Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic

14 5 0
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic nhằm giúp các em học sinh biết được định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. Tính chất vật lí: nhiệt độ sôi, độ tan trong nước; Liên kết hiđro. Tính chất hoá học: tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá.

THPT TÂY GIANG  Ngày soạn:   Tiết 64 + 65:     Chủ đề:  AXIT CACBOXYLIC  I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức  Biết được :  Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.   Tính chất vật lí : Nhiệt độ sơi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.   Tính chất hố học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt  động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hố  Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic b. Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất  Dự đốn được tính chất hố học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở  Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học  Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hố học.   Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng Trọng tâm:  Đặc điểm cấu trúc phân tử của axit cacboxylic  Tính chất hố học của axit cacboxylic  Phương pháp điều chế axit cacboxylic c.Thái độ: ­Say mê hứng thú, tự chủ trong học tập, trung thực, u khoa học ­Nhận biết được vai trị quan trọng của axit cacboxylic. Tuy nhiên, học sinh phải biết được tác hại của axit cacboxylic 2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt độ nhóm) ­Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về axit ­Năng lực vận dụng kiến thức hóa học của axit cacboxylic vào thực tiễn cuộc sống ­Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân ­Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn II.Phương pháp và kĩ thuật dạy học  1.Phương pháp dạy học : phương pháp dạy học nhóm , dạy học nêu vấn đề  2.Các kĩ thuật dạy học    ­ Hỏi đáp tích cực   ­ Hoạt động nhóm   ­ Thí nghiệm trực quan III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh  1.Giáo viên (GV):   ­ Làm các slide trình chiếu ,giáo án   ­ Dụng cụ thí nghiệm : Các ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp gỗ , nút cao su có gắng ống vút nhọn ,    ­ Hóa chất :axit axetic, Zn, CaCO3, ancol etylic   ­ Nam châm ( để gắn bảng kết quả của hs lên bảng)  2.Học sinh (HS)   ­ Học bài cũ   ­ Bảng hoạt động nhóm   ­ Bút mực viết bảng IV.Chuỗi các hoạt động học  A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu ­  Huy   động    kiến   thức      học  của HS về axit    lớp  9,  tạo  Phương thức tổ chức HĐ nhóm:  Kết quả + Hiện tượng:  ­ GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa  TN 1: quỳ tím chuyển sang màu đỏ chất được giao đầy đủ  về  cho từng nhóm  và hồn thành  TN 2: bọt khí thốt ra (CO2), khi đưa  que diêm đang cháy vào miệng ống  phiếu học tập số 1 nghiệm thì ngọn lửa sẽ tắt (khí CO2  Đánh giá +   Qua   quan  sát:   Trong    trình  hoạt   động  nhóm làm thí  nhu   cầu   tiếp  ­ GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí  tục   tìm   hiểu  nghiệm: kiến thức mới  (Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại  ­  Tìm hiểu về  một lần nữa để các nhóm đều nắm được) tính   chất   hóa  Phiếu học tập số 1 học    axit  thơng qua việc  1/ Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy  làm   thí  làm các TN sau, khi cho axit axetic lần lượt vào nghiệm TN 1: quỳ tím ­ Rèn năng lực  TN 2: đá vơi (CaCO3) thực hành hóa  TN 3: Cu(OH)2 học, năng lực   Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH hợp tác và  2/  Vì sao bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ  năng lực sử  dụng ngơn  đau? ngữ: Diễn đạt,  trình bày ý  kiến, nhận  định của bản  ­ Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến  thân hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để  ghi lại hiện   tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ,  viết ý  kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ HĐ chung cả lớp: ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý,  bổ sung khơng duy trì sự cháy) TN3: Phản ứng xảy ra làm tan kết  tủa Cu(OH)2 ­ HS phát triển được kỹ năng làm thí   nghiệm, quan sát, nêu được các hiện  tượng và giải thích được một số hiện  tượng đó nghiệm,   GV  quan   sát   tất   các nhóm,  kịp   thời   phát    những  khó   khăn,  vướng   mắc  ­ Mâu thuẫn nhận thức khi HS khơng  của HS và có  giải  pháp   hỗ  giải thích được tại sao ancol ko tác  dụng với dung dịch kiềm, nhưng axit  trợ hợp lí +   Qua   báo  axetic lại có phản ứng này ? cáo các nhóm  ­ Hs khơng giải thích được vì sao bơi      góp   ý,  vơi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau? bổ   sung   của    nhóm  HS sẽ ko giải thích được , như vậy  khác,   GV  địi hỏi học sinh sẽ chú ý đến bài học  biết   được  để giải thích được vấn đề này HS     có    những  kiến   thức  nào,   những  kiến   thức  nào cần phải  điều   chỉnh,  bổ   sung   ở    hoạt  động   tiếp  Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối  để  tạo mâu thuẫn  nhận thức nên giáo viên khơng chốt kiến thức. Muốn hồn   thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên  cứu bài học mới.  theo ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến  thức + Dự  kiến một số  khó khăn, vướng mắc của HS và   giải pháp hỗ trợ:   HS có thể  tiến hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng   dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt.  B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại, danh pháp, axit cacboxylic (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Nêu được  ­ HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận và hồn  thành theo u  định nghĩa,  cầu phân loại,  Phiếu học tập số 2 đồng phân,  (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay   danh pháp của  cho vở) axit từ 1C đến  4C 1/ Nêu định nghĩa của axit, phân loại axit, danh pháp của  axit (tên thông thường, tên thay thế) ­ Nêu được  đặc điểm cấu  ­ Định  tạo và một số  nghĩa:  ­ Vídụ: tcvl của ancol  ­Phân loại:  (dựa vào liên  + theo số lượng nhóm –OH: kết hidro)    …………………………  vd:……………    …………………………  vd:…………… ­ Rèn năng lực   + theo gốc hidrocacbon: tự   học,   năng     …………………………  vd:……………    …………………………  vd:…………… lực   hợp   tác,     …………………………  vd:……………   lực   sử  3/ Danh pháp.  dụng   ngôn  a/ Tên thơng thường: ngữ hóa học HCOOH:………………… ­ Đọc tên các  CH3COOH   axit theo danh  CH3CH2COOH   pháp thông  b/ Tên thay thế: thường, thay  HCOOH:………………… CH3COOH   CH3CH2COOH   1. Định nghĩa Axit cacboxylic là những hợp chất  hữu     mà   phân   tử   có   nhóm  cacboxyl(   ­COOH)   liên   kết   trực  tiếp với nguyên tử  C hoặc nguyên  tử hiđro Ví dụ: + HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH,,,, + CH2 = CH- COOH,,,,,, Trong ch ương trình chỉ tìm hiểu  axit no ,đơn chức, mạch hở Cơng   thức   chung:   CnH2n+1COOH  (n≥0, ngun), hoặc CmH2mO2 (m≥1,  ngun) 2. Phân loại:  + theo số lượng nhóm –COOH:   . 1 nhóm –COOH (axit đơn chức) + Thơng qua  quan   sát:  Trong   q  trình HS  HĐ  cá   nhân/  nhóm,   GV    ý   quan  sát   để   kịp  thời   phát    những  khó   khăn,  vướng   mắc  của HS và có  giải   pháp  hợp lí + Thơng qua  báo cáo của  các nhóm và  sự góp ý, bổ  sung của các       Vd: C2H5COOH  nhóm khác,     . 2 nhóm –COOH trở  lên ( axit đa   GV hướng  chức) dẫn HS chốt  Vd:  HCOO­ [CH2]4 ­ COOH được các  kiến thức về  + theo gốc hidrocacbon: định nghĩa,    . no, mạch hở, đơn chức phân loại,  CH3­ CH­CH2­CH2­COOH : ……………          CH3                  4. Nêu đặc điểm cấu tạo của axit cacboxylic? 5. Nêu tính chất vật lý axit cacboxylic? ( giải thích độ tan, nhiệt độ sơi của các axit cacboxylic) ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi   nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ  sung, phản  biện. GV chốt lại kiến thức.  ­ GV lưu ý HS một số ý: Giữa các phân tử axit cacboxylic  có khả năng tạo liên kết hidro, liên kết hidro giữa các phân  tử axit bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol.  Nhiệt độ sơi của axit tăng theo chiều tăng của phân tử  khối và cao hơn nhiệt độ sơi của các ancol có cùng phân tử  khối Vd: CH3COOH   . khơng no, mạch hở, đơn chức Vd: CH2=CH­CH2­COOH   . thơm, đơn chức Vd: C6H5CH2COOH 3/ Danh pháp.  a/ Tên thơng thường: HCOOH: axit fomic CH3COOH : axit axetic CH3CH2COOH: axit propionic b/ Tên thay thế: Các bước: *Chọn mạch chính dài nhất chứa  –COOH *Đánh số thứ tự bắt đầu từ phía C  của nhóm – COOH Axit + tên hiđrocacbon no   tương ứng với mạch  chính +oic Ví dụ: HCOOH: axit metanoic CH3COOH: axit etanoic CH3CH2COOH: axit propanoic  CH3­ CH­CH2­CH2­COOH : axit 4­      cách gọi tên  axit  cacboxylic;  viết được  công thức  chung của  axit  cacboxylic  và công thức  chung của  axit  cacboxylic  no, đơn  chức, mạch  hở + Thông qua  HĐ chung  của cả lớp,  GV hướng  dẫn HS chốt  được kiến  thức về tính  chất vật lí và            CH3                 metylpentanoic.    so sánh được  4/ Đặc điểm cấu tạo: tính chất của                     O axit         C cacboxylic                   O        H với ancol có  5. Tính chất vật lí : SGK cùng phân tử  khối Hoạt động 2: Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng( 25ph) Mục tiêu ­   Nêu   được  tính   axit   yếu    axit  cacboxylic  (   thông   qua  phương   trình  điện li) và viết    các  PTHH   minh  Phương pháp tổ chức Kết quả  Tính chất hóa học: Đánh giá +   Thơng  qua   quan  1. Tính axit: ­ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS hồn  sát   mức  thành phiếu học tập số 3, tập trung vào việc viết các  độ và hiệu  a)   Trong   dung   d ị ch,   axit   cacboxylic   phương trình thể hiện tính axit yếu của axit cacboxylic và    tham  phân li thu ậ n ngh ị ch: phản ứng este hóa gia   vào  hoạt  động  + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản   Ví dụ:   học  biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức.  sinh  Tính chất hóa học: họa   axit  cacboxylic   có  dầy   đủ   tính  chất     một  axit   ­   Hiểu   phản  ứng thế  nhóm  – OH của axit  cacboxylic   tác  dụng   với  ancol   tạo  thành   este.  Khái   niệm  phản  ứng este  hóa + Nếu HS vẫn khơng giải quyết được, GV có thể  gợi ý  cho HS dựa vào các tính chất chung cả  1 axit đã học và  cơng thức cấu tạo của axit cacboxylic đã học ở HĐ 1. GV  hướng   dẫn  HS   vị  trí   cắt   liên   kết  –  OH  trong   nhóm  –   COOH của axit cacboxylic RCOOH và thế  bởi nhóm –  OR’ trong ancol R’OH +   Thơng  qua   HĐ  Axit cacboxylic làm quỳ tím hóa màu đỏ chung   của    lớp,  b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo  GV hướng  thành muối và nước: dẫn   HS  thực   hiện  + GV mời HS viết thêm một số PTHH minh họa tính chất  Thí dụ:   yêu  của axit cacboxylic cầu   và  CH3COOH + NaOH  CH3COONa +       điều  Phiếu học tập số 3 H2O chỉnh (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học   2CH3COOH + Ca(OH)2    thay cho vở) (CH3COO)2Ca + 2H2O 1/ Em hãy viết phương trình điện li của 2 axit sau và  2CH3COOH + Na2O   2CH3COONa +  so sánh tính axit giữa chúng H2O HCl  … ­   Nêu   được    số   ứng  dụng   và  phương   pháp  điều   chế   axit  cacboxylic CH3COOH   ­ Rèn năng lực  Từ đó, em hãy kết luận tính chất hố học của axit  2/Ngồi các phản ứng ở phiếu học tập số 1, hãy  hồn thành các PTHH sau ( nếu có xảy ra) CH3COOH   CH3COO­ + H+  2CH3COOH + MgO  + H2O  (CH3COO)2Mg  c) Tác dụng với muối: PTHH: CH3COOH + Na                CH3COOH + Cu    2CH3COOH + CaCO3  + CO2 ↑ + H2O  (CH3COO)2Ca  thực   hành   hóa  học,     lực  hợp   tác   và    lực   sử  dụng   ngơn  ngữ: Diễn đạt,  trình   bày   ý  kiến,   nhận  định     bản  thân   cacboxylic? 3/ Em  hãy hồn thành PTHH sau,thể hiện phản ứng  d) Tác dụng với kim loại ( đứng trước  Hh…) thế nhóm – OH trong axit cacboxylic ( Phản ứng  este hóa): CH3COOH + C2H5OH    2CH3COOH  + 2Na   H2↑   2CH3COONa +  ( có xúc tác H2SO4 đặc) 2. Phản ứng thế nhóm ­OH (Cịn gọi  Từ đó em hiểu khái niệm phản ứng este hóa như  phản ứng este hố) thế nào? Tổng qt: 4/ Nêu các phương pháp điều chế axit cacboxylic.  Viết các PTHH minh họa a/ PP lên men  giấm  b/ Oxi hóa anđehit axetic:…………………………… c /Oxi hóa ankan:………………………………………… d/ Từ metan:…………………………………………… RC OOH +H O-R' t0, xt RCOOR' +H2O Thí dụ: CH3 - C - OH +H - O -C2H5 H2SO4 đặc O t0 CH3 -C -O-C2H5 +H2O O etyl axetat ­  HĐ chung cả  lớp:  GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả   Phản ứng thuận nghịch, xúc tác  H SO  đặc (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ  sung,   phản biện. GV chốt lại kiến thức Điều chế: ­ Sau khi hồn thành phần 1,2 và 3 trong phiếu học tập số  1. Phương pháp lên men giấm :  3. GV trình chiếu video thí nghiệm phản ứng este hóa. Từ  ( phương pháp cổ truyền) video thí nghiệm do GV chiếu, HS có thể  nhận thấy sự  biến đổi của các chất qua hiện tượng quan sát được (sự  C2H5OH Men giấm CH3COOH+H2O tách lớp của chất lỏng sau khi phản ứng, mùi thơm…) 2. Oxi hố anđehit axetic: ­ GV u cầu HS vận dụng viết phương trình phản  ứng     2CH3CHO + O2 xt 2CH3COOH giữa axit fomic và ancol metylic  Điều chế, ứng dụng: 3. Oxi hố ankan: ­ HĐ nhóm:  GV tổ  chức hoạt động nhóm để  tiếp tục  Tổng qt: hồn thành nhiệm vụ  phần 4.   phiếu học tập số  3 và   xt, t0 2R –CH ­CH ­R  + 5O 2R­ 2 phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức.  COOH + 2R ­COOH + 2H2O ­ GV yêu cầu HS liên hệ  thực tế  và cho biết các  ứng  dụng của axit cacboxylic trong đời sống thực tiễn mà các  Thí dụ: em đã gặp. Sau đó GV cung cấp thêm thơng tin cho HS về  xt 2CH3CH2CH2CH3 1800 C, 50 atm 4CH các ứng dụng thực tiễn của axit cacboxylic như: + Axit fomic có trong nọc con kiến + Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2­5% COOH + 2H2O         Butan 4. Từ metan ( hoặc metanol phương  + Giấm ăn được dùng để  khử  mùi tanh của cá, tẩy vết  pháp hiện đại) dính kẹo su trên quần áo + Axit lactic trong sữa chua… CH4  [O] CH3OH +CO t, xt  CH3COOH Ứng dụng: SGK C. Hoạt động luyện tập (25 phút) Mục tiêu ­   Củng   cố,  khắc   sâu   kiến  thức     học      về  định   nghĩa,  phân   loại,  danh pháp, tính  chất   vật   lí,  điều   chế,   tính  chất   hóa   học  của axit.  Phương thức tổ chức Kết quả + Vịng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời   Kết quả  nhanh và chính xác các câu hỏi mà GV đã chuẩn bị  (chưa cho HS chuẩn bị  trả lời các  câu  trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vịng 1 Câu 1: Người ta thường dùng hóa chất nào để  phân biệt ancol etylic và axit  hỏi/bài  tập trong  axetic? phiếu học  tập Câu 2: Vì trong giấm ăn có chứa axit cacboxylic nào? Mà chúng ta có thể  dùng giấm để trộn vào các món ăn hoặc để khử mùi tanh của cá, khi quần áo  hay đồ đạc có dính kẹo cao su, hãy dùng giấm để tẩy chúng + Vịng 2: Trên cơ  sở  2 nhóm, GV lại u cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt  ­ Tiếp tục phát  động cặp đơi để giải quyết các u cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4. GV   triển năng lực:  quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải tính   tốn,   sáng  ­ HĐ chung cả  lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình  tạo, giải quyết  bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình     vấn   đề  bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm thực tiễn thơng  ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế,  qua   kiến   thức  có mở rộng và u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết  mơn   học,   vận  vấn đề dụng kiến thức  hóa   học   vào  cuộc sống Đánh giá +   GV   quan   sát   và  đánh   giá   hoạt   động  cá   nhân,   hoạt   động  nhóm  của  HS. Giúp  HS   tìm   hướng   giải      khó  khăn trong q trình  hoạt động +   GV   thu   hồi   một  số  bài trình bày của  HS  trong phiếu học  tập   để   đánh   giá   và  nhận xét chung.  +   GV   hướng   dẫn  HS   tổng   hợp,   điều  chỉnh   kiến   thức   để  hoàn thiện nội dung  bài học +   Ghi   điểm   cho  nhóm hoạt động tốt  Nội   dung   HĐ:  hoàn  thành   các  câu hỏi/bài tập    phiếu  học tập                                                                                     PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1:  Số đồng phân axit có cơng thức phân tử C4H8O2  là A.  4 B.  3  C .       2   .  Câu 2:  Axit propionic có cơng thức là A.  HOO­CH2­CH2­OOH B.  CH3­CH2­CH2­COOH C.  CH3­CH2­OH                             D    .  CH    3­CH2­COOH Câu 3: Công thức chung của axit no, đơn chức, mạch hở là  A.  C    nH2n+1COOH ( n≥ 0) B. CnH2n+1OH ( n≥ 2) C. CnH2n+2COOH ( n≥ 1) D. CnH2n­1COOH ( n≥ 1) D.  5 Câu 4: Tên thay thế của (CH3)2CH—CH2—CH2­ COOH là A. 2­metyl butanoic B. 3,3­đimetyl propanoic  C.  4­metylpentanoic     D. 1,1­đimetyl propan­2­oic Câu 5:  Cho 24 gam axit X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 4,48 lit khí H2 (đkc). Cơng thức phân tử của X là      A.  C2H5OH  B .      C    2H4O2 C.  CH3OH D. C4H9OH Câu 6: Chất Y có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành  Z( C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại chất nào sau đây?          A. Anđêhit B. Axit C. Ancol D. Xeton D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục  tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Giúp  HS   vận  dụng các  kĩ   năng,  vận  dụng  kiến  thức   đã  học   để  giải  quyết    tình  huống  trong  thực tế ­ GV thiết kế  hoạt động và giao việc cho HS về  nhà hồn thành. u   Bài báo cáo của HS (nộp bài thu  cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) hoạch) ­ GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về  1. Do trong nọc ong, kiến và cả  axit hiện nay. Tích cực luyện tập để hồn thành các bài tập nâng cao nhện và 1 số cơn trùng khác có axit  ­ Nội dung HĐ: u cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống   hữu cơ là axit fomic( HCOOH). Vơi  sau là chất bazo nên trung hịa axit làm  đỡ đau Vì sao bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau? 2. Trong rau muống và vài loại rau  Vì sao văt chanh vào nước rau muống sẽ chuyển sang màu vàng  hoặc đỏ? khác có kiềm, phản ứng như chất  chỉ thị màu, ở mơi trường kiềm nó  có màu xanh. Trong nước chanh có  7­ 8 % axit citric( C6H8O7) ­Giáo  dục   cho  HS   ý  thức bảo  vệ   mơi  trường vắt chanh vào nước rau làm thay  đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu  của nước rau có thể chuyển từ  xanh sang đỏ tùy theo nồng độ. Khi  ­   GV   yêu  cầu HS nộp  sản   phẩm  vào   đầu  buổi   học  tiếp theo ­   Căn   cứ  vào   nội  dung   báo  cáo,   đánh  giá   hiệu    thực    công  việc   của  HS (cá nhân  hay   theo  nhóm   HĐ).  Đồng   thời  động   viên  kết quả làm  việc   kết    làm  việc   của  HS chưa vắt chanh, rau muống có màu  xanh lét là do chứa chất kiềm ... c /Oxi? ?hóa? ?ankan:………………………………………… d/ Từ metan:…………………………………………… RC OOH +H O-R'' t0, xt RCOOR'' +H2O Thí dụ: CH3 - C - OH +H - O -C2H5 H2SO4 đặc O t0 CH3 -C -O-C2H5 +H2O O etyl axetat ­  HĐ chung cả ? ?lớp:  ...  Ví dụ:   học? ? biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức.  sinh  Tính chất? ?hóa? ?học: họa   axit? ? cacboxylic   có  dầy   đủ   tính  chất     một  axit   ­   Hiểu   phản  ứng thế  nhóm  – OH của? ?axit? ? cacboxylic. .. dụ: HCOOH:? ?axit? ?metanoic CH3COOH:? ?axit? ?etanoic CH3CH2COOH:? ?axit? ?propanoic  CH3­ CH­CH2­CH2­COOH :? ?axit? ?4­      cách gọi tên  axit? ? cacboxylic;   viết được  công thức  chung của  axit? ? cacboxylic? ?

Ngày đăng: 13/12/2022, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan