Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ

12 7 0
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ được biên soạn nhằm giúp các em học sinh biết được tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. Nắm được khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm,... Mời thầy cô và các em cùn tham khảo giáo án.

Tiết 3, 4: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức   Biết được:  ­ Tích số ion  của nước,  ý nghĩa  tích số ion của nước ­ Khái niệm về pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính và mơi trường kiềm ­ Chất chỉ thị axit ­ bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng      Kĩ năng ­ Xác định được giá trị nồng độ H+ và OH­ qua những bài tốn đơn giản ­ Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.      ­ Xác định được mơi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng,  giấy quỳ tím hoặc dung dịch  phenolphtalein Thái độ ­ Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm ­ Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường 2. Trọng tâm  ­ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH ­ Xác định được mơi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch  phenolphtalein 2. Định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề ­ Năng lực hợp tác ­ Năng lực làm việc độc lập ­ Năng lực tính tốn hóa học.  ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học ­ Năng lực thực hành hóa học ­ Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống II Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học ­ Phát hiện và giải quyết vấn đề ­ Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK  ­ Phương pháp đàm thoại tìm tịi ­ Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập ­ Phương pháp hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học ­ Khăn trải bàn ­ Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh   1.  Chuẩn bị của giáo viên ­ Thí nghiệm hóa học:  + Hố chất : Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dd NaCl, q tím, dd phenolphtalein + Dụng cụ: ống nghiệm; kẹp gỗ; giá để ống nghiệm ­ Một số phiếu học tập 2.  Chuẩn bị của học sinh ­ Đọc trước nội dung của chủ đề trong SGK ­ Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề IV. Chuỗi các hoạt động Hoạt động trải nghiệm, kết nối Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Huy động  HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  hồn thành nội     Phương   trình   điện   li   của  Trong   quá    kiến  dung trong phiếu học tập số 1 thức   đã    học    HS   về    nước H2O         H+   +  OH­ Nhận xét: [ H+ ]  =  [OH­ ]   trình   hoạt  động   nhóm,  GV   quan   sát  tất     các  Sự   điện   li    được  học     tiết  học   trước,  tạo nhu cầu  Phiếu học tập số 1 Hãy viết phương trình điện li của nước?  So sánh nồng  độ của ion H  và ion OH ? + ­ ion H+ và ion OH­ hãy định nghĩa thế nào là mơi trường  hiểu   kiến  trung tính?  ­   Tìm   hiểu    khái  niệm   tích  Thế nào là tích số ion của nước? Tích số này có giá trị  bằng bao nhiêu? Trong mơi trường axit và mơi trường  kiềm tích số này có thay đổi hay khơng? qua   hệ  [OH­ ]  Tích   số   ion     nước:   [H+].[OH­]   ­ hiện    khó  khăn,   vướng  mắc     HS    có   giải  trong mơi trường trung tính  hợp lí [ H+  ]   =   [OH­  ]   =1,0.10­7  mol/lit ở 250C ­ HS  chưa xác định được giá  và trong mt axit, kiềm giá trị  HĐ chung cả lớp:   HS   không  xác   định   được  pháp   hỗ   trợ  trị  của  tích số  ion   nước  số   ion   của  nước   thơng  mơi trường trong đó [ H+  ] =  phát Nước tinh khiết là mơi trường trung tính, từ nồng độ  tiếp tục tìm  thức mới   Mơi   trường   trung   tính   là  nhóm, kịp thời  này có thay đổi hay khơng? + Qua báo cáo    nhóm   và    góp   ý,   bổ  sung     các  nhóm   khác,  GV   biết   được  thống   câu  ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ  HS đã có được  hỏi sung   kiến  ­ Rèn năng  Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để  tạo mâu thuẫn nhận  lực hợp tác,  thức nên giáo viên khơng chốt kiến thức. Muốn hồn thành  giải quyết  vấn đề đầy đủ và đúng nhiệm vụ  được giao HS phải nghiên cứu bài  thức   nào,    kiến  thức     cần  phải   điều  học mới.  chỉnh, bổ  sung      hoạt  ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến  động tiếp theo thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự điện li của nước – Tích số ion của nước Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả ­  Viết   được  ­ u cầu 1 HS trình bày lại kết quả đã bổ sung của phiếu học tập   ­ Phương trình điện li H2O         H+   +  OH­ pt điện li của  1. GV chỉnh lí và  bổ sung thêm một số thơng tin nước ­  Xác   định    giá   trị  nồng   độ   ion  + H     ion  ­ OH   trong  nước nguyên  chất    Đánh giá +   Thông   qua  quan   sát   đánh  ­Trong nước ngun chất  giá được mức  hay mơi trường trung tính  độ     hiệu  thì:   tham   gia  [ H+ ]  =  [OH­ ]  =1,0.10­7  vào hoạt động  mol/lit ở 25 C của học sinh + Đặt K    = [H  ].[OH­ =1,0.10­ HO 14 H O ược gọi là tích số ion   K   đ của nước. Tích số này là  +   Thông   qua  HĐ chung của    lớp,   GV  hướng   dẫn  KN tích số  hằng số ở nhiệt độ xác định,  HS   thực   hiện  tuy nhiên giá trị tích số ion  các u cầu và  ion của  của nước là 1,0.10­14 thường  nước. Giá trị  được dùng trong các phép  tích số ion  tính, khi nhiệt độ khơng khác  của nước nhiều với 250C. Một cách  ­ Nêu được  điều chỉnh gần đúng, có thể coi giá trị  ­ Rèn năng  tích số ion của nước là hằng  lực năng lực  số trong cả những dung dịch  hợp tác lỗng của các chất khác nhau Hoạt động 2: Ý nghĩa tích số ion của nước Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả ­Biết được  Tổ  chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học   ý nghĩa tích  tập số 2 Đánh giá ­Thơng qua hoạt          H2O        H+   +  OH­ động nhóm, GV  số ion của          HCl     H+  +   Cl­ đánh   giá   được  nước Khi hồ tan axit/ bazơ vào nước  mức độ  và hiệu  ­   Tính   tốn    giá   trị  nồng   độ  H+  và  OH­ thì nồng độ ion H+/OH­ tăng lên,    tham   gia      nồng   độ   OH­/   H+  phải  vào   hoạt   động  giảm  để   cho   tích   số   ion   của  của học sinh nước không đổi ­  Dựa   vào  nồng   độ  H+  có   thể   đánh  giá được độ  axit   hay   độ  kiềm   của  dd ­   Rèn   được    lực  tính tốn Phiếu học tập số 2 Khi hịa tan axit hay bazơ  vào nước thì  nồng độ  H  và OH  thay  + ­ đổi như thế nào? Hồ tan axit HCl vào nước ta đựoc dung dịch có [H+] = 1,0.10­3M,  khi đó nồng độ [OH­] là bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH­]  trong  mơi trường  axit?  Thêm NaOH vào nước để có nồng độ   [OH­] = 1,0.10­5 M, khi đó  nồng độ  [H+] là bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH­]   trong mơi  trường  bazơ?  Khi biết được nồng độ H  trong dung dịch thì ta xác định được  + điều gì? Mơi trường của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ H+  như thế nào? HĐ chung cả lớp: ­ GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của   phiếu học tập  lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày,  các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, tổng kết, rút kinh  nghiệm ­ Thơng qua hoạt [H+].[OH­] = 1,0.10­14 M  động   chung   của  1,0.10 14 ­ ­11 [OH ] =  = 1,0.10  M   lớp,   GV  1,0.10 So   sánh   [H+]     [OH­]   rút   ra  được: trong môi trường axit:  [H+] > [OH] hay [H+] >1,0.10­7          [H+].[OH­] = 1,0.10­14 M   1,0.10 14 ­9    [H ]   =   = 1,0.10 1,0.10 + M So   sánh   [OH­]     [H+]   rút   ra  được: Trong môi trường kiềm:  [H+]  2 > 3       B. 3 > 2 > 1    C. 1> 3 > 2             D. 2 > 1 > 3  Câu 6. dd H2SO4 0,005M có pH là  A. 2                  B. 3                       C. 4                      D. 5 Câu 7. Một dung dịch H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch  H2SO4 trong dung dịch trên là A. 10 ­4M.                                         B. 5.10­5M.                C. 5.10­3M.                                       D. Khơng xác định Câu 8. : Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha lỗng dd này bằng H 2O bao  nhiêu lần để được dd có pH = 4? A. 1 lần      B. 10 lần               C. 9 lần            D. 100 lần Câu 9. Dung dịch X có pH 

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan