuất 78,9 2,0 3,1 16,0 Biểu đồ Người nghiên cứu chuyển từ bảng số liệu sang biểu đồ (hình 4.3) để cung cấp cho người đọc hình ảnh trực quan tương quan hai nhiều vật cần so sánh Chẳng hạn, biểu đồ hình cột cho phép so sánh vật diễn biến theo thời gian; biểu đồ hình quạt cho phép quan sát tỷ lệ phần thể thống nhất, biểu đồ tuyến tính – quan sát động thái vật theo thời gian; biểu đồ khơng gian cho phép hình dung biến động hệ thống số liệu có toạ độ không gian; biểu đồ bậc thang cho phép quan sát tương quan nhóm có đẳng cấp Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình quạt Hình 6.1 Một số dạng biểu đồ xây dựng từ số liệu thu thập 30 Biểu đồ tuyến tính Biểu đồ phối hợp Biểu đồ khơng gian Hình 6.2 Một số dạng biểu đồ xây dựng từ số liệu thu thập (tiếp) Ngồi ra, cịn có dạng biểu đồ khác dạng bậc thang, Đồ thị Đồ thị sử dụng quy mô tập hợp số liệu đủ lớn, để từ số liệu ngẫu nhiên, nhận liên hệ tất yếu 6.2 Xử lý thơng tin định tính 31 Mục đích xử lý định tính, nói cho nhận dạng chất mối liên hệ chất kiện Kết giúp người nghiên cứu mô tả dạng sơ đồ biểu thức toán học (xem phần Lý thuyết khoa học) Sơ đổ cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật mà không quan tâm đến kích thước thực tỷ lệ thực chúng Mơ hình tốn cho phép khái qt hóa liên hệ vật, tính tốn quan hệ định lượng chúng Sai số quan sát Bất phép đo phạm phải sai số Vận dụng khái niệm sai số kỹ thuật đo lường, xem xét ba cấp độ sai số sau đây: Sai số ngẫu nhiên Đây loại sai số cảm nhận chủ quan người quan sát Trong trường hợp quan sát phương tiện đo lường sai số phép đo, sai số xuất lực quan sát người Sai số kỹ thuật Đây loại sai số xuất yếu tố kỹ thuật gây cách khách quan, không lực cảm nhận chủ quan người quan sát Sai số hệ thống Đây loại sai số hệ thống định Hệ thống cảng lớn sai số quan sát cảng lớn 6.3 Phương pháp trình bày độ xác số liệu Tuy trình bày số liệu việc nhỏ có nhiều điều cần bản, số người nghiên cứu khơng biết trình bảy số liệu (1) Không phải số liệu biểu diễn với yêu cầu độ xác nhau, khơng phải số liệu trình bảy dạng thập phân với nhiều số sau dấu phảy khoa học Độ xác số liệu trình bày khác tuỳ thuộc số yếu tố: Độ xác phụ thuộc kích thước hệ thống Không phải số liệu chi tiết nhiều số lẻ sau dấu phảy số liệu xác Ngược lại, có làm vậy, chứng tỏ người nghiên cứu khơng hiểu đầy đủ khái niệm độ xác Ví dụ: – Các nhà khảo cổ học cần công bố, chẳng hạn tuổi trống đồng khoảng 3800 năm, nghĩa độ xác tới hàng trăm năm 32 – Tính tuổi đứa trẻ cịn bế tay mẹ độ xác lại phải tính đến ngày, ví dụ, "cháu ba tháng ba ngày", khơng thể nói cháu khoảng đến tháng Đó nguyên tắc biểu diễn số lẻ xử lý số liệu thu thập qua quan sát, thực nghiệm Độ xác phụ thuộc phương tiện quan sát Khi đặt bao xi măng loại 50kg lên bàn cân, ta quan tâm độ xác tới vài trăm gam Sẽ hài hước ta địi cân xác tới gam, dù ta có muốn phương tiện kỹ thuật thoả mãn Nhưng cân vàng địi hỏi độ xác tới phần trăm gam, có cịn cao Tính quản trình bày độ xác số liệu Độ xác phải quán hệ thống hệ thống tương đương Trong cơng trình khoa học xuất Hà Nội, có tác giả viết: "Tỷ lệ nhập siêu giảm đáng kể: năm 1985 giảm 2,6 lần; năm 1991 giảm 1,12 lần; năm 1992 giảm 1,012 lần" Viết khơng qn độ xác phép đo, năm 1985 số đo tính xác tới phần mười đơn vị, năm 1991 lại tính đến phần trăm, đến 1992 lại tính đến phần nghìn Đúng phải đưa độ xác, ví dụ, tính xác đến phần trăm Khi phải sửa thành: " năm 1985 giảm 2,60 lần; năm 1991 giảm 1,12 lần; năm 1992 giảm 1,01 lần" Khi trình bày số liệu bảng số liệu phải lưu ý nguyên tắc này, tharn số cột lại trình bày số lẻ khác Biện luận kết nghiên cứu Biện luận kết điều bắt buộc nghiên cứu, khơng có điều kiện lý tưởng giả định giả thiết nghiên cứu Có hai hướng biện luận: (1) Hoặc kết thực nghiệm hoàn toàn lý tưởng giả thiết; (2) Hoặc kết sai lệch có tham gia các biến già định khơng có nghiện cứu 33 ... 29 I Khái niệm chung trình tự logic nghiên cứu khoa học 1.1 Trình tự logic Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học công nghệ tuân theo trật tự logic xác... gồm nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu giải pháp II Lựa chọn chủ đề đặt tên đề tài Đề tài hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhóm người (nhóm nghiên cứu) thực nhiệm vụ nghiên. .. cận quan sát sử dụng nhiều loại hình nghiên cứu: nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu giải pháp Đối với nghiên cứu giải pháp, chí số nghiên cứu giải thích, bắt buộc phải sử dụng

Ngày đăng: 14/12/2022, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan