Ngày soạn Tiết 65 66 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số 7A 65 66 7B 65 66 I Mục tiêu 1 Về kiến thức Hệ thống lại các kiến thức ở cả ba phân môn Văn, tiếng Việt, tập làm văn ở học kì I 2 Về n[.]
Ngày soạn: Tiết 65.66 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Lớp 7A 7B Tiết Ngày dạy 65.66 65.66 Sĩ số I Mục tiêu: Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức ba phân môn Văn, tiếng Việt, tập làm văn học kì I Về lực - Năng lực đọc tổng hợp thông tin - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, Về phẩm chất - Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn II Thiết bị dạy học học liệu: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra sách HS Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bài 1: - Nhắc lại chủ đề mà em Chủ đề: Khúc nhạc tâm hồn học chương trình ngữ - Bài 2: văn Chủ đề: Khác nhạc tâm hồn Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bài 3: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Chủ đề: Cội nguồn yêu thương Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Bài 4: HS báo cáo kết quả, nhận xét Chủ đề: Giai điệu đất nước Bước 4: Kết luận, nhận định - Bài 5: GV chốt dẫn vào Chủ đề: Săc màu trăm miền Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức ba phần đọc, viết, nói nghe học chương trình ngữ văn kì Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoàn thành phiếu học tập số 1.2 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoàn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoàn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm I Đọc (Phiếu học tập số 1.2.3- Bảng 1.2.3) II Phần viết (Phiếu học tập số 4- Bảng 4) III Nói nghe (Phiếu học tập số 5- Bảng 5) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cho HS làm tham khảo đề kiểm tra, đánh giá cuối kì văn lớp (phiếu học tập số 5) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức nửa đầu học kì I để giải quy ết v ấn đề đặt cs Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia sẻ khó khăn, thắc mắc em q trình học mơn ngữ văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Phiếu học tập số 1- Bảng Thống kê theo mẫu thể loại học STT Thể loại Truyện ngắn Tiểu thuyết Đặc điểm - Là tác phẩm văn xi cỡ nhỏ, nhân vật, việc phức tạp Chi tiết lời văn truyện ngắn cô đọng - tác phẩm văn xi cỡ lớn có nội dung phong phú, cốt truyện phức tạp, phản ánh nhiều kiện, cảnh ngộ, miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng *Đặc điểm chung: - Đề tài phạm vi đời sống phản ánh, thể trực tiếp Thơ bốn chữ Thơ năm chữ Thơ tác phẩm văn học - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng (thiên nhiên, người, kiện) có tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt đem lại sinh động, lơi cho tác phẩm - Tính cách nhân vật đặc điểm riêng tương đối ổn định nhân vật, bộc lộ qua hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ; qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác - Tính cách nhân vật: Thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, suy nghĩ nhân vật, qua nhận xét người kể chuyện mối quan hệ với nhân vật khác - Bối cảnh : + Bối cảnh lịch sử: Hoàn cảnh xã hội thời kì lịch sử + Bối cảnh riêng: Thời gian địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy câu chuyện - Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể: - Ngôi kể: + Ngôi thứ nhất: Xưng + Ngôi thứ ba: Người kể giấu mặt - Thay đổi kể: Để nội dung kể phong phú hơn, cách kể linh hoạt - Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn chữ - Cách gieo vần: + Vần chân: đặt cuối dòng; + Vần liền: gieo liên tiếp; + Vần cách: Đặt cách quãng +Một thơ phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp), - Cách ngắt nhịp: 2/2 3/1 (nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ) - Hình ảnh thơ: Dung