1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 489,09 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni nhằm giúp các em học sinh nêu được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Tiết 12 +13    Bài:  AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức ­ Nêu được:        + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ  khối, màu, mùi),  ứng dụng chính, cách điều chế  amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng   nghiệp       + Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni ­ Giải thích được:        + Tính chất hố học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo)       + Tính chất hố học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni Kĩ năng  ­ Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học của amoniac ­ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh , rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac.  ­ Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn        ­ Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hố học ­ Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng ­ Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học ­ Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp * Trọng tâm: ­ Cấu tạo phân tử  amoniac ­ Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngồi ra cịn có tính khử ­ Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân ­ Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hố học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) ­ Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về amoniac, muối  amoni ­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân ­ Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2/ Các kĩ thuật dạy học ­ Hỏi đáp tích cực ­ Khăn trải bàn ­ Nhóm nhỏ ­ Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV)      ­ Dụng cụ, hóa chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc đựng nước cất ­  Hóa chất: Dung dịch NH3 đặc, dung dịch NH3 lỗng, dung dịch HCl đặc dung dịch phenolphtalein, dung dịch muối AlCl3 ­  Các video thí nghiệm: Điều chế và thử tính tan của NH3, phản ứng của NH3 với O2 ­  Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm, bảng phụ      ­ Trình chiếu Powerpoint 2. Học sinh: ­ Sách giáo khoa hóa 11 ­ Chuẩn bị theo các u cầu của GV      ­ Bảng hoạt động nhóm  và nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ) IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả ­ Huy động  GV nêu câu hỏi, HS trả  lời 4 câu hỏi để  mở  ra bức  các kiến thức  tranh hóa học về mơ hình phân tử NH3 đã được học  Câu 1: Trong nước tiểu thường có mùi gì?  của HS về  Câu 2: Số oxi hóa thấp nhất của ngun tố nitơ? kiến thức  Câu 3: Trong mơi trường bazơ thì phenolphtalein có  thực tế, số oxi  màu gì? hóa của nitơ,  Câu 4:  Sản phẩm nào  được sinh ra từ  phản  ứng   màu chỉ thị    “Con đường hóa học”  Người đầu tiên điều chế  ra  giữa N2 và H2? theo mơi  amoniac ngun chất là nhà hóa học người Anh Josheph   HĐ chung cả lớp: trường, tạo  ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả  tìm hiểu về  Priestley. Ơng đã thực hiện thành cơng thí nghiệm của   nhu cầu tiếp    vào   năm   1774   Tên   gọi   amoniac   xuất   phát   từ  lịch sử amoniac.  tục tìm hiểu    người   tơn   thờ   thần   Amun     Ai   Cập   –   các  kiến thức  GV u cầu HS quan sát thí nghiệm điều chế và thử  Ammonians, bởi vì họ sử dụng amoni clorua (cịn gọi là  tính   tan   NH3  trong   nước,   nêu     tượng     giải  muối bay hơi) được tạo một cách tự nhiên trong các vết  ­ Tìm hiểu về  nứt gần núi lửa, và khi đun nóng nó phân hủy thành   lịch   sử   của  thích amoniac. Trong khơng khí có một lượng amoniac khơng  https://www.youtube.com/watch?v=8Skhva54RV8 NH3 đáng kể  sinh ra do q trình phân hủy của động vật,  ­ Rèn năng lực  HĐ chung cả lớp: thực vật tìm kiếm, xử  ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác   + Hiện tượng:  góp ý, bổ sung lý thơng tin,       *Có khí sinh ra, khí khơng màu sử dụng ngơn  Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối  để  tạo mâu        *Có dịng nước phun mạnh vào bình đựng khí, dung  ngữ: diễn đạt,  thuẫn   nhận   thức   nên   giáo   viên   không   chốt   kiến  dịch tạo thành có màu hồng Đánh giá ­   HS   tìm   hiểu   về  lịch   sử   tìm   ra  amoniac     thấy  thích       học  về bài mới trình bày ý  kiến, nhận  định của bản  thân thức. Muốn hồn thành đầy đủ  và đúng nhiệm vụ  được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.  ­   GV   chuyển   sang   hoạt   động   tiếp   theo:   HĐ   hình  thành kiến thức + Giải thích:  *  do đã học về  liên kết hóa học nên HS  giải thích được khả năng tan tốt trong nước của NH 3 là  do phân tử  này phân cực nên tan trong dung mơi phân  cực  là H2O. NH3  tan  nhiều trong nước  tạo sự  chênh  lệch áp suất nên nước bắn mạnh vào bình * Dung dịch có khả  năng làm hồng phenolphtalein nên  dung dịch có tính bazơ HS khơng giải thích được tại sao NH3 tan trong nước có  tính bazơ ­ HS phát triển được kỹ  năng quan sát, nêu được các  hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng đó ­ Mâu thuẫn nhận thức khi HS khơng giải thích được  tính bazơ vì trong CTPT của amoniac khơng có nhóm  (OH) giống như NaOH, KOH B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, tính chất vật lý, điều chế và ứng dụng củaamoniac (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả ­  Nêu  ­ GV chia  HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS kết hợp TN đã quan sát với   1. Cấu tạo phân tử:    cấu  nội dung sgk để hoàn thành nội dung PHT1 tạo   của  H N H phân   tử  NH3 H ­ Rèn năng   Trong phân tử NH3, nguyên tử N  lực   phân  tích,   quan  liên kết với 3 ngun tử H bằng 3  sát,   năng  liên kết cộng hóa trị có cực, ở  lực hợp tác  ngun tử N cịn một cặp electron    năng  chưa liên kết lực   sử   ­ N có số oxh là ­3  dụng   ngơn  2. Tính chất vật lý:  ngữ:   Diễn   ­ Là chất khí khơng màu, mùi khai xốc,   đạt,   trình  nhẹ hơn khơng khí bày ý kiến,   ­ Tan nhiều trong nước, tạo thành dd có  nhận   định  tính kiềm.    bản  3. Đi   ều chế    : thân a. Trong PTN       :  Đánh giá +   Thông   qua   quan   sát  mức   độ     hiệu   quả  tham  gia vào  hoạt  động  của học sinh +   Thông   qua   HĐ   chung      lớp,   GV   hướng   dẫn   HS   thực     các  yêu cầu và điều chỉnh Phiếu học tập số 1 (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 1/ Trình bày cấu tạo phân tử NH3? CTCT……………………………………………………………… Liên kết…………………………………………………………… Số oxi hóa………………………………………………………… 2/ Nêu tính chất vật lí của amoniac.  ­ Trạng thái:  ­ Màu sắc:  ­ Mùi:  ­ Tính tan:  3/ Nêu phương pháp điều chế amoniac trong PTN và trong cơng nghiệp.  Viết các PTHH minh họa a/ Trong phịng thí nghiệm:  b/ Trong công nghiệp: 4/ Trình bày ứng dụng của amoniac ­ Muối amoni pư với dd kiềm Vd :   NH4Cl + NaOH →NH3 + NaCl + H2O          NH4+ + OH­→  NH3 + H2O ­ Đun nóng dd NH3   đậm đặc b. Trong CN : Tổng hợp từ N2 và H2   N2    +   3H2 2NH3  ∆H= ­92kJ 4. Ứng dụng (sgk) to,xt ­ Các nhóm phân cơng nhiệm vụ  cho từng thành viên:   phân tích sách gk,  nhắc lại hiện tượng đã quan sát và thống nhất để  ghi lại hiện tượng xảy  ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp  chung với bảng phụ ­ HĐ chung cả  lớp:  GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả  (mỗi nhóm 1 nội  dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của amoniac (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức ­ Nêu được tchh của amoniac    tính   bazơ   yếu   (tác   dụng  với   nước,   tác   dụng   với   axit     với   dung   dịch     số  muối có hydroxit khơng tan) ­   Giải   thích       sao  amoniac   có   tính   bazơ   mặc  dầu   khơng   có   nhóm   (OH).  +   HĐ   nhóm:  GV   tổ   chức  hoạt động nhóm ở phiếu học  tập số  2, tập trung vào việc  giải thích tại sao amoniac có  tính   bazơ   yếu     tính   khử.  Đồng thời, u cầu các nhóm  nêu ứng dụng của amoniac   +   HĐ   chung     lớp:  Các  Kết quả Đánh giá + Thông qua quan  III. Tính chất hóa học : sát   mức   độ   và  1) Tính bazơ yếu: a) Tác dụng với nước: Khi hịa tan khí NH3 vào nước một phần các phân  hiệu quả tham gia  vào   hoạt   động  tử NH3 phản ứng của học sinh   NH3   +  H2O   NH4+  +  OH­ +   Thơng   qua   HĐ  là một bazơ yếu chung của cả  lớp,  Dùng quỳ tím ẩm → xanh Giải   thích   nguyên   nhân   tính  khử của amoniac ­ Nêu được một số ứng  dụng của amoniac trong đời  sống ­ Viết được phương trình  minh họa tính chất của  amoniac ­ Rèn năng lực thực hành  hóa học, năng lực hợp tác  và năng lực sử dụng ngơn  ngữ: Diễn đạt, trình bày ý  kiến, nhận định của bản  thân nhóm   báo   cáo   kết     và  phản   biện   cho     GV  chốt lại kiến thức.  +   Nếu   HS     khơng   giải  quyết được, GV có thể  giải  thích   thêm   cho   HS     khả  năng nhận  H+    của  amoniac  theo Brosted.  + GV mời HS viết thêm một  số PTHH minh họa tính bazơ  và tính khử của NH3 ­ Giáo dục ý thức bảo vệ  mơi trường, hạn chế nguồn  sinh ra amoniac b) Tác dụng với dd muối Vd1:  AlCl3 +3NH3+3H2O→3NH4Cl + Al(OH)3  Al3++ 3NH3 + 3H2O →3NH+4 + Al(OH)3 Vd2:  FeCl3 +3NH3+3H2O→3NH4Cl + Fe(OH)3   Fe3++ 3NH3 + 3H2O→ 3NH+4 + Fe(OH)3 c) Tác dụng với axit: Vd : 2NH3 + H2SO4 →  (NH4)2SO4           NH3  +      HCl→   NH4Cl 2. Tính khử:  Tác dụng với O2 :  o 4NH3  +   3O2    t  2N2    +  6H2O 4NH3  +   5O2    850 pt  4 NO    +  6H2O PHIẾU HỌC TẬP: 2 Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng TN1:  (HS khơng làm)  Nêu lại hiện tượng trong thí  nghiệm thử  tính tan của amoniac đã xem, hãy giải  thích ngun nhân tính bazơ của amoniac.  TN2: Amoniac tác dụng với acid:  Kẹp 2 đũa thủy  tinh đầu cuốn bông cạnh nhau trên giá sắt. Nhỏ  vào   đũa   thủy   tinh   thứ     vài   giọt   dung   dịch   axit  clohydric đặc, nhỏ  tiếp vào đũa thứ  2 vài giọt dung  dịch  amoniac   đặc  Nêu hiện  tượng  quan  sát  được.  Viết PT (Hai đũa thủy tinh đã được sử  dụng làm thí nghiệm  phải bỏ riêng ra cốc nước) TN3: Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch  Phương trình, giải thích GV   hướng   dẫn  HS thực hiện các  yêu   cầu     điều  chỉnh muối AlCl3 ­ Lấy vào ống nghiệm 2­3ml dung dịch muối AlCl3  ­ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac đến dư vào  ống nghiệm sau đó lắc đều. Nêu hiện tượng quan sát   được, viết PTHH để giải thích TN4: Xem video thí nghiệm đốt cháy NH3.  https://www.youtube.com/watch?v=LhN4j6HZjCA Viết ptpư. Xác định sự thay đổi số oxi hóa. Nêu vai  trị các chất trong phản ứng Hoạt động 3: Tìm hiểu muối amoni : (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Nêu được: ­ HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  ­   Tính   chất   vật   lí  hồn thành nội dung trong phiếu học tập số 3 (trạng  thái,   màu  sắc,  tính  ­ HS làm thí nghiệm tính tan của muối amoni tan) Sau đó u cầu HS tham khảo SGK để  thảo  ­   Tính   chất   hố   học  luận nhóm hồn thành PHT số 3 (phản   ứng   với   dung   dịch  Phiếu học tập số 3 kiềm,   phản   ứng   nhiệt  phân) và ứng dụng Hồn thành các u cầu sau:  ­ Quan sát thí nghiệm,  rút       nhận   xét   về  1/  Nêu cơng thức một số muối amoni.Tính tan  của muối amoni. Viết phương trình điện li các  tính chất của muối amoni ­ Viết được các PTHH  muối dạng phân tử, ion thu gọn  minh   hoạ   cho   tính   chất  2/   Làm   thí   nghiệm dd   (NH4)2SO4  vào   ống  hoá học ­ Phân biệt được muối  nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dd NaOH. Nêu hiện  amoni   với     số   muối  tượng, viết pt. Cách nhận biết muối amoni.  khác     phương   pháp  hóa học ­   Rèn     lực   hợp   tác,  3/   Viết   pt   nhiệt   phân     muối  NH4Cl,    lực   vận   dụng   kiến  (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2 thức   hóa   học   vào   cuộc  sống,     lực   sử   dụng  ­ HĐ chung cả  lớp:  GV mời 3 nhóm báo cáo  ngơn ngữ: Diễn đạt, trình  tương  ứng với 3 u cầu trong PHT, các nhóm  bày ý kiến, nhận định của  khác   tham   gia   phản   biện   GV   chốt   lại   kiến   bản thân thức Kết quả Đánh giá +   Thơng  I. Tính ch   ất vật lí    :  ­ Tất cả  muối amoni  đều tan, là chất điện li mạnh  qua   quan  sát   mức  phân li ra ion NH4+ không màu độ   và  hiệu   quả  II. Tính chất hóa học:  tham   gia   1. Tác dụng với  bazơ kiềm .  vào   hoạt  Vd :  động   của  (NH4)2SO4  + 2 NaOH →Na2SO4  +2 NH3↑+  2H2O HS        NH4+  +  OH­ →NH3↑ +  H2O +   Thông  → điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối amoni qua   HĐ  2. Phản ứng nhiệt phân: a. Muối amoni tạo bởi axit khơng có tính oxi hóa (HCl,  chung của    lớp,  H2CO3) → NH3 + axit  o GV  Vd: NH4Cl    t  NH3 + HCl hướng  o       (NH4)2CO3  t 2 NH3 + CO2  + 2H2O dẫn   HS  o      NH4HCO3  t  NH3 + CO2  + H2O thực   hiện  b)  Muối   amoni   tạo  bởi  axit  có  tính  oxi  hóa   (HNO 3,    u  cầu   và  HNO2 ): o t điều  NH4NO3   N2O  +  2H2O o chỉnh NH NO   t  N   +  2H O 2 C. Hoạt động luyện tập (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức ­ Củng cố, khắc sâu  Gv u cầu HS thảo luận theo nhóm để hồn thành nội dung PHT kiến   thức     học  ­ HĐ chung cả  lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình  trong bài về  cấu tạo  bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình   phân   tử,   tính   chất  bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm vật lí, tính chất hóa  ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế,  học,   điều   chế   và  có mở rộng và u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết  ứng dụng của oxi –  vấn đề ozon trong thực tiễn.  Biết: ­ Tiếp tục phát triển  Câu 1: Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím đổi màu    lực:   tính   tốn,  gì? sáng tạo, giải quyết  A. Xanh.         B     Đ   ỏ         C. Tím.           D. Tr ắng các vấn đề thực tiễn  Câu 2: Số oxi hóa của nitơ trong amoniac? thơng qua kiến thức  A. +5.              B. 0.          C    . ­3    .               D. +3 mơn   học,   vận   dụng  Hiểu: kiến   thức   hóa   học  Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?  vào cuộc sống  A.  Amoniac là ch   ất khí khơng mùi, tan nhiều trong H 2O Nội   dung   HĐ:   hồn  B. Dung dịch Amoniac là một bazơ.  thành các câu hỏi/bài  C. Đốt cháy NH3 khơng có xúc tác thu được N2 và H2O tập trong phiếu học  D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.  tập Câu 4:  Phương trình phản  ứng nào sau đây  khơng  thể  hiện tính khử  của  NH3?             A. 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O            B     NH    3  + HCl        NH    4Cl.           C. 8NH3 + 3Cl2   6NH4Cl + N2           D. 2NH3 + 3CuO   3Cu + 3H2O + N2 Vận dụng: Câu 5 : Dùng chất gì để làm khơ khí NH3.Tại sao khơng dùng H2SO4đ, P2O5,  CuSO4 khan. ? Câu 6: Nhận biết các dd sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, ZnCl2 Vận dụng cao: Câu 7:  Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối (NH 4)2CO4  và NH4HCO3  thu  được13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít khí CO2. Các thể tích đo đktc a/ Viết các phương trình hố học Kết quả Kết quả  trả lời  các câu  hỏi/bài  tập trong  phiếu  học tập Đánh giá + GV quan sát và đánh giá hoạt  động cá nhân, hoạt động nhóm  của HS. Giúp HS tìm hướng giải  quyết những khó khăn trong q  trình hoạt động + GV  thu hồi một  số  bài trình  bày của HS trong phiếu học tập  để đánh giá và nhận xét chung.  + GV hướng dẫn HS tổng hợp,  điều   chỉnh   kiến   thức   để   hồn  thiện nội dung bài học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động  tốt hơn b/ Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của hỗn hợp muối ban   đầu.  Câu 8: Dẫn 1 luồng khí NH3 dư qua một ống nghiệm đựng 100ml dung dịch  AlCl3 x M.  Kết thúc phản ứng thu được 0,78 g chất rắn. Tính x? D. Hoạt động vận dụng và mở rộng  (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả ­ Giúp HS  ­ GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hồn thành. u cầu   Bài báo cáo của  vận dụng  nộp báo cáo (bài thu hoạch) HS (nộp bài thu    kĩ  ­ GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế  về  hoạch) năng, vận  amoniac hiện nay. Tích cực luyện tập để  hồn thành các bài tập nâng   dụng  cao kiến thức  ­ Nội dung HĐ: u cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống  đã học để  sau: giải  1. Nhà vệ  sinh của hầu hết các trường hiện nay đang trở  thành nỗi ám   quyết các  ảnh của các HS vì mùi nó rất nặng. Theo em làm gì để có thể xử lý vấn  tình  đề này? huống  2. Vào những ngày mưa, các em nhỏ  tè nhiều, quần áo thường có mùi  trong  khai khó chịu. Em hãy cho biết phương pháp dân gian nào có thể  hỗ  trợ  thực tế để  giải quyết vấn đề  trên? (Khơng dùng nước ngâm áo quần Comfort  ­Giáo dục  hay Downy)  cho HS  ý  3. Hệ  thống làm lạnh hiện nay đang được sử  dụng bằng amoniac, em   thức   bảo  hãy tìm hiểu quy trình làm lạnh ở tủ lạnh, máy điều hịa trong gia đình vệ   mơi  4. Amoniac có rất nhiều  ứng dụng quan trọng, tuy nhiên amoniac cũng  trường rất nguy hiểm khi tiếp xúc với người và động vật. Em hãy nêu lên sự  nguy hiểm và cách sơ cứu khi con người, động vật tiếp xúc với amoniac,   từ đó đưa ra khuyến cáo với người dân Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vấn đề trên ­ GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,… để giải quyết các cơng việc được giao  ­ Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây  dựng hệ thống câu  hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động Đánh giá ­ GV u cầu HS nộp sản phẩm vào  đầu buổi học tiếp theo ­ Căn cứ  vào nội dung báo cáo, đánh  giá hiệu quả  thực hiện cơng việc của  HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng  thời động viên kết quả  làm việc của  HS ...   ống  hoá? ?học ­ Phân biệt được? ?muối? ? nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dd NaOH. Nêu hiện  amoni   với     số   muối? ? tượng, viết pt. Cách nhận biết? ?muối? ?amoni.   khác     phương   pháp  hóa? ?học ­   Rèn... màu gì? hóa? ?của nitơ,  Câu 4:  Sản phẩm nào  được sinh ra từ  phản  ứng   màu chỉ thị    “Con đường? ?hóa? ?học? ??  Người đầu tiên điều chế  ra  giữa N2? ?và? ?H2? theo mơi  amoniac? ?ngun chất là nhà? ?hóa? ?học? ?người Anh Josheph... ? ?lớp,   Dùng quỳ tím ẩm → xanh Giải   thích   nguyên   nhân   tính  khử của? ?amoniac ­ Nêu được một số ứng  dụng của? ?amoniac? ?trong đời  sống ­ Viết được phương trình  minh họa tính chất của  amoniac

Ngày đăng: 13/12/2022, 15:57