1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập cuối hk i văn 7

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 60: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức thể loại văn đọc hiểu viết, nội dung nói nghe Năng lực - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ nghe, nói, đọc, viết Phẩm chất - Có ý thức ơn tập nghiêm túc II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Phiếu tập - Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Sách vở, đồ dùng học tập - Chuẩn bị III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV tổ chức trị chơi xem tranh đốn tên văn c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu trả lời HS - GV tổ chức trị chơi "Xem ảnh đốn tác phẩm" GV chiếu tranh ảnh HS đoán tên tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Hs trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo sản phẩm kết - HS trả lời cá nhân - HS khác lắng nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, giới thiệu nội dung ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập, củng cố kiến thức a)Mục tiêu:củng cố kiến thức thể lọai văn đọc, tiếng Việt, viết b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, lập bảng thống kê c) Sản phẩm: nhận thức thái độ học tập học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv cho HS tiến hành trao đổi nhóm + Nhóm 1: lập bảng theo mẫu Trong phần văn em thích văn nào? Vì sao? + Nhóm 2: em thực hành kiểu viết nào? Yêu cầu kiểu bài? + Nhóm 3: Nêu nội dung em thực hành nói nghe + Nhóm 4: Tóm tắt kiến thức tiếng Việt em học 1,2 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, bàn bạc theo nhóm - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm kết - HS báo cáo kết thảo luận - HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức + Lập bảng thống kê theo mẫu + Các kiểu thực hành viết + Thực hành nói nghe + Kiến thức tiếng Việt học Dự kiến sản phẩm I Ôn tập, củng cố kiến thức Lập bảng thống kê Bảng thống kê theo mẫu kèm theo Các kiểu thực hành viết - Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài + Yêu cầu  Phản ánh nội dung văn gốc  Trình bày ý chính, điểm quan trọng văn gốc  Sử dụng từ ngữ quan trọng văn bane gốc  Đáp ứng yêu cầu khác độ dài văn tóm tắt - Tập làm thơ bỗn chữ năm chữ + Yêu cầu  Số tiếng dòng thơ (bốn tiếng năm tiếng)  Các dòng thơ bắt vần với (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp)  Nhịp thơ phù hợp với cảm xúc  Hình ảnh thể cảm xúc  Biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm - Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học + Yêu cầu  Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học  Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm  Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn  Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật - Viết văn biểu cảm người kiện + Yêu cầu  Giới thiệu đối tượng biểu cảm (con người việc) nêu ấn tượng ban đầu đối tượng  Nêu đặc điểm bật khiến người, việc để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm em  Thể tình cảm, suy nghĩ người việc nói đến  Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc Thực hành nói nghe - Trao đổi vấn đề mà em quan tâm - Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học học) - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) - Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng - Yêu cầu: + Bám sát: mục đích nói + Trình bày: tự tin, thoải mái + Cách nói, cách kể tự tin, thoải mái Kiến thức tiếng Việt - Từ láy - Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ - Mở rộng thành phần câu cụm từ - Nghĩa từ - Các biện pháp tu từ + So sánh + Ẩn dụ + Điệp ngữ + Nói giảm nói tránh + Đảo ngữ - Dấu câu - Số từ - Phó từ Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, vận dụng vào trả lời câu hỏi b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Luyện tập, vận dụng - GV yêu cầu HS làm đề HS làm đề kèm theo - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo sản phẩm kết - HS báo cáo kết - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức ĐỀ ÔN TẬP Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Trong làng tơi khơng thiếu loại cây, hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng, hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thoáng khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực." (Trích “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp) Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Xác định ngơi kể người kể truyện đoạn trích Nêu tác dụng việc lựa chọn kể người kể chuyện đoạn trích Câu Trong cảm nhận tơi, hai phong có điểm khác biệt so với loài khác làng? Chỉ nghệ thuật tác giả khắc họa hình ảnh hai phong đoạn trích tác dụng nghệ thuật Câu Vì hai phong lên ấn tượng sinh động đến vậy? Câu Theo em hai phong đoạn văn mang ý nghĩa gì? Câu 6: Phân tích nhân vật cô bé bán diêm truyện ngắn tên nhà văn An-đéc-xen *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu - Phương thức: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nội dung: Cảm nhận điểm khác biệt diệu kì hai phong Câu - Ngôi kể: Thứ (nhân vật xưng “tôi”) - Người kể: Nhân vật tôi- người quê hương (là họa sĩ) - Tác dụng: Truyện trở nên chân thực, bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết lịng tơi - Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa lời ca êm dịu - Dù ban ngày hay ban đêm chúng nghiêng ngả cành, khơng ngới tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Câu - Điểm khác biệt: + Có: tiếng nói riêng; tâm hồn riêng; thững lời ca êm dịu + Như: sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát; tiếng thầm thiết tha nồng thắm; cất tiếng thở dài, thương tiếc người nào; lửa bốc cháy rừng rực - Nghệ thuật thể tác dụng: + Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liệt kê + Khắc họa ấn tượng hình ảnh hai phong: Có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt + Cho bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp diệu kì hai phong, tình yêu quê hương thiết tha người kể chuyện trí tưởng tượng phong phú Câu Lí hai phong lên ấn tượng sinh động: - Tác giả (người kể chuyện) có tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, tình yêu quê hương Câu Hai phong đoạn văn mang ý nghĩa : - Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người dân làng Ku-ku-rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung - Nhắc nhở bổn phận tìm quê hương, hai phong trở thành phần tâm hồn thiếu người dân làng Ku-ku-rêu Câu 6: I Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả An-đéc-xen tác phẩm “Cô bé bán diêm”; giới thiệu chung nhân vật Cô bé bán diêm: Nhân vật câu truyện, để lại ấn tượng sâu sắc lòng bao hệ độc giả II Thân bài: Phân tích Số phận, hồn cảnh đáng thương, tội nghiệp: - Cơ bé có gia đình giả, hạnh phúc, từ mẹ sớm, bà cô mất, gia đình phá sản, sa sút - Khơng khơng no ấm, không học bè bạn trang lứa, bé cịn trở thành nơi để người cha nát rượu hành hạ, lần say ông ta lại đánh đập, đuổi - Cô bị cha bắt bán diêm để kiếm tiền, đêm cuối năm, mà gia đình qy quần đồn tụ, khơng đem tiền để ông ta mua rượu, cô phải chịu trận địn tàn nhẫn, bị đánh đuổi thật vơ tình - Trong đêm giao thừa rét mướt, tuyết rơi trắng xóa phố lạnh cắt da cắt thịt, mà nhà nhà sáng rực ánh đèn mùi thơm thức ăn tỏa khắp ngóc ngách, cô bé phải bán diêm - Những nhà sáng rực ánh đèn tỏa mùi hương đồ ăn thơm phức ngược lại với khung cảnh hình ảnh bé bán diêm vơ đáng thương - Quần áo mỏng manh mang đầy mảnh vá, đôi dép gỗ bị mất, cô phải chân trần tuyết lạnh buốt - Đi đến đâu, gặp cô mời mua diêm chẳng đối hồi hay thương tình mua giúp - Sợ bị cha đánh mắng, cô không dám trở lại nhà mà ngồi co ro góc tường nơi cuối phố, hứng chịu đợt gió rét xé thịt Ước mơ hạnh phúc cảm động: - Giữa hồn cảnh thực đáng thương, cịn lại bó diêm để sưởi ấm - Những ước mơ hạnh phúc thể qua lần cô bé quẹt diêm a Lần quẹt diêm thứ nhất: - Lần thứ nhất, diêm bén lửa nhạy, lửa lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng dần - Trong ánh lửa lò sưởi lớn rực hồng áp - Em tưởng chừng ngồi trước lị sưởi sắt có hình đồng bóng nhống - Điều gắn với thực tế cô bé: cô bé rét cần sưởi ấm - Nhưng que diêm tắt, lò sưởi mất, niềm hy vọng tắt b Lần quẹt diêm thứ hai: - Khi que diêm thứ hai cháy sáng rực lên, cô bé thấy bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon, hương thơm hấp dẫn vô - Mộng tưởng gắn với thực tế, bé đói đường sực nức mùi ngỗng quay, đứa trẻ khác quây quần bên bàn ăn thịnh soạn gia đình - Khi que diêm tắt lúc quay trở với thực đói rét phũ phàng c Lần quẹt diêm thứ ba: - Lần thứ ba quẹt diêm, cô bé thấy thông noel với hàng ngàn nến lấp lánh, trang trí bưu tranh màu sặc sỡ - Cây thông đêm cuối năm biểu tượng hạnh phúc trọn vẹn - Đây mộng tưởng gắn với thực tế khơng khí ngày đầu năm mà em ao ước - Nếu hai lần trước ước mong - ấm, no lần này, khao khát nâng lên thành niềm hạnh phúc - điều mà đứa trẻ khao khát d Lần quẹt diêm thứ tư: - Lần thứ tư cô bé thấy người bà xuất với nụ cười dịu dàng - Điều gắn với thực tế em cô đơn khao khát yêu thương, chở che - Có bà bên cạnh ấm, no, hạnh phúc e Lần quẹt diêm thứ năm: - Cuối cùng, cô quẹt hết chỗ que diêm để níu giữ bà, bà lên thật to lớn đẹp lão, hai bà cháu nắm tay bay lên trời - Đây giây phút khao khát trở thành mong muốn cao nhất, mãnh liệt nhất, khao khát giải thốt, đến Thiên đường nơi có bà, mẹ người yêu thương em vô điều kiện Ở nơi khơng cịn khổ đau, đói rét Thơng điệp tác giả: - Bày tỏ cảm thông, chia sẻ cho số phận nhỏ bé đáng thương phải chịu nhiều bất hạnh Giây phút cô bé giải lúc bé lìa xa cõi đời - Phê phán thực tế đau lòng: Người cha tàn nhẫn hành hạ đứa xã hội vô tâm, thờ trước mảnh đời bất hạnh III Kết bài: Nêu cảm nhận chung nhân vật: Nhân vật cô bé bán diêm để lại lòng dư âm sâu sắc học nhân sinh thông điệp sống Qua đó, ta thấy tài lòng nhân đạo người cầm bút * Củng cố, hướng dẫn nhà - GV chuyển giao nhiệm vụ + HS tiến hành ôn tập cho kì kiểm tra + HS tiếp tục làm đề - HS tiếp nhận nhiệm vụ ... Gi? ?i thiệu đ? ?i tượng biểu cảm (con ngư? ?i việc) nêu ấn tượng ban đầu đ? ?i tượng  Nêu đặc ? ?i? ??m bật khiến ngư? ?i, việc để l? ?i tình cảm, ấn tượng sâu đậm em  Thể tình cảm, suy nghĩ ngư? ?i việc n? ?i. .. g? ?i từ nhân vật văn học) - Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng - Yêu cầu: + Bám sát: mục đích n? ?i + Trình bày: tự tin, tho? ?i m? ?i + Cách n? ?i, cách kể tự tin, tho? ?i m? ?i Kiến thức tiếng... Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức ĐỀ ÔN TẬP Đọc đoạn văn sau trả l? ?i câu h? ?i: "Trong làng t? ?i khơng thiếu lo? ?i cây, hai phong khác hẳn - chúng có tiếng n? ?i riêng, hẳn

Ngày đăng: 13/12/2022, 20:01

w