dị, gần gũi (Gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện) - Số chữ (tiếng): Mỗi dòng năm chữ - Cách gieo vần: + Vần chân: đặt cuối dòng; + Vần liền: gieo liên tiếp; + Vần cách: Đặt cách quãng *Một thơ phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp), - Cách ngắt nhịp: - 2/3 3/2 (nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ) - Hình ảnh thơ: Dung dị, gần gũi (gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện) - Tình cảm, cảm xúc yếu tố gốc rễ, cội nguồn làm nên nội trữ tình Tuỳ bút Tản văn dung thơ trữ tình Chúng bộc lộ cách trực tiếp gián tiếp thơng qua hình ảnh, biểu tượng, - Hình ảnh yếu tố quan trọng thơ trữ tình, phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc Nó giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc thể tư tưởng, quan niệm đời sống - Nhịp thơ chỗ ngắt, ngừng phân bố dòng thơ dịng thơ Nó phương tiện cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù thơ - Tuỳ bút thể loại văn xuôi thuộc loại hình kí - Điểm tựa: + Là tơi tác giả + Thông qua việc ghi chép người, kiện cụ thể, có thực, tác giả tuỳ bút thể cảm xúc, tinh cảm, suy nghĩ + Tuỳ bút thiên tính trữ tình; kết hợp trữ tình, suy tưởng, triết lí, luận - Bố cục: tự cách biểu hiện, triển khai theo cảm hứng chủ đạo, tư tưởng chủ đề định - Ngôn từ: giàu hình ảnh, giàu chất thơ - Là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc - Điểm tựa: + Người viết thường dựa vài nét chấm phá đời sống để thể tâm trạng, suy nghĩ, chủ kiến + Kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả, khảo cứu - Bố cục: Tản văn tự cách biểu - Ngôn từ: gần gũi đời thường, lời chuyện trò, bàn luận, tâm Phiếu học tập số 2- Bảng Thống kê theo mẫu văn học Bài Văn bản/ Thể loại Tác giả Bầu Bầy chim Truyện trời tuổi chìa vơi ngắn thơ (Nguyễn Quang Thiều) Đi lấy mật (Đoàn Giỏi) Tiểu thuyết Đặc điểm bật Nội dung Nghệ thuật Thông qua trị - Ngơn ngữ đối chuyện, lo lắng giải thoại sinh động; cứu bầy chim chìa vơi - Miêu tả tâm lý Mên Mon, ta tinh tế; thấy tuổi thơ - Chi tiết, hình tình cảm u mến, lịng ảnh đẹp, gợi cảm trắc ẩn mà hai anh em dành cho chim chìa vơi Đoạn trích kể lại một - Lối miêu tả vừa lần An theo tía nuôi và hiện thực vừa trữ Ngàn làm việc (Võ Quảng) Thơ chữ Khúc Đồng dao Thơ bốn nhạc mùa xuân chữ tâm hồn (Nguyễn Khoa Điềm) Cội nguồn Gặp cơm nếp (Thanh Thảo) Thơ chữ Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) Tạp văn Vừa nhắm mắt vừa mở Truyện dài Cò lấy mật ong rừng U Minh với nhiều trải nghiệm mới lạ, độc đáo nơi núi rừng Nam Bộ Ngàn làm việc vẽ nên bầu trời đẹp lộng lẫy đêm Ngàn làm việc, chung sức làm nên vẻ đẹp huyền diệu; vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu Khắc họa vẻ đẹp người lính dũng cảm hi sinh Tổ quốc tuổi đời cịn trẻ Qua đó, thể niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục tác giả hi sinh người lính Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người dành cho mẹ và đất nước Đó tình cảm thiêng liêng người dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu Bài thơ để lại nhiều cảm xúc lòng độc giả Đoạn trích gợi hình dung, tâm trạng, cảm xúcngóng chờ, vội vã, ngổn ngang người gió chướng gắn liền với nỗi nhớ kỉ niệm gia đình q hương vơ đẹp đẽ, khó qn Truyện kể trị chơi người bố tình - Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phương - Thơ chữ - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, liệt kê, nhân hóa,… - Ngôn ngữ thơ gần gũi, sinh động - Thể thơ bốn chữ với cách gieo vần, ngắt nhịp hợp lí - Hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm - Kết hợp miêu tả biểu cảm, tự - Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm - Cách gieo vần liền đặc sắc - Nhịp thơ 2/3, 1/4 3/2 linh hoạt theo từng câu - Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa - Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Nam Bộ - Ngôi kể: thứ yêu thương Giai điệu đất nước sổ (Nguyễn Ngọc Thuần) đứa Qua đó, người cha dạy cho đứa cách yêu thương, trân trọng thiên nhiên nâng niu quà từ sống - Ngôn ngữ: mộc mạc, tự nhiên, chân thành - Cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn - Ngòi bút đậm chất hội họa - Sự chuyển đổi nhân vật người kể chuyện linh hoạt, độc đáo - Ngôn ngữ đối thoại nhân vật gần gũi, khắc họa tính cách nhân vật Người thầy (Trin-ghi-dơ Ai-tơ-matốp) Truyện vừa Truyện ca ngợi người thầy Đuy-sen với tâm huyết, tận tụy tình cảm mà thầy dành cho học sinh mình, đặc biệt An-tư-nai Người thầy Đuy-sen thay đổi đời cô bé, người vun trồng ước mơ, hy vọng cho học trò nhỏ Quê hương (Tế Hanh) Thơ chữ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Thơ chữ Bài thơ vẽ lên tranh - Hình ảnh thơ sáng thiên nhiên, sống tạo với liên tưởng, so sánh độc lao động, sinh hoạt đáo làng chài miền - Ngôn ngữ Trung đẹp đẽ, nên thơ, sáng, bay vừa chân thực, vừa lãng bổng, đầy cảm mạn xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt Bài thơ thể tiếng - Thể thơ năm lòng yêu mến gắn bó chữ, gần điệu thiết tha với đất nước, dân ca miền với đời, thể Trung ước nguyện chân thành - Giọng điệu nhẹ cống hiến, nhàng tha thiết, góp “mùa xuân nho sâu lắng nhỏ” cho mùa xuân lớn - Hình ảnh thơ tự đất nước nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa - Cấu tứ chặt chẽ - Sử dụng thành công phép tu từ: ẩn dụ, so Gị Me (Hồng Tố Ngun) Màu sắc trăm miền Tháng giêng, mơ trăng non rét (Vũ Bằng) Chuyện cơm hến (Hoàng Phủ Ngọc Tường) sánh, điệp ngữ, Thơ tự Bài thơ thể tình - Sử dụng thể cảm nhớ thương gắn bó thơ tự do, thiết tha với q hương phóng khống đất nước Từ gợi - Giọng điệu tâm nhắc người tình tình, xúc động, tha thiết; yêu đất nước, biết trân - Hình ảnh thơ quý vẻ đẹp quê chân thực, gợi hương,… cảm - Nhiều phép so sánh, nhân hoá sinh động Tuỳ bút Vẻ đẹp riêng cảnh - Lời văn giàu sắc thiên nhiên hình ảnh nhịp khơng khí mùa xn Hà điệu; Nội tình cảm nồng - Cảm xúc mãnh nàn bền chặt tác giả liệt; dành cho quê hương - Chi tiết tinh tế; xa xôi cách trở - Sử dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá… Tản văn Nhà văn giới thiệu - Sử dụng ngơn ngữ ăn đậm đà sắc mang đậm màu sắc địa phương, gần với xứ Huế - cơm hến, đồng ngữ thời thể suy - Giọng điệu tự nghĩ việc giữ gìn nhiên, hóm hỉnh truyền thống kết hợp với chất ăn dân tộc trữ tình Phiếu học tập số 3- Bảng Tóm tắt kiến thức tiếng Việt theo mẫu Bài Bầu trời tuổi thơ Kiến thức tiếng Việt - Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ: Trạng ngữ câu từ cụm từ, nhờ mở rộng cụm từ, trạng ngữ cung cấp thông tin cụ thể không gian, thời gian, diễn việc câu + Ví dụ: Buổi sáng mùa xuân, khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh hoa bạc hà, thật mát lành - Mở rộng thành phần câu cụm từ: Các thành phần câu thường mở rộng cụm từ Việc mở rộng thành phần câu cụm từ giúp cho nghĩa câu trở tiết, rõ ràng + Ví dụ: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần/ hăng hái - Từ láy cấu tạo đặc biệt từ phức, tạo thành hai tiếng trở lên, phối hợp tiếng có âm đầu vần âm đầu vần Từ láy có tiếng có nghĩa khơng tiếng có nghĩa đứng + Ví dụ: “Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh” (Tố Hữu) Khúc nhạc - Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách nói uyển tâm hồn chuyển, tế nhị, lịch nhằm tránh gây cảm giác đau buồn hay thô tục,…Các cách nói giảm, nói tránh: Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa; Dùng cách nói phủ định tương đương nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa; Cách nói vịng, cách nói bóng gió + Ví dụ: Áo bào thay chiếu anh đất - Nghĩa từ: nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị Ví dụ: Cây + Hình thức: từ đơn, có tiếng + Nội dung: Chỉ loài thực vật Cội nguồn - Số từ: là từ số lượng thứ tự vật yêu thương thực khách quan Ví dụ: Một canh, hai canh, lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh - Phó từ: từ chuyên kèm danh từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ Phân loại: nhóm bản: *Phó từ kèm danh từ: - Ý nghĩa: làm thành tố phụ trước cho danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng vật - Vị trí: đứng trước danh từ - Ví dụ phó từ kèm danh từ: những, các, mọi, mỗi, từng, *Phó từ kèm động từ, tính từ: - Ý nghĩa: Làm thành tố phụ trước phụ sau cho động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa liên quan đến hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu động từ tính từ (quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiên, mức độ, ) - Vị trí: đứng trước đứng sau động từ, tính từ - Ví dụ phó từ kèm động từ, tính từ: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Phó từ quan hệ thời gian: đã, sắp, từng… Phó từ mức độ: rất, khá… Giai điệu đất nước Màu sắc trăm miền Phó từ tiếp diễn: vẫn, cũng… Phó từ phủ định: khơng, chẳng, chưa Phó từ cầu khiến: hãy, thơi, đừng, chớ… + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Phó từ mức độ: lắm, q, cực kì, Phó từ khả năng: được,… Phó từ kết hướng: mất, ra, - Nghĩa từ ngữ cảnh: Ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ đơn vị ngôn ngữ sử dụng Trong ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ mang nét nghĩa khác + Ví dụ: a Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (chỉ Bác Hồ) (Viễn Phương) b Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (chỉ lí tưởng cách mạng) (Tố Hữu) c Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (chỉ em bé) (Nguyễn Khoa Điềm) - Dấu ngoặc đơn: Dùng để đánh dấu phần bổ sung VD: Nguyễn Dữ có "Truyền kì mạn lục" (Ghi lại cách tản mạn truyện lạ truyền) đánh giá là thiên cổ kì bút (bút lạ mn đời), mốc quan trọng thể loại văn xuôi chữ Hán văn học Việt Nam - Dấu ngoặc kép: + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp lời nhân vật + Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt VD: Tre với người nghìn năm Một kỉ "văn minh", "khai hóa" thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người - Dấu gạch ngang: - Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói nhân vật để liệt kê; - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu; - Dùng để nối từ liên danh - Từ ngữ địa phương: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương thường sử dụng vùng, miền định + VD: duống: đưa xuống; trụng: nhúng, + Tác dụng: Tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện, nhân vật, tác phẩm văn học - Một số biện pháp tu từ: + So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Nhân hoá gán cho đồ vật, cối, vật, đặc điểm, thuộc tính người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, sinh động + Điệp ngữ lặp lại từ ngữ để nhấn mạnh, khẳng định, tạo liên kết, tạo giọng điệu cho câu văn Phiếu học tập số Bài học Bầu trời tuổi thơ Khúc nhạc tâm hồn Tóm tắt kiểu Viết Kiểu Viết Yêu cầu kiểu Tóm tắt theo yêu - Phản ánh nội dung VB gốc: tránh đưa cầu khác nhận xét chủ quan thơng tin khơng có độ dài VB gốc; - Trình bày ý chính, điểm quan trọng VB gốc: cần thâu tóm nội dung khơng thể lược bỏ VB gốc; - Sử dụng từ ngữ quan trọng VB gốc: “từ khố”, từ then chốt, xuất nhiều, chứa đựng nhiều tông tin; - Đáp ứng yêu cầu khác độ dài VB tóm tắt: VB tóm tắt phải ln ngắn VB gốc Tuỳ mục đích, cách thức, hồn cảnh tóm tắt,… để điều chỉnh dung lượng Tập làm - Hình thức nghệ thuật: thơ bốn chữ + Số tiếng dòng thơ: bốn tiếng năm năm chữ tiếng + Các dòng thơ bắt vần với (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp) + Nhịp thơ phù hợp với tinh thần cảm xúc + Ngơn ngữ, hình ảnh dung dị, giàu cảm xúc + Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm - Nội dung: + Tình cảm, cảm xúc chân thành, hồn nhiên, phù hợp lứa tuổi + Thông điệp sâu sắc Viết đoạn văn ghi - Giới thiệu thơ tác giả Nêu ấn lại cảm xúc tượng, cảm xúc chung thơ thơ bốn - Diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật, chữ năm đặc biệt ý tác dụng thể thơ bốn chữ chữ năm chữ việc tạo nên nét đặc sắc thơ - Khái quát cảm xúc thơ 3 Cội nguồn yêu thương Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Giai điệu đất nước Viết văn biểu cảm người việc Màu Viết văn sắc trăm tường trình miền - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (con người, việc) nêu ấn tượng ban đầu đối tượng - Nêu đặc điểm bật khiến người việc để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm em - Thể tình cảm, suy nghĩ người việc nói đến - Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc - Phía cùng: ghi quốc hiệu tiêu ngữ (chính dịng) - Tiếp đó, ghi địa điểm thời gian viết tường trình (góc bên phải) - Tên văn tường trình ghi giũa Dịng ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in hoa), dịng ghi: việc… - Dưới tên văn bản, ghi tên người quan nhận tường trình sau cụm từ Kính gửi - Nêu thơng tin người viết tường trình (họ tên: chức danh: chức vụ: đơn vị học tập, cơng tác; ), bắt đầu cụm từ Tôi tên là…, Tôi là… - Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy đủ thơng tin thời gian, địa điểm, người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm - Ghi lời cam đoan khách quan, trung thực nội dung tường trình lời hứa đề nghị người (cơ quan) xử lí vụ việc - Sau cùng, người viết tường trình kí ghi đầy đủ họ, tên Phiếu học tập số Bài Bầu trời tuổi thơ Khúc nhạc tâm hồn Cội nguồn yêu thương Nói nghe Trao đổi vấn đề mà em quan tâm - Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) Giai điệu đất nước Màu sắc trăm miền - Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng - Trình bày ý kiến vấn đề văn hoá truyền thống xã hội đại Phiếu học tập số I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN (1) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca (2) Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng (3) Cơ bé buồn tủi khóc cơng viên (4) Cơ bé nghĩ : “ (5) Tại lại khơng hát ? (6) Chẳng lẽ hát tồi đến ?” (7) Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ (8) Cô bé hát hết đến khác mệt lả “(9) hát hay quá!” (10) Một giọng nói vang lên : “(11) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” (12) Cô bé ngẩn người (13) Người vừa khen bé ơng cụ tóc bạc trắng (14) Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước (15) Hôm sau, cô bé đến công viên thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé (16) Cô bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe (17) Cụ vỗ tay nói lớn : “(18) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay !” (19) Nói xong cụ già lại chậm rãi bước (20) Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng (21) Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát (22) Một buổi chiều mùa đông, cô đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không “(23) Cụ già qua đời (24) Cụ điếc 20 năm nay.” — (25) Một người công viên nói với (26) Cơ gái sững người (27) Một cụ già chăm lắng nghe khen hát lại người khơng có khả nghe? (https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu Chủ đề văn là: A Lối sống sẻ chia, giàu tình thương u B Lịng biết ơn C Đức tính trung thực D Lịng hiếu thảo Câu Câu chuyện tác phẩm lời kể ai? A Cô bé B Người kể chuyện giấu mặt C Ơng cụ D Người thầy giáo Câu Vì bé buồn tủi khóc cơng viên ? A Vì khơng có quần áo đẹp B Vì khơng có chơi C Vì cô bé bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca D Vì bé bị mẹ mắng Câu Cuối cơng viên bé làm ? A Suy nghĩ xem khơng hát dàn đồng ca B Đi chơi với bạn C Ngồi trò chuyện với cụ già D Cất giọng hát khe khẽ hết đến khác mệt lả Câu Tình tiết bất ngờ gây xúc động câu chuyện ? A Cụ già lắng nghe động viên cô hát lại người bị điếc, khơng có khả nghe B Cụ già qua đời C Cô bé không gặp lại ông cụ D Cô bé trở thành ca sĩ tiếng Câu 7. Nhận xét để nói cụ già câu chuyện ? A Là người kiên nhẫn B Là người hiền hậu C Là người nhân hậu, biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác D Là người trung thực, nhân hậu Câu Cụm từ buổi chiều mùa đông câu văn (22) thành phần mở rộng trạng ngữ bởi? A Vị ngữ B Cụm danh từ C Cụm động từ D Cụm tính từ Câu Theo em, câu chuyện có tên “Đơi tai tâm hồn”? Câu 10 Thông điệp mà em tâm đắc sau đọc văn gì? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn trình bày cảm xúc người bà kính yêu em HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu Nội dung n I ĐỌC HIỂU C A B C D A C B - Xuất phát từ điều bất ngờ câu chuyện: Cụ già công viên khen ngợi, cổ vũ cho cô gái hát lại người điếc Cụ nghe tai lại nghe tâm hồn - Nhờ trái tim yêu thương, lòng nhân hậu mà ơng cụ giúp bé có suy nghĩ tích cực, đạt thành cơng 10 - Thơng điệp truyền tải qua đoạn trích: + Đừng nhìn vẻ bề mà đánh giá lực thật họ + Hãy trao yêu thương, động viên, khích lệ, ta giúp tự tin hơn, chí khiến đời họ thay đổi + Phải nỗ lực, rèn luyện chăm chỉ, tin vào thân đạt thành cơng - Thơng điệp tâm đắc giải thích lí do: chọn thông điệp lựa chọn thông điệp khác mà bạn thấy qua đoạn trích II VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm phần: mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người bà kính yêu c.Trình bày cảm xúc người bà kính yêu em Mở bài: Giới thiệu người bà mà em yêu quý Tình cảm, ấn tượng em bà Thân a Giới thiệu vài nét tiêu biểu bà: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt; cơng việc bà, tính tình, phẩm chất… Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 0,5 2,0 b Tình cảm bà người xung quanh Với gia đình, con, cháu Với bà họ hàng, làng xóm c Với riêng em, gợi lại kỉ niệm em với bà Nêu suy nghĩ mong muốn em bà Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc em bà Mong ước, lời hứa… 0,5 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ 0,25 ngữ, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hồn thành tập - Ơn tập, kiểm tra, đánh giá cuối học kì I _ Ngày soạn: Tiết 67.68 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I Lớp 7A 7B Tiết Ngày dạy 67.68 67.68 Sĩ số I Mục tiêu: Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức ba phân môn Văn, tiếng Việt, tập làm văn học kì I Về lực - Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, lực viết, tạo lập văn Về phẩm chất - Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm u thích, hứng thú với mơn Văn II Thiết bị dạy học học liệu: - Chuẩn bị GV: (Đề Phòng GD) - Chuẩn bị HS: giấy bút C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV: Phát đề GV: Đọc đề GV: Giám sát HS làm GV: Yêu cầu HS dừng bút HS: Nhận đề HS: Nghe soát đề HS: Nghiêm túc làm HS: Dừng bút, nộp Củng cố - Thu - Nhận xét Hướng dẫn nhà - Xem lại kiểm tra - Soạn: Tiết 69: Đọc mở rộng (bài 3) _ ... kiến thức Dự kiến sản phẩm I Đọc (Phiếu học tập số 1.2.3- Bảng 1.2.3) II Phần viết (Phiếu học tập số 4- Bảng 4) III N? ?i nghe (Phiếu học tập số 5- Bảng 5) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Giúp... tập, kiểm tra, đánh giá cu? ?i học kì I _ Ngày soạn: Tiết 67.68 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CU? ?I HỌC KÌ I Lớp 7A 7B Tiết Ngày dạy 67.68 67.68 Sĩ số I Mục tiêu: Về kiến thức - Hệ thống l? ?i kiến... Tiếp đó, ghi địa ? ?i? ??m th? ?i gian viết tường trình (góc bên ph? ?i) - Tên văn tường trình ghi giũa Dịng ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in hoa), dòng ghi: việc… - Dư? ?i tên văn bản, ghi tên